1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức về chế độ ăn của người bệnh đái tháo đường type ii ở khoa nội bệnh viện đa khoa tỉnh thanh hóa năm 2017

37 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 463,72 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG Đ ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH LÊ THIỀU QUÂN THỰC TRẠ ẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜII BỆNH B ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NG TYPE II Ở KHOA NỘI N BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NH THANH HÓA NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT T NGHI NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG NG CHUYÊN KHOA I NAM ĐỊNH - 2017 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phịng ban thầy giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Vũ Thị Là- Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người giáo viên tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành báo cáo chuyên đề Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa cấp I khóa người giành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa, tiêu chuẩnchẩn đoán, phân loại bệnh đái tháo đường 1.2 Biến chứng 1.3 Điều trị tuân thủ điều trị đái tháo đường type II 11 1.4 Tuân thủ điều trị 15 1.5 Chế độ ăn dành cho người bệnh đái tháo đường: 15 Cơ sở thực tiễn 21 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh đái tháo đường type II: 21 2.2 Các nghiên cứu kiến thức tuân thủ điều trị, chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type II 22 2.3 Các quy định giáo dục nâng cao sức khỏe cho người bệnh 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II Ở KHOA NỘI BVĐK TỈNH THANH HÓA 25 Thông tin chung bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa: 25 Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường tuýp II điều trị khoa Nội bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 25 2.1 Kiến thức tác dụng chế độ ăn 26 2.2 Kiến thức chế độ ăn 26 2.3 Kiến thức cách chế biến thức ăn 27 2.4 Kiến thức thức ăn nên tránh 27 2.5 Kiến thức thời điểm ăn hợp lý 28 2.6 Nhận xét chung kiến thức người bệnh ĐTĐ chế độ ăn 28 Một số giaỉ pháp nâng cao kiến thức cho người bệnh 31 3.1 Đối với bệnh viện: 31 3.2 Đối với điều dưỡng 31 3.3 Đối với người bệnh: 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BVĐK: Bệnh viện đakhoa ĐTĐ: Đái tháo đường GDSK: Giáo dục sức khỏe NB: Ngườibệnh NVYT: Nhân viên ytế THA: Tăng huyết áp TTĐT: Tuân thủ điều trị WHO: Tổ chức y tế giới YTNC: Yếu tố nguy I CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mạn tính, rối loạn chuyển hố hydrat cacbon thiếu insulin mức độ khác nhau, gây tăng đường huyết vượt q ngưỡng có đường niệu, bệnh hay gặp ngườitrưởng thành Hiện nay, nói “đây bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất” Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh có xu hướng tăng nhanh Việt Nam giới.Theo tài liệu nghiên cứu chuyên gia y tế, Việt Nam nằm khu vực có tỷ lệ gia tăng bệnh ĐTĐ nhanh giới (8 -20%/năm) Theo Jeppesen cộng sự, năm 2010 giới có khoảng 220 triệu người bị ĐTĐ, phần lớn type Ước tính tới năm 2020 số người bị ĐTĐ 300 triệu người Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm như: tim mạch, bàn chân, mắt, thần kinh, số biến chứng khác Theo thống kê WHO, 30 giây lại có người mắc bệnh ĐTĐ bị cắt cụt chi; ngày có 5.000 người khả nhìn biến chứng mắt bệnh ĐTĐ; năm có khoảng 3,2 triệu người chết bệnh liên quan tới ĐTĐ phát sớm điều trị cách, đưa đường huyết trở lại bình thường giúp người bệnh tránh giảm thiểu hiểm họa Sự gia tăng tỷ lệ bệnh ĐTĐ có ý nghĩa gia tăng tỷ lệ biến chứng bệnh, biến chứng tim mạch Vì vậy, người bệnh ĐTĐ cần theo dõi, điều trị đúng, đủ, điều trị lâu dài, kéo dài đến hết đời Mục tiêu điều trị kiểm soát số glucose máu mức độ cho phép để giảm tối đa nguy biến chứng Dùng đúng, đủ liều, đặn, tích cực thay đổi lối sống thực chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ dinh dưỡng yếu tố vi lượng, giảm cân cân, thay đổi thói quen hút thuốc lá, hạn chế rượu bia, tăng cường hoạt động thể lực mức độ phù hợp, định kỳ kiểm tra số glucose máu kiểm sốt glucose máu Người bệnh ĐTĐ kiểm soát tốt glucose máu phịng biến chứng giúp NB làm việc bình thường, kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống, giảm nhẹ gánh nặng bệnh tật với thân NB, gia đình xã hội Tuy nhiên thực tế việc tuân thủ chế độ điều trị người bệnh vấn đề mà NB nhà quản lý y tế cần phải quan tâm, điều chỉnh Qua số nghiên cứu cho thấy kiến thức người bệnh ĐTĐ thấp, cụ thề: nghiên cứu tác giả Trần Văn Văn, Lê Minh Phương Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang có 69% người bệnh có kiến thức chế độ ăn đúng, 31% người bệnh có kiến thức chế độ ăn chưa [13] Nghiên cứu tác giả Bùi Thị Khánh Thuận cho thấy kiến thức người bệnh chế độ ăn chưa cao có 53% người bệnh có kiến thức chế độ ăn > 50% 47% người bệnh có kiến thức chưa [14] Vì vậy, việc truyền thông, tư vấn, cung cấp kiến thức chế độ ăn cho người bệnh có hiệu cao, thiết thực việc kiểm soát đường huyết ổn định Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa Bệnh viện đa khoa hạng I tuyến tỉnh, quy mô 800 giường bệnh với đầy đủ chuyên khoa Phòng khám Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa triển khai từ năm 2009, quản lý gần 1200 người bệnh ĐTĐ, người bệnh ĐTĐ type II chủ yếu Số lượng NB đái tháo đường tương đối lớn ngày tăng Bên cạnh đó, Bệnh viện khơng có phịng tư vấn dinh dưỡng truyền thơng giáo dục sức khỏe Chính vậy, việc giám sát chế độ tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường cộng đồng công tác tư vấn chế độ ăn uống, hoạt động thể lực hay cách phát hiện, dự phòng biến chứng vấn đề khó khăn nhân viên y tế Qua đánh giá nhanh người bệnh mắc ĐTĐ type II Khoa Nội cho thấy đa phần người bệnh không thực chế độ ăn, tập luyện, theo dõi đường huyết đầy đủ theo tư vấn thầy thuốc Nhận thấy kiến thức chế độ dinh dưỡng người bệnh tương đối thấp.Xuất phát từ tình hình chúng tơi tiến hành làm chun đề:“ Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type II khoa NộiBệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa” với mục tiêu: Mơ tả thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đườngtype II khoa Nội- Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường tuýp II khoa Nội- Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa, tiêu chuẩnchẩn đoán, phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa ĐTĐ nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai Tăng đường máu mạn tính ĐTĐ làm tổn thương, rối loạn suy chức nhiều quan khác nhau, đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh tim mạch 1.1.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường Năm 2010, theo khuyến cáo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA: The American Diabetes Association) đồng thuận WHO, chẩn đốn ĐTĐ có bốn tiêu chuẩn sau: * Tiêu chuẩn 1: HbA1c >6,5% Xét nghiệm nên thực phòng xét nghiệm sử dụng phương pháp chuẩn * Tiêu chuẩn 2: Đường huyết đói >126mg/dl (≈7.0mmol/l) Đường huyết đói định nghĩa đường huyết đo thời điểm nhịn đói * Tiêu chuẩn 3: Đường huyết >200mg/dl (≈11.1mmol/l) làm test dung nạp glucose Test dung nạp glucose nên thực theo mô tả WHO, sử dụng dung dịch 75g glucose * Tiêu chuẩn 4: Người bệnh có triệu chứng cổ điển tăng đường huyết hay tăng đường huyết trầm trọng kèm theo xét nghiệm đường huyết ngẫu nhiên >200mg/dl (≈11,1mmol/l) Triệu chứng cổ điển ĐTĐ bao gồm: uống nhiều, tiểu nhiều sụt cân khơng giải thích Đường huyết ngẫu nhiên đường huyết đo thời điểm không liên quan tới bữa ăn 1.1.3 Phân loại đái tháo đường Theo Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), ĐTĐ chia làm loại: ĐTĐ type 1, ĐTĐ type II, ĐTĐ thai kỳ type đặc biệt khác  Đái tháo đường type (Đái tháo đường phụ thuộc insulin) Phần lớn xảy trẻ em, người trẻ tuổi thường có yếu tố tự miễn Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia, theo thống kê từ Bệnh viện tỷ lệ mắc ĐTĐ type vào khoảng - 8% tổng số người bệnh ĐTĐ  Đái tháo đường type II (Đái tháo đường không phụ thuộc insulin) ĐTĐ type II thường xảy người lớn.Đặc trưng ĐTĐ type II kháng insulin kèm với thiếu hụt tiết insulin tương đối (hơn thiếu tuyệt đối) Ở giai đoạn đầu, người bệnh ĐTĐ type II không cần insulin cho điều trị sau nhiều năm mắc bệnh, nhìn chung insulin máu giảm dần người bệnh lệ thuộc vào insulin để cân đường máu  Đái tháo đường thai kỳ ĐTĐ thai kỳ thường gặp phụ nữ có thai (chiếm 1-2% người mang thai), đường huyết tăng giảm dung nạp glucose, thường gặp có thai lần đầu sau đẻ Bệnh có khả tăng nguy phát triển sau thành ĐTĐ thực  Đái tháo đường khác Nguyên nhân khiếm khuyết chức tế bào gây gen, giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen, bệnh lý tụy ngoại tiết, bệnh nội tiết khác dẫn đến bệnh ĐTĐ 1.2 Biến chứng 1.2.1 Biến chứng cấp - Biến chứng cấp đặc hiệu người bệnh đái tháo đường type tăng thẩm thấu tăng glucose máu, hạ glucose máu, nhiễm toan lactique; đái tháo đường type nhiễm toan cetone Tăng thẩm thấu tăng glucose máu (HHS: Hyperglycemic Hyperosmolar State).Thường xảy người già.Giảm chức thận rối loạn khát thường gặp người già, làm tăng cường độ tính trầm trọng biến chứng này.Hôn mê với độ thẩm thấu HT > 340 mOsm/Kg nước, khơng có nhiễm toan ceton Lâm sàng tiến triển nhanh, nước, sốt rối loạn ý thức (sửng sờ, hôn mê, co giật động kinh) Mất nước nội ngoại bào, chủ yếu nội bào.Thở nhanh, nơng, khơng có mùi cetone * Hạ glucose máu: Là triệu chứng đáng ngại, người bệnh già đái tháo đường type điều trị sulfonylureas Nếu người bệnh đái tháo đường có biến chứng thần kinh tự động làm đáp ứng tiết catécholamine, làm che dấu triệu chứng hạ glucose máu nên người bệnh thầy thuốc không cảnh giác Hạ glucose máu người bệnh đái tháo đường già nguồn gốc tai biến mạch máu não mạch vành, tăng tử suất đái tháo đường, dấu hạ glucose máu mức độ vừa lập lại nhiều lần nguy hại không hồi phục * Nhiễm toan acid lactic: Xảy người bệnh đái tháo đường type lớn tuổi, thường có tổn thương suy tế bào gan, suy thận, thường điều trị Biguanide Hiếm gặp Nhiễm toan cetone đái tháo đường (DKA: Diabetic Ketoacidosis): Gặp người bệnh đái tháo đường type 1, type Tiền triệu kín đáo: mệt mỏi, chán ăn, nôn mửa Đau vùng thượng vị, đặc hiệu theo thắt lưng Tiểu nhiều khát nước nhiều, nước tiểu có cetone > ++ triệu chứng báo động, khơng có triệu chứng lâm sàng Có vài trường hợp nhiễm toan cetone nặng xảy vài giờ, vài ngày, tốc độ xuất yếu tố giúp tiên lượng.Dấu lâm sàng rõ với khó thở nhiễm toan: thở nhanh 25 l/ph, khó thở Kussmaul Rối loạn ý thức, thơng thường khơng có dấu thần kinh khu trú Babinski (-).Có dấu nước nội ngoại bào.Rối loạn tiêu hố (nơn mửa, đau bụng nhiều, chảy làm điện giải).Hơi thở có mùi acetone, hạ nhiệt thường gặp.Dãn đồng tử - Rối loạn kali máu: đầu bình thường tăng, giảm nhanh sau Vì theo dõi điện tim đặn cần thiết 2.2 Biến chứng mạn tính - Biến chứng vi mạch: - Bệnh lý võng mạc đái tháo đường: Nguyên nhân gây mù Gồm giai đoạn: bệnh lý võng mạc đái tháo đường không tăng sinh (NPDR: nonproliferative diabetic retinopathy) bệnh lý võng mạc đái tháo đường tăng sinh (PDR: proliferative diabetic retinopathy) Ngồi biến chứng vi mạch võng mạc, mắt cịn có biến chứng sau: rối loạn chiết quang nên nhìn tỏ mờ, rối loạn màu sắc (xanh, vàng), đục thuỷ tinh thể, viêm thần kinh thị, liệt vận nhãn, glaucome (do tăng sinh mạch máu mống mắt làm ngăn cản lưu thơng dịch kính từ tiền phòng hậu phòng) - Bệnh lý vi mạch thận (bệnh lý thận đái tháo đường): Thường xảy đồng thời với bệnh lý võng mạc, nguyên nhân hàng đầu suy thận mạn tiến triển Triệu chứng ưu giai đoạn sớm proteine niệu xuất sau 10-15 năm khởi bệnh đái tháo đường, mà biểu hiệu giai đoạn đầu albumine niệu vi thể - Biến chứng thần kinh đái tháo đường: Định nghĩa bệnh lý thần kinh đái tháo đường theo ADA 2005: “Sự diện triệu chứng và/hoặc dấu hiệu rối loạn chức thần kinh ngoại biên người đái tháo đường sau loại trừ nguyên nhân khác” (Chẩn đoán bệnh lý thần kinh đái tháo đường chẩn đoán lại trừ Thường phối hợp với bệnh lý võng mạc, bệnh lý thận tạo thành “tam bệnh” (triopathie) đặc hiệu đái tháo đường Bệnh lý thần kinh cảm giác cấp tính: hiếm, xảy sau thời gian kiểm sốt chuyển hóa (như nhiễm toan ceton) hay thay đổi đột ngột kiểm soát glucose (“viêm thần kinh insulin”) Triệu chứng cảm giác xảy cấp tính bật, tăng lên đêm, khơng có dấu hiệu thần kinh khám lâm sàng Bệnh lý đa dây thần kinh vận động - cảm giác mạn tính: cịn gọi bệnh lý thần kinh xa gốc đối xứng Thường gặp nhất, > 50% trường hợp.Đóng vai trị chủ yếu bệnh sinh loét bàn chân đái tháo đường Biểu hiệu lâm sàng chủ yếu cảm giác bỏng, cảm giác châm chích, cảm giác điện giật, dị cảm, tăng cảm giác đau cảm giác đau sâu Triệu chứng nặng đêm.Xảy chủ yếu bàn chân chi dưới.50% khơng có triệu chứng chẩn đoán thăm khám; có có biểu lt bàn chân khơng đau Bệnh lý dây thần kinh: gặp, khởi phát đột ngột Tổn thương thần kinh (5,8%), thần kinh trụ (2,1%), thần kinh quay (0,6%), thần kinh mác chung Tổn thương thần kinh sọ (III, V, VI, VII) gặp (0,05%) Khoảng 1/3 người bệnh có biều chèn ép thần kinh (thần kinh trụ, thần kinh giữa, thần kinh mác thần kinh bàn tay) Bệnh lý teo đái tháo đường thường gặp người bệnh đái 22 dõi glucoze máu nhà, khám sức khỏe định kỳ; chưa đánh giá khuyến cáo hạn chế uống rượu/bia không hút thuốc [9] 2.2 Các nghiên cứu kiến thức tuân thủ điều trị, chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type II Trong việc điều trị bệnh đái tháo đường phối hợp người bệnh chế độ ăn đóng vai trị quan trọng Do có số đề tài nghiên cứu đánh giá kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường tuýp II Nghiên cứu tác giả Trần Văn Văn, Lê Minh Phương Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giangcó 69 % người bệnh trả lời câu hỏi kiến thức chế độ ăn, 65% người bệnh trả lời câu hỏi kiến thức chế độ tập luyện cho người bệnh Đái tháo đường Người bệnh có thái độ tốt chế độ ăn chế độ tập luyện: 87% người bệnh cho chế độ ăn quan trọng, 82% người bệnh cho chế độ tập luyện quan trọng Tuy nhiền nhiều người bệnh chưa có chế độ ăn hợp lý, có 75% người bệnh có tham gia tập luyện thể dục, thể thao có 46% người bệnh biết tự theo dõi đường huyết [13] Nghiên cứu Nguyễn Trung Kiên Lưu Thị Hồng Vân năm 2010, kiến thức người bệnh dinh dưỡng chưa đầy đủ chiếm tỷ lệ cao (83,85%) [12] Nghiên cứu tác giả Bùi Thị Khánh Thuận cho thấy kiến thức người bệnh chế độ ăn chưa cao có 53% người bệnh có kiến thức chế độ ăn > 50% cịn 47% người bệnh có kiến thức chưa [14] Nghiên cứu tác giải Nguyễn Thị Ái Xuân 330 người bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội Tim mạch – Nội tiết Bệnh viện Quận Bình Thạnh năm 2014 – 2015 cho thấy: Tỷ lệ người bệnh đái tháo đường có kiến thức tuân thủ điều trị 73,9% Thực hành tuân thủ điều trị người bệnh đái tháo đường: tuân thủ dinh dưỡng 78,8%, tuân thủ hoạt động thể lực 62,1%, tuân thủ dùng thuốc 71,2%, tuân thủ kiểm soát đường huyết khám định kỳ 26,4% Có thể thấy, cịn 26% người bệnh có kiến thức chưa Việc người bệnh khơng có kiến thức tn thủ điều trị ĐTĐ gây hậu nguy hiểm Nghiên cứu cho việc trang bị kiến thức tuân thủ điều trị ĐTĐ giúp người bệnh ngăn ngừa diễn biến xấu có hướng xử trí kịp thời Mục tiêu điều trị ĐTĐ chế độ ăn uống tập luyện, để thay đổi thói quen 23 ăn uống khó nên cần hướng dẫn người bệnh thực tốt chế độ ăn uống giúp hạn chế biến chứng xảy cải thiện chất lượng sống Đặc biệt nghiên cứu Bùi Nam Trung Đỗ Quang Tuyền kiến thức thực hành tuân thủ chế độ dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện lão khoa trung tương năm 2012 cho thấy, Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức lựa chọn thực phẩm chiếm tỷ lệ cao: có tới 98,8% bệnh nhân lựa chọn ăn loại rau, để tăng cường chất xơ giúp làm giảm q trình hấp thu glucose Trong kiến thức loại thực phẩm cần tránh dưa hấu đạt 17,6%, dứa đạt 21,5 % Điều người bệnh chưa quan tâm mức tới chế độ ăn kiêng chế độ ăn kiêng phần quan trọng chiến lược điều trị nhằm kiểm soát đường huyết phòng biến chứng bệnh Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, bệnh nhân ĐTĐ nên hạn chế ăn thực phẩm có số đường cao bánh mỳ, bột dong, dưa hấu, dứa, loại khoai nướng… tăng cường chất xơ loại rau củ Đồng thời bệnh nhân tránh bữa ăn lớn, chia nhỏ thành nhiều bữa gồm bữa chính, 1-3 bữa phụ để giúp cho bệnh nhân ổn định đường máu không bị tăng cao sau bữa ăn không bị hạ xa bữa ăn Kết nghiên cứu có đến 44,8 % bệnh nhân ăn rau so với khuyến cáo, tần suất tiêu thụ thực phẩm theo khuyến cáo chiếm tỷ lệ cao rau, loại trái (xoài, chuối, táo, nho), loại đậu (đậu phụ) Trong thực phẩm có số đường huyết cao không nên ăn dứa, bánh mỳ trắng, dưa hấu, …thì mức độ tiêu thụ dứa hàng ngày chiếm tỷ lệ cao Việc thực hành không xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiều bệnh nhân nghe dân gian truyền miệng cho ăn dứa tốt cho người già Ngoài số bệnh nhân cho nhân viên y tế tư vấn chung chung chưa cụ thể, khơng biết nên ăn hay không nên ăn loại thực phẩm Việc thực hành không lựa chọn thực phẩm ăn hàng ngày chắn ảnh hưởng không tốt đến kết điều trị bệnh, khó kiểm sốt nồng độ đường huyết nhanh xuất biến chứng bệnh đái tháo đường Vì cần phải tăng cường công tác tuyên truyền tưvấn, giám sát chặt chế độ ăn, xem xét đến khả tăng cường buổi nói chuyện gặp gỡ trao đổi bác sỹ bệnh nhân bệnh viện 24 Như với nghiên cứu thực nhiều nơi, nhiều đối tượng, nhận thấy có tồn thiếu hụt kiến thức chế dộ ăn người bệnh Đó nguyên nhân dẫn đến việc tuân thủ chế độ ăn người bệnh chưa thật tốt Các nghiên cứu khuến cáo công tác tuyên truyền tư vấn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường type quan trọng 2.3 Các quy định giáo dục nâng cao sức khỏe cho người bệnh * Quy định công tác tư vấn GDSK bệnh viện: Thực Thông tư 07/2011/TT- BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng CSNB bệnh viện, chương II điều quy định tư vấn, hướng dẫn GDSK cho người bệnh quy định Bệnh viện có quy định tổ chức hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp Người bệnh nằm viện điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phịng bệnh thời gian nằm viện sau viện Công tác tư vấn GDSK cho người bệnh Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa: Để triển khai cơng tác tư vấn GDSK cho người bệnh theoThông tư 07/2011/TT- BYT, bệnh viện ban hành quy định công tác tư vấn giáo dục SK cho người bệnh với nội dung:  Đối với điều dưỡng trưởng khoa: - Một tháng tổ chức GDSK cho người bệnh lần - Nội dung giáo dục sức khỏe theo bệnh chuyên khoa - Sau buổi GDSK phải ghi vào sổ GDSK lưu khoa lâm sàng  Đối với điều dưỡng chăm sóc: - Giáo dục sức khỏe cho người bệnh thời gian nằm điều trị trước người bệnh viện - Nội dung giáo dục sức khỏe tùy theo người bệnh phân công chăm sóc khoa - Sau GDSK cho người bệnh cần ghi vào phiếu chăm sóc  Kiểm tra đánh giá: - Phịng điều dưỡng có trách nhiệm kiểm tra đánh giá kết thực định kỳ hàng tháng đột xuất cần 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II Ở KHOA NỘI BVĐK TỈNH THANH HĨA Thơng tin chung bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa: Bệnh viện ĐK tỉnh Thanh Hóa trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa Bệnh viện đa khoa hạng I tuyến tỉnh, quy mô 800 giường bệnh với đầy đủ chuyên khoa Đến Bệnh viện có tổng số 1140 CBVC - Người lao động, phân bố 39 Khoa, Phòng 03 Trung tâm Với 400 cán có trình độ đại học đại học chuyên ngành khác nhau, có 02 Tiến sĩ y học, 38 BsCKII, 48 Thạc sĩ y học, Thạc sĩ dược, 41 Bác sĩ dược sỹ chuyên khoa cấp Về nhân lực điều dưỡng có: 487 điều dưỡng, có 89 Cử nhân điều dưỡng, cao đẳng điều dưỡng 299 Trong 06 tháng đầu năm 2017: Tổng người bệnh điều trị nội trú 38.337, công suất sử dụng giường bệnh 217% [1] Phòng khám Nội tiết Bệnh viện ĐK tỉnh Thanh Hóa triển khai từ năm 2009, quản lý gần 1200 người bệnh ĐTĐ, người bệnh ĐTĐ type II chủ yếu.Số lượng người bệnh nằm điều trị khoa Nội bệnh viện tỉnh Thanh Hóa chiến số lượng đơng Trung bình tháng có 70 người bệnh ĐTĐ điều trị nội trú 900người bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường tuýp II điều trị khoa Nội bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa Qua thực tế chăm sóc khảo sát 98người bệnh ĐTĐ khoa Nội bệnh viện tỉnh Thanh Hóa khoảng thời gian từ 23/4/2017 đến 30/5/2017 với câu hỏi soạn sẵn cho thấy kiến thức chế độ ăn người bệnh ĐTĐ type 26 2.1 Kiến thức tác dụng chế độ ăn Bảng 3.1 Kiến thức người bệnh ĐTĐ tác dụng chế độ ăn đối 53 (54,1) Trả lời sai/không trả lời n (%) 45 (45,9) 98 (100) 45 (45,9) 53 (54,1) 98 (100) Nội dung Trả lời n (%) Chế độ ăn hợp lý giúp ổn Tổng định đường máu Chế độ ăn hợp lý biện pháp quan trọng để hạn chế biến chứng Nhận xét: Nhận thức lợi ích chế độ ăn quan trọng, động lực giúp người bệnh thực chế độ ăn Theo kết khảo sát, kiến thức người bệnh lĩnh vực chưa tốt Cụ thể, có 54,1% biết chế độ ăn hợp lý giúp người bệnh đái tháo đường ổn định đường máu 45,9% người bệnh cho chế độ ăn hợp lý biện pháp quan trọng để hạn chế biến chứng bệnh ĐTĐ 2.2 Kiến thức chế độ ăn Bảng 3.2 Kiến thức người bệnh ĐTĐ chế độ ăn Nội dung Trả lời n (%) Ăn hạn chế đường (Glucose) 85 (86,7) Trả lời sai/không trả lời n (%) 13 (13,3) Ăn hạn chế muối (ăn nhạt) 57 (58,2) 41 (41,2) 98(100) Ăn hạn chế mỡ 71 (72,4) 27 (27,6) 98(100) Tăng cường rau xanh 64 (65,4) 34 (34,6) 98(100) 49 (50,0) 49 (50,0) 98(100) Tổng 98(100) Mang theo bánh/kẹo bên người đề phòng hạ đường huyết Nhận xét: Chế độ ăn hợp lý giúp người bệnh ổ định đường huyết hạn chế biến chứng, nhiên kết khảo sát cho thấy kiến thức người bệnh nội dung chưa thật tốt Cụ thể, có 86,7% người bệnh biết chế độ ăn có chứa glucose, 72,4% biết chế độ ăn mỡ số người biết chế độ ăn muối rau xanh lại 27 khơng cao Bên cạnh đó, biến chứng thường xảy người bệnh đái tháo đường biến chứng hạ đường huyết Vì khuyến cáo Hội nội tiết choằng người bệnh ĐTĐ nên mang bánh/kẹo bên người để thấy có dấu hiệu hạ đường huyết người bệnh xử lý kịp thời Tuy nhiên, khảo sát có 50% người bệnh hỏi biết vấn đề 2.3 Kiến thức cách chế biến thức ăn Bảng 3.3 Kiến thức người bệnh ĐTĐ cách chế biến thức ăn Nội dung n (%) Hầm kỹ 35 35,7 Chiên/xào, nướng 16 16,3 Luộc chín 41 41,9 Khơng biết 6,1 Tổng 98 100 Nhận xét: Cách chế biến thực phẩm nội dung cần ý, người bệnh ĐTĐ tốt nên chế biến thức ăn dạng luộc chín, hạn chế chiên xào nướng Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hố, người bệnh chưa có nhiều kiến thức cách chế biến thức ăn, có 41,9% người bệnh trả lời đúng, số cịn lại 35,6% cho nên chế biến thức ănhầm kỹ, Chiên/xào, nướng (16,3% ), (6%) 2.4 Kiến thức thức ăn nên tránh Bảng 3.1 Kiến thức người bệnh ĐTĐ thức ăn nên tránh Nội dung n (%) Bánh kẹo, nước 83 84,5 Hoa khơ 34 34,6 Thực phẩm đóng hộp, chế 21 21,4 Tinh bột 43 43,8 Thịt chứa nhiều mỡ 68 69,4 biến sẵn Nhận xét: Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới, bệnh nhân ĐTĐ nên hạn chế ăn thực phẩm có số đường cao bánh kẹo, hoa khô, tinh bột…, bên 28 cạnh thực phẩm nhiều chất béo, chất bảo quản muối người bệnh ĐTĐ nên hạn chế sử dụng Về vấn đề này, người bệnh nhận biết số thực phẩm cần tránh bánh kẹo, nước (84,5%), thịt nhiều mỡ (64,9%) Nhưng thực phẩm hoa khô, thực phẩm chế biến sẵn, tinh bột số lượng lớn người bệnh chưa biết 2.5 Kiến thức thời điểm ăn hợp lý Bảng 3.5 Kiến thức người bệnh ĐTĐ thời điểm ăn hợp lý Không bỏ bữa 57 (58,2) Trả lời sai/không trả lời n (%) 41 (41,8) Chia nhiều bữa nhỏ 34 (34,7) 64 (65,3) 98(100) 67 (68,4) 31 (31,2) 98(100) 32 (32,7) 66 (63,3) 98(100) Nội dung Không nên ăn no bữa Trả lời n (%) Tổng 98(100) Trước tập luyện, lao động nặng người bệnh nên bổ sung lượng phù hợp với cường độ hoạt động Nhận xét: Sự hiểu biết người bệnh Đái tháo đường type II điều trị Khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa thời điểm ăn hợp lý cịn nhiều thiếu hụt: 58,2% người bệnh biết khơng nên bỏ bữa, 68,4% biết khoongneen ăn no bữa Bên cạnh số lượng khơng nhỏ người bệnh việc nên chia thành nhiều bữa ăn, đặc biệt có 63,3% người bệnh khơng biết trước tập luyện, lao động nặng người bệnh nên bổ sung lượng phù hợp với cường độ hoạt động 2.6 Nhận xét chung kiến thức người bệnh ĐTĐ chế độ ăn * Ưu điểm: - Người bệnh có số kiến thức chế độ ăn Cụ thể hầu hết người bệnh biết cần ăn hạn chế đường, mỡ từ đưa thực phẩm cần tránh bánh kẹo, nước ngọt, thịt chứa nhiều mỡ Hơn nửa số người bệnh biết không nên ăn no bữa - Có điều do: 29 + Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người bệnh ĐTĐ triển khai bệnh viện Hình: Buổi giáo dục sức khỏe cho người bệnh BVĐK Tỉnh Thanh Hóa + Người bệnh phát số tờ rơi, hướng dẫn cách tự chăm sóc +Người bệnh đái tháo đường tìm hiểu kiến thức tự chăm sóc qua thơng tin đại chúng * Nhược điểm Bên cạnh kiến thức chế độ ăn người bệnh Đái tháo đường type II điều trị Khoa Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa cịn tồn nhiều thiếu hụt kiến thức Cụ thể: - Hơn nửa người bệnh khơng biết lợi ích chế độ ăn, chế độ ăn muối, ăn rau xanh Một nửa số người bệnh nên mang theo bánh kẹo bên người để đề phòng biến chứng hạ đường huyết - Về cách chế biến thức ăn có 41,9% người bệnh nhận thức - Về cách thực phẩm cần tránh số lượng sơn người bệnh nên tránh thực phẩm hoa khô, thực phẩm chế biến sẵn, tinh bột - Về thời điểm ăn hợp lý phần lớn người bệnh chưa nhận thức * Nguyên nhân tồn -Về phía bệnh viện: 30 + Tại khoa điều trị Đái tháo đường, người bệnh đông, nhân lực thiếu đặc biệt nhân lực điều dưỡng cơng tác truyền thơng giáo dục sức khoẻ chưa triển khai cách mạnh mẽ + Các khoa chưa có phịng truyền thơng riêng để tư vấn GDSK + Chưa thành lập câu lạc người bệnh để người bệnh chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức cho + Thời gian tư vấn cho người bệnh chưa nhiều + Khoa tiết chế dinh dưỡng có chưa cung cấp chế độ ăn cho người bệnh đầy đủ + Chưa cung cấp đầy đủ chế độ ăn bệnh lý cho người bệnh - Về phía nhân viên y tế/điều dưỡng: + Trình độ điều dưỡng khoa chưa đồng đều, số lượng điều dưỡng trình độ cao chiếm tỷ lệ thấp + Do tải công việc nên việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa thực điều dưỡng quan tâm + Điều dưỡng chưa tập huấn phương pháp GDSK cho người bệnh kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe chưa tốt, việc tư vấn cho người bệnh chưa đạt hiệu cao + Điều dưỡng chưa tự tin tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh + Hình thức tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh mang tính chất chiều, đơn điệu, chưa thu hút quan tâm người bệnh + Nội dung giáo dục sức khỏe chung chung, chưa cụ thể, người bệnh chưa thực hiểu để áp dụng thực tế -Về phía người bệnh: + Do gánh nặng tài chính: Q trình mắc bệnh kéo dài, trả chi phí điều trị, người bệnh khơng có khả tạo thu nhập Những khó khăn thiếu thốn sống hàng ngày không đảm bảo cho sức khỏe thể chất dễ làm cho người bệnh có sang chấn tinh thần dẫn đến chán nản tuyệt vọng + Do tuổi tác, trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế tiếp thu người bệnh khác nên có số người bệnh chưa tuân thủ hướng dẫn cán y tế chế độ ăn 31 Một số giải pháp nâng cao kiến thức cho người bệnh 3.1 Đối với bệnh viện: - Bổ sung thêm nhân lực phục vụ cho cơng tác chăm sóc toàn diện cho người bệnh - Mở lớp tập huấn cho điều dưỡng công tác tư vấn cho người bệnh: kiến thức chuyên sâu bệnh đái tháo đường, đặc biệt chế độ dinh dưỡng cho người bệnh, phương pháp kỹ giáo dục sức khỏe - Bố trí khoa có 01 phịng truyền thơng GDSK cho người bệnh nội trú: có đầy đủ phương tiện truyền thơng: bàn ghế, ti vi, áp phích treo dán nơi dễ nhìn; tài liệu bệnh đái tháo đường để người bệnh người nhà tham khảo - Có phịng tư vấn, truyền thơng GDSK cho người bệnh - Thành lập câu lạc đái tháo đường, tổ chức thảo luận, họp hội đồng người bệnh ĐTĐ để người bệnh tự trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm chế độ ăn - Khoa dinh dưỡng cung cấp đầy đủ chế độ ăn cho người bệnh nằm điều trị Hướng dẫn cho người bệnh, người nhà chế độ ăn phù hợp họ viện - Có quy định cụ thể viêc tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh ĐTĐ + Điều dưỡng phải tư vấn cho người bệnh ĐTĐ từ vào khoa khám bệnh, điều trị NB viện + tuần lần tổ chức thảo luận, họp hội đồng người bệnh cho người bệnh ĐTĐ - Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát: + Phịng Điều dưỡng, Điều dưỡng trưởng khoa tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tư vấn GDSK cho người bệnh khoa + Đưa công tác tư vấn, GDSK vào khen thưởng, kỷ luật hàng tháng, hàng quý 3.2 Đối với điều dưỡng - Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh đái tháo đường đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe - Nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc - Chuẩn bị tốt cho buổi GDSK sử dụng đa dạng hình thức truyền thơng GDSK pano, áp phích, sách, báo, tạp chí, tờ rơi 32 - Xây dựng nội dung GDSK cụ thể cho NB tăng ĐTĐ: Nội dung GDSK vào vấn đề người bệnh cịn chưa biết, chưa hiểu, thiếu sót chế độ ăn như: lợi ích chế độ ăn hợp lý, thực phẩm nên tránh, cách chế biến thức ăn cách phân bố bữa ăn hợp lý - Trong qúa trình GDSK phải xác định đối tượng GDSK để có biện pháp GDSK phù hợp 3.3 Đối với người bệnh: - Tham gia câu lạc sức khỏe để tăng cường kiến thức có kỹ tự chăm sóc, phịng biến chứng… - Tham gia bảo hiểm y tế để yên tâm điều trị 33 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Kiến thức chế độ ăn người bệnh Qua thực tế chăm sóc khảo sát người bệnh ĐTĐ khoa Nội bệnh viện tỉnh Thanh Hóa cho thấy: - Người bệnh có số kiến thức chế độ ăn: người bệnh biết cần ăn hạn chế đường, mỡ; đưa thực phẩm cần tránh bánh kẹo, nước ngọt, thịt chứa nhiều mỡ Hơn nửa số người bệnh biết không nên ăn no bữa - Những thiếu hụt kiến thức: + Hơn nửa người bệnh khơng biết lợi ích chế độ ăn, khơng biết nên mang theo bánh kẹo bên người để đề phòng biến chứng hạ đường huyết + Chỉ có 41,9% người bệnh nhận thức cách chế biến thức ăn - Còn số lượng lớn người bệnh nên tránh thực phẩm hoa khô, thực phẩm chế biến sẵn, tinh bột thời điểm ăn hợp lý Một số giải pháp nâng cao kiến thức -Bệnh viện bổ sung thêm nhân lực điều dưỡng phục vụ cho cơng tác chăm sóc toàn diện cho người bệnh - Quan tâm tới công tác tuyên truyền giáo dục chế độ ăn cho người bệnh ĐTĐ type II - Có quy định cụ thể viêc tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh ĐTĐ, tăng cường kiểm tra giám sátcông tác GDSK - Tăng cường khả năng, lực GDSK cho nhân viên y tế: Tập huấn nâng cao trình độ kỹ GDSK, kỹ giao tiếp, ứng xử với người bệnh cho nhân viên y tế - Xây dựng nội dung GDSK cụ thể cho NB tăng ĐTĐ: Nội dung GDSK vào vấn đề người bệnh cịn chưa biết, chưa hiểu, thiếu sót chế độ ăn như: lợi ích chế độ ăn hợp lý, thực phẩm nên tránh, cách chế biến thức ăn cách phân bố bữa ăn hợp lý - Đa dạng hóa hình thức GDSK - Thành lập khuyến khích người bệnh tham gia câu lạc Đái tháo đường 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện ĐK tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo sơ kết hoạt động 06 đầu năm 2017 phương hướng nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2017 Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Tạ văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam - phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Làm để phịng chống bệnh đái tháo đường biến chứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 7.Bộ Y tế (2011), Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 việc ban hành tài liệu chun mơn hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh đái tháo đường type II, Bộ Y tế, Hà Nội 8.Nguyễn Mạnh Dũng (2007), "Đánh giá nhận thức người bệnh đái tháo đường chế độ ăn uống tập luyện thể lực", Tạp chí Y học thực hành, Số 731, tr 191 - 195 Đỗ Quang Tuyển (2012), Mô tả kiến thức, thực hành yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ type điều trị ngoại trú phòng khám, Bệnh viện lão khoa Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng 10.Phạm Thị Thu Hương Nguyễn Thị Lâm (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11.Phạm Văn Khôi (2011), Thực trạng tư vấn dinh dưỡng, nuôi dưỡng tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 12.Nguyễn Trung Kiên Lưu Thị Hồng Vân (2010), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành bệnh đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường type II Bệnh viện Hịa Bình - Tỉnh Bạc Liêu năm 2010", Y học Thực hành, Số 736 (5), tr 20 - 23 35 13.Trần Hoa Vân, Lê Minh Phượng(2012), "Khảo sát đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi chế độ dinh dưỡng chế độ tập luyện người bệnh ĐTĐ type II Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang”, Tạp chí Y học thực hành 14.Bùi Khánh Thuận (2009), Kiến thức, thái độ, hành vi chế độ ăn luyện tập người bệnh đái tháo đường type II Bệnh viên Nhân Dân 115, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 15.WHO (2003), Tun bố Tây Thái Bình Dương bệnh đái tháo đường-Kế hoạch hành động giai đoạn 2000-2025, Nhà xuất Y học, Hà Nội 36 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG STT Câu hỏi Chế độ ăn hợp lý giúp người bệnh ĐTĐ ổn định đường máu Chế độ ăn hợp lý biện pháp quan trọng để hạn chế biến chứng bệnh ĐTĐ Người bệnh ĐTĐ nên ăn hạn chế đường (Glucose) Người bệnh ĐTĐ nên ăn hạn chế muối (ăn nhạt) Người bệnh ĐTĐ nên ăn hạn chế mỡ Người bệnh ĐTĐ nên ăn tăng cường rau xanh Người bệnh ĐTĐ nên mang theo bánh/kẹo bên người đề phịng hạ đường huyết Người bệnh ĐTĐ không nên bỏ bữa 10 11 12 13 Người bệnh ĐTĐ nên chia thành nhiều bữa nhỏ Người bệnh ĐTĐ không nên ăn no bữa Trước tập luyện, lao động nặng người bệnh nên bổ sung lượng phù hợp với cường độ hoạt động Người bệnh ĐTĐ nên ăn thức ăn chế biến nào? (Chọn nhiều ý đúng) Trả lời Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Đúng 2.Sai Hầm kỹ Luộc chín Chiên/xào, nướng Khơng biết Bánh kẹo, nước Hoa khô Người bệnh ĐTĐ nên tránh loại thức ăn Thực phẩm đóng hộp, nào? chế biến sẵn (Chọn nhiều ý đúng) Tinh bột Thịt chứa nhiều mỡ Không biết Xin chân thành cảm ơn ông/ bà ... đề:“ Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường type II khoa NộiBệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đườngtype II. .. NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II Ở KHOA NỘI BVĐK TỈNH THANH HĨA Thơng tin chung bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa: Bệnh viện ĐK tỉnh Thanh Hóa trực thuộc Sở Y tế tỉnh Thanh. .. 25 Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh đái tháo đường tuýp II điều trị khoa Nội bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa 25 2.1 Kiến thức tác dụng chế độ ăn 26 2.2 Kiến thức chế độ ăn

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w