1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

thực trạng dinh dưỡng của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 10 năm 2020

57 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 801,35 KB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÀO QUỲNH HƯƠNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI THÁNG -10 NĂM 2020 Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐÀO QUỲNH HƯƠNG TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI THÁNG -10 NĂM 2020 Chuyên ngành: Nội người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN MẠNH DŨNG NAM ĐỊNH - 2020 i LỜI CẢM ƠN Thời gian qua, em nhận tận tình dẫn Thầy, Cô giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định, Thầy, Cô bên, đồng hành, giúp đỡ, động viên emtrong trình học tập, nghiên cứu thực chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phịng ban thầy giáo Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ em thời gian học tập trường Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths Nguyễn Mạnh Dũng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo, dạy dỗ em xuyên suốt thời gian viết hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, Ban Giám đốc Trung tâm Hô hấp quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em theo học trường Em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa I – khóa 8, người dành cho em tình cảm nguồn động viên sâu sắc từ theo học trường Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Học viên Đào Quỳnh Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan chun đề “Tình trạng dinh dưỡng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai tháng 9-10 năm 2020” đánh giá độc lập thân khơng có chép người khác Chuyên đề sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu đánh giá trình học tập trường thời gian thực tế bệnh viện Trong q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn thầy Nguyễn Mạnh Dũng – Trường Đại học điều dưỡng Nam Định Tôi xin cam đoan có vấn đề khơng tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Người cam đoan Đào Quỳnh Hương i i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH Error! Bookmark not defined 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Nét giải phẫu, sinh lý hô hấp bệnh COPD 1.3 Sinh lý bệnh COPD 10 1.4 Suy dinh dưỡng bệnh nhân đợt cấp COPD nặng 11 1.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD 11 1.6 Tác động suy dinh dưỡng bệnh nhân COPD 133 1.7 Nhu cầu dinh dưỡng cho đợt cấp COPD nặng 14 CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ……………………… 16 2.1 Giới thiệu Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5 Các số đánh giá bệnh nhân đợt cấp COPD nặng 18 2.6 Các kỹ thuật thu thập số nghiên cứu 19 2.7 Thông tin bệnh nhân 20 2.8 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 23 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN 26 3.1 Thực trạng vấn đề: 26 3.2 Đề xuất số giải pháp cho thực trạng dinh dưỡng người mắc COPD Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai 27 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN i iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ tắc nghẽn luồng khí sau nghiệm pháp hồi phục phế quản COPD theo GOLD 2015 Bảng 2.1 Thông tin bệnh nhân Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai 20 Bảng 2.2: Khảo sát thành phần mức bảo hiểm y tế chi trả 22 Bảng 2.3: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân COPD điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai 23 Bảng 2.4: Thơng tin mức độ hài lịng bệnh nhân COPD điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai 24 Bảng 2.5: Khảo sát chế độ ăn COPD điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai 24 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Khảo sát trình độ học vấn COPD điều trị Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai 21 Biểu đồ 2.2: Khảo sát nghề nghiệp COPD điều trị Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai 21 32 Dùng vòi hoa sen loại cầm tay, ống dẫn nước đủ dài di động dễ dàng Dùng bàn chải có cán dài để kỳ cọ, tránh phải cúi người với tay Để tránh khó thở, nên dùng ghế để ngồi tắm Chọn ghế loại chắn, nhẹ, chiều cao thích hợp, có chỗ dựa không tuỳ ý Nên đặt vịn nhà tắm để có chỗ bám, tựa cần thiết Không nên dùng loại xà bông, dầu gội có mùi hắc khó chịu Nếu BN thở oxy dài hạn nhà, tắm cần phải thở oxy Đặt bình oxy cạnh cửa phịng tắm, dây dẫn oxy đủ dài + Mặc quần áo: Sắp xếp tủ quần áo gọn gàng, ngăn nắp cho dễ lấy, vừa tầm tay Tránh loại quần áo chật, bó sát, nhiều lớp, loại áo cổ kín, cổ cao, áo cài nút sau lưng Nên mặc quần chun quần có dây đeo vai cho dễ chịu Phụ nữ nên dùng áo ngực loại mềm mại, co giãn thay áo lót.Nên ngồi xuống giường ghế mặc quần áo để tránh khó thở.Nếu thấy mệt cúi gập người, mang tất có dây kéo, dụng cụ mang giày có cán dài.Tốt dùng loại giày không buộc dây + Làm việc nhà: Sắp xếp để vịng, tránh lại nhiều lần Nên dùng loại xe đẩy nhỏ có bánh xe để chất đồ đạc lên Hạn chế cầu thang Nếu bắt buộc phải đi, nên nghỉ khoảng cầu thang đặt ghế cuối để ngồi nghỉ Tránh dùng loại có mùi gắt dầu lửa, long não, thuốc tẩy + Làm bếp: Sắp xếp dụng cụ làm bếp vừa tầm tay, dễ lấy, tránh lại nhiều Nên ngồi làm ăn, ăn đơn giản, dễ làm, khơng cầu kỳ Ưu tiên cho thức ăn làm sẵn tận dụng khả bảo quản thức ăn tủ lạnh Khi dọn dẹp nên dùng mâm xe đẩy nhỏ Tuyệt đối tránh loại bếp có nhiều khói làm nướng.Nhà bếp cần thơng thống, nên có quạt thơng gió quạt máy nhỏ + Ra ngồi: Sắp xếp cơng việc cho khơng lúc phải vội vã, làm việc khoan thai, vừa với sức Khơng nên xe điện ngầm Tránh xe đông người Nếu ô tơ riêng, nên vặn máy điều hịa trước mở cửa xe cho thống Tránh đến nơi đơng người, thống khí tầng hầm, nhà kín thiếu oxy dễ bị lây nhiễm bệnh qua đường hô hấp + Đi mua sắm: Nên sử dụng loại xe đẩy, tránh xách mang vác nặng Mua thử quần áo làm cho BN mệt Nên biết trước số đo mang theo thước dây Chỉ mua sắm cửa hàng quen để cần đổi 33 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu dinh dưỡng 103 người bệnh COPD điều trị Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, nhận thấy: - Đa số BN lứa tuổi 50, cao nhóm tuổi từ 70 – 80, tuổi cao tỷ lệ mắc COPD lớn - Tất bệnh nhân mắc COPD vào viện điều trị đợt cấp tính, triệu chứng lâm sàng phong phú, nhóm triệu chứng ho tăng, khó thở, khạc đờm tăng mệt mỏi chiếm tỷ lệ cao - Công tác điều trị cần tuân thủ hướng dẫn điều trị bệnh COPD, mà cần quan tâm điều trị bệnh phối hợp yếu tố phục hồi - Đa số người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tình trạng suy dinh dưỡng bệnh cảnh khó thở làm ảnh hưởng đến vị trình ăn Để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho người bệnh COPD cần thực số giải pháp sau: Tăng cường hoạt động trung tâm Dinh dưỡng công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Nâng cao kiến thức cho nhân viên y tế điều trị chăm sóc người bệnh COPD Lồng ghép chăm sóc, điều trị tư vấn chế độ ăn cho người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chế độ ăn uống lành mạnh quan trọng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kết hợp chế độ dinh dưỡng, tập luyện thể chất kiểm sốt khó thở 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu (2012), Hướng dẫn Chẩn đốn Điều trị Bệnh hơ hấp, Nhà xuất Y học Hà Nội, [trang 1-30] Phạm Thắng (2011), Cập nhật Chẩn đoán Điều trị Bệnh hô hấp, Nhà xuất Y học Hà Nội, [trang 311-444] Engelen MPKJ, Schols AMWJ, Baken WC, et al (1994) Nutritional depletion in relation to respiratory and peripheral skeletal muscle function in out-patients with COPD Eur Respir J;7:1793–7 Schols AMWJ, Soeters PB, Dingemans AMC, et al (1993) Prevalence and characteristics of nutritional depletion in patients with stable COPD eligible for pulmonary rehabilitation Am Rev Respir Dis;147:1151–6 Driver AG, Mc Alevy MT, Smith JL (1981) Nutritional assessment of patients with chronic obstructive pulmonary disease and acute respiratory failure Chest;82:568–71 Connors AF, Dawson NV, Thomas C (1996) Outcomes following acute exacerbation of severe chronic obstructive lung disease Am J Respir Crit Care Med;154:959–67 Pouw E, Ten Velde G, Croonen B, et al (2000) Early non-elective readmission for chronic obstructive pulmonary disease is associated with weight loss Clin Nutr;19:95–9 Trường đại học Y Hà Nội Khoa y tế công cộng (2004) Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khỏe cộng đồng NXB Y học, 66-95 Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Điều trị học Nội khoa tập I, Nhà xuất Trường Đại học Y Hà Nội, [trang 86-95] 10 Trường Đại học Y dược TPHCM (2007), Sổ tay Chẩn đốn, Xử trí Phịng ngừa COPD, Nhà xuất Y học, chi nhánh TPHCM, [trang 1-19] 11 Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng 1, Nhà xuất Giáo dục, [trang 9-30] 12 American Thoracic Society (1995) Standard for the diagnosis and care of patient with Chronic Obstructive Pulmonary Disease Am J Respir; 152: 78 - 83 13 Bộ môn sinh lý học – Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học, NXB Y học, [trang 173 – 176] 14 Bộ môn giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, [trang 326 – 327] 15 Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1– Trường Đại học Y Hà Nội (2002), NXB Y học Hà Nội, [trang 258 – 272] 16 Điều trị học nội khoa tập – Trường Đại học Y Hà Nội (2002), NXB Y học, Hà Nội, [trang 208 – 211] 17 Khoa Nội tiết – Bệnh viện Bạch Mai, Tài liệu giáo dục dành cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính(2029) [trang 18-22] 18 Sergi G, Coin A, Marina S, et al(2006) Body composition and resting energy expenditure in elderly male patietns with chronic obstructive pulmonary disease Respiratory Medicine,100: 1918-1924 19 Vermeeren MAP, Creutzberg EC, Schols AMWJ, et al (2006) Prevalence of nutritional depletion in a large out-patient population of patients with COPD Respiratory Medicine; 100 :1349–1355 20 Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease (GOLD) (2015) Global stratery for the Diagnosis, Management, and prevention of COPD 21 GOLD (2011) Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD Global Initiative for Chronic Obsstructive Lung Disease (GOLD) Update 2011 Available from: goldcopd.org.Acessed December 25,2013 22 Bộ môn dinh dưỡng An toàn thực phẩm, Trường Đại Học Y Hà Nội (2012), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, NXB Y học, 15-38 23 Hallin R, Koivisto-Hursti UK, Lindberg E et al (2006) Nutritional status, dietary energy intake and the risk of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD).Respir Med.100(3):561-7 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát kiến thức bệnh nhân tình trạng dinh dưỡng số xét nghiệm đánh giá: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số nghiên cứu: GIỚI THIỆU: Để nâng cao hiểu biết tình trạng dinh dưỡng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhằm đáp ứng nhu cầu thể trạng việc dùng thuốc suốt q trình điều trị, tránh biến chứng xảy ra, bảo vệ trì chức phổi, nâng cao chất lượng sống, tiên hành nghiên cứu chuyên đề”Tình trạng dinh dưỡng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai tháng 9,10 năm 2020”.Những câu trả lời ông/bà quan trọng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Ơng/bà khơng phải ghi tên vào phiếu điều tra này.Ông/bà cung cấp mã số nghiên cứu để ghi vào phiếu điều tra Các thông tin thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật, nhóm nghiên cứu đượcphép tiếp cận Ơng/bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Đồng ý tham gia Từ chối tham gia Mời ông/bà điền vào chỗ trống tich vào ô trống câu hỏi ông/bà cho BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRUNG TÂM HƠ HẤP PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TT Câu hỏi Lựa chọn A THƠNG TIN CỦA BỆNH NHÂN A1 Tuổi ……………………… A2 Cân nặng ……………………….kg A3 Chiều cao ……………………….cm A4 Trình độ học vấn Không học Cấp Cấp Cấp Đại học, cao đẳng, trung cấp Sau đại học Khác (ghi rõ)……………… A5 Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Cơng nhân viên chức Nhân viên văn phịng Học sinh/sinh viên Tự Hưu trí Khác (ghi rõ)…………………………… A6 Nơi cư trú Thành thị Nông thôn A7 Mức bảo hiểm y tế chi trả 100% 95% 80% 60% 40% Tự chi trả Khác (ghi rõ)…………………………… Ông/Bà phát mắc Bệnh Dưới năm A8 phổi tắc nghẹn mạn tính bao 1-3 năm lâu 3-5 năm Trên năm B TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG B9 Ơng/Bà có quan tâm tới tình trạng dinh dưỡng khơng Có Khơng B10 Ơng/Bàcó biết chế độ ăn người mắc Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khơng Có Khơng B11 Ơng/ Bà có nhân viên y tế tư vấn dinh dưỡng đợt nằm điều trị khơng? Có (ghi rõ số lần: ……………… lần) Khơng B12 Ơng/ Bà có hiểu thực theo chế độ dinh dưỡng không? Có Khơng B13 Thơng tin dinh dưỡng Ơng/Bànhận từ đâu (câu hỏi nhiều lựa chọn) B14 Ơng/Bàcó hài lịng tư vấn nhân viên y tế Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng B15 Ơng/Bà có ăn chế độ ăn bệnh viện khơng? Có Khơng => Chuyển câu B17 B16 Ơng/Bà thấy chế độ ăn Không no bệnh viện => Tiếp Ngon câu C18 Khác (ghi rõ)……………………… B17 Vì Ơng/Bà khơng ăn chế độ ăn Bệnh viện Nhân viên y tế Trung tâm Dinh dưỡng Nhân viên y tế Trung tâm Hô hấp Người thân/ bạn bè Sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Khác (ghi rõ)………………………… ……………………………………………… ……………………………………………… C CHỈ SỐ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CỦA BỆNH NHÂN C18 Chỉ số Albumin …………………….mmol/L C19 Chỉ số Cholesterol …………………….mmol/L C20 Chỉ số Triglycerit …………………….mmol/L C21 Chỉ số HDL …………………….mmol/L C22 Chỉ số LDL …………………….mmol/L C23 Chỉ số Creatinin …………………….mmol/L Photo “Phiếu sàng lọc đánh giá tình trạng Dinh dưỡng” đánh giá bệnh nhân XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ! PHỤ LỤC TÀI LIỆU TƯ VẤN DINH DƯỠNG Các nhóm thực phẩm tốt cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính 1.1 Carbohydrate phức hợp Carbohydrat phức hợp chứa chuỗi phân tử đường dài thể cần thời gian để phá vỡ phân tử Do đó, carbohydrate phức hợp cung cấp lượng giải phóng tương đối bền vững Một số loại thực phẩm chứa carbohydrate phức hợp phải kể đến như: Trái tươi loại rau củ giàu tinh bột; loại ngũ cốc; bánh mì nguyên cám mì ống; loại đậu, đậu lăng… Nếu người bị phổi tắc nghẽn mãn tính muốn tăng cân, cần ăn nhiều loại carbohydrate phức hợp với nguồn chất béo protein lành mạnh Ngồi ra, bệnh nhân mắc COPD có lượng mỡ thể cần giảm, việc cần làm thay nguồn carbohydrate tinh chế carb phức hợp; protein chất béo lành mạnh để thúc đẩy giảm cân 1.2 Thực phẩm giàu chất xơ Một số thực phẩm có chứa nhiều chất xơ chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị bao gồm: • Các loại đậu, đậu lăng • Hoa chưa nhiều chất xơ mận, lê, táo… • Các loại hạt hạnh nhân, óc cho, mắc ca • Các loại ngũ cốc nguyên hạt yến mạch • Các loại rau xanh 1.3 Chất đạm (protein) Các loại thực phẩm giàu protein bữa ăn phụ giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng sức khỏe tổng quát Dinh dưỡng cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính khơng thể thiếu protein.Thực phẩm giàu protein bao gồm loại thịt (thịt động vật gia cầm), cá, trứng, loại hạt, đậu hũ, phô mai, sữa chế phẩm từ sữa Nguồn protein bổ sung vào thể giúp tăng khối lượng giúp tăng cân cần Mặt khác, bổ sung nguồn protein chất lượng cao vào bữa ăn hoán đổi nguồn carbohydrate tinh chế protein lành lạnh lại giúp giảm cân 1.4 Chất béo đơn chất béo khơng bão hịa đa Chất béo khơng bão hịa đơn khơng bão hịa đa loại chất béo có lợi cho sức khỏe, chúng giúp giảm cholesterol thể người bệnh Một số chất béo cần có dinh dưỡng cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính phải kể đến như: Một số loại dầu thực vật, chẳng hạn dầu ô liu dầu bơ Một số lồi cá, ví dụ cá hồi Các loại hạt trái bơ Thực phẩm cần tránh cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính 2.1 Carbohydrate tinh chế So với carbohydrate phức hợp, carbohydrate tinh chế cung cấp chất dinh dưỡng cho thể Một số loại thực phẩm chưa carbohydrate tinh chế bao gồm: đường; sô-côla; kẹo loại; bánh tráng miệng có đường; đồ uống có đường; thực phẩm chế biến sẵn; bánh mì trắng… 2.2 Chất béo khơng có lợi Trong chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính khuyến nghị có chất béo với số lượng vừa đủ để đảm bảo sức khỏe cho người bệnh.Tuy nhiên, người mắc COPD cần tránh hạn chế tối đa loại thực phẩm chế biến sẵn có chứa hàm lượng chất béo cao Một số loại thực phẩm giàu chất béo khuyến nghị hạn chế chế độ ăn người mắc COPD bao gồm: Thức ăn nhanh; thịt xơng khói loại thịt đóng hộp; đồ chiên; bánh có đường; bơ thực vật; kem… 2.3 Muối Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính cần hạn chế muối Natri có muối khiến thể bị giữ nước; cuối cùng, gây ảnh hưởng đến khả hô hấp người bệnh Tốt nhất, tập thói quen ăn muối hơn, thay vào sử dụng loại thảo mộc gia vị không chứa muối để tạo hương vị thơm ngon cho ăn Mỗi phần đồ ăn nhẹ không nên chứa 300mg natri tồn bữa ăn khơng nên có q 600mg 2.4 Một số loại trái Táo, mơ, đào dưa hấu gây đầy lượng carbohydrate lên men có chúng Điều dẫn đến vấn đề hô hấp bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Có thể ăn loại trái bị lên men FODMAP thấp loại mọng, dứa nho Kế hoạch bữa ăn mẹo chế độ ăn uống 3.1 Lên kế hoạch cho bữa ăn Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính tùy thuộc vào yêu cầu thể hồn cành cá nhân người Phải có kế hoạch cụ thể cho bữa ăn để đảm bảo dinh dưỡng cần thiết 3.2 Nấu ăn Khi bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính cảm thấy mệt khơng muốn vào bếp để chuẩn bị bữa ăn Có thể Bữa ăn nhanh: lựa chọn công thức nấu ăn đơn giản lành mạnh Ví dụ salad với loại rau trứng, bữa ăn nhanh gọn mà đảm bảo chất dinh dưỡng cho thể Các hầm: Hãy lựa chọn loại củ lành mạnh cho hầm, có bữa ăn ngon sau vài Nấu nhiều cho ngày hơm sau: Bạn nấu nhiều chút bảo quản cách để thức ăn đảm bảo tới ngày hôm sau Nấu theo mẻ: Sẽ có ngày bệnh nhân COPD cảm thấy mệt mỏi, lúc chọn nấu nhiều để đơng ăn dần Như vậy, n tâm dinh dưỡng cho bệnh nhân phổi tắc nghẽn mãn tính đảm bảo tối đa PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÀNG LỌC DINH DƯỠNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHOA: PHỊNG:……… PHIẾU SÀNG LỌC VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ Ngày đánh giá:… tháng… năm 20… Họ tên: ………………………………………………………… Tuổi:………… Giới: Nam/Nữ Chẩn đoán:…………………………………………………………………………………………… Cân nặng:…………kg BMI:…………kg/m2 Chiều cao:……….m I SÀNG LỌC NGUY CƠ DINH DƯỠNG (MST) Có giảm cân tháng gần không ? Ăn uống có giảm tháng gần khơng? + Khơng giảm □ + Khơng giảm □ + Có giảm □ + Có giảm □ Điều dưỡng thực (Ký, ghi rõ họ tên) Chú ý: Nếu trả lời có nội dung BMI 25, đánh giá bảng đây: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SUY DINH DƯỠNG 1.Đối với người bệnh khơng có phù: BBT ( Bachmai Boston Tool ) Dấu hiệu Ăn đường miệng BMI Giảm cân tháng gần Tiêu chuẩn A (0đ) B (1đ) C (2đ) Bình thƣờng Ăn ≤ 50% so với bình thường Khơng tự ăn đường miệng > 18.5 Từ 16 đến ≤ 18.5 < 16 Giảm ≤ 5% Giảm từ 5% đến 10% Giảm > 10% Tổng điểm: Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Không nguy cơ: BBT = A ( ≤ điểm ) □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: BBT = B ( – điểm ) □ Nguy dinh dưỡng nặng: BBT = C ( ≥ điểm ) Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm) □ Khơng nguy cơ: Người bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 50% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Ngƣời bệnh không tự ăn đường miệng Chú ý: - Người bệnh sàng lọc đánh giá tình trạng dinh dưỡng vòng 36 sau nhập viện - Khơng có nguy dinh dưỡng (BBT = A): Chỉ định chế độ ăn bệnh lý theo ký hiệu BV - Có nguy dinh dưỡng (BBT = B C): Chỉ định can thiệp dinh dưỡng (Bác sĩ khoa lâm sàng hội chẩn chuyên khoa dinh dưỡng) - Sau tuần đánh giá lại Cơng thức tính BMI cách tính % giảm cân: Cân nặng (kg) (Chiều cao)2 (m) BMI = (Cân nặng trƣớc đó* - cân nặng tại) Cân nặng trước * Cân nặng trước đó: Là cân nặng trước giảm cân Cách tính % giảm cân = x 100 Bác sĩ thực (Ký, ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (Lần 2) Ngày đánh giá:… tháng… năm 20… Cân nặng:…………kg Đối với người bệnh khơng có phù Dấu hiệu Tiêu chuẩn Ăn đường miệng Chiều cao:……….m BMI:…………kg/m2 A (0đ) B (1đ) C (2đ) Bình thường Ăn ≤ 50% so với bình thường Khơng tự ăn đường miệng BMI > 18.5 Từ 16 đến ≤ 18.5 < 16 Giảm cân Không giảm tăng cân Giảm ≤ 1kg tuần gần Giảm > 1kg Tổng điểm: Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Khơng nguy cơ: A (≤ điểm): Duy trì chế độ dinh dưỡng □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: B (2 – điểm): Bác sỹ điều trị điều chỉnh chế độ dinh dưỡng □ Nguy dinh dưỡng nặng: C (≥ điểm): Can thiệp dinh dưỡng, mời hội chẩn dinh dưỡng Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm) □ Khơng nguy cơ: Người bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 70% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Người bệnh không tự ăn đường miệng Bác sỹ thực (ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG (Lần 3) Ngày đánh giá:… tháng… năm 20… Cân nặng:…………kg Đối với người bệnh khơng có phù Dấu hiệu Tiêu chuẩn Chiều cao:……….m BMI:…………kg/m2 A (0đ) B (1đ) C (2đ) Ăn đường miệng Bình thường Ăn ≤ 50% so với bình thường Khơng tự ăn đường miệng BMI > 18.5 Từ 16 đến ≤ 18.5 < 16 Giảm cân so với lần Giảm ≤ 5% Giảm từ 5% đến 10% đánh giá Giảm > 10% Tổng điểm: Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Khơng nguy cơ: A (≤ điểm): Duy trì chế độ dinh dưỡng □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: B (2 – điểm): Bác sỹ điều trị điều chỉnh chế độ dinh dưỡng □ Nguy dinh dưỡng nặng: C (≥ điểm): Can thiệp dinh dưỡng, mời hội chẩn dinh dưỡng Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm) □ Khơng nguy cơ: Ngƣời bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 70% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Người bệnh không tự ăn đường miệng Bác sỹ thực (ký ghi rõ họ tên) Tổng điểm: Phân loại nguy dinh dưỡng: □ Không nguy cơ: A (≤ điểm): Duy trì chế độ dinh dưỡng □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: B (2 – điểm): Bác sỹ điều trị điều chỉnh chế độ dinh dưỡng □ Nguy dinh dưỡng nặng: C (≥ điểm): Can thiệp dinh dưỡng, mời hội chẩn dinh dưỡng Đối với người bệnh có phù (khơng tính điểm) □ Khơng nguy cơ: Ngƣời bệnh ăn bình thường □ Nguy dinh dưỡng nhẹ vừa: Người bệnh ăn ≤ 70% so với bình thường □ Nguy dinh dưỡng nặng: Người bệnh không tự ăn đường miệng Bác sỹ thực (ký ghi rõ họ tên) ... tả thực trạng dinh dưỡng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2020 đến tháng 10 năm 2020, đề xuất số giải pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng. .. dưỡng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ Mô tả thực trạng dinh dưỡng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp. .. hấp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2020 đến tháng 10 năm 2020 Đềxuất số giải pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai 4

Ngày đăng: 04/06/2021, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w