1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh sơn la

94 336 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 369,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO TUẦN KHANH HÀ NỘI, NĂM 2018 1 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La” chuyên ngành quản lý kinh tế, mã số 60340410 được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Cao Tuấn Khanh là công trình nghiên cứu của riêng tôi Tôi cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Phương Chi 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Cao Tuấn Khanh - người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quí thầy cô khoa sau đại học trường Đại học Thương Mại đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La; cán bộ, nhân viên, Phòng Kế toán - Tài chính; Phòng Vật tư - Trang thiết bị; Phòng tổ chức cán bộ; Cùng các Khoa, phòng trong Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập phân tích số liệu Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè - những người đã luôn bên tôi, động viên, giúp đỡ tôi về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này Xin trân trọng cảm ơn! TP Sơn La, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phương Chi 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU .1 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài .1 2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 5 Phương pháp nghiên cứu 4 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 4 5.2 Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin .6 5.3 Phương pháp phân tích thông tin 6 5.3.1 Phương pháp thống kê mô tả .6 5.3.2 Phương pháp thống so sánh 6 6 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 6 7 Kết cấu của luận văn .7 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP 8 1.1 Một số khái niệm và lý luận cơ bản 8 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về trang thiết bị y tế 8 1.1.2 Đặc điểm trong quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại các bệnh viện công lập 8 1.1.3 Lý thuyết quản lý đầu tư trang thiết bị nói chung và thiết bị y tế nói riêng 11 1.1.3.1 Quản lý đầu tư trang thiết bị 11 1.1.3.2 Quản lý đầu tư trang thiết bị y tế 13 1.2 Phân định các nội dung cơ bản trong quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại các bệnh viện công lập 15 1.2.1 Quản lý đầu tư trong khâu lập kế hoạch 15 1.2.2 Quản lý đầu tư theo nguồn vốn hình thành 16 1.2.3 Quản lý nguồn nhập thiết bị 16 1.2.4 Quản lý theo mục đích sử dụng 16 1.2.5 Quản lý trong quá trình sử dụng trang thiết bị y tế 17 1.2.6 Quản lý trong khâu sửa chữa thiết bị y tế 18 1.2.7 Quản lý trong khâu khấu hao và thanh lý TTBYT 19 4 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại các bệnh viện công lập 20 1.3.1 Nhân tố bên ngoài 20 1.3.2 Nhân tố bên trong 21 1.4 Tình hình quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại các bệnh viện công lập của và bài học kinh nghiệm cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 22 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại các bệnh viện công lập 22 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang 22 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ .24 1.4.2 Bài học rút ra cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA .27 2.1 Giới thiệu khái quát về Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La .27 2.1.1 Thực trạng hoạt động của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La .27 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 27 