Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng nhu cầu thiếu người Các chất dinh dưỡng cung cấp thông qua ăn uống giúp người tồn phát triển [21] Suy dinh dưỡng tượng phổ biến người bệnh nằm viện (nội trú) Ngay nước phát triển, suy dinh dưỡng bệnh viện chiếm tỷ lệ cao Người bệnh phẫu thuật, đặc biệt phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa có nguy suy dinh dưỡng cao người bệnh sau phẫu thuật khác [20] Người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa có nguy cạn kiệt nguồn dinh dưỡng dự trữ chế độ dinh dưỡng không đầy đủ [20] Theo Hiệp hội Dinh dưỡng lâm sàng chuyển hóa Châu Âu ESPEN (2006) tỷ lệ suy dinh dưỡng chiếm 20 - 60% người bệnh nằm viện có đến 30 - 90% bị sút cân thời gian điều trị, tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật 40 - 50% Trên Thế giới, nhiều nghiên cứu cho thấy người bệnh nằm viện có vấn đề dinh dưỡng chiếm tỷ lệ từ 20 - 50% [12],[23],[46] Đối với người bệnh phẫu thuật, dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng suy dinh dưỡng làm gia tăng biến chứng phẫu thuật như: nhiễm trùng vết mổ, bục xì miệng nối, chậm lành vết mổ Bên cạnh đó, suy dinh dưỡng cịn có nguy dẫn đến biến chứng khác như: viêm phổi, nhiễm trùng huyết [1],[26],[43]; kéo dài thời gian nằm viện sau phẫu thuật tăng chi phí điều trị Mặc dù, vấn đề dinh dưỡng người bệnh nằm viện có nhiều tiến nhìn chung chưa quan tâm đầy đủ [24],[33],[36],[39],[41] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Viện Dinh dưỡng đồng nghiệp, tỷ lệ suy dinh dưỡng người bệnh phẫu thuật tiêu hóa số bệnh viện cịn mức cao, dao động từ 45 – 77% [1],[17],[20],[34] Theo báo cáo tháng đầu năm Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Kiến An, Khoa ngoại tiêu hóa hàng ngày có khoảng 10 người bệnh vào nhập viện với bệnh lý khác Trong đó, có từ đến người bệnh phẫu thuật theo kế hoạch phẫu thuật cấp cứu Bệnh viện Kiến An bệnh viện Đa khoa hạng I Mặc dù số lượng người bệnh ngoại khoa Bệnh viện Kiến An lớn chưa có nghiên cứu vấn đề dinh dưỡng cho người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Để có thơng tin tình trạng dinh dưỡng tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, chúng tơi thực đề tài: “ Thực trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phòng năm 2017”, với hai mục tiêu: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phòng năm 2017 Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phòng Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dinh dưỡng Nhu cầu ăn uống nhu cầu quan trọng thể sống Ăn uống cần thiết sức khỏe chân lý hiển nhiên Ăn uống sức khỏe ngày ý, có nhiều nghiên cứu chứng minh yếu tố ăn uống liên quan đến bệnh tật sức khỏe Ăn uống không hợp lý, không đảm bảo vệ sinh thể người phát triển, không khỏe mạnh dễ mắc bệnh Phản ứng thể ăn uống, thay đổi phần ăn yếu tố khác có ý nghĩa bệnh lý (FAO/WHO/1974) [9],[14],[19] 1.2 Vai trò nhu cầu chất dinh dưỡng thể 1.2.1 Protid 1.2.1.1 Vai trò dinh dưỡng protid Protid thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất, chúng có mặt thành phần nhân chất nguyên sinh tế bào Q trình sống thối hóa tân tạo thường xuyên protid Protid yếu tố tạo hình mà khơng có chất dinh dưỡng thay Nó tham gia vào thành phần bắp, máu, bạch huyết, nội tiết tố, kháng thể… Bình thường có mật nước tiểu khơng có protid Protid liên quan đến chức sống thể, cần thiết cho việc chuyển hóa bình thường chất dinh dưỡng khác, đặc biệt vitamin chất khoáng Khi thiếu protid, nhiều vitamin không phát huy đầy đủ chức chúng không thiếu số lượng Protid chất bảo vệ thể có mặt ba hàng rào thể da, bạch huyết tế bào miễn dịch Protid kích thích ngon miệng, hấp thu vận chuyển chất dinh dưỡng, giữ vai trị tiếp nhận chế độ ăn khác Protid nguồn cung cấp lượng cho thể, 1gam protid đốt cháy thể cho khoảng kcal Với bữa ăn người Việt Nam