1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trồng đậu tương tại xã hưng xá huyện hưng nguyên

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 278 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài s nỗ lc ca bn thõn, tụi cũn nhn c giúp đỡ thầy cô giáo, cán bộ, nhân dân bạn bè Trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Thạc sĩ: Nguyễn Đình Châu giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt q trình tơi thực đê tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, khoa sinh học, phịng thí nghiệm di truyền- vi sinh, phịng thí nghiệm hóa sinh - trường Đại Học Vinh tất bạn bè người thân giúp đỡ động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực đề tài Qua xin chân thành cảm ơn tới c¸c c¸n sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Nghệ An, phịng Nơng Nghiệp huyện Hưng Nguyên, nhân dân Xã Hưng Xá – Hưng Nguyên – Nghệ An tận tình giúp đỡ tơi để đề tài hồn thành Tuy có nhiều cố gắng , song thân đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn MỞ ĐẦU Cây đậu tương(Glycine max(L) Merr) gọi đậu nành,thuộc họ đậu (Leguminosae), họ phụ cánh bướm(Papilionoidae), loại trồng có từ lâu đời,được xem loại “cây kì lạ”, “vàng mọc từ đất”, “cây thần diệu”, “cây đỗ thần”, “cây thay thịt”v.v Sở dĩ đậu tương người ta đánh giá cao chủ yếu giá trị kinh tế nó.Vì chiến lược phát triển kinh tế nơng nghiệp nông thôn Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xem đậu tương kinh tế trọng điểm nước ta Trong năm gần đậu tương quan tâm nước ta,do giá trị kinh tế dinh dưỡng nó,tiềm đậu tương cịn lớn tăng diện tích trồng đậu tương với áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nâng cao xuất Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng 38-40 %, lipit từ 18-20 %, giàu nguồn sinh tố muối khống.H¹t đậu tương loại thực phẩm mà giá trị đánh giá đồng thời protit lipit Protein đậu tương có phẩm chất tốt số protein có nguồn gốc thực vật Hàm lượng protein hạt đậu tương cao hàm lượng protein cá , thịt cao gấp hai lần loại đậu đỗ khác Trong công ngiệp người ta sử dụng đậu tương vào việc chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng bôi trơn ngành hàng khơng… Cây đậu tương cịn đánh giá cao công nghiệp thức ăn gia súc, chiếm 60 % giá trị tồn thức ăn có đạm Đồng thời thân đậu tương sử dụng làm phân xanh tốt Khả đặc biệt đậu tương có khả cố định đạm khí trời để sử dụng, làm giàu đạm đất nhờ vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh với rễ Các vi khuẩn tích lũy lượng đạm từ 20-25 kg/ha Do trồng đậu tương góp phần cải tạo đất tạo cân sinh thái nơng nghiệp Đậu tương trồng có khả thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác Vì trồng với nhiều vụ khác năm nhiều loại đất, xen canh gối vụ với những cơng nghiệp khác, góp phần vào việc chuyển đổi cấu mùa vụ mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất nông nghiệp Đặc biệt năm gần với việc chuyển đổi chế quản lí sản xuất nơng nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn Lương thực vấn đề người dân Việt Nam giải quyết, từ người nơng dân có nhiều điều kiện sản xuất ngành, có giá trị kinh tế cao,mà đậu tương mũi nhọn chiến lược kinh tế việc bố trí sản xuất vầ khai thác lợi vùng khí hậu nhiệt đới Tuy nhiên, muốn trồng vµ sản xuất đậu tương có hiệu kinh cao cần nắm đặc trưng nông học, sinh lí, sinh thái… đậu tương để làm sở cho việc xây dựng áp dụng biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc thích hợp Xuất phát từ lí tơi tham gia nghiên cứu “ Thực trạng trồng đậu tương xã Hưng Xá -huyện Hưng Nguyên- tỉnh Nghệ An” PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG 1.1.Nguồn gốc đậu tương Cây đậu tương loại trồng cổ nhân loại , nguồn gốc cụ thể chưa làm rõ [3][4][13] Căn vào “Thần nông bảo kinh” số di tích đá, mai rùa, xương súc vật…thì đậu tương có nguồn gốc phương Đơng (Đơng Á) người biết đến cách khoảng 5000 năm trồng vào kỉ XI trước công nguyên.[13] Một số nhà khoa học cho , đậu tương xuất lưu vực sông Trường Giang (Trung Quốc) Tơn Tĩnh Đơng Hymowitz(1970) phân tích cổ ngữ cho rằng: chữ “Soi-a” nhiều nước giới (Nga, Anh, Pháp…) xuất phát từ chữ “Shu” Trung Quốc Theo Morre (1950) viết ghi loại trồng nằm “Bản thảo cương mục”, sách mô tả trồng Trung Quốc vua Thần Nông viết năm 2838 trước công nguyên Cây đậu tương xem quan trọng xếp vào lấy hạt quan trọng là: lúa nước, đậu tương, lúa mì, đại mạch, cao lương (kê), định tồn văn minh Trung Quốc.[3],[13] Theo Nogata, đậu tương du nhập vào Triều Tiên Nhật Bản khoảng 200 năm trước công nguyên Năm 1765, Samuel Bowen đưa đậu tương từ Trung Quốc sang Hoa Kú [16] Ở Châu Mĩ đậu tương nói đến từ năm 1804, đến năm 1924 trồng.[13] Từ năm 1790 đậu tương nhà truyền giáo mang từ Trung Quốc trồng vườn thực vật Pari Hoàng Gia Anh.[3],[4] Haberlandt mô tả tác phẩm ông đậu tương Oxtraylia đầu năm 1879.[13] Ở Viên (thủ Áo),Frecdrich Haberlandt tích cực tun truyền dùng đậu tương làm thực phẩm thức ăn gia súc.[13] Đậu tương đưa tới nước Nam Á Đông Nam Á từ Nhật Bản, Trung Quốc Triều Tiên qua đường bán tơ lụa.[17] Khi đậu tương có mặt nhiều nước giới có tên địa phương khác Anh: Soybean; Pháp: Soia, Soya, Poisoleagineux de chine; Indonexia: kedelai, kacang jenpun, kacang bulu; Malayxia: kacangsoya, kacang bulu rimau, kacang jenpun, Philippin: utau, soybean, batatong, Mianma: lasi, pengapi, peryatpym; Tháilan; thualueang, thua lueang, thua phra lueang; Việt Nam: đậu tương, đậu nành [17] Tuy nhiên đậu tương loại trồng cổ xưa nhất, đậu tương xem loại trồng Vì thực tế đến cuối kỉ XIX đậu tương trồng Trung Quốc 30 năm đầu kỉ XX sản xuất đậu tương tập trung Trung Quốc, Indonexia, Nhạt Bản, Triều tiên.[13],[17] Hiện người ta tiến hành lai tạo để từ giống đậu tương hoang dại trở thành nhiều giống đậu tương có suất chất lượng cao 1.2 Giá trị đậu tương [6] Đậu tương trồng cạn, ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Khó tìm thấy trồng có tác dụng nhiều mặt đậu tương Sản phẩm làm thