Kiến thức về chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường tại Việt Nam

111 151 3
Kiến thức về chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

美美美美美美 美美美美美美美 美美美美 KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI VIỆT NAM 美美美 II 美美美美美美美美美美美美美 研研研研Nguyễn Thị Ngọc Cần 研研研研研Chiung – Man Wu 美美美美 2014 美 美 KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI VIỆT NAM 美美美 II 美美美美美美美美美美美美美 Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Cần Người hướng dẫn: Chiung – Man Wu Đại học Meiho Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Tháng 7-2014 Tóm tắt Đặt vấn đề: Kiểm sốt chế độ ăn thành phần thiếu kiểm sốt chăm sóc ĐTĐ ngày quan tâm bối cảnh Việt Nam Tuy nhiên số nghiên cứu cho thấy kiến thức bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức chế độ ăn tương đối Thực trạng xảy bệnh nhân mắc ĐTĐ bệnh viện Đa khoa quận 11 Tuy nhiên thời điểm thực đề tài chưa có nghiên cứu khảo sát kiến thức dinh dưỡng kiểm soát chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện quận 11 Xuất phát từ thực tế đó, việc tiến hành nghiên cứu khảo sát kiến thức kiểm soát chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ bệnh viện đa khoa quận 11 điều cần thiết Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu khảo sát mối liên quan kiến thức chế độ ăn đặc điểm dân số học bệnh nhân ĐTĐ điều trị bệnh viện đa khoa quận 11 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực bệnh viện đa khoa quận 11 từ tháng 1/3 đến 15/3/2014 Tổng cộng 385 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu vấn với câu hỏi cấu trúc liên quan đến khía cạnh kiến thức chế độ ăn bao gồm kiến thức thành phần dinh dưỡng chính, kiến thức vai trò nhóm thực phẩm, kiến thức lập chế độ ăn, kiến thức quy tắc nấu thức ăn kiến thức đọc nhãn dinh dưỡng Mối liên quan biến số kiểm phép kiểm t-test, ANOVA chiều với mức ý nghĩa thống kê p=0,05 Các phép kiểm thực phần mềm SPSS v.16 Kết quả: Trong số 385 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có 269 (69,87%) bệnh nhân nữ Tuổi trung bình bệnh nhân 61,69 ± 9,94, 77,14% lập gia đình Kinh dân tộc chiếm tỷ lệ chủ yếu (71,95%), 48,6% nội trợ 87,79% bệnh nhân có trình độ học vấn từ tiểu học đến trung học sở Hầu tất bệnh nhân (90.39%) có thu nhập gia đình < triệu đồng Điểm kiến thức chế độ ăn chung trung bình đối tượng 30.94 ± 13.82 (0-73) Giới có mối tương quan mạnh với kiến thức chế độ ăn nam bệnh nhân có kiến thức cao so với nữ bệnh nhân (p = 0.02) Ngồi bệnh nhân có độ tuổi từ 45-54 có điểm kiến thức cao nhất, bệnh nhân tuổi từ 35-44 có điểm kiến thức thấp Bệnh nhân có trình độ học vấn cao có nhiều khả có kiến thức chế độ ăn cao so với bệnh nhân có trình độ học vấn thấp (p< 0.001) Bệnh nhân có thu nhập cao có nhiều khả có kiến thức cao so với bệnh nhân có thu nhập thấp (p< 0.001) Thời gian mắc ĐTĐ có tác động đến kiến thức bệnh nhân bệnh nhân có thời gian mắc ĐTĐ lâu có kiến thức cao (p = 0.003) Bệnh nhân có anh/chị/em mắc ĐTĐ có kiến thức cao (p < 0.001) Bệnh nhân điều trị ĐTĐ > năm có kiến thức cao so với nhóm khác khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0.003) Kết luận: Có thể thấy kiến thức chế độ ăn bệnh nhân ĐTĐ không cao Từ phát nghiên cứu khuyến cáo cần thành lập nhóm tư vấn dinh dưỡng bệnh viện với mục đích đào tạo tư vấn kiến thức chế độ ăn cho bệnh nhân ĐTĐ Key words: kiến thức đái tháo đường, đái tháo đường Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn giáo sư hướng dẫn tôi, TS Chiung-Man Wu tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn gửi lời cảm ơn đến giáo sư khác khoa Điều Dưỡng đại học Meiho tạo điều kiện cho tiếp cận tài liệu q giá có lời khun hữu ích cho tơi hồn thiện luận văn Tơi vơ biết ơn hỗ trợ quý báu nhân viên văn phòng sau đại học đại học Nguyễn Tất Thành Tôi không quên giúp đỡ vô điều kiện ban giám đốc bệnh viện đa khoa quận 11, trưởng phó khoa phòng nhân viên khoa bệnh viện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối thực cám ơn bệnh nhân tham gia nghiên cứu tự nguyện trả lời vấn tơi giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp Mục lục Trang Abstract .i Acknowledgements iii List of tables vi List of figure vi Chapter Introduction 1.1 Statement of this research 1.2 Significance of this research .2 1.3 Aim of this research 1.4 Chapter summary .3 Chapter Literature Review .5 2.1 Introduction 2.2 Epidemiology of diabetes mellitus 2.3 The role of key nutrients in diabetes management 2.4 The association between knowledge of diabetes and diabetes management 10 2.5 Dietary knowledge among diabetic patients 12 2.6 Dietary recommendations in diabetes management 14 2.7 Chapter summary .20 Chapter Research Methodology .22 3.1 Introduction 22 3.2 Research design .22 3.3 Research framework 22 3.4 Sampling issues 23 3.5 Data management and data analysis strategy 26 3.6 Ethic issues 30 3.7 Chapter summary .30 Chapter Results 32 4.1 Introduction 32 4.2 Background characteristic of patients with diabetes 32 4.3 The dietary knowledge among diabetic patients 34 4.4 The relationship between total dietary knowledge and background profile of patients with diabetes 35 4.5 Summary 38 Chapter DISCUSSION 39 5.1 Introduction 39 5.2 Discussing the significance results of findings 39 5.3 The principal research findings 52 5.4 Contributions and implications 53 5.5 Limitations .54 5.6 Recommendation for further research .55 5.7 Conclusion .55 References 56 Appendix The questionnaire .77 Appendix The informed consent 86 Appendix The certification of conducing study in Vietnam and English 87 Appendix Consultant expert form .89 Appendix The detailed findings on dietary knowledge of patients with diabetes 95 Appendix Nutritional label used to demonstrate the questionnaire 102 Danh mục bảng Page Table The results of reliability analysis 28 Table Background characteristics of patients with diabetes (n=385) .33 Table The aspects of dietary knowledge and total dietary knowledge among diabetics patients (n=385) 35 Table The relationship between total dietary knowledge and demographic characteristics of patients with diabetes (n=385) 35 Table The relationship between total dietary knowledge and medical history of patients with diabetes (n=385) 37 Table Knowledge about key nutrients and food groups (n=385) 95 Table Knowledge components of the role of food groups (n=385) 96 Table Knowledge about meal planning (n=385) .97 Table Knowledge about cooking rules (n=385) 99 Table 10 Knowledge about nutritional label reading (n=385) 100 Danh mục hình Page Figure The research framework of dietary knowledge among diabetic patients 23 Figure The sampling procedure applied in the study 25 Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Đái tháo đường (ĐTĐ) vấn đề y tế công cộng cộm giới Năm 2011, số người mắc ĐTĐ giới 366 ước tính số lên đến 552 triệu người vào năm 2030 (Wild, Roglic, Green, Sicree, & King, 2004) ĐTĐ gây 4,6 triệu ca tử vong vào năm 2011 465 tỷ USD trả cho điều trị ĐTĐ (Wild et al., 2004) Những bệnh nhân ĐTĐ có nhu cầu gấp 2-3 lần chăm sóc điều trị so với người khơng mắc ĐTĐ, chăm sóc ĐTĐ chiếm đến 15% tổng ngân sách quốc gia (Zhang, 2010) Tại Việt Nam số bệnh nhân ĐTĐ chiếm đến 2,7% tổng dân số năm 2002 vào năm 2010 số tăng lên đến 3,2% (Baomoi, 2010) Vào năm 2012, số mắc ĐTĐ chiếm 4% tổng dân số số mắc tiền ĐTĐ lên đến 10% dân số chung (Medicine247, 2012) Ước tính đến năm 2025, số mắc ĐTĐ toàn quốc triệu người (Medicine247, 2012) Xét mặt biến chứng, người mắc ĐTĐ có nguy cao mắc loạt vấn đề sức khoẻ nghiêm trọng Việc tăng lượng đường huyết thể dẫn đến loạt tác động đến tim mạch, mắt, thận, não (Arar, Freedman, Adler, Iyengar, & Chew, 2008; Garg & Davis, 2009) ĐTĐ nguyên nhân hàng đầu gây suy thận dân số chung nước phát triển phát triển (WHO, 2011) Tình trạng phẫu thuật chi người mắc ĐTĐ cao gấp 10 lần so với người không mắc ĐTĐ nước phát triển nửa trường hợp cắt cụt chi không chấn thương ĐTĐ gây (Icks, 2009) ĐTĐ nguyên nhân vàng đầu gây suy giảm thị lực mù người mắc ĐTĐ nước phát triển (Resnikoff, 2004) Ngoài ra, nguy mắc bệnh lao bệnh nhân ĐTĐ cao gấp lần so với người không mắc ĐTĐ (Jeon & Murray, 2008) Kiểm soát chế độ ăn phần khơng thể thiếu chăm sóc kiểm sốt ĐTĐ Mục tiêu kiểm sốt chế độ ăn giúp bệnh nhân ĐTĐ thay đổi lối sống cách phù hợp chế độ ăn uống thói quen luyện từ cải thiện việc kiểm soát chuyển hoá đường huyết (American Diabetes Association [ADA], 2002) Chế độ ăn hợp lý từ lâu chứng minh có khả cải thiện lượng đường huyết thể thông qua việc làm giảm lượng glycated hemoglobin (A1C) từ 1,0% đến 2,0% kết hợp với thành phần khác chăm sóc ĐTĐ (Burnet, 2004), cải thiện kết chuyển hoá lâm sàng điều giúp làm giảm tỷ lệ nhập viện bệnh nhân (Norris, Lau, Smith, Schmid, & Engelgau, 2002) Để đạt thành cơng việc kiểm sốt chế độ ăn, bệnh nhân với kiến thức thu từ việc giáo dục tư vấn dinh dưỡng chế độ ăn cần phải thực hành cách nghiêm túc thường xuyên biện pháp kiểm soát chế độ ăn (American Diabetes Association [ADA], 2002) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân thường thực hành khơng đầy đủ kiểm sốt chế độ ăn điều thường bệnh nhân có kiến thức kiểm soát chế độ ăn dành cho người ĐTĐ (Ali, 2011; Moodley & Rambiritch, 2007; NDEP, 2006) 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu Hiện nay, kiểm soát chế độ ăn cho người ĐTĐ dần trở thành mối quan tâm Việt Nam Nhiều sở y tế có Viện Dinh Dượng, Trung tâm Dinh Dưỡng, bệnh viện phòng khám thường tổ chức nhiều buổi hội thảo, chuyên đề câu lạc ĐTĐ nhằm mục đích giáo dục, phổ biến kiến thức chế độ ăn cho cộng đồng người bệnh ĐTĐ (Hong Duc Hospital, 2013; Q D Le, 2013; Nutrional Center Ho Chi Minh city, 2013; VanHanhHospital, 2013) Tuy nhiên, số nghiên cứu kiến thức bệnh nhân ĐTĐ cho thấy kiến thức chế độ ăn bệnh nhân tương đối thấp (L V Nguyen, Dung, Nguyen, & Vo, 2013; Q H Nguyen, 2013; Q V Nguyen, Le, Le, Nguyen, & Nguyen, 2011; T T T Nguyen & Nguyen, 2009) Nguồn thông tin phương pháp kiểm soát ĐTĐ chế độ ăn củ bệnh nhân chủ yếu đến từ phương tiện truyền thông tivi, radio, internet nhân viên y tế nguồn thông tin đáng tin cậy lại nguồn cung cấp phổ biến (La & Nguyen, 2012) Kết bệnh nhân ĐTĐ thường thu nhận nhiều kiến thức sai dinh dưỡng kiểm soát chế độ ăn (H D Nguyen, 2013) điều dẫn đến thực hành sai làm gia tăng nguy hình thành biến chứng bệnh nhân (T Q Nguyen, 2013; V H Nguyen, 2013) Những điều bắt gặp bệnh viện đa khoa khu vực quận 11, Appendix Consultant expert form 89 90 91 92 93 Appendix The detailed findings on dietary knowledge of patients with diabetes Table Knowledge about key nutrients and food groups (n=385) Variable Frequency Heard about glucid/tarch/carbohydrate/sugar 306 Foods containglucid/tarch/carbohydrate/sugar (n=306) Breads 270 Cereals and grains 251 Starchy vegetables 153 Crackers and snacks 172 Dried beans, peas, and lentils 122 Fruits 132 Milk and yogurt 117 Sweets, desserts, and regular soda 201 Heard about protein/protid 256 Foods contain protein/protid (n=256) Meat 239 Fish and sea food 224 Eggs 198 Beans (lagumes, chickpea) 96 Milk or soybean milk 141 Butter 80 Nuts 77 Tofu 88 Heard about saturated fat 140 Foods containsaturated fat (n=140) Fatty meats 134 High-fat dairy products 114 Lard 128 Coconut 65 Palm & palm kernel oil 37 Heard about trans fat 37 Foods contain trans fat (n=37) Stick margarine 19 Shortening 11 Peanut butter 29 Cookies/cakes 21 Processed baked goods 19 Heard about polyunsaturated fat 24 Vegetable oils (soybean, corn, and safflower oil) 18 Fatty fish 20 Heard about monounsaturated fat 26 Vegetable oils (olive oil, canola oil) 23 Avocado 14 Olives nut 15 94 Percent (%) 79.48 88.24 82.03 50 56.21 39.87 43.14 38.24 65.69 66.49 93.36 87.5 77.34 37.5 55.08 31.25 30.08 34.38 36.36 95.71 81.43 91.43 46.43 26.43 9.61 51.35 29.73 78.38 56.76 51.35 6.23 75 83.33 6.75 88.46 53.85 57.69 Nuts Seeds 12 46.15 11 42.31 Table Knowledge components of the role of food groups (n=385) Variable Foods can promptly increase blood glucose Breads Cooked rice Corn Potato Water melon Honey Raisin Litchi Food could cause relative hyperglycemia Dried beans Lentils Yogurt Plum Pear Apple Guava 95 Frequency Percent (%) 237 246 103 99 183 210 194 198 61.56 63.9 26.75 25.71 47.53 54.55 50.39 51.43 211 129 150 123 76 97 134 54.81 33.51 38.96 31.95 19.74 25.19 34.81 Table8 Knowledge about meal planning (n=385) 96 Variable Bowls of cooked rice consumption in each meal 1-3 half bowl of rice > half bowl of rice Do not know Bowls of vegetable soup consumption in each meal Can not eat 1-2 bowls of vegetable soup > bowls of vegetable soup Do not know Small Bananasconsumption in each meal Can not eat 1-2 Small Bananas > Small Bananas Glasses of milk consumption in each meal Can not drink glass of milk > glass of milk Do not know Eggs consumption eat in each meal Can not eat egg > eggs Do not know Number of meals each day < meals 3-5 meals > meals Allowed to drink alcohol or beer Milliliters of spirit could drink (n=32) 60 ml > 60 ml Do not know Cans of beer could drink (n=32) can > can Foods should eat Vegetable oils Fatty fish Oil seeds Low-fat milk/yogurt Knowledge about recommended foods Good knowledge Average knowledge Do not have knowledge Foods should avoid to eat Dried fruits 97 Frequenc Percent y 356 356 16 13 306 21 306 49 274 94 274 171 188 171 11 15 220 129 220 14 22 17 344 17 24 32 16 16 8 22 22 10 (%) 92.47 92.47 4.16 3.38 79.48 5.45 79.48 12.73 2.34 71.17 24.42 71.17 1.30 44.42 48.83 44.42 2.86 3.90 57.14 33.51 57.14 3.64 5.71 4.42 89.35 4.42 6.23 8.31 50.00 50.00 25.00 25.00 68.75 68.75 31.25 317 250 135 178 82.34 64.94 35.06 46.23 107 133 145 27.79 34.55 37.66 269 69.87 Table Knowledge about cooking rules (n=385) Variable Types of cooking are not recommended Grill Baked Stir fry Fried Knowledge about types of cooking should avoid Good knowledge Average knowledge Do not have knowledge Taking off the skin of chicken/duck before preparing Trimming any visible fat off from meat before cooking Using herbs and spices to season food 98 Frequenc Percent y (%) 198 147 236 211 51.43 38.18 61.30 54.81 94 136 155 229 265 269 24.42 35.32 40.26 59.48 68.83 69.87 Table 10 Knowledge about nutritional label reading (n=385) 99 Variable Realized the nutritional label Know the meaning of “serving size” (n=16) Yes No Do not know Know the meaning of “serving per container” (n=16) Yes No Do not know Know the meaning of “calories” (n=16) Yes No Do not know Know the meaning of “calories from fat” (n=16) Yes No Do not know Know the meaning of “% daily value” (n=16) Yes No Do not know Know the meaning of “total fat” (n=16) Yes No Do not know Know the meaning of “sodium” (n=16) Yes No Do not know Know the meaning of “Dietary fiber” (n=16) Yes No Do not know Amount of calories in foods that helps to lose weight High calories Low calories Do not know Amount of dietary fiber in foods for diabetics High dietary fiber Low dietary fiber Do not know Amount of sugar in foods for diabetics High sugar Low sugar Do not know 100 Frequenc Percent y 16 11 11 9 14 14 1 13 13 11 11 12 12 13 13 10 10 12 12 13 13 2 13 (%) 4.16 68.75 68.75 25.00 6.25 56.25 56.25 37.50 6.25 87.50 87.50 6.25 6.25 81.25 81.25 12.50 6.25 68.75 68.75 18.75 12.50 75.00 75.00 18.75 6.25 81.25 81.25 12.50 6.25 62.50 62.50 31.25 6.25 75.00 12.50 75.00 12.50 81.25 81.25 12.50 6.25 12.50 81.25 12.50 6.25 101 Appendix Nutritional label used to demonstrate the questionnaire 102 ... với kiến thức chế độ ăn nam bệnh nhân có kiến thức cao so với nữ bệnh nhân (p = 0.02) Ngồi bệnh nhân có độ tuổi từ 45-54 có điểm kiến thức cao nhất, bệnh nhân tuổi từ 35-44 có điểm kiến thức. .. quan đến khía cạnh kiến thức chế độ ăn bao gồm kiến thức thành phần dinh dưỡng chính, kiến thức vai trò nhóm thực phẩm, kiến thức lập chế độ ăn, kiến thức quy tắc nấu thức ăn kiến thức đọc nhãn dinh... hành vi tự chăm sóc bệnh nhân tất lĩnh vực 12 đánh giá nhóm bệnh so với nhóm chứng 2.5 Kiến thức chế độ ăn bệnh nhân đái tháo đường Vì kiến thức chế độ ăn thành phần kiến thức chung kiểm soát

Ngày đăng: 17/06/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm tắt

  • Lời cảm ơn

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình

  • Chương 1. Giới thiệu

    • 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Ý nghĩa của nghiên cứu

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4. Tóm tắt chương

    • 2.1. Giới thiệu

    • 2.2. Dịch tễ học đái tháo đường

    • 2.3. Vai trò của dưỡng chất chính trong kiểm soát đái tháo đường

    • 2.4. Mối liên quan giữa kiến thức đái tháo đường và kiểm soát đái tháo đường

    • 2.5. Kiến thức chế độ ăn của bệnh nhân đái tháo đường

    • 2.6. Các khuyến cáo về chế độ ăn trong kiểm soát đái tháo đường

    • 2.7. Tóm tắt chương

    • Chương 3. Phương pháp nghiên cứu

      • 3.1. Giới thiệu

      • 3.2. Thiết kế nghiên cứu

      • 3.3. Khung nghiên cứu

      • Hình 1. Khung nghiên cứu kiến thức về chế độ ăn của các đối tượng mắc ĐTĐ

      • 3.4. Các vấn đề về lấy mẫu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan