1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng nhận thức của học sinh về môn học giáo dục thể chất ở trường THPT phan châu trinh – thành phố đà nẵng

71 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - LÊ ĐỨC TIỆP Thực trạng nhận thức học sinh môn học Giáo dục thể chất trường THPT Phan Châu Trinh – thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa, qua trình lao động, người nguyên thủy có ý thức nâng cao thể lực để tồn phát triển, để giải nhiệm vụ ăn, mặc, chống lại thiên tai, thú bệnh tật từ nhiều phía, vấn đề thể lực(sức khoẻ người) vấn đề quan trọng đặt lên hàng đầu, có sức khoẻ giải cơng việc Người ta nói có sức khỏe có trăm điều ước, người khơng có sức khỏe mơ ước điều, sức khỏe Nhận thức tầm quan trọng sức khỏe, năm 1946 chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn dân tập thể dục để tăng cường sức khỏe: “ Mỗi người dân yếu ớt làm cho đất nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh góp phần làm cho đất nước mạnh khỏe Vì vậy, thường xuyên tập thể dục bồi dưỡng sức khỏe bổn phận người dân yêu nước …”[4] Tại hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Đồng chí tổng bí thư Đỗ Mười diễn Văn khai mạc khẳng định tầm quan trọng yếu tố người : “ Phát triển Giáo dục nghiệp toàn xã hội, nhà nước cộng đồng, gia đình cơng dân, kết hợp tốt Giáo dục gia đình, Giáo dục xã hội, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh…” [28] Như muốn có sức khoẻ phải thường xuyên tập luyện TDTT Như người vừa động lực, vừa mục tiêu xã hội “ Chiến lược người ” chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước ta Nhận thức ý nghĩa quan trọng lí luận thực tiễn thể tính nhân đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta Trong vô số vấn đề quan tâm có liên quan đến phát triển xã hội, có lẽ khơng phủ nhận tác nhân thúc đẩy quan trọng – người Con người chủ thể sáng tạo, chủ thể cải vật chất, Văn hóa, chủ thể để xây dựng xã hội cơng Văn minh Sẽ không thu kết chương trình phát triển người yếu sức khỏe lực hoạt động Vì vậy, giáo dục thể chất(GDTC) cho hệ trẻ nội dung quan trọng hàng đầu chiến lược người Đảng Nhà nước ta GDTC không nhiệm vụ riêng ngành Giáo dục Thể dục Thể thao(TDTT) mà trở thành mối quan tâm toàn xã hội Sinh thời Bác Hồ dạy “ muốn lao động tốt học tập cơng tác tốt, cần có sức khỏe Muốn giữ gìn sức khỏe phải thường xuyên tập luyện TDTT” [42] thân người nêu gương “ tự ngày tập” [4] Trong lời dạy Bác, Thể dục trở thành nội dung, mục tiêu Giáo dục quan trọng bên cạnh mục tiêu Giáo dục khác Chính mà học sinh không học hỏi tiếp thu kiến thức khoa học mà phải học tập trao dồi kiến thức khoa học TDTT thường xuyên rèn luyện để nâng cao sức khỏe phát triển thể lực Đây sở đảm bảo cho học sinh rời ghế nhà trường phát huy hết khả trí tuệ phẩm chất đạo đức, tinh thần làm việc với suất cao cho xã hội năm sau TDTT có ý nghĩa xã hội to lớn việc bảo vệ, tăng cường sức khỏe, phát triển hoàn thiện thể lực cho người góp phần tích cực vào q trình bồi dưỡng phát triển nguồn lực, xây dựng đời sống Văn hóa tinh thần phong phú, xây dựng lối sống lành mạnh nhằm thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, Văn minh” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rõ tầm quan trọng TDTT việc “ Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới” Bác đặc nhiệm vụ cho toàn dân: “Luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người dân yêu nước”.(Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục) Cũng ngành khoa học khác, muốn đạt thành tựu kết ngày hơm địi hỏi Đảng Nhà nước phải giáo dục từ đầu Công tác GDTC phải xuyên suốt, lâu dài, kiên trì GDTC có vai trị quan trọng rèn luyện học sinh thể lực nâng cao sức khỏe với mục tiêu “ khỏe để học tập, xây dựng bảo vệ tổ quốc”; “khỏe để chinh phục đỉnh cao tri thức” Ngày kinh tế phát triển, người tiếp cận với tri thức vấn đề sức khỏe đáng quan tâm , làm việc người cần phải có sức khỏe Sức khỏe định thứ: tham vọng làm giàu, khám phá giới…Sức khỏe người bạn song hành với tồn người Thời đại cần có người tư hành động , giới trẻ nay, tác động xã hội làm cho em động, sáng tạo, muốn khẳng định mình, có nhiều hồi bão, khát vọng Sức khỏe yếu tố người bạn đồng hành giúp trẻ chinh phục thử thách sống Hiện GDTC số trường phổ thơng cịn hạn chế, cán quản lí, giáo viên, học sinh thực chưa hiểu rõ tầm quan trọng ảnh hưởng GDTC đến hoạt động học tập Mục đích GDTC rèn luyện sức khỏe , phát triển thể lực làm cho tinh thần thoải mái học tập nói riêng đời sống ngày nói chung GDTC giúp học sinh hưng phấn hơn, giải áp lực sống Ngoài ra, đào tạo cách hiệu quả, GDTC học đường nguồn cung cấp vận động viên có chất lượng cao cho thể thao chuyên nghiệp quốc gia Trong hệ thống giáo dục trường phổ thơng mơn học GDTC đưa vào giảng dạy điều kiện tiên cho việc công nhận kết học tập trường Ở lứa tuổi học sinh, giai đoạn phát triển mạnh dần hoàn thiện tâm sinh lí người Lứa tuổi tràn đầy sức sống, động, sáng tạo, có khả tiếp thu kiến thức, muốn thể người lớn Ngoài việc trao dồi nâng cao kiến thức nâng cao tầm hiểu biết thân cịn muốn thân tràn đầy sức sống, có tầm vóc lực tốt Chính ngồi học mơn GDTC lớp em tìm đến câu lạc thể thao để tập luyện thêm như: Aerobic, Thể hình, Bóng rổ, Cầu lơng… Hiện nay, trường phổ thông áp dụng cho môn thể dục đánh giá “đạt” hay “chưa đạt”, nên ảnh hưởng không nhỏ đến ý thức tập luyện thể dục lớp nhu cầu rèn luyện thân thể nhà Nhiều em xem môn học thể dục đơn giản mơn học phụ, học bị bắt buộc, học để lấy điểm, học để đạt đủ Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác GDTC trường học mà cụ thể nhận thức học sinh môn học GDTC ngày Các em có thể trạng dồi nên giá trị sức khỏe Cũng suy nghĩ lệch lạc mà việc rèn luyện thân thể ngày bị nhiều em coi thường, thời gian rảnh rỗi em giành cho chơi game, uống café, chơi bạn bè…Chính thời gian em giành cho ngồi trước hình vi tính để giải trí nhiều gần hoàn toàn so với sân chơi thể thao, nên tỉ lệ học sinh lứa tuổi bị cận thị cao, “đôi mắt cửa sổ tâm hồn” mà ngày bị giảm tầm nhìn, phần phản ảnh lên thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển đồng nghĩa với tầm nhìn tri thức dài tầm nhìn sức khỏe hệ trẻ ngày ngắn lại Con người trung tâm xã hội chịu tác động từ nhiều phía khác nhau: kinh tế, xã hội, môi trường sống học tập …Những yếu tố ảnh hưởng lớn tới nhận thức học sinh lứa tuổi trung học phổ thông Điều quan trọng phải định hướng cho học sinh tiếp thu thông tin đại theo hướng tích cực để họ sẵn sàng bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Học sinh nhân vật trung tâm nhà trường Các thầy giáo đóng vai trị hướng dẫn đạo để động viên yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực Nhà trường phải thường xuyên làm cho học sinh hiểu việc cần làm nên làm việc không nên làm không làm Hiện kinh tế Việt Nam có biến đổi sâu sắc song song với thành đạt có vấn đề cần quan tâm nhận thức học sinh Bên cạnh học sinh nỗ lực phấn đấu kết học tập đáng khích lệ cịn khơng học sinh tỏ chây lười học tập nhận thức hạn chế, đặc biệt môn học GDTC đối trường phổ thơng nói chung trường trung học phổ thơng Phan Châu Trinh nói riêng Xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu về: “Thực trạng nhận thức học sinh môn học Giáo dục thể chất trường THPT Phan Châu Trinh – thành phố Đà Nẵng” với mục đích tìm giải pháp để nâng cao nhận thức học sinh mơn học, góp phần tăng hiệu cơng tác GDTC trường học Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông *Tuổi niên kéo dài từ 14, 15- 25 tuổi, chia thành thời kì: - 14,15  17,18 tuổi: niên lớn (Học sinh trung học phổ thông) - 17,18  25 tuổi: tuổi niên (giai đoạn tuổi niên) *Sinh lý - Tuổi đầu niên thời kì đầu đạt tăng trưởng mặt thể lực - Nhịp độ tăng trưởng chiều cao trọng lượng chậm lại - Đa số em vượt qua thời kì phát dục *Tâm lý - Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển 1.1.1 Đặc điểm hoạt động học tập Hoạt động học tập địi hỏi tính tích cực, động, phát triển mạnh tư lý luận Hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp Hứng thú học tập thúc đẩy, bồi dưỡng động mang ý nghĩa thực tiễn, sau đến ý nghĩa xã hội mơn học *Tích cực: thúc đẩy em học tập đạt kết cao môn lựa chọn *Tiêu cực: quan tâm đến môn học liên quan đến việc thi mà nhãng môn học khác 1.1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ - Tri giác có mục đích đạt tới mức cao - Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ rệt - Các em tạo tâm phân hoá ghi nhớ - Có thay đổi tư duy: em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, chặt chẽ có mang tính qn 1.1.3 Sự phát triển tự ý thức *Đặc điểm - Chú ý đến hình dáng bên ngồi - Q trình tự ý thức diễn mạnh mẽ, sơi nỗi, có tính đặc thù riêng - Sự tự ý thức em xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động địa vị mẻ tập thể, quan hệ với giới xung quanh buộc niên phải ý thức đặc điểm nhân cách *Nội dung - Các em không nhận thức mà cịn nhận thức vị trí xã hội, tương lai - Có thể hiểu rõ phẩm chất nhân cách bộc lộ rõ phẩm chất phức tạp, biểu quan hệ nhiều mặt nhân cách - Có khả đánh giá cử chỉ, hành vi riêng lẻ, thuộc tính riêng biệt, biết đánh giá nhân cách nói chung tồn thuộc tính nhân cách 1.1.4 Giao tiếp đời sống tình cảm - Giao tiếp nhóm bạn - Tuổi niên lớn lứa tuổi mang tính chất tập thể - Ở lứa tuổi này, em có khuynh hướng làm bạn với bạn bè tuổi - Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác 1.2 Vị trí mơn học Giáo dục thể chất nhà trường Thể dục thể thao (TDTT) “quyền lợi chung bổn phận người dân yêu nước”, tập luyện TDTT phương thuốc tốn lợi nhiều để bồi bổ cho thân Bác Hồ nói: “ Tự tơi ngày tập” Nhận thức tầm quan trọng thể dục thể thao nhân tố người Nên Đảng Nhà nước quan tâm tới mục tiêu giáo dục toàn diện cho hệ trẻ nhằm tạo điều kiện cho giới trẻ mà cụ thể học sinh có khả phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Trong việc chăm lo sức khoẻ thể chất cho học sinh nhằm góp phần quan trọng tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố- đại hố(CNH-HĐH) đất nước phát triển trí tuệ Việt Nam mục tiêu, chiến lược công tác GDTC Thế hệ trẻ, giai đoạn để phát triển toàn diện người, cân đối, hài hoà thể chất tinh thần Trước mắt GDTC giúp cho học sinh nâng cao kiến thức, tiếp thu khoa học kỹ thuật, sau tiếp cận môn thể thao để rèn luyện sức khoẻ, nâng cao thể chất Rèn luyện để hoàn thiện mình, có đủ điều kiện phát huy sở trường, khiếu để nâng cao thành tích thể thao GDTC phận quan trọng hệ thống Giáo dục quốc dân GDTC có tác dụng tích cực phát triển hồn thiện cá tính, nhân cách, phẩm chất cần thiết cho nghiệp vụ hoàn thiện thể chất học sinh Nhằm đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho 10 nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, giữ vững an ninh quốc gia Hiện trường phổ thơng tồn quốc đưa mơn học GDTC vào mơn học khố Mỗi tuần học tiết GDTC, không trùng với buổi học Văn hoá lớp GDTC nội dung bắt buộc tất cấp học Tuy nhiên số trường, GDTC chưa đem lại hiệu cao Lý thiếu đội ngũ giáo viên, sở nhà trường không đáp ứng đầy đủ, sân bãi, dụng cụ, phương tiện tập luyện cịn thiếu Đặc biệt học sinh xem nhẹ môn GDTC Để môn học GDTC đạt hiệu cao mong muốn Một yếu tố quan trọng định đến kết người học – học sinh Do học sinh phải nhận thức tầm quan trọng môn học GDTC, việc rèn luyện tập luyện TDTT “sức khoẻ vàng, phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh Khoẻ mạnh đủ sức tham gia cách dẻo dai, bền bỉ cơng việc ích nước lợi dân” Trong lịch sử Giáo dục Việt Nam, từ thành lập hệ thống Giáo dục chế độ ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở, kêu gọi việc GDTC thường xuyên, liên tục nhà trường tồn xã hội lẽ: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ làm thành công Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu ớt, người dân mạnh khỏe, tức nước mạnh khỏe ” (Hồ Chí Minh tồn tập) Chính vậy, Giáo dục nước ta, GDTC xem phận quan trọng, nhiệm vụ quan trọng tồn cơng tác Giáo dục GDTC cần phải phản ánh tích cực đến phát triển chung thể lực, điều chỉnh phát triển thể người, kể khuyết tật bẩm sinh, làm cho sống trở nên cân đối, hài hồ 57 mơn học dễ dàng hơn, việc học môn thể dục trở nên thực tế chất lượng ngày tốt 3.2.4 Ảnh hưởng nội dung chương trình đến nhận thức mơn học GDTC học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh Trong q trình dạy học mơn GDTC nhà trường có nhiều yếu tố tác động đến người học như: giáo viên, sở vật chất, nội dung học tập môn thể dục, lượng vận động…, yếu tố chi phối đến tinh thần, thái độ tính hứng thú học sinh học môn GDTC Nội dung học tập yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức học sinh môn học GDTC, nội dung phong phú kích em hưng phấn, tập luyện nhiệt tình buổi học khơng nhàm chán, gợi cho em ấn tượng tốt môn thể dục Nội dung học tập môn GDTC trường phổ thông phong phú đa dạng với nhiều nội dung như: lý thuyết chung, thể dục nhịp điệu, chạy ngắn, chạy bền, nhảy cao, đá cầu, cầu lông, chạy tiếp sức, mơn thể thao tự chọn như: bóng chuyền, bóng rổ, bóng đá, đẩy tạ, bơi…Nội dung phong phú yếu tố làm cho người học thấy hứng thú, muốn khám phá, làm cho người học thấy lạ, lần học nội dung hoàn toàn cần tìm hiểu, khơng có cảm giác bị nhàm chán, khơi dậy tính tị mị, thích khám phá người học Mỗi em có sở thích riêng, có em thích bóng đá, em thích bóng chuyền…Nội dung học tập phong phú điều kiện tốt để em lựa chọn thể ưu điểm Chính nội dung mơn học thể dục phong phú đa dạng mà buổi học giáo viên ghép nhiều nội dung để giảng dạy để làm nội dung buổi học thêm phong phú như: tiết cho em học Aerobic, tiết học bóng rổ hay tiết học bóng chuyền, tiết học nhảy xa…Trong 58 nội dung, nội dung chạy bền thường trải buổi học thể dục bố trí vào cuối buổi học để rèn luyện sức bền cho em Ghép nhiều nội dung vào buổi học giáo viên cân nhắc thời gian nội dung để học sinh tiếp thu dễ dàng Nếu nội dung khó giáo viên bớt thời gian nội dung để học nội dung lâu hơn, giúp cho học sinh nắm tốt 3.2.5 Ảnh hưởng lượng vận động đến tính hứng thú học tập mơn học GDTC học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh Lượng vận động mức độ tác động tập thể chất lên thể người tập khối lượng cường độ làm thể tiêu hao lượng dẫn đến mệt mỏi, tiếp hồi phục thích nghi làm cho lực vận động thể phát triển Trong Giáo dục thể chất lượng vận động đóng vai trị quan trọng, phương tiện để GDTC cho học sinh Lượng vận động tác động lên học sinh dẫn đến thể em có phản ứng tiêu hao lượng dẫn đến mệt mỏi, phục hồi vượt mức sau nghỉ ngơi Trong trình dạy học, người giáo viên dùng lượng vận động tác động lên học sinh, khích thích hưng phấn thể người học, nội dung trò chơi vận động, tham gia người học có tính hưng phấn cao, hoạt động nhiệt tình hết sức, đơi vượt khả thể dẫn đến mệt mỏi q sức Chính vậy, tổ chức trò chơi vận động, người tổ chức phải định lượng lượng vận động chặt chẽ để tránh tình trạng người chơi bị đuối sức Theo quan sát mức độ hứng thú học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh đạt mức cao vào buổi học, cuối buổi em bắt đầu mệt mỏi tính hứng thú, tích cực luyện tập 59 khả tiếp thu động tác giảm dần Lượng vận đóng vai trị lớn đến chất lượng buổi tập Nếu lượng vận động buổi tập hợp lí, vừa phải kích thích người tập hưng phấn, khả phục hồi vượt mức nhanh, nhà em thấy thoải mái kích thích em học môn khác tốt Ngược lại lượng vận động lớn làm cho người học có cảm giác bị q sức, mệt mỏi, khơng thích tập, dẫn đến cảm giác sợ vận động, thời gian hồi phục sau học thể dục kéo dài, nhà em cảm thấy mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt, học tập môn học 3.3 Một số pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh môn học GDTC nhà trường phổ thông nói chung trường trung học phổ thơng Phan Châu Trinh nói riêng Thực tiễn cho thấy, chất lượng Giáo dục nói chung chất lượng GDTC nhà trường nói riêng, hình thành phát triển thơng qua hoạt động tìm tịi, khả khám phá, sáng tạo học tập, thơng qua hình thức học tập đa dạng tương tác học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh Trong đó, nhận thức người học giữ vai trị định, có nhận thức người học có nhận thức, thái độ tích cực học tập Điều khẳng định lí luận thực tiễn Giáo dục nói chung, cụ thể hoá thành yêu cầu nguyên tắc tự giác tích cực Tuy nhiên việc vận dụng phương pháp Giáo dục nhằm nâng cao nhận thức học sinh môn học GDTC trường phổ thông chưa quan tâm mức kết hạn chế Từ kết nghiên cứu trên, xin đưa số biện pháp nâng cao nhận thức học sinh môn học GDTC nhằm nâng cao hiệu GDTC trường phổ thơng nói chung trường THPT Phan Châu Trinh nói riêng - Đổi khâu chuẩn bị giáo viên trước tiến hành học thực hành GDTC khâu chuẩn bị giáo án, sở vật chất, lựa chọn nội 60 dung, hình thức, phương pháp giảng dạy theo hướng tập trung vào hoạt động học tập học sinh chủ yếu, khuyến khích động viên tạo điều kiện để phát huy mức cao tính tích cực học tập em Đặc biệt giáo án phải ý đến yêu cầu giao tập nhà, động viên kiểm tra học sinh thực tập nhằm giáo dục thói quen rèn luyện thể chất thường xuyên, liên tục em - Lựa chọn sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh Ở người giáo viên khơng người đóng vai trị truyền đạt kiến thức mà người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho hoạt động tìm tịi, tranh luận học sinh 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu đề tài “Thực trạng nhận thức học sinh môn học Giáo dục thể chất trường THPT Phan Châu Trinh – thành phố Đà Nẵng.”có thể đến kết luận sau: 1.1 Nhận thức học sinh môn học GDTC Phần lớn học sinh trường THPT Phan Châu Trinh có nhận thức đắn, có động học tập thái độ tích cực, có ý thức chấp hành quy định nhà trường, học chun cần, tích cực, có nhu cầu hứng thú cao môn học GDTC Đa số em nhận thấy tầm quan trọng môn học GDTC nhà trường, em phần nhận thấy ý nghĩa, tác dụng thiết thực môn học GDTC mang lại Tuy nhiên: Quy định việc tính điểm cho mơn thể dục mức “đạt” hay “chưa đạt” nên ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức tiêu cực số học sinh Quá trình nhận thức học sinh môn học GDTC chịu tác động từ nhiều yếu tố khác nhau: gia đình, nhà trường, mơi trường sống, bạn bè, sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn GDTC, yếu tố thơng tin, kinh tế, trị Vẫn số học sinh nhận thức chưa có thái độ xem nhẹ mơn học GDTC, học mang tính chất đối phó, học để lấy điểm 1.2 Từ kết nghiên cứu xin đưa số biện pháp nâng cao nhận thức học sinh môn học GDTC nhằm nâng cao hiệu GDTC trường phổ thơng nói chung trường THPT Phan Châu Trinh nói riêng 62 - Đổi khâu chuẩn bị giáo viên trước tiến hành học thực hành GDTC khâu chuẩn bị giáo án, sở vật chất, lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy theo hướng tập trung vào hoạt động học tập học sinh chủ yếu, khuyến khích động viên tạo điều kiện để phát huy mức cao tính tích cực học tập em Đặc biệt giáo án phải ý đến yêu cầu giao tập nhà, động viên kiểm tra học sinh thực tập nhằm giáo dục thói quen rèn luyện thể chất thường xuyên, liên tục em - Lựa chọn sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh Ở người giáo viên khơng người đóng vai trị truyền đạt kiến thức mà người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho hoạt động tìm tịi, tranh luận học sinh KIẾN NGHỊ: Kết học tập môn GDTC học sinh trung học phổ thông chịu chi phối nhiều yếu tố: giáo viên, sở vật chất, thị bộ, quan tâm cấp lãnh đạo, quản lí nhà trường mơn học GDTC, ảnh hưởng xã hội, gia đình…các yếu tố tác động vào nhận thức em tính hứng thú trình tập luyện Vì để nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất kiến nghị sau: - Điểm mơn GDTC tính bình qn mơn khác để kích thích nhu cầu học tập em - Nên cải tiến học sinh động hơn: đưa trò chơi vận động vào học, cần bố trí thời gian học tổ chức cho học sinh thi đấu thể thao để kích thích tính hứng thú em - Cải tiến chế độ học bổng, khen thưởng học sinh có tinh thần tham gia tích cực hoạt động thể dục thể thao nhà trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Thong Tư LLTTGDTC Hướng dẫn thực thị 136/CT-TW, Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Thông tư 2869-GDTC Hướng dẫn thị 113-TTG, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn THỂ DỤC trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt nam 4.Hồ Chí Minh (1946), Lời kiêu gọi toàn dân tập thể dục Nguyễn Quang Uẩn (1994) , Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Toán-Phạm Danh Tốn(2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội Nguyễn Xuân Sinh(2007), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT(dùng cho sinh viên ĐHTDTT), NXB TDTT Hà Nội Phạm Ngọc Viễn(1991), Tâm lí học TT, NXB TDTT Hà Nội Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT(2010), NXB TDTT 10 Trương Anh Tuấn-Vũ Đức Thu, Lí luận phương pháp thể dục thể thao(sách dành cho cao đẳng Sư phạm), NXB Đại Học Sư Phạm 11 Tộ Thị Phượng (1999), Giáo trình thống kê xã hội, nhà xuất Thống kê Hà Nội 64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cộng hoà xã hội chũ nghĩa Việt Nam ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ******************  PHIẾU PHÓNG VẤN Họ tên:………………………………………… Lớp:……………………………………………… Trường:………………………………………… Để nâng cao hiệu công tác Giáo dục thể chất(GDTC) trường học đồng thời giải nhiệm vụ đề tài: “ Thực trạng, nhận thức học sinh môn học GDTC trường THPT Phan Châu Trinh- Thành Phố Đà Nẵng” Vậy xin bạn vui lịng giúp chúng tơi trả lời câu hỏi sau: Đánh dấu x vào ô  mà bạn lựa chọn, viết lên suy nghĩ câu hỏi mở Câu1: Bạn có thích học mơn Thể dục (TD)khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu 2: Theo bạn mơn học TD trang bị cho bạn kiến thức gì?  Kỹ năng, kỹ xảo vận động  Kiến thức chuyên môn thể thao  Thể lực dồi  Ý thức tổ chức kỹ luật Câu 3: Môn học TD môn học bắt buộc cấp học, bạn cho biết cảm nhận sau học môn TD?  Rất thích thú, tinh thần thoải mái  Sức khoẻ thể lực nâng cao  Hiểu gần gũi với bạn bè lớp  Mệt mỏi, chán nản Câu 4: Học mơn TD có ảnh hưởng đến môn học khác nào?  Tinh thần thoải mái để học môn khác tốt  Không ảnh hưởng đến môn học khác 65  Chiếm thời gian  Chiếm nhiều thời gian để học môn khác Câu 5: Bạn học môn TD nào?  Đi học chuyên cần, tích cực, tuân thủ nội quy buổi học  Đi học chuyên cần, tích cực, chưa thực tốt nôị quy buổi học  Đi học để lấy điểm  Khơng thích học, biện lí để nghỉ học Câu 6: Ngồi học TD khố bạn có muốn tham gia hoạt động ngoại khố khơng?  Lớp tập Erobic  Cầu lông  Võ  …………  Không tham gia Câu 7: Bạn có nhận xét giáo viên dạy mơn TD?  Tính tình hoạt bát, động, thẳng thắng, cởi mở, dễ gần, dễ chia sẻ  Cứng nhắc, khó gần, ngại tiếp xúc  ………………………………………………………………………… Câu 8: Trong môn Thể thao bạn biết bạn thích học mơn Thể thao nhất?  Bóng đá  Đá cầu  Cầu lơng  Cờ vua Võ ……………… Câu 9: Theo bạn để đạt chất lượng học Thể dục, dạy học theo truyền thống theo bạn nên nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: Bạn có muốn rút ngắn thời gian học Thể dục khơng?  Có  Khơng 66 Câu 11: Theo bạn có nên bỏ mơn Thể dục hay khơng ? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 12: Bạn tập luyện Thể dục mục đích gì?  Tăng chiều cao  Phát triển sức khoẻ  Học để lấy điểm  Bị bắt buộc Câu 13: Ngày kinh tế phát triển, đáp ứng đày đủ ăn, mặc TDTT đóng vai trị quan trọng để phát triển người tồn diện tâm lí sinh lí Bạn có đồng ý ý kiến khơng?  Có Người vấn  Khơng Đà Nẵng, ngày…tháng…năm2012 Người vấn (Kí tên) Lê Đức Tiệp Lớp 08 STQ Ngành: SP Thể chất - QP 67 LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hơm nhờ công lao dạy dỗ, bảo thầy Vì em dành trang luận Văn gửi đến thầy cô lời biết ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Phạm Thị Nghi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian làm luận Văn Mặc dù em bước đầu tập làm nghiên cứu khoa học gặp khơng khó khăn, ln bên cạnh cổ vũ động viên em vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, mặt dù có nhiều cố gắng song không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vậy em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn ! 68 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 1.1.1 Đặc điểm hoạt động học tập 1.1.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ 1.1.3 Sự phát triển tự ý thức 1.1.4 Giao tiếp đời sống tình cảm 1.2 Vị trí mơn học Giáo dục thể chất nhà trường 1.3 Nhận thức mặt hình thành nhân cách người 11 1.4 Ảnh hưởng nhận thức đến hoạt động học tập 17 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh 20 1.6.Nâng cao nhận thức HS hiệu trình GDTC 22 1.7 Cơng tác GDTC trường THPT Phan Châu Trinh – TPĐN 22 Chương 2MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP - TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 27 2.1 Mục đích nghiên cứu 27 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 27 2.2.1 Nhiệm vụ 1: 27 2.2.2 Nhiệm vụ 2: 27 2.2.3 Nhiệm vụ 3: 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu khoa học 28 2.3.2 Phương pháp vấn-toạ đàm 28 2.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm 28 2.4 Tổ chức nghiên cứu 28 2.4.1 Thời gian nghiên cứu đề tài: 28 2.4.2 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.4.3 Nội dung nghiên cứu: 29 69 2.4.4 Địa điểm nghiên cứu: 29 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thực trạng nhận thức học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh-thành phố Đà Nẵng 30 3.1.1 Động học tập môn thể dục 30 3.1.2 Cảm nhận học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh sau học môn thể dục 31 3.1.3 Những kiến thức mà môn học GDTC trang bị cho học sinh 33 3.1.4 Ảnh hưởng môn thể dục đến môn học khác 35 3.1.5 Thái độ học tập HS Phan Châu Trinh môn học TD 37 3.1.6 Mục đích học tập môn GDTC học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh-thành phố Đà Nẵng 40 3.1.7 Nhận thức học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh tầm quan trọng môn học GDTC 42 3.1.8 Ý thức tự giác rèn luyện thân thể học khóa học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh 42 3.1.9 Sở thích mơn thể thao học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh 45 3.1.10 Cảm nhận thời gian giành cho môn học thể dục học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh-Đà Nẵng 47 3.1.11 Ý kiến học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh vai trò thể dục thể thao học sinh thời đại kinh tế thị trường 49 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh môn học GDTC 50 3.2.1 Ảnh hưởng giáo viên đến nhận thức học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh môn học GDTC 52 3.2.2 Ảnh hưởng nhà quản lí đến nhận thức môn học GDTC học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh 55 70 3.2.3 Ảnh hưởng sở vật chất đến nhận thức môn học GDTC học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh 56 3.2.4 Ảnh hưởng nội dung chương trình đến nhận thức mơn học GDTC học sinh trường THPT Phan Châu Trinh 57 3.2.5 Ảnh hưởng lượng vận động đến tính hứng thú học tập mơn học GDTC học sinh trường THPT Phan Châu Trinh 58 3.3 Một số pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh môn học GDTC nhà trường phổ thơng nói chung trường trung học phổ thơng Phan Châu Trinh nói riêng 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1.KẾT LUẬN: 61 KIẾN NGHỊ: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa HS : Học sinh GD-ĐT : Giáo dục Đào tạo LVĐ : Lượng vận động GDTC : Giáo dục thể chất TD : Thể dục TDTT : Thể dục thể thao THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở ... thể chất trường THPT Phan Châu Trinh – thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Nhiệm vụ 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhận thức học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh thành phố Đà Nẵng. .. Trinh sau học môn thể dục Qua điều tra thu kết cảm nhận học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh sau học môn thể dục thể bảng Bảng 2: CẢM NHẬN CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC MÔN THỂ DỤC Kết vấn(n=480)... nhận thời gian giành cho môn học thể dục học sinh trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh- Đà Nẵng Theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo môn thể dục học tuần tiết, thời lượng tiết 45 phút Học sinh

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN