Được sự phân công của khoa CTXH – trường Đại học Lao động – Xã hội, nhóm sinh viên 7 lớp Đ2CT1 đã về thực tế tại thôn Phú Đa – xã Đức Thượng – huyện Hoài Đức – thànhphố Hà Nội.. Từ đánh
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội nhóm là một hợp phần quan trọng của nghề Công tác xã hội nói chung.Hợp phần này đòi hỏi người nhân viên xã hội phải sử dụng thành thạo kiến thức và kỹ năngnghề trong đó đặc biệt là kỹ năng điều phối để giải quyết vấn đề cho nhóm đối tượng
Được sự phân công của khoa CTXH – trường Đại học Lao động – Xã hội, nhóm sinh viên
7 lớp Đ2CT1 đã về thực tế tại thôn Phú Đa – xã Đức Thượng – huyện Hoài Đức – thànhphố Hà Nội
Sau thời gian tiến hành khảo sát và thâm nhập cộng đồng, nhóm sinh viên đã tiếp xúc vớinhiều nhóm đối tượng khác nhau như: nhóm người cao tuổi cô đơn, nhóm Phụ nữ, nhómthanh niên, nhóm trẻ vị thành niên Trong đó nhóm Người cao tuổi cô đơn được đặc biệtchú ý vì ở nhóm này có diễn biến tâm lý phức tạp đồng thời họ rất dễ bị tổn thương Bếncạnh đó đây còn là nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội cần bảo vệ, chăm sóc
Qua một vài buổi nói chuyện với nhóm này nhóm sinh viên nhận thấy nếu để các cụ tậptrung thành một nhóm sinh hoạt, giao lưu và chia sẽ với nhau thông qua phương cách củaCTXH nhóm thì khả năng giải tỏa tâm lý sẽ cao hơn so với mô hình sinh sống tập trung củacác cụ cao tuổi tại các Trung tâm bảo trợ hay Trại dưỡng não đang làm Từ đánh giá đó đãthúc đẩy nhóm sinh viên phối hợp cùng một số người cao tuổi nòng cốt trong thôn Phú Đathành lập CLB thơ với thành viên hướng đến là người cao tuổi
Trong thời gian nửa tháng nhóm sinh viên đã tiến hành phúc trình, nói chuyện với nhómđối tượng này để hỗ trợ họ nhận diện và có được nền tảng duy trì, phát triển CLB
Góp công vào sự thành công của hoạt động này, nhóm sinh viên xin gửi lời cảm ơn chânthành đến Ban mặt trận tổ quốc xã Đức Thượng và thôn Phú Đa, CLB thơ Hương Đồng –thành phố Hà Nội cùng các thành viên là người cao tuổi thôn Phú Đa
Tuy nhiên do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm xây dựng mô hình nhóm kínhmong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ phía quý thầy cô, người trong nghề và các bạnsinh viên để bài viết của nhóm sinh viên được hoàn thiện hơn
Nhóm sinh viên xin chân thành cảm ơn!
