Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoan được đề tai em xin chân cảm ơn các thầy cô phòng thí nghiệm di truyền va hóa sinh học, các cô chú sơ nông nghiệp tỉnh Nghệ An, đặc biệt la thầy Thạc sỹ Nguyễn Đình Châu Va các bạn sinh viên lớp 48 bsinh Em xin chân cảm ơn các cô chú xã Nghi Liên –TP Vinh – Nghệ An Đã cho em số tai liệu về lạc, va cung cấp số thông tin về lạc Tôi xin chân cảm ơn sự giúp đỡ quý báu 1 Lý chọn đề tài Cây lạc (Arachis hypogea L.) la công nghiệp ngắn ngay, lấy dầu có giá trị kinh tế cao Thuộc họ phụ cánh bướm Pailionodeae, đậu Legumilo Ở nước ta lạc la công nghiệp quan trọng Cây lạc chiếm vị quan trọng nền kinh tế giới không chỉ được gieo trồng diện tích lớn 100 nước, ma còn vì hạt lạc được sử dụng rộng rãi để lam thực phẩm va nguồn nguyên liệu cho công nghiệp Hạt lạc chứa trung bình 50% chất lipít (dầu), 22-25% protein, số vitamin va chất khoáng Dầu lạc la loại lipit dễ tiêu, lam dầu ăn tốt được lọc cẩn thận Protein lạc chứa nhiều axit amin qúy, lạc la thức ăn bổ sung cho ngũ cốc Thân lá tươi chứa 0,3% protein, khô dầu lạc sau ép dầu lam thức ăn chăn nuôi tốt cho trâu bò sữa.[5] Theo tác giải Võ Thị Kim Thanh cho biết dùng thân, lá lạc ủ lam thức ăn cho lợn lam giảm chi phí so với rau xanh Thân lá lạc bị hỏng nhanh, qua ủ có thể dự trữ thời gian dai ma đảm bảo cho lợn ăn hang Hiện công nghiệp dầu lạc được sử dụng nhiều Đặc biệt la công nghiệp thực phẩm Lạc la loại trồng luân canh cải tạo đất tốt Sau thu hoạch, lạc để lại cho đất lượng đạm khá lớn từ đạm nốt sần rễ va thân lá Cho nên các trồng sau lạc đều sinh trương tốt va cho suất cao Bên cạnh giá trị dinh dưỡng va giá trị kinh tế, lạc còn có nhiều giá trị y học Theo nghiên cứu nhiều tác giả cho biết: Trong dầu lạc chứa nhiều axít béo không no bão hoa nên có tác dụng phòng ngừa bệnh tim Các chất từ mang bọc ngoai nhân lạc được dùng để điều trị bệnh xuất huyết, bệnh máu chậm đông va bệnh xuất huyết nội tạng Lạc có thể trồng xen các hang rộng Đối với các vùng đồi (như chè, sắn) dễ bị xói mòn, có thể dùng các giống lạc dạng bụi thân lá sinh trương mạnh vừa lam phủ đất chống xói mòn vừa lấy thân lá lam phân xanh tại chỗ cho các vùng đồi Ở Việt Nam lạc trơ thực phẩm thông dụng từ đời xưa Diện tích trồng lạc tập trung nhiều khu IV cũ (Thanh Hoá, Nghệ An, Ha Tĩnh) tới đồng va trung du Bắc Bộ (Bắc Giang, Bắc Ninh, Ha Nam, Nam Định, Ninh Bình ) Từ năm 1970 Nghệ Tĩnh xây dựng được vùng lạc tập trung, chủ yếu vùng đất cát ven biển từ Quỳnh Lưu tới Nghi Lộc, ma điển hình la vùng Diễn Châu (diện tích vùng đất cát ven biển Nghệ An lớn tới 300 ha) Năng suất lạc nói chung thấp dao động mức dưới 10 tạ/ha Vùng Nghệ An, suất khá hơn, có năm đạt tới 12-13tạ/ha [3, tr 11] Người dân Nghệ An có truyền thống trồng lạc từ lâu đời, từ lâu có cánh đồng lạc tiếng Diễn Thanh, Diễn Thịnh, Nghi Liên, Nghi Trung vv Những năm 60 kỷ XX, lạc Nghệ An đứng đầu miền Bắc Người ta nói “Nghệ An trời dưới lạc” để nói diện tích lạc rộng Nghệ An Do tựu lớn công tác lai tạo giống, tiến việc phòng diệt cỏ dại va sâu bệnh cho phép nganh trồng lạc giới đạt tích vững va đạt được suất cao Đồng thời tựu về giới hóa la thu hoạch va xử lý sau thu hoạch khiến cho nganh trồng lạc không phải tốn nhiều công thu hoạch Ở nhiều nơi, trồng 1ha chỉ tốn 40-50h lao động Qua điều tra tình hình sản xuất lạc số nơi có diện tích trồng lạc lớn như: Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An đại diện cho các tỉnh phía Bắc va Tây Ninh, Long An đại diện cho Các tỉnh phía Nam cho thấy: Nguyên nhân chủ yếu hạn chế sản xuất lạc Việt Nam la sự kết hợp các yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố sinh học va yếu tố phi sinh học tác động Chúng ta biết Nghệ An la tỉnh thuộc miền trung, chịu ảnh hương gió tây nam, gió mùa đông bắc đất đai không thuận lợi cho việc sản xuất, nắng mưa thất thường với tính cần cù chịu khó bươn trải khó khăn đồng thời tận dụng tiềm sẵn có để phát triển vì hiện phát triển trồng lạc nhiều huyện điển hình :Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đan, Thanh trương … Để đạt được xuất cao mang lại sống ấm no cho người dân cung góp phần vao tăng trương kinh tế nên hiện Nghệ An nói riêng va cả nước nói chung sức đầu tư giống lạc, tăng kỹ thuật thâm canh va phòng trừ sâu bệnh đến mức tố ưu Với lý đó va để góp phần nhỏ bé vao việc điều tra , nghiên cưú giống lạc nên chọn đề tai : thực trạng trồng lạc tại xã Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Nghiên cứu theo dõi số chỉ tiêu hình thái than, lá, quả sự sinh trương, phát triển va ham lượng dầu, diệp lục hai giống lạc trồng đất cát pha tại Nghi Liên –TP Vinh - Nghệ An 2.2 Yêu cầu -Điều tra giống va kỹ thuật trồng lạc Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An -Trồng thử hai giống lạc nghiên cứu phòng thí nghiệm -Theo dõi các đặc điểm hình thái than, lá, giống lạc -Xác định hàm lượng diệp lục, hàm lượng dầu Chương TỔNG QUAN Nguồn gốc lạc (Arachis hypogeae L.) Nguồn gốc lạc có nhiều quan điểm khác Lạc, còn được gọi la đậu phộng hay đậu phụng (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), la loai thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung va Nam Mỹ Nó la loai thân thảo hang năm tăng có thể cao từ 3-50 cm Lá mọc đối, kép hình lông chim với bốn lá chét, kích thước lá chét dai 1-7 cm va rộng 1-3 cm Hoa dạng hoa đậu điển hình mau vang có điểm gân đỏ, cuống hoa dai 2-4 cm Sau thụ phấn, quả phát triển dạng quả đậu dai 37 cm, chứa 1-4 hạt (ánh), va quả (củ) thường dấu xuống đất để phát triển Trong danh pháp khoa học loai thì phần tên chỉ tính chất loai có hypogaea nghĩa la "dưới đất" để chỉ đặc điểm quả được dấu dưới đất Ở cuối kỷ XIX nhiều tác giả cho lạc có nguồn gốc từ châu phi Căn vao sự mô tả Theopraste va Pline họ dung từ Hy Lạp Arakos va Latin Arachidna để gọi đậu có phận dưới đất ăn được va được trồng Ai Cập va nsoos vùng Địa Trung Hải Đầu kỷ XX người ta mới khăng định được gọi la Arakos va Arachidna trước không phải la lạc ma la Latyrus tuberose Theo B.B.Hirgrinys trung tâm trồng lạc nguyên thủy la vùng Cran chaco nằn thung lũng Paraguay va Prafia nghiên cưu về trung tâm khơi nguyên trồng Nhá bác học Liên Xô Vavilov nhận định Baraxin va Paraguay la trung tâm trồng lạc nguyên thủy đó số tác giả lại cho lạc có nguồn gốc từ miền đông Boolovia Dùng cacsbon phóng xạ nhiều nha khoa học lạc được trồng cách 3200-3500 năm Cây lạc được ghib vao sử sách từ kỷ 16 Nhiều dẫn liệu cho lạc đưa vao Châu Âu từ kỷ XVI năm 1576 NicolasMlardes nha vật lý mô tả lạc va ghi chú Đầu kỷ XVIII Nisole trồng lạc vườn thực vật Montpellier va năm 1723 thông báo cho viện han lâm Pháp Năm 1753 Linne mô tả dưới tên “Arachis hypogeae” Đầu kỷ 16, người Bồ Đao Nha nhập lạc vao bờ biển Tây Phi các thuyền buôn bán no lệ Có lẽ thời gian đó người Tây Ban Nha dưa lạc từ bờ biển tây Meehyco đến Philipin Từ đó lạc được đưa sang Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á va bờ biển phía đông nước Uc Ở Việt Nam lịch sử trồng lạc chưa được xác định rõ, mặc dù “Vân Đai Ngoại Ngữ “ Lê Qúy Đôn viết cuối kỷ XVIII nói tới gần 100 trồng chưa đề cập đến lạc Nếu vao tên gọi thì từ “Lac”có thể từ hán “Lạc hoa sinh” người Trung Quốc thường gọi la lạc Vì lạc có thể đến từ Trung Quốc vao khoảng kỷ XVII-XVIII Nhưng xét về mặt địa lý có lẽ lạc vao nước ta theo các nha buôn va các nha truyền giáo Châu Âu(theo tìm hiểu Phạm Thị Thanh Thái ) Năm 1841 nha bác học pháp Roussean lần đầu tiên nhận vao Pháp 70 lạc cho nha máy ép dầu Rouen Năm đó được xem la năm đánh dấu bước đầu việc sử dụng lạc cho công nghiệp va bn bán giới [5][8][10] Gía trị lạc Lạc la công nghiệp quan trọng, đồng thời nó la trồng ngắn có giá trị kinh tế cao gắn bó với đời sống nhân dân Trong lạc chứa lượng lớn các chất dinh dưỡng Theo Nguyễn Danh Đông 1984 cho thấy quả lạc có phần các chất dinh dưỡng sau : Thanh phần Gluxit Vỏ quả 80-90% Vỏ lụa Lá mầm Protein Lipit Xenlulo 4-7% 2-3% 13% 1% 18% 30% 50% Theo Trần Mỹ Lý (1990) phân tích số nguyên liệu có dầu cho thấy lạc có tỷ lệ các chất dinh dưỡng so với số trồng kết quả sau: Cây trồng Đậu Tương Lạc Vừng Cơm dừa tươi Lipit(%) 12-21 45-50 50-55 35 Protein(%) 32-51 24-27 17-20 4-5 Cây lạc không chỉ la nguồn thực phẩm cho người ma nó còn dung cho chăn nuôi gia súc, gia cầm Nó còn góp phần to lớn vao cải tạo đất rễ lạc có nhiều nốt sần đó có các vi khuẩn cố định đạm Ngoai lạc có thể trồng luân canh với các laoij trông khác :mía, ngô, khoai, sắn…vừa có tác dụng chống sói mòn vừa cung cấp đạm cho khác [7][9][11] Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc nước giới 3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc giới Cây lạc được trồng nhiều nơi giới cuối kỷ XVIII, sản xuất lạc mang tính tự cung tự cấp cho vùng Cho tới công nghiệp ép dầu lạc phát triển mạnh, việc buôn lạc trơ nên tấp nập va động lực sản xuất lạc Vao năm 1948-1949 sản lượng lạc 9.500.000 tấn, Năm 19631964:15.000.000 tấn, Năm 1977:19.153.000 Sản lượng lạc tăng chủ yếu diện tích tăng :1948-1949:11.300.000 ha,1977:19.129.000 Năm 2000 - 2001 diện tích trồng lạc giới la 21,35 triệu suất bình quân 1,43 tấn/ha, sản lượng 30,53 triệu Khoảng 90% diện tích trồng lạc tập trung lục địa Á Phi , châu Á 60% va châu Phi 30% Châu Á đứng đầu giới về sản lượng lạc (chiếm 70% sản lượng giới thời gian trước đại chiến giới thứ hai) Trên 60% sản lượng lạc thuộc về nước sản xuất chính: Ấn Độ ( chiếm khoảng 31% sản lượng toan giới) Trung Quốc 15%, Xênêgan, Nigiêria va Mỹ Xênêgan la nước có diện tích trồng lạc lớn (trên dưới 1000000 ha), chếm 50% diện tích canh tác Về suất, nước có diện tích trồng lạc lớn, lại có suất thấp va mức tăng suất không đáng kể thời gian qua Trong thời gian sau chiến tranh giới lần thứ hai, suất lạc châu Mỹ La Tinh giảm 2% Viễn Đông tăng 3%, Cận Đông 15%, châu Phi 19%, Bắc Mỹ 47%, châu Âu 60% va châu Đại Dương 67% Một số nước sản xuất lạc chính, mức tăng suất không nhiều Ấn Độ chỉ tăng 12%, Trung Quốc suất hầu không tăng, Xênêgan tăng khoảng 10% Tình trạng chênh lệch suất các nước đáng kể Trong suất lạc Ixraen 20 năm ổn định mức dưới 35 tạ/ha (trên diện tích nhỏ đạt tới 65 tạ/ha) nhiều nước châu Phi va châu Á chỉ đạt suất - tạ/ha Tuy nhiên, số nước có suất lạc bình quân cả nước dưới 20 tạ/ha không phải ít: Đảo Môrixơ: Trong vòng 30 năm tăng gần 2,7 lần Có nhiều vùng Virginia, Crroli suất bình quân đạt tới 21 tạ/ha 11 - 12 vạn (1965 - 1967) Oklahoma có suất kỷ lục 5630 kg/ha 21,8 vòng năm liền Lưu lượng xuất hang năm giới: 1,3 - 1,7 triệu lạc quả, 350000 - 400000 dầu lạc, các nước xuất nhiều la: Xênêgan, Nigiêria Yêu cầu nhập về lạc va các sản phẩm từ lạc tăng nhiều, dầu lạc có thể được dùng để thay cho mỡ động vật Dầu lạc la sản phẩm chính 600 sản phẩm được chế biến từ lạc va lạc [12] Từ vùng nguyên sản Nam Mỹ, nhiều đường lạc được đưa khắp nơi giới va nó nhanh chóng thích ứng với vùng nhiệt đới, á nhiệt đới va các vùng có khí hậu ẩm Đặc biệt lạc tìm được mảnh đất phát triển thuận lợi châu Phi va vùng nhiệt đới châu Á Lạc được trồng rộng rãi châu Phi từ đây, theo thuyền buồm nô lệ, lạc lại được đưa trơ lại châu Mỹ (cả Bắc Mỹ va Nam Mỹ) va châu Âu Chính sự giao lưu chéo rộng rãi đó hình nhiều vùng gen thứ cấp va lam phong phú thêm hệ gen lạc 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc Việt Nam Trong 25 nước trồng lạc Châu Á, Việt Nam đứng hang thứ về sản lượng suất còn thấp Năm 1990, suất lạc bình quân đạt 10 tạ/ha va sản lượng đạt 218 ngan tấn, năm 1995, suất lạc đạt 13 tạ/ha, sản lượng 335 ngan tấn, đến năm 2000 suất đạt 18 tạ/ha sản lượng gần 400 ngan va năm 2005 sản lượng đạt đạt 451 ngan tấn, mặc dù diện tích tăng không đáng kể Tuy suất lạc Việt Nam cang tăng chỉ 65% suất lạc Trung Quốc va Mỹ (Thông tin KH va CN Nghệ An ) Lạc được trồng hầu hết các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam Diện tích lạc chiếm 28% tổng diện tích công nghiệp hang năm Tuy nhiên có vùng sản xuất chính sau: Vùng Đồng sông Hồng: Lạc được trồng chủ yếu các tỉnh Ha Nội, Vĩnh Phúc, Ha Tây, Nam Định, Ninh Bình với diện tích 31400 ha, chiếm 29,3% Vùng Đông Bắc: Lạc được trồng chủ yếu Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên với diện tích 31000 ha, chiếm 28,9% Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ la vùng trọng điểm các tỉnh phía Bắc với diện tích 74000 (chiếm 30,5%), tập trung các tỉnh Thanh Hoá (16800 ha), Nghệ An (22600 ha), Ha Tĩnh(19900 ha) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Diện tích trồng 23100 (chiếm 9,5%), được trồng hai tỉnh Quảng Nam, Bình Định Vùng Tây Nguyên: Diện tích trồng 22900 (chiếm 9,4%), chủ yếu tỉnh Đắc Lắc (18200 ha) Vùng Đông Nam Bộ: Lạc được trồng các tỉnh Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương với tổng diện tích 42000 Trong vòng 10 năm qua, sản xuất lạc Việt Nam có chuyển biến tích cực về suất va sản lượng, diện tích trồng không tăng (niên giám thống kê năm 2003) Tuy nhiên, diện tích lạc các tỉnh phía Bắc có xu hướng tăng dần từ 112,3 ngan năm 1995 lên 250,0 ngan năm 2003 (tăng 17%) Ở tỉnh phía Bắc, diện tích lạc tăng chủ yếu các tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa va Ha Tĩnh Diện tích trồng lạc các tỉnh phía Nam giảm từ 136,6 ngan năm 1995 xuống 98,5 ngan năm 2003, diện tích giảm mạnh tỉnh Tây Ninh ( từ 41,1 ngan năm 1995 xuống còn 19,8 ngan năm 2003) va tiếp đó tỉnh Long An Diện tích lạc các tỉnh phía Nam giảm ăn quả va ca phê phát triển ạt Năng suất lạc các tỉnh phía Bắc thường thấp suất lạc các tỉnh phía Nam Tuy nhiên, bước đầu có số tỉnh đạt suất lạc bình quân cao như: Nam Định 37,7 tạ/ha, Hưng Yên 27,7 tạ/ha, Thanh phố Hồ Chí Minh 28,7 tạ/ha, Tra Vinh 28,8 tạ/ha, Khánh Hoa 26,0 tạ/ha [14] Bảng Diễn biến diện tích suất sản lượng lạc trồng Việt Nam (1994 - 2004) 10 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Qui trình kĩ thuật đạt suất cao Qua nghiên cứu va qua trao đổi với kĩ sư tại trung tâm nghiên cứu va phát triển Nông nghiệp Nghệ An, được biết số kĩ thuật trồng lạc đạt suất cao Thời vụ Vụ xuân cuối tháng 1, đầu tháng Vụ thu đầu tháng Vụ đông từ 25/8 – 10/9 Theo kết quả nghiên cứu môn lạc – Viện trồng công nghiệp cho thấy : lạc đạt suất cao va ổn đinh gieo trồng tháng – 20/2 la do: - Thời gian sinh trương dai (từ 123 – 140 tùy theo năm rét, ấm) lạc được tích lũy nhiều chất hữu - Tránh được sâu bệnh nặng từ lúc hoa đến chin - Tránh mưa lớn cuối vụ từ tiểu mãn trơ đi, cuối tháng đầu tháng suất lạc giảm 1.2 Chọn đất, lam đất - Chọn đất: Đất có phần giới nhẹ, tốt la đất cát pha thịt nhẹ, không trồng lạc đất bị chết héo vi khuẩn, chét róc quả thối nặng ( thiệt hại 30 – 50%), trồng lạc nhiều năm Lam đất: Lam đất nhỏ, sạch cỏ, đủ ấm, đất thoát nước phải lên luống Rộng: 1.5 – 2m Ảnh rộng: 0.3m Cao: 0.3m 36 Cách trồng Rạch hang, hang cách hang 32 – 35cm cho vụ xuân thu Vụ đông 25cm Khi đặt hạt gieo vụ xuân va thu: 12 – 15cm/cây Vụ đông: 16cm/hạt Mật độ vụ thu va thu đông: 25 – 30cm/cây Vụ đơng: 30 – 33 cây/m2 Phân bón Phân chuồng: – 10 tấn/ha Suphe lân: 300 – 400kg/ha Ure: 80 – 100kg/ha Vôi bột: 500 – 600kg/ha Cách bón: Bón lót: Vôi bón cay bừa lần cuối 20 – 30kg (vôi bột) lân, phân chuồng, va kg K bón lúc rạch hang Chăm sóc - Xới phá vang kết hợp bón thúc đợt lạc có – lá thật Nhổ cỏ gốc, vun lạc kết thúc đợt hoa thứ Thu hoạch Lá tan đó lạc chin, nhổ lên thấy 80% củ gia, bảo quản chum Kĩ thuật che phủ nilon Kế thừa kết quả nghiên cứu Nhật Bản, kĩ thuật che phủ nilon cho lạc được đưa vao nghiên cứu Trung Quốc từ 1984 đến 1987, kết quả thực nghiệm 16 tỉnh cho suất bình quân từ 37 – 45 tạ/ha Ở Việt Nam, biện pháp được nghiên cứu kết quả cho thấy sau: Việc áp dụng che phủ nilon cho lạc phải đầu tư thêm chi phí nilon va thuốc trừ cỏ la 155.600đồng Ngoai phải chi phí tăng thêm 27 công gieo trồng va 54 công đục lỗ trước va sau gieo, thu lượm nilon sau thu hoạch Nhưng áp dụng kĩ thuật người trồng lạc không phải xới xáo, lam cỏ Vì vậy, giảm bớt được khoản công lao động/sao 360 m2 hoặc 135 công/ha Mặc dù chi phí cho đầu tư ban đầu cao so với sản xuất không che phủ nilon suất vụ xuân tăng bình quân 10 tạ/ha va lãi thuần tăng lên khoảng 3.358.000đồng/ha Qui trình kĩ thuật che phủ nilon cho lạc - Bước 1: Sau lên luống, rạch hang sâu – 10cm Bước 2: Bón lót toan lượng phân chuồng, đạm, lân K vao hang rạch sẵn sau đó lấp phân va san phẳng mặt luống 37 Bước 3: Dùng thuốc trừ cỏ Achetochro hoặc Ronta 50% (0.75-1 kg/ha) phun lên mặt luống Bước 4: Dùng cuốc rạch nhẹ luống bên mép luống lên sẵn về phía rãnh phủ nilon căng phẳng mặt luống,sau đó dùng cuốc vét đất rảnh ập nhẹ vao bên mép luồng để cố định nilon đồng thời lam gọn đất rảnh Bước5: Sau phủ nilon xong, mặt luống được chia hang dọc theo chiều dai luống va tiến hanh đục lỗ nilon theo chiều dai luống.Kích thước lỗ cách lỗ la 18-20 cm, sau đó bắt đầu gieo hạt (gieo hạt/lỗ) Hạt được gieo độ sâu -4 cm va phủ kín đất Bước6: Vụ Thu –Đông phủ nilon trước gieo hạt nên lạc bắt đầu mọc phải chú ý quan sát đề phòng gieo lạc bị lấp nilon,cây dễ bị hỏng nhiệt độ đất lên cao Lạc trồng kĩ thuật che phủ nilon không cần xới xáo, lam cỏ phải chú ý vét cỏ rảnh (nếu có), va hạn cần tưới nước vao rãnh để lạc sinh trương, phát triển tốt , đạt suất cao Vụ Thu-Đông lạc dễ bị nhiễm bệnh đốm đen, gỉ sắt nên chú ý phun phòng thuốc trừ bệnh rụng lá sớm va hạn chế khả chin lạc Thu hoạch : Kiểm tra độ chin từ 95 sau gieo Nếu số quả gia tổng số củ đạt 85% thì thu hoạch lam thương phẩm , 75% lam giống.phải chọn nắng ráo để thu hoạch 3.Kết thực nghiệm Theo nguồn cung cấp tại sơ nông nghiệp Tỉnh Nghệ An được biết tình hình sản xuất lạc xã theo phương pháp phủ nilon thời gian qua sau: Bảng 4: Tình hình sản xuất lạc xã nghi liên thành phố Vinh Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng(tấn) 1996 1997 1998 1999 2000 1704 1750 1800 1850 1900 11.2 10.2 14.0 13.1 14.7 1913 1785 2520.3 2419.0 2798.7 Bảng5: Tình hình sản xuất lạc xóm5 Năm 1996 1997 1998 1999 Diện tích (ha) 206.0 170 210.0 220 Năng suất (tạ/ha) 12.1 10.7 14.5 13.5 38 Sản lượng(tấn) 8.0 15.0 15.0 40 2000 220 15.5 68 Nghi Liên la xã đầu tiên tỉnh áp dụng trồng lạc vụ đông theo phương phăp phủ nilon Đất gieo trồng la đất cát pha thịt, ruộng không có hệ thống thoát nước Tuy nhiên,do áp dụng biện pháp phủ nilon nên tránh được tình trạng ngập úng Trong thời gian sinh trương lạc gặp đợt mưa lớn vao thời kì lạc 3-4 lá va thời kì hoa tan Do vậy, không ảnh hương lớn đến khả đậu quả lạc Thời gian gieo vao 3/10/2004 va thời kì thu hoạch vao 15/1/2004 Sau thời gian theo dõi,nghiên cứu,chúng thu được kết quả sau: 3.1 Quan sát đặc điểm hình thái giống lạc Cả giống lạc Q Hoa 17, L14, Sen Lai đều thuộc họ Arachi loai lạc trồng AhypogeaL 3.1.1 L14 - Thân cứng, dạng đứng, phủ lông tơ thưa, không mau - Canh có số lượng từ 8-9, Trong đó có canh cấp I, canh cấp II.Canh cấp I có chiều dai tương đương với chiều dai thân, canh cấp II ngắn nhỏ Góc phân canh hẹp - Canh cấp I: Cặp canh thứ mọc đối xứng, dai khoảng 3/5 thân chính Các canh phân canh muộn, ít lá, hầu không mang bao - Canh cấp II: Có 2-4 canh, canh ngắn, lá nhỏ - Lá: mau xanh nhạt, hình elip, lá mỏng, mép lá có lông mịn thưa thớt, có - lá chét, lá kèm nhỏ hình mũi mác - Hoa: mau vang nhạt, tập trung quanh gốc, có số mọc phần cao thân chính nên không có khả hình quả được - Quả: Vỏ to, giay, cứng, eo nông, vỏ sáng Gân rõ gồm 9/10 gân/quả Eo trung bình, phần lớn quả có hạt, hạt có vỏ mau trắng hồng, hình trụ Kích thước quả (3.57 x1.425 )cm Kích thước hạt (1.612 x 1.132)cm 39 3.1.2 Q Hoa 17 - Quả to trung bình, quả có gân rõ, eo nông vỏ sáng, mỏ quả trung bình Số lượng gân trung bình đạt – 11 gân/quả Hạt có vỏ mầu trắng hồng – mau cánh sen, hình trụ Kích thước quả (3.57 x 1.425)cm Kích thước hạt ( 1.632 x 1.14)cm 3.1.3 Sen lai Lạc dạng thân nửa đứng, cậy có xu hướng bò, thân mập mạp, có phủ lông tơ day, mau xanh nhạt - Có – cấp canh, đó có – canh cấp I, canh cấp II Canh cấp ngắn va nhỏ, không có vai trò việc hình quả, canh có phủ lông tơ - Hoa vang, tập trung xung quanh gốc va có cả than ít - Quả ngắn, vỏ quả có gân , eo lưng không rõ, hạt có mau hồng nhạt, hình trụ, lượng gân dao động từ – 11 gân Kích thước quả: (3.625 x 1.47 )cm Kích thước hạt: ( 1.544 x 1.136 )cm Nhận xét: Qua đặc điểm hình thái, ta thấy cả giống lạc L14, Q Hoa 17, Sen lai đều có gốc phân canh hẹp Do vậy, đảm bảo cho lạc chống bị lốp đổ Các canh cấp II nhỏ, ngắn, lượng lá giai đoạn thu hoạch bị rung nhiều, la nguyên nhân giúp cho quá trình thu hoạch được thuận lợi Cả giống đều có dạng thân đứng hoặc nửa đứng Trong đó, canh cấp I Q Hoa 17 va Sen lai yếu L14 nên có xu hướng bò Do vậy, việc thu hoạch gặp nhiều khó khăn Hoa tập trung xung quanh gốc thuận lợi cho việc đâm tia, hình quả Quả lạc cả gốc đều có eo nông, mau sáng hồng L14 va Sen lai có vỏ day,giúp cho việc bảo quản được đảm bảo, không bị hư hại, thối mốc ảnh hương đến chất lượng hạt Tỷ lệ hạt có hạt/quả nhiều Hạt lạc có vỏ tươi mau hồng nhạt, có giá trị mỹ quan va thuận lợi cho việc xuất khẩu, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 3.2 Tỉ lệ nảy mầm Sự nảy mầm hạt la giai đoạn đầu tiên đời sống lạc, la giai đoạn lạc chuyển từ đồi sống tiềm sinh sang trạng thái sống Tỉ lệ nảy mầm cao hay thấp phụ thuộc vao nhiều yếu tố khác Trước hết, sự nảy mầm hạt lạc phụ thuộc vao sự ngủ nghỉ hạt lạc, phụ thuộc vao việc bảo quản giống va kĩ thuật gieo trồng Nếu bảo quản đúng thời gian va kĩ thuật thì tỉ lệ nảy mầm cao 40 Nhiệt độ la nhân tố ảnh hương đến tỉ lệ nảy mầm Nếu t0 từ 10 – 170C việc nảy mầm gặp khó khăn, thời gian nảy mầm kéo dai Nhiệt độ thích hợp từ 30 – 330C Thời gian nảy mầm ánh sáng lam giảm độ hút nước, giảm sức sinh trương rễ trục, trục phôi Vì vậy, lạc chỉ có thể nảy mầm điều kiện bong tối Nước la nhân tố quan trọng thứ ảnh hương đến tỉ lệ nảy mầm Nếu độ ẩm quá lớn ( 90% ) hạt dễ bị thối vì thiếu O2, độ ẩm quá thấp ( 60% ) kéo dai thời gian nảy mầm Sau quá trình xử lí theo dõi thu được kết quả sau: 41 Bảng 6: Tỉ lệ nảy mầm Thời gian 12 ( tiếng ) 24 (tiếng) 48 ( tiếng ) 30 % 35 % 35 % 70 % 80 % 85 % 90 % 95 % 100 % Tỉ lệ (%) Q Hoa 17 L14 Sen lai Biểu đồ 1: Tỉ lệ nảy mầm Nhận xét: Việc tiến hanh xử lí hạt giống va ủ giống được lặp lặp lại nhiều lần theo qui trình va các điều kiện cần thiết Do vậy, kết quả thu được la khách quan Qua bảng số liệu va qua biểu đồ nhân thấy: cả giống lạc đều được bảo quản tốt, có chất lượng đảm bảo, điều kiện ủ giống Do tỉ lệ nảy mầm cao va thời gian nảy mầm tương đối nhanh Trong giống lạc thì Sen lai có tỉ lệ nảy mầm cao va sức nảy mầm tốt hơn, sau 48 tiếng tỉ lệ nảy mầm đạt 100%, sau đó la L14 va Quế hoa 17 Các biên pháp kĩ thuật nhằm tăng tính hút nước hạt đều có tác dụng phá vỡ tính ngủ nghỉ hạt, kích thích hạt nảy mầm Tính ngủ nghỉ hạt lạc la đặc tính di truyền Qua bảng số liệu va biểu đồ nhận thấy: Sen lai có tính ngủ nghỉ khá, L14 tính ngủ nghỉ trung bình, Quế hoa 17 tính ngủ nghỉ yếu Trong số hạt nảy mầm xuất hiện số hạt bị đen đầu rễ, hạt gieo không có khả nảy mầm Do vậy, cần phải loại bỏ trước quả sản xuất Những hạt lép bị bệnh mọc lên yếu ớt không cho kết quả mĩ mãn 3.3 Cường độ hô hấp Đây la giai đoạn lạc O2 lớn, các men bị oxi hóa khử để quá trình tạo CO2 va H2O, đồng thời giải phóng lượng dùng cho các hoạt động sống Hệ số hô hấp giảm từ thứ quá trình nảy mầm ( khoảng 0.8 - - 0.9 ), đến lá mầm mơ ( thứ ) giảm 0.4 – 0.5, thời gian cường độ hô hấp tăng dần Cường độ hô hấp giống lạc Q Hoa 17, L14, Sen lai thu được sau: Bảng 7: Cường độ hô hấp Giống Q Hoa 17 L14 42 Sen lai Cường độ 0.904 0.625 hô hấp (mg/g) 43 0.7874 Cường độ hô hấp ( mg/g) Biểu đồ 2: Cường độ hô hấp Nhận xét: Như cường độ hô hấp Q Hoa 17 va Sen lai cao, cường độ hô hấp giai đoạn nảy mầm L14 thấp Đây la chỉ tiêu quan trọng đánh giá khả nảy mầm lạc, điều đó được khẳng định qua sức nảy mầm va tỉ lệ nảy mầm Q Hoa 17 va Sen lai tốt L14 3.4 Tỉ lệ mọc gieo Sau ủ, lạc nảy mầm đồng đều thỉ đem gieo ( sau 48 tiếng ) Đất trồng được lam kĩ, tơi xốp có phân bón Đặt hạt lạc nảy mầm vao lỗ, lấy tay ấn nhẹ cho hạt lạc vao sâu khoảng – 3cm cho mầm lạc quay xuống dưới, lấp đất cho thật chặt để tăng sức bật mầm Lạc có mầm khỏe, điều kiện nhiệt đôk, đất đai tốt thì tỉ lệ mọc cao va thời gian mọc nhanh Sau thời gian theo dõi ( từ gieo đến thứ 10 ) thu được kết quả sau: Bảng 8: Tỉ lệ mọc Thời gian 10 - - - 23% 29% 53% 65% 66% 83% 84% 83% 97% 89% 92% 98% 94% 95% 98% 96% 98% 98% 97% 98% 99% Tỉ lệ % Q Hoa 17 L14 Sen lai Nhận xét: Dựa vao bảng số liệu ta thấy: Tỉ lệ mọc Sen lai mạnh so với Q Hoa 17 va L14 Nguyên nhân la tính di truyền va việc xử lí giống cho kết quả tốt Q Hoa 17 va L14 Nhìn chung, tỉ lệ mọc giống Q Hoa 17, L14 va Sen lai tương đối cao Sức nảy mầm cao la mầm lạc khỏe va có sức bật mạnh Trong đầu, cả giống đều chưa bật mầm khỏi đất, lạc bắt đầu nhú khỏi đất sau gieo Lạc mọc nhanh la vao thứ Những hạt không mọc, sau đao lên thấy đầu rễ mầm bị thối, (đây la hạt sau ngâm có hiện tượng đổi mau vỏ lụa ), sâu cắn đứt rễ ( trung bình sâu/m2), va xử lí giống chưa tốt ( vôi bón chưa trộn đều, còn vón cục, loại bỏ hạt nảy mầm bị đen đầu rễ Mặt khác, sau gieo cần phải ấn chặt đất để lam tăng sức bật mầm 44 45 3.10 Ham lượng dầu Lipit la phần cấu tạo quan trọng mang sinh học,la nguồn cung ứng lượng chủ yếu cho thể sống Trong lạc, lipit tập trung chủ yếu booj phận hạt lạc, phần lipit thay đổi tùy theo giống va điều kiện canh tác Qua quá trình chiết dầu Soxlet thu được kết quả sau: Bảng 16: Ham lượng dầu Giống Q Hoa 17 L14 Sen lai Lượng dầu 55.5 51.56 48 Giống Biểu đồ 8: Ham lượng dầu Nhận xét: Ham lượng dầu được chiết từ giống lạc tương đối cao Trong đó, Q Hoa 17 có ham lượng dầu cao nhất, sau đó đến L14 va thấp la sen lai Như vậy, giống lạc Q Hoa 17 được nghiên cứu va khảo nghiệm nước ta với thời gian chậm có đặc tính di truyền về ham lượng dầu cao so với L14 va Sen lai, la chỉ tiêu quan trọng cấu suất Do vậy, giống lạc có ham lương lipit cao có thể phát triển vùng trồng để lam nguyên vật liệu cho sản xuất dầu lạc, cung cấp cho đời sống người 3.11 Các yếu tố thanhg suất Bảng 17: Các yếu tố làm thành suất Các chỉ tiêuTrọng Độ lệch chuẩnHệ giống ( lượng số thiên (C.V) trung bình 100 Độ lệchHệ số biến biến chuẩn( Trọng lượng trung bình thiên(CV) 100 hạt( X g) qủa ( X g) Quế hoa 17 120.05 ± 2.678 0.0211 45.9 ± 2.70 0.05 L14 ± 2.568 0.0390 50.3 ± 2.23 0.04 145.32 46 Sen lai 135.09 ± 2.40 0.0200 47.9 ± 2.00 0.03 Nhận xét: Từ bảng số liệu ta nhận thấy: Khối lương 100 quả, 100 hạt giống tương đương cao la L14, tiếp đến la Sen lai, thấp la Q Hoa 17 47 Kết luận va kiến nghị Kết luận 1.1 Kết điều tra 1.1.1 Kết điều tra thời vụ Vụ Xuân: Gieo vao cuối tháng đầu tháng dương lịch (tiết lập xuân) - Vụ Thu: Gieo vao cuối tháng 6, dương lịch - Vụ Đông: Gieo vao 25/8 – 10/9 dương lịch 1.1.2 Kết điều tra hiệu kĩ thuật Tuân theo qui trình kĩ thuật được ban Nông Nghiệp va phát triển Nông thôn khuyến cáo về lam đất, phân bón, chăm sóc va thu hoạch Ứng dụng tiến khoa học – kĩ thuật phủ nilon từ Trung Quốc, qui trình gồm bước Theo điều tra, phương pháp che phủ nilon cho lạc vụ Thu Đông có tác dụng lam tăng nhiệt độ đất,hạn chế nước, giữ cho đất tơi, xốp, lam cho hệ vi sinh vật phát triển, chống sói mòn, rửa trôi, mọc nhanh va sinh trương tốt hạn chế cỏ dại, cho suất cao Kết quả thử nghiệm qua vụ các tỉnh phía Bắc chứng minh phương pháp che phủ nilon lam giảm thiệt hại thời tiết gây ra, tác động đến số quả chín cây, đến khối lượng 100 quả, 100 hạt 1.1.3 Kết điều tra hiệu kinh tế Việc áp dụng phương pháp phủ nilon phải đầu tư thêm chi phỉ phủ nilon va thuốc trừ cỏ, phải chịu chi phí thêm 27 công gieo trồng va đục lỗ Tuy nhiên, áp dụng kĩ thuật người trồng không phải xới xáo, lam cỏ, giảm được công lao động Năng suất tăng thêm 10 tạ/ha, lãi thuần tăng thêm 3358000 đồng/ 1.2 Kết nghiên cứu Qua kết quả thu được giống lạc ta nhận thấy: 48 - Tỉ lệ nảy mầm, tỉ lệ mọc hạt, tốc độ sinh trương, cường độ hô hấp Sen lai la cao nhất, tiếp đến la Q Hoa 17 va L14 - Chiều cao giống lạc tương đương nhau, thuộc loại chiều cao trung bình Trên thân có lông tơ góp phần hạn chế sự phá hoại sâu bọ Các canh cấp II nhỏ, ngắn, thu hoạch phần lớn lá bị rụng, thuận lợi cho thu hoạch - Số lượng hoa Sen lai cao L14 va Q Hoa 17, hoa mọc xung quanh gốc thuận lợi cho việc đâm tia, hình quả Hoa tập trung phạm vi tuần - Ham lượng dầu coa giống lạc Q Hoa 17 (55.5%) tiếp đến la L14 (51.56%), thấp la Sen lai (48%) - Sen lai có lượng nốt sần nhiều, kích thước nốt sần lớn hai giống còn lại Nốt sần góp phần quan trọng việc tham gia cải tạo đất - Năng suất dự tính giống Q Hoa 17 cao nhất, tiếp đó la L14 va thấp la Sen lai Kiến nghị Các giống lạc Q Hoa 17, L14 va Sen lai đều la giống cho suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, canh tác vùng đất Nghi Xuân Do vậy, cần phải quan tâm, đầu tư va nhanh chóng nhân giống đặc biệt la các giống có suất phẩm chất tốt L08 vao sản xuất đại tra, va cần phải được khảo nghiệm vai ba vụ sản xuất Mặt khác, cần phải tìm hiểu phương pháp kĩ thuật mới nhằm giảm bớt công sức, đem lại hiệu quả kinh tế cao 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Một số đặc điểm giống lạc sen lai75/23 trồng tại hưng đông va ảnh hương tảo Chlorella vulgaritleen sinh lý va phát triển chúng(Nguyễn Đình Châu) 2- Thực tập lớn di truyền vi sinh(Nguyễn Đình Châu) 3- Thực han hóa sinh học(Phạm Thị Trân Châu,Nguyên Thị Hiền,Phùng Gia Tương , Nha xuất bản giáo dục) 4- Thực trạng số giống lạc trồng huyện Nam Đan va Diễn Châu.Vụ đông xuân1999-2000-Đề tai nghiên cứu 5-Cây lạc (Nguyễn Danh Đông ,Nha xuất bản nông nghiệp) 6-Vi Sinh Học (Nguyễn Dương Tuệ 1995) 7-Kinh tế có dầu(Nguyễn Thế Mạnh)Nha xuất bản Nông Nghiệp 8-Tư liệu lạc (Đặng Trần Phú, Nguyễn Hồn Phi, Lê Trường, Nguyễn Xuân Hiển-1997 -9 Kỹ thuât trồng lạc (GS TS Trần Văn Lai chủ biên- Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Lương)- 1993 10- Kỹ thuật đạt suất cao Việt Nam (Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đao, phạm Văn Toan, Trần Đình Long, CLLGOWDA) 11-Luận Văn tốt nghiệp “Đặc điểm di truyền hai giống lạc L14 va lạc không ấu xã Thạch Sơn Huyện Anh Sơn (Trần Thị Ha-2004) 12-Kết quả đánh giá số giống lạc nhập nội từ Trung Quốc (TS.Nguyễn Thị Chinh, TSKH.trần Đình Long, TS.Nguyễn Văn Thắng, KS.Vũ Ngọc phương, KS.Nguyễn Thùy Lương-2000) 13- Sinh lý thực vật( Vũ Văn Vụ) 14 Lịch sử hoat động tĩnh(959-2004 Nha xuất bản chình trị Quốc Gia) 50 ... lạc trồng đất cát pha tại Nghi Liên –TP Vinh - Nghệ An 2.2 Yêu cầu -Điều tra giống va kỹ thuật trồng lạc Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An -Trồng thử hai giống lạc nghi? ?n cứu phòng thí nghi? ?̣m... lam suất 3.Phương pháp nghi? ?n cứu 3.1 phương pháp bố trí thí nghi? ??m Địa điểm: Lạc được trồng tại xã Nghi Liên –TP Vinh- Nghệ An Cách bố trí thí nghi? ?̣m Lạc được trồng theo phương pháp... 50.000 Nghi Lộc la địa phương dẫn đầu tỉnh về suất lẫn diện tích trồng lạc với 6300 ha, sản lượng hang năm xấp xỉ 15.000 Nhiều xã kinh doanh về có suất cao la Nghi Phong, Nghi liên, Nghi