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 27 2.1.1.3 Tổ chức bộ máy .29 2.1.2 Thực trạng các trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La .32 2.2 Thực trạng một số yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 33 2.2.1 Nhân tố bên ngoài 33 2.2.2 Nhân tố thuộc nội tại của bênh viện 35 2.3 Phân tích thực trạng nội dung quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 38 2.3.1 Thực trạng hoạt động đầu tư trang thiết bị y tế tại các bệnh viện công lập trên địa bàn tỉnh Sơn La 38 2.3.2 Quản lý đầu tư trong khâu lập kế hoạch 39 2.3.3 Quản lý đầu tư theo nguồn vốn hình thành 45 2.3.4 Quản lý nguồn nhập thiết bị 47 2.3.5 Quản lý theo mục đích sử dụng 49 2.3.6 Quản lý trong quá trình sử dụng trang thiết bị y tế 52 2.3.7 Quản lý trong khâu sửa chữa trang thiết bị y tế .54 2.3.8 Quản lý trong khâu khấu hao và thanh lý trang thiết bị y tế 57 2.4 Đánh giá chung 59 2.4.1 Thành công 59 2.4.2 Hạn chế 61 2.4.3 Nguyên nhân của các hạn chế 62 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 62 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA 64 5 3.1 Định hướng phát triển của các Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn 2025 64 3.2 Quan điểm và mục tiêu hoàn thiện quản lý đầu tư trang thiết bị y tế của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 64 3.2.1 Quan điểm .64 3.2.2 Mục tiêu 65 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý TTBYT tại bệnh viện đa khoa Sơn La .66 3.3.1 Tạo nhiều nguồn vốn để tăng cường đầu tư TTBYT cần thiết 66 3.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý TTBYT .68 3.3.3 Nâng cao chất lượng lao động chuyên ngành sử dụng thiết bị y tế trong bệnh viện 68 3.3.4 Thực hiện đầy đủ các nguyên tắc trong quản lý sử dụng TTBYT 69 3.4 Kiến nghị 70 3.4.1 Đối với Bộ y tế 70 3.4.2 Đối với sở y tế tỉnh Sơn La 70 3.4.3 Đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 01 .73 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA 73 PHỤ LỤC 02: 76 PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN/ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA 76 6 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BYT Viết đầy đủ Bộ y tế SYT Sở y tế NSNN Ngân sách nhà nước BVĐKTSL Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Sơn La BV Bệnh viện TTBYT Trang thiết bị y tế TTYT Trung tâm y tế KCB Khám chữa bệnh DC Dụng cụ WHO Tổ chức thương mại thế giới TTB Trang thiết bị CNTT Công nghệ thông tin NVYT Nhân viên y tế XHHYT Xã hội hoá y tế TSCĐ Tài sản cố định CTYT Công trình y tế DANH MỤC BẢNG Bảng 01 Tổng hợp số mẫu khảo sát Bảng 02 Danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu cho Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh Bảng 03 Tình hình cán bộ viên chức của bệnh viện qua các năm Bảng 04 Phân bổ nhân lực của Bệnh viện năm 2017 Bảng 05 Chủng loại TTBYT được trang bị của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Bảng 06 Chất lượng lao động quản lý TTBYT năm 2017 Bảng 07 Tình hình đầu tư trang thiết bị chủ yếu đối với khoa Tổng hợp và khoa Ngoại chấn thương Bảng 08 Quản lý hoạt động mua sắm thiết bị y tế theo nguồn vốn tại BVĐKTSL Biểu đồ 02 Sự tham gia vào công tác lập kế hoạch mua sắm TTBYT Bảng 09 Kế hoạch mua sắm TTBYT hàng năm của BVĐKTSL Bảng 10 Kế hoạch mua sắm trang thiết bị cho Bệnh viện Đa khoa Sơn La theo dự án JIBIG đến năm 2018 Bảng 11 Chi tiết kế hoạch mua sắm trang thiết bị Khoa Phẫu Thuật – GMHS theo dự án JIBIG đến năm 2017 Bảng 12 Nguồn vốn mua sắm TTBYT của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La qua các năm (2015 đến 2017) Bảng 13 Kết quả công tác kiểm kê số lượng TTBYT nhập về qua các năm Bảng 14 Kinh phí có nguồn gốc NSNN được duyệt mua mới thiết bị y tế ở Bệnh viện đa khoa Sơn La Bảng 15 Kết quả thực hiện kế hoạch mua sắm TTBYT theo nguồn năm 2017 của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Bảng 16 Tần suất sử dụng một số TTBYT tại BVĐKTSL từ năm 2015 - 2017 Bảng 17 Chỉ tiêu khảo sát quản lý trong sử dụng TTBYT tại BVĐKTSL Bảng 18 Kết quả đánh giá chức năng một số thiết bị y tế ở bệnh viện Đa khoa Sơn La năm 2017 Bảng 19 Tỷ lệ khấu hao và hạn mức khấu hao các loại TTBYT chủ yếu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Bảng 20 Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá quản lý TTBYT của Ban giám đốc bệnh viện Bảng 21 Đề xuất về các TTBYT ưu tiên mua sắm trong thời gian tới Bảng 22 Mức độ hài lòng của cán bộ bệnh viện về công tác lập kế hoạch mua sắm thiết bị y tế Bảng 23 Đánh giá về chất lượng công tác quản lý nguồn nhập TTBYT Biểu đồ 06 Đánh giá về tỷ lệ đáp ứng theo kế hoạch mua TTBYT Bảng 24 Đánh giá về chất lượng TTBYT trong quá trình sử dụng Bảng 25 Đánh giá việc thực hiện quản lý quy trình sửa chữa TTBYT tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 01 Hệ thống quản lý trang thiết bị Sơ đồ 02 Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Biểu đồ 01 Đánh giá của người dân về tình hình TTBYT của BVĐKTSL Biểu đồ 02 Sự tham gia vào công tác lập kế hoạch mua sắm TTBYT Biểu đồ 03 Tổng nguồn vốn mua sắm TTBYT quản lý theo loại nguồn vốn Biểu đồ 04 Các thủ tục khi nhập TTBYT Biểu đồ 05 Thời gian sửa chữa các TTBYT bị hỏng trong năm 2017 Biểu đồ 06 Đánh giá về tỷ lệ đáp ứng theo kế hoạch mua TTBYT Biểu đồ 07 Đánh giá của bệnh nhân về chất lượng TTBYT tại bệnh viện với các kỹ sư tốt nghiệp đạt loại trung bình khá phải sau 3-5 năm trải qua thực tế mới có khả năng giải quyết được các vấn đề cơ bản về bảo trì, sửa chữa của một chuyên ngành nào đó trong lĩnh vực TBYT Động viên, khuyến khích các nhân viên kỹ thuật đang trực tiếp sử dụng TTBYT ở bệnh viên được học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh để đọc được các tài liệu kỹ thuật của các thiết bị công nghệ cao 3.3.4 Thực hiện đầy đủ các nguyên tắc trong quản lý sử dụng TTBYT Một trong những công cụ quan trọng trong quản lý sử dụng TTBYT tại các bệnh viện nói chung đó là việc đảm bảo các nguyên tắc quản lý xuất sử dụng và hoàn trả TTBYT sau mỗi lần sử dụng Điều đó đòi hỏi phảighĩ rõ tên người sử dụng cho mỗi lần sử dụng hay ghi rõ thời gian mỗi lần sử dụng trong sổ đăng ký, theo dõi và đặc biệt là cần nắm bắt được tình trạng máy, TTBYT sau mỗi lần sử dụng để xác định vai trò, trách nhiệm của các cá nhân trong việc quản lý, bảo quản và sử dụng TTBYT của bệnh viện Tuy nhiên, kết quả quan sát nghiên cứu nhận thấy hầu hết những tiêu chí này trong quá trình sử dụng TTBYT tại bệnh viện Đa khoa hiện nay chưa thực hiện được Mới chỉ có 23,08% số thiết bị có ghĩ rõ tên người sử dụng cho mỗi lần sử dụng, 19,23% số thiết bị ghi rõ thời gian mỗi lần sử dụng và 13,46% số thiết bị có sổ đăng ký, theo rõi sử dụng Chưa kể đến số thiết bị được ghi rõ tình trạng sau mỗi lần sử dụng rất ít, chưa đầy 12% số thiết bị được quan sát Điều đó cho thấy, các tiêu chí quan trọng nhất trong khâu quản lý sử dụng TTBYT tại bệnh viện Đa khoa Sơn La hiện nay còn nhiều bất cập cần giải quyết Đây là một trong những yếu kém cần được khăc phục sớm nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý TTBYT tại bệnh viện trong thời gian tới 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Bộ y tế Hàng năm nên tổ chức hội chợ giới thiệu thiết bị mẫu và sớm thông báo đơn giá thiết bị để các bệnh viện chủ động trong việc phân bổ dự toán của năm Có cơ chế để mở rộng mối liên kết giữa bệnh viện, các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi trong việc sản xuất các TTBYT phù hợp với thực tiễn Cần có các chính sách tạo điều kiện thuận lợi trong việc nhập khẩu TTBYT, giảm thiểu tối đa các thủ tục nhập khẩu nhằm rút ngắn thời gian trong việc sửa chữa, thay thế và mua mới TTBYT trong các bệnh viện Tăng cường hơn nữa công tác đào tạo cán bộ quản lý TTBYT, dần gỡ bỏ cơ chế kiêm nghiệm trong quản lý TTBYT tại các bệnh viện 3.4.2 Đối với sở y tế tỉnh Sơn La Cần xây dựng đề án về đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, TTBYT của các bệnh viện các cấp, trình Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh phê duyệt để các bệnh viện có cơ sở triển khai thực hiện và huy động các nguồn lực đầu tư Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về TTBYT Trong chương trình bồi dưỡng, đào tạo cán bộ y tế hàng năm nên dành một lượng thời gian nhất định để bồi dưỡng kỹ năng sử dụng TTBYT cho cán bộ tại các trung tâm y tế nói chung và ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La nói riêng Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý TTBYT; Cung cấp tài liệu kỹ thuật mới về TTBYT 3.4.3 Đối với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Quy trình hoá một số biện pháp quản lý TTBYT đối với Ban giám đốc, cán bộ quản lý của bệnh viện Trong xây dựng cơ bản cũng như tra mua sắm TTBYT không nên đầu tư dàn trải, cần đầu tư có trọng tâm và ưu tiên những TTBYT cần thiết nhất Tổ chức nghiên cứu thực hiện và từng bước thực hiện các giải pháp tăng cường công tác quản lý TTBYT tại bệnh viện Đẩy mạnh công tác xã hội hoá trong quản lý TTBYT, huy động tối đa kinh phí từ các nguồn khác nhau trong xã hội để tiếp tục hoàn thiện hệ thống TTBYT, đáp ứng nhu cầu sử dụng của y bác sĩ và người bệnh; Thực hiện đúng quy trình quản lý TTBYT, đặc biệt là công tác sử dụng cần ghi đầy đủ các thông tin theo yêu cầu Cần quan tâm hơn nữa đến việc tuyển dụng cán bộ có chuyên môn, trình độ phù hợp với bộ phận quản lý TTBYT KẾT LUẬN Trên đây là toàn bộ nội dung Luận văn với đề tài “Quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La” Qua quá trình tìm hiểu và hoàn thành Luận văn, có thể rút ra một số kết luận như sau: Khẳng định vai trò của quản lý đầu tư trang thiết bị y tế (TTBYT) là một loại hàng hóa đặc biệt, chủng loại đa dạng, luôn được cập nhật ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới, thế hệ công nghệ luôn thay đổi TTBYT là một trong ba yếu tố quan trọng: Thuốc - Thầy thuốc - TTBYT, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc trong công tác phòng bệnh và khám chữa bệnh Do đó quản lý TTBYT là một ngành đặc thù, có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TTBYT tại các cơ sở y tế trong cả nước, từ đó góp phần bảo đảm công tác khám và chữa bệnh Công tác quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La đã nhận được sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước, các cơ quan ban ngành của tỉnh và nhận được đầu tư lớn từ các đối tác liên doanh, liên kết với bệnh viện Bệnh viện có đội ngũ cán bộ lãnh đạo bệnh viện năng động và tâm huyết với ngành nghề Tuy nhiên, bên cạnh những mặt nổi bật còn tồn tại những hạn chế nhất định, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, sử dụng còn thấp, thiếu nguồn nhân lực có chất lượng cao; Thiếu TTBYT khiến việc bố trí và sử dụng trong khám chữa bệnh gặp nhiều khó khăn; Thiếu vốn đầu tư mua sắm TTBYT; Thiếu các tài liệu kỹ thuật Với thời gian eo hẹp, Luận văn đã hoàn thành chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của thầy, cô giáo, các cán bộ ngành y tế, các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý đầu tư để Luận văn ngày càng hoàn thiện hơn Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Các thầy, cô giáo và cán bộ quản lý Khoa Sau đại học – Trường Đại học Thương Mạ,i đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn - TS Cao Tuấn Khanh để tác giả hoàn thành bài luận văn này TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC, ngày 29 tháng 5 năm 2008 về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước Bộ Y Tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học, Hà Nội 3 Bộ Y Tế (2002), Chính sách quốc gia về trang thiết bị y tế giai đoạn 2002 – 2010, văn bản pháp quy 4 Bộ Y Tế (2004), Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 về việc ban hành Danh mục trang thiết bị y tế Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế xã và túi y tế thôn bản 5 Bộ Y Tế (2007), Tổ chức và quản lý y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội trang 187 – 188 6 Bộ Y Tế (2010), Hội nghị khoa học kinh tế y tế lần thứ nhất: Đổi mới cơ chế tài chính y tế - Thực trạng và giải pháp, Hà Nội 7 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 24/2011/TT – BYT ngày 21/6/2011 về việc hướng dẫn nhập khẩu TTBYT 8 Nguyễn Trung Khảm (2006), “Nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế của tỉnh Hà Tây”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Hà Tây 9 Sở Y Tế Sơn La (2015), Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 100 năm xây dựng và trưởng thành, Sơn La, tháng 01 năm 2015 10 Nguyễn Thông Tin, Lê Văn Công, Phạm Cự Long (2013), Những yếu tố rủi ro, an toàn và Quản lý Thiết bị y tế 11 Thông tư liên tịch Bộ Y tế- Bộ Nội vụ số11/2005/TTLT-BYT BNV 12 Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (2011), Giáo trình Quản lý và tổ chức y tế 13 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tổ chức và Quản lý y tế Bài giảng Quản lý và Chính sách y tế Hà Nội, 2002 14 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Khoa y tế công cộng Bộ môn Tổ chức - Quản lý y tế (2004), Bài giảng Tổ chức - Quản lý y tế 15 Hồ Văn Vĩnh (2005), Khoa học quản lý, Nhà xuất bản Lý luận Chính trị PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ NHÂN VIÊN BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA Ngày điều tra: / / 2017 I Thông tin chung về cán bộ 1 Tên cán bộ: 2 Giới tính: Nam  Nữ  3 Năm sinh: 4 Địa chỉ: 5 Thời gian làm việc tại bệnh viện: 6 Trình độ: Trung cấp, cao đẳng  Đại học  Trên đại học  7 Chức vụ: 8 Đơn vị công tác: II Tình hình hoạt động của Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La 1 Công tác lập kế hoạch mua sắm thiết bị y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Rất hài lòng  Hài lòng  Bình thường  Không hài lòng  Rất không hài lòng  2 Chất lượng công tác quản lý nguồn nhập TTBYT Rất tốt  tốt  Bình thường   Kém Rất kém  3.Mức độ đáp ứng nhu cầu về TTBYT theo kế hoạch mua sắm Rất tốt  tốt  Bình thường   Kém Rất kém  4 Đánh giá về chất lượng TTBYT trong quá trình sử dụng Rất tốt  tốt  Bình thường   Kém Rất kém  5 Đánh giá việc thực hiện quản lý quy