1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở huyện lạc dương, tỉnh lâm đồng

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu sử dụng luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Phạm Văn Huy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học khoá học 2009-2012, đồng ý thầy giáo hướng dẫn khoa Sau Đại học - trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp“Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Bảo Lâm hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Điều tra-Quy hoạch rừng, Khoa Lâm học, Khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, UBND huyện Lạc Dương quan, ban, nghành, đồn thể huyện gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Do hạn chế nhiều mặt nên luận văn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận Tôi xin chân thành cám ơn ! Hà nội,ngày tháng năm 2012 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG .viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức QLBVR dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.2 Khái niệm cộng đồng tham gia QLBVR .3 1.1.3 Chiến lược sách QLBVR 1.1.4 Quan điểm QLBVR 1.2 QLBVR dựa vào cộng đồng nước 1.3 QLBVR dựa vào cộng đồng Việt Nam 1.3.1 Các tổ chức cộng đồng .6 1.3.2 Hình thức QLBVR dựa vào CĐ 1.3.3 Hiệu từ QLBVR dựa vào CĐ .8 1.3.4 Những học kinh nghiệm Chương 11 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Điều kiện tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Địa hình, địa mạo 11 2.1.3 Khí hậu 12 2.1.4 Tài nguyên nước .12 2.1.5 Tài nguyên đất 14 iv 2.1.6 Tài nguyên rừng 15 2.1.7 Tài nguyên khoáng sản 19 2.1.8 Tài nguyên nhân văn 19 2.1.9 Thực trạng môi trường 21 2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 21 2.2.1 Khái quát thực trạng kinh tế 21 2.2.1.1 Cơ sở hạ tầng 21 2.2.1.2 Nông, lâm nghiệp 22 2.2.1.3 Thương mại, du lịch, dịch vụ 24 2.2.1.4 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 26 2.2.1.5 Giáo dục đào tạo 26 2.2.1.6 Y tế 26 2.2.2 Dân số lao động 27 2.2.2.1 Dân số 27 2.2.2.2 Lao động việc làm 27 2.2.2.3 Thu nhập mức sống 28 Chương 29 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 29 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .29 3.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu 29 3.3 Đối tượng nghiên cứu 29 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp luận 30 3.4.2 Thu thập số liệu thứ cấp 31 3.4.3 Điều tra thực địa 31 3.4.3.1 Phương pháp điều tra 31 3.4.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .33 v 3.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 34 Chương 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLBVR 35 4.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 35 4.1.1.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên 35 4.1.1.2 Ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội 35 4.1.2 Phong tục, tập quán liên quan đến QLBVR 36 4.1.2.1 Canh tác nương rẫy .38 4.1.2.2 Khai thác gỗ, lâm sản 39 4.1.2.3 Săn, bẫy động vật rừng 39 4.1.2.4 Ý thức bảo vệ “rừng thiêng” 40 4.1.2.5 Ý thức chấp hành pháp luật, quy ước .40 4.1.2.6 Chăn thả gia súc rừng 40 4.2 Các hình thức QLR địa bàn 41 4.2.1 Rừng cộng đồng quản lý 42 4.2.2 Rừng tổ chức quản lý 42 4.3 Tình hình QLBVR huyện Lạc Dương 43 4.3.1 Cơ cấu tổ chức lực lượng QLBVR .43 4.3.2 Thực trạng công tác QLBVR 47 4.3.2.1 Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật 47 4.3.2.2 Ngăn chặn hành vi xâm hại TNR 49 4.3.2.3 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 52 4.3.2.4 Xây dựng lực lượng, sở vật chất .52 4.3.3 Những thuận lợi, hạn chế .54 4.3.3.1 Thuận lợi .54 4.3.3.2 Hạn chế 55 4.3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 55 4.3.4 Những nguy thách thức 56 vi 4.3.5 Mức độ quan trọng TNR cộng đồng 57 4.4 Đánh giá tiềm QLBVR cộng đồng 60 4.5 Đề xuất số giải pháp QLBVR dựa vào cộng đồng 62 4.5.1 Các giải pháp sách 62 4.5.1.1 Xây dựng sách liên quan .62 4.5.1.2 Xây dựng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng 63 4.5.1.3 Giải nhu cầu đất sản xuất cho cộng đồng 63 4.5.1.4 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 64 4.5.2 Các giải pháp tổ chức 64 4.5.2.1 Thành lập Ban QLR thôn, 64 4.5.2.2 Thành lập tổ tuần tra BVR cộng đồng 66 4.5.3 Giải pháp nâng cao lực cho cán thôn, 67 4.5.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật 67 4.5.5 Giải pháp PCCCR 68 Chương 69 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .69 5.1 Kết luận 69 5.2 Tồn 70 5.3 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 MỘT SỐ HÌNH CHỤP MINH HỌA 85 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVR: Bảo vệ rừng BV&PTR: Bảo vệ Phát triển rừng CĐ: Cộng đồng DVMT: Dịch vụ môi trường FAO: Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GĐ: Gia đình HĐND: Hội đồng nhân dân HKL: Hạt Kiểm lâm KTXH: Kinh tế xã hội KTXH & ANQP: Kinh tế xã hội an ninh quốc phòng LNCĐ: Lâm nghiệp cộng đồng LNXH: Lâm nghiệp xã hội NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nông thôn QLR Quản lý rừng QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng QLRCĐ: Quản lý rừng cộng đồng TNR: Tài nguyên rừng UBND: Ủy ban nhân nhân WWF: Quỹ bảo vệ thiên nhiên giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Lạc Dương 14 Biểu 2.2: Hiện trạng rừng phân theo chức 19 Biểu 4.1: Diện tích rừng phân theo chủ quản lý địa bàn huyện 41 Biểu 4.2: Kết thực công tác tuyên truyền 47 Biểu 4.3: Thống kê vi phạm Luật BV&PTR 50 Biểu 4.4: Hệ thống công cụ BVR địa bàn 53 Biểu 4.5: Nguy thách thức QLBVR 56 Biểu 4.6: Mức độ quan trọng TNR với cộng đồng 57 Biểu 4.7: Kết ảnh hưởng nguồn thu nhập với hộ GĐ 58 Biểu 4.8: Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 61 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ trạng rừng huyện Lạc Dương 18 Hình 4.1: Chăn thả rơng trâu rừng 41 Hình 4.2: Tổ QLBVR cộng đồng tuần tra rừng 42 Hình 4.3: Bảng Pa nô tuyên truyền 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân sống đồng bào dân tộc người Như vậy, rừng đóng vai trị quan trọng đời sống người Hơn thập kỷ qua Việt Nam có nhiều nỗ lực phát triển tài nguyên rừng Tuy nhiên, bình diện chung tỷ lệ che phủ rừng cịn mức độ thấp (39,5%) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng Việt Nam Trong việc người dân chưa trực tiếp tham gia vào công tác quản lý, bảo vệ rừng nguyên nhân quan trọng nhiều địa phương quyền quan chun mơn chưa có giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy, lôi kéo tham gia cộng đồng công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Những kinh nghiệm địa, luật tục thể chế truyền thống chưa nhận diện, nhìn nhận sử dụng cách mức Chúng chưa vận dụng, phát huy lồng nghép cách cách có hiệu với thể chế luật pháp nhà nước quản lý, bảo vệ phát triển rừng Vì cơng tác quản lý bảo vệ rừng đặt vấn đề thiết, địi hỏi phải có quan tâm cấp, ngành, tham gia tích cực cộng đồng, đổi lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, nhằm đề giải pháp chiến lược để thực tốt nhiệm vụ QLBVR trước mắt lâu dài Lạc Dương huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Lâm Đồng, có tổng diện tích tự nhiên 130.963 ha, diện tích rừng 112.530 (chiếm 86%), Lạc Dương nằm vùng khí hậu ơn đới Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp (18– 22°C) Trên địa bàn có cộng đồng dân tộc sinh sống là: Kinh-K’Ho (gồm tộc người Cil chủ yếu sống xã: Đạ Chais, Đạ Nhim, Đạ Sar, Đưng K’Nớh tộc người Lạch chủ yếu xã Lát) dân tộc địa lớn với 2.424 hộ, chiếm 87,23%, lại 976 hộ dân tộc Kinh chiếm 12,77% Điều kiện kinh tếxã hội nói chung cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân cịn nghèo, kinh tế 72 + Quyề n xử pha ̣t đố i với các hành vi xâm pha ̣m tài nguyên rừng của cô ̣ng đồ ng + Bên ca ̣nh đó, người dân cầ n hiể u biế t thêm về các chính sách hưởng lơ ̣i từ rừng, các mô hiǹ h sinh kế để cải thiê ̣n cuô ̣c số ng cho các thành viên cô ̣ng đồ ng Cầ n có sự phố i hơ ̣p giữa các cấ p ngành, đă ̣c biê ̣t là cán bô ̣ kiể m lâm điạ bàn công tác bảo vê ̣ rừng cùng với cô ̣ng đồ ng + Chỉ giao rừng cho cộng đồng quản lý đâu mà phong tục giữ được, già làng, trưởng thơn cịn có uy, rừng cịn nhiều lâm sản, mang lợi ích thiết thực cho cộng đồng quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp & PTNT (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩ m nang ngành lâm nghiê ̣p Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Quyết định 83/2007/QĐ-BNN-KL nhiệm vụ công chức kiểm lâm địa bàn Bộ Nông nghiệp & PTNT (2012), Quyết định 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012, công bố trạng rừng tồn quốc, đến 31/12/2011, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 119/2006/NĐ-CP, hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ- CP, sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2006), Dự án nâng cao lực PCCCR cho lực lượng Kiểm lâm giai đoạn 2006 – 2010 Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng (2010), Kết đánh giá xây dựng, thực hương ước quản lý bảo vệ rừng cấp thôn Nguyễn Duy Chuyên, Vũ Nhâm, Hansson (2002), Phát triển lâm nghiệp cộng đồng miền núi phía Bắc, Việt Nam 10 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2000), Kinh nghiệm tiềm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 11 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam,Tài liệu hội thảo, Hà Nội 12 Hội thảo quốc gia LNCĐ (2004), Hướng dẫn thực quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 13 Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2005), Quản lý rừng bền vững có tham gia người dân, Tài liệu hội thảo, Hà nội 14 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2007), Chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình quản lý rừng cộng đồng thơn, Việt Nam, Tài liệu hội thảo 74 15 Hội thảo quốc gia QLRCĐ (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Chính sách thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo, ngày 05/6/2009, Hà Nội 16 Bảo Huy (2006), Một số thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng, Dự án ETSP, Bộ NN&PTNT 17 Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004), NXB trị quốc gia, Hà Nội 18 Luật Đất đai (2003), NXB trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Ngọc Anh (2001), Khảo sát LNCĐ sách lâm nghiệp tỉnh Sơn La Lai Châu, Tài liệu hội thảo khn khổ sách quản lý rừng cộng đồng Việt Nam ngày 14,15 tháng 11 năm 2001, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Ngọc Lung (2004), Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng quản lý rừng, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam Báo cáo kết thực đề tài cấp bộ, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 22 Vũ Nhâm (2004), Nghiên cứu điều kiện để tổ chức cộng đồng dân cư thôn công nhận chủ thể quản lý rừng, Đề tài cấp ngành 20032004 23 Phạm Xuân Phương (2001), Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Báo cáo hội thảo quốc gia 24 Phạm Xuân Phương (2004), Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai sách hưởng lợi HGĐ, cá nhân, cộng đồng giao khoán rừng đất rừng lâm nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương (2001), Đề xuất khuôn khổ sách giải pháp hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Tài liệu hội thảo, Hà nội 14-15/11/2001 26 Dương Viết Tình (2006), Bài giảng lâm nghiệp cộng đồng, Trường Đại học Nông lâm Huế 27 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 75 28 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 29 UBND tỉnh Lâm Đồng (2008), Đề án giao rừng cho thuê rừng giai đoạn 20082015 30 UBND tỉnh Lâm Đồng (2010), Quyết định 18/2010/QĐ-UBND định thu hút đầu tư rừng đất lâm nghiêp tỉnh Lâm Đồng II TIẾNG ANH 31 Bao Huy (2005), Technical guideline-Community Forest Management, ETSP project, Helvetas Viet Nam, Ha Noi 32 FAO and orther international organization (2001), Current innovation and experiences of community Forestry, RECOFTC FAO, Bangkok,Thailand ********* 76 PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Bảng Câu hỏi thảo luận quan cấp huyện Lạc Dương CÔNG TÁC BẢO VỆ RỪNG CỦA HUYỆN Các mối đe dọa tài nguyên rừng Phát triển sở hạ tầng Người đến nhập cư Phát triển dân số Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động săn bắt Ko Có X X X X X Mức nghiêm trọng (1- 5) 4 Thu hái lâm sản ngồi gỗ Bn bán lâm sản X X Mở rộng đất nông nghiệp Phong tục phát nương làm rẫy X X Cháy rừng X Tình trạng rừng khơng Q.lý Khai thác mỏ Các biện pháp khắc phục Có phương án trồng lại rừng Quy hoạch vùng giãn dân Kế hoạch hóa gia đình Giải gỗ gia dụng cho dân Kiên bắt không cho quán ăn bán động vật rừng Vận động tuyên truyền… Tăng cường kiểm tra tụ điểm, vả kiên quyềt sử lý theo pháp chế kiểm lâm Quy hoạch đất nông nghiệp Tuyên truyền vận động, khoán Rừng cho dân hỗ trợ tiền cho dân trồng rừng thay thề nương, rẫy Hợp đồng PCCCR với người nhận khốn rừng X X TÌM HIỂU CÁC CÁCH THỨC TỐT NHẤT BẢO VỆ RỪNG Mức độ ưu tiên Các hoạt động Các ý kiến khác Cao TB Thấp Hợp đồng giao rừng cho hộ gia đình X bảo vệ Khai thác mang tính thương mại có quản X lý Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ X Bảo vệ nghiêm ngặt/thực thi pháp luật X Dùng thể chế địa phương để đồngX quản lý tài nguyên rừng Các biện pháp khác: X CÁC KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA HUYỆN Kế hoạch ngắn hạn Kế hoạch dài hạn Rà soát quy họah loại rừng xây dựng kế Xây dựng kề hoạch bảo vệ phát triện rừng (giai hoạch bảo vệ phát triền rùng (giai đoạn đoạn 2016-2020) Theo quết định số 57/QĐ-TTg 2013-2015) Theo quết định số 57/QĐ-TTg ngày09/01/2012 Thủ tướng phủ phê ngày 09/01/2012 Thủ tướng phủ duyệt Kế hoạch BVPTR giai đoạn 2011- 2020 phê duyệt kế hoạch BVPTR giai đoạn 20112020 77 Phụ biểu 2: Bảng câu hỏi thảo luận cán xã Đạ Sar THÔNG TIN CHUNG Dân số Nam: 2.177 Tổng: 883 hộ/ 4.175 nhân (tính đến 2010) Phân loại hộ Đói, nghèo 575 hộ Trung bình Khá,giàu Tên thơn Nữ: 1.998 L động: 3.031 Thành phần dân tộc Mức thu nhập Kinh đ/ ng/tháng Dưới DTTS 400.000 đ đ/ ng/tháng Từ 520.000 đ đ/tháng Liệt kê tất thôn xã số hộ thôn Số hộ Số Lao động 219 1.011 743 166 737 559 112 497 370 128 625 451 121 615 435 137 690 473 CÁC DỊCH VỤ Y tê: Số trạm xá:01 Loại trạm: Nhà cấp (0,5 ha) Số giường:15 Trang bị:bính thướng Số y tá, bác sỹ: 4; Dịch vụ y tế xã cần cải thiện nào? Tăng số giường bệnh Trang thiết bị khám chữa bênh đại Số hộ 56 827 Giáo dục: Số trường: 02 Số phòng (tạm/kiên cố) 10/20 Số học sinh cấp Số học sinh cấp 2:117 1:125 Số giáo viên Số giáo viên cấp 2;17 cấp1:10 Công tác giáo dục xã cần cải thiện nào? Tăng cướng giáo viên giỏi có chế độ đãi ngộ thỏa đáng giáo viên vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ QUẢN LÝ RỪNG Xã quy hoạch sử dụng đất chi tiết chưa? Xã có nhu cầu quy hoạch sử dụng đất Đã quy hoạch năm 2010 không? Giao đất Số hộ Số hộ Diện tích Diện tích có Đầu tư cấp sổ đỏ sổ đỏ (đ/ha) Đất nông nghiệp 883 764 1.370 1.190 Đất lâm nghiệp Đất 883 871 16ha 14,21 78 Đất khác Khoán QLBVR 523 13.281 CÁC MỐI ĐE DOẠ ĐỐI VỚI RỪNG VÀ CÁCH QUẢN LÝ PHÙ HỢP Mức độ ảnh Các biện pháp khắc phục, Các hoạt động đe doạ rừng Có Ko hưởng (1-5) có Xây dựng sở hạ tầng X Trồng phân tán Người đến nhập cư X Phát triển dân số X Thực Kế hoạch hóa gia đình Khai thác gỗ trái phép để X Tuyên truyền vận động nằm buôn bán gỗ đối tượng Cán cầp phải gương mẫu Các hoạt động săn bắt X Tuyên truyền, tổ chừc cho ban lâm nghiệp bắt kiên sử lý dăn đe Thu hái lâm sản gỗ X Vân động tuyên truyền, thuyết phục Mở rộng đất nông nghiệp X Đổi cấu trồng, thâm canh tăng vủ, Tập tục phát nương làm rẫy X Vận động, hỗ trợ trồng rừng thâm canh Cháy rừng X Tích cực tuần tra vào mùa khơ, phát chữa cháy kịp thời Tình trạng rừng không X quản lý Các vấn đề khác 1: HIỂU CÁC CÁCH THỨC TỐT NHẤT BẢO VỆ RỪNG Mức độ ưu tiên Các hoạt động Cao Tbình Thấp Hợp đồng giao rừng cho hộ gia đình bảo vệ X Khai thác mang tính thương mại có quản lý X Hợp đồng giao rừng cho thôn bảo vệ X Bảo vệ nghiêm ngặt/thực thi pháp luật Dùng thể chế địa phương để đồng-quản lý tài nguyên rừng Các biện pháp khác: X X Các ý kiến khác 79 Phụ biểu 3: Bảng câu hỏi trưởng thơn già làng THƠNG TIN CHUNG (Thơn 1; Thôn 3; Thôn 4) Tổng số hộ Phân loại hộ Dân tộc(hộ) Kinh DTTS 986 1564 38 421 Số tháng Thu nhập đng/ng/ tháng Mô tả điều kiện hộ thiếu ăn Dưới 400.000 đ (387 hộ) th Từ 520.000 đ Số Nữ 459 2.133 Lao động Hộ nghèo, đói Hộ trung bình Hộ khá, giàu LỊCH SỬ CỦA THƠN Thơn định cư từ Năm 1979 nào? Lần cuối thôn đâu: Vẫn chỗ Đã lần thôn di Không chuyển, lý do? Kể kiện quan trọng xảy gần (như lũ lụt, cháy, dịch bệnh, di cư, vv.), lý do, biện pháp thực Vào khoảng năm 1999 xảy cháy rừng thông tự nhiên tạt tiểu khu 118 lớn diện rộng khoảng hàng trăm phái ngày, huyên huy động trăm người khống chế đám cháy Do thực bì dày năm trước khơng có kinh phí để phát dọn nên người dân đốt dọn rẫy bị cháy lan sang Hiện có kinh phí đấu tư theo phương án đốt trước có diều khiển làm giảm vật liệu cháy, nên khu vực khơng có cháy rừng sảy CÁC VẤN ĐỀ CỦA THƠN Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi thôn đời sống, đặc bịệt vấn đề liên quan đến quản lý rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm Phát nương Gần nhà, Thiếu nước, suất làm rẫy không phài bỏ thấp, tốn nhiều công phân Nhận khốn Được lấy lâm Khơng đảm bảo Thành lập tổ nhóm QLBVR sản phụ(củi sống, có số tuần tra (sẽ giảm đốt ) trường sa, lai khó khăn ngày cơng để làm nông vào mùa mưa nghiệp) THAM GIA BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG Trồng rừng Trồng rừng Bảo vệ rừng Số hộ Diện Đâu tư Số Diện Đâu tư Số Diện Đâu tư tích đ/ha/năm hộ tích đ/ha/năm hộ tích đ/ha/năm 236 5.909 80 Rừng giao cho cộng đồng khơng? Có giao cho cộng đồng xã Đạ Sar để QLBVR, Tổng diện tích là: 605 (Thôn 1: 305 ha; Thôn 4: 300 ha) Vị trí thuộc TK 118, xã Đạ Sar Thơn trưởng lả người đại diện quản lý Trước rừng quản lý? Do Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn Đa Nhim Người khác có vào khu rừng giao để lấy lâm sản không? Không TRUYỀN THỐNG VÀ THỂ CHẾ BẢN ĐỊA Mô tả tóm tắt Các thành viên bn làng ln phải ý thức trách nhiệm số truyền mình: củng cố bền vững đồn kết dịng họ, bn làng; giữ gìn thống đất rừng, nguồn nước, tài sản coi chung, tuân thủ thôn thực tự giác luật tục truyền thống, trân trọng chấp hành ý kiến chủ họ, chủ làng Họ có quyền bày tỏ ý kiến công việc chung buôn làng, tham gia lựa chọn người đứng đầu họ, làng buôn; khai thác canh tác vùng đất buôn Cúng thần rừng, thần núi Đan lát, dệt vải, đánh cồng chiêng, làm rựơu cần Các luật lệ Già làng người có uy tín thơn, nhà nhà sàn truyền thống Dịng họ mẫu hệ tập hợp cá nhân dựa theo tổ tiên chung tính theo thể chế dịng mẹ tồn Trong sinh hoạt kinh tế, nương rẫy chiếm vị trí chủ yếu đời sống thôn người K’Ho Áp dụng luật Với người thôn: khắt Với người ngồi:khơng Áp dụng lệ truyền khe thành viên vi phạm thống bị Hội đồng già làng xét xử theo luật tục Các luật lệ Duy trì thường xuyên, Do Già làng dịng họ tổ chức truyền thống trì nào? 81 Phụ biểu 4: Bảng câu hỏi thảo luận với hộ gia đình THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Tênn người hỏi K’biêng Quan hệ với chủ hộ Vợ Nhân Nữ Nghề nghiệp Lao động Tuổi 41 Dân tộc Làm nơng Lao động phụ K’Ho ĐIỀU KIỆN SỐNG VÀ SINH HOẠT Những đố dùng có giá trị mà hộ có Các đồ dùng Số lượng Sử dụng Trị giá mua Ghi năm Điện/máy phát điện Điện Tivi 2,5 tr Đài Cưa 02 17 100 ngàn Xe máy 02 10 tr Xe đạp 02 14 500 ngàn Cưa máy Súng Các vật dụng khác: THU NHẬP Nguồn thu (bao Khối Thành tiền Hạng mục chi Số tiền Ghi gồm lâm sản) lượng (đ) tiêu (đ) CHĂN NI Trâu Bò Số lượng 04 Bệnh dịch Tỷ lệ bán (giá) Tỷ lệ dùng Kiến nghị SẢN PHẨM NÔNG NGHIÊP Sản phẩm Diện tích Sản lượng (kg) Lúa nước sào 800 Lúa nương 1500 Bắp (Ngô) sào 1000 6.VẬT LIỆU XÂY DỰNG Kể loàI gỗ tốt để làm nhà vật dụng Sản phẩm Cột Thông Kèo Thông Thưng vách Thông Lát sàn Thông Đồ dùng Thông Heo 03 Dê Gà 20 Tỷ lệ bán Tỷ lệ dùng Thuận lợi Khó khăn 82 Nơi khai thác Lấy rừng LÂM SẢN Tên lâm sản Củi đốt Gổ thông Người Tên địa lấy phương (nam/ nữ) NamNữ Nam Bộ phân lấy Cả Cả LÂM NGHIỆP Hạng mục Diện tích Bảo vệ rừng Khoanh nuôi Trồng rừng 26,5 Mùa lấy Mùa khô Mùa khô Thời gian năm Khối lượng lấy/năm Sử dụng (%) Ster X m3 X Biện pháp tác động Sử dụng làm Đun nấu Làm nhà Bán Giá (%) bán Người làm (nam/nữ) Nam NGUYỆN VỌNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG Hoạt động Thuận lợi Khó khăn tham gia Tham gia cộng Được cộng đồng Nhận thức đồng hỗ trợ QLBVR hạn chế Tham gia tổ BVR Nhận khốn bảo vệ Có thêm cơng ăn Đường xá khó rừng việc làm, thêm khăn thu nhập Nhận trồng rừng, KN Đầu tư nhà nước X Tự giải 10 QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI NGUN RỪNG Gia đình có quuyền chọn đất canh tác khơng, chọn nào? Gia đình có quyền chặt lấy lâm sản rừng khơng, loại lấy? Tai sao? Gia đình tự nhận đất làm nương rẫy lâm sản cách đánh dấu không cho ngườii khác khai thác không? đánh dấu nào? Nếu người khác vi phạm xử lý nào? Gia đình có quyền đặt bẫy bắt thú khơng? Nếu đâu? bắt để bán hay ăn Gia đình đến địa phận thôn khác để bẫy bắt thú không? người thơn khác có đặt bẫy địa phân thơn khơng? Mâu thuẫn, tranh chấp xảy khơng? Những lồi thú khơng bắt? Gia đình có sử dụng đất lâm sản rừng thôn không? Nếu vi phạm rừng cấm, rừng cữ có bị phạt khơng? Tình trạng so với trước Cách quản lý Đầu tư gia đình Đề xuất hỗ trợ Gỗ làm nhà Tăng tiền khốn cho phù hợp Có, đất tốt không dốc gần suối Không Không Không Không Quý hiềm Có 83 Hình thức phat? Gia đình có đánh cá suối khơng? Nếu có đâu? hình thức đánh bắt (lưới, mìn )? địa phận thơn hay thơn khác/ ngược lại thơn khác đến thơn mình? Có dùng lưới để bắt cá 11 TIẾP TỤC THĂM DỊ GIỚI Câu hỏi thăm dị Ai người vất vả công việc hàng ngày gia đình? Ai người có quyền quản lý tài gia đình? Ai người định quan trọng liên quan đến gia đình? 12 NHẬN THỨC VỀ GIÁO DỤC BẢO TỒN Lời luận Giảm D.tích rừng làm giảm số loài động vật sống Sống gần rừng mang lại cho người nhiều lợi ích Luật bảo vệ rừng cơng người Con dơi chim giúp rừng tái sinh sau bị chặt Nếu người hiểu vấn đề chặt phá rừng gây họ khơng phá rừng Khơng cịn hổ gần rừng chúng rời nơi khác Giảm diện tích rừng giảm số lượng loại động vật sống Tơi hiểu luật bảo vệ rừng có nghĩa gia đình tơi Nếu sở hữu vùng rừng chặt sử dụng đất cho mục đích khác 10 Chúng ta nên chuyển rừng thành khu bảo tồn 11 Cách tốt để nhận thông tin? a).Báo b) TiVi c) Đài d) Áp phích tuyên truyền e) Tờ rơi tuyên truyền f) Họp thôn g) Thông báo loa truyền Đồng ý Nam X Nữ X X Ko có ý kiến Khơng đồng ý X X X X X X X X X X Tốt Bình thường X Ko liên quan X X X X X X 13 CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH Kể số vấn đề khó khăn thuận lợi gia gia đinh đời sống, đặc biệt vấn đề liên quan đến quản lý rừng Vấn đề Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục làm Nhận khốn QLBVR Có thêm thu nhập Địa hình phức tạp 84 Phụ biểu 5: Cách tính hiệu kinh tế giao rừng cho công đồng huyện Lạc Dương Cách tính hưởng lợi khai thác chính: + Một rừng Thơng có trữ lượng 120 m3/ha + Lượng tăng trưởng bình quân % năm + Sau 30 năm trữ lượng bình quân khu rừng 217 m3/ha Như vậy, lượng tăng trưởng sau 30 năm 100 m3/ha + Cộng đồng thôn, khai thác: 70% x 100m3/ha = 70m3/ha + Thuế tài nguyên thời điểm (đối với gỗ nhóm IV): 15% + Nộp ngân sách xã: 10% + Giá đứng, gỗ Thơng nhóm IV (tạm tính theo giá thị trường) là: 2.500.000 đ/m3 Cách tính: + 70 m3 x 2.500.000 đ = 175.000.000 đồng + Thuế tài nguyên 15% = 26.250.000 đồng + Nộp ngân sách xã 10% = 17.500.000 đồng + Cộng đồng thôn, hưởng lợi: 175.000.000 đ – (26.250.000 đ +17.500.000 đ) = 131.250.000 đồng + Một năm cộng đồng thôn, hưởng lợi nhận bảo vệ là: 131.250.000đ/30 năm = 4.375.000 đồng Nếu nhận 605 rừng có trữ lượng 120m3/ha để bảo vệ hưởng lợi 2.646.875.000 đồng ******************* 85 MỘT SỐ HÌNH CHỤP MINH HỌA Nhà đồng bào dân tộc Rừng Thông giao cho cộng đồng Ruộng lúa nước đồng bào Nương Bắp đồng bào Người dân phá rừng để tỉa lúa Cưa trái phép 86 Chăn thả rông gia súc Bảng tuyên truyền BVR ▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪▪ ... QLBVR có hiệu dựa vào cộng đồng huyện Lạc Dương 3.3 Đối tượng nghiên cứu - Cộng đồng dân cư thôn, huyện Lạc Dương công tác quản lý bảo vệ rừng (gồm cộng đồng chủ thể quản lý rừng cộng đồng tham gia... quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn huyện Lạc Dương chưa có, việc nghiên cứu xây dựng mơ hình cần thiết Xuất phát từ thực trạng mà tiến hành đề tài ? ?Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa. .. 2009-2012, đồng ý thầy giáo hướng dẫn khoa Sau Đại học - trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp? ?Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng huyện Lạc

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w