1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực hiện chế độ ăn của người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa tại BVĐK tỉnh phú thọ năm 2019

40 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH Học viên: HOÀNG THỊ THANH HUỆ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT ĐƢỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH Học viên: HOÀNG THỊ THANH HUỆ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN ĐÚNG CỦA NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT ĐƢỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 Chuyên ngành: ĐIỀU DƢỠNG NGOẠI NGƢỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: PGS.TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH – 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo sau đại học, tồn thể thầy cô giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định truyền đạt kiến thức quý giá, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Thanh Tùng trực tiếp giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi học tập hồn thành chun đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập bệnh viện Tôi xin cảm ơn Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện tốt quãng thời gian học giúp đỡ thu thập thơng tin để hồn thành chun đề tốt nghiệp Các bạn lớp Chuyên khoa I - khóa kề vai sát cánh với tơi hồn thành chuyên đề Những người bệnh - gia đình người bệnh cảm thông tạo điều kiện cho thăm khám - tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Xin chân thành cảm ơn người Nam Định, năm 2019 Học viên Hoàng Thị Thanh Huệ MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Định nghĩa dinh dưỡng người 1.2 Vai trò dinh dưỡng với sức khỏe Cơ sở thực tiễn 2.1 Vai trò dinh dưỡng với người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa 2.2 Thực tiễn hoạt động khoa dinh dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh phú Thọ 2.2.1 Cơ cấu tổ chức khoa dinh dưỡng 2.2.2 Thực tiễn hoạt động khoa 2.3 Hướng dẫn chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bộ y tế [3] 2.3.1 Chế độ ăn người bệnh phẫu đường tiêu hóa giai đoạn khởi động ruột 2.3.2 Chế độ ăn người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa giai đoạn chuyển tiếp 10 2.3.3 Chế độ ăn người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa giai đoạn chuyển tiếp 11 2.3.4 Chế độ ăn người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa giai đoạn hồi phục 11 2.4 Đánh giá phần ăn người bệnh 24h 11 CHƢƠNG II: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 12 Giới thiệu bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 12 Việc thực chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa 15 2.1 Đặc điểm thực chế độ ăn người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa 15 2.2 Đánh giá kiến thức người bệnh chế độ ăn sau phẫu thuật 19 2.3 Đánh giá việc thực hành chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật 20 Ưu, nhược điểm nguyên nhân 23 3.1 Ưu điểm 23 3.2 Nhược điểm 24 3.3 Nguyên nhân 24 Chƣơng III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 26 Đối với khoa Ngoại Tổng Hợp 26 Với nhân viên y tế khoa 3.Đối với người bệnh gia đình người bệnh 27 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN ĐÚNG NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT ĐƢỜNG TIÊU HÓA Phụ lục 2:Bảng điều tra phần 24h ngƣời bệnh sau phẫu thuật đƣờng tiêu hóa ii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình ảnh tổng thể bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ……………………………… 13 Biểu đồ 1: thời gian người bệnh bắt đầu ăn đường miệng sau phẫu thuật………… 15 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nhân viên y tế tư vấn dinh dưỡng cho người bệnh sau PT…… 16 Biểu đồ 3: Một số nguyên nhân người bệnh không ăn theo chế độ bệnh viện………17 Bảng 1: Kiến thức người bệnh sau phẫu thuật……………………………………….18 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nguyên nhân thực sai giai đoạn khởi động ruột……………….20 Biểu đồ 5: Tỷ lệ nguyên nhân thực sai chế độ ăn giai đoạn chuyển tiếp 1…… 21 Biểu đồ 6: Tỷ lệ nguyên nhân thực sai chế độ ăn giai đoạn chuyển tiếp 2…… 21 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng tảng cho sức khỏe tốt, dinh dưỡng đủ chưa thực quan tâm, đặc biệt người bệnhnằm viện, thể cần đến dinh dưỡng nhất.Các nghiên cứu 10 năm qua Việt Nam cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng chung người bệnhnằm viện dao động từ 30% - 60% Trong nhóm đối tượng nghiên cứu suy dinh dưỡng nhóm người bệnhngoại khoa chiếm tỷ lệ cao (gần 60% theo SGA người bệnhtrước phẫu thuật), tỷ lệ cao người bệnhphẫu thuật đường tiêu hóa Một phần nguyên nhân tình trạng xuất phát từ chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật chưa hợp lý thiếu hướng dẫn chế độ ăn tới người bệnh Ở số nước giới việc cung cấp hỗ trợ dinh dưỡng thiếu phác đồ điều trị ngoại khoa Để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho người bệnh, nhiều nghiên cứu tiến hành can thiệp nhằm hướng dẫn chế độ dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa Kết cho thấy hỗ trợ dinh dưỡng giúp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, giảm gánh nặng chi phí, chất lượng khám, chữa bệnh nâng cao[6] Ở Việt Nam năm trở lại đây, vấn đề dinh dưỡng người bệnhnằm viện ngày quan tâm định hướng phát triển Bộ Y Tế ban hành nhiều văn hướng dẫn nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động bệnh viện[8].[4] Tuy theo nghiên cứu Việt Nam thấy suy dinh dưỡng tình trạng phổ biến người bệnhngoại khoa Nhiều nghiên cứu cho thấy người bệnhnuôi dưỡng kém, không tuân thủ chế độ ăn có tỷ lệ nhiễm khuẩn tăng, tăng tỷ lệ tử vong gặp nhiều biến chứng so với người bệnhđược nuôi dưỡng tốt Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ bệnh viện tuyến tỉnh bệnh viện đầu công tác khám chữa bệnh với kỹ thuật áp dụng bệnh viện khu vực tương lai Tuy nhiên hoạt động chăm sóc, hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnhnói chung người bệnh ngoại khoa nói riêng chưa thực quan tâm đầy đủ, chưa có phối hợp thực khoa Theo báo cáo năm 2017 Khoa Dinh Dưỡng – Tiết Chế khoa cung cấp khoảng 10% số lượng suất ăn cho đối tượng người bệnhnày Trong với quy mô 1500 giường bệnh, số người bệnhtại khoa ngoại Tổng Hợp trung bình 300 lượt người bệnhmột tháng vấn đề can thiệp phịng chống suy dinh dưỡng, giảm chi phí điều trị, làm giảm biến chứng liên quan đến dinh dưỡng (viêm phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn) cho số đối tượng vô cần thiết [5] Do để xác định việc thực chế độ ăn người bệnh ngoại khoa thực chuyên đề “đánh giá việc thực chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2019” Với mục tiêu sau: Đánh giá thực chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2019 18 Nguyên nhân ngƣời bệnh không ăn theo chế độ bệnh viện 60 48 50 40 42 32 30 20 12 10 chờ đợi lâu thái độ phục vụ chưa tốt Nguyên nhân người bệnh không ăn theo chế độ bệnh viện giá đắt người nhà không hợp mang đồ vị ăn vào lo ngại VSATTP Biểu đồ 3: Một số nguyên nhân người bệnh không ăn theo chế độ bệnh viện Về nguyên nhân người bệnh không ăn theo chế độ ăn bệnh viện cung cấp có 32% người bệnh đánh giá giá suất ăn đắt, 48% người bệnh có người nhà mang đồ ăn vào, 42% người bệnh ăn suất ăn không hợp vị, 12% người bệnh lo ngại VSATTP, 8% người bệnh sợ phải chờ đợi lâu, 9% người bệnh đánh giá thái độ phục vụ chưa tốt Về đánh giá nhu cầu người bệnh so với phần ăn bệnh viện cung cấp nhóm nhận thấy có 63% người bệnh cho suất ăn đủ nhu cầu, 8% đánh giá suất ăn thiếu 29% đánh giá suất ăn thừa Tương tự chất lượng ăn cung cấp có 42% người bệnh đánh giá suất ăn ngon 52% người bệnh đánh giá suât ăn bình thường, 8% người bệnh đánh giá suất ăn khơng ngon Kết hợp lý suất ăn điều trị cung cấp khoa Dinh dưỡng – Tiết chế thường không hợp vị với suất ăn thường ngày người bệnh Kết khảo sát cho thấy có nhiều thay đổi tích cực tỷ lệ hài lòng với thái độ phục vụ nhân viên cao, 68% người bệnh đá giá thái độ từ tốt tới tốt, 23% người bệnh đánh giá thái độ phục vụ bình thường, có 9% người bệnh đánh giá thái độ chưa tốt Lý người bệnh chưa hài lòng nhân viên đưa đồ ăn chưa có nhiều thời gian trao đổi với người bệnh, môt 19 số người bệnh cảm thấy khơng hài lịng phải chờ đợi lâu, than phiền nhân viên nhà ăn tương đối lượng phục vụ lớn 2.2 Đánh giá kiến thức ngƣời bệnh chế độ ăn sau phẫu thuật Qua khảo sát nhóm nhận thấy có 93% người bệnh, người nhà người bệnh hướng dẫn chế độ ăn sau phẫu thuật, đánh giá kiến thức người bệnh nhóm nhận thấy, tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt (trả lời > 90% câu hỏi) 52 người bệnh (chiếm 52%), 37 người bệnh (37%)có kiến thức (trả lời từ 70 – 90% câu hỏi), có 11 người bệnh (11%) người bệnh có kiến thức trung bình, nhóm nhận thấy khơng có người bệnh có kiến thức trung bình chế độ ăn sau phẫu thuật cụ thể: Bảng 1: Kiến thức người bệnh dinh dưỡng sau phẫu thuật Nội dung Phương án trả lời N Tỷ lệ % Chế độ ăn người bệnh Từ lỏng tới đặc 86 86 sau phẫu thuật Ăn đặc 2 Ăn theo sở thích 9 Nhịn ăn 3 Người bệnh sau phẫu Ăn tăng thịt, cá, trứng, sữa 72 72 thuật nên ăn 11 11 Nên ăn tăng rau, củ, Nên ăn tăng gạo, mỳ, ngô, 7 khoai Người bệnh sau phẫu Phủ tạng động vật 71 71 thuật không nên ăn Rượu, chè, café… 90 90 Thịt, cá, trứng, sữa 6 Thực phẩm chế biến sẵn: dưa 76 76 muối, xúc xích… Người bệnh sau phẫu Nằn nghỉ chờ lành vết mổ thuật nên 38 38 Vận động sớm, tạo nhu động 56 56 ruột giúp tiêu hóa thức ăn Nên vận động mạnh sau phẫu 6 20 thuật - Có 86 người bệnh (86%) biết cần phải ăn từ lỏng tới đặc sau phẫu thuật, tránh nhịn ăn lâu, không ăn thức ăn đặc, cứng sau phẫu thuật - Có 56% người bệnh biết sau phẫu thuật cần vận động sớm, nhẹ nhàng để tạo nhu động ruôt giúp tiêu hóa thức ăn, có 40% người bệnh cho cần nằm nghỉ chỗ không vận động chờ vết mổ lành, có 4% người bệnh cho vận động mạnh sau phẫu thuật - Có 72% người bệnh sau phẫu thuật biết cần ăn tăng Protein có thịt, cá, trứng, sữa Kết khảo sát cho thấy có 18% người bệnh có quan niệm sai lầm gồm: 11% cho cần ăn tăng loại rau, củ, có 7% cho cần ăn tăng gạo, mỳ, ngô, khoai - Với câu hỏi thực phẩm không nên ăn sau phẫu thuật nhóm nhận thấy có: 67% người bệnh trả lời đủ thực phẩm cần hạn chế ăn, 25% người bệnh trả lười thiếu có tới 6% người bệnh trả lời sai 2.3 Đánh giá việc thực hành chế độ ăn ngƣời bệnh sau phẫu thuật Nhóm khảo sát thực điều tra phần 24 tất đối tượng nhằm ước lượng, xác định lượng thức mà người bệnh ăn, kết 32 người bệnh (32%)thực chế độ ăn tốt giai đoạn sau phẫu thuật, 78 người bệnh (78%) thực chế độ ăn chưa tốt giai đoạn theo hướng dẫn đó: - Trong giai đoạn khởi động ruột: 21 60 50 42 40 37 bữa 30 21 20 chưa ăn lỏng hồn tồn ăn so nhu cầu 10 thực không tốt Biểu đồ 4: Tỷ lệ nguyên nhân thực sai chế độ ăn giai đoạn khởi động Kết điều tra phần 24 cho thấy có 68 người bệnh (68%) thực tốt chế độ ăn, có 32 người bệnh (32%) thực chế độ ăn giai đoạn chưa tốt bao gồm 42% người bệnh ăn bữa/ngày so với khuyến cáo (theo khuyến cáo -8 bữa/ngày), 37% người bệnh giai đoạn chưa ăn lỏng hoàn toàn theo hướng dẫn 21% người bệnh ăn lượng thực phẩm cịn q so với nhu cầu người bệnh Trong giai đoạn chuyển tiếp 1: Có 62 người bệnh (62%) thực tốt chế độ ăn mình, 48 người bệnh (48%) thực sai chế độ ăn bao gồm: 60.4% người bệnh ăn bữa so với hướng dẫn giai đoạn (giai đoạn chuyển tiếp – bữa/ngày), 34.8% người bệnh chưa tuân thủ việc ăn chế độ mềm, 4.8% người bệnh ăn lượng thực phẩm nhu cầu khuyến nghị người bệnh giai đoạn 22 70 60.4 60 50 40 bữa 38.4 chưa ăn mềm 30 ăn so nhu cầu 20 10 4.8 thực không tốt Biểu đồ 5: Tỷ lệ nguyên nhân thực sai chế độ ăn giai đoạn chuyển tiếp - Giai đoạn chuyển tiếp có 73 người bệnh ( 73%) thực chế độ ăn tốt, 27 người bệnh (27%) thực chế độ ăn sai gồm: 14.8% người bệnh thực sai số bữa khuyến nghị/ ngày ( giai đoạn chuyển tiếp 1, 4- bữa/ngày), 85.2% người bệnh thực sai ăn lượng thức ăn vào nhu cầu khuyến nghị 90 85.2 80 70 60 50 bữa 40 ăn so nhu cầu 30 20 14.8 10 thực không tốt Biểu đồ 6: Tỷ lệ Nguyên nhân thực sai chế độ ăn giai đoạn chuyển tiếp 23 - Giai đoạn hồi phục, giai đoạn có 92% người bệnh thực chế độ ăn tốt theo hướng dẫn, có người bệnh (8%) người bệnh thực sai lượng thực ăn vào khuyến nghị thực sai số bữa/ngày Ƣu, nhƣợc điểm nguyên nhân 3.1 Ƣu điểm Cán khoa Ngoại Tổng Hợp người bệnh điều trị khoa nắm bắt vai trò quan trọng dinh dưỡng điều trị phục hồi sau phẫu thuật Đội ngũ y bác sỹ khoa, khoa Dinh dưỡng – Tiết chế có kinh nghiệm hướng dẫn, tư vấn chế độ ăn cho người bệnh Như đề cập trên, kết khảo sát cho thấy có 20% người bệnh ăn sớm 24 sau phẫu thuật, 48% người bệnh ăn vòng 48 tiếng sau phẫu thuật, việc định ăn sớm giúp tạo điều kiện cho người bệnh phục hồi sớm, giúp giảm thiểu biến chứng xảy ảnh hưởng tới việc điều trị sau Vấn đề ăn sớm giúp gia tăng hiệu điều trị người bệnh phẫu thuật nhiều tác giả giới đề cập đến, chí việc ăn sớm thực đầu sau phẫu thuật Theo kết khảo sát có 93% người bệnh, người nhà người bệnh hướng dẫn chế độ ăn sau phẫu thuật, kiến thức người bệnh chế độ ăn sau phẫu thuật đường tiêu hóa tốt, 89% người bệnh có kiến thức từ trở lên tới tốt Về thực hành có 32% người bệnh thực tốt chế độ theo giai đoạn hướng dẫn Có ưu điểm không kể đến vai trò bệnh viện nhân viên y tế - Lãnh đạo khoa quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ, đạo công tác dinh dưỡng kịp thời có hiệu - Khoa trang bị đầy đủ tài liệu truyền thông dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu người bệnh tỉnh tỉnh tới điều trị - Đội ngũ thầy thuốc thường xuyên phối hợp với khoa Dinh dưỡng – Tiết chế cập nhật phác đồ dinh dưỡng cho người bệnh 24 - Điều dưỡng viên không thực y lệnh thầy thuốc mà chủ độngchăm sóc, điều trị công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe chế độ dinh dưỡng, vận động, vệ sinh… cho người bệnh 3.2 Nhƣợc điểm - Về việc quản lý bệnh chưa đạt hiệu tối đa người bệnh cịn chủquan khơng quan tâm đến bệnh thiếu kiến thức dẫn đến không tuân thủ chế độăn, sinh hoạt, tập luyện - Kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh hạn chế dẫn đến việc người bệnh nắm kiến thức chưa đủ, nắm kiến thức tỷ lệ thực hạn chế - Hiện cơng tác chăm sóc dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật gần toàn người nhà người bệnh thực hiện, tỷ lệ người bệnh thực chế độ ăn theo bệnh viện cung cấp thấp 3.3 Nguyên nhân - Về phía người bệnh: chưa nhận thức hết tầm quan trọng chế độ dinh dưỡng, chế độ ăn sớm với người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa, khiến chế độ ăn khơng đảm bảo khiến người bệnh lâu phục hồi, lâu liền vết mổ, tăng nguy biến chứng Do cán khoa cần tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn cho người bệnh - Về phía cán khoa: hầu hết cán khoa có trình độ cao, có kiến thức dinh dưỡng nhiên hạn chế kỹ công tác tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh khoa phòng điều trị - Về phía trung tâm khoa phịng:Do tình trạng người bệnh đơng q tải, thiếu phịng điều trị dẫn đến người bệnh phải nằm ghép giường Tạo cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi khó chịu Khoa Ngoại tổng hợp chưa có phịng tư vấn riêng cơng việc tư vấn cho người bệnh thực chưa mang lại hiệu cao 25 26 Chƣơng III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ kết khảo sát “đánh giá việc thực chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2019”.Chúng đề xuất số giải pháp sau: Đối với khoa Ngoại Tổng Hợp - Tạo môi trường trung tâm thân thiện, nơi điều trị dưỡng bệnh antoàn tin cậy cho người dân ln gần gũi quan tâm giải thích động viên cho người bệnh hiểu rõ bệnh giúp họ sẵn sàng đón nhận vấn đề đến với họ - Cán bác sỹtại khoa cần thực đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 36 đầu sau nhập viện đánh giá lại nhằm can thiệp kịp thời người bệnh có tình trạng dinh dưỡng - Thực tốt quy chế chuyên môn, đăng ký hướng dẫn người bệnh thực chế độ ăn bệnh viện cung cấp nhằm đảm bảo công tác VSATTP nhằm nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh - Cán khoa Ngoại Tổng Hợp cần tăng cường phối hợp khoa Dinh dưỡng – Tiết chế công tác hỗ trợ dinh dưỡng, cập nhật phác độ điều trị dinh dưỡng cho người bệnh - Tăng cường công tác tư vấn, hướng dẫn tận tình chu đáo chế độ ăn cho người bệnh - Người điều dưỡng cần biết dinh dưỡng cần thiết cho người bệnh sauphẫu thuật người bệnh phẫu thuật mà tỉnh với việc ni dưỡngqua đường tĩnh mạch phải cho người bệnh ăn đầy đủ phần ăn bệnh lý vàgiàu dinh dưỡng - Để nâng cao trình độ chuyên môn nhằm tư vấn hướng dẫn cho người bệnh tốt cán cần học tập nâng cao kiến thức chuyên khoa dinh dưỡng cho người bệnh sau phẫu thuật để áp dụng cho đối tượng, trường hợp người bệnh có vấn đề dinh dưỡng khác 27 Đối với khoa Dinh dƣỡng – Tiết chế - Tăng cường công tác truyền thông, tư vấn cho người bệnh, người nhà người bệnh - Mở lớp truyền thông dinh dưỡng, mời người bệnh tham dự chủ đề dinh dưỡng - Cán khoa Dinh dưỡng – Tiết chế cần cập nhật thường xuyên thực đơn theo mùa, để phù hợp với tình trạng bệnh kinh tế thị trường - Bộ phận dinh dưỡng lâm sàng cần tăng cường phối hợp với bác sỹ điều trị nhằm hộ nâng cao hiệu điều trị, giảm chi phí cho người bệnh Đối với ngƣời bệnh gia đình ngƣời bệnh - Cung cấp cho người bệnh người nhà người bệnh kiến thức bệnh, điều trị, chăm sóc, chế độ ăn, giải thích lí cho người bệnh trước đăng ký cho người bệnh thực chế độ ăn nhằm giúp cho họ yên tâm, tin tưởng hợp tác 28 KẾT LUẬN Qua kết khảo sát 100 người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa khoa Ngoại Tổng Hợp, bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ rút kết luận sau: Về kiến thức: - Có 93% người bệnh người nhà người bệnh cán khoa cán khoa Dinh dưỡng – Tiết chế tư vấn, hướng dẫn chế độ ăn sau phẫu thuật đường tiêu hóa - 52 người bệnh (52%) có kiến thức tốt chế độ ăn sau phẫu thuật, 37 người bệnh (37%) có kiến thức khơng có người bệnh có kiến thức dinh dưỡng sau phẫu thuật Về thực hành: - Có 20% người bệnh bắt đầu ăn đường miệng sau phẫu thuật ngày, 41% người bệnh bắt đầu ăn sau ngày phẫu thuật có 39% người bệnh bắt đầu ăn đường miệng ngày sau phẫu thuật - Kết có 32 người bệnh (32%) thực chế độ ăn tốt giai đoạn sau phẫu thuật đường tiêu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Thùy – trường đại học Cần Thơ (2005) “Giáo trình dinh dưỡng người” M GUERI cộng (1980) “The Gomez classification Time for a change?” Bulletin of the World Health Organization, 58 (3): 773-777 (1980) Bộ Y tế Quyết định 2879/QĐ – BYT việc ban hành “ Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” Bộ Y tế Thông tư 07/TTBYT việc “ Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Văn số 1823/ CV – BV việc “Nâng cao hiệu hỗ trợ dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa” Nguyễn Thanh Hà cộng “ Đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân ĐTĐ (Type 2) không phụ thuộc Insulin” 8/2001 Cổng thông tin điện tử, Sở y tế tỉnh Quảng Ngãi bệnh nguy hiểm thiếu vitamin http://www.quangngai.gov.vn/vi/soyt/Pages/qnp- 7benhnguyhiemdothieu-qnpnd-1148-qnpnc-93-qnpsite-1.html Bộ Trưởng Bộ Y tế, thông tư 08/2011/TT-BYT “ Hướng dẫn công tác dinh dưỡng, tiết chế bệnh viện” Viện dinh dưỡng “ phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng” Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN KHẢO SÁT THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĂN ĐÚNG NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT ĐƢỜNG TIÊU HÓA - TÊN PHỎNG VẤN VIÊN…………………………………………… - NGÀY THỰC HIỆN PHỎNG VẤN………………………………… - KHOA………………………………………MÃ BỆNH ÁN………………… CÂU HỎI Stt PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI A: Đánh giá thực chế độ ăn ngƣời bệnh Ngày phẫu thuật …………………………… Ngày bắt đầu ăn sau phẫu thuật …………………………… Ai người hướng dẫn anh chị thực Bác sỹ chế độ ăn sau phẫu thuật? Điều dưỡng Nhân viên khoa Dinh dưỡng Không hướng dẫn Anh chị có ăn chế độ ăn bệnh viện Có cung cấp khơng? (nếu khơng trả lời tiếp Khơng câu 4,nếu có trả lời câu 5) Vì anh chị khơng ăn chế độ ăn bệnh Giá suất ăn đắt viện? Người nhà mang vào Không hợp vị 4 Lo ngại VSATTP Thời gian chờ đợi lâu Thái độ phục vụ không tốt Suất ăn cung cấp có đủ nhu cầu Đủ anh chị không? Thiếu Thừa Theo anh chị chất lượng ăn Ngon cung cấp nào? Khơng ngon Bình thường Thời gian phát suất ăn có phù hợp khơng? Sớm Phù hợp Muộn Thái độ phục vụ nhân viên nhà ăn Rất tốt nao? Tốt Bình thường Khơng hài lòng B: kiến thức ngƣời bệnh dinh dƣỡng sau phẫu thuật Chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật Từ lỏng tới đặc đường tiêu hóa Ăn đặc ln Ăn theo sở thích Nhịn ăn Người bệnh sau phẫu thuật nên ăn? Ăn tăng thịt, cá, trứng Nên ăn tăng rau, củ, Nên ăn tăng gạo, mì, ngơ, khoai Người bệnh sau phẫu thuật khơng nên ăn? Phủ tạng động vật (khoanh tròn tất đáp án đúng) Rượu, chè, café Thịt, cá, trứng, sữa Thực phẩm chế biến sẵn như: dưa muối, xúc xích Người bệnh sau phẫu thuật nên Nằm nghỉ chờ cho lành vết mổ Vận động sớm, tạo nhu động ruột giúp tiêu hóa thức ăn Nên vận động mạnh sau phẫu thuật Phụ lục 2: Bảng điều tra phần 24h ngƣời bệnh sau phẫu thuật đƣờng tiêu hóa STT Bữa ăn Sáng Trưa Tối Bữa phụ Món ăn Thành phần ăn Đơn vị tính (bát, gam) ... thực chế độ ăn người bệnh ngoại khoa thực chuyên đề ? ?đánh giá việc thực chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2019? ?? Với mục tiêu sau: Đánh giá thực chế độ ăn. .. dẫn chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bộ y tế [3] 2.3.1 Chế độ ăn người bệnh phẫu đường tiêu hóa giai đoạn khởi động ruột 2.3.2 Chế độ ăn người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa. .. thức ngƣời bệnh dinh dƣỡng sau phẫu thuật Chế độ ăn người bệnh sau phẫu thuật Từ lỏng tới đặc đường tiêu hóa Ăn đặc ln Ăn theo sở thích Nhịn ăn Người bệnh sau phẫu thuật nên ăn? Ăn tăng thịt,

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Thùy – trường đại học Cần Thơ (2005). “Giáo trình dinh dưỡng người” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng người
Tác giả: Nguyễn Minh Thùy – trường đại học Cần Thơ
Năm: 2005
2. M. GUERI và cộng sự (1980). “The Gomez classification. Time for a change?” Bulletin of the World Health Organization, 58 (3): 773-777 (1980) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Gomez classification. Time for a change
Tác giả: M. GUERI và cộng sự
Năm: 1980
3. Bộ Y tế. Quyết định 2879/QĐ – BYT về việc ban hành “ Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện
4. Bộ Y tế. Thông tư 07/TTBYT về việc “ Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện
5. Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ. Văn bản số 1823/ CV – BV về việc “Nâng cao hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng trong người bệnh ngoại khoa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hỗ trợ dinh dưỡng trong người bệnh ngoại khoa
6. Nguyễn Thanh Hà và cộng sự. “ Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân ĐTĐ (Type 2) không phụ thuộc Insulin”. 8/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn thích hợp cho bệnh nhân ĐTĐ (Type 2) không phụ thuộc Insulin
8. Bộ Trưởng Bộ Y tế, thông tư 08/2011/TT-BYT. “ Hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện
9. Viện dinh dưỡng. “ các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng
7. Cổng thông tin điện tử, Sở y tế tỉnh Quảng Ngãi. 7 bệnh nguy hiểm do thiếu vitamin. http://www.quangngai.gov.vn/vi/soyt/Pages/qnp-7benhnguyhiemdothieu-qnpnd-1148-qnpnc-93-qnpsite-1.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w