trình sửa chữa TTBYT tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Rất tốt  Kém tốt  Bình thường   Rất kém  6 Nhân lực của bệnh viện đủ để hoạt động chưa: Đủ  Thiếu  7 Trình độ chuyên môn cũng như nghiệp vụ của cán bộ đã đáp ứng được với yêu cầu chưa: Rồi  Chưa  Nếu chưa thì cần có những biện pháp gì: 8 Tinh thần trách nhiệm của cán bộ đối với công việc: Cao  Chưa cao  Không có trách nhiệm  9 Công tác kiểm tra, Thường xuyên  Không thường xuyên  10 Trang thiết bị y tế của bệnh viện đã đủ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chưa Đủ  Chưa đủ  (Nếu chưa đủ thì cần có những biện pháp gì để cải thiện ) 11 Viện phí của bệnh viện so với + Các bệnh viện công lập khác Cao hơn  Thấp hơn  + Các bệnh viện, phòng khám tư nhân Cao hơn  Thấp hơn  Cao hơn  Thấp hơn  + Các tổ chức khác: Cồng kềnh  12 Bộ máy quản lý: Hợp lý  Quan điểm cá nhân: 13 Vấn đề thu – chi tài chính của bệnh viện có công khai không: Có  Không  14 Các cơ chế, chính sách hoạt động của bệnh viện đã hợp lý: có  không  (Nếu chưa thì các giải pháp đề xuất: ) 15 Các bên cơ quan và doanh nghiệp liên quan đã tích cực phối hợp hoạt động chưa: Rồi  Chưa  16 Đề xuất nhằm tăng cường quản lý đầu tư trang thiết bị y tế tại bệnh viện Tăng cường bộ máy quản lý  Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ và trách nhiệm cán bộ  Các cơ chế, chính sách cần thay đổi và bổ sung  Sự phối hợp giữa các bên liên quan cần chặt chẽ hơn  Đề xuất khác: Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Người được phỏng vấn Người phỏng vấn PHỤ LỤC 02: PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN/ NGƯỜI NHÀ BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA Ngày điều tra: / / 2017 I Tình hình chung 1 Tên bệnh nhân: 2 Giới tính: Nam  Nữ  3 Năm sinh: 4 Địa chỉ: Thôn: Xã: Huyện: tỉnh Sơn La 5 Trình độ học vấn chủ hộ: Cấp I  Cấp II  Cấp III  6 Trình độ chuyên môn: Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  7 Phân loại hộ của địa phương: Nghèo  Trung bình  Khá  II Tình hình khám chữa bệnh của bệnh nhân tại bệnh viện 1 Nhu cầu khám chữa bệnh: Rất cần  Cần  Giàu  2 Đã từng khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La chưa Rồi  Chưa  3 Thái độ đón tiếp của y/ bác sỹ/ cán bộ, nhân viên tại bệnh viện Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Kém  4 Thủ tục hành chính tại bệnh viện Rườm rà  Bình thường  Khoa học  6 Chất lượng khám chữa bệnh Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Kém  7 Tần số sử dụng các trang thiết bị y tế đối với các bệnh nhân điều trị Đã sử dụng  Chưa sử dụng  8 Cán bộ bệnh viện có tận tình giúp đỡ bệnh nhân Rất nhiệt tình  Nhiệt tình  Không nhiệt tình  9 Số lượng giường bệnh Thừa  Đủ  Thiếu  Thiếu trầm trọng  Thiếu  Thiếu trầm trọng  Đủ  Ít  10 Số lượng y/bác sỹ điều trị Thừa  Đủ  11 Số lượng bệnh nhân Quá tải  12 Công tác vệ sinh, đảm bảo 13 Viện phí so với các bệnh viện khác Rất cao  Cao  Bình thường  Thấp  14 Khả năng thanh toán Cao  Trung bình  Thấp  15 Khả năng phục hồi sau điều trị Cao  Trung bình  Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Thấp  Người được phỏng vấn Người phỏng vấn 1 Điều tra mức độ hài lòng của cán bộ bệnh viện về công tác lập kế hoạch mua sắm thiết bị y tế trong CBCNVC bệnh viện Bảng 22 Mức độ hài lòng của cán bộ bệnh viện về công tác lập kế hoạch mua sắm thiết bị y tế Bác sĩ Diễn giải Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Tổng số Dược sĩ Điều dưỡng Kỹ thuật viên Tính chung Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) 3 15 2 10 2 10 1 5 8 10 7 35 8 40 7 35 8 40 30 38 5 25 8 40 6 30 8 40 27 34 3 15 2 10 3 15 2 10 10 13 2 10 2 10 1 5 5 6 20 100 20 100 20 100 80 100 20 100 Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2017 Lập kế hoạch mua sắm TTBYT là một khâu quan trọng trong quản lý TTBYT, kết quả cho thấy tỷ lệ ý kiến cho rằng rất hài lòng và hài lòng ở mức cao hơn cả, tương ứng là 10% và 38% Trong khi đó có một tỷ lệ nhỏ cán bộ đánh giá ở mức không hài lòng (13%) và rất không hài lòng (6 %) Còn lại các đánh giá khác đều cho rằng công tác lập kế hoạch mia sắm thiết bị y tế của bệnh viện hiện nay ở mức bình thường, với 34% Nhóm đối tượng có mức hài lòng đến rất hài lòng cao nhất tập trung ở các Bác sĩ và nhóm dược sĩ với tỷ lệ 50% ý kiến đánh giá 2 Điều tra khảo sát chất lượng công tác quản lý nguồn nhập TTBYT Bảng 23 Đánh giá về chất lượng công tác quản lý nguồn nhập TTBYT Mức độ đánh giá Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng Số ý Tỷ kiến lệ % 1 5 Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Rất tốt 2 10 3 Tỷ lệ % 15 Tốt 5 25 6 30 6 Bình thường 9 45 9 45 Kém 3 15 2 Rất kém 1 5 20 100 Tổng số Kỹ thuật viên Số ý Tỷ lệ kiến % Tính chung Số ý kiến Tỷ lệ % 3 15 9 11,25 30 8 40 25 31,25 9 45 6 30 33 41,25 10 3 15 2 10 10 12,5 0 0 1 5 1 5 3 3,75 20 100 20 100 20 100 80 100 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2017 Đại bộ phận cán bộ được phỏng vấn đều đánh giá công tác quản lý nguồn nhập TTBYT ở mức bình thường, với 41,25% số ý kiến Tỷ lệ đánh giá ở mức rất tốt rất khiêm tốn, với 11,25%, trong đó hầu hết là đánh giá của kỹ thuật viên (20% ý kiến của tổng kỹ thuật viên tham gia phỏng vấn) Theo những ý kiến đánh giá công tác quản lý nguồn nhập ở mức tốt hoặc rất tốt thì cho rằng những năm qua, khâu này hầu như đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chưa có những sai phạm lớn trong quá trình quản lý cũng như các thiết bị được nhập về đã không xuất hiện những lỗi lớn trong việc vận hành Có một bộ phận cán bộ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đánh giá chất lượng công tác này ở mức kém (12,5%) và rất kém (3,75%) Theo lý giải của các cán bộ có nhận định trên thì những TTBYT được nhập về, trong quá trình sử dụng đều không đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng Và họ mặc định đây là do lỗi của khâu nhập thiết bị về, do không kiểm tra kỹ chất lượng Nhìn chung, có nhiều ý kiến trái chiều nhau trong việc đánh giá một vấn đề, đặc biệt là công tác quản lý Tuy nhiên, theo quan sát của nghiên cứu, quản lý nhập TTBYT trong thời gian qua ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La đã thực hiện đầy đủ và đúng quy trình được ban hành Những thiếu sót hoặc nhầm lần trong kiểm kê số lượng là điều khó tránh khỏi và có thể chấp nhận được Về khâu kiểm tra chất lượng, các TTBYT được nhập về đều đúng tiêu chuẩn và quy cách so với yêu cầu trong các hợp đồng kinh tế giữa đơn vị tư vấn cung ứng thiết bị và phía bệnh viện Đa khoa Sơn La 3 Điều tra đánh giá của các cán bộ bệnh viện về mức độ đáp ứng nhu cầu về TTBYT theo kế hoạch mua sắm 6.66667 8.33333 20.00000 15.00000 31.66667 18.33333 Dưới 40% Từ 40% đến đưới 50% Từ 50% đến 60% Từ 60% đến dưới 70% Từ 70% đến dưới 80% Từ 80% trở lên (ĐVT: %) Biểu đồ 06 Đánh giá về tỷ lệ đáp ứng theo kế hoạch mua TTBYT Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2017 Biếu khảo sát trên cho thấy có tới 31,67% cán bộ cho rằng số lượng TTBYT được nhập mới chỉ đáp ứng khoảng 40 đến 50% nhu cầu so với kế hoạch Bên cạnh đó cũng có tới 20% cán bộ cho rằng chỉ đạt dưới 40% nhu cầu so với kế hoạch Tỷ lệ cho rằng mức độ đáp ứng nhu cầu trên 80% là rất ít, với 6,67% số cán bộ được hỏi 4 Điều tra đánh giá về chất lượng TTBYT trong quá trình sử dụng: Bảng 24 Đánh giá về chất lượng TTBYT trong quá trình sử dụng Kỹ thuật Tính chung viên Mức độ Số Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số ý Tỷ Tỷ lệ đánh giá ý ý lệ ý lệ ý lệ % kiến lệ % % kiến kiến % kiến % kiến Rất tốt 2 10 2 10 3 15 3 15 10 12,5 Tốt 3 15 4 20 3 15 3 15 13 16,25 Bình thường 5 25 7 35 8 40 7 35 27 33,75 Kém 6 30 6 30 4 20 6 30 22 27,5 Rất kém 4 20 1 5 2 10 1 5 8 10 Tổng số 20 100 20 100 20 100 20 100 80 100 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra năm 2017 Bảng tổng hợp kết quả điểu tra trên cho thấy có tới 27,5% số ý kiến cho rằng chất lượng các TTBYT kém chất lượng và cũng có tới 10% số ý kiến cho rằng chất lượng ở mức rất kém; 33,75% ý kiến đánh giá về chất lượng TTBYT ở bệnh viện hiện nay ở mức bình thường và 16,25% đánh giá ở mức tốt, tỷ lệ đánh giá ở mức rất tốt chiếm rất khiêm tốn với 12,5% tổng số ý kiến đánh giá Bác sĩ Dược sĩ Điều dưỡng Những nhận định trên được đưa ra bởi hầu hết các cán bộ y tế được sử dụng những TTBYT hiện đại được nhập từ các quốc gia ở Châu Âu, Mỹ và Nhật Bản (ĐVT: %) Biểu đồ 07 Đánh giá của bệnh nhân về chất lượng TTBYT tại bệnh viện Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra Ngoài những đánh giá của đội ngũ y, bác sĩ về chất lượng TTBYT Thông qua quá trình sử dụng TTBYT để khám và điều trị tại bệnh viện Đa khoa Sơn La, những bệnh nhân trong bệnh viện cũng có những nhận định khác nhau về chất lượng TTBYT hiện tại bệnh viện đang có Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ có 13,33% số bệnh nhân cho rằng TTBYT tại bệnh viện rất tốt, 21,67% đánh giá ở mức độ tốt Tỷ lệ đánh giá ở mức trung bình cao nhất, với 43,33%, tỷ lệ đánh giá kém và rất kém chiếm thấp trong tổng số bệnh nhân được hỏi, tỷ lệ này lần lượt là 13,33% và 8,33% Bảng 25 Đánh giá việc thực hiện quản lý quy trình sửa chữa TTBYT tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Nội dung đánh giá Rất tốt Tốt Bình thường Kém Rất kém Không đánh giá Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % Số ý kiến Tỷ lệ % 1.Lập yêu cầu sửa chữa 9 15,00 13 21,67 21 35,00 11 18,33 5 8,33 1 1,67 2.Tiếp nhận & kiểm tra 3 5,00 17 28,33 19 31,67 18 30,00 2 3,33 1 1,67 3.Tổ chức sửa chữa 2 3,33 11 18,33 21 35,00 18 30,00 6 10,00 2 3,33 4.Nghiệm thu, ghi sổ kế toán 4 6,67 17 28,33 23 38,33 10 16,67 4 6,67 2 3,33 1 1,67 11 18,33 24 40,00 21 35,00 1 1,67 2 3,33 5.Thanh toán Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, năm 2017 ... cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 22 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý đầu tư trang thiết bị y tế bệnh viện công lập 22 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý đầu tư trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tỉnh. .. TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH SƠN LA 2.1 Giới thiệu khái quát Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 2.1.1 Thực trạng hoạt động Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La 2.1.1.1... sách, quản lý trang thiết bị y tế cấp thiết Do lựa chọn đề tài ? ?Quản lý đầu tư trang thiết bị y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La? ?? làm đề tài nghiênicứu luận văn tốt nghiệp thạcisỹiquản lý kinhitế,

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w