nay, protid thường cung cấp từ 10% đến 15% tổng lượng phần 1.2.1.2 Nguồn protid thực phẩm Thực phẩm có nguồn gốc động vật: thịt, cá, trứng, sữa…là nguồn protid có giá trị sinh học cao, nhiều số lượng, cân đối thành phần độ acid amin cần thiết cao Thực phẩm có nguồn gốc thực vật: đậu đỗ, ngũ cốc… nguồn protid có giá trị sinh học thấp, lượng acid amin cần thiết không cao tỷ lệ acid amin cân đối so với nhu cầu cần thiết thể, loại trừ protid đậu tương có giá trị sinh học tương đương protid động vật Nhưng tự nhiên có sẵn khối lượng lớn giá rẻ nên protid thực vật có vai trò quan trọng phần người 1.2.1.3 Nhu cầu protid Nhu cầu protid thay đổi tùy thuộc vào lứa tuổi, trọng lượng, giới tính, tình trạng sinh lý có thai, cho bú bệnh lý Giá trị sinh học protid phần thấp, lượng protid đòi hỏi nhiều Chế độ ăn nhiều chất xơ làm cản trở phần tiêu hóa hấp thu protid nên làm tăng nhu cầu protid Theo khuyến nghị cho người Việt Nam, lượng protid cung cấp ngày nên chiếm từ 12 – 14% lượng phần, protid có nguồn gốc động vật chiếm khoảng 30 - 50% Nếu protid phần thiếu trường diễn thể gầy, ngừng lớn, chậm phát triển thể lực tinh thần, mỡ hóa gan, rối loạn chức phận nhiều tuyến nội tiết, giảm nồng độ protid máu, giảm khả miễn dịch thể thể dễ mắc bệnh nhiễm trùng Nếu cung cấp protid vượt nhu cầu, protid chuyển thành lipid dự trữ mô mỡ thể Sử dụng thừa protid lâu dẫn tới bệnh thừa cân, béo phì, bệnh tim mạch, ung thư đại tràng, bệnh Gút tăng đào thải calci 1.2.2 Lipid 1.2.2.1 Vai trò dinh dưỡng lipid Trước tiên, lipid nguồn cung cấp lượng quan trọng, gam lipid đốt cháy thể cho khoảng kcal Lipid tham gia cấu tạo tế bào, thành phần cấu tạo màng tế bào, màng nhân, màng ty lạp thể… tham gia cấu tạo nhiều hormon nên tham gia điều hịa chuyển hóa thơng qua hormon Lipid dung môi tốt cho vitamin tan dầu vitamin A,D,E,K Chất béo thường tập trung da bao quanh phủ tạng, tổ chức đệm bảo vệ cho thể tránh khỏi tác động xấu mơi trường bên ngồi nóng, lạnh va chạm Nếu mỡ động vật (trừ mỡ cá) có nhiều cholesterol thường ứ đọng gây xơ vữa động mạch dầu thực vật lại có nhiều acid béo chưa no chống lại phát triển bệnh xơ vữa động mạch, cần thiết để xây dựng màng myelin tế bào thần kinh tế bào não cho trẻ sơ sinh đến tuổi Ngoài ra, chất béo cịn cần thiết cho q trình nấu nướng, chế biến thức ăn, tạo hương vị thơm ngon bữa ăn gây cảm giác no lâu… 1.2.2.2 Nguồn lipid thực phẩm Nguồn gốc động vật: mỡ động vật, chất béo sữa… Nguồn gốc thực vật: hạt có dầu vừng, dầu mè, lạc, đỗ tương, dầu đậu nành, hướng dương, ôliu… 1.2.2.3 Nhu cầu lipid Theo khuyến nghị người Việt Nam, lượng lipid cung cấp ngày cần chiếm từ 18 – 25%; đó, lipid có nguồn gốc từ thực vật nên chiếm khoảng 30 50% tổng số lipid Chế độ ăn có nhiều lipid dẫn tới thừa cân, béo phì bệnh tim mạch Nếu lượng chất béo chiếm 10% lượng phần, thể mắc số bệnh lý giảm mô mỡ dự trữ, giảm cân, chàm da… 1.2.3 Glucid 1.2.3.1 Vai trò dinh dưỡng glucid Đối với thể người, vai trò glucid cung cấp lượng Chiếm 60 -70% tổng lượng phần ăn, 1gam glucid đốt cháy thể cho khoảng kcal Glucid ăn vào trước hết chuyển thành lượng, số dư phần gan tổng hợp thành glucogen phần thành mỡ dự trữ Ở mức độ định glucid tham gia tạo thành phần tế bào mô dạng glucoprotein Ăn uống đầy đủ glucid làm giảm phân hủy protid mức tối thiểu Ngược lại, lao động nặng, cung cấp glucid không đầy đủ làm tăng phân hủy protid Ăn uống nhiều, glucid thừa chuyển thành lipid đến mức độ định gây tượng béo phì 1.2.3.2 Nguồn glucid thực phẩm Thực phẩm có nguồn gốc động vật: Cung cấp glucid khơng đáng kể Thực phẩm có nguồn gốc thực vật: nguồn cung cấp glucid chính, có nhiều ngũ cốc, củ, chín Có dạng glucid: Glucid tinh chế Glucid bảo vệ: - Glucid tinh chế: thực phẩm giàu glucid thông qua nhiều mức chế biến, làm sạch, tối đa chất kèm theo Mức tinh chế cao, lượng thành phần cấu tạo lớn, chất xơ bị loại trừ nhiều, hàm lượng glucid tăng thực phẩm trở nên dễ tiêu đường, bánh ngon, kẹo…Glucid tinh chế tác nhân gây số bệnh béo phì, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa mỡ cholesterol người nhiều tuổi… - Glucid bảo vệ: người ta xếp vào loại nguồn glucid thực vật chủ yếu dạng tinh bột với lượng cellulose kèm theo không 4%, glucid thực phẩm bảo vệ chắn cellulose kích thích nhanh men tiêu hóa, chậm tiêu hóa, khơng đồng hóa nhanh sử dụng để tạo mỡ 1.2.3.3 Nhu cầu glucid Theo khuyến nghị cho người Việt Nam, lượng glucid cung cấp ngày cần chiếm từ 60 – 70% nhu cầu lượng thể Không nên ăn nhiều glucid tinh chế đường, bánh kẹo… Nếu phần thiếu glucid bị sút cân mệt mỏi Khẩu phần thiếu nhiều dẫn tới hạ đường huyết tan hóa máu tăng thể cetonic máu 1.2.4 Vitamin Vitamin chất hữu cần thiết cho phát triển trì sống bình thường người Do vậy, vitamin bắt buộc phải có bữa ăn dù với số lượng Nhiều vitamin thành phần hormon cần thiết cho q trình chuyển hóa chất thể Vitamin chia làm nhóm dựa vào tính chất vật lý: vitamin tan nước vitamin nhóm B, vitamin nhóm C vitamin tan chất béo vitamin A, D, E, K Các vitamin tan nước thừa tiết thể theo đường nước tiểu mồ hơi, khơng đe dọa tình trạng nhiễm độc vitamin Ngược lại, vitamin tan chất béo thừa khơng thể đào thải ngồi theo đường mà dự trữ lại mỡ gan Với lượng cao vitamin A D gây ngộ độc 1.2.5 Chất khoáng Chất khoáng nhóm chất cần thiết khơng sinh lượng giữ vai trò nhiều chức phận quan trọng thể Một số chất có hàm lượng lớn thể xếp vào nhóm yếu tố đa lượng calci, phospho, magie, kali, natri… Một số chất có hàm lượng nhỏ xếp vào nhóm yếu tố vi lượng iod, sắt, đồng, coban, mangan, kẽm… 1.2.5.1.Vai trị dinh dưỡng chất khống Chất khống có vai trị đa dạng phong phú tham gia vào trình tạo hình, trì cân kiềm toan, chức phận nội tiết, điều hòa chuyển hóa nước thể, chức phận miễn dịch, đặc biệt sắt, kẽm, đồng selen… Calci, phospho magie thành phần cấu tạo xương Khi thiếu calci xương trở nên xốp, trẻ em xương mềm bị biến dạng Ngồi ra, calci cịn tham gia điều hịa q trình đơng máu giảm kích thích thần kinh Phospho thành phần số men quan trọng tham gia chuyển hóa protid, glucid, lipid, hô hấp tế bào mô, chức phận thần kinh Để đốt cháy chất hữu thể, phân tử hữu phải qua giai đoạn liên kết với phospho Sắt với protid tạo huyết cầu tố, thiếu sắt gây thiếu máu Iod giúp tuyến giáp hoạt động bình thường, phịng bướu cổ thiểu trí tuệ Để trì độ pH định nội mơi cần có tham gia chất khống, đặc biệt muối phosphat, kali, natri 1.2.5.2 Nguồn cung cấp chất khoáng Thực phẩm thực vật: rau, củ, tươi, đậu đỗ, ngũ cốc… Thực phẩm động vật: thịt, trứng, sữa, thủy sản… Muối ăn, muối iod 1.2.6 Chất xơ Ngoài chất dinh dưỡng trên, thể cần chất xơ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần tăng nhu động ruột, giúp đưa nhanh chất thải khỏi ống tiêu hóa, đề phịng táo bón, điều hịa hệ vi khuẩn có ích ruột, góp phần đào thải chất độc cholesterol thừa khỏi thể Thực phẩm cung cấp chất xơ thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật 1.2.7 Nước Nước thành phần tất tổ chức dịch thể, chiếm khoảng 70% trọng lượng thể phân bố không 10 Hằng ngày, thể thải khoảng 2,5 lít nước qua nước tiểu, phân, mồ thở Lượng nước đưa vào thể ngày cần phải tương đương cách qua đường thức ăn, nước uống sản phẩm trình chuyển hóa chất thể Khi thể thiếu nước có cảm giác khát Nếu thể nước dẫn đến nhiều chất điện giải gây rối loạn điện giải nguy hiểm Mọi q trình chuyển hóa tế bào mơ xảy bình thường đủ nước Tóm lại, thiếu chất dinh dưỡng quan trọng gây bất thường cho thể Vì vậy, phần ăn ngày cần ý cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để thể có khả phát triển bình thường [9],[14],[19] 1.3 Dinh dưỡng trước phẫu thuật sau phẫu thuật cho người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa 1.3.1 Dinh dưỡng trước phẫu thuật Trong trường hợp phẫu thuật cấp cứu vấn đề dinh dưỡng đặt sau phẫu thuật, trường hợp phẫu thuật chương trình cần có chuẩn bị từ trước tinh thần, thuốc men, đặc biệt dinh dưỡng trước phẫu thuật, phẫu thuật sau phẫu thuật Trước phẫu thuật, tùy thuộc vào tính chất bệnh cấp cứu khơng phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng người bệnh, chế độ ăn cần tăng cường chất dinh dưỡng cho người bệnh đủ sức chịu đựng phẫu thuật Nguyên tắc cần tăng cường protein, sau phẫu thuật thường làm cho thể nhiều protein chảy máu, vết thương, viêm… nhiều lượng, phải tăng thêm từ 10 - 50 % phải tăng tới 100 % so với bình thường Một số người bệnh có bệnh lý đặc biệt tùy bệnh, cần có chế độ dinh dưỡng đặc trưng cho người bệnh theo dẫn bác sĩ Trong thời gian chuẩn bị phẫu thuật, ý thức ăn giàu dinh dưỡng dễ hấp thu, đảm bảo giảm bớt cặn bã ruột, giảm vi trùng đường ruột phẫu thuật đường tiêu hoá, tránh nôn gây mê [6] 69 Ngày nay, trình độ kỹ thuật khoa học kỹ thuật tiến bộ, nâng cao rõ ràng, phương tiện máy móc đại nhận thức người bệnh nâng cao đáng kể Phẫu thuật nội soi giúp cho người bệnh giảm đau, giảm tai biến, giảm thời gian điều trị Chỉ có trường hợp đặc biệt bệnh lý người bệnh thực phẫu thuật nội soi hay tình trạng kinh tế người bệnh mà người bệnh thực phẫu thuật mở Người điều dưỡng cần giám sát chặt chẽ với nhóm người bệnh phẫu thuật mở nhằm giảm biến chứng cho người bệnh điều trị Kết nghiên cứu mối liên quan phương pháp phẫu thuật với tình trạng BMI sau phẫu thuật bảng 3.18, chúng tơi rằng: nhóm người bệnh phẫu thuật mở có nguy suy dinh dưỡng cao cao gấp gần lần so với nhóm người bệnh phẫu thuật nội soi (OR= 3,65; CI: 1,63– 8,19; p < 0,05) Kết cho thấy, cho dù người bệnh phẫu thuật mở hay phẫu thuật nội soi tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ định (chiếm 23,30%) Nhưng tỷ lệ nhóm người bệnh suy dinh dưỡng phẫu thuật mở chiếm tỷ lệ cao nhóm phẫu thuật nội soi, tỷ lệ 35,80% 13,30% Chính biết lợi ích phẫu thuật nội soi cho người bệnh phẫu thuật, trước phẫu thuật người điều dưỡng cần động viên người bệnh, người nhà người bệnh, tư vấn giải thích rõ ràng bệnh, phương pháp phẫu thuật để người nhà người bệnh có lựa chọn thích hợp suốt trình điều trị bệnh cho người bệnh 4.3.2.4 Thời gian nằm viện Kết nghiên cứu chúng tơi trình bày bảng 3.10 cho thấy, đa số người bệnh nằm viện ngày, chiếm tỷ lệ 65,30%; có 25,30% người bệnh nằm viện từ đến ngày; có 9,40% người bệnh nằm viện ngày Kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ người bệnh nằm viện ngày số có người bệnh điều trị kết tốt, xin viện có người bệnh điều trị tiến triển tốt xin viện, điều kiện, hồn cảnh khơng có người chăm sóc viện nên xin để tiếp tục điều trị Kết nghiên cứu chúng tơi khơng có thơng tin người bệnh tử vong 70 Kết nghiên cứu phù hợp với nhiều nghiên cứu khác [1] [11],[15] Nhưng có khác biệt với nghiên cứu Đoàn Duy Tân (2016) có 50,00% người bệnh có thời gian nằm viện ngày [17] 4.3.3 Yếu tố xã hội 4.3.3.1 Hỗ trợ gia đình xã hội Kết nghiên của chúng tơi trình bày biểu đồ 3.11 cho thấy, đa số người bệnh nghiên cứu nhận giúp đỡ gia đình xã hội, nhóm người bệnh có hỗ trợ gia đình xã hội chiếm 90,00%; nhóm người bệnh khơng có hỗ trợ gia đình xã hội chiếm 10,00% Kết nghiên cứu mối liên quan hỗ trợ gia đình xã hội với phần ăn 24h bảng 3.14 cho thấy, nhóm người bệnh có phần ăn 24h không đủ lượng nhận hỗ trợ gia đình xã hội có nguy suy dinh dưỡng gấp lần nhóm người bệnh có phần ăn 24h đủ lượng nhận hỗ trợ gia đình xã hội (OR= 5,09; CI:1,35 – 19,24; p < 0,05) Điều lý giải nhóm người bệnh nhận hỗ trợ gia đình xã hội có nguy bị suy dinh dưỡng hàng ngày người bệnh chăm sóc, cung cấp đầy đủ phần ăn phù hợp Bên cạnh đó, nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ người bệnh có hỗ trợ từ gia đình xã hội có phần ăn 24h không đủ lượng mặt bệnh người bệnh sau phẫu thuật phải tuân thủ nguyên tắc điều trị bác sỹ, chưa ăn hay chế độ ăn ăn lỏng cháo trắng, cháo lỗng hay sữa Đặc biệt nhóm người bệnh sau phẫu thuật đại tràng Chính vậy, người điều dưỡng cần hướng dẫn, động viên người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh cho người bệnh ăn với phần ăn ăn chia nhỏ làm nhiều bữa, động viên người bệnh ăn hết phần ăn, giúp cho người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh hiểu người nhà trực tiếp chăm sóc người bệnh quan trọng Giúp người bệnh phòng tránh biến chứng không mong muốn xảy suốt trình điều trị, giảm thiểu nguy sơ suy dinh dưỡng cho người bệnh Kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 71 4.3.3.2 Kiến thức dinh dưỡng người chăm sóc Kết nghiên cứu chúng tơi có 100,00% người chăm sóc người bệnh điều dưỡng Khoa, đặc biệt điều dưỡng phụ trách buồng bệnh tư vấn hướng dẫn chế độ chăm sóc, dinh dưỡng cho người bệnh Người điều dưỡng hướng dẫn cho người nhà, việc chăm sóc trực tiếp người bệnh quan trọng, góp phần nâng cao kết điều trị phịng tránh biến chứng cho người bệnh 4.3.4 Yếu tố hệ thống 4.3.4.1 Nơi cung cấp phần ăn Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.7 cho thấy: có 80 người bệnh người nhà chăm sóc mua phần ăn bệnh viện (53,30%) 70 người bệnh người nhà tự chế biến mang đến (46,70%) Điều lý giải đa số người bệnh nằm viện sống vùng nông thôn xa bệnh viện, họ khơng có điều kiện tự nấu cho người bệnh ăn Mặc dù người bệnh xa bệnh viện người bệnh cung cấp phần ăn đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm từ Khoa dinh dưỡng bệnh viện hay từ ”Nồi cháo nghĩa Tình” Hội từ thiện giúp đỡ cho người bệnh vật chất, tinh thần cho người bệnh người nhà người bệnh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 4.3.4.2 Khẩu phần ăn hợp vị Kết nghiên cứu bảng 3.7, có 64,00% người bệnh có phần ăn hợp vị; 36,00% người bệnh không hợp vị Điều lý giải người nhà chăm sóc cho người bệnh cần cẩn thận, chu đáo chăm sóc cho người bệnh, nấu cho người bệnh bữa ăn ngon xa bệnh viện tìm hiểu sở thích người bệnh để cung cấp cho người bệnh phần ăn phù hợp với người bệnh 4.3.4.3 Ăn hết phần ăn Kết bảng 3.7 cho thấy, đại đa số người bệnh không ăn hết phần ăn (chiếm 71,30%) Điều lý giải nhiều nguyên nhân người bệnh mệt mỏi không muốn ăn hay tâm lý người nhà chuẩn bị cho người bệnh nhiều đồ ăn giúp tăng cường sức đề kháng, nhanh chóng phục hồi bệnh Người điều 72 dưỡng người trực tiếp chăm sóc người bệnh cần nhẹ nhàng, tế nhị, động viên, an ủi người bệnh hiểu tình trạng bệnh đặc biệt hiểu dinh dưỡng điều trị có ảnh hưởng lớn đến q trình điều trị người bệnh HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Trong suốt trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy nghiên cứu chúng tơi có số điểm mạnh cịn số điểm hạn chế cụ thể sau: Điểm mạnh: Trong nghiên cứu này, sử dụng số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh sau phẫu thuật phân loại tình trạng dinh dưỡng theo BMI, phân loại dinh dưỡng cho người bệnh phẫu thuật 65 tuổi theo SGA, phân loại dinh dưỡng tối thiểu cho người bệnh từ 65 tuổi trở lên theo MNA phân loại dinh dưỡng theo phẩu phần ăn 24h nhằm tầm soát tình trạng dinh dưỡng người bệnh, làm sở cho hoạt động can thiệp nhằm hạn chế biến chứng, giúp cải thiện kết điều trị cho người bệnh Bên cạnh đó, chúng tơi khơng thể tránh khỏi điểm hạn chế không mong muốn nghiên cứu mình: Do thời gian thực luận văn hạn chế, cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn việc tiếp xúc với người bệnh có phần hạn chế, gián đoạn sức khỏe người bệnh sau phẫu thuật cịn yếu nên chúng tơi khơng thể tiến hành nghiên cứu sâu tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật Đặc biệt, việc đánh giá dinh dưỡng theo phần ăn 24h người bệnh, thực nghiên cứu thời điểm thời gian ngày giai đoạn 3, người bệnh bắt đầu có nhu động ruột hoạt động trở lại (ngày thứ sau phẫu thuật đến người bệnh viện) Ngoài ra, nghiên cứu chúng tơi cịn có nhiều yếu tố nhiễu làm ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng, tới kết nghiên cứu người bệnh có nhiều quan ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa đảm nhận chức sinh lý dinh dưỡng cho thể khác nhau, làm giảm đáng kể dinh dưỡng cho thể người bệnh nghiên cứu đưa hết 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 150 người bệnh tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật tiêu hóa Khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện Kiến An Hải Phịng từ tháng 03/2017 đến tháng 06/2017, xin đưa hai kết luận sau: Tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phòng - Theo BMI: (150 người bệnh): số BMI trung bình sau phẫu thuật 19,96 ± 0,18; BMI thấp 15,22 BMI cao 24,56 Tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng 23,30% - Theo SGA: (121 người bệnh 65 tuổi): tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng 28,90%; người bệnh suy dinh dưỡng nhẹ chiếm 28,10% người bệnh suy dinh dưỡng nặng chiếm 0,80% - Theo MNA: (29 người bệnh từ 65 tuổi trở lên): tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng 75,90%; đó: tỷ lệ người bệnh suy dinh dưỡng nhẹ chiếm 27,60% nặng chiếm 48,30% - Theo phần ăn 24h: (150 người bệnh): tỷ lệ người bệnh có phần ăn 24h không đủ lượng chiếm 8,70% Người bệnh có phần ăn 24h đủ lượng chiếm 91,30% Một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật tiêu hóa - Yếu tố cá nhân: Tuổi cao, tình trạng suy dinh dưỡng tăng Thu nhập kinh tế cao, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp Có mối liên quan nhóm tuổi với BMI sau phẫu thuật phần ăn 24h, thu nhập kinh tế với BMI sau phẫu thuật (p < 0,05) - Yếu tố bệnh lý: Có mối liên quan bệnh lý kèm theo với MNA phần ăn 24h; phương pháp phẫu thuật với BMI sau phẫu thuật (p < 0,05) - Yếu tố xã hội: Có mối liên quan hỗ trợ gia đình xã hội với phần ăn 24h (p < 0,05) 74 KHUYẾN NGHỊ Khoa dinh dưỡng cần kết hợp với bác sỹ điều dưỡng việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh xây dựng chế độ ăn hợp lý, đặc biệt trường hợp suy dinh dưỡng để nâng cao hiệu điều trị Người điều dưỡng trực tiếp phụ trách buồng bệnh cần giải thích cho người bệnh hiểu tầm quan trọng dinh dưỡng điều trị Theo dõi sát tư vấn kịp thời cho người bệnh có phần ăn không đủ lượng theo nhu cầu khuyến nghị, phối hợp với bác sỹ giúp cho người bệnh đạt kết điều trị tốt Người điều dưỡng cần đặc biệt quan tâm, theo dõi chặt chẽ nhóm người bệnh lớn tuổi, có bệnh lý kèm theo nhóm người bệnh phẫu thuật mở có nguy suy dinh dưỡng cao Cần tiếp tục thực nghiên cứu quy mô chi tiết làm chứng cho can thiệp dinh dưỡng, để đánh giá vai trò dinh dưỡng trình điều trị người bệnh sau phẫu thuật MỤC LỤC Trang TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN .ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương dinh dưỡng 1.2 Vai trò nhu cầu chất dinh dưỡng thể 1.2.1 Protid 1.2.2 Lipid 1.2.3 Glucid 1.2.4 Vitamin 1.2.5 Chất khoáng 1.2.6 Chất xơ 1.2.7 Nước 1.3 Dinh dưỡng trước phẫu thuật sau phẫu thuật cho người bệnh 10 1.3.1 Dinh dưỡng trước phẫu thuật 10 1.3.2 Dinh dưỡng sau phẫu thuật .11 1.4 Đại cương suy dinh dưỡng 13 1.5 Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng lâm sàng 14 1.5.1 Chỉ số khối thể BMI 14 1.5.2 Phương pháp đánh giá dinh dưỡng chủ thể - SGA 15 1.5.3 Phương pháp đánh giá dinh dưỡng tối thiểu - MNA 16 1.5.4 Đánh giá phần ăn 24h .16 1.6 Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng cho người bệnh 17 1.6.1 Một số nghiên cứu nước 17 1.6.2 Một số nghiên cứu nước 19 1.7 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh 20 1.7.1 Yếu tố cá nhân 20 1.7.2 Yếu tố bệnh lý 22 1.7.3 Các yếu tố xã hội .23 1.7.4 Yếu tố hệ thống .23 1.8 Giới thiệu tóm tắt Bệnh viện Kiến An 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2.1 Thời gian 27 2.2.2 Địa điểm .27 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Mẫu nghiên cứu 27 2.4.1 Cỡ mẫu 27 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 28 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 28 2.5.2 Thử nghiệm trước công cụ nghiên cứu 29 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Các biến số nghiên cứu 30 2.6.1 Nhóm biến số nhân học .30 2.6.2 Nhóm biến số đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 31 2.6.3 Nhóm biến số ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh 32 2.7 Các định nghĩa thang đo sử dụng nghiên cứu 34 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.10 Sai số biện pháp khắc phục sai số 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh 40 3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật 43 Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Tình trạng dinh dưỡng người bệnh 57 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh 63 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu điều tra PHỤ LỤC 2: Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC 3: Nguyên tắc xây dựng phần ăn PHỤ LỤC 4: Thang điểm đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan PHỤ LỤC 5: Bảng tính giá trị lượng PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ - PHẢN BIỆN NHÂN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ - PHẢN BIỆN BIÊN BẢN BẢO VỆ LUÂN VĂN THẠC SĨ BIÊN BẢN CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ i TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng dinh dưỡng nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phòng năm 2017 Đối tượng: 150 người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa từ tháng 03/2017 đến tháng 06/2017 khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Kiến An, Hải Phịng Phương pháp: Nghiên cứu mơ tả Kết quả: - Tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật đường tiêu hóa: + Theo BMI (150 người bệnh): có 23,30% người bệnh SDD + Theo SGA (121 người bệnh 65 tuổi): có 28,90% người bệnh SDD (trong có 28,10% người bệnh SDD nhẹ 0,80% người bệnh SDD nặng) Theo MNA (29 người bệnh 65 tuổi trở lên): có 75,90% người bệnh SDD (trong có 27,60% người bệnh SDD nhẹ 48,30% người bệnh SDD nặng) + Theo phần ăn 24h (150 người bệnh): hầu hết người bệnh có phần ăn đủ lượng, chiếm 91,30% - Yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật đường tiêu hóa: + Nhóm tuổi với BMI sau phẫu thuật phần ăn 24h + Thu nhập kinh tế với BMI sau phẫu thuật + Hỗ trợ gia đình xã hội với phần ăn 24h + Bệnh lý kèm theo với MNA phần ăn 24h + Phương pháp phẫu thuật với BMI sau phẫu thuật Kết luận: Tỷ lệ người bệnh SDD sau phẫu thuật đường tiêu hóa nói chung tương đối cao, tập trung nhóm 65 tuổi trở lên Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật gồm: nhóm tuổi, thu nhập kinh tế, hỗ trợ xã hội, bệnh lý kèm theo phương pháp phẫu thuật Từ khóa: Dinh dưỡng; SDD; sau phẫu thuật đường tiêu hóa ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, Thầy Cơ giảng viên nước ngồi nước Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng ban có liên quan, Ban lãnh đạo Khoa Y học lâm sàng đồng nghiệp Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng động viên, tạo điều kiện thời gian để yên tâm học tập hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Điều dưỡng Bác sĩ, Điều dưỡng Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Kiến An Hải Phịng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Minh Hồng – Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Hải Phòng Tiến sĩ Trần Văn Long – Trưởng phòng Sau Đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người Thầy dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt kiến thức chun mơn, tận tình hướng dẫn động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới người bệnh sau phẫu thuật tiêu hóa Khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Kiến An hợp tác dành thời gian cung cấp cho thông tin nghiên cứu Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè anh chị em Lớp Cao học Điều dưỡng khóa II bên cạnh ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hải Phòng, ngày 30 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Hồ Thị Bích Ngọc iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thực trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phịng năm 2017” cơng trình khoa học riêng cá nhân tơi, kết nghiên cứu tơi hồn tồn trung thực không trùng lặp với kết nghiên cứu cơng bố trước Tác giả luận văn Hồ Thị Bích Ngọc iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể ĐTĐ : Đái tháo đường Đv : Động vật E (Energy) : Năng lượng ESPEN (The European Society for Clinical and Metabolic Nutrition): Hiệp hội Dinh dưỡng Lâm sàng Chuyển hoá Châu Âu FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Nông lương Liên hợp Quốc G : Glucid KCl : Kali Clorid L : Lipid MNA (Mini Nutritional Assessment) : Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu MSPSS (Multidimensonal Scale of Perceived Social Support): Đánh giá hỗ trợ từ gia đình xã hội NaCl : Natri Clorid Pr : Protid SDD : Suy dinh dưỡng SGA (Subjective Global Assessment) : Đánh giá dinh dưỡng chủ thể SL : Số lượng TP : Thực phẩm Tv : Thực vật UNICEF (United Nations Children's Fund) : Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố người bệnh theo dân tộc tôn giáo 38 Bảng 3.3 Phân bố người bệnh theo thói quen 43 Bảng 3.4 Phân bố người bệnh theo chế độ vận động 44 Bảng 3.5 Phân bố người bệnh tìm hiểu kiến thức dinh dưỡng……………… 45 Bảng 3.6 Phân bố tư vấn dinh dưỡng cho người nhà trực tiếp chăm sóc 46 Bảng 3.7 Phân bố yếu tố liên quan đến phần ăn người bệnh 46 Bảng 3.8 Phân bố bệnh lý kèm theo 47 Bảng 3.9 Phân bố phương pháp phẫu thuật 48 Bảng 3.10 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian nằm viện 48 Bảng 3.11 Mối liên quan nhóm tuổi với BMI sau phẫu thuật 49 Bảng 3.12 Mối liên quan nhóm tuổi với phần ăn 24h 49 Bảng 3.13 Mối liên quan thu nhập với BMI sau phẫu thuật 50 Bảng 3.14 Mối liên quan hỗ trợ xã hội với phần ăn 24h 50 Bảng 3.15 Mối liên quan bệnh lý kèm theo với phân loại MNA 51 Bảng 3.16 Mối liên quan bệnh lý kèm theo với phần ăn 24h 51 Bảng 3.17 Mối liên quan bệnh với phần ăn 24h 52 Bảng 3.18 Mối liên quan phương pháp phẫu thuật với BMI sau phẫu thuật 52 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 25 Biểu đồ 3.1 Phân bố người bệnh theo giới 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố người bệnh theo nơi cư trú 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố người bệnh theo trình độ học vấn 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.5 Phân bố người bệnh theo thu nhập 40 Biểu đồ 3.6 Phân loại BMI trước phẫu thuật 40 Biểu đồ 3.7 Phân loại BMI sau phẫu thuật 41 Biểu đồ 3.8 Phân loại dinh dưỡng theo SGA 41 Biểu đồ 3.9 Phân loại dinh dưỡng theo MNA 42 Biểu đồ 3.10 Phân loại phần ăn 42 Biểu đồ 3.11 Phân bố hỗ trợ gia đình xã hội 45 Biểu đồ 3.12 Phân bố người bệnh phân loại bệnh 47 ... người bệnh, thực đề tài: “ Thực trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phịng năm 2017? ??, với hai mục tiêu: MỤC TIÊU Mô tả thực trạng dinh dưỡng người bệnh. .. bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phịng năm 2017 Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa Bệnh viện Kiến An Hải Phòng. .. Những người bệnh sau phẫu thuật tiêu hóa Khoa Ngoại tiêu hóa – Bệnh viện Kiến An Hải Phịng từ 01/03 /2017 đến 31/05 /2017 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Người bệnh sau phẫu thuật tiêu hóa đơn - Người bệnh