thực trạng trồng lạc tại xã nghi liên –TP vinh –nghệ an

34 61 0
thực trạng trồng lạc tại xã nghi liên –TP vinh –nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài em xin chân thành cảm ơn các thầy cô phòng thí nghiệm di truyền và hóa sinh học, các cô chú sơ nông nghiệp tỉnh Nghệ An, đặc biệt là thầy Thạc sỹ Nguyễn Đình Châu Và các bạn sinh viên lớp 48 bsinh Em xin chân thành cảm ơn các cô chú xã Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An Đã cho em số tài liệu về lạc, và cung cấp số thông tin về lạc Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu Lý chọn đề tài Cây lạc (Arachis hypogea L.) công nghiệp ngắn ngày, lấy dầu có giá trị kinh tế cao Thuộc họ phụ cánh bướm Pailionodeae, đậu Legumilo Ở nước ta lạc công nghiệp quan trọng Cây lạc chiếm vị quan trọng kinh tế giới khơng gieo trồng diện tích lớn 100 nước, mà vì hạt lạc sử dụng rộng rãi để làm thực phẩm nguồn nguyên liệu cho công nghiệp Hạt lạc chứa trung bình 50% chất lipít (dầu), 22-25% protein, số vitamin chất khoáng Dầu lạc loại lipit dễ tiêu, làm dầu ăn tốt lọc cẩn thận Protein lạc chứa nhiều axit amin qúy, lạc thức ăn bổ sung cho ngũ cốc Thân tươi chứa 0,3% protein, khô dầu lạc sau ép dầu làm thức ăn chăn ni tốt cho trâu bị sữa.[5] Theo tác giải Võ Thị Kim Thanh cho biết dùng thân, lạc ủ làm thức ăn cho lợn làm giảm chi phí so với rau xanh Thân lạc bị hỏng nhanh, qua ủ dự trữ thời gian dài mà đảm bảo cho lợn ăn hàng ngày Hiện công nghiệp dầu lạc sử dụng nhiều Đặc biệt công nghiệp thực phẩm Lạc loại trồng luân canh cải tạo đất tốt Sau thu hoạch, lạc để lại cho đất lượng đạm lớn từ đạm nốt sần rễ thân Cho nên trồng sau lạc sinh trưởng tốt cho suất cao Bên cạnh giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế, lạc cịn có nhiều giá trị y học Theo nghiên cứu nhiều tác giả cho biết: Trong dầu lạc chứa nhiều axít béo khơng no bão hồ nên có tác dụng phịng ngừa bệnh tim Các chất từ màng bọc nhân lạc dùng để điều trị bệnh xuất huyết, bệnh máu chậm đông bệnh xuất huyết nội tạng Lạc trồng xen hàng rộng Đối với vùng đồi (như chè, sắn) dễ bị xói mịn, dùng giống lạc dạng bụi thân sinh trưởng mạnh vừa làm phủ đất chống xói mịn vừa lấy thân làm phân xanh chỗ cho vùng đồi Ở Việt Nam lạc trở thành thực phẩm thơng dụng từ đời xưa Diện tích trồng lạc tập trung nhiều khu IV cũ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) tới đồng trung du Bắc Bộ (Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ) Từ năm 1970 Nghệ Tĩnh xây dựng vùng lạc tập trung, chủ yếu vùng đất cát ven biển từ Quỳnh Lưu tới Nghi Lộc, mà điển hình vùng Diễn Châu (diện tích vùng đất cát ven biển Nghệ An lớn tới 300 ha) Năng suất lạc nói chung thấp dao động mức 10 tạ/ha Vùng Nghệ An, suất hơn, có năm đạt tới 12-13tạ/ha [3, tr 11] Người dân Nghệ An có truyền thống trồng lạc từ lâu đời, từ lâu có cánh đồng lạc tiếng Diễn Thành, Diễn Thịnh, Nghi Liên, Nghi Trung vv Những năm 60 kỷ XX, lạc Nghệ An đứng đầu miền Bắc Người ta nói “Nghệ An trời lạc” để nói diện tích lạc rộng Nghệ An Do thành tựu lớn công tác lai tạo giống, tiến việc phòng diệt cỏ dại sâu bệnh cho phép ngành trồng lạc giới đạt thành tích vững đạt suất cao Đồng thời thành tựu giới hóa thu hoạch xử lý sau thu hoạch khiến cho ngành trồng lạc tốn nhiều công thu hoạch Ở nhiều nơi, trồng 1ha tốn 40-50h lao động Qua điều tra tình hình sản xuất lạc số nơi có diện tích trồng lạc lớn như: Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An đại diện cho tỉnh phía Bắc Tây Ninh, Long An đại diện cho Các tỉnh phía Nam cho thấy: Nguyên nhân chủ yếu hạn chế sản xuất lạc Việt Nam kết hợp yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố sinh học yếu tố phi sinh học tác động Chúng ta biết Nghệ An tỉnh thuộc miền trung, chịu ảnh hưởng gió tây nam, gió mùa đơng bắc đất đai khơng thuận lợi cho việc sản xuất, nắng mưa thất thường với tính cần cù chịu khó bươn trải khó khăn đồng thời tận dụng tiềm sẵn có để phát triển vì phát triển trồng lạc nhiều huyện điển hình :Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Thanh trương … Để đạt xuất cao mang lại sống ấm no cho người dân cung góp phần vào tăng trưởng kinh tế nên Nghệ An nói riêng nước nói chung sức đầu tư giống lạc, tăng kỹ thuật thâm canh phòng trừ sâu bệnh đến mức tố ưu Với lý để góp phần nhỏ bé vào việc điều tra , nghiên cưú giống lạc nên chọn đề tài : thực trạng trồng lạc xã Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Nghiên cứu theo dõi số tiêu hình thái than, lá, sinh trưởng, phát triển hàm lượng dầu, diệp lục hai giống lạc trồng đất cát pha Nghi Liên –TP Vinh - Nghệ An 2.2 Yêu cầu -Điều tra giống kỹ thuật trồng lạc Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An -Trồng thử hai giống lạc nghiên cứu phịng thí nghiệm -Theo dõi đặc điểm hình thái than, lá, giống lạc -Xác định hàm lượng diệp lục, hàm lượng dầu Chương TỔNG QUAN Nguồn gốc lạc (Arachis hypogeae L.) Nguồn gốc lạc có nhiều quan điểm khác Lạc, gọi đậu phộng hay đậu phụng (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), lồi thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc Trung Nam Mỹ Nó lồi thân thảo hàng năm tăng cao từ 3-50 cm Lá mọc đối, kép hình lông chim với bốn chét, kích thước chét dài 1-7 cm rộng 13 cm Hoa dạng hoa đậu điển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2-4 cm Sau thụ phấn, phát triển thành dạng đậu dài 3-7 cm, chứa 1-4 hạt (ánh), (củ) thường dấu xuống đất để phát triển Trong danh pháp khoa học loài thì phần tên tính chất lồi có hypogaea nghĩa "dưới đất" để đặc điểm dấu đất Ở cuối kỷ XIX nhiều tác giả cho lạc có nguồn gốc từ châu phi Căn vào mô tả Theopraste Pline họ dung từ Hy Lạp Arakos Latin Arachidna để gọi đậu có phận đất ăn trồng Ai Cập nsoos vùng Địa Trung Hải Đầu kỷ XX người ta khăng định gọi Arakos Arachidna trước lạc mà Latyrus tuberose Theo B.B.Hirgrinys trung tâm trồng lạc nguyên thủy vùng Cran chaco nằn thung lũng Paraguay Prafia nghiên cưu trung tâm khởi nguyên trồng Nhá bác học Liên Xô Vavilov nhận định Baraxin Paraguay trung tâm trồng lạc nguyên thủy số tác giả lại cho lạc có nguồn gốc từ miền đơng Boolovia Dùng cacsbon phóng xạ nhiều nhà khoa học lạc trồng cách 3200-3500 năm Cây lạc ghib vào sử sách từ kỷ 16 Nhiều dẫn liệu cho lạc đưa vào Châu Âu từ kỷ XVI năm 1576 NicolasMlardes nhà vật lý mô tả lạc ghi Đầu kỷ XVIII Nisole trồng lạc vườn thực vật Montpellier năm 1723 thông báo cho viện hàn lâm Pháp Năm 1753 Linne mô tả tên “Arachis hypogeae” Đầu kỷ 16, người Bồ Đào Nha nhập lạc vào bờ biển Tây Phi thuyền bn bán no lệ Có lẽ thời gian người Tây Ban Nha dưa lạc từ bờ biển tây Meehyco đến Philipin Từ lạc đưa sang Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đơng Nam Á bờ biển phía đơng nước Uc Ở Việt Nam lịch sử trồng lạc chưa xác định rõ, “Vân Đài Ngoại Ngữ “ Lê Qúy Đôn viết cuối kỷ XVIII nói tới gần 100 trồng chưa đề cập đến lạc Nếu vào tên gọi thì từ “Lac”có thể từ hán “Lạc hoa sinh” người Trung Quốc thường gọi lạc Vì lạc đến từ Trung Quốc vào khoảng kỷ XVII-XVIII Nhưng xét mặt địa lý có lẽ lạc vào nước ta theo nhà buôn nhà truyền giáo Châu Âu(theo tìm hiểu Phạm Thị Thanh Thái ) Năm 1841 nhà bác học pháp Roussean lần nhận vào Pháp 70 lạc cho nhà máy ép dầu Rouen Năm xem năm đánh dấu bước đầu việc sử dụng lạc cho công nghiệp buôn bán giới.[5][8][10] Gía trị lạc Lạc cơng nghiệp quan trọng, đồng thời trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao gắn bó với đời sống nhân dân Trong lạc chứa lượng lớn chất dinh dưỡng Theo Nguyễn Danh Đơng 1984 cho thấy lạc có thành phần chất dinh dưỡng sau : Thành phần Gluxit Protein Lipit Xenlulo Vỏ 80-90% 4-7% 2-3% Vỏ lụa Lá mầm 13% 1% 18% 30% 50% Theo Trần Mỹ Lý (1990) phân tích số ngun liệu có dầu cho thấy lạc có tỷ lệ chất dinh dưỡng so với số trồng kết sau: Cây trồng Đậu Tương Lạc Vừng Cơm dừa tươi Lipit(%) 12-21 45-50 50-55 35 Protein(%) 32-51 24-27 17-20 4-5 Cây lạc không nguồn thực phẩm cho người mà cịn dung cho chăn ni gia súc, gia cầm Nó cịn góp phần to lớn vào cải tạo đất rễ lạc có nhiều nốt sần có vi khuẩn cố định đạm Ngồi lạc trồng luân canh với laoij trơng khác :mía, ngơ, khoai, sắn…vừa có tác dụng chống sói mịn vừa cung cấp đạm cho khác [7][9][11] Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc nước và giới 3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc giới Cây lạc trồng nhiều nơi giới cuối kỷ XVIII, sản xuất lạc mang tính tự cung tự cấp cho vùng Cho tới công nghiệp ép dầu lạc phát triển mạnh, việc buôn lạc trở nên tấp nập thành động lực sản xuất lạc Vào năm 1948-1949 sản lượng lạc 9.500.000 tấn, Năm 19631964:15.000.000 tấn, Năm 1977:19.153.000 Sản lượng lạc tăng chủ yếu diện tích tăng :1948-1949:11.300.000 ha,1977:19.129.000 Năm 2000 - 2001 diện tích trồng lạc giới 21,35 triệu suất bình quân 1,43 tấn/ha, sản lượng 30,53 triệu Khoảng 90% diện tích trồng lạc tập trung lục địa Á Phi , châu Á 60% châu Phi 30% Châu Á đứng đầu giới sản lượng lạc (chiếm 70% sản lượng giới thời gian trước đại chiến giới thứ hai) Trên 60% sản lượng lạc thuộc nước sản xuất chính: Ấn Độ ( chiếm khoảng 31% sản lượng toàn giới) Trung Quốc 15%, Xênêgan, Nigiêria Mỹ Xênêgan nước có diện tích trồng lạc lớn (trên 1000000 ha), chếm 50% diện tích canh tác Về suất, nước có diện tích trồng lạc lớn, lại có suất thấp mức tăng suất không đáng kể thời gian qua Trong thời gian sau chiến tranh giới lần thứ hai, suất lạc châu Mỹ La Tinh giảm 2% Viễn Đông tăng 3%, Cận Đông 15%, châu Phi 19%, Bắc Mỹ 47%, châu Âu 60% châu Đại Dương 67% Một số nước sản xuất lạc chính, mức tăng suất khơng nhiều Ấn Độ tăng 12%, Trung Quốc suất không tăng, Xênêgan tăng khoảng 10% Tình trạng chênh lệch suất nước đáng kể Trong suất lạc Ixraen 20 năm ổn định mức 35 tạ/ha (trên diện tích nhỏ đạt tới 65 tạ/ha) nhiều nước châu Phi châu Á đạt suất - tạ/ha Tuy nhiên, số nước có suất lạc bình quân nước 20 tạ/ha khơng phải ít: Đảo Mơrixơ: Trong vịng 30 năm tăng gần 2,7 lần Có nhiều vùng Virginia, Crroli suất bình quân đạt tới 21 tạ/ha 11 - 12 vạn (1965 - 1967) Oklahoma có suất kỷ lục 5630 kg/ha 21,8 vòng năm liền Lưu lượng xuất hàng năm giới: 1,3 - 1,7 triệu lạc quả, 350000 - 400000 dầu lạc, nước xuất nhiều là: Xênêgan, Nigiêria Yêu cầu nhập lạc sản phẩm từ lạc tăng nhiều, dầu lạc dùng để thay cho mỡ động vật Dầu lạc sản phẩm 600 sản phẩm chế biến từ lạc lạc [12] Từ vùng nguyên sản Nam Mỹ, nhiều đường lạc đưa khắp nơi giới nhanh chóng thích ứng với vùng nhiệt đới, nhiệt đới vùng có khí hậu ẩm Đặc biệt lạc tìm mảnh đất phát triển thuận lợi châu Phi vùng nhiệt đới châu Á Lạc trồng rộng rãi châu Phi từ đây, theo thuyền buồm nô lệ, lạc lại đưa trở lại châu Mỹ (cả Bắc Mỹ Nam Mỹ) châu Âu Chính giao lưu chéo rộng rãi hình thành nhiều vùng gen thứ cấp làm phong phú thêm hệ gen lạc 3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc Việt Nam Trong 25 nước trồng lạc Châu Á, Việt Nam đứng hàng thứ sản lượng suất thấp Năm 1990, suất lạc bình quân đạt 10 tạ/ha sản lượng đạt 218 ngàn tấn, năm 1995, suất lạc đạt 13 tạ/ha, sản lượng 335 ngàn tấn, đến năm 2000 suất đạt 18 tạ/ha sản lượng gần 400 ngàn năm 2005 sản lượng đạt đạt 451 ngàn tấn, diện tích tăng khơng đáng kể Tuy suất lạc Việt Nam ngày tăng 65% suất lạc Trung Quốc Mỹ.(Thông tin KH CN Nghệ An ) Lạc trồng hầu hết vùng sinh thái nơng nghiệp Việt Nam Diện tích lạc chiếm 28% tổng diện tích cơng nghiệp hàng năm Tuy nhiên có vùng sản xuất sau: Vùng Đồng sông Hồng: Lạc trồng chủ yếu tỉnh Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam Định, Ninh Bình với diện tích 31400 ha, chiếm 29,3% Vùng Đơng Bắc: Lạc trồng chủ yếu Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên với diện tích 31000 ha, chiếm 28,9% Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ vùng trọng điểm tỉnh phía Bắc với diện tích 74000 (chiếm 30,5%), tập trung tỉnh Thanh Hoá (16800 ha), Nghệ An (22600 ha), Hà Tĩnh(19900 ha) Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Diện tích trồng 23100 (chiếm 9,5%), trồng hai tỉnh Quảng Nam, Bình Định Vùng Tây Nguyên: Diện tích trồng 22900 (chiếm 9,4%), chủ yếu tỉnh Đắc Lắc (18200 ha) Vùng Đông Nam Bộ: Lạc trồng tỉnh Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương với tổng diện tích 42000 Trong vòng 10 năm qua, sản xuất lạc Việt Nam có chuyển biến tích cực suất sản lượng, diện tích trồng khơng tăng (niên giám thống kê năm 2003) Tuy nhiên, diện tích lạc tỉnh phía Bắc có xu hướng tăng dần từ 112,3 ngàn năm 1995 lên 250,0 ngàn năm 2003 (tăng 17%) Ở tỉnh phía Bắc, diện tích lạc tăng chủ yếu tỉnh Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa Hà Tĩnh Diện tích trồng lạc tỉnh phía Nam giảm từ 136,6 ngàn năm 1995 xuống 98,5 ngàn năm 2003, diện tích giảm mạnh tỉnh Tây Ninh ( từ 41,1 ngàn năm 1995 xuống 19,8 ngàn năm 2003) tiếp tỉnh Long An Diện tích lạc tỉnh phía Nam giảm ăn cà phê phát triển ạt Nguyên liệu cung cấp canxi cho lạc nâng cao pH đất chủ yếu nhắc đến vôi Nhưng sử dụng vơi khơng cách có số khiếm khuyết sau: Nếu bón q nhiều vơi gây tượng thiếu sắt (Fe) Bo (B) cho lạc, vấn đề thường gặp phải sản xuất Bón vơi phân NPK không quan tâm đến lưu huỳnh (S) thành phần phân bón khiến lạc giảm suất chất lượng hạt Cây lạc trồng cần nhiều đạm để hình thành thân sản phẩm quả, hạt Người ta thấy 1kg đạm (N) hình thành 36kg thân, lá, củ lạc (biomass), 1kg N lại hình thành tới 120kg thân cao lương Chính vì phận thân, lá, củ lạc có giá trị dinh dưỡng cao so với hòa thảo khác Tuy vậy, nhờ khả cố định đạm nốt sần rễ nên phần lớn nhu cầu N (khoảng 80%) tự đáp ứng việc hình thành nốt sần xảy bình thường Trong nhiều trường hợp nốt sần khó hình thành, trồng lạc đất mới, đất sau trồng lúa nước v.v Trong trường hợp ta phải có giải pháp xử lý hạt chế phẩm vi sinh rhizobium mycorrhizae, phải tăng lượng cung cấp phân đạm trực tiếp cho lạc khơng có điều kiện xử lý Một vấn đề khác, đặc tính lạc hấp thu canxi chủ yếu củ củ lớn, nên việc bón vơi cho phải bón vào vùng quanh gốc (vùng tia lạc đâm xuống) thì hấp thu dễ dàng, vì canxi đất khó di chuyển Thiếu canxi củ lạc bị ốp (tức củ rỗng) suất Lưu huỳnh (S) giúp chống lại bệnh nấm tăng hàm lượng protein hạt Trong thành phần phân bón phải tính đủ lượng S cho Có thể dùng loại phân có chứa S super lân, phân đạm SA hay dùng canxi dạng thạch cao để bón Lượng lưu huỳnh phải đạt khoảng 30-50kg S/ha Một số trường hợp lạc bị thiếu sắt gây bệnh bạc lá, gặp nước ta, ta khơng bón q nhiều vơi Nếu gặp trường hợp khắc phục cách phun sắt sulfat (FeSO4.7H2O) cho với nồng độ khoảng 0,2%, dùng loại chế phẩm phân bón giầu sắt để phun Trong trường hợp thiếu sắt kiểu kèm theo việc thiếu Bo (B), nên phun kèm với Bo để khắc phục cố Dùng borax pha khoảng 10g/bình 10 lít để phun.(theo Theo nongnghiep.vn) Hình thái học lạc 6.1 Rễ Rễ lạc thuộc loại rễ cọc gồm phần cổ rễ, rễ rễ phụ Sauk hi mọc cổ rễ vươn dài lên 2-4 cm đưa mầm lên mặt đất Nếu hạt bị lấp đất sâu thì mần khó mọc lên khỏi mặt đất Rễ lạc khơng có biểu bì, khơng có long hút thật Nước chất dinh dương vào trực tiếp qua nhu mô vỏ, đơi ta thấy rễ lạc có long hút Từ lúc bắt đầu mọc đến có lá, rễ mọc nhanh thân lá.[5] 6.2 Thân cành Cây lạc lớn lên nhờ mần sinh trưởng cành Thân lạc mềm, lúc cịn non thì trịn, lúc già có cạnh rỗng ruột Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến phát triển thân cành lạc, nhiệt độ cao thì thân cành mọc nhanh không cao quá, nhiệt độ thấp thì thân mọc chậm Cây lạc phân cành từ gốc, cặp cành thứ cành phụ làm 60%tổng số cành thứ làm 33% 6.3 Lá Lá lạc thuộc loại kép hình lơng chim Mỗi thường có 4-6 chét.Tùy theo giống chét to hay nhỏ, xanh đạm hay nhạt, có hình bầu dục hay hình trứng, mũi nhọn hay tròn Số lượng thay đổi tùy theo thời vụ Trong vụ xuân lúc thứ hai nhú đến phiến mở phẳng khoảng ngày, thứ khoảng 5-6 ngày lai thêm trừ thứ thứ 10 có chậm chút.[5] 6.4 Hoa Hoa lạc gồm phận đài hoa, tràng hoa, nhị đực, nhị Khi hoa phận dinh dưỡng hoạt động mạnh nhất, có diện tích trọng lượng khô lớn nhất, thân rễ mọc nhanh nhất, quang hợp thoát nước diễn mạnh Hoa nở chụi nhiều ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đặc biệt ánh sáng nhiệt độ, chất dinh dưỡng yếu tố bên đặc tính nở hoa giống Hoa lạc có đặc điểm nở hoa cành, lại làm đất Do nhiều hoa khơng đậu thành vì hoa muộn, không đủ thời gian làm quả, tia không xuống đất, xuống đất mặt đất đóng váng cứng, tia khơng vào đất làm [5] 6.5 Qủa Qủa lạc hình kén, dài từ 1-8 cm, rộng từ 0.5-2cm đầu có vết đính với tia, đầu mỏ phần thắt lại, ngăn cánh hai hạt vỏ chứa 27.93% lignin, chiếm từ 20-30% trọng lượng Qủa lạc hình thành từ vào vỏ trước , hạt sau Trong giai đoạn hình thành, thể tích lớn nhanh, vì lớp vỏ nằn nỗn vỏ ngồi lớn nhanh làm thành tầng mô mềm dày Mặt vỏ ngày chứa nhiều tannin chuyển mầu nâu Hạt già mầu lâu thẫm.[5] 6.6 Hạt Trong lạc, hạt cuống có trước, hạt mỏ có sau Mỗi hạt nặng 0.2-5g Hạt lạc hình thành từ vào trong, vỏ trước, vỏ sau Hoa nở 40 ngày hạt đạt thể tích lớn Hạt lạc gồm mầm hai mầm Mầm lạc có trục mầm rễ mầm Rễ mầm gồm rễ sơ cấp cổ rễ Hạt có kích thước, hình dạng, mầu vỏ lụa khác Vỏ lụa mỏng cấu tạo gồm ba lớp : lớp biều bì nhu mơ cứng bên ngồi, tiếp đến lớp nhu mô bên Chiều dài hạt 7-21mm đường kính 5-12mm Trọng lượng hạt: tiêu kinh tế phân loại quan trọng 2.4 Những biện pháp thâm canh tăng suất * Chọn giống lạc Từ lâu đời người nông dân biết chọn giống lạc có suất cao, thích hợp với sản xuất địa phương,có chất lượng tốt, có dạng quả, hạt đẹp đủ tiêu chuẩn cho xuất tiêu dung nội địa Có tỉ lệ mọc cao gieo trồng Hiện thì người nông dân trồng