Trang 2I, LƯỢC SỬ CỘNG ĐỒNG
1, Tổng quan về xã Đức Thượng – huyện Hoài Đức – thành phố Hà Nội
Xã Đức Thượng nằm trong một vùng đất cổ, có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, làđịa bàn sinh tụ chính của cư dân Văn Lang thời dựng nước Trải qua những biến cốthăng trầm của lịch sử dân tộc thôn Phú Đa cũng như xã Đức Thượng vẫn luôn giữđược những truyền thống yêu nước, đoàn kết tương thân tương ái
Tháng 4 năm 1944, đồng chí Nguyễn văn Kiêu đã trực tiếp gây dựng Cách Mạng tạinhà ông Nguyễn văn Hiểu, một người yêu nước ở thôn Nội
Tháng 3 năm 1945 đồng chí Hoàng Đông về vùng Trôi – Sấu gây dựng cơ sở CáchMạng và thành lập đội tự vệ Trôi – Sấu Đến đầu tháng 8 năm 1945 khí thế chuẩn bịkhởi nghĩa giành chính quyền lên cao Đội tự vệ Trôi – Sấu đã nhân danh Việt Minh
đi “mượn” súng thực chất là tước súng của những người có súng thuộc tầng lớp trêntrong các làng
Sáng ngày 19 tháng 08 hơn 100 thanh niên, nông dân xã dưới sự điều hành của ôngNguyễn Văn Tám ra đường 32 nhập cùng đoàn người tiến về Hà Nội cướp chínhquyền Cũng trong ngày 19 tháng 08 đồng chí Phạm Văn Hảo tập hợp nhân dân giànhchính quyền ở thôn Phú Đa và bầu ra Ủy ban lâm thời do ông Nguyễn Văn Cừ làmchủ tịch
Đầu tháng 9 năm 1945, huyện Hoài Đức đã chỉ đạo thành lập chính quyền lâm thờitoàn xã, lấy tên là Nhuệ Trang do ông Nguyễn Văn Trí làm Chủ tịch lâm thời
Bước vào giai đoạn kháng chiến chống Pháp, tháng 07 năm 1947 nhân dân xã tíchcực tham gia chiến dịch “ tiêu thổ kháng chiến” với ý thức cao Ngày 4 tháng 4 năm
1947 tại nhà ông Cao văn Hoành ở thôn Phú Đa, Đại hội chi bộ được tổ chức đồng chíCao văn Hoành được bầu làm bí thư chi bộ
Tháng 12 năm 1948 theo yêu cầu Cách Mạng xã Nhuệ Trang sáp nhập với xã KimSơn thành xã Sơn Trang
Trang 3Từ năm 1948 đến 1954 phong trào kháng chiến của xã phát triển mạnh nhưng bêncạnh đó có những trường hợp hy sinh để lại nỗi tiếc thương vô hạn cho nhân dân xã.Ông Nguyễn văn Bút người thôn Phú Đa khi ở ngoài hậu cứ về bám đất, bám dân gây
cở sở tổ chức nhân dân kháng chiến bị địch phát hiện đồng chí đã tự giật mìn hủy tàiliệu và hy sinh ở căn hầm sau đình thôn Phú Đa
Tháng 6 năm 1956 để tiện cho việc chỉ đạo các phong trào địa phương trong điềukiện hòa bình huyện đã quyết định tách xã Sơn Trang thành 2 xã Đức Thượng và ĐứcGiang
Bước vào công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội nhân dân xã đẩy mạnh phong tràothi đua sản xuất, ủng hộ sức người sức của để miền Nam đánh thắng giặc Mỹ Năm
1968 xã có 6059 kg gà vịt, làm nghĩa vụ cho nhà nước 177kg Năm 1970 đã có tới
10146 kg gà vịt đóng nghĩa vụ cho Nhà nước 174kg Chỉ riêng phần làm nghĩa vụ cácủa xã với Nhà nước năm 1968 là 116kg, đến năm 1970 là 318kg Lực lượng dânquân du kích được tăng cường cả về quân số và trang bị trên cơ sở các đội dân quân
du kích được thành lập năm 1963 Toàn xã có 7 đội với 145 đội viên cứu hỏa, 7 độivới 88 người làm công tác cứu, tải thương và 14 túi thuốc cấp cứu, 7 đội với 146 độiviên tham gia đào móc hầm
Dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần IV, V, VI thực hiện chính sách,chủ trương của Đảng, Nhà nước, sự chỉ đạo của tỉnh ủy Hà Sơn Bình(1975- 1978),của thành ủy Hà Nội(từ 1979 đến 1990) và trực tiếp là huyện ủy Hoài Đức, Đảng bộ
xã Đức Thượng đã đẩy mạnh khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng quyết giànhthắng lợi với khẩu hiệu “ Tất cả cho sản xuất, tất cả vì tổ quốc Xã hội chủ nghĩa, vìhạnh phúc của nhân dân”
Hiện nay diện tích tự nhiên của xã là 509,44 ha với 456 ha đất canh tác, còn lại làđất chuyên dùng và đất khác ( số liệu do UBND xã Đức Thượng cung cấp)
Toàn xã có 2.433 hộ với tồng số dân là 9.841 người, số nam giới: 4.768 người, nữgiới: 5073 người ( số liệu Điều tra dân số - tháng 3 năm 2009)
Xã được chia thành 7 thôn, với 3 Hợp tác xã nông nghiệp, bao gồm
Trang 4+ Thôn Chiền
+ Thôn Phú Đa
+ Thôn Nội
+ Thôn Thượng Thụy
+ Thôn Cựu Quán
+ Thôn Cao Xá
+ Thôn Nhuệ
Toàn xã có 5 di tích lịch sử, trong đó nổi bật là Chùa Đồng Minh và Đình làng PhúĐa
Người dân trong xã sinh sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp, ngoài ra còn
có một số nghề phụ như làm mộc, đi xây, buôn bán…
Toàn Đảng bộ xã có 233 Đảng viên, sinh hoạt ở 9 chi bộ
Xã Đức Thượng có: 157 liệt sỹ, trong đó giai đoạn kháng chiến chống Pháp: 44,giai đoạn kháng chiến chống Mỹ và mặt trận phía Tây nam và Biên giới phía Bắc:
113, 1 bà mẹ Việt Nam Anh Hùng là cụ Nguyễn Thị Châu( sinh năm 1921) Ngoài
ra nhân dân xã Đức Thượng cũng đang tiến hành chăm sóc, hỗ trợ chính sách cho 6thương binh, 5 bệnh binh và 13 người khuyết tật ( số liệu do UBND xã ĐứcThượng cung cấp) Hàng năm, xã có tiến hành thăm hỏi lễ tết, ngày 27 tháng 7thăm hỏi các gia đình chính sách, các gia đình có hoàn cảnh khó khăn
Năm 2005, toàn xã chủ trương xóa nhà dột nát
Xã Thái Thượng là một xã mến khách, người dân sống chan hoà với nhau, văn
hoá-xã hội- an ninh quốc phòng được duy trì tốt
2, Tổng quan về thôn Phú Đa – xã Đức Thượng – huyện Hoài Đức
Thôn Phú Đa – xã Đức Thượng nguyên có tên gốc là thôn Phúc Đa Đây làthôn có diện tích nhỏ nhất trong xã Đức Thượng, nằm tại trung tâm xã với
Trang 5chiều dài gần 1km Diện tích đất nông nghiệp là 37 mẫu( bao gồm đất trồng lúa
và hoa mầu) Toàn thôn có 179 hộ với 706 nhân khẩu trong 9 dòng họ
+ Phía Bắc giáp đường Quốc lộ 32
+ Phía Nam giáp thôn Nội và thôn Chiền
+ Phía Tây giáp thôn Cao Xá và thôn Cựu Quán
+ Phía Đông giáp thôn Nhuệ
Các điểm tiếp giáp cùng một xã tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất,giao lưu, buôn bán và phát triển kinh tế - xã hội – văn hóa – an ninh quốcphòng giữa các thôn với nhau
Nghề chính của người dân trong thôn là sản xuất nông nghiệp, ngoài ra do tiếp giápvới đường 32 nên người dân cũng đẩy mạnh nghề buôn bán và đi xây, làm mộc
Trước Cách Mạng tháng 8 thôn Phú Đa dưới ách áp bức, bóc lột của bọn thực dân phongkiến đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, cơm không đủ ăn áo không đủ mặc, văn hóa –giáo dục trì trệ, nạn thất học, mù chữ chiếm gần 100% Nạn đói năm 1945 cướp đi mạngsống của hơn 100 người, trong đó có nhiều gia đình chết không còn ai Mặc dù vậy, nhândân thôn Phú Đa vẫn luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, tương trợ đấu tranh chống áp bức,bóc lột, chống sưu thuế, chống bắt người đi phu, đi lính bảo vệ xóm làng yên ổn làm ăn.Nhìn theo xuyên suốt chiều dài lịch sử, từ trong cuộc đấu tranh Cách Mạng bao giannan vất vả, bao đói khổ hy sinh mất mát đã hun đúc tôi luyện nên con người Phú Đamột truyền thống đoàn kết thủy chung, yêu thương đùm bọc lẫn nhau Chắc sẽ không aiquên được những vần thơ viết về tình anh em son sắt của người dân trong thôn và giữangười dân thôn Phú Đa với thôn Phượng Trì của cụ Nguyễn Văn Năm – người cao tuổinhất thôn Phú Đa:
Hai làng tình nghĩa chứa chan
Mối tình huynh đệ hàng ngàn năm xưa
………
Chuyện như thấu tới Phật, Trời
Trang 6Hai dân lại được sống đời bình yên.
(Bài thơ: Nạn dịch tả - trích từ tâp thơ: Tình nghĩa hai làng Phú Đa - Phượng Trì –năm 2006)
Những nét đẹp truyền thống ấy đã hòa quyện tạo thành khát vọng trong cuộcsống về tình yêu quê hương đất nước và con người
Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ kính yêucán bộ và nhân dân trong thôn một lòng theo Đảng làm Cách mạng đánh đuổi giặcPháp xâm lược Người ra tiền tuyến đánh giặc thù, người ở hậu phương góp phầnxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa, tính đến thời điểm hiện nay đã có
97 người đi bộ đội, công an Trong đó có gần 70 người tham gia kháng chiến chốngPháp, chống Mỹ, 27 người là dân quân du kích Toàn thôn có 14 gia đình liệt sỹ, 2gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam, 2 gia đình thương binh và nhiều cánhân,gia đình là cơ sở Cách mạng đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân, huychương các loại, nhiều đồng chí là cán bộ chủ chốt của xã qua các nhiệm kỳ
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nhân dân thôn Phú Đa càng tin vào sự lãnh đạo củaĐảng của Bác Hồ kính yêu, người dân ra sức phấn đấu, thi đua học tập, công tác, sảnxuất để tạo ra nhiều của cải cho gia đình và cho xã hội Phát huy truyền thống quêhương anh hùng người dân Phú Đa đã có mặt trên khắp mọi miền tổ quốc với nhiềuthành tựu và cương vị khác nhau Từ người dân mù chữ, làm thuê đến nay đã có 100%
số người trong độ tuổi phổ cập hết cấp II, nhiều người học hết câp III, có trên 18 cửnhân Đại học, và Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Nhiều người có thu nhập về chogia đình và xã hội hàng trăm triệu đồng, nhiều người là cán bộ cấp cao trong các đơn vịlực lượng vũ trang
Trong công cuộc đổi mới, cán bộ Đảng viên và nhân dân thôn Phú Đa luôn nêu caotinh thần đoàn kết, khắc phục mọi khó khăn Thực hiện thắng lợi Nghị quyết củaĐảng bộ các cấp nhân dân trong thôn đã giành được một số thành tựu quan trọngtrong phát triển kinh tế - xã hội – an ninh quốc phòng Năng suất lúa đạt 11,2tấn/ha/năm, tổng giá trị kinh tế tăng 98% so với năm 2002, đời sống nhân dân tiến
Trang 7bộ về mọi mặt, hệ thống chính trị vững mạnh, khu dân cư nhiều năm được cấp trêncông nhận khu dân cư tiên tiến, thôn được xếp vào loại khá của xã.
Được sự quan tâm, giúp đỡ của chính quyền xã, cán bộ lãnh đạo và toàn thể nhândân trong thôn luôn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau phát triển kinh tế, đời sống nhân dântrong thôn thay đổi nhanh chóng về mọi mặt
Thôn Phú Đa có 5 Đoàn, Hội, bao gồm:
+ Hội Người cao tuổi – 165 người
+ Hội Cựu chiến binh – 36 đồng chí
+ Hội Nông dân
+ Hội Phụ nữ - 100 người
+ Đoàn Thanh niên – 48 thanh niên
Ngoài ra còn có Câu lạc bộ Phụ nữ không sinh con thứ 3 và Câu lạc bộ Cựu quânnhân
Chi bộ Thôn có 30 Đảng viên, từ năm 2005 thôn luôn đạt danh hiệu chi đoàn trongsạch vững mạnh Thôn Phú Đa 2 lần đạt danh hiệu làng Văn hóa( năm 1999 và2003)
Hàng năm 85% gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa
Đoàn thanh niên năm 2007 dẫn đầu toàn xã
Toàn thôn có 29 thanh niên đi làm xa nhà, xa quê
Tình hình an ninh trật tự của thôn ổn đinh
Đây là thôn không có con em bỏ học giữa chừng, các em trong độ tuổi đi học đềuđược cắp sách đến trường Số học sinh đỗ Đại học hàng năm từ 1- 3 em Số họcsinh từ lớp 1-12 hàng năm có hơn 100 em được đi học
Thôn có 2 mẹ Việt nam anh hùng, 14 liệt sỹ, 28 thương-bệnh binh và 1 người già
cô đơn là cụ Cư mù
Số hộ nghèo theo tiêu chuẩn theo chuẩn mới có 4 hộ, số người bị khoèo thọt là 3người, tâm thần 2 người và thiểu năng trí tuệ là 4 người( Số liệu do bác Quán VănHiền – Trưởng thôn Phú Đa cung cấp)
Trang 8Cùng với phát triển kinh tế - an ninh quốc phòng nhân dân thôn Phú Đa luôn thực hiệntốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, nhiều năm liền được xếp loại khá về chămsóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
Cán bộ nhân dân thôn Phú Đa luôn chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước, những quy định, hương ước của địa phương Nhân dân đoàn kết vui
vẻ trong cộng đồng dân cư, tình làng nghĩa xóm ngày một gắn bó Toàn thôn không
có tệ nạn xã hội, không có cờ bạc, nghiện hút Đây là thôn luôn dẫn đầu về mọimặt
Phát huy truyền thống tốt đẹp của thôn làng xưa, nhân dân thôn đang nỗ lực Phú
Đa ngày nay thành thôn dân cư tiên tiến, thôn văn hóa trong những năm tiếp theo
3, Hoạt động An sinh xã hội và CTXH tại thôn Phú Đa
Với bề dày truyền thống văn hóa cùng sự chuyển mình mạnh mẽ trong quátrình phát triển kinh tế Từng 2 lần được công nhận là Làng Văn Hóa Phú Đaluôn đi đầu trong việc triển khai và thực hiện tốt chính sách của nhà nước
Đời sống nhân dân trong thôn được cải thiện từng ngày, Người dân đượctiếp cận và bảo đảm bởi hệ thống chăm sóc y tế, giáo dục tương đối hoàn thiện.Cũng chính vì vậy mà mức sống của người dân ngày càng được tăng cao Tínhđến hết năm 2007 toàn thôn cơ bản hoàn thành xong công tác xóa đói giảmnghèo Bước sang nửa cuối năm 2008 khi tỉnh Hà Tây cũ sát nhập về Thành Phố
Hà Nội với mức áp dụng chuẩn nghèo mới thì hiện nay trên địa bàn thôn còn 4
hộ nghèo, và các hộ này thường xuyên được nhận sự quan tâm, giúp đỡ củachính quyền địa phương và bà con nhân dân để phát triển kinh tế, phấn đấu vươnlên thoát nghèo
Toàn thôn hiện nay có 28 gia đình thương binh, bệnh binh, 14 gia đình cócon là liệt sỹ, 01 người già neo đơn Đây là những gia đình thuộc diện chínhsách Bên cạnh nhận được tiền trợ cấp hàng tháng của nhà nước theo chính sách
ưu đãi xã hội thì lãnh đạo và nhân dân trong thôn thường xuyên tổ chức đi thăm
Trang 9hỏi vào các dịp lễ tết và đặc biệt là tổ chức các hoạt động đền ơn đáp nghĩa vàongày thương binh liệt sỹ 27/7 hàng năm.
Đây là những hoạt động mang tính xã hội, tính nhân văn cao cả, thể hiệntruyền thống đạo lý “uống nước, nhớ nguồn” của dân tộc ta Đồng thời là hoạtđộng thắp sáng ngọn lửa truyền thống mà các thế hệ người dân Phú Đa truyềnlại cho các thế hệ mai sau
II, Công tác xã hội nhóm với đối tượng
1, Lý do chọn nhóm
Về mặt sinh lý bước vào giai đoạn này người cao tuổi bắt đầu xuất hiện
hiện tượng lão hóa Cường độ trao đổi chất giảm, hệ hô hấp, tuần hoàn hoạt độngkém( nhịp thở yếu, lực co bóp tim yếu ), độ nhạy cảm của các giác quan giảm vàbệnh tật phát sinh
Về mặt tâm lý, người cao tuổi thường mặc cảm tuổi già, sức yếu, lực bất tòngtâm, các cụ có tâm lý bi quan, chán nản, hay giận dỗi tự ái, cảm giác sống nhờ vảcon cái, cảm giác là người thừa không có ích trong gia đình và xã hội Do đó dễdẫn đến xung đột giữa người già và lớp trẻ, nếu bị hắt hủi người già có thể bỏ nhà
Trang 10+ Phú Đa là thôn giàu truyền thống thơ ca, nhưng do hiện nay không được quantâm đúng mức từ các đơn vị, ban ngành liên quan nên đang dần bị mai một rất đángtiếc.
+ Nhiều cụ, nhiều bác trong thôn có năng khiếu làm thơ, ngâm thơ nhưng hoạtđộng nhỏ lẻ nên không gây được sự chú ý
+ Các hoạt động văn hóa – văn nghệ dành cho người cao tuổi vui tuổi già rất thiếu
và chưa có tính liên tục vì vậy dẫn tới việc thiếu tính thường xuyên, hệ thống vàtâm lý người cao tuổi không được giải tỏa
Đánh giá được tầm quan trọng của vấn đề này, nhóm sinh viên đã thống nhất tiếnhành CTXH nhóm với đối tượng người cao tuổi sinh sống tại thôn Phú Đa
2, Đặc điểm nhóm người cao tuổi thôn Phú Đa
Cuối cùng vì có chung hoàn cảnh là con cháu đi làm đi học xa nên các thành viênrất đồng cảm, quan tâm chia sẻ với nhau
1 Nguyễn Tấn 67 nam - Có sức Nóng tính - Cởi mở, Không có
Trang 11Ban khỏe.
- Hay làmthơ
- Nhiệt tình,
có khả nănglãnh đạo
thân thiện
- Có khảnăng thuhút mọingười
nhiều thờigian
3 Ngô Văn Tạc 70 nam - Thân thiện,
cởi mở
- Hay làmthơ
- Sức khỏeyếu
- Hay làmthơ
Đi lại khókhăn
6 Đặng Thị
Vân
72 Nữ - Có khả
năng vănnghệ
- Ít thời giantham gia
Hòa đồng Hay ốm đau
- Nói nhiều - Có khả
năng tổchức
Đôi khi nóithiếu trọngtâm
- Tính cáchrất thanh
- Nhiều khihay lẫn
Trang 12- Thường làmthơ về chiếntranh, vềđồng đội cũ
- Khó tiếpcận
- Có khảnăng làmviệc độclập
- Khả nănghòa đồngchưa cao
Cầu toàn Khả năng
tập trungcao
Không cónhiều thờigian
3.Sơ đồ tương tác nhóm:
Trang 13Chú thích:
Mối quan hệ thân thiết:
Mối quan hệ hai chiều:
Mối quan hệ lỏng lẻo :
4, Xác định vấn đề của nhóm người cao tuổi thôn Phú Đa
4.1, Xác định vấn đề ưu tiên
Căn cứ vào những thông tin thu thập,nhóm sinh viên đã thu thập được một sốthông tin từ các nguồn khác nhau qua khảo sát và tiến hành phỏng vấn một số
người cao tuổi nhóm sinh viên đã xác định được một số vấn đề mà nhóm đối
tượng được lựa chọn gặp phải:
+ Gặp khó khăn trong mối quan hệ với con cháu do khoảng cách thế hệ
Năm
vinh
Tạc
khang
Ban
Trang 14+ Tâm lý người già thiếu ổn định, vui buồn bất chợt, hay hờn giận.
