1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng công tác phục hồi chức năng cho người bệnh liệt nửa người tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh sơn lanăm 2019

53 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ LỆ THỦY THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ LỆ THỦY THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH - 2019 i i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho học tập trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định để tơi rèn luyện, phấn đấu hồn thành chun đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La, lãnh đạo khoa phịng, tồn thể bác sĩ điều dưỡng bệnh viện nơi công tác làm việc tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy giáo TS.BS Trương Tuấn Anh, Phó Hiệu trưởng, Giảng viên chính, Trưởng khoa Y học lâm sàng trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, bảo cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp học tập thực chuyên đề Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè, người luôn động viên, ủng hộ đồng hành tơi suốt q trình học tập thực chuyên đề Sơn La, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Thị Lệ Thủy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề: “Thực trạng công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La năm 2019” báo cáo tự thân tơi thực Các kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Sơn La, ngày 09 tháng năm 2019 Người làm báo cáo Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh iv Đặt vấn đề Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 Chương 2: Liên hệ thực tiễn 21 Chương 3: Đề xuất số giải pháp 33 Kết luận 34 Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TBMMN: Tai biến mạch máu não PCHN: Phục hồi chức KTV: Kỹ thuật viên BHYT Bảo hiểm y tế iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, PHỤ LỤC Trang Sơ đồ Tóm tắt chế gây tổn thương hủy hoại tế bào thần kinh thiếu máu não Hình Tư nằm ngửa 15 Hình Tư nằm nghiêng 16 Biểu đồ Phân bố nguyên nhân liệt nủa người 24 Bảng Số người bệnh thực kỹ thuật, thủ thuật, chăm sóc Bảng Thực trạng trình độ chun mơn bệnh viện 32 Bảng Phỏng vấn người bệnh 32 Phụ lục Một số hỉnh ảnh, trang thiết bị máy móc điều trị bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La 38-48 Phụ lục Trích nội dung Phục hồi chức sau đột quỵ não Bộ Y tế ban hành 49-54 Phụ lục Phiếu khảo sát nghiên cứu 55-57 29-30 ĐẶT VẤN ĐỀ Liệt nửa người biểu nhiều loại bệnh nghiêm trọng, đa phần đột quỵ não (hay gọi tai biến mạch máu não), thể bị thiếu máu lên não Bên cạnh đó, bệnh sau có khả gây tình trạng này: Chấn thương sọ não; khối u não; áp-xe não; viêm não, viêm màng não, vi khuẩn virus xâm nhập não; virus gây bại liệt (như poliovirus) gây rối loạn thần kinh vận động Liệt nửa người xuất não bị tổn thương Đối với liệt nửa người bên phải, não trái bị tổn thương ngược lại Người bệnh cử động phần thể bị liệt phận bị suy yếu nghiêm trọng cử động Các bị cứng kểcả nghỉ ngơi, cản trở vận động bìnhthường Người bệnh khó thay đổi tư thế, khó thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày ăn uống, rửa mặt đánh răng, thay quần áo, tắm giặt, vệ sinh cử động tay thân khó Do cần trợ giúp dụng cụ giúp đỡ người khác Người bị liệt nửa người có nguy bị khó khăn giao tiếp Đó nói khó, nói khơng rõ tiếng thất ngơn Phần lớn người bị liệt nửa người tuổi lao động nghỉ hưu Cứ người bị tai biến mạch máu não có người đàn ơng Bị bệnh, vai trị gánh vác việc gia đình, chăm sóc bị thay đổi Trách nhiệm dồn lên vai người vợ Do vậy, việc hỗ trợ tâm lý cho gia đình cho người khuyết tật cần thiết [13] Mặt khác, người liệt nửa người sau bị tai biến mạch máu não, trở nên trầm cảm, lo âu bệnh tật, sợ bệnh tái phát Số khác ì trệ, khơng tham gia vào tập luyện; cịn người khác lại ỉ lại, chờ đợi chăm sóc, phục vụ gia đình người thân Bản thân gia đình họ lo lắng, khơng biết phải hỗ trợ Người bệnh liệt nửa người đột quỵ não không tiến hành phục hồi chức phát triển nhiều biến chứng có tỉ lệ tử vong cao năm đầu, sống lệ thuộc tàn tật ngày nặng lên Nếu phục hồi chức tốt hầu hết bệnh nhân bị đột quỵ não tự lại được, tự phục vụ mình, khơng lệ thuộc cần hỗ trợ phần Như thấy rằng, người bệnh bị liệt nửa người gánh nặng kinh tế, tinh thần gia đình xã hội Để giúp người bệnh tự lại được, tự phục vụ mình, độc lập tối đa sinh hoạt, hòa nhập với gia đình xã hội, tham gia vào hoạt động xã hội việc hồi phục cho người bệnh đặc biệt cần thiết Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La bệnh viện chuyên khoa hạng II - tuyến tỉnh theo Quyết định số 1849/QĐ-UBND ngày 02/8/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La xếp hạng lại bệnh viện Phục hồi chức năng; Thực chức năng, nhiệm vụ theo điều 16, điều 17 quy định Thông tư số 46/2013/ TT-BYT Bộ Y tế ban hành Về cấu tổ chức, bệnh viện có Ban Giám đốc, 04 Phòng chức năng, 13 Khoa Lâm sàng Cận lâm sàng Về nhân lực, tính đến hết năm 2018, bệnh viện có 81 viên chức hợp đồng thêm 26 nhân viên lao động khác để đảm bảo cho cơng tác phục vụ, chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân Trong đó: Bác sĩ 18 (16,8%); Điều dưỡng Kỹ thuật viên 64 (59,9%); Dược sĩ: 03 (2,8%); Hộ lý, y công 04 (3,7%); Chức danh khác 18 (16,8%).Như tổng số nhân lực 107 người/150 giường bệnhh, tỷ lệ nhân lực bệnh viện tương đương 0,71 người/giường bệnh Chưa đảm bảo tỷ lệ nhân lực theo Quy định Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV (Bệnh viện Phục hồi chức hạng II: Làm việc theo hành 1,00 - 1,20 người/giường bệnh, làm việc theo ca 1,30 1,40 người/giường bệnh)[2] Vậy bệnh viện làm để hồn thành nhiệm vụ chăm sóc người bệnh nói chung, nhiệm vụ phục hồi chức cho người bệnh nói riêng Để tìm hiểu cơng tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người, thực chuyên đề “Thực trạng công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn Lanăm 2019” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn Lanăm 2019 Kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La 31 - Việc chuyển tuyến đến Bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La có trường hợp chưa kịp thời, nhiều người bệnh chuyển đến bệnh viện điều trị sang giai đoạn muộn nên khả phục hồi tiến triển bệnh chậm, gây tốn tiền lãng phí cơng sức, thời gian Nhữngngười bệnh chuyển đến kịp thời phục hồi chức sớm tỷ lệ hồi phục khỏi bệnh cao hơn, hiệu điều trị tốt hơn, bệnh nhân đau đớn tiết kiệm nhiều chi phí - Năm đầu giao tự đảm bảo 100% chi thường xuyên theo Quyết định 1313/QĐ-UBND ngày 06/6/2018 nên cịn nhiều khó khăn; dự toán chi khám chữa bệnh BHYT giao cho bệnh viện thấp mức tối thiểu so với tiêu kế hoạch hoạt động giao nên việc tổ chức hoạt động khám chữa bệnh BHYT gặp nhiều khó khăn - Chương trình Phục hồi chức dựa vào cộng đồng chưa cấp ngành quan tâm, đầu tư mực Do vậy, triển khai Hệ thống quản lý sức khỏe, PHCN người khuyết tật cộng đồng gặp nhiều khó khăn dochưa đạo sâu rộng đến cấp, ngành 2.4 Nguyên nhân 2.4.1 Về phía bệnh viện - Trang thiết bị y tếmột số đãxuống cấp; Cơ sở hạ tầng chật hẹp, thiếu phòng làm việc, phòng điều trị buồng bệnh; - Do tính chất đặc thù chuyên biệt chuyên khoa phục hồi chức Đối tượng tuyển đầu vào chủ yếu bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng đa khoa - Chất lượng, trình độ chun mơn chưa đạt tỷ lệ cao:Nhân lực KTVchính quy cịn q nên việc thực kỹ thuật tay cho người bệnh cần phải có hỗ trợ điều dưỡng, khơng có đồng thực kỹ thuật Nên phần ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ khám chữa bệnh đặc thù, đáp ứng nhu cầu PHCN nhân dân Bảng Thực trạng trình độ chun mơn bệnh viện Trình độ chun mơn Số lượng BSCKI PHCN 02 Bác KTV sĩ PHCN CKI 05 01 Bác sĩ Y sĩ Điều dưỡng đại học 10 19 03 Điều dưỡng cao đẳng Điều dưỡng trung cấp 02 40 32 Tỷ lệ % 2.44 6.10 1.22 12.20 23.17 3.66 2.44 48.78 2.4.2 Về phía người bệnh người nhà người bệnh Bảng Phỏng vấn người bệnh Người bệnhtrả lời NỘI DUNG PHỎNG VẤN Người bệnh cảm thấy thiếu tự tin sợ hãi vận động, lại Người bệnh cần trợ giúp hồn tồn vào người nhà Có Không n % n % 46 88.46 06 11.54 52 100 00 46 88.46 06 11.54 39 75 13 25 52 100 0 00 52 100 38 73.08 14 26.92 Người bệnh nhận thấy chán nản mệt mỏi người thân phải phục vụ, chăm sóc thời gian dài Người bệnh thấy thiếu quan tâm mức bị bỏ rơi Người bệnh nhân viên y tế động viênthích nghi với sống Người bệnh ăn chế độ ăn dành riêng cho người bệnh liệt nửa người Có thẻ hộ cận nghèo, nghèo - Bản thân người bệnh thiếu tự tin sợ hãi vận động, lại nên phụ thuộc vào người nhà trợ giúp hoàn toàn sống sinh hoạt đời thường - Nhiều gia đình người bệnh họ chán nản mệt mỏi phải phục vụ, chăm sóc thời gian dài, nên thiếu quan tâm mức người bệnh Một số lại kinh tế đói nghèo nên khơng đưa người bệnh viện đưa bỏ rơi bệnh viện, không quan tâm chăm sóc người bệnh - Về dinh dưỡng, bệnh viện có khoa dinh dưỡng chế độ ăn tất người bệnh giống nhau, nên chưa có suất ăn cho mặt bệnh Vì chăm sóc gia đình cần thiết 33 CHƯƠNG ĐỀ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP - Cần tăng cường cơng tác tun truyền nhiều hình thức chức nhiệm vụ Bệnh viện Phục hồi chức đến tận xã để người bệnh người nhà hiểu rõ đến khám, điều trị phục hồi chức sớm để hạn chế thấp hậu di chứng - Cần tuyên truyền sâu rộng nguyên nhân dấu hiệu liệt nửa người cho người, nhà biết để phát sớm điều trị phục hồi chức kịp thời - Cần triển khai đồng chương trình PHCN dựa vào cộng đồng để phát sớm người bệnh người bệnh hưởng dịch vụ PHCN cộng đồng Đặc biệt người bệnh vùng xa xôi, hẻo lánh đỡ phải xa gây tốn thời gian, chi phí vật chất - Đào tạo liên tục, đào tạo lại hàng năm cho điều dưỡng KTVtrong bệnh viện để họ cập nhật kiến thức phương pháp điều trị để điều trị cho người bệnh đạt kết tốt - Bệnh viện cần sửa chữa, trang sắm kịp thời trang thiết bị để đáp ứng công tác PHCN cho người bệnh 34 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh việnphục hồi chức tỉnh Sơn La, kết hợp với nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đưa kết luận sau: Thực trạng công tác PHCN cho người bệnh liệt nửa người: - Cơ sở vật chất thiếu thốn, khoa phòng chưa bố trí hợp lí, trang thiết bị xuống cấp chưa đầy đủ, hạn chế - Nhân lực: chưa bố trí hợp lý cho khoa, thiếu nhân lực - Điều dưỡng: tính chất cơng việc nhiều nên việc tiếp xúc với người bệnh cịn sơ sài, đào tạo tập trung - Người bệnh: Do người bệnh thiếu tự tin sợ hãi vận động, lại nên phụ thuộc vào người nhà trợ giúp hoàn toàn sống sinh hoạt đời thường nên vấn đề chăm sóc phục hồi chức cịn hạn chế - Gia đình: người bệnh hạn chế giảm khả mặt, bệnh tiến triển chậm, điều trị dài ngày gây hao tốn tiền của, dẫn đến gia đình chán nản, mệt mỏi Một số gia đình kinh tế khó khăn, hiểu biết bệnh Một số giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh tốt hơn: - Bệnh viện: cần xây dựng, cung cấp trang thiết bị, sở vật chất phục vụ người bệnh, tăng cường công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe loa đài, tờ rơi, áp phích xã, vùng sâu vùng xa địa bàn tỉnh để người dân nắm bắt tác hại bệnh, cập nhật thường xuyên kỹ thuật tiên tiến đại phương pháp tập luyện - Nhân lực: bổ sung nhân lực cho khoa hợp lí số giường bệnh - Điều dưỡng, kỹ thuật viên: đào tạo, cập nhật kiến thức hàng năm - Gia đình: cần giải thích cho gia đình hiểu thêm bệnh, chế độ viện phí để họ hợp tác Xã hội muốn phát triển tốt hay khơng phụ thuộc vào sức khỏe nói chung phục hồi chức nói riêng, hướng tới xã hội văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Báo Sài Gịn Giải Phóng Online (2019), “Đột quỵ - nguy hiểm khơng khó phịng ngừa”, website http://www.sggp.org.vn/dot-quy-nguy-hiem-nhungkhong-kho-phong-ngua-569648.html, Thứ Ba, 8/1/2019 08:56 Bệnh viện phục hồi chức tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo số: 49/BCBVPHCN “Kết công tác khám bệnh, chữa bệnh năm 2018 Nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 Bộ Y Tế (2000), “Giáo trình vật lý trị liệu – phục hồi chức năng”, NXB Y học, tr 47-58 Quách Thị Cần (2012), “Tạp chí Nghiên cứu Y học 80”, tr 124 – 129 Cao Minh Châu, Nguyễn Xuân Nghiên, Trần Văn Chương (2005), "Dụng cụ trợ giúp đơn giản PHCN cho bệnh nhân liệt nửa người TBMMN"" kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Hội PHCN Việt Nam, NXB y học, tr 28 – 31 6.Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế (2016), “Bệnh bại liệt”, http://vncdc.gov.vn/vi/danhmuc-benh-truyen-nhiem/1074/benh-bai-liet Đồng Văn Hệ (2002), “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng áp xe não 236 trường hợp điều trị Việt Đức” Y học thực hành 491, tr 303-308 Nguyễn Văn Lệ (2015), Thực trạng yếu tố liên quan đến chăm sóc phục hồi chức nhà cho người bệnh bị tai biến mạch máu não điều trị bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng Nguyễn Văn Lý (2005), Đánh giá mức độ thiếu sót thần kinh nhu cầu phục hồi chức vận động người bệnh TBMMN, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 10 Hồ Hữu Lương (2002), “Tai biến mạch máu não”, NXB Y học, tr 26-29 11 Nguyễn Xuân Nghiên (2010), “Phục hồi chức năng”,Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 90-92 12.Hoàng Ngọc Thắm (2012), Thực trạng nhu cầu chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng 13 Nguyễn Thị Xuyên, Trần Quý Tường (2008), “Phục hồi chức sau tai biến mạch máu não”, NXB Y học Hà Nội TIẾNG ANH: 14 Atkinson W, Hamborsky J, McIntyre L, Wolfe S (eds.) (2009) “Poliomyelitis” Epidemiology and Prevention of Vaccine-Preventable Diseases (The Pink Book) (PDF) (ấn 11) Washington DC: Public Health Foundation pp 231–44 15 Chopra J.S, Jagannathan K, Sauhnay I.M.S, Lenchner H, Szendey G.L (1990), “Progress in cerebrovacular disease” Elsevier science pp – 14 16 Ishikawa R, Sakihara S, Toume K, Nakazato S (2006), "Factors related to ADL of stroke patients three months after discharge", Nippon - Koshu -Eisei Zasshi, 43 (5), pp 354 - 363 17 Kristeins A.E, Scharffer R.M.B, Havey R.L (1999), “Stroke rehabilitation 3, rehabilitation management” Arch Phys MedRehabil pp17 –20 18 Nakayama H, Jorgensen H.S, Raaschou H.O, Olsen T.S (2004), "The influence of age on stroke outcome - The copenhagen stroke study", stroke, 25, pp 808 - 813 19 Okamusa T, Nakagawa Y (2005), "Characteristics of participant in community based rehabilitation program and their lavels of indepedence in activities of daily living", Nippon - Koshu - Eisei - Zasshi, 42 (10), pp.887 20 Pedersen P.M, Jorgensen H.S, Nakayama H, Raaschou H.O (1996), "Orientation in the acute and chronic stroke patient: Impact on ADL andsocial activities: The copenhagen stroke study", Arch - Phys - Med Rehabil, 77 (4), pp 336 - 339 21 Schutee T, Summa J.D, Platt D (2004), "Rehabilitative treatment of cerebral apoplatic insults in advanced age and evaluatong its effectiveness results of a model project", Z.Gerontol, 17 (4), pp.214 - 222 22 Sveen U, Bautz holter E, sodring K.M, Wyller T.B, laakek (2009), "Association between impairments, self - care ability and social activities year after stroke", Disanbil - Rehabil, 21 (8), pp 372 - 377 23 Wyller T.B, Sodring K.M, Sveen U, Ljunggren A.E, Bautz Holter.E (1997), “Are there gender differences stroke?", Clin Rehabil, 11 (2), pp 171 - 179 in functional outcome after Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH, TRANG THIẾT BỊ MÁY MĨC ĐIỀU TRỊTẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA HÌNH 1:XOA BĨP ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO, CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO, ĐAU THẦN KINH, THỐI HĨA HÌNH 2: TẬP VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU HÌNH 3: ĐIỀU TRỊ BẰNG MÁY ÁP LỰC HƠI Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Số bệnh án: Họ tên: ……………….……………… Tuổi ……… Giới tính  Nam  Nữ Nghề nghiệp: …………………………….….… Dân tộc: …………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điều kiện kinh tế:  Có thẻ hộ cận nghèo  Có thẻ hộ nghèo  Khơng có thẻ cận nghèo, nghèo Chẩn đoán nguyên nhân liệt nửa người:  TBMMN  CTSN  Bại não Bại liệt  Khác II THÔNG TIN VỀ THỰC HIỆN KỸ THUÂT, THỦ THUẬT, CHĂM SÓC Số TT Đánh giá TÊN KỸ THUẬT, THỦ THUẬT, CHĂM SĨC Có thực I Ở giai đoạn liệt mềm * Để tránh co rút nửa người: Được cho nằm ngửa, đầu thân thẳng, vai dạng, khuỷu gập, cẳng tay ngửa, cổ tay gập mặt lưng 200, ngón gập, ngón đối Duỗi háng, gối gập 50 - 100, cổ chân gập mặt lưng * Ngăn ngừa cứng khớp teo cơ, biến dạng khớp: Vận động thụ động khớp bên chi liệt Vận động khớp chi bên liệt Vận động xương bả vai Vận động chi lành (chi trên, chi dưới) * Tăng cường cảm thụ thể: Kích thích nhẹ da động tác xoa bóp, vuốt, vỗ da Tập bắc cầu giường * Phục hồi chức sinh hoạt: Thực kỹ thuật lăn sang bên lành Không thực 10 Thực kỹ thuật lăn sang bên liệt 11 Thực phương pháp trồi lên 12 Thực phương pháp trồi xuống Vận động trợ giúp tay chân liệt người 13 bệnh 14 Tập ngồi dậy: Ngồi không trợ giúp, ngồi có trợ giúp II Ở giai đoạn liệt cứng 15 Cho tập vận động: ngồi, nằm sấp, quỳ, lết đệm 16 Cho tập có gậy, khơng gậy 17 Cho tập lên xuống cầu thang 18 Cho tập chức bàn tay III Ở giai đoạn di chứng 19 Cho tự vận động 20 Cho sử dụng chân tay liệt nhiều Dùng tay lành trợ giúp tay liệt sinh hoạt ăn 21 uống, giầy dép, mặc quần áo, vệ sinh hàng ngày NGƯỜI KHẢO SÁT PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH (Kèm theo phiếu khảo sát nghiên cứu) Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời số nội dung nhằm tiến hành khảo sát công tác phục hồi chức bệnh viện Tên Ơng/Bà giữ kín liệu báo cáo nào.Vậy, chúng tơi mong Ơng/Bà giúp đỡ để đảm bảo thơng tin tơi thu thập xác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh liệt nửa người nói riêng người bệnh nói chung tồn bệnh viện Nhân viên y tế hỏi người bệnh đánh dấu “+” vào ô tương ứng câu hỏi: Người bệnh trả lời TT NỘI DUNG PHỎNG VẤN Có Khơng Ơng/bà có cảm thấy thiếu tự tin sợ hãi vận động, lại? Để vận động, lại ông/bà cần trợ giúp hồn tồn vào người nhà? Ơng/bà có nhận thấy chán nản mệt mỏi người thân phải phục vụ, chăm sóc (nếu (nếu thời gian dài khơng? “có” → “khơng” câu 4) → câu 5) Ơng/bà có thấy thiếu quan tâm mức bị bỏ rơi khơng? Ơng/bà có nhân viên y tế động viên ơng/bà thích nghi với sống Ơng/bà có ăn chế độ ăn dành riêng cho người bệnh liệt nửa người không? Xin cảm ơn ông/bà ! NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT NGƯỜI KHẢO SÁT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Liệt nửa người 1.1.1.1 Định nghĩa: 1.1.1.2 Nguyên nhân: 1.1.1.3 Triệu chứng: 1.1.1.4 Cơ chế bệnh lý: 1.1.1.5 Chẩn đoán 1.1.1.6 Điều trị: 1.1.2 Phục hồi chức 1.1.2.1 Định nghĩa: 1.1.2.2 Mục đích phục hồi chức 1.1.2.3 Nguyên tắc phục hồi chức 1.1.2.4 Các hình thức phục hồi chức 1.1.2.5 Nguyên lý nguyên tắc Phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người theo Bobath 10 1.1.3 Các phương pháp kỹ thuật phục hồi chức năng: 12 1.1.3.1.Giai đoạn sớm (giai đoạn liệtmềm) 12 1.1.3.2 Giai đoạn muộn (giai đoạn liệtcứng) 13 1.1.3.3 Giai đoạn hoà nhập (giai đoạn sau bệnhviện) 13 1.1.4 Điều trị, chăm sóc phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người 13 1.1.4.1 Điều trị, chăm sóc phục hồi chức giai đoạn sớm 14 1.1.4.2 Phục hồi chức giai đoạn sớm giai đoạn muộn 16 1.1.5 Các điều trị khác: 18 1.1.5.1 Thuốc: 18 1.1.5.2 Điều trị khác: 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Trên giới 19 1.2.2 Tại Việt Nam 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA NĂM 2019 21 2.1 Sự hình thành phát triển bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La 21 2.2 Thực trạng công tác Phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La 22 2.2.1 Đặc điểm tình hình: 22 2.2.2 Các phương pháp Phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện 23 2.3 Các thuận lợi khó khăn cơng tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện PHCN tỉnh Sơn La: 30 2.3.1 Thuận lợi 30 2.3.2 Khó khăn 30 2.4 Nguyên nhân 31 2.4.1 Về phía bệnh viện 31 2.4.2 Về phía người bệnh người nhà người bệnh 32 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH LIỆT NỬA NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA 33 KẾT LUẬN 34 Thực trạng công tác PHCN cho người bệnh liệt nửa người: 34 Một số giải pháp để cải thiện chăm sóc người bệnh tốt hơn: 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH, TRANG THIẾT BỊ MÁY MĨC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH SƠN LA Phụ lục 2: TRÍCH NỘI DUNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU ĐỘT QUỴ NÃO DO BỘ Y TẾ BAN HÀNH Error! Bookmark not defined ... tìm hiểu cơng tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người, thực chuyên đề ? ?Thực trạng công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn Lanăm 2019? ?? nhằm mục... tả thực trạng công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn Lanăm 2019 Kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu công tác phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa. .. việc bệnh viện thời gian 2.2.2 Các phương pháp Phục hồi chức cho người bệnh liệt nửa người bệnh viện Năm 2019, bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La có 52 người bệnh bị liệt nửa người vào viện

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w