1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an

69 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1.1.1. Vị trí địa lý

  • 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình

  • 2.1.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết, thủy văn.

    • 2.1.1.4 Thuỷ văn nguồn nước.

    • 2.1.1.5 Môi trường cảnh quan

    • 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

    • 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật

  • 2.1.2.4. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • 2.4.1. Cơ sở lý luận về quản lý rừng dựa vào cộng đồng và kinh nghiệm quản lí rừng ở Việt Nam

    • 2.4.1.1 Cơ sở lý luận về quản lý rừng dựa vào cộng đồng

      • 2.4.1.1.1. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM)

      • 2.4.1.1.2 Nội dung chủ yếu của CBFM

    • 2.4.1.2. Mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ( CBFM) ở Việt Nam

      • 2.4.1.2.1. Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM)

      • 2.4.1.2.2. Xu thế của quản lý rừng dựa vào cộng đồng của Việt Nam

      • 2.4.1.2.3 vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý và bảo vệ rừng

    • 2.5 Thực trạng triển khai và áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở Đô Lương.

      • 2.5.1 Tiến trình triển khai mô hình

      • 2.5.3 Các mô hình được triển khai

      • 3.1 Một số giải pháp

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị.

  • DANH MỤC BẢNG

  • Bảng 2.3 Tăng trưởng các ngành kinh tế của thị trấn Đô Lương

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong quá trình thực tập, nghiên cứu tôi nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhệt tình của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của tôi đến tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo đều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và thực tập tốt nghiệp.

  • Trước hết tôi xin cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS,TS.Đào Khang, người đã trực tiếp và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thiện bài luận văn này.

  • Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô giáo trong khoa Địa Lí – quản lý tà nguyên cùng toàn thể các thầy cô giáo đã trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình giúp đỡ tôi trong bốn năm vừa qua.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đô Lương và các cán bộ tại Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

    • 2.1.1.1. Vị trí địa lý

    • 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình

    • 2.1.1.3. Điều kiện khí hậu thời tiết, thủy văn.

      • 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động

        • TT

        • Chỉ tiêu

        • 2010

        • 2011

        • 2012

        • I. Tổng nhân khẩu

        • Người

        • 197646

        • 197398

        • 197148

        • II. Tổng số hộ

        • Hộ

        • 47996

        • 49764

        • 51337

        • III. Lao động

        • Người

        • 93730

        • 93857

        • 94116

        • 1. Lao động nông nghiệp và lâm nghiệp

        • Người

        • 72588

        • 72249

        • 72573

        • 2. Lao động trong lĩnh vực thủy sản

        • Người

        • 781

        • 790

        • 797

        • 3. Lao động trong công nghiệp khai thác mỏ

        • Người

        • 2215

        • 2277

        • 2331

        • 4. Lao động trong công nghiệp chế biến

        • Người

        • 2163

        • 2194

        • 2227

        • 5. Lao đông trong lĩnh vực khác

        • Người

        • 15983

        • 16347

        • 16188

        • IV. Một số chỉ tiêu bình quân

        • 1. BQ khẩu/hộ

        • Khẩu/hộ

        • 4,1

        • 3,97

        • 3,84

        • 2. BQ lao đông/hộ

        • Lao động/hộ

        • 1,95

        • 1,87

        • 1,83

        • 3. BQ lao động nông nghiệp/hộ

        • LĐNN/hộ

        • 1,5

        • 1,45

        • 1,41

        • V. Mật độ dân số bình quân

        • Người/km2

        • 563,53

        • 563,88

        • 594,78

      • 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật

    • 2.1.2.4. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • a Tăng trưởng kinh tế

  • - Sự phân bố dân cư: Tỷ lệ giữa dân số thành thị và dân số nông thôn chênh lệch quá nhiều, dân số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 4,48%, trong khi đó dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 95,52%.

  • a Lao động và việc làm

  • b Thu nhập

  • a Thực trạng phát triển đô thị

  • b Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn

    • 2.4.1. Cơ sở lý luận về quản lý rừng dựa vào cộng đồng và kinh nghiệm quản lí rừng ở Việt Nam

    • 2.4.1.1 Cơ sở lý luận về quản lý rừng dựa vào cộng đồng

      • 2.4.1.1.1. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM)

      • 2.4.1.1.2 Nội dung chủ yếu của CBFM

    • 2.4.1.2. Mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ( CBFM) ở Việt Nam

      • 2.4.1.2.1. Cơ sở của việc áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM)

      • 2.4.1.2.2. Xu thế của quản lý rừng dựa vào cộng đồng của Việt Nam

      • 2.4.1.2.3 vai trò của cộng đồng dân cư trong quản lý và bảo vệ rừng

    • 2.5 Thực trạng triển khai và áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở vùng Tây Nguyên

      • 2.5.1 Tiến trình triển khai mô hình

      • 2.5.3 Các mô hình được triển khai

      • 3.1 Một số giải pháp

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị.

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần : Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu thực tập Nhiệm vụ thực tập Yêu cầu thực tập Thời gian địa điểm thực tập Đối tượng nội dung nghiên cứu Phần NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN 1.1 Giới thiệu quan thực tập 1.2 Hoạt động chun mơn sinh viên q trình thực tập Chương THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết, thủy văn 2.1.1.4 Thuỷ văn nguồn nước 2.1.1.5 Môi trường cảnh quan 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động 2.1.2.3 Cơ sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật 2.1.2.4.Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.2.5 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 2.1.2.6.Dân số, phân bố dân cư, lao động, việc làm thu nhập 2.1.2.7.Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 2.1.2.8.Hệ thống sở hạ tầng 2.1.3 Đánh giá chung vế điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng chúng đến công tác quản lý sử dụng đất 2.2 Thực trạng cơng tác quản lí đất đai/tài ngun mơi trường địa bàn 2.3 nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: 2.3.2.2 Điều tra thu thập số liệu thứ cấp: 2.3.2.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 2.4 Vấn đề nghiên cứu 2.4.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng kinh nghiệm quản lí rừng Việt Nam 2.4.1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 2.4.1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 2.4.1.1.2 Nội dung chủ yếu CBFM 2.4.1.1.3 Các giai đoạn việc thực CBFM - Giai đoạn 1: khởi động - Giai đoạn 2: thực quản lý đánh giá - Giai đoạn 3: thức hóa hợp pháp hóa - Giai đoạn 4: thực thi - Giai đoạn 5: xem xét đưa đề xuất hợp lý - Giai đoạn 6: mở rộng mơ hình sang địa bàn khác 2.4.1.2 Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ( CBFM) Việt Nam 2.4.1.2.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 2.4.1.2.2 Xu quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 2.4.1.2.3 vai trò cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ rừng 2.4.2 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng khu vực nghiên cứu 2.4.2.1 Vai trò thực trạng tài nguyên rừng 2.4.2.1.1 Vai trò rừng 2.4.2.1.2 Thực trạng tài nguyên rừng huyện Đô Lương 2.4.2.2 Nguyên tắc quản lí rừng dựa vào cộng đồng Đơ Lương 2.5 Thực trạng triển khai áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đô Lương 2.5.1 Tiến trình triển khai mơ hình 2.5.2.Tiến trình triển khai mơ hình CBFM Đơ Lương 2.5.3 Các mơ hình triển khai 2.5.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu  Thuận lợi:  Khó khăn: 2.5.5 Những khó khăn tồn cơng tác quản lý bảo vệ rừng Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Giải pháp quản lý: 3.1.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục phát huy nội lực cho cộng đồng 3.1.3 Giải pháp liên quan đến quan đến sách 3.1.4 Giải pháp liên quan đến công tác quy hoạch giao đất giao rừng 3.1.5 Giải pháp khuyến khích, hỗ trợ dịch vụ cho phát triển quản lý rừng cộng đồng 3.1.6 Giải pháp đầu tư tín dụng 3.1.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với sở thực tập địa bàn nghiên cứu 2.2 Đối với sở đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất bình quân địa bàn huyện Đơ Lương giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Đô Lương (2010-2012) Bảng 2.3 Tăng trưởng ngành kinh tế thị trấn Đô Lương Bảng 2.4: Giá trị sản xuất kinh doanh rừng trồng hộ trồng rừng huyện Đô Lương giai đoạn 2010- 2012 Bảng 2.5: Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Đô Lương thời kỳ 2010 -2012 Bảng 2.6: Diện tích rừng trồng huyện Đơ Lương qua năm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập, nghiên cứu nhận quan tâm giúp đỡ nhệt tình nhiều cá nhân tập thể, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân tập thể tạo kiện giúp đỡ học tập thực tập tốt nghiệp Trước hết xin cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS,TS.Đào Khang, người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp hồn thiện luận văn Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới q thầy, giáo khoa Địa Lí – quản lý tà nguyên tồn thể thầy giáo trực tiếp tham gia giảng dạy, tận tình giúp đỡ tơi bốn năm vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Đơ Lương cán Phịng nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Suy thoái rừng vấn đề bách Việt Nam, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học biến đổi mơi trường nói chung Diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống 28,2% (1943 - 1995) Rừng ngập mặn ven biển bị suy thoái nghiêm trọng giảm 80% diện tích bị chuyển đổi thành ao - đầm nuôi trồng thuỷ hải sản thiếu quy hoạch Gần đây, diện tích rừng có tăng lên 37% (năm 2005), tỷ lệ rừng nguyên sinh mức khoảng 8% so với 50% nước khu vực Đây thách thức lớn Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, hoạt động thực mục tiêu năm 2010 Công ước đa dạng sinh học nhằm tăng cường hiệu bảo tồn dịch vụ hệ sinh thái rừng giảm thiểu thiên tai, bảo vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2 Cùng với vấn đề mà Việt Nam đặt sinh kế cho người dân tộc thiểu số Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ xóa đói giảm nghèo bảo tồn rừng, việc đặt kế hoạch giảm tỉ lệ nghèo toàn quốc xuống 40% phục hồi tỉ lệ che phủ rừng tới 43% vào năm 2010 Một số tiềm xác định bao gồm: (a) chi trả dịch vụ môi trường xem xét sách Việc phát triển chế hỗ trợ người nghèo thông qua việc đền đáp dịch vụ môi trường mà họ cung cấp diễn ra; (b) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) khuyến khích phát triển dựa nhận định cộng động chủ thể quản lý đất rừng; (c) hợp tác công tư theo định hướng thị trường việc trồng rừng, phòng tránh phá rừng suy thoái rừng, tạo thu nhập thay đảm bảo an toàn lương thực nhà tài trợ phủ khuyến khích hỗ trợ Đáng khuyến khích hơn, dự án thí điểm Đông Nam Á Việt Nam cho thấy hội giải pháp đơi bên có lợi việc giải vấn đề nghèo đói mơi trường, đặc biệt với trường hợp khó giải nhiều năm Ngoài ra, đền đáp động lực cho việc quản lý môi trường ngày trở nên phổ biến tác động hỗ trợ việc thực chế thị trường phức tạp Quá trình thực sách kinh tế nhiều thành phần chuyển hướng chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân xuất nhiều nhân tố mới, đặc biệt đa dạng hoá phương thức quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình quản lý rừng thu hút quan tâm cấp Trung ương địa phương Xét mặt lịch sử, Việt Nam, rừng cộng đồng tồn từ lâu đời, gắn liền với sinh tồn tín ngưỡng cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Đặc biệt, vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, số địa phương triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng , nhóm hộ ) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cách chủ rừng Ngồi ra, cộng đồng cịn tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng tổ chức Nhà nước Thực tiễn số nơi rõ quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương sống gần rừng mơ hình quản lý rừng có tính khả thi kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống nhiều dân tộc Việt Nam Phát triển lâm nghiệp hướng cho khu vực nơng nghiệp nơng thơn- khu vực có tỷ trọng đất lâm nghiệp chiếm phần lớn tổng diện tích Huyện Đô Lương huyện đồng bán sơn địa- có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế lâm nghiệp phát triển rừng trồng sản xuất Hoạt động trồng rừng địa bàn huyện hoạt động quyền địa phương Nhà nước quan tâm, trọng Những năm trở lại đây, nhu cầu lâm sản gỗ cho sản xuất tiêu thụ ngày tăng lên Cũng lợi ích mà người khai thác rừng mức dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm, giảm độ che phủ rừng lợi ích khác từ rừng Đứng trước tình trạng phải chung tay bảo vệ quản lí rừng cách tồn diện để trì độ che phủ diện tích rừng Vì em chọn đề tài : “Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Đô Lương – Nghệ An “ Mục tiêu thực tập - Mục tiêu đợt thực tập Thực tập cuối khóa nhằm thực mục tiêu sau: + Hiểu rõ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường + Học hỏi tiếp thu thêm kinh nghiệm làm việc + Lựa chọn nghiên cứu hoàn thành báo cáo thực tập - Mục tiêu vấn đề nghiên cứu chuyên sâu Đánh giá trạng quản lí tài ngun rừng số mơ hình quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Đô Lương nhằm khơi phục phát huy hình thức quản lí rừng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng quản lý rừng bảo rừng huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ thực tập - Nhiệm vụ thực tập + Thực nhiệm vụ thực tập sở thực tập Bước 1: Thực triển khai việc giao đất giao rừng cho cộng đồng người dân Giao đất giao rừng cho cộng đồng thực hai sở quan trọng quy hoạch sử dụng đất kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dựa cách tiếp cận có tham gia người dân q trình tiến hành xác định khu vực giao, phương thức giao tổ chức quản lý Bước 2: Lập kế hoạch quản lý rừng năm hàng năm: dựa vào quy hoạch lâm nghiệp xã, thôn tiến hành lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng phương pháp PRA Nội dung lập kế hoạch quản lý rừng dựa vào cộng đồng bao gồm: đánh giá tài nguyên rừng có tham gia người dân; xây dựng mục tiêu quản lý cho khu rừng cộng đồng giao; giải pháp kỹ thuật; xây dựng quy chế quản lý; xây dựng chế nghĩa vụ quyền hưởng lợi; lập kế hoạch thực hiện, giám sát đánh giá Bước 3: Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng - Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn, vừa công cụ hữu hiệu để quản lý bảo vệ rừng, đồng thời bước thực có hiệu quy chế dân chủ sở, đồng tình ủng hộ, quan tâm cấp quyền tham gia nhiệt tình người dân cộng đồng; - Nơi cấp uỷ, quyền địa phương quan tâm lãnh đạo, đạo người dân tự nguyện tham gia xây dựng quy ước nhận thức trách nhiệm thành viên cộng đồng xóm, xã khu vực nâng cao nơi việc tổ chức thực quy ước tốt; - Xây dựng thực quy ước tạo điều kiện cho đồng bào, đồng bào vùng sâu, vùng xa trì phát huy sắc dân tộc tốt đẹp từ lâu đời cộng đồng Bước : Xây dựng kế hoạch thực giám sát: Đây bước quan trọng việc thực mơ hình CBFM chất việc quản lý từ xuống tức từ phủ đến cộng đồng dân cư Cơ chế quản lý thơng qua nhiều khâu phải có kế hoach thực giám sát việc quy hoạch, phân chia đất nguồn vốn, tài chính, kỹ thuật từ xuống cách chặt chẽ tránh tình trạng tham ơ, quan liêu, sử dụng đất sai mục đích Bước : Cơ chế hưởng lợi phân chia lợi ích - Căn trạng thái rừng giao, chủ rừng phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp xã xây dựng phương án phân chia hưởng lợi sản phẩm từ rừng cụ thể cho hộ gia đình, cá nhân cộng đồng bn, làng trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt; - Căn vào trạng rừng giao khoán mức tăng trưởng rừng ( mức tăng trưởng rừng bình quân năm xã Đô Lương từ 1,5- 2%), chủ rừng xây dựng phương án phân chia hưởng lợi sản phẩm từ rừng cho đối tượng nhận khốn, tổng hợp trình Uỷ ban nhân cấp tỉnh phê duyệt 2.5.3 Các mơ hình triển khai Dự án có hợp phần chính: (1) Mơ hình nâng cao lực cộng đồng quản lý rừng tự nhiên; (2) Mơ hình tổ tuần tra xã ; (3) Mơ hình tun truyền cộng đồng bảo tồn thiên nhiên; Mơ hình nhóm tuần tra địa phương Hình Hình ảnh tuần tra rừng địa phương Mơ hình nhằm phục vụ cho việc thiết lập số nhóm tuần tra địa phương phối hợp với phòng ban liên quan để đạt hiệu cao việc quản lý bảo vệ rừng Mười nhóm tuần tra 10 xóm xã Giang Sơn Đơng thành lập với thành phần cán cơng an dân phịng địa phương Nhóm tuần tra địa phương chịu trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học phòng chống cháy rừng Các nhóm tuần tuần lần; phối hợp với ban quản lý Rừng khu Bảo tồn Ủy ban nhân dân xã hoạt động tuần tra cần thiết Ngồi ra, nhóm cịn ngăn chặn hoạt động phạm pháp đốt rẫy, khai thác sản phẩm rừng mà khơng có giấy phép phối hợp với nhóm vùng lân cận thực hoạt động bảo vệ liên thơn Hàng tháng, nhóm viết báo cáo hoạt động họ trạng tài nguyên rừng cho Ủy ban nhân dân xã ban quản lý rừng địa phương Thành viên nhóm tuần tra trang bị đồng phục, áo mưa, giầy, dao rừng, đèn pin, võng 50,000 đồng trợ cấp hàng tháng mùa cao điểm (mùa nắng nóng, thường vào tháng từ tháng đến tháng 9) Ngoài ra, nhóm nhận trợ cấp thêm từ nguồn bên theo định Ủy ban nhân dân ban quản lý Khu bảo tồn khoản tiền thưởng trích từ hoạt động cụ thể phạm vi cho phép Nhà nước (nếu có) Tuy nhiên, thành viên nhóm tuần tra địa phương gặp phải số khó khăn, ví dụ phạt người sống làng, thiếu hỗ trợ tài chính, đời sống khó khăn Do đó, quyền chưa khuyến khích người dân tham gia nhóm Mặc dù số lượng người tham gia không nhiều (5 người/thôn), hiệu ảnh hưởng từ nhóm tuần tra đa thực mang lại ý nghĩa tích cực như: (i) hạn chế vi phạm việc khai thác sản phẩm từ rừng săn bắt thú khu vực rừng tự nhiên cộng đồng quản lý, bảo vệ tốt khu vực rừng giao; (ii) tạo sinh kế cho người tham gia giúp tăng thêm thu nhập xố nghèo Mơ hình giáo dục cộng đồng Hình Hình ảnh giáo dục trồng rừng Mơ hình nhằm thực tốt việc giáo dục quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên địa phương thông qua hoạt động sinh hoạt cộng đồng buôn Tại già làng trưởng người tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho người dân bn Các nhóm thường tổ chức hoạt động xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục bảo tồn câu lạc tình nguyện tổ chức hoạt động thi kiến thức, chiếu phim, báo cáo qua ảnh cho học sinh trường học xã; hoạt động bảo tồn thiên nhiên, thông qua hoạt động sinh hoạt cộng đồng xã, tập trung vào giới trẻ với hoạt động tuyên truyền bảo vệ rừng, phong trào ca hát, khám phá rừng với người dân xã Trong xã Tràng Sơn Giang Sơn Tây lại tập trung vào việc phát triển mô hình sản xuất, quỹ vay vốn, tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, hội làng, quy định bảo vệ rừng cho người dân địa phương Việc tổ chức hoạt động phần góp phần giải vấn đề sinh kế giảm áp lực rừng, mô hình đa thực có tác động trực tiếp đến người dân khu vực nghiên cứu, là: (i) Nâng cao nhận thức người dân, khuyến khích người dân thay đổi hành vi tiêu cực, (ii) nâng cao lực, kỹ tích cực tham gia bảo vệ rừng nhằm cải thiện đời sống bảo vệ thiên nhiên địa phương Mơ hình sản xuất vài cấp góp phần nâng cao lực người dân việc giải vấn đề sinh kế thân Hoạt động quan trọng mà mơ hình hỗ trợ tổ chức lớp tập huấn tái trồng rừng, chăn nuôi chăm sóc trồng (cao su…) Nói cách khác, mơ hình tuyên truyền cộng đồng bước đầu tạo mạng lưới tuyên truyền cộng đồng bảo tồn quản lý rừng khu khu rừng thu hút ý người dân, đặc biệt hỗ trợ từ quyền cấp, phịng ban, quan chun mơn tham gia tầng lớp xã hội Mơ hình khơng giúp nâng cao nhận thức người dân địa phương mà người dân vùng lân cận Tuy nhiên, câu lạc gặp nhiều khó khăn hoạt động họ khơng cịn hỗ trợ tài sau dự án kết thúc Ngồi ra, khó khăn đời sống hỗ trợ chưa thích hợp lý việc tham gia thiếu nhiệt tình Đây thách thức dự án xây dựng mơ hình 2.5.4 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu  Thuận lợi: - Huyện Đơ Lương có tiềm lớn trồng rừng, diện tích đồi núi tương đối nhiều, phù hợp cho việc phát triển kinh tế lâm nghiệp Ngoài việc phát triển ngành trồng trọt nơng nghiệp khác có nhiều tiềm - Với hệ thống sở hạ tầng, giao thông thủy lợi… vững chắc, huyện Đơ Lương có nhiều lợi cho việc buôn bán vận chuyển lưu thông loại hàng hóa nói chung hàng hóa lâm sản nói riêng - Với hệ thống mạng lưới thơng tin phủ khắp người dân Đô Lương tiếp thu tương đối đầy đủ loại thông tin thị trường, chủ trương sách Đảng Nhà nước  Khó khăn: - Đơ Lương huyện đồng bán sơn địa, đời sống nhân dân hầu hết phụ thuộc vào SXNN Vì đời sống cịn có nhiều khó khăn, mức sống chưa cao - Lực lượng lao động nhiều có kinh nghiệm trồng rừng, lao động qua đào tạo, nhân tố làm giảm hiệu việc trồng rừng - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt làm ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất nhân dân nói chung hộ trồng rừng nói riêng 2.5.5 Những khó khăn tồn cơng tác quản lý bảo vệ rừng Tuy có nhiều thuận lợi công tác bảo vệ phát triển rừng huyện nhà năm gần diện tích rừng chất lượng rừng chưa thực có bước nhảy vọt để xứng tầm với nguồn tài nguyên quý giá địa phương rừng đất rừng Việc khai thác lợi dụng rừng chủ yếu theo hướng bóc lột tài nguyên rừng, khai thác chọn thô, khai thác trắng mà chưa theo hướng khai thác tái sinh, khai thác làm giàu rừng Việc khai thác người dân không tuân thủ quy định bảo vệ phát triển rừng gây khó khăn cho cơng tác quản lí Các quan chức có nhiều cố gắng cơng tác bảo vệ rừng song rừng bị chặt phá, bị khai thác trái phép để sử dụng khơng lâm sản bị vận chuyển trái phép đến nơi khác để tiêu thụ Công tác quản lý rừng nhiều bất cập: Lực lượng bảo vệ rừng mỏng so với diện tích rừng lớn, theo số liệu Hạt kiểm lâm huyện cung cấp cán kiểm lâm huyện cịn mỏng có 86 người (trong đó: kỹ sư 38 người, trung cấp 48 người, sơ cấp người) khó khăn cơng tác kiểm tra tuần tra tồn địa bàn toàn huyện, đặc biệt điểm vùng sâu, vùng xa nơi có địa hình hiểm trở việc bảo vệ rừng dựa chủ yếu vào ý thức nhân dân sống nơi gần rừng, Ban quản lí rừng phịng hộ thành lập song hiệu khơng cao, quyền xã chưa thực quan tâm đến công tác bảo vệ phát triển rừng Như cần thiết có tham gia cộng đồng việc tố giác, báo cáo tình hình cách kịp thời với kiểm lâm quan quản lý Việc phát triển rừng chưa có định hướng chắn: trồng gì, tiêu thụ sao, việc phát triển rừng địa phương đến đâu, biện pháp lâm sinh khoanh nuôi tái sinh, làm giàu rừng, cải tạo rừng tự nhiên Tất điều dẫn đến hiệu chưa huy động nguồn vốn vào phát triển rừng đặc biệt nguồn vốn dân +Đối với đơn vị quản lý cấp huyện: - Cơng tác rà sốt quy hoạch loại rừng thực theo Quết định 245 đến tất xã, chưa bàn giao tài liệu, đồ thực địa giao đất lâm nghiệp theo quy hoạch duyệt - Sự phối hợp ban ngành chức địa phương chưa chặt chẽ, Hạt kiểm lâm, Phịng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, Phịng Tài Ngun Mơi Trường, Phịng Địa việc tham mưu đạo giúp quyền cấp thực chức quản lý rừng - Cơng tác đóng mốc, bảng ranh giới phân chia loại rừng thực địa chưa thực cách xác - Chưa đẩy mạnh cơng tác tun truyền cho nhân dân tích cực tham gia cơng tác bảo vệ rừng xây dựng phát triển nghề rừng - Tiến độ thực cấp giấy quyền sử dụng đất cho tổ chức hộ gia đình cịn chậm - Một số thành viên Ban chấp hành vấn đề cấp bách huyện giao phụ trách xã chưa thường xuyên địa bàn đơn đốc quyền thực tốt vai trị trách nhiệm + Đối với cơng tác quản lý cấp xã: - Một số quyền xã thờ chưa xác định trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp - Ý thức trách nhiệm bảo vệ rừng người dân số xã chưa nâng cao Nhân dân chưa thực quan tâm tới công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, thực cam kết bảo vệ rừng thôn - Hoạt động kiểm lâm phụ trách địa bàn cán quản lý bảo vệ rừng số xã hiệu quả, chưa phát huy vai trị nịng cốt tham mưu cho quyền xã thực đầy đủ trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp quy định pháp luật bảo vệ rừng phát triển rừng - Phần lớn xã chưa xây dựng quy hoạch phát triển lâm nghiệp, chưa quan tâm đến nhiệm vụ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng - Một phận nhân dân khơng có ý thức bảo vệ rừng, chí ngang nhiên coi thường pháp luật bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng - Cơng tác quản lý bảo vệ rừng , quản lý lâm sản số điểm nóng, tụ điểm vùng rừng tự nhiên giàu tài nguyên chưa thực nghiêm túc - Tình hình khai thác mua bán vận chuyển, chế biến lâm sản, săn bắt động vật hoang dã trái pháp luật diễn nhiều địa phương, xã vùng cao có diện tích rừng tự nhiên nhiều (rừng tự nhiên) - Việc ngăn chặn hành động phá hoại rừng trồng, phần tử cầm đầu nhóm phá hoại rừng buôn lậu gỗ trái phép chưa triệt để - Công tác ngăn ngừa đấu tranh chống lâm tặc số địa phương cịn khốn trắng cho quan chuyên trách - Một số ban quản lý dự án sở hoạt động kiêm nhiệm, trình độ chun mơn hạn chế hiệu không cao - Một số xã cịn nhiều diện tích đất lâm nghiệp khơng giao cho hộ gia đình cá nhân quỹ đất lâm nghiệp lớn, xa dân cư, địa hình phức tạp dân số Dân khơng muốn nhận - Do phong tục chăn thả gia súc, gia cầm phần ảnh hưởng tới công tác trồng rừng bảo vệ rừng Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Giải pháp quản lý: - Quan tâm đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho ba quản lý dự án lực lượng kiểm lâm, tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đặc biệt đầu tư vốn kỹ thuật để thực việc rà soát đánh giá rừng cách xác minh bạch - Cơng tác tra, kiểm tra giám sát cơng tác quản lí bảo vệ phát triển rừng dựa vào cộng đồng thời gian tới cần rà sốt lại tồn quỹ đất đai, quỹ rừng, xem nơi thực giao khốn có chủ rừng quản lí, nơi chưa giao khốn rừng để cấp có thẩm quyền sớm thực hiện, thiết không để rừng đất rừng vô chủ, bị lợi dụng lấn chiếm khai thác bừa bãi Kiểm tra tồn cơng tác lâm sinh cách chặt chẽ từ khâu sản xuất giống, kỹ thuật ươm trồng đến chăm sóc, sử dụng nguồn vốn, đặc biệt đơn vị sử dụng ngân sách, tránh tình trạng làm ẩu, nghiệm thu ẩu để lấy tiền Nhà nước Giám sát nghiêm ngặt việc đóng búa rừng, khai thác rừng phải thực quy trình quy phạm, cơng việc rừng, chí rừng sâu, hoạt động độc lập khó kiểm sốt dễ phát sinh sai phạm Mặt khác cần giám sát chặt chẽ hoạt động trạm kiểm lâm, trạm phúc kiểm Bố trí cán có phẩm chất, có lĩnh, trách nhiệm cao vị trí để chặn đứng hoạt động phạm pháp bọn lâm tặc - Lồng ghép dự án trồng trọt, chăn nuôi, khai thác vào mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng để mặt nâng cao đời sống người dân mặt khác làm giảm áp lực sử dụng rừng, góp phần giảm bớt tình trạng chặt phá rừng 3.1.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục phát huy nội lực cho cộng đồng - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục luật pháp, sách nhà nước phương tiện thông tin đại chúng để người dân nhận thức vai trò bảo vệ phát triển rừng - Phát huy cao mặt tích cực luật tục quy chế truyền thống cộng đồng việc bảo vệ rừng 3.1.3 Giải pháp liên quan đến quan đến sách - Nhà nước cần phải thức cơng nhận cộng đồng thơn pháp nhân, tổ chức dân trực tiếp nhận đất nhận rừng - Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn cần xây dựng văn luật ban hành quy định việc giao nhiệm vụ cho cộng đồng thôn bản, buôn quản lý rừng Cần có sách quy định lợi ích người dân cộng đồng họ tham gia quản lý rừng 3.1.4 Giải pháp liên quan đến công tác quy hoạch giao đất giao rừng - Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn cần hồn chỉnh việc xây dựng quy hoạch tổng thể Nông – Lâm nghiệp, xác định rõ việc phân loại hướng quy hoạch loại rừng chủ yếu - Ưu tiên việc giao đất giao rừng cho cộng đồng cho vùng sâu, vùng xa, vùng có truyền thống cộng đồng cao có tác dụng bảo vệ rừng đầu nguồn 3.1.5 Giải pháp khuyến khích, hỗ trợ dịch vụ cho phát triển quản lý rừng cộng đồng - Hoàn thiện hệ thống khuyến nông – khuyến lâm từ tỉnh xuống đến cấp thôn nhằm chuyển giao kiến thức quản lý tài nguyên rừng đến tận người dân - Khuyến khích phát triển hệ thống hỗ trợ dịch vụ con, hạt giống, phân bón đến tận cấp thơn, - Củng cố cộng đồng quy chế quản lý bảo vệ rừng 3.1.6 Giải pháp đầu tư tín dụng - Cần có đầu tư nghiên cứu điểm quản lý rừng cộng đồng từ làm sở nhân rộng - Các dự án chương trình đầu tư phát triển lâm nghiệp cần lơi kéo tham gia quản ký cộng đồng hợp đồng khoán bảo vệ rừng nên dựa cộng đồng chủ yếu - Nên phát triển hệ thống tín dụng dựa sở cộng đồng để phát triển nguồn tài nguyên rừng thôn 3.1.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức đào tạo đào tạo lại cho cán lâm nghiệp theo hướng tiếp cận lâm nghiệp xã hội - Đào tạo cán thôn khuyến lâm viên sở vè kiến thức quản lý rừng cộng Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình thực tập giúp tơi có nhìn tầm quan trọng cần phải quản lý tốt tài nguyên môi trường, phát triển bền vững nước ta Bản thân nhận thức trách nhiệm tinh thần làm việc với công việc bàn giao, biết cách xử lý, thẩm định hồ sơ đất đai cho người dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong thời gian thực tập, nghiên cứu sâu vấn đề “Quản lí rừng dựa vào cộng đồng huyện Đô Lương – Nghệ An “ nắm tình hình sản xuất thực trạng quản lí rừng địa bàn huyện cụ thể xã có rừng, biết vai trị mà rừng mang lại lớn để từ hình thành ý thức bảo vệ rừng tốt Kiến nghị 2.1 Đối với sở thực tập địa bàn nghiên cứu - Đề nghị phòng tài nguyên môi trường phối hợp với Cục Kiểm Lâm cán địa phương có chức quản lí rừng để quản lí tồn diện bảo vệ rừng tốt - Đề nghị quan chức cấp có thẩm quyền cấp thêm kinh phí chi trả cho hoạt động bảo vệ rừng 2.2 Đối với sở đào tạo - Đề nghị phòng đào tạo khoa địa lý quản lý tài nguyên tạo thêm thời gian để sinh viên thực tập hiểu sâu sắc vấn đề nghiên cứu công việc sau - Nên lồng ghép trình thực tập vào sau năm học, học kỳ hè để sinh viên trau dồi, tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc TÀI LIỆU THAM KHẢO Giảm nghèo rừng Việt Nam” William D Sunderlin & Huỳnh Thu Ba, 2005 Chi cục thống kê huyện Đô Lương, Niên giám thống kê năm 2011 Hạt Kiểm lâm huyện Đô Lương (2010,2011,2010), Báo cáo số liệu diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm 2010,2011,2012 Nghị số: 32/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012-2015, định hướng đến năm 2020 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Đơ Lương (2010), Báo cáo kết rà soát quy hoạch loại rừng huyện Đô Lương giai đoạn 2006-2010 Phịng Thống kê huyện Đơ Lương (2012), Tình hình giai đoạn 2010-2011 Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2007 Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Quyết định số: 147/2007/QĐ-TTg ngày 9/7/2007 Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 TS.Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp ... luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 2.4.1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) PFM: participation forest management thuật ngữ chung mô tả cộng đồng quản lý rừng quản lý rừng dựa vào cộng đồng. .. vấn đề quản lý tài nguyên rừng quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Đô Lương quản lý dựa vào cộng đồng ba địa điểm nghiên cứu nói 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1 Thu thập tài liệu,... 2.4.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng kinh nghiệm quản lí rừng Việt Nam 2.4.1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 2.4.1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 2.4.1.1.2

Ngày đăng: 02/09/2021, 22:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Hình 1 Bản (Trang 16)
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất bình quân trên địa bàn huyện Đô Lương giai đoạn 2010-2012 - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất bình quân trên địa bàn huyện Đô Lương giai đoạn 2010-2012 (Trang 19)
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Đô Lương (2010-2012) - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Đô Lương (2010-2012) (Trang 22)
Bảng 2.3 Tăng trưởng các ngành kinh tế của thị trấn Đô Lương (Đơn vị: %) - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Bảng 2.3 Tăng trưởng các ngành kinh tế của thị trấn Đô Lương (Đơn vị: %) (Trang 25)
Bảng 2.4: Giá trị sản xuất kinh doanh rừng trồng của các hộ trồng rừng                                                                             huyện Đô Lương giai đoạn 2010- 2012 - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Bảng 2.4 Giá trị sản xuất kinh doanh rừng trồng của các hộ trồng rừng huyện Đô Lương giai đoạn 2010- 2012 (Trang 48)
Bảng 2.5: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Đô Lương thời kỳ 2010-2012 2012 - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Bảng 2.5 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp huyện Đô Lương thời kỳ 2010-2012 2012 (Trang 49)
Bảng 2.6: Diện tích rừng trồng của huyện Đô Lương qua các năm (ĐVT: Ha) T - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Bảng 2.6 Diện tích rừng trồng của huyện Đô Lương qua các năm (ĐVT: Ha) T (Trang 52)
2.5 Thực trạng triển khai và áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở vùng Tây Nguyên - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
2.5 Thực trạng triển khai và áp dụng mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ở vùng Tây Nguyên (Trang 54)
Hình 2. Hình ảnh về tuần tra rừng địa phương - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Hình 2. Hình ảnh về tuần tra rừng địa phương (Trang 57)
Hình 3. Hình ảnh về giáo dục trồng rừng - Quản lí tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại huyện đô lương – nghệ an
Hình 3. Hình ảnh về giáo dục trồng rừng (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w