1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tim heu van hoa xa dong son do luong nghe an hang hoa

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận đà nhận đợc giúp đỡ nhiều thầy cô giáo, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Lịch sử Đặc biệt thạc sỹ Nguyễn Thị Duyên ngời đà hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo suốt thời gian làm khoá luận Ngoài xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Đô Lơng, phòng Văn Hoá Huyện Đô Lơng, UBND xà Đông Sơn, ban văn hoá xà Đông Sơn, bác Nguyễn Nguyên C, bác Nguyễn Cảnh Khâm đà giúp đỡ trình tìm t liệu để hoàn thành khoá luận Khoá luận tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn Sinh viên: Nguyễn Thị Hằng Môc lôc A B Ch¬ng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Ch¬ng 2.1 Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài LÞch sư vấn đề nghiên cứu Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài PhÇn néi dung Khái quát điều kiện tự nhiên, ngời Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An Điều kiện tự nhiên, ngời Điều kiện tù nhiªn Con ngêi Truyền thống lịch sử văn hoá Trun thèng lÞch sư Truyền thống văn hoá Văn hoá số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, NghƯ An Kh¸i qu¸t chung 5 8 10 13 13 14 19 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 Ch¬ng 3.1 3.2 C Mét sè dòng họ Đô Lơng Một số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An Văn hoá dòng họ Nguyễn Nguyên Dòng hä Ngun C¶nh Kiến trúc điêu khắc số nhà thờ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An Kiến thức điêu khắc nhà thờ họ Nguyễn Nguyên Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An Kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Nguyễn Cảnh Đông Sơn, Đô Lơng, NghƯ An kÕt ln Tµi liƯu tham kh¶o A.Phần mở đầu 21 23 23 33 43 43 53 68 71 Lý chọn đề tài Trong xu kinh tế phát triển nh nay, Đảng Nhà nớc ta đặt chủ trơng phát huy giữ gìn sắc văn hoá dân tộc coi nhiệm vụ quan trọng Trong báo cáo trị ban chấp hành Trung ơng Đảng họp từ Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) đà khẳng định Xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội Việt Nam quốc gia có truyền thống lịch sử, văn hoá lâu đời Cơ sở văn hoá bắt nguồn từ văn hoá dòng họ Dòng họ nơi lu giữ gia phả, bi ký, câu đối Qua không thấy đợc lịch sử hào hùng dân tộc hệ trớc mà góp phần nhắc nhở hệ đời sau phải nhớ đến cội nguồn phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông.Từ đóng góp sức xây dựng dòng họ, quê hơng, đất nớc ngày giàu đẹp Vì việc nghiên cứu văn hoá dòng họ yếu tố cần thiết Chim có tổ, ngời có tông, ngời ta có tổ nh có gốc, nớc có nguồn, gốc sâu tốt, nguồn xa dòng dài Hiện nay, xu hớng trở cội nguồn, trở với tổ tiên, dòng họ nh sóng có lúc êm đềm có lúc cuộn trào ngời Đi tìm họ, tìm với tổ tiên việc làm cần thiết Tìm hiểu lịch sử văn hoá dòng họ không thấy đợc lịch sử truyền thống dòng họ đó, mà qua thấy đợc lịch sử văn hoá địa phơng nơi dòng họ tồn Điều đó, góp phần phát huy truyền thống văn hoá dòng họ truyền thống văn hoá địa phơng để thêm tự hào chung sức phát huy giữ gìn nét đẹp mà cha ông để lại Cũng nh bao vùng quê khác mảnh đất Xứ Nghệ, Đô Lơng vùng đất mà có nhiều dòng họ có nhiều đóng góp cho dân tộc Mỗi dòng họ mang bề dày truyền thống Qua giáo dục, nhắc nhở không đợc quên cha ông ta đà dày công xây dựng nên mà phấn đấu rèn luyện học tập để làm rạng danh cho dòng họ, góp phần xây dựng quê hơng Đô Lơng ngày giàu đẹp Vì lý mà định lựa chọn đề tài Tìm hiểu văn hoá số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An làm đề tài tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với xu trở với cội nguồn với quan tâm Đảng, Nhà nớc đà có nhiều hội thảo văn hoá dòng họ Nhiều nhà nghiên cứu đà vào lĩnh vực tìm hiểu văn hoá dòng họ nh: Họ Nguyễn Sinh Nam Đàn, họ Hồ Quỳnh Đôi, Họ Đặng Hơng Điền, Thanh Chơng, Nghệ An Hoặc đà nghiên cứu số nhân vật tiÕng nh: Hå Tïng MËu, Hå T«ng Thèc, Ngun Sinh Sắc Về dòng họ Nguyễn Cảnh xà Tràng Sơn, huyện Đô Lơng có nhiều tài liệu viết dòng họ này: Hoan Châu Ký (2004) Đinh Xuân Lâm; Nghệ An di tích danh thắng,tập I (2001) SVHTT, Nghệ An; Văn hoá dòng họ Nghệ An (1997) NXB Nghệ An; Lý lịch dòng họ Nguyễn Cảnh (2007) SVHTT Tuy nhiên dòng họ Nguyễn Cảnh xà Đông Sơn nhánh dòng họ Nguyễn Cảnh xà Tràng Sơn tài liệu Về dòng họ Nguyễn Nguyên cha có nhiều tài liệu dòng họ Năm 2007 SVHTT tỉnh Nghệ An đà viết cuốn: Lý lịch di tích nhà thờ họ Nguyễn Nguyên Ngoài cha có công trình nghiên cứu lớn Nh việc tìm hiểu văn hoá dòng họ địa bàn xà Đặc biệt dòng họ Nguyễn Cảnh Nguyễn Nguyên xà Đông Sơn dòng họ đ ợc công nhận di tích văn hoá cấp tỉnh năm 2007 Cho nên nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn đòi hỏi công sức, trí tuệ Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu văn hoá dòng họ xà Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số dòng họ điển hình Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An 3.3 Nhiệm vụ khoa học đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên, xà hội, dân c Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An - Chỉ nguồn gốc số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An - Đóng góp phơng diện văn hoá dòng họ nói - Khảo tả kiến trúc, điêu khắc nhà thờ số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An - Qua nêu lên giá trị di tích đề xuất ý kiến để góp phần trì, tôn tạo di tích Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Tài liệu: Khi nghiên cứu đề tài đà tiếp xúc với nguồn tài liệu sau: -Tài liệu thành văn: Gồm tài liệu thông sử giáo trình lịch sử VN từ kỷ X-XX, công trình nghiên cứu lịch sử Đô Lơng từ trớc đến Tài liệu điền dÃ: Tôi đà tiếp xúc thực địa để tìm tiểu gia phả dòng họ, nhà thờ dòng họ rập chép bi ký, câu đối, hoành phi, chụp ảnh, hỏi ý kiến nhừng ngời trớc có hiểu biết dòng họ - Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng phơng pháp lịch sử phơng pháp logic; sử dụng ph ơng pháp nh: Thống kê, đối chiếu, so sánh để từ rút đánh giá phân tích tổng hợp nêu lên mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại dòng họ xà Đông Sơn với dòng họ khác địa bàn huyện Đô L ơng dòng họ đất nớc Việt Nam Đóng góp đề tài - Cung cấp giới thiệu cho độc giả trình hình thành phát triển văn hoá số dòng họ tiêu biểu xà Đông Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An - Tìm hiểu thêm số nhân vật số dòng họ tiêu biểu công lao của nhân vật quê hơng đất nớc - Nghiên cứu văn hoá số dòng họ tiêu biểu xà Đông Sơn, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An để cháu dòng họ thêm tự hào truyền thống dòng họ để từ sức xây dựng, phát huy - Với đề tài hy vọng góp phần làm phong phú thêm văn hoá dòng họ đất Đô Lơng Để đến đà đến với Đô Lơng đến cảnh đẹp mà biết mảnh đất có văn hoá dòng họ phát triển Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Mục lục, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài có chơng Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, ngời Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An Chơng 2: Truyền thống văn hoá số dòng họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An Chơng 3: Kiến trúc, điêu khắc số nhà thờ họ tiêu biểu Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An B.Phần nội dung Chơng Khái quát Về Điều kiện tự nhiên, ngời Đông Sơn, Đô Lơng, Nghệ An 1.1 Điều kiện tự nhiên, ngời 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Đô Lơng huyện trung tâm xứ Nghệ trải qua nhiều biến động, thăng trầm lịch sử Cũng nh bao mảnh đất khác đất Nghệ An, Đô Lơng có nhiều tên gọi khác tuỳ thuộc vào thời đại Huyện Đô Lơng xa đất Giao Đô, đời Ngô thuộc Lu Đức, đời Đờng Hàm Hoan, thời Tiền Lê đất Hoan Đ ờng, đời Hồ Đệ Giang Đến thời Lê lệ thuộc vào Thạch Đ - ờng, sau đất huyện Nam Đờng Đến 1840 Vua Minh Mạng lập huyện Lơng Sơn gồm Huyện: Anh Sơn, Kiêm Lơng, huyện Anh Sơn, Đô Lơng lúc đất thuộc huyện Lơng Sơn Đời vua Thành Thái (1819-1907) đổi tên phủ Anh Sơn Từ Pháp xâm l ợc nớc ta đầu năm 1946 phủ Anh Sơn phđ, hun cđa tØnh NghƯ An §Õn 1963, ChÝnh phủ cắt vùng hạ Anh Sơn lập thành huyện Đô Lơng Hiện nay, Đô Lơng có 32 xà thị Đông Sơn xà nằm phía Bắc Đô Lơng Với vị trí địa lý, Phía đông giáp xà Yên Sơn, phía tây giáp xà Tràng Sơn, phía Bắc giáp xà Bắc Sơn, phía Nam giáp thị trấn Đô Lơng Đây vốn địa bàn bán sơn địa Tổng diện tích tự nhiên 1013,26 Trong ®Êt n«ng nghiƯp cã 859,39 ha, ®Êt phi n«ng nghiƯp có 161,6 đất cha sử dụng 12,30 Đông Sơn có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mang đặc điểm chung dải đất Miền Trung Đó vừa có yếu tố thuận lợi lại vừa có khắc nghiệt thiên nhiên Ngoài yếu tố: Nắng lắm, ma nhiều, độ ẩm cao thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt, chăn nuôi Đông Sơn không tránh khỏi nắng nóng nồng nàn, oi đợt gió Lào Mùa ma giông đủ tạo thành bÃo lụt dội Mảnh đất đẹp nhng khắc nghiệt với ngời nơi Vì vậy, từ lâu ngời dân đà biết đoàn kết chung sức chung lòng 10 đơn giản Chỉ gồm ván dày nẹp hai kẽ giang để tạo thành hệ thống ván có hình cánh dơi lớn Mặt ván đợc chạm khắc hoạ tiết hồi văn Quá giang ăn mộng vào hai cột cái, nâng đỡ cách vững chÃi - Bài trí nội thÊt HËu cung cã gian + Gian gi÷a Gian đợc chia làm hai phần để trí thờ: Phần phần Phần nơi thờ công đồng có đại tự đợc khắc ván ấm Bức đại tự đợc chạm khắc đờng diềm bao quanh chia làm ô, ô đắp chữ hán có nội dung: Nghiêm nhiên hữu kiến Tạm dịch là: Vào từ đờng cảm thấy đợc linh nghiêm Dới đại tự đặt hơng án Cổ sơn son thiếp vàng Chiều cao hơng án là: 1,3m ; rộng: 0,8m; dài: 1,2 m Khác với hơng án bÃi đờng, phần hơng án hậu cung đợc thể theo kiểu lan can kiến trúc Phần thân hơng án chia làm nhiều ô kết cấu tơng xứng Các ô đợc trang trí hoa vân mây, mặt trời, hổ phù ngậm mặt trăng hay đề tài rồng bay phợng múa, cánh sen cách điệu, Tùng, Cúc, Trúc, Mai Hai bên h ơng án đợc trí bát bửu tàn lọng với hai thẻ Đây vật quý di tích 77 Phần gian nơi đặt hơng án, khám thờ vị tổ dòng họ Nguyễn Cảnh Phía có đại tự Đức Lu Quang, phía dới trí giờng thờ để đặt đồ lễ vào ngày tế tựu Sau giờng thờ đặt hơng án thi có khám thờ cổ Khám thờ vật tơng đối di tích Nó làm tăng thêm ý nghĩa thâm nghiêm nhân vật đợc thờ, giới thiêng hội tụ tinh thần thánh thiện, cao viễn Khám có chiều dài: 1,3m; cao: 1,5m, rộng: 0,9m, mang hình thức nh am nhỏ chia thành phần Phần đế giật cấp đắp đờng gờ sơn đen Phần thân hình chữ nhật, trớc có cửa dắt, xung quanh có đờng diềm trang trí hoa dây, đờng diềm phía có hình tợng hổ phù Phần đầu nhô nh mái hiên, có hoa văn giải cúc xen lẫn với cành mai ẩn, + Gian bên trái Phía trớc đặt sập thờ Trên sập có bát hơng đồ tế khí Phía treo cửa võng thêu hình rồng, phợng Phía sau đặt ám th, có khám thờ vị hai vợ chồng bà Tú Lờng Đây khám thờ Cổ dài: 1,2m; cao: 1,3m; rộng: 0,8m, có kết cấu chạm trỗ đặc biệt Khám chia làm hai phần Phần đế có kết cấu kiểu chân quỳ cá Khoảng đế khàm đợc chạm trỗ hình hai đầu rồng ngoảnh vào theo đăng đối, thân rồng uốn l ợn 78 kết thúc hai đuối choái cách mềm mại tạo thành hai chân khám Phần thân khám gồm lớp Lớp đóng vai trò nh sơn son thiếp vàng vén lên Hai gốc dới chạm thủng hình hai nghê ngẩng cao đầu nối liền với hai dải hoa dây tinh xảo hình tợng hổ phù ngậm chữ vạn Kỹ thuật chạm kênh tinh tế khiến cho hình tợng hổ phù tơi tắn nhng lộ rõ vẻ tợn giữ dằn vốn có Lớp phía thân khám đợc trang trí đờng diềm phía hình rồng ẩn, mây, hai bên chạm nỏi hai hạc vàng miệng ngậm búp sen đứng rùa t cố trờn lên sóng nhấp nhô Trung tâm khám hai cánh cửa thợng son hạ đóng kín Phía sau cánh cửa giới anh linh nhân vật đợc thờ tự Có thể nói tất thành kính mình, nghệ nhân xa đà dồn tâm huyết để làm nên chiễc khám thờ mà nơi tài nghệ thuật họ đà đợc thăng hoa + Gian bên phải Phía trớc gian phải đặt sập thờ Trên sập đợc trí đồ tế khí tơng tự nh gian bên trái Phía sau có khám thờ Mới cao: 1,2m; rộng: 0,7m; dài: 1,1m Đây nơi thờ tố cô, tảo sinh, tảo lạc dòng họ Nguyễn Cảnh 79 * Các vật di tích Các vật nhà thờ ngày xa phong phú, nhng thời gian, chiến tranh hạn chế lịch sử nên vật bị h hỏng thất lạc nhiều Hiện di tích vật sau TT Tên vật Câu đối Đại tự Cửa võng Hơng án Bia đá Tranh chạm ngọc trai Sập chân quỳ L hơng Tam Đài trản 11 Bình hoa Số lợng 04 đôi 04 bøc 02 bé 05 C¸i 01 C¸i 01 bøc Chất liệu Gỗ Ghi đôi cỗ đôi Míi bøc Cỉ, bøc Míi bé Cỉ, mét bé Míi Cỉ Míi Míi 01 c¸i 05 c¸i 01 04 Gỗ Vải Gỗ Đá Gỗ chạm ngọc trai Gỗ Sứ Đồng Gỗ 10 gỗ,6 Cổ Hạc 02 sứ Đồng Cổ Bát bửu đôi 01 Gỗ Cổ 14 15 16 Tàn lọng Cộc nến Mâm chè Đỉnh Vải, gỗ Đồng Gỗ Đồng Cổ Cổ Cổ Cổ 18 Giá cắm đuà Gỗ Cổ 12 01 18 05 02 cái c¸i 03 c¸i Cỉ Cỉ Cỉ Cỉ 80 19 thờ Khám thờ Chuông 03 01 Gỗ Đồng Cỉ, Míi Míi 21 22 NËm rợu Giờng thờ Bàn ghế 08 03 04 Sứ Gỗ Gỗ Cổ Cổ Mới 24 25 Tranh Sắc phong 04 09 Gỗ Giấy Cổ Cổ 3.2.1 Giá trị lịch sử, văn hoá, nghệ thuật * Giá trị lịch sử Qua tài liệu, vật, gia phả, sắc phong giúp hiểu đợc phần cụ thể thân thể, nghiệp bậc tiền nhân dòng họ Nguyễn Cảnh Những ngời vị quan liêm đà xem dân nh Hình ảnh họ đà vào lòng quần chúng họ đợc nhân dân tôn làm vị thần hộ mệnh làng, xà triều đại phong kiến ghi nhận công lao họ qua sắc phong lu giữ Đặc biệt qua di tích hiểu nhân vật nữ tiêu biểu xứ Nghệ bà Tú L ờng Dới đêm phong kiến bà toả sáng nh phẩm chất cao đẹp ngời phụ nữ Việt nam Đức tính hiểu thảo với ông, bà, cha mẹ, thuỷ chung sắt son với chồng lòng yêu nớc thơng dân vợt lên số phận hoàn cảnh xà hội bà đáng đợc hệ tôn vinh 81 Bên cạnh di tích nơi đà chứng kiến hệ cháu Nguyễn Cảnh sinh trởng thành, chứng kiến phong trào cách mạng địa phơng mà dòng tộc Nguyễn Cảnh có ngời tham gia tích cực Chính nơi đà ghi dấu biểu tình lớn cao trào cách mạng 30-31 - Thời kỳ Xô Viết NghƯ TÜnh Trong thêi kú tiỊn khëi nghÜa cđa c¸ch mạng tháng nơi hội họp bí mật nơi trú chân lÃnh đạo cấp cao Đảng phủ Anh Sơn Đến giai đoạn kháng chiến chống Mỹ nhà thờ nơi cất dấu vũ khí đạn dợc nơi băng bó vết thơng cho chiến sĩ Mảnh đất đà chứng kiến tội ác tày trời bọn đế quốc lòng dũng cảm kiên cờng bất khuất bao anh hïng ®· qut tư cho tỉ qc qut sinh * Giá trị văn hoá Di tích nơi thờ phụng tổ tiên dòng họ Nguyễn Cảnh Những ngời có công với đất nớc đợc nhân dân tôn vị thần linh thiêng làng, xà Bởi địa điểm văn hoá tâm linh vùng đất Hàng năm đến ngày rằm tháng âm lịch, cháu dòng họ Nguyễn Cảnh cử hành lễ cúng tổ tiên mà nhân dân vùng quen gọi lễ hội chay 10 năm lần lại tổ chức thập niên đại lễ Lễ hội dòng họ Nguyễn Cảnh tiếng đợc tiến hành ngày dịp ngời ôn cố nhi tri tân, ca ngợi truyền thống vẻ vang dòng họ, giáo dục cháu 82 truyền thống Trung, cần, nhân, nghĩa mà tổ tiên đà truyền lại Nội dung lễ hội phong phú sinh động Trong buổi hội, nam thi sáng tác ngâm vịnh thơ ca, nữ thi nội trợ, nấu nớng, thi văn nghệ Mọi ngời dòng tộc đợc gặp mặt nhau, thăm hỏi, hàn huyên, chia sẻ buồn vui, làm tăng thêm tình đoàn kết họ lễ hội chung cho dân làng Đô Lơng Lễ hội đà phản ảnh đợc phần truyền thống tốt đẹp nhân dân vấn đề quý trọng khuyến khích ngời có học vấn có tài, có đức Mặt khác hoạt động văn hoá mang đậm màu sắc dân tộc, nh đà khơi dậy đợc truyền thống uống nớc nhớ nguồn, lòng yêu quê hơng đất nớc, tinh thần thợng võ hiếu học, đặc biệt hệ trẻ Đó việc làm tôn vinh giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc * Giá trị khoa học, nghệ thuật Di tích nhà thờ họ Nguyễn Cảnh xà Đông Sơn, Huyện Đô Lơng công trình kiến trúc cổ kính thời Nguyễn Con cháu nhân dân Đông Sơn đà gìn giữ di tích nguyên gốc toàn vẹn Giá trị mặt điêu khắc nghệ thuật di tích chủ yếu tập trung vào vật Đáng ý khám thờ, hơng án, bé tranh cỉ víi kü tht tinh x¸o kÕt hợp chạm lọng, chạm bong kênh thông qua đờng nết dứt khoát sống động, nghệ nhân tài ba ngày xa đà tái tạo nên hình tợng vật tứ linh, tứ quái, hổ phù sống động Chúng đà phản ánh đợc trình độ 83 thẩm mỹ, kỹ thuật chạm khắc tài tình điêu luyện nghệ nhân xa 3.2.3 Hiện trạng sử dụng ý kiến đề xuất cá nhân * Hiện trạng sử dụng Di tích đợc khởi dựng năm 1658 với gian nhà ngói đơn sơ Đến năm 1874 cháu đà quyên góp, xây dựng lại khang trang, to đẹp gồm hai nhà: Bái đờng hậu cung Từ đến di tích đà trải qua nhiều lần tu sửa nhỏ Đến năm 1992 di tích đà bị xuống cấp nên cháu đà tiến hành đợt tu sửa lớn, phục hồi lại Cổng, mở rộng, tôn tạo lại khuôn viên bổ sung số đồ tế khí Trải qua hàng ngàn năm với biến động lịch sử, nhà thờ họ Nguyễn Cảnh xà Đông Sơn giữ đợc yếu tố nguyên gốc công trình kiến trúc thời Nguyễn đợc cháu dòng họ, nhân dân địa phơng phát huy tốt * ý kiến đề xuất cá nhân - Thực khoanh vùng bảo vệ di tích tạo sở pháp lý để ngăn chặn xâm phạm đến di tích - Thành lập tổ bảo vệ để tăng cờng hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích - Tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân nội dung giá trị di tích 84 - Xây dựng thuyết minh nội dung, giá trị để tổ bảo vệ có sở giới thiệu, tuyên truyền - Kết hợp trờng huyện, tỉnh để tổ chức nói chuỵên, tìm hiểu lịch sử truyền thống cách mạng địa phơng nói riêng dân tộc nói chung Biến nơi thành địa điểm đề giáo dục lòng yêu n ớc, yêu quê hơng đạo đức hiểu thảo với ông bà, cha mẹ, lòng chung thuỷ vợ chồng đức, trung, cần, nhân, nghĩa C kết luận Vốn xà huyện Đô Lơng, Đông Sơn có hai dòng họ đợc công nhận di tích văn hoá cấp Tỉnh Đó niềm tự hào không thành viên họ mà niềm hÃnh diện ngời nơi Ngời ta không tự hào vùng quê đà biết vơn lên sống, mà tự hào truyền thống văn hoá dòng họ ngày đợc xây đắp phát huy Dòng họ Đông Sơn môi trờng văn hoá Nếu nh làng có thành hoàng với cúng tế, lễ hội Và phong tục nh tôn trọng ngêi giµ, cỉ vị viƯc häc, cíi xin, ma chay phạm vi dòng họ có tổ họ với cúng tế, lễ hội phong tục tập quán khác Ngời ta biết đến làng nọ, làng nhiều nhờ uy tín dòng họ làng Rõ ràng dòng họ đà có 85 nhiều đóng góp cho văn hoá làng, góp phần xây dựng làng văn hoá Đó cha kể góp phần lớn vào xây dựng văn hóa vùng, văn hoá dân tộc Gia tộc dòng họ ngời dân Đông Sơn, Đô Lơng nh nôi để ngời tu dỡng, trờng học giáo dục ngời bồi dỡng nhân cách Là nơi hội nhập trao truyền văn hoá hệ để ngời thêm yêu thơng, đùm bọc Các dòng họ đà giáo dục cháu trở thành ngời tốt giữ đợc gia phong truyền thống dòng họ Mặt khác thành viên có ý thức phát huy truyền thống gia tộc, họ hàng, phấn đấu rèn luyện trở thành ngời hữu ích mang lại vinh dự cho dòng họ với cộng đồng dân tộc Hiện hầu nh dòng họ địa bàn xà Đông Sơn lập quỹ khuyến học để giúp đỡ cháu cố gắng học tập trở thành nhân tài đất nớc Đồng thời qua hoạt động họ góp phần giáo dục cháu hệ trẻ bảo vệ uy tín gia tộc, dòng họ Các dòng họ ý phát huy phong trào xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng làng văn hoá Qua nghiên cứu văn hoá dòng họ Đông Sơn cã thĨ rót mét sè kÕt ln: Thø nhất: Các dòng họ xà Đông Sơn, Huyện Đô L ơng đà góp phần củng cố nuôi dỡng ý thức uống nớc nhớ nguồn, tình yêu quê hơng, đất nớc ý thức cộng đồng đợc siết chặt sắc văn hoá sức 86 mạnh cđa trun thèng ViƯt Nam ®· gióp ngêi ViƯt Nam vợt qua thử thách lịch sử Thứ hai: Các dòng họ xà Đông Sơn, Huyện Đô L - ơng từ xa đến không ngừng vun đắp xây dựng cho truyền thống văn hoá dòng họ ngày lớn mạnh Thứ ba: Trớc yêu cầu xúc thời đại, trớc chiến lợc phát triển ngời kỷ XXI, dòng họ xà Đông Sơn, Huyện Đô Lơng nổ lực ®Õn møc cao nhÊt ®Ĩ t¹o ®iỊu kiƯn vËt chÊt, tinh thần động viên cháu học tập, hớng tới tơng lai Thứ t: Các dòng họ xà Đông Sơn, Huyện Đô Lơng đà giáo dục cho cháu truyền thống tốt đẹp cha ông coi gơng cháu noi theo, để hệ sau phải sống cho xứng đáng với cha ông để lại Thứ năm: Các dòng họ xà Đông Sơn, huyện Đô Lơng giáo dục cháu phải biết chăm lo phát triển kinh tế, giám đơng đầu với khó khăn đoàn kết giúp đỡ sống Xây dựng dòng họ không phát triển văn hoá mà phát triển kinh tế theo kịp với thời Thứ sáu: Tất dòng họ Đông Sơn, Huyện Đô Lơng giáo dục cháu phải biết giữ gìn truyền thống dòng họ, bảo vệ di tích vật thể mà hệ trớc dà dể lại Phải biết phát huy, tôn tạo giá trị vô giá 87 Đất nớc chuyển lên theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Các dòng họ Đông Sơn nổ lực hết mình, không ngừng tăng thêm bề dày truyền thống dòng họ để góp phần thực chiến l ợc ngời kỷ XXI, làm cho Đô Lơng khởi sắc, Nghệ An ngày phồn vinh, hoà vào dòng chảy phát triển chung đất nớc để vững vàng đón chờ vận hội 88 Tài liệu tham khảo [1] Đại Việt sứ ký toàn th , Tập II (1972), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội [2] Đại ViƯt sư kÝ toµn th, TËp III (1972), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1997 [3] Đinh Xuân Lâm, Hoan Châu kí (2000), NXB Khoa học xà hội, Hà Nội [4] Gia phả họ Nguyễn Nguyên (1964), viết tay [5] Hoàng Thanh Đạm, Phan Hữu Thịnh (1996), Đời nối đời nớc, NXB Nghệ An [6] Danh ngôn NghÖ TÜnh, TËp III (1947), NXB NghÖ TÜnh [7] Häc chế quan chế (1991), NXB Văn hoá thông tin [8] Khoa b¶ng NghƯ An (2000), Së VHTT NghƯ An [9] LÞch sư ViƯt Nam TËp I (1971), NXB Khoa häc xà hội Hà Nội [10] Lịch sử Đảng Nghệ An, TËp I, (1998), NXB NghƯ An [11] LÞch sư §¶ng bé NghƯ An, TËp II, (1999), NXB NghƯ An [12] Lịch sử Đảng Đô Lơng, Tập I (2005), NXB Nghệ An [13] Lịch sử Đảng xà Đông Sơn, viết tay 89 [14] Lý lịch di tích nhà thờ Nguyễn Cảnh (2007), Sở VHTT [15] Lý lịch di tích nhà thờ họ Nguyễn Nguyên (2007), Sở VHTT [16] Ninh Viêt Giao, Tục thờ thần thần tích NghÖ An (2000), NXB NghÖ An [17] NghÖ An di tÝch danh th¾ng, TËp I (2001), Së VHTT NghƯ An [18] Ngun Minh San (1994), TiÕp cËn tÝn ng ìng dân dà Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc [19] Nghệ An di tích danh thắng, Tâp I (2001), Sở VHTT Nghệ An [20] Tuyển tập viết giáo s Nguyễn Cảnh Toàn (2006), NXB Đại học SP-Hà Nội [21] Tạp chí nghiên cứu lịch sử (tháng 5/1976), Viện sử học Việt Nam [22] Tạp chí nghiên cứu lịch sử (tháng 5/1992), Viện sử học Việt Nam [23] Tân Kỳ truyền thống làng xà (1992), NXB KHXH Hà Nội [24] Việt Sử thông giám cơng mục (1960), NXB Hà Nội [25] Văn hoá dòng họ Nghệ An (1997), NXB NghÖ An 90 91 ... thành đại doanh vùng đất quan trọng Việc Lý Nhật Quang chọn Đô Lơng làm nơi thủ phủ chứng tỏ vùng đất có địa quan trọng có ảnh h ởng lớn đến vùng xung quanh Dới cai quản, lÃnh đạo Lý Nhật Quang, Đô... gọi khác tuỳ thuộc vào thời đại Huyện Đô Lơng xa đất Giao Đô, đời Ngô thuộc Lu Đức, đời Đờng Hàm Hoan, thời Tiền Lê đất Hoan Đ ờng, đời Hồ Đệ Giang Đến thời Lê lệ thuộc vào Thạch Đ - ờng, sau... nhiều tài liệu viết dòng họ này: Hoan Châu Ký (2004) Đinh Xuân Lâm; Nghệ An di tích danh thắng,tập I (2001) SVHTT, Nghệ An; Văn hoá dòng họ Nghệ An (1997) NXB Nghệ An; Lý lịch dòng họ Nguyễn Cảnh

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w