Thực trạng nhận thức về chế độ ăn của người bệnh đái tháo đường type II ở khoa nội bệnh viện thành phố hòa bình

31 24 0
Thực trạng nhận thức về chế độ ăn của người bệnh đái tháo đường type II ở khoa nội bệnh viện thành phố hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH VŨ TRƯỜNG GIANG 1»ƯƠNG ĨẬĨHỌC ĐIÉÙ ĐƯỠNC nam định SỐ: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHẾ Đ ộ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II Ỏ KHOA NỘI BỆNH VIỆN THÀNH PHỐ HỊA BÌNH BÁO CÁO CHUN ĐÊ TÓT NGHIỆP ĐIÈU DƯÕNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH-2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bổ cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm VŨ TRƯỜNG GIANG LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tớíYS.BS Ngơ Huy HồngPhó hiệu Trưởng Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định - người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, sỹ điều dicởng Bệnh viện đa khoa Thành phố Hịa Bình quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu, thầy cô giáo tồn trường, gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình thực chun đề Do hạn chế thời gian điều kiện công tác, chun đề khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn thơng cảm đóng góp ỷ kiến Xin chân thành cảm ơn! Hịa Bình, tháng 06/2016 Học viên VŨ TRƯỜNG GIANG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤCLỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU I ĐẶT VẤN ĐỀ II Cơ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN Cơ sở lý luận đái tháo đường 1.1 Bệnh học đái tháo đường 1.2 Biến chứng cấp tính bệnh đái tháo đường: 1.3 Các biến chứng mạn tính 1.4 Phòng ngừa biến chứng đái tháo đường Cơ sờ thực tiễn đái tháo đường 11 2.1 Tình hình nghiên cứu ĐTĐ type giới: .11 2.2 Tình hình mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam [4] 11 2.3 Thực trạng nhận thức chế độ ăn người bệnh Đái Tháo Đường Type II khoa nội bệnh viện Thành Phố Hòa Bình 12 2.4 Một số giải pháp nâng cao nhận thửc chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa thành phố Hòa Bình: 13 Một số phần ăn 19 III KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT American Diabetes Association ADA (Hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ) BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân CBYT Cán y tế BC Biến chứng ĐTĐ Đái tháo đường IDF Liên đoàn đái tháo đường quốc tế WHO Tổ chức y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số khuyến cáo tỷ lệ thành phần bữa ăn cho người mắc bệnh ĐTĐ 15 Bảng Thành phần số thức ăn 17 Bảng Bảng chuyển đổi hàm lượng calo số thực phẩm hay gặp 17 L ĐẶT VẤN ĐÈ Hiện nay, bệnh đái tháo đường trở thành bệnh khơng lâyphổ biến tồn cầu Bệnh đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứnghàng thứ tư thứ năm nước phát triển bệnh phổ biếnở nước phát triển Báo cáo liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF)năm 2011 cho thấy giới có 366 triệu người bị đái tháo đường ước tính tăng lên 552 triệu người vào năm 2030, tỷ lệ mắc đái tháo đường type chiếm 90% tổng số bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường có đến 80% số bệnh nhân tử vong đáitháo đường thuộc nước có thu nhập trung bình thấp [20], Ở Việt Nam theo kết điều tra bệnh đái tháo đường năm 2008, tỷ lệ mắcbệnh đái tháo đường nước 5%, thành phố lớn khu cơngnghiệp có tỷ lệ từ 7% đến 10%, tỷ lệ mắc ĐTĐ chưa chẩn đốn 64%, cótới 70% đến 80% số người tham gia vấn không hiểu biết bệnh cáchphòng bệnh [13].Các biến chứng bệnh đái tháo đường như: bệnh mạch vành, bệnh mạchmáu ngoại vi, đột quỵ, bệnh lý thần kinh đái tháo đường, hoại tử chi, tổn thưcmgthận mù làm tăng tỷ lệ người khuyết tật, giảm tuổi thọ kéo theo lànhững khoảng chi phí khổng lồ cho cộng đồng bị bệnh Chi phí dịch vụchăm sóc sức khỏe cho người bị đái tháo đường lên tới 465 tỷ đô la, chiếm 11% tổng số ngân sách y tế cho nhóm người từ 20-79 tuổi năm 2011, chi phí chủ yếu dành cho điều trị biến chứng đái tháo đường, bao gồm biến chứng tim mạch, đột quỵ, cắt cụt chi, suy thận mù lòa [11], [20] Tuy nhiên, bệnh nhân đái tháo đường tuân thủ điều trị tốt, thay đổi chế độăn uống, hoạt động thích họp họ giảm nguy mắc biến chứng, có hội sống người khoẻ mạnh bình thường [14] Chính vậy, việc truyền thông, tư vấn, cung cấp kiến thức bệnh cho bệnh nhân có hiệu cao, thiết thực việc kiểm soát đường huyết phòng ngừa số biến chứng ĐTĐ Theo số liệu báo cáo thống kê Bệnh viện đa khoa Thành phố Hịa Bình năm 2014, 2015 05 tháng đầu năm 2016 bệnh đáitháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện năm tăng với số người bệnh hàng năm 250, 370, 502 người bệnh số người bệnh phải nhập viện điều trị nội trú dobiến chứng đái tháo đường năm 2014 có 141 người bệnh, năm 2015 có 220 người bệnh 05tháng đầu năm 2016 có 330 người bệnh [12] Tại số người bệnh đái tháo đườngphải nhập viện điều trị biến chứng cao, có người bệnh có kiến thức ĐTĐ có người bệnh hiểu cần thiết dinh dưỡng ảnh hưởng tới q trình điều trị,đúng để phịng biến chứng bệnh đái tháo đường, yếu tố nàoliên quan tới kiến thức, phòng biến chứng bệnh đái tháo đường Để có sở khoa học trả lời cho câu hỏi trên, từ đề xuất giải pháp hữuhiệu với bên liên quan như: Người bệnh, gia đình người bệnh, bệnh viện, CBYT, Nhằm làm giảm số ca bệnh đái tháo đường phải nhập viện làm chậm biến chứng bệnh đái tháo đường, kéo dài sống Đồng thời có sở xâydựng giải pháp chiến lược phịng biến chứng bệnh đái tháo đường truyềnthông, tư vấn giáo dục sức khỏe nhằm làm thay đổi hành vi phòng biến chứng Xuấtphát từ thực tế trên, ủng hộ ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa thành phố Hịa Bình tơi nhận thấy cần thực chuyên đề “Thực trạng nhận thức chế độ ăn ngưòi bệnh Đái Tháo Đường Type II ỏ- khoa nội bệnh viện Thành Phố Hịa Bình ” nhằm mục tiêu sau: Mô tảthực trạng nhận thức chế độ ăn người bệnh Đái Tháo Đườ type II khoa nội bệnh viện Thành Phố Hịa Bình Đề xuất số biện pháp cài thiện nhận thức chế độ ăn người bệnh Đái Tháo Đường type II khoa nộibệnh viện Thành P II CO SỞ LÝ LUẬN THựC TIỄN Cơ sỏ* lý luận đái tháo đưòng 1.1 Bệnh học đái tháo đường 1.1 LĐịnh nghĩa: Theo WHO (2002): “ĐTĐ bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu nguyên nhân mắc phải và/hoặc di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt mạch máu thần kinh” Theo Hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2004: “ĐTĐ nhóm bệnh lý chuyển hóa đặc trưng tăng glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuvết hoạt động insulin, hai Tăng glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” ỉ ỉ.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường: Việc chẩn đoán bệnh đái tháo đường khơng khó khăn bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng cổ điển như: ăn nhiều, sụt cân, đái nhiều, uống nhiều, có đường niệu glucose máu tăng cao Tuy nhiên, trường họp có triệu chứng lâm sàng rầm rộ thường gặp glucose máu lúc đói mức bình thường việc chẩn đốn hồn tồn dựa vào xét nghiệm hóa sinh Theo ADA năm 1997 Tổ chứcY tế Thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, đái tháo đường chẩn đốn xác định có ba tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn 1: Glucose máu > 11,1 mmol/1 Kèm theo triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, sút cân khơng có ngun nhân - Tiêu chuẩn 2: Glucose máu lúc đói > 7,0 mmol/1, xét nghiệm lúc bệnh nhân nhịn đói sau - không ăn - Tiêu chuẩn 3: Glucose huyết sau làm nghiệm pháp tăng glucose huyết với 75 gam glucose sau 11,1 mmol/1 (>200mg/dl) 10 Ngồi cịn khuyến cáo: tăng huyết áp/ tầm soát huyết áp: Bệnh nhân cầnđo huyết áp lần khám bệnh, mục tiêu huyết áp bệnh ĐTĐ huyết áp 50mg/dl vàtriglycerid < 150mg/dl) lipid đánh giá năm Để cải thiện lipid máu ởbệnh nhân ĐTĐ, thay đổi lối sống tập trung vào giảm mỡ bão hòa, cholesterol ănvào, tăng cường hoạt động thể lực, giảm cân có chi định [49], Khuyến cáo bệnhthận ĐTĐ: để giảm nguy hay làm giảm tiến triển bệnh thận cần kiểm soátđường huyết huyết áp tối ưu Đánh giá tiết Albumin niệu hàng năm trênbệnh nhân từ lúc chẩn đốn bệnh Đo creatinine niệu nămmột lần tất bệnh nhân mức độ tiết Albumin nước tiểu [19] Khuyến cáo ngưng hút thuốc tất bệnh nhân, Khuyến cáo bệnh lý võngmạc: để giảm nguy hay làm giảm tiến triển bệnh lý võng mạc cần kiểm soátđường huyết huyết áp tối ưu Khám mắt giãn đồng tử bác sĩ chuyên khoa mắtngay sau chẩn đoán bệnh Mỗi năm khám giãn đồng tử lần bờibác sĩ chuyên khoa mắt Nếu khám bình thường nhiều lần, tần suất khám có thểgiảm khám thường xuyên có bệnh lý võng mạc tiến triển Bệnh nhâncó thể chụp đáy mắt chất lượng cao chụp võng mạc để kiểm tra mắt Đối với phụnữ bị ĐTĐ có thai nên tư vấn nguy phát ừiển biến chứng bệnh,nên theo dõi ừong suốt thai kỳ năm sau sinh [18] Khuyến cáo tầm soátbệnh thần kinh: tất bệnh nhân nên tầm soát bệnh đa dây thần kinh ngoạibiên, đối xứng thời điểm chẩn đốn bệnh năm/ lần bằngnhững test đơn giản lâm sàng Khuyến cáo chăm sóc bàn chân: chăm sóc bànchân hàng ngày thói quen quan trọng để phịng ừánh biến chứng cắt cụt ngónhoặc bàn chân, bao gồm kiểm tra cho lở loét, tấy đỏ vết chai chân, rữa xàphịng nước, sấy khơ sử dụng tất Nên giầy dép vừa chân, không đichân đất Móng chân nên cắt ngắn, chỗ chai chân nên gọt 11 bớt vàbôi kem làm mềm da Tuy nhiên không bôi kem dưỡng da ngónchân Những bệnh nhân thừa cân nên bắt đầu chế độ ăn uống tập thể dục giảmcân giảm áp lực không cần thiết lên bàn chân, nên kiểm tra bàn chân vào mỗibuổi tối trước ngủ, sau hoạt động thể lực Ngứa chân, tấy đỏ dấuhiệu nhiễm trùng nên tái khám bác sĩ để chẩn đoán điều trị[10], [19] Cơ sở thực tiễn đái tháo đường 2.1 Tinhhình nghiên cứu Đ tType giới: Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp nước phát triển phát triển, trở thành vấn đề y tế xã hội nghiêm trọng Tốc độ phát triển bệnh lớn Theo công bố WHO 1985 có 30 triệu người giới bị đái tháo đường năm 1994 98,9 triệu người Theo số liệu Viện nghiên cứu đái tháo đường quốc tế, năm 2000 có khoảng 157,3 triệu người năm 2010 có 215,6 triệu người bị ĐTĐ [9] Bệnh có xu hướng tăng rõ rệt theo thời gian tăng trường kinh tế Ờ nước công nghiệp phát triển ĐTĐ type chiếm 70-90% tổng số bệnh nhân bị ĐTĐ Tuy nhiên có khác tỷ lệ mắc bệnh vùng lãnh thổ 2.2 Tinh hình mắcbệnh ĐTĐ Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu thống kê tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc mà chi tiến hành điều tra số thành phố lớn.Năm 2002 nghiên cứu mức phổ biến bệnh ĐTĐ bệnh viện Nội Tiết Trung Ương thực Nghiên cứu cho thấy mức độ phổ biến bệnh nông thôn 2,7% thành thị 4,4% Ước tính 2,5% dân số độ tuổi hên 20 Việt Nam mắc ĐTĐ tuýp 2, dự kiến năm 2025 tăng lên 3,5% Một nghiên cứu thực vào năm 2006 thấy mức phổ biến bệnh nước 2,6%, nghiên cứu cho biết có 14,3% người bệnh biết họ mắc ĐTĐ Các tác giả lập luận tình trạng phát bệnh thấp nêu bật mức thiếu thốn sở y tế có đủ khả phát ĐTĐ Tác giả Tạ văn Bình nghiên cứu thực năm 2006 thấy 36% đối tượng phát từ trước 64% mắc bệnh ĐTĐ mà không phát Tình trạng ĐTĐ khơng phát tương đối phổ ViệtNam 12 biến nhiều nước, vài ước tính cho biết người mắc bệnh ĐTĐ có người chẩn đốn có nhiều bệnh nhân chẩn đoán muộn 2.3 Thựctrạng nhận thức vềchế độ ăn người bệnh Đái khoa nụi ã bờnh ã viờn ô Thnh Ph Hũa Bình Bệnh viện đa khoa thành phốHịa Bình bệnh viện đa khoa hạng III trực thuộc sở y tế Hịa Bình Bệnh viện tiếp nhận chữa bệnh cho đối tượng nhân dân địa bàn thành phố số huyện lân cận số lượng bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện tuyến vượt tuyến ngày gia tăng Từ thực tế chăm sóc NB ĐTĐ khoa nội bệnh viện Thành phố Hịa Bình tơi nhận thấy: - NB nằm điều trị khoa chưa trọng tới bữa ăn, cịn ăn theo sở thích Ví dụ như: Bữa sáng NB ăn bún phở uống rượu, bữa trưa ăn nhiều cơm chất đạm thịt, cá, trứng, uống nước ăn hoa có nhiều đường vải, sồi - Người nhà chăm sóc cịn chưa nhận thức tầm quan trọng bữa ăn nên nấu cơm thức ăn theo sờ thích ngày NB, nghĩ NB ăn ngon, ăn nhiều chóng khỏi bệnh Mà khơng biết việc góp phần làm giảm hiệu điều trị bệnh ĐTĐ kiểm soát glucose máu - Các y, bác sỹ, ĐD khoa thiếu dẫn đến việc theo dõi chăm sóc tồn diện tới NB chưa đảm bảo Người ĐD chưa nắm đầy đủ kiến thức ĐTĐ dẫn đến việc tư vấn khơng đầy đủ cho NB gia đình NB Vì ngun nhân dẫn tới việc khơng người viện ngày khơng kiểm sốt lượng glucose máu, dẫn đến phải nhập viện điều trị lại tăng hạ đường huyết Hoặc phát bệnh giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng Trên sở có lý thuận lợi, khó khăn mang lại * Thuận lợi: - Cơ sở vật chất máy móc thiết bị đại, đủ điều kiện chẩn đoán điều trị 13 - Lãnh đạo quan tâm đào tạo chuyên môn, cập nhật kiến thức cho y bác sỹ thường xuyên - Các dụng cụ, thuốc phục vụ cho công tác khám điều trị đầy đủ * Khó khăn - Cán y tế bệnh viện cịn thiếu Trung bình bác sỹ khám cho khoảng 70 lượt người bệnh/ ngày Trong thời gian cho phép theo qui định chi 40 lượt/ ngày - Hiểu biết bệnh đại phận dân cư chưa cao nên đa phần người bệnh có triệu chứng nặng liên quan đến ĐTĐ tới bệnh viện khám - Tập quán ngày lễ, hiếu, hỷ nặng nề sẵn sang bỏ thuốc điều trị để lo việc xong điều trị tiếp - Đa số người bệnh có điều kiện kinh tế khó khăn, nên đầu tư cho thiết bị theo dõi đường huyết, huyết áp nhà chưa đầy đủ - BHYT chưa đầy đủ nên người bệnh không khám sức khỏe thường xuyên để phát kịp thời Người bệnh khơng có bảo hiểm khơng đủ kinh tế để yên tâm nằm khoa điều trị - Khoa dinh dưỡng bệnh viện chưa có nên không phục vụ người bệnh theo chế độ ăn riêng được, dẫn đến người bệnh tự phục vụ chưa nên sảy tình trạng tăng hạ đường huyết thường xuyên 2.4 Mộtsố giải pháp nâng cao nhận thức chế độ ăn uống người bệnh đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa thành phố Hịa Bình: 2.4.1 Tư vẩn chế độ dinh dưỡng Chế độ ăn uống nguyên tắc điều ữị đái tháo đường, nhiên theo nhiều nghiên cứu già nửa số người bệnh chưa kiểm soát chế độ ăn Nguyên tắc: Chế độ ăn phải đủ lượng để ứì cân nặng lý tưởng, đảm bảo phát triển bình thường người bệnh (thường ừẻ em vị thành niên) Người ta thường chia bữa ăn ngày sau: 14 + Bữa sáng: sau tiêm 30 phút + Bữa phụ: sau tiêm mũi thứ + Bữa trưa: sau tiêm mũi thứ + Bữa phụ ngang chiều: sau tiêm mũi thứ 7- + Bữa tối: sau tiêm mũi thứ từ 60- 90 phút, phụ thuộc vào thời gian tiêm insulin nhanh + Bữa phụ vào lúc ngủ: sau mũi tiêm buổi tối Thành phần tỷ lệ lượng (giống người bệnh ĐTĐ typ 2) * Vói người bệnh đái tháo đường type 2: Chế độ ăn uống: - Một chế độ ăn thích hợp phải đáp ứng yêu cầu: + Đủ lượng cho hoạt động bình thường, chế độ phải đáp ứng phù hợp với hoạt động khác luyện tập thể lực, thay đổi điều kiện sống v.v + Tỷ lệ cân đối thành phần đạm, mỡ, đường + Đủ vi chất + Chia nhỏ bữa ăn cho phù hợp tránh tăng đột ngột glucose máu + Phối hợp với thuốc điều trị (nếu có) Như vậy, khơng thể có chế độ ăn chung cho tất người mắc bệnh ĐTĐ Để có ché độ phù hợp cần có kết hợp chặt chẽ thầy thuốc người bệnh, cận phải có thời gian để đánh giá cho - Theo nhiều nghiên cứu, nhu cầu lượng đảm bảo cho hoạt động người bình thường nữ 30- 35 calo/kg/ngày; nam 35- 40 calo/kg/ngày Tổng lượng calo chia với tỷ lệ khác đường, đạm, mỡ cho phù hợp - Theo khuyến cáo chuyên gia dinh dưỡng: 15 + Các thực phẩm nên sử dụng: Nên sử dụng loại thực phẩm có số đường huyết thấp 55% bữa ăn như: hầu hét loại rau trừ bí đỏ, loại đậu (đậu phụ, đậu xanh ), loại trái (xoài, chuối, táo, nho) Chọn thực phẩm giàu đạm nguồn gốc động vật chất béo và/hoặc nhiều acid béo chưa no có lợi cho sức khỏe thịt nạc (thịt da cầm nên bỏ da), nên ăn cá lần tuần + Các thực phẩm nên hạn chế như: Cơm, miến dong, bánh mỳ (chỉ nên ăn tối đa làn/1 loại/1 ngày) + Các thực phẩm cần tránh không nên ăn: cần tránh thực phẩm có số đường huyết cao 55% hấp thu nhanh như: nước uống có đường, bánh kẹo, đồ ngọt, dưa hấu, dứa, loại khoai bỏ lò (khoai tây nướng, khoai lang nướng) Chỉ sử dụng trường họp đặc biệt có triệu chứng hạ glucose máu Ngồi khơng sử dụng: phủ tạng, lòng gan đồ hộp - Giá trị dinh dưỡng số loại thực phẩm: + Thực phẩm cung cấp gluxit: Bánh mì 40g, gạo 25g, mì sợi 30g, khoai tây lOOg, khoai mì tươi 60g, đậu 40g, trái cam vừa, trái chuối vừa, trái táo, lOOg nho, 250g dâu tây, trái dứa, trái xoài vừa tương đương với 20g gluxit + Thực phẩm cung cấp protit: lOOg thịt nạc tương đương với 15-18g protit + Thực phẩm cung cấp lipit: lOOg dầu ăn tương đương với 90-100g lipit Bảngl: Một số khuyến cáo tỷ lệ thành phần bữa ăn cho người mắc bệnh ĐTĐ ADA (%) Các tài liệu khác (%) Glucid * 50- 60 55- 60 Protid " 15- 20 15- 20 35 30 Thành phần Lipid - Phân bố bữa ăn: 16 Trong thực tế, người bệnh trì bữa ăn bữa sáng, bữa trưa, bữa tơi, cịn việc thực bữa phụ vào buổi sáng, buổi chiều nhiều khó thực số đối tượng, bữa ăn nhẹ trước ngủ cần thiết tránh tai biến hạ glucose máu ban đèm hiệu ứng Somogyi vào buổi sáng hôm sau 2.4.2 Kê hoạch chăm sóc người bệnh đái tháo đường type khoa nội bệnh viện đa khoa Thành phố Hịa Bình sau - Nhận định toàn trạng người bệnh vào viện để có kế hoạch chăm sóc thích hợp - Đối với người bệnh có biến chứng phải theo dõi sát để sử lý kịp thời - Người bệnh có hồn cảnh khó khăn kinh tế tư vấn chế độ điều trị cần thiết phải điều trị để NB yên tâm điều trị - Theo dõi sát lượng đường xét nghiệm cận lâm sàng để điều chinh thuốc kịp thời - Cho NB nằm nghỉ ngơi yên tĩnh thoải mái, tránh căng thẳng tâm lý - Vấn đề NB gặp phải chế độăn khỉ nằm khoa + Khoa dinh dưỡng bệnh viện chưa có để phục vụ NB.VÌ người bệnh gia đình phải tự chuẩn bị nhà Dần đến bữa ăn phụ thuộc vào sở thích, miễn để người bệnh ăn ngon miệng, ăn nhiều Vì dẫn đến việc tăng đường huyết sau ăn cao * Do CBYT phải tư vấn chế độ ăn cho NB sau: Chế độ ăn: đảm bảo chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường để kiểm soát tốt đường máu trì cân nặng người bệnh Glucid: phải giảm số lượng, thay đổi tuỳ bệnh nhân thể ừạng gầy, béo, tính chất làm việc Tổng số calo ngày khoảng 2240 calo Chế độ ăn: phụ thuộc vào tuổi, cân nặng bệnh nhân Tuổi trẻ < 40 tuổi: 42 Kcalo/kg Tuổi > 40 tuổi: 32 Kcalo/kg 17 Thành phần: glucid 50%; lipid: 33% protid: 17% Bữa ănnên chia sau: THƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIẾÙ DUỠNC _NÁM ĐỊNH Bữa sáng: 33% Bữa trưa: 35% Bữa tối: 17% Bữa nửa đêm: 15% Với bệnh nhân đái tháo đường type I (kinh điển) tránh bị tăng glucid, nên cho bệnh nhân ăn miến dong chất xơ để bệnh nhân đỡ đói, tránh táo bón Thức ăn sống cứng gây tăng đường máu thức ăn nghiền, lỗng, nấu chín Bảng T h ứ tự Sữa tươi 2.Thành phần số thức ăn Năng lượng (calo) Glucid (g) Protld (g) Lipid (g) 340 24 16 20 Không hạn chế Rau xanh loại Hoa 280 70 Bánh mì, cơm 840 180 Protein 600 24 40 Dầu 180 56 20 96 (17 %) (3 % ) Tổng số /ngày Bảng 2.240 274(50% ) 3.B ảng chuyển đổi hàm lượng calo số thực phẩm hay gặp 18 SỐ lượng (g) Calo Glucid (g) Protid (g) L ip id (g ) Gạo 200 700 150 15 2,6 Miến 100 340 82 0,5 0,1 Đậu đen 100 334 53 242 1.7 Thịt nạc 100 143 53 19,0 7,0 Đậu phụ 200 196 1,9 21,0 10,8 Cam 200 86 16,8 1,8 10.8 Bánh mỳ 150 340 82 0,6 0,1 Bánh phở 250 340 82 0,6 0,1 Bánh bao 150 340 82 0,6 0,1 Thực phẩm Người điều dưỡng cần chăm sóc theo dõi khơng thời gian NB nằm viện mà bệnh nhân viện 2.4.2 Tư vấn chế độ theo dõi biến chứng - NB sau viện phải tuân thủ tuyệt đối việc ăn kiêng theo chế độ dinh dưỡng - Thường xuyên kiểm tra đường huyết nhà kiểm tra định kỳ bệnh viện theo tháng/ lần - Theo dõi huyết áp thường xuyên tránh biến chứng tim mạch - Theo dõi tượng bất thường mắt, xương khớp 2.4.3 Tư vấn giáo dục sức khỏe cho ngicời nhà Vai trò người nhà NB quan ừọng việc hỗ trợ NB kiểm soát tốt bệnh ĐTĐ Do người nhà cần tư vấn: - Không nên cho NB ăn uống tự theo sở thích Mà cần phài ăn theo phần theo nguyên tắc - Kiêng tuyệt đối chất kích thích - Tập luyện thể dục nghỉ ngơi hợp lý 19 - Hướng dẫn cách phát biến chứng để có đưa NB đến sở y tế khám điều trị kịp thời - Khuyên NB gia đình tham gia BHYT để n tâm điều trị bệnh Một số thực đơn người bệnh ĐTĐ Thực đơn 1: Năng lượng 1.200 Kcal/ngày/ngưòi Năng lượng Thời gian Món ăn Số lượng (Kcal) Sáng Bún mọc tơ vừa 248 Bữa trưa Đu đủ chín 200g 70 3/4 chén3 Giữa CơmChả cá kho viên viên Canh bắp cải thịt heo chén Su su luộc 130gr 359 Trưa Sau trưa Lê 150gr 68 3/4 chén4 CơmCá kèo kho rau răm Canh cải soong thịt heo 1/2 chén Đậu bắp luộc 170gr 354 Chiều Tối Sữa dành cho người bị tiểu 27 gr (124 đường ml) 118 Thực đon 2: Năng lượng 1.400 Kcal/ngày/ngưòi Năng lượng Thời gian Món ăn Số lượng Sáng Bánh mì trứng ố vừa (Kcal 333 20 Giữa sáng Bưởi múi CơmThịt gà kho gừng chén50gr Canh bí đao chén Rau lang luộc 200gr Thanh long 170gr 48 431 Trưa x ế trưa 68 chén 1/2 CơmĐậu hũ dồn thịt, sốt cà miếng Canh rau dền nấu tôm tươi chén 428 Chiều Sữa dành cho người bệnh tiểu Tối đường 32gr (147ml) 140 Thực đơn 3: Năng lượng 1.600 Kcal/ngày/người Thời Năng lượng gian Món ăn Sổ lượng (Kcal) Sáng Bún riêu tô vừa 392 chénl/2 CơmCá thu sốt cà khứa Canh cải xanh nấu cá thác lác chén Bí xanh luộc 200gr Ổi 1/2 trái 498 Trưa x ế trưa Thanh long 1/2 ừái nhỏ 80 Chiều CơmTép kho chénl 477 21 Canh mồng tơi nấu tơm bó 170gr Bông cải 150gr Ổi 1/2 trái Sữa dành cho người bệnh tiểu Tối đường 36gr (166ml) 158 Thực đơn 4: Năng lưcrng 1.800 Kcal/ngày/ngưịi Năng lượng Thời gian Món ăn SỐ lượng (Kcal) Sáng Phở bình dân tơ vừa 410 Táo 1/2 trái 61 CơmCanh rau ngót nấu thịt 1,5 chérứOgr Cá lóc kho khứa nhỏ Rau muống luộc 200gr Giữa sáng Trưa x ế trưa 437 Quýt trái 61 1/2 chén 1/2 CơmCanh khổ qua nấu tôm trái Thịt heo nạc kho tiêu 30gr Dưa giá lOOgr 548 Chiều Sữa dành cho người bệnh tiểu Tối đường 36gr (166ml) 158 22 III KẾT LUẬN - Đào tạo lại cách chuyên sâu cho cán y tế trực tiếp làm công tác tư vấn giáo dục sức khỏe khoa điều trị - Trước kê đon, bác sỹ cần tìm hiểu kỹ hồn cảnh tình trạng bệnh để định kê đon thuốc uống tiêm cho phù hợp - Tư vấn, điều trị ngoại trú tốt để bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị ngoại trú, hạn chế tình trạng khơng kiểm sốt glucose máu - Tiến hành giáo dục cụ thể, rõ ràng nhiều hình thức khác tivi, đài, sách, báo, tạp chí, tờ rơi - Thành lập vào hoạt động có hiệu “Câu lạc đái tháo đường” để người bệnh có dịp trao đổi thông tin, thắc mắc băn khoăn xoay quanh bệnh đái tháo đường - Tuyên truyền rộng rãi tới nhân dân tham gia BHYT - Lãnh đạo cần xem xét lập khoa dinh dưỡng để phục vụ NB tốt 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tạ Văn Bình (2002), Người bệnhđái tháo đườ Yhọc, Hà Nội Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu vàcác vấn đề nguy liênquan đến bệnh đái tháo đường Việt Nam, Bộ Y Tế Tạ Vă Bình (2004), Phịng quản lý bệnh đái tháo đường Nam, Phần2 - Thực hành lâm sàng chăm sóc bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học,Hà Nội Tạ Văn Bình (2004), “Ảnh hưởng thói quen ăn uổng tỉnh trạng hoạt độngthể lực đến chuyển hóa đường” Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Hội khoahọc toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần 2, Nhà xuất Y họcHà Nội, 361-369 Tạ Văn Bình (2004), Phòng quản lý bệnh đái tháo đường Nam,Nhà xuất Y học năm 2004 phần 1, tr 5-36 Tạ Văn Bình (2004), “ khảmlần đầu Đặcđiểm tạibệnh viện quan đến bệnh nộitiế t, Kỷ yếu toàn khoa/ỉọc tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hóa lần Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 413 Tạ Văn Bình (2004), “ Theodõi điều bệnh đ xuấtbản Y học, tr 5-50 Tạ Văn Bình (2004), “ Ngườibệnh đái tháo đường cần Yhọc, tr 12-30 Tạ Văn Bình (2004), “Đái tháo đường loạn dung nạp glucose nhóm đổi tượng nguy bị bệnh cao, đánh giá ban đầu tiêu chuẩn khám sàng lọc sử dụng”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Hội khoa học toàn quổcchuyên ngành nộitiết chuyển hỏa lần Nhà xuất Y học Hà Nộ 345 10 Tạ Văn Bình (2007), Làm để phòng chống bệnh đái thảo đường biểnchứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 David Beran, Tạ Văn Bình Hồng Kim Ước (2008), Báo cáo chương trìnhđánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin Việt Nam năm 2008 24 12 Báo cáo năm (2014, 2015, 2016), cáo thơng kể bệnh viện đa khoa Thành phố Hịa Bình ”, Thành phố Hịa Bình, tinh Hịa Bình 13 Ban cố vấn Đái tháo đường network (2011), “Các thống kê vềđái tháo đường Việt Nam ”,Tại trang web, http://daithaoduong.net.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=360 & catid-15 0<emid=108&lang=vi 14 Bệnh viện nội tiết trung ương (2012), dải tháo đường- dự án Quốc gia phòng chổng bệnh đái tháo đường, Truy cập ngàv 5/12/214, tạ 15 Đại học Y Hà Nội-Các môn nội (2002), giảng bệnh học khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Trần Quang Khánh, Chế độ ăn uống cho người đái tháo đường, trang web.http://tieuduong360.com 17 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thuy Khuê, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất yhọc chi nhánh Tp Hồ Chí Minh năm 2003, tr 335-378 18 Phạm Đình Tuấn, Nguyễn Thi Khuê (2002), Khảo sát lệ đái thái đường cộng đồng dân cư Tp Long Xuyên, tinh An Giang, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa năm 2002 Tiếng Anh: 19 ADA (2012), “Standards of medical care in diabets” 20 Alberto Barcelo et al (2003), the cost o f diabetes Caribbean,access date 25/12/2014, latin America and the at webpage http://www.who.inƯbulietin/B arcelo0103.pdf 21 Stephen Benoit (2004), Preventing Type Diabetes and Complications, https://acpm.site-ym.com/resource/resmgr/policy-files/patedstmt _preventingtype2dia.pdf ... thực chuyên đề ? ?Thực trạng nhận thức chế độ ăn ngưòi bệnh Đái Tháo Đường Type II ỏ- khoa nội bệnh viện Thành Phố Hịa Bình ” nhằm mục tiêu sau: Mô t? ?thực trạng nhận thức chế độ ăn người bệnh Đái. .. Đái Tháo Đườ type II khoa nội bệnh viện Thành Phố Hịa Bình Đề xuất số biện pháp cài thiện nhận thức chế độ ăn người bệnh Đái Tháo Đường type II khoa nộibệnh viện Thành P II CO SỞ LÝ LUẬN THựC. .. Thựctrạng nhận thức v? ?chế độ ăn người bệnh Đái khoa nơi • bênh • viên « Thành Phố Hịa Bình Bệnh viện đa khoa thành phốHịa Bình bệnh viện đa khoa hạng III trực thuộc sở y tế Hịa Bình Bệnh viện

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan