Đánh giá thực trạng nhận thức và thực hành chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh hôn mê của điều dưỡng khoa hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc 6 tháng đầu năm 2021
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
396,94 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN HỒNG THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC VỆ SINH CÁ NHÂN CHO NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC THÁNG ĐẦU NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN HỒNG THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC VỆ SINH CÁ NHÂN CHO NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC THÁNG ĐẦU NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT DƯƠNG NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa học chun đề tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng đào tạo Sau đại học quý Thầy / Cô giáo Bộ mônTrường đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình dìu dắt tơi q trình học tập - Ban Giám Đốc Bệnh viện ĐK Tỉnh Vĩnh Phúc, Ban chủ nhiệm Thầy, Cô Khoa Điều dưỡng Trường đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - ThS.BS Nguyễn Thị Tuyết Dương, người thầy trực tiếp hướng dẫn làm chuyên đề, tận tình quan tâm giúp đỡ động viên tơi q trình học tập hoàn thành chuyên đề - Xin chân thành cảm ơn tất Bác sĩ, Điều dưỡng, Hộ lý, Bệnh nhân Khoa Hồi sức tích cực-Chống độc tạo điều kiện cho thực chuyên đề - Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tận tình giúp đỡ động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành chuyên đề Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Trần Hồng Thanh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi lần đầu thực hiện, số liệu báo cáo trung thực, xác đáp ứng quy định trích dẫn Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Nam Định, ngày tháng năm 2021 Họcviên Trần Hồng Thanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 20 2.1 Nội dung khảo sát 20 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải 21 Chương 3: BÀN LUẬN 25 KẾT LUẬN 27 ĐỀ XUẤT 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm Y tế BS : Bác sĩ ĐD : Điều dưỡng NB : Người bệnh NVYT : Nhân viên y tế WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình ĐD tham gia nghiên cứu 21 Bảng Tỷ lệ ĐD nhận thức CS vệ sinh cá nhân (n= 51) 21 Bảng Nhận thức chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB với thời gian công tác ĐD 22 Bảng Thực trạng thực hành chăm sóc vệ sinh cá nhân: 23 Bảng Tỷ lệ điều dưỡng thực hành theo thời gian công tác 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc người bệnh nhiệm vụ thiên chức người điều dưỡng Tại bệnh viện, điều dưỡng lực lượng thiếu cơng tác chăm sóc người bệnh Người điều dưỡng đóng vai trò chủ đạo hoạt động hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu người bệnh nhằm trì hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt, ăn uống, tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị tránh nguy khơng an tồn từ mơi trường bệnh viện Người điều dưỡng chăm sóc từ đến nhiều người bệnh, điều dưỡng viên phải theo dõi thường xuyên người bệnh nặng, cấp cứu; CSNB trước, sau phẫu thuật chăm sóc cho đối tượng người lớn, trẻ em, trẻ sơ sinh v.v… Điều cho thấy vai trò quan trọng người điều dưỡng thực hành chăm sóc, điều dưỡng khơng có kiến thức, kỹ CSNB tốt khơng có đủ thời gian phương tiện để thực công việc ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chăm sóc an toàn người bệnh Ngược lại hoạt động chăm sóc điều dưỡng có chất lượng tốt giảm thời gian nằm viện người bệnh, giảm chi phí điều trị, chất lượng điều trị nâng cao góp phần khơng nhỏ tới uy tín bệnh viện Đối với người bệnh trạng thái hôn mê liên hệ với ngoại cảnh (mất trí giác, vận động tự chủ cảm giác) Hôn mê tình trạng bệnh lý thường gặp khoa Hồi sức tích cực nhiều nguyên nhân khác Đặc điểm nhóm bệnh nhân khơng tự chăm sóc thân, hoạt động sinh hoạt hồn toàn phụ thuộc vào hỗ trợ người khác Hơn nữa, người bệnh mê có nhiều biến chứng đe dọa tính mạng biện pháp chăm sóc khơng đầy đủ khơng khoa học Cơng tác chăm sóc tồn diện chế độ chuyên môn quan trọng người bệnh chăm sóc cấp nói chung người bệnh người bệnh mê nói riêng Tại Bệnh viên Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, việc triển khai công tác CSNB khoa lâm sàng nói chung khoa Hồi sức tích cực nói riêng, bệnh viện tồn quốc quy định quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện từ năm 1997 thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/1/2011 Bộ Y tế hướng dẫn công tác điều dưỡng CSNB bệnh viện Tuy nhiên đến bệnh viện chưa có nghiên cứu đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh mê điều dưỡng viên Điều dẫn đến khó khăn cho người quản lý bệnh viện điều dưỡng viên, họ khơng biết nhu cầu chăm sóc người bệnh bệnh viện sao? Mức độ đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh bệnh viện nào? Những yếu tố cản trở hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng giải pháp giúp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh? Từ lý trên, tiến hành thực chuyên đề: “ Đánh giá thực trạng nhận thức thực hành chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh hôn mê điều dưỡng khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc tháng đầu năm 2021” nhằm mục tiêu: Đánh giá nhận thức, thực hành chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh mê khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhận thức, thực hành chăm sóc vệ sinh cá nhân cho Người bệnh hôn mê Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1 Học thuyết thực hành điều dưỡng công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh 1.1.1.1 Học thuyết liên quan đến nhu cầu người Học thuyết Maslows (1943) đề cập đến nhu cầu người bao gồm mức độ: Mức độ 1: nhu cầu sinh lý Mức độ 2: nhu cầu an ninh an tồn Mức độ 3: nhu cầu tình cảm thuộc Mức độ 4: nhu cầu tôn trọng Mức độ 5: nhu cầu tự thể hoàn thiện thân (độc lập, tự giải vấn đề, thể giá trị cá nhân) Học thuyết nhu cầu người kim nam hữu ích để điều dưỡng xác định nhu cầu cá nhân lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh Người điều dưỡng phải hiểu biết nhu cầu để đưa vào quy trình điều dưỡng, lập kế hoạch CSNB 1.1.1.2 Ứng dụng học thuyết điều dưỡng thực hành điều dưỡng Hiện Việt Nam, điều dưỡng viên học áp dụng nhiều học thuyết điều dưỡng thực hành chăm sóc người bệnh Học thuyết Florence Nightingale (1969) đến giá trị thực hành bệnh viện điều dưỡng, kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện, việc quản lý nguy dẫn đến nhiễm trùng, đề cao vấn đề vệ sinh môi trường bệnh viện Học thuyết Henderson (1996) đề cập 14 nhu cầu nguyên tắc thực hành điều dưỡng để đáp ứng nhu cầu người giúp xác định khung nội dung thực hành điều dưỡng Học thuyết Peplau (1952) điều dưỡng giữ vai trò quan trọng liên quan đến việc chăm sóc, điều trị bệnh, đến mối quan hệ điều dưỡng với người bệnh v.v…Nhìn chung học thuyết điều dưỡng tạo khung thực hành cho điều dưỡng để đáp ứng nhu cầu 19 khoa Đồng Tháp năm 2012 qua khảo sát 94 điều dưỡng khoa lâm sàng trước sau can thiệp tập huấn kiểm tra giám sát Kết cho thấy, có 30,9% điều dưỡng chưa biết tính chất dược lý thuốc, 51,1% khơng giải thích, hướng dẫn người bệnh cách dùng thuốc phù hợp Nhưng nghiên cứu chưa xác định yếu tố liên quan đến hạn chế điều dưỡng thực nhiệm vụ 20 CHƯƠNG MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1 Nội dung khảo sát 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng khảo sát Bao gồm toàn 51 điều dưỡng viên làm việc khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc - Điều dưỡng viên trình độ Trung cấp 02 điều dưỡng - Điều dưỡng viên trình độ Cao đẳng, Đại học 49 điều dưỡng - Điều dưỡng viên có trình độ > năm 36 điều dưỡng - Điều dưỡng viên có trình độ < năm 15 điều dưỡng 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Các điều dưỡng khơng trực tiếp làm cơng tác chăm sóc người bệnh -Các điều dưỡng khơng thể thực chăm sóc tồn diện lý khác 2.1.3 Cơng cụ khảo sát: - Phiếu phát vấn đánh giá kiến thức - Phiếu quan sát thực hành 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp mô tả cắt ngang - Phương pháp thu thập số liệu phát vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu phiếu Quan sát điều dưỡng chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh buồng bệnh - Xử lý số liệu phương pháp thống kê y học 21 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải 2.2.1 Tinh hình ĐD tham gia nghiên cứu: Bảng 1: Tình hình ĐD tham gia nghiên cứu N (51) % Trung cấp 3,9 CĐ ĐH 49 96,1 Thời gian năm 36 70,6 Nhận xét: - Trong tổng số 51 điều dưỡng tham gia khảo sát có 3,9% điêu dưỡng có trình độ Trung cấp, trình độ CĐ ĐH chiếm tỷ lệ đa số 96,1% - ĐD có thời gian cơng tác < năm 29,4%, > năm 70,6% 2.2.2 Đánh giá nhận thức chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB hôn mê Bảng Tỷ lệ ĐD nhận thức CS vệ sinh cá nhân (n= 51) STT Nhận thức SL % Các CS thuộc chức chủ động ĐD 41 80,4 Vệ sinh cá nhân cho NB thuộc chức chủ động điều dưỡng 39 76,4 Giúp NB đại, tiểu tiện giúp NB vệ sinh cá nhân 44 86,2 Thay đồ vải cho NB giúp NB vệ sinh cá nhân 50 98,0 Vệ sinh cá nhân cho người bệnh theo cấp chăm sóc 31 60,8 Vệ sinh cá nhân/người bệnh cần chăm sóc cấp I 47 92,2 Vệ sinh cá nhân/người bệnh cần chăm sóc cấp II 43 84,3 Vệ sinh cá nhân/người bệnh cần chăm sóc cấp III 41 80,4 Nhận xét: - Tỷ lệ điều dưỡng viên nhận thức CS vệ sinh cá nhân cho người bệnh đạt tỷ lệ cao, cao nhận thức thay đồ vải cho NB giúp NB vệ sinh cá nhân 98,0% thấp Vệ sinh cá nhân cho người bệnh theo cấp chăm sóc đạt 60,8% 22 Bảng Nhận thức chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB với thời gian công tác ĐD năm (n = 36) SL % 1.Các cs thuộc chức chủ động ĐD 11 73,0 31 86,1 Vs cá nhân cho NB thuộc chức chủ động củaĐD 13 80,6 30 83,3 Giúp NB đại, tiểu tiện giúp NB vệ sinh cá nhân 15 100 34 94,4 Thay đồ vải cho NB giúp NB vệ sinh cá nhân 15 100 35 97,2 Vệ sinh cá nhân cho NB theo cấp chăm sóc 30,0 13 36.1 Vệ sinh cá nhân/NB cần chăm sóc cấp I 15 100 29 80.5 Vệ sinh cá nhân/NB cần chăm sóc cấp II 14 93,3 28 77,8 12 80,0 32 88,9 8.Vệ sinh cá nhân/NB cần chăm sóc cấp III Nhận xét: Theo kết bảng trên, có khác biệt không đồng nhận thức VS cá nhân NB cần chăm sóc cấp I điều dưỡng có thời gian cơng tác năm Với nhận thức Các cs thuộc chức chủ động ĐD, vs cá nhân cho NB thuộc chức chủ động ĐD, Vệ sinh cá nhân/NB cần chăm sóc cấp II cấp III điều dưỡng có thời gian cơng tác > năm có tỷ lệ cao điều dưỡng có thời gian cơng tác < năm Bên cạnh nhận thức Giúp NB đại, tiểu tiện giúp NB vệ sinh cá nhân, Vệ sinh cá nhân/NB cần chăm sóc cấp I nhóm năm có tỷ lệ cao điều dưỡng có thời gian cơng tác < năm Bên cạnh nhận thức Giúp NB đại, tiểu tiện giúp NB vệ sinh cá nhân, Vệ sinh cá nhân/NB cần chăm sóc cấp I nhóm