Bệnh lâu naày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm tử cung, viêm phần phụ mạn tính...thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung.. Tác động dến sức khỏe và chất lượng cuộc sổng không chỉ củ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NGUYỄN THỊ BÌNH
Thực trạng công tác Giáo dục sức khỏe cho phụ viêm
sinh dục ở độ tuồi sinh đẻ đến khám phụ khoa
tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang.
Trang 2Trên thực tê không có sự thành công nào mà không găn liên với những sự hô trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt
thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi dển quý Thầy Cô Trườns Đại học Điều dưỡng Nam Định đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình dể truvền dạt
vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường
Đặc biệt trong học kỳ này, nếu không có những lời hướng dần dạy bảoI
của các thầy cô thì em nghĩ bài báo cáo chuyên dề này của em rất khó có thể
hoàn thiện dược
Em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Bs Ckll Trần Quang Tuấn, thầy dã tận tâm chỉ bảo và cung cấp cho em những kiến thức quý báu về phương
pháp, quy trình làm chuyên đề cũng như kiến thức chuyên ngành
Để hoàn thành chuyên đề này còn có sự giúp đỡ tận tình của Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng họp, khoa khám bệnh- Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang dã
tạo diều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập thông tin dể hoàn thành
chức Bệnh viện Đa khoa Hà Giang sức khỏe, hạnh phúc và luôn thành công
Em xin chân thành cảm ơn!
5
ĩ
Trang 31 Trang phụ bìa
2 Lòi căm on .
3 Mục lục .
4 Danh mục chữ viết tắt
5 Danh mục bảng- Hình ảnh 6 Nội dung chuyên đề
I Đặt vấn đề 1
II Cơ sở lý luận
1 Giải phẫu bộ phận sinh dục nữ 2
2 Định nghĩa Giáo dục sức k h ỏ e 6
3 Các viêm sinh d ụ c 7
4 Các kỹ năng tư vấn GDSK cơ bản 11
III Cơ sở thực tiễn 1 Trên thế giới 12
2 Tại Việt Nam 13
IV Liên hệ thực tiễn 1 Thực trạng công tác GDSK 15
2 Các ưu, nhược điểm 19
3 Nguyên nhân 21
4 Đề xuất một số giải pháp 22
5 Kết luận 24
7 Danh mục tài liệu tham khảo 26
Trang 51 Danh mục báng:
Bảng 1 Phân biệt khí hư với dịch tiết âm đạo thông thường 12
Bảng 2 Những nội dung giáo dục được đề cập làm giảm VSD 18
2 Danh mục hình Hình 1: Viêm âm đạo 21
Hình 2 Viêm cổ tử cung 21
Hình 3 Tư vấn GDSK cho phụ nữ viêm phần phụ 22
Hình 4 GDSK cho thai phụ bị viêm âm đạo do nấm 22
Hình 5 GDSK cho phụ nữ viêm cổ tử cung 23
Trang 6I ĐẬT VẨN ĐÈ
Viêm nhiễm phụ khoa luôn là nỗi lo của hầu hết chị em phụ nữ Bởi nó không chỉ gây cảm giác khó chịu mà còn ảnh hường đến sức khỏe sinh sản, thậm chí gây vô sinh nếu không được chữa trị kịp thời Nó là nguyên nhân gây ra nhiều rối loạn và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của phụ nữ, đặc biệt ở các nước đang phát triển và chậm phát triển Theo Quỹ dân số Liên hiệp Quốc mỗi năm toàn cầu có khoảng 340 triệu trường hợp mắc Viêm sinh dục (VSD) mới, ước tính nhiễm mới tăng hơn 1 triệu người/ năm, có nghĩa là cứ 7 naười ờ dộ tuổi sinh đẻ thì
có hơn 1 người bị nhiễm
Tại Việt Nam một trong những thách thức khôno nhỏ của chiến lược chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) là tình trạng viêm sinh dục (VSD) còn khá phổ biển Nghiên cứu trên 960 phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viên phụ sản trune ươn su cho thấy có 798 người mắc bệnh VSD, chiếm tỷ lệ rất cao 83,1% [4]
Bệnh VSD có thể do nhiều nguyên nhân, trons, dó điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo và thực hành vệ sinh cá nhân của phụ nữ yếu kém là nhỏm nguyên nhân chủ yếu Nghiên cứu của cấn Hải Hà [5] cho thấy nhóm có hành vi
vs chưa đúng mắc VSD cao hơn rõ dệt (79,6%) so với nhóm có hành vi vs dúns, (31,6%) Ngoài ra các nguyên nhân khác như yếu tố kinh tế, môi trường làm việc và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cũng đáng quan tâm
Nguy hiểm hơn VSD có thể dẫn tới vô sinh, sảy thai, dẻ non, thai chết lưu dị tật bẩm sinh làm cho người phũ nữ mất đi thiên chức làm mẹ Bệnh lâu naày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm tử cung, viêm phần phụ mạn tính thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung Tác động dến sức khỏe và chất lượng cuộc sổng không chỉ của người phụ nữ mà còn của người chồng vì phần lớn các bệnh này đều
có thể lây nhiễm
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía bắc, dân tộc thiểu số chiếm trên 80%, chủ yếu dân tộc Mông Là một trong những tỉnh nghèo nhất của cả nước, trình độ văn hóa, hiểu biết của người dân và đặc biệt điều kiện tiếp cận dịch vụ cũng như thông tin truyền thông còn nhiều hạn chế Hàng năm tại phòng khám Phụ khoa của Bệnh viện đa khoa tỉnh đã khám và tư vấn giáo dục sức khỏe cho trên 10.000 lượt chị em phụ nữ, số phụ nữ mắc bệnh VSD là 79% [8], chiếm tỷ lệ rất cao
Đa số phụ nữ sau khi chẩn đoán VSD thường được Bs kê đơn thuốc, hiếm
Trang 7một lỗ nhỏ ở giữa để máu kinh nguyệt ra ngoài Hai bên lỗ AĐ có tuyến Bartholin,
có nhiệm vụ tiết dịch giúp AĐ không bị khô
- AĐ bình thường là một ống dẹt, thành trước và thành sau áp vào nhau Khi dẻ,
âm đạo có thể dãn rộng để thai nhi đi qua dược
- Niêm mạc AĐ thường có nhiều nếp nhăn ngang, chịu ảnh hường của các nội tiết tố nữ, thường hơi ẩm do dịch tiết từ cổ tử cung và buồng tử cung ra
- Thành AĐ có lớp cơ trơn với thớ cơ dọc ờ nông và thớ vòng ờ sâu Các thớ cơ liên tiếp với cơ CTC
Bình thường dịch âm đạo chứa 108dến 1012vi khuẩn /ml bao gồm trực khuẩn doderlin, các cầu khuẩn, các trực khuẩn không gây bệnh, trong đó trực khuẩn doderlin chiếm 50- 88%
Dịch AĐ và CTC là một chất dịch trắng trong hơi đặc, hoặc như lòng tráng trứng, lượng ít, không làm cho người phụ nữ để ý, đó là dịch sinh lý, dịch này có
pH 3,8 - 4,6 tạo nên môi trường bảo vệ cho âm đạo, chống lại sự nhiễm khuẩn nhưng cũng có thể là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của mầm bệnh, pH này do sự chuyển hoá glycogene ở té bào niêm mạc âm đạo- cổ tử cung thành acide lactic bởi trực khuẩn Doderlein
Khi môi trường âm đạo bị mất cân bằng, là khi lượng vi khuẩn doderlin sụt giảm và các vi khuẩn gây hại chiếm ưu thế hơn sẽ xảy ra viêm nhiễm âm đạo
1.3 Tử cung (TC)
TC là cơ quan tạo thành bởi các lớp cơ trơn dày Đây là nơi làm tổ và phát triển của trứng đã thụ tinh cho tới khi thai trưởng thành Khối lượng TC thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển của người phụ nữ, theo chu kỳ kinh nguyệt và tình trạng thai nghén
Thân tử cung (TTC)
Trang 8TTC có dạng hình thang, phần rộng ờ trên gọi là dáy TC, 2 góc ben là chỗ ống dẫn trứng thông với buồng TC, là nơi bám của 2 dây chằne tròn và dây chằng
Ở dưới do phúc mạc không phủ hết nên còn dể hở một phần eo và cổ tử cung, dài khoảng 1,5 cm ở phía trên chỗ bám của âm đạo vào cổ tử cung
- Cơ tử cung gồm 3 lớp: Lớp ngoài gồm nhừng sợi cơ dọc Lớp giữa dày nhầu gồm những sợi cơ đan chéo bao quanh các mạch máu Sau khi đẻ, các sợi cơ này co rút lại, chèn ép vào các mạch máu làm cho máu tự cầm Lóp trona là cơ vòng Các lóp cơ ở TTC tạo thành một hệ thống có tính chất vừa giãn vừa co
- Trong cùng là niêm mạc tử cung Đó là lóp biểu mô tuyến gồm 2 lớp: lóp đáy mỏng, ít thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, lớp nông thay dổi theo chu kỳ kinh nguyệt và bong ra khi hành kinh Niêm mạc tử cung là biểu mô trụ, chỉ có một lớp
tế bào
Eo tử cung
Eo tử cung là nơi thắt nhỏ lại, tiếp giáp giữa thân tử cung và cổ tử cung, dài khoảng 0,5 cm Vào tháng cuối của thời kỳ thai nghén và khi chuyển dạ, eo tử cung
sẽ giãn ra và trở thành đoạn dưới tử cung
Eo tử cung chỉ có hai lớp cơ: cơ dọc và cơ vòng, không có cơ chéo Vì vậy, khi vỡ tử cung thường vỡ ở đoạn dưới tử cung
Trang 9lúc chưa đẻ Càng đẻ nhiều, lỗ CTC càng rộng ra theo chiều ngang.
Niêm mạc ống cổ tử cung là những tuyến tiết ra chất nhầy, còn mặt ngoài cổ tử cung được bao phủ bời lớp tế bào lát, không chế tiết
1.4 Ống dẫn trứng (Vòi trứng)
Ống dẫn trứng là ống dẫn noãn từ buồng trứng tới tử cung, có một đầu mờ vào ổ bụng để đón noãn còn dầu kia thông với buồng tử cung Noãn thườna dược thụ tinh trong ống dẫn trứng, sau đó mới di chuyển vào buồng tử cung
Hình thể và cấu trúc
Ống dẫn trứng dài 10 -12 cm Lỗ thông vào buồna tử cung có đường kính khoảng 3 mm, còn lỗ thông vào ổ bụng thì rộng hơn, khoảng 8 mm Óng dẫn trứng được chia làm 4 đoạn:
- Đoạn kẽ nằm trong thành TC dài khoảng lcm, chạv chếch len trên và ra ngoài
- Đoạn eo chạy ngang ra ngoài, dài 3 - 4 cm, dó là chỗ cao nhất của ốn<z dẫn trứng
- Đoạn bóng dài khoảng 7 cm, chạy dọc theo bờ trước của buồng trứng
- Đoạn loa toả ra như hình phễu, có khoảng 1 0 -1 2 tua, mỗi tua dài 1 -1 5 cm.Tua dài nhất là tua Richard dính vào dây chằng ống dẫn trứng - buồng trứng, hứng noãn bào chạy vào ống dẫn trửng
- Ống dẫn trứng có 4 lớp từ ngoài vào trong: Lớp thanh mạc (phúc mạc), lởp liên kết (trong đó có các mạch máu và dây thần kinh), lóp cơ với thớ dọc ở ngoài và thớ vòng ở trong và lóp niêm mạc
Ống dẫn trứng là một ống dài và hẹp, một đầu thông với Tc, một đầu thông với ổ bụng, nên dễ viêm nhiễm Vì một lý do nào đó trứng thụ tinh không vào được buồng tử cung, thì trứng sẽ phát triển ở ống dẫn trứng gây nên chửa ngoài tử cung
Trang 10* Từ cấu tạo giải phẫu và sinh lỹ bộ phận sinh dục nữ trên cho thấy VSD
dễ tải phát, do:
- Kinh nguyệt: Hàng tháng phụ nữ hành kinh, máu kinh là môi trường tốt cho vi
khuẩn phát triển
- Chức năng:
Phụ nữ mang thai, sinh sản nên thường dễ bị viêm nhiễm hon nam giới
Nghiên cứu của Ngô Văn Toàn [9], cho thấy có mối quan hệ có ý nehĩa thống kê giữa số lần sinh con với tỷ lệ VSD
- Do đặc điểm về tổ chức cơ quan sinh dục của phụ nữ:
+ Do cấu tạo giải phẫu cơ quan sinh dục nữ nằm sâu và là cơ quan duy nhất thông thương với bên ngoài (qua lỗ âm dạo) vào tronơ ổ bụng (qua lồ vòi trứng) do vậy bệnh không phát hiện kịp thời
+ Diện tích bề mặt của AH, AĐ lớn nên dễ tiếp xúc với mầm bệnh
+ Lỗ niệu đạo, âm đạo và hậu mồn rất gần nhau nên nước tiểu, phân, giun sán
dễ xâm nhập vào AH, AĐ
+AH, AĐ có nhiều nếp da gấp lại tạo những khe kẽ dễ lắng dọng các chất tiết
do đó thuận lợi cho vi khuẩn ẩn nấp, phát triển và khó điều trị
+ Do chức năng sinh lý nên vùng âm hộ, âm đạo có nhiều tuyến luôn tiết dịch nên luôn ẩm ướt, điều kiện tốt cho vi khuẩn gây bệnh phát triển
2 Định nghĩa Giáo dục sức khỏe [1]
2.1 Định nghĩa sức khỏe: Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất,
tâm thần và xã hội chứ không phải chỉ bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật (định nghĩa của Tổ chức Y té thể giới)
2.2 Giáo dục sức khỏe (GDSK): Là quá trình tác động nhằm thay đổi kiến thức,
thái độ và thực hành của con người Phát triển những thực hành lành mạnh theo ý muốn, mang lại tình trạng sức khỏe tốt nhất có thể được cho con người GDSK cung cấp các kiến thức mới làm cho đối tượng được giáo dục hiểu biết rõ hơn các vấn đề sức khỏe bệnh tật, từ đỏ họ có thể nhận ra các vấn dề sức khỏe bệnh tật liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng nơi họ đang sinh sống, dẫn đến thay đổi tích cực giải quyết các vấn đề bệnh tật sức khỏe
Tất cả cán bộ, nhân viên y tế làm dịch vụ chăm sóc SKSS đều phải tư vấn cho khách hàng Trường hợp khách hàng cần tư vấn chuyên sâu một vấn đề nào đỏ sẽ
Trang 11được giới thiệu đến các chuyên gia trong từng lĩnh vực.
3 Các viêm sinh dục [2]:
3.1 Định nghĩa VSD: Là các bệnh viêm nhiễm liên quan đến bộ phận sinh dục của
nữ giới, bao gồm các cơ quan: AH, AĐ, CTC, TC, vòi trứng, buồng trứng
Trong cuộc đời người phụ nữ, bệnh phụ khoa viêm sinh dục hầu như ai cũng
sẽ gặp phải ít nhất một lần Tuy nhiên, có nhiều người do mức độ bệnh nhẹ khi hệ miễn dịch tăng hoặc chị em sử dụng các chất tẩy rửa cũng có thể làm giảm bệnh
3.2 Nguyên nhân gây VSD:
* Đường lây:
- Lây qua đường tình dục: Do quan hệ tình dục không an toàn
- Thủ thuật: Như đình chỉ thai nghén, đặt dụng cụ tử cung, bơm hơi vòi trírne hút buồng tử cung
- Nhiễm khuẩn sau sảy, nạo hút, đẻ
- Vệ sinh kém khi giao hợp, hành kinh, do điều kiện, kỹ năng
* Mầm bệnh:
- Vi khuẩn: Gram âm, gram dương, ái khí, kỵ khí, như: Tụ cầu, liên cầu, E.coli
- Ký sinh trùng: Tricomonas, nấm candidas,
- Đơn bào: Chlammydia
3.3 Phân biệt khí hư với dịch tiết âm đạo bình thưởng:
Bảng 1 Phân biệt khí hư vói dịch tiết âm đạo thông thường
- Màu trắng, trong, - Màu vàng đục hay xanh
- Dai, có thể kéo dài thành sợi - Không dai, không kéo
được thành sợi
- Không có mùi - Có mùi hôi
- Xuất hiện nhiều vào ngày - Có thể trong suốt chu kì
phóng noãn và trước khi có kinh kinh nguyệt
Trang 12- Dịch tiết bình thường (dịch âm đạo): Chất dịch ra ít, thường gặp ở ngày rụng trứng
và ngày sắp có kinh nguyệt; màu trắng trong, không có mùi hôi, không gây khó chịu như ngứa, rát, bỏng âm hộ, âm đạo
- Khi nào gọi là khí hư: Khí hư thường dùng để chỉ khi dịch ở âm đạo có những đặc điểm bất thường như ra nhiều, ra liên tục Màu tráng đục hoặc vàng, xanh như mủ
có khi lẫn máu hoặc như bọt xà phòng, hoặc đặc như bột gạo Có mùi hôi gây khó chịu, ngứa rát bỏng Có khi đau bụng dưới, kèm theo đái buốt, đái r ắ t
3.4 Các hình thái VSD Chia làm 2 loại:
3.4.1 Viêm sinh dục dưới (dưới vòng bám âm dạo) bao gồm: Viêm cổ tử cung, viêm âm hộ âm đạo và tuyến sinh dục Loại này chiếm 80 - 90% tổng số các bệnh viêm sinh dục, đây là loại viêm nhiễm hở, chẩn đoán và diều trị kịp thời kết quả tốt
3.4.1.1 Viêm AH, AĐ do tạp khuẩn:
- Đây là loại hay gặp nhất, nguyên nhân do sự mất thăng bàng các vi khuẩn, nội tiết,
pH âm đạo
- Triệu chứng:
+ Ra khi hư nhiều, màu vàng hoặc xanh, như mủ, mùi hôi, bẩn
+ Dấm dứt khó chịu
+ Khám thấy âm đạo xung huyết đỏ
+ Xét nghiệm khí hư nhiều bạch cầu, tạp khuẩn
3.4.1.2 Viêm AH, AĐy CTC do trichomonas vaginalis
- Hay gặp, chỉ sau tạp khuẩn, tỷ lệ 10% tổng số viêm sinh dục
- Đường lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục với người mắc bệnh, ngoài ra do nguồn nước nhiễm bẩn
- Triệu chứng:
+ Ngứa ngáy, đau rát, dấm dứt khó chịu
+ Ra khí hư loãng, trắng đục hoặc vàng nhạt, thường có bọt
+ Khám thấy âm đạo, cổ tử cung viêm đỏ, có những chấm đỏ (đảo lympho bào) Bôi lugol, có những chấm trắng hay mảng trắng không bắt mầu iod, gọi là hình ảnh
“da báo” hay “sao đêm”
+ Xét nghiệm soi tươi khí hư có trùng trichomonas, PH âm đạo kiềm
3.4.1.3 Viêm AĐ do nấm candida albricans, trobicalis, krusei.
- Bệnh gặp ở người đang có thai, đái đường khó điều trị dứt điểm Thường gặp do
Trang 13dùng chung dồ dùng tám giặt, lay qua quan hệ tình dục.
- Triệu chứng:
+ Ngứa rát AH, AĐ, chủ yếu giai đoạn cấp Khí hư ít, đặc, dính như bột gạo
+ Khám có thể thấy viêm đỏ AĐ, nhất là thành AĐ 1/ 2 ngoài
+ Xét nghiệm soi tươi/ nhuộn fucshin thấy nhiều sợi nấm và bào tử nấm
3.4.1.4 Viêm âm đạo do vi khuẩn lậu:
- Thường kèm theo viêm âm hộ, viêm cổ tử cung
- Triệu chứng:
+ Ra nhiều khí hư, đặc trắng hay xanh đục
+ Đái buốt: thăm âm đạo: đau, thành âm đạo đỏ, lổn nhổn hạt sùi Bệnh dễ chuyển sang hình thái mạn tính, viêm niệu đạo, viêm tuyến Bartholin
+ Xét nghiệm khí hư, nhuộm Gram thấy song cầu hình hạt cà phê
3.4.1.5 Viêm tuyến Bartholin
Mầm bệnh thường do vi khuẩn lậu, các vi khuẩn khác như liên cầu tụ cầu hoặc trực khuẩn Chlamydia từ viêm âm hộ nhiễm khuẩn lan dến tuyến Bartholin, có khi ống tiết bị tắc, tuyến biến thành nang và bị nhiễm khuẩn thứ phát, bệnh cỏ thể gặp trong trường hợp cắt tầng sinh môn
Viêm tuyến Bartholin có hai hỉnh thái cấp và mạn tính
* Viêm tuyến Bartholin cấp
- Bệnh nhân đau ở vùng âm hộ, thường đau một bên, đi đứng đều đau Viêm lúc đầu khu trú sau lan toả, phát triển có mủ
- Khám bằng cách nặn môi nhỏ giữa ngón cái và ngón trỏ sẽ thấy một khối có khi to bằng quả trứng rắn, tròn đều Nặn thấy đau, bóp thấy có mủ chảy ra ở cửa tuyến, ở mặt trong môi nhỏ
* Viêm tuyến Bartholin mạn
- Hình thái thưòng sảy ra sau đợt điều trị viêm tuyến Bartholin cấp, điều trị không triệt để hoặc chích
- Hoàn cảnh xuất hiện sau kinh nguyệt, hoặc mệt mỏi, sau giao hợp tuyến lại to lên, nắn thấy rắn, đau (không nhiều) và có ít mủ chảy ra
3.4.1.6 Viêm CTC
- Viêm loét thường kèm theo lộ tuyến CTC, có thể là sau các viêm nhiễm kể trên không được giải quyết tốt
Trang 14- Viêm CTC cũng có 2 thể là cấp tính và viêm mạn tính Triệu chứng cơ bản vẫn là tình trạng viêm loét tại chỗ của cổ tử cung.
- Khí hư bất thường, ra nhiều, như mủ, hôi, bẩn, có khi lẫn máu (do loét trợt, tổn thương mạch máu)
- Khám thấy cổ tử cung loét trợt, mầu đỏ, mất lớp biểu mô bóng trắng ngà, loét làm
lộ các chùm tuyến Bôi lugol vùng loét không bắt màu iod
Hậu quả của viêm CTC: Gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, giảm khả năng có thai, dẫn đến ung thư
3.4.2 Viêm sinh dục trên
3.4.2 1 Viêm niêm mạc tủ' cung
Là bệnh thường gặp tiếp sau viêm cổ tử cung, sau nạo thai, sau de hay can thiệp vào buồng tử cung như đặt dụng cụ tử cung, nạo sinh thiết niem mạc chụp tử cung vòi trứng
Triệu chứng: + sốt 38 - 39°c;
+ Ra khí hư hôi bẩn; Đau âm ỉ bụng dưới
+ Đặt mỏ vịt thấy dịch bẩn hoặc mủ chảy ra tử lỗ cổ tử cung.+ Tử cung hơi to hơn bình thường
ĩ.4.2.2 Viêm phần phụ (VPP)
- VPP là tình trạng viêm nhiễm của vòi trứng, buồng trứng, các dây chàng và tổ chức xung quanh, tạo thành dám dính không có ranh giới rõ ràng
- Bệnh VPP hay gặp ở phụ nữ, bệnh có liên quan mật thiết tới quan hệ tình dục, nhất
là những trường hợp quan hệ tình dục không an toàn, không lành mạnh Do thiếu ý thức hoặc thiếu kiến thức về vệ sinh trong sinh hoạt, trong quan hệ tình dục, vô khuẩn kém khỉ thực hiện các thủ thuật ở âm đạo, tử cung Bệnh tuy không hiểm nghèo, nhưng gây đau và khó chịu, ảnh hưởng tới sức khoẻ sinh sản, lao động và chất lượng cuộc sống của người bệnh
- Có hai hình thái VPP là cấp và mạn tính, viêm cấp thường là khởi đầu của một VPP, nếu được điều trị tích cực, có thể hét viêm, nếu không có thể chuyển thành viêm mạn tính, điều trị khó khăn hơn
- Dù là viêm cấp hay mạn, có thể điều trị khỏi theo nghĩa hết viêm và đau, song thường để lại biến chứng dính tắc vòi trứng và là nguyên nhân của vô sinh và chửa ngoài tử cung
Trang 15Hậu quả của VPP: Dan đến sảy thai, thai lun, chửa ngoài tử cung, vô sinh, ung thư sinh dục.
4 Các kỹ năng tư vấn GDSK CO’ bản [3],
4.1 Kỹ năng tiếp đón.
- Chào hỏi khách hàng và tự giới thiệu tạo sự thân mật
- Tiếp xúc cả bằng đối thoại lẫn cử chỉ (vui vẻ, chăm chú, sẵn lòng)
- Kiên trì nếu khách hàng có thắc mắc, do dự, khóc lóc hoặc bực tức
4.3 Kỹ năng giao tiếp.
- Theo dõi câu chuyện của khách hàng bằng các điệu bộ phù hợp như tiếp xúc bằng ánh mắt, gật đầu
- Cán bộ tư vấn quan sát phản ứng của khách hàng Tìm hiểu lý do gây nên thái dộ của khách hàng đối với vấn đề của mình (như lúng túng, lo lắng, tức giận, tuyệt vọng )
- Kể cho khách hàng nghe một vài trường hợp thực té để tạo cơ hội cho họ nói
- Có kỹ năng sử dụng các phương tiện thông tin, giáo dục truyền thông
4.4 Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Xác định bản chất của vấn đề
- Xác định các hành vi không đúng, khuyến khích khách hàng nhìn nhận lại những quan niệm, tư duy của mình và tìm cách thay đổi nếu cần thiết
- Tích cực tìm kiếm các giải pháp khác nhau, trong mỗi giải pháp đó không chỉ nêu
ưu điểm thuận lợi mà còn phải nói rõ các điều không thuận lợi, thậm chí có những rủi ro, biến chứng để khách hàng suy nghĩ, lựa chọn
- Giúp khách hàng xem xét từng giải pháp và quyết định áp dụng giải pháp phù hợp nhất, nhưng không áp đặt khách hàng phải theo ý kiến của mình
- Đảm bảo với khách rằng họ luôn được hỗ trợ khi tìm và thực hiện giải pháp