1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng công tác giáo dục sức khỏe của điều dưỡng cho người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la năm 2019

46 181 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 569,71 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HỒNG LOAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜIBỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HỒNG LOAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜIBỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:TS.BS NGƠ HUY HỒNG NAM ĐỊNH - 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, chuyên đề tốt nghiệp hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.BS Ngô Huy Hồng –Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập vàthực chun đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bác sĩ, Điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định,trường Cao đẳng Y tế Sơn La, gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi q trình học tập thực chun đề Do hạn chế thời gian khả nghiên cứu, chun đề khơng tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn thơng cảm đóng góp ý kiến Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Lê Thị Hồng Loan ii LỜI CAM ĐOAN Tôi làLê Thị Hồng Loan xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sơn La, ngày tháng năm 2019 Người cam đoan Lê Thị Hồng Loan MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………… ………………………………………………i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ………………………………………4 1.1 Cơ sở lý luận 1.2.Cơ sở thực tiễn 13 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG 15 2.1 Thực trạng công tác giáo dục sức khoẻ điều dưỡng nước giới 15 2.2 Thực trạng công tác GDSK cho NB ĐD Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 16 2.3 Phân tích điểm mạnh, hạn chế nguyên nhân thực công tác GDSK điều dưỡng Bệnh viện ĐK tỉnh Sơn La 22 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH 24 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu ĐTTC Điều trị tích cực GDSK Giáo dục sức khỏe HSCC Hồi sức cấp cứu HĐNB Hội đồng người bệnh NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Đặc điểm chung điều dưỡng 17 Bảng 2.2 Đánh giá chung kiến thức tư vấn- GDSK cho NB ĐD 18 Bảng 2.3 Đánh giá chất lượng tư vấn giáo dục sức khỏe ĐD qua kênh phiếu khảo sát người bệnh 18 Bảng 2.4 Thời điểm GDSK 20 Bảng 2.5 Địa điểm GDSK 20 Bảng 2.6 Phương pháp GDSK 21 22 2.3.2 Những điểm hạn chế Trong năm qua, công tác GDSK coi trọng có kết đáng khích lệ Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng trình nghiên cứu đề cập trọng tâm cụ thể đến hoạt động GDSK, đánh giá hiệu GDSK cải thiện nhận thức, thực hành chăm sóc lợi ích GDSK cho NB Đặc biệt xu ngày tăng bệnh mạn tính khơng lây, bệnh dịch Nhu cầu ngày cao người bệnh trang bị kiến thức hướng dẫn thực hành tự chăm sóc Khi bệnh viện làm tốt cơng tác chăm sóc hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc phịng bệnh góp phần nâng cao chất lượng bệnh viện Bệnh viện người bệnh tin tưởng, lực vị người điều dưỡng ngày khẳng định, mang lại sức khỏe tốt cho người bệnh cộng đồng Vẫn tỷ lệ định người bệnh đánh giá công tác GDSK điều dưỡng chưa đạt (Bảng 2.2) cịn tỷ lệ khơng nhiều điều dưỡng nhận thức chưa đầy đủ công tác GDSK (Bảng 2.3) Chưa đánh giá cụ thể hiệu hoạt động GDSK cải thiện nhận thức hành vi có lợi cho sức khoẻ người bệnh Nguyên nhân hạn chế: Mặc dù đội ngũ điều dưỡng chiếm tỷ lệ gần 50% nhân lực Bệnh viện song đa số cịn trình độ trung cấp, chưa có điều dưỡng trình độ sau đại học Điều dưỡng trẻ chưa có nhiều năm cơng tác chiếm tỷ lệ lớn (Bảng 2.1) yếu tố ảnh hưởng đến việc thực GDSK Công tác đánh giá kiến thức Điều dưỡng Bệnh viện GDSK cho người bệnh thực thường xuyênqua kênh phiếu khảo sát hài lòng người bệnh, qua nội dung ghi chép GDSK phiếu chăm sóc khỏe lưu hồ sơ bệnh án, qua buổi bình phiếu chăm sóc Bệnh viện tháng/1 lần kiểm tra lực điều dưỡng hàng năm Song đơi cịn mang tính thủ tục chưa đánh giá chất lượng thực hoạt động GDSK Bên cạnh cịn số yếu tố khác cần đánh giá cụ thể như: tải công việc điều dưỡng hoạt động GDSK đòi hỏi nhiều thời gian, nguồn lực chưa đáp ứng cho chăm sóc người bệnh tồn diện, kỹ xây dựng tổ chức thực chương trình giáo dục sức khoẻ cụ thể 23 điều dưỡng hạn chế, số chưa kịp thời cập nhật văn hướng dẫn, việc thực kiểm tra giám sát Hội đồng chuyên môn chưa tiến hành thường xuyên sát sao, số người bệnh đặc thù địa phương không sẵn sàng hợp tác v.v 24 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNGCHO NGƯỜI BỆNH Từ sở lý luận, sở thực tiễn thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La, xin đưa số đề xuất sau: Tiếp tục trì phát huy kết tốt đạt cơng tác GDSK, bên cạnh cần có nghiên cứu khoa học nhằm đánh giá đầy đủ công tác GDSK hiệu GDSK nâng cao sức khoẻ, phòng bệnh kiểm soát bệnh người bệnh Trước mắt cần thực số biện pháp cụ thể: Đối với Phòng điều dưỡng Chủ động tham mưu, xây dựng kế hoạch khả thi đề xuất với bệnh viện tăng cường lực giáo dục sức khoẻ cho điều dưỡng: - Tăng số nhân lực điều dưỡng có trình độ đại học sau đại học thơng qua học tập nâng cao trình độ - Có qui định cụ thể chế độ bồi dưỡng nâng cao lực, kiểm tra, giám sát chế tài thực nhiệm vụ GDSK - Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nói chung lực thực GDSK nói riêng cho đội ngũ điều dưỡng Phối hợp hiệu với khoa phịng bệnh viện để thực cơng tác GDSK đạt hiệu quả, xứng đáng mục tiêu quan trọng đảm bảo chất lượng xây dựng thương hiệu Bệnh viện: - Xây dựng đội ngũ chăm sóc khách hàngchuyên nghiệp, có đủ kiến thức, nhiệt huyết, trách nhiệm phương tiện đểdễ tiếp cận người bệnh…ví dụ tổng đài, gọi điện chăm sóc khách hàng, nhắc lịch tái khám… - Tăng cường kiến, thức kỹ GDSK cho điều dưỡng thông qua việc thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kiến thức cho đội ngũ Điều dưỡng - Đề xuất với Bệnh viện sớm hoàn thiện hồ sơ điện tử, giúp điều dưỡng giảm thời gian ghi chép hồ sơ bệnh án, sửa chữa sai lệch, dành thời gian xứng đáng cho hoạt động GDSK 25 Đối với người điều dưỡng - Những điều dưỡng bậc đào tạo thấp, cần chủ động có kế hoạch để học tập nâng cao trình độ - Trong cơng việc hàng ngày cần tự ý thức trách nhiệm GDSK cho người bệnh, nội dung chăm sóc người bệnh tồn diện Đồng thời chủ động học hỏi đồng nghiệp để làm tốt công tác GDSK thân người bệnh 26 KẾT LUẬN Tư vấn giáo dục sức khỏecho người bệnh nhiệm vụ quan chăm sóc điều dưỡng người bệnh.Từ việc đánh giá thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh, rút số kết luận sau: Thực trạng công tác GDSK điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La: - Công tác GDSK điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La thực nghiêm túc theo quy định chức nhiệm vụ Thông tư 07/2011 Bộ Y tế 83 tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Y tế - Các nội dung GDSK đúngtheo qui định người bệnh đánh giá đạt với tỷ lệ tương đốicao, đó: Hướng dẫn sử dụng thuốc (đạt 93,2%); Hướng dẫn chế độ ăn (đạt 91,8%) Tuy nhiên số hạn chế như: Hướng dẫn phòng nhiễm khuẩn (đạt 77,6%);Hướng dẫn hoạt động thể lực (đạt 79,2%);Hướng dẫn tự chăm sóc sau viện (đạt 77,2%); Một số điều dưỡng chưa nhận thức đầy đủ công tác GDSK, cịn tỷ lệ khơng nhỏ người bệnh chưa nhận GDSK lúc nằm viện, trước viện, tỷ lệ người bệnh chưa hài lòng GDSK chưa đánh giá hiệu GDSK sức khoẻ người bệnh Đề xuất số giải pháp: Thực đồng biện pháp cơng tác tham mưu Phịng điều dưỡng với bệnh viện giữ vai trò quan trọng nhằm tăng cường cường lực GDSK cho đội ngũ điều dưỡng Dành thời gian xứng đáng cho hoạt động GDSK thông qua việc sớm hoàn thiện hồ sơ điện tử 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo (2005), Kỹ giao tiếp giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 5-85 Bộ Y tế - Vụ Khoa học đào tạo, Điều dưỡng cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2005 Bộ Y tế (2011),Hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện(Ban hành kèm theo Thơng tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế) Ngô Quý Châu (2017), Cập nhật GOLD 2017 (http://benhphoitacnghen.vn/wpcontent/uploads/2016/12/6-GS-Chau-GOLD-2017_GS-Chau-short-version.pdf, [Ngày truy cập 12/4/2017]) Khoa y tế công cộng – Trường Đại Học Y Hà Nội (2007), Tài liệu truyền thông GDSK, Hà Nội Trần Thị Minh Tâm (2011) Thực trạng số giải pháp tăng cường công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện Bệnh viện Hương Trà – tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, tr 25 – 22 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2006), Tài liệu giáo dục sức khỏe, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr.1-94 Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Điều trị học Nội khoa tậpI, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 86-95 Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng 1, Nhà xuất Giáo dục, tr 930 10 Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe – Bộ Y Tế, 2000 Giáo trình giáo dục sức khoẻ, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thanh Điều cộng (2007), "Thực trạng số giải pháp tăng cường công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện viện Chấn thương - Chỉnh hình quân đội, bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 4/2006 đến 6/2007", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr 259-269 12 Phạm Thị Loan cộng (2006), "Khảo sát thực trạng giao tiếp điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên bệnh viện C Thái Nguyên", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hà Nội, tr 169-175 13 Bùi Thị Bích Ngà ( 2009), Thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng qua nhận xét người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương năm 2011, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 14 Phạm Khánh Vân (2009), "Khảo sát thực trạng giao tiếp ứng xử điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang từ tháng đến tháng năm 2009", Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ II, Hà Nội, tr 124- 127 Tiếng Anh 15 Casey, D (2007) Using action research to change health-promoting practice, Nursing and Health Sciences, vol (pg 5-13) 16 Casey, D (2007) Using action research to change health-promoting practice, Nursing and Health Sciences, vol (pg 5-13) Phụ lục BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA KIẾN THỨC VỀ KỸ NĂNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Giáo dục sức khỏe cho người bệnh việc làm cần thiết nhiệm vụ bắt buộc điều dưỡng Để có nhìn khách quan hiểu biết thực hành điều dưỡng vấn đề nhóm nghiên cứu mong nhận trả lời anh/chị nội dung câu hỏi sau Xin anh/chị thể trả lời anh/chị cách khoang tròn vào chữ tương ứng với câu trả lời mà anh/chị cho câu hỏi cụ thể Mã phiếu điều tra: …………………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Anh/chị xin cho biết anh/chị sinh năm:………………… Giới tính anh/chị là: a Nam b Nữ Trình độ chun mơn cao anh/chị a Trung cấp b Cao đẳng c Đại học d Sau Đại học Anh/chị làm ngành được………… năm Vị trí cơng tác anh chị đảm nhận là: a Điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc b Điều dưỡng hành c Điều dưỡng trưởng PHẦN II KIẾN THỨC VỀ KỸ NĂNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE A Kiến thức kỹ làm quen Theo anh/chị giáo dục sức khỏe cho người bệnh, người điều dưỡng thực chào hỏi thân mật đối tượng giáo dục sức khỏe? a Đúng b Sai/không biết Theo anh/chị thực giáo dục sức khỏe, điều dưỡng cần nêu rõ lý do, ý nghĩa buổi giáo dục sức khỏe đối tượng hiểu rõ, giúp họ hợp tác tốt q trình trao đổi a Đúng b Sai/khơng biết Theo anh/chị lúc mở đầu nói chuyện, điều dưỡng nên quan tâm đến đặc điểm, vấn đề liên quan đến người bệnh gia đình, tạo gần gũi, thân thiện a Đúng b Sai/không biết B Kiến thức kỹ quan sát Theo anh/chị thực giáo dục sức khỏe, điều dưỡng nên có quan sát tổng thể kiện, tượng liên quan đến vấn đề, chủ đề sức khỏe mà chuẩn bị nói chuyện a Đúng b Sai/không biết Theo anh/chị buổi tiếp xúc nói chuyện với người bệnh, điều dưỡng nên quan sát bao quát để biết mức độ quan tâm, ý người bệnh với nào, để từ có điều chỉnh hợp lí giao tiếp, ứng xử a Đúng b Sai/khơng biết Theo anh/chị có điều kiện, điều dưỡng nên u cầu gia đình mơ tả thực số hành động liên quan đến hoạt động nâng cao sức khỏe để nắm tình hình hiểu biết người bệnh vấn đề a Đúng b Sai/không biết Theo anh/chị giáo dục sức khỏe, phát vấn đề có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, điều dưỡng trao đổi với người bệnh để có hướng giải a Đúng b Sai/không biết C Kiến thức kỹ lắng nghe Theo anh/chị kỹ lắng nghe nghĩa nghe cách chủ động, nhìn vào mắt người nói biểu thân thiện, khích lệ người nói a Đúng b Sai/khơng biết Theo anh/chị thể lắng nghe đồng cảm, thấu hiểu thể qua cử chỉ, dáng điệu a Đúng b Sai/không biết 10 Khi giáo dục sức khỏe điều dưỡng khơng nên đột ngột ngắt lời người nói, làm việc khác, nhìn nơi khác thể sốt ruột, khó chịu a Đúng b Sai/khơng biết D Kiến thức kỹ đặt câu hỏi 11 Theo anh/chị trình GDSK, việc đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề, để đánh giá mức độ hiểu biết thái độ đối tượng cần thiết a Đúng b Sai/không biết 12 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng sử dụng câu hỏi đóng để đánh giá nhanh, để biết tình hình chung người bệnh a Đúng b Sai/không biết 13 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng sử dụng câu hỏi mở để đánh giá quan điểm, thái độ người bênh vấn đề, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng, cách giải quyết, đề xuất cho việc cụ thể a Đúng b Sai/không biết 14 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng cần đặt câu hỏi có liên quan với chủ đề GDSK khơng nên hỏi lan man gây tập trung, ảnh hưởng đến kết a Đúng b Sai/không biết 15 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng không nên hỏi kiểu kiểm tra kiến thức hỏi liên tục gây ức chế đối tượng a Đúng b Sai/không biết 16 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng nên kết hợp dạng câu hỏi tùy thuộc vào ý đồ tình a Đúng b Sai/không biết 17 Theo anh/chị GDSK phát người bệnh có thiếu hụt kiến thức hiểu sai vấn đề người điều dưỡng cần cung cấp thơng tin bổ sung thích hợp, giải thích, làm rõ cho người bệnh a Đúng b Sai/khơng biết 18 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng cần đặt câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với người bệnh, để giúp người bệnh có câu trả lời trọng tâm, có đủ thơng tin a Đúng E Kiến thức kỹ giải thích b Sai/khơng biết 19 Trong q trình GDSK người điều dưỡng cần nắm vững nội dung liên quan đến chủ đề, đến vấn đề sức khỏe mà người bệnh quan tâm a Đúng b Sai/không biết 20 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng nên giải thích cách trình tự, lô gic, đầy đủ, rõ ràng a Đúng b Sai/không biết 21 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng nên sử dụng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với văn hóa địa phương a Đúng b Sai/khơng biết 22 Theo anh/chị q trình giải thích người điều dưỡng nên sử dụng phương tiện trực quan (tài liệu hướng dẫn, tranh ảnh) để minh họa đối tượng hiểu rõ vấn đề a Đúng b Sai/không biết 23 Theo anh/chị GDSK có vấn đề vướng mắc, câu hỏi mà người bệnh đặt ra, cần dành thời gian để giải thích, trình bày cách đầy đủ Nếu chưa có khả trả lời ngay, nên hẹn người bệnh dịp khác thích hợp a Đúng b Sai/không biết 24 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng thể tôn trọng đối tượng giải thích trả lời câu hỏi a Đúng b Sai/không biết F Kỹ sử dụng tài liệu GDSK 25 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng cần chuẩn bị đầy đủ tài liệu, phương tiện, vật liệu liên quan a Đúng b Sai/không biết 26 Mục đích việc sử dụng tài liệu, vật liệu sử dụng thích hợp, thời điểm để minh họa, làm rõ nội dung GDSK làm tăng hiệu GDSK a Đúng b Sai/không biết 27 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng nên sử dụng tài liệu, vật liệu truyền thơng thức lưu hành, có sở khoa học a Đúng G Kỹ khuyến khích, động viên, khen ngợi b Sai/khơng biết 28 Theo anh/chị GDSK muốn góp ý cho người bệnh, người điều dưỡng nên bắt đầu khen ngợi Cố gắng tìm điểm tốt dù nhỏ đối tượng để khen ngời, khuyến khích, nhằm động viên, tạo tự tin cho họ a Đúng b Sai/không biết 29 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng không nên phê phán hiểu biết sai, việc làm chưa hay chưa làm người bệnh, cách gay gắt a Đúng b Sai/không biết 30 Theo anh/chị GDSK người điều dưỡng sử dụng nên tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ người bệnh thực theo yêu cầu hay thực hành kỹ cần thiết a Đúng b Sai/không biết Xin chân thành cảm ơn anh/chị Sơn La, ngày tháng năm 2019 Người trả lời vấn Phụ lục PHIẾU LẤY Ý KIẾN NGƯỜI BỆNH VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA ĐIỀU DƯỠNG Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng truyền thông GDSK bệnh viện, đáp ứng hài lịng người bệnh, chúng tơi tổ chức khảo sát để tìm hiểu nguyện vọng người bệnh Các ý kiến người bệnh giúp bệnh viện khắc phục khó khăn, bước cải tiến chất lượng để phục vụ người bệnh tốt Chúng xin đảm bảo giữ bí mật thơng tin khơng ảnh hưởng đến việc điều trị Xin trân trọng cảm ơn! THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH Họ tên NB: Giới tính: Nam/Nữ Tuổi: Nghề nghiệp: Tình trạng bệnh: - Bệnh mắc: - Bệnh kèm theo: - Vào viện lần thứ mấy: - Thời gian nằm viện đợt này: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GDSK CỦA ĐIỀU DƯỠNG Xin Ơng/Bà vui lịng trả lời đầy đủ câu hỏi đây(bằng hình thức khoanh trịn vào ý mà ông/bà cho đúng) Trong thời gian nằm viện, ơng/bà có tư vấn GDSK khơng? a Có b Khơng Số lần ơng/bà tham gia tư vấn: a lần b lần c lần d Khác:……………… Ông/bà tư vấn thời điểm (Nhiều lựa chọn) a Khi làm thủ tục nhập viện b Trong thời gian nằm viện c Trước viện d Cả thời điểm Khi vào viện ơng/bà có hướng dẫn nội quy bệnh viện, khoa phịng khơng? a Có b Khơng Khi vào viện ơng/bà có giải thích tình trạng bệnh, phương pháp chăm sóc dự kiến rõ ràng, đầy đủ khơng? a Có b Khơng Ông/bà có hướng dẫn sử dụng thuốc cẩn thận, đầy đủ khơng? a Có b Khơng Khi vào viện ơng/bà có hướng dẫn cơng tác để phịng ngừa nhiễm khuẩn, tránh lây chéo bệnh viện không? a Có b Khơng Ơng/bà có hướng dẫn tập luyện, vận động q trình nằm viện khơng? a Có b Khơng Ơng/bà có tư vấn chế độ ăn khơng? a Có b Khơng 10 Ơng/bà có hướng dẫn viện, tự chăm sóc theo dõi bệnh cộng đồng khơng? a Có b Không 11 Cách nhân viên y tế tư vấn cho ông/bà là: a Dễ hiểu b Khó hiểu c Ý kiến khác: ……………………………………………………… 12 Theo ông/bà, thông tin cung cấp là: a Đầy đủ b Không đầy đủ c Ý kiến khác…………………………………………………………… 13 Xin ông/bà cho biết mức độ hài lịng ơng/bà buổi tư vấn nào? a Rất hài lịng b Hài lịng c Bình thường d Khơng hài lịng e Rất khơng hài lịng 14 Ơng/bà có đóng góp ý kiến cho cơng tác truyền thông GDSK bệnh viện tỉnh Sơn La: ……………………………………………………………………………………………… XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ÔNG/BÀ ... Mô tả thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La năm 2019 Đề xuất số giải pháp nâng cao công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh. .. sóc điều dưỡng người bệnh. Từ việc đánh giá thực trạng công tác giáo dục sức khỏe điều dưỡng cho người bệnh, rút số kết luận sau: Thực trạng công tác GDSK điều dưỡng Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La: ... ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HỒNG LOAN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜIBỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn

Ngày đăng: 23/02/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w