+ Thiếu một môi trường để gặp gỡ, giao lưu và chia sẻ
Từ thực tế vấn đề mà nhóm đối tượng gặp phải đồng thời nhóm sinh viên cũng
nhận thấy nhiều cụ có khả năng thơ ca – văn nghệ nên nhóm sinh viên đưa vấn
đề “ tạo lập môi trường giao lưu và chia sẻ” thông qua việc thành lập CLB thơ
người cao tuổi thôn Phú Đa là vấn đề ưu tiên cần giải quyết
4.2 Phương pháp: Thành lập CLB thơ người cao tuổi thôn Phú Đa
Đặc điểm tâm lý người cao tuổi đã chỉ ra rằng người cao tuổi luôn cảm thấy cô đơn,thiếu thốn tình cảm Không những vậy, họ còn luôn tự ti, mặc cảm mình là gánh nặngcủa con cháu, nhưng tiềm ẩn trong đó là tâm lý muốn đóng góp và khẳng định mình Người cao tuổi sinh sống tại thôn Phú Đa có đời sống văn hóa tinh thần rất phongphú tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau các cụ vẫn chưa xây dựng được mộtmôi trường để gắn kết mọi người và chia sẻ niềm vui, nỗi buồn
Xuất phát từ nhu cầu và nguyện vọng của các cụ như vậy, nhóm sinh viên nhậnthấy cần phải tạo ra một môi trường vui tuổi già cho các cụ và việc thành lập CLB thơ
là thích hợp nhất vì:
- CLB thơ là nơi các cụ có thể gặp gỡ,chia sẻ thường xuyên về những câu chuyện vềcuộc sống hằng ngày,về sở thích thơ ca của mỗi cá nhân
- CLB thơ là nơi các cụ trong thôn thể hiện được tình yêu thơ,ca hát
- CLB sẽ giúp các cụ bộc lộ khả năng thơ ca của mình qua đó thấy rằng mình vẫn còn
có ích cho gia đình và xã hội
Qua một số lý do như vậy ta có thể thấy được tầm quan trọng và tính thực tiễn củaviệc thành lập CLB thơ đối với hoạt động văn hóa - tinh thần của nhóm đối tượngngười cao tuổi thôn Phú Đa
5, Kế hoạch hành động giải quyết vấn đề ưu tiên
Mục tiêu Thời gian
– địa điểm
Hoạt động Phân công
nhiệm vụ
Nguồn lực
Trang 15- Thờigian: 19hngày 17tháng 09năm 2009.
- Làm quengiữa nhóm sinhviên với cáccụ
- Xác định lạimục đích củanhóm đặt ra
- Đề ra yêucầu, mục tiêucho mỗi cánhân
- Phát phiếuhỏi để xác định
và đánh giá ýkiến của các cụ
về cách thức
và phươnghướng hoạtđộng của CLB
- Điều phốichung: Trài
- Thư ký:
NguyễnHằng, NgôHằng
Người phátphiếu hỏi vàtổng hợp:
Dung, Tân,Nhung,
Thắng, Hiếu,Yến
- Sự hỗ trợ củachính quyềnThôn,
UBMTTQThôn,hội người caotuổi xã ĐứcThượng
NVH thônPhú Đa
-Thờigian: 8hngày 19tháng 09
-Chủ nhiệm
Hương Đồngphát biểu
-Các thànhviên trongCLB thơ ngườicao tuổi thônPhú Đa đặt câu
-Liên hệ vớiCLB thơHương Đồng:
-Người điềuphối: DungYến
-Thư ký: NgôHằng,
Nguyễn
-Chính quyền
-CLB thơ HươngĐồng
-Tài liệu phát tay
Trang 16năm 2009 hỏi – đáp Hằng.
-Người chuẩn
bị tài liệu:
Tân, Hiếu,Nhung,
- Thờigian:
19h ngày
20 tháng
09 năm2009
- Đại diệnMTTQ thôn và
cụ Quán Văn
biểu(2 thànhviên nòng cốtnêu ý tưởngthành lập CLBthơ)
- Bỏ phiếu bầuBCN CLB thởNgười cao tuổithôn Phú Đa
Giao lưu thơ ca
Bế mạc
- Điều phốichung: Dung,Hiếu
- Thư ký:
NguyễnHằng, NgôHằng
Phát – thu vàtổng hợpphiếu: Trài,Tân, Thắng,Nhung, Yến
- CLB thơHương ĐồngNhân dân thônPhú Đa
- Đại diện chínhquyền xã ĐứcThượng
Lượng giá Buổi 4:
Địa điểm:
NVH thônPhú ĐaThời gian:
19h ngày
27 tháng
09 năm
- Phỏng vấnmột số thànhviên CLB thơ
- Giao lưu thơ
ca giữa nhómsinh viên,Đoàn thanhniên với các
Điều phối:
Trài
NguyễnHằng, NgôHằng
Phỏng vấn:
Dung, Yến,
CLB thơ Ngườicao tuổi thônPhú Đa
Ban MTTQ thônPhú Đa
Đoàn Thanhniên