nhiều giống lạc chủ yếu giống: L14 , Sen nghệ An, Sen Chùm, Sen lai 75/23 *Đất trồng lạc kỹ thuật trồng lạc Tùy vào điều kiện đất đai mà ta chọn giống cho phù hợp yêu cầu chung đất đất tơi xốp, thoáng, cỏ dại phẳng Trước trồng phải cày bừa làm tơi xốp đất, bón vơi * Thời vụ trồng lạc Lạc trồng có nguồn gốc nhiệt đới, nhiều nghiên cứu nước nước khẳng định lạc mẫn cảm với điều kiện nhiệt độ, nắng điều kiện độ đất Nhưng lạc gieo thời vụ - vụ đông xuân: từ 5/2- 15/2 dương lịch - vụ hè: từ 20/6- 5/7 - vụ đông: từ 20/9- 5/10 Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương, giống gieo trồng để bố trí đất gieo trồng cho phù hợp tránh mưa lớn, hạn hán, rét tránh sâu bệnh *Mật độ khoảng cách Bố trí mật độ khoảng cách thích hợp tạo mối tương quan tốt cá thể quần thể cho suất cao Tùy thuộc vào giống, thời vụ, đất đai mà trồng với mật độ khoảng cách khác nhau, nên trồng khoảng 25-30 cây/m * Quản lý chăm sóc Bao gồm khâu từ đặt hạt đến thu hoạch Xới vun hợp với bón phân, phịng trừ sâu bệnh, quản lý nước -Quản lý thời kỳ mọc : Lạc mọc không thường hạt giống non hay già, đất khô ẩm, sâu bệnh phát triển nhiều, kỹ thuật gieo không đảm bảo đất q to, bóc vỏ sớm, trồng q nơng, q sâu vùi lấp hạt không kỹ -Xới vun Xới cho lạc tốt đảm bảo cho lạc đất thuận lợi Xới vun cho lạc có lần Lần 1:Sau mọc yêu cầu xới mỏng, nhỏ đất, mặt, làm cho gốc lạc thoáng phát triển cặp cành cặp cành , diệt mầm cỏ, giữ độ ẩm đất Lần 2: Khi 4-5 yêu cầu xới 6-7 cm, xới sát gốc, phẳng mặt thoáng gốc cho cặp cành phát triển để tăng hoa quả, lần nên kết hợp bón phân dể kích thích lạc phát triển Lần 3: Khi lạc bắt đầu hoa, tạo điều kiện đất xốp cho lạc đâm tia làm Lần 4:Kết hợp vun cao bón vơi tạo điều kiện cho phát triển *Phòng trống úng, hạn Để chống úng, hạn, càn xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu nước tốt, quy hoạch vùng trồng, phải có hệ thống luồng trồng, luống lên cao khoảng 20cm Nếu lạc bị khô hạn cần tưới nước nên tưới vào lúc sáng sớm chiều tối *Thu hoạch Thu hoạch lạc phần tốn công nhiều nghề trồng lạc xác định ngày thu hoạch lạc vấn đề khó vì lạc dươí đất lạc mẫn cảm vơí nhiệt độ nên thời gian sinh trưởng theo mùa vụ, theo vùng Muốn có ngày thu hoạch xác cần kiểm tra độ chín quan xát đồng ruộng Lạc chín khoảng 80-90% nên thu hoạch để tránh mưa xuống lạc nảy mần nhiều CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG - ĐỊA ĐIỂM – THỜI GIAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian, nội dung nghiên cứu 1.1 Đối tượng 1.1.1Giống lạc L14 -Nguồn gốc phương pháp chọn lọc Đây giống có nguồn gốc từ Trung Quốc L14 chọn lọc theo phương pháp chọ lọc quần thể từ dòng lạc mang tên QD5 ts.Nguyễn Xuân Hồng cung cấp năm 1996 -Đặc điểm thực vật : +Thuộc dạng thực vật Spanish +Thân cứng, khơng mầu +Góc phân cành hẹp +Lá dầy mầu xanh đậm hình elip +Qủa to trung bình,quả có gân rõ, mỏ trung bình +Thường 2hat/quả, hạt có vỏ lụa mầu hồng + Khả chống bệnh +Thời gian sinh trưởng : Vụ xuân 115 ngày , vụ đông vụ thu 100105 ngày -Năng suất yếu tố cấu thành suất Số :15,7 Khối lượng 100 hạt :58,4g Tỷ lệ nhân : 72% Năng suất : 180-`200kg/ sào 1.2 Địa điểm nghiên cứu Tại phịng thí nghiệm Di Truyền_ Vi Sinh Trường Đại Học Vinh 1.3 Thời gian nghiên cứu Từ 4/10/2010 điều tra giống kỹ thuật trồng lạc Từ 5/11/2010 thu mẫu, xác định tiêu hình thành suất, định lượng hàm lượng dầu, hàm lượng diệp lục, cường độ hô hấp, tiêu hình thái, tiêu sinh trưởng Tháng 12/2010-tháng 4/2011 xử lý số liệu, viết báo cáo, hoàn thàn luận văn 21/5/2011 báo cáo luận văn 1.4 Nội dung nghiên cứu Điều tra quy trình trồng lạc đật suất cao Quy trình kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon Thực nghiệm đồng ruộng xã Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An +Nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng giống lạc :tỷ lệ nảy mầm số lượng mọc, cường độ hô hấp +Nghiên cứu số đặc điểm hình thái giống lạc +Nghiên cứu số tiêu hàm lượng dầu, hàm lượng diệp luc +Tính tốn yếu tố làm thành suất phương pháp nghiên cứu 2.1 phương pháp bố trí thí nghiệm Địa điểm: Lạc trồng xã Nghi Liên –TP Vinh-Nghệ An Cách bố trí thí nghiệm Lạc trồng theo phương pháp phủ nilon, theo hình thức lặp laị lần Trong đó, vng có diên tích 2m , chiều dài 2m, rộng 1m, lên luống cao khoảng 30cm để tránh ngập úng có mưa, vì ruộng khơng có hệ thống nước Trung bình có 40 lỗ đào, lỗ trồng Do vậy, mật độ gieo trồng 40 cây/1m 2.2 Quy trình sử lý giống trước gieo Mỗi giống chọn 100 hạt tốt (hạt chắc, vỏ lụa tươi, không bị nấm mốc), ngâm nước sôi, lạnh (thời gian tiếng), cho hạt căng Vớt đẻ ráo(trong phút)cho hạt vào ủ vải ẩm, dày, có nhiều lớp, vảy nước ấm ủ lại, đặt tro bếp, đồng thời đặt nhiệt kế vào trong(nhiệt kế dao động nhiệt độ 33 C-35 C) Sau tiếng đếm tỷ lệ nảy mần lần, sau lần đếm vảy nước ấm Khi hạt nảy mần đều (sau 48 tiếng)lấy và đem gieo 2.3 Phương pháp xác định trọng lượng, kích thước quả, hạt Đo trọng lượng Lấy 5kg quả, hạt đổ khay chữ nhật, trộn đều 100 quả lấy ngẫu nhiên chọn 25 lần lần sau lần chọn đem cân tính giá trị trung bình Đo kích thước Lấy ngẫu nhiên 100 quả(hạt), sau đó dung thước dây đẻ đo xác định giá trị trung bình Phương pháp đo chiều cao cây, đếm số lượng hoa, số lượng nốt sần Đo chiều cao cây: - Thời gian: Sau 10 ngày đo lần - Dụng cụ: Dùng thước dây để đo - Cách tiến hành :Mỗi ô chọ 10 điểm khác Dùng thước dây đo (từ cành mọc đối xứng đầu tiên tính từ gốc đến ngọn lên đến gốc lá búp) Đếm lượng hoa: tính chiều cao trung bình - Theo dõi hang ngày lạc bắt đầu hoa, thời gian vào lúc 8- sáng - Mỗi ô chọn 10 mập mạp khẻo mạnh nhiều cành lá, sau đó đánh dấu để lần sau dễ quan sát - Gộp số hoa lại và so sánh số hoa sau ngày Đếm số lượng nốt sần : Thời gian : Sauk hi lạc hình thành quả, bứng lạc lên, đếm nốt sần, thời gian này lượng nốt sần này đạt đến tối đa và không bị hỏng - Cách tiến hành: Ở lấy ngẫu nhiên 10 bụi và đếm sau đó lấy giá trị trung bình 2.4 Phương pháp sử dụng thống kê toán học n Gía trị trung bình cộng: Trong đó : X =∑ i =1 x i ni n X :Gía trị trung bình ∑ :Ký hiệu tổng số xi :Gía trị quan sát n :Tổng số lần quan sát ni :Số lần lặp lại xi • Độ lệch trung bình n • δ =± ∑ (x i =1 i − X) n • Trong đó: δ :Độ lệch chuẩn • n :Tổng số quan sát • • ni :tần số lặp lại xi xi - X :Độ lệch biến số so với giá trị trung bình Hệ số biến thiên CV = ± δ 100% X • * Tính tỷ lệ % nhân nhteo cơng thức: • Tỷ lệ % nhân = P hạt.100/P quả • Trong đó: P: Là trọng lượng • * Tính suất lạc theo cơng thức: • N = Số quả chắc/cây Số cây/m P quả 1ha 70%(kg/ha) • Trong đó: • N:Năng suất (kg/hạt) • P: Trọng lượng 2.5 Phương pháp xác định tỷ lệ nhân Tỉ lệ nhân (%):(P100 hạt/100 quả).100 2.6 Tính xuất N = ( X số chắc/ X số cây/m2.P 100 quả.10000m2)/100 Trong N :Năng xuất (kg/ha) P: Trọng lượng 1ha =1000m2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC PHIẾU ĐIỀU TRA GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TRỒNG LẠC VỤ ĐÔNG 2010_2011 Họ tên hộ trông lạc ……………………………………………… Địa chỉ ……………………………………………………………… Diên tích trông lạc ………………………………………………… Loại đất …………………………………………………………… Giống lạc trông đông xuân ………………………………………… Thời vụ gieo trồng ………………………………………………… Vôi bột……………………….kg/sào Phân chuồng………………….kg/sào Đạm ………………………… kg/sào Phân NPK…………………… kg/sào Lân…………………………… kg/sào Kali…………………………… kg/sào Phân vi sinh…………………… kg/sào Sâu bệnh Sâu bệnh gì……………………… Thời gian xuất hiện ……………… Phòng thuốc …………… Ưng dụng khoa học kỹ thuật………………………………………… Năng xuất…………………………………………………………… Tổng thu hoạch gia đình Đề xuất Gía trị kinh tế đối với khác Ngày điều tra…………… Người điều tra………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Một số đặc điểm giống lạc sen lai75/23 trồng hưng đông ảnh hưởng tảo Chlorella vulgaritleen sinh lý phát triển chúng(Nguyễn Đình Châu) 2- Thực tập lớn di truyền vi sinh(Nguyễn Đình Châu) 3- Thực hàn hóa sinh học(Phạm Thị Trân Châu,Nguyên Thị Hiền,Phùng Gia Tương , Nhà xuất giáo dục) 4- Thực trạng số giống lạc trồng huyện Nam Đàn Diễn Châu.Vụ đông xuân1999-2000-Đề tài nghiên cứu 5-Cây lạc (Nguyễn Danh Đông ,Nhà xuất nông nghiệp) 6-Vi Sinh Học (Nguyễn Dương Tuệ 1995) 7-Kinh tế có dầu(Nguyễn Thế Mạnh)Nhà xuất Nông Nghiệp 8-Tư liệu lạc (Đặng Trần Phú, Nguyễn Hồn Phi, Lê Trường, Nguyễn Xuân Hiển-1997 -9 Kỹ thuât trồng lạc (GS TS Trần Văn Lài chủ biên- Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Lương)- 1993 10- Kỹ thuật đạt suất cao Việt Nam (Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, phạm Văn Toàn, Trần Đình Long, CLLGOWDA) 11-Luận Văn tốt nghiệp “Đặc điểm di truyền hai giống lạc L14 lạc không ấu xã Thạch Sơn Huyện Anh Sơn (Trần Thị Hà-2004) 12-Kết đánh giá số giống lạc nhập nội từ Trung Quốc (TS.Nguyễn Thị Chinh, TSKH.trần Đình Long, TS.Nguyễn Văn Thắng, KS.Vũ Ngọc phương, KS.Nguyễn Thùy Lương-2000) 13- Sinh lý thực vật( Vũ Văn Vụ) 14 Lịch sử hoat động hà tĩnh(959-2004 Nhà xuất chình trị Quốc Gia) 1.1.3 Nguôn gốc sen lai Nguồn gốc Sen lai 75/23 lai giống mộc châu trắng với lạc trạm xuyên khỏa nghiệm năm liên tục trại lạc Bắc Trung Bộ Nghi Kim Nghệ An từ năm 1978-1980 tác gjiar đào văn huyn tiến hành, công nhận giống quốc gia từ năm 1990 Đặc điểm thực vật -Thuộc hình lạc đứng, có 4-5 cành cấp cành cấp 2, số thân 20-22 -Qủa ngắn vỏ có gân rõ, eo lưng khơng rõ, hạt có vỏ lụa mầu trắng hồng, phần lớn hạt, kích thước trọng lượng thuộc loại trung bình -Sức nảy mầm, sinh trưởng khỏe -Thời gian sinh trưởng +Vụ xuân 120-140 ngày +Vụ thu 105-109 ngày Năng xuất yếu tố cấu thành -Số 6.4-17.5 -Trọng lượng 100 94-190g -Trọng lượng 100 hạt 45-69g -năng suất 1300-2770(kg/ha) Tỷ lệ nhân 64.4-76(%) -Hàm lượng dầu 53,56 -Hàm lượng Prôtein 22,75(%) ... - Nghệ An 2.2 Yêu cầu -Điều tra giống kỹ thuật trồng lạc Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An -Trồng thử hai giống lạc nghi? ?n cứu phịng thí nghi? ??m -Theo dõi đặc điểm hình thái than, lá, giống lạc -Xác... luận văn 1.4 Nội dung nghi? ?n cứu Điều tra quy trình trồng lạc đật suất cao Quy trình kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon Thực nghi? ??m đồng ruộng xã Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ An +Nghi? ?n cứu số đặc điểm... lạc, tăng kỹ thuật thâm canh phòng trừ sâu bệnh đến mức tố ưu Với lý để góp phần nhỏ bé vào việc điều tra , nghi? ?n cưú giống lạc nên chọn đề tài : thực trạng trồng lạc xã Nghi Liên –TP Vinh –Nghệ

Ngày đăng: 01/09/2021, 00:24

Mục lục

    Nguồn: Tổng cục thống kê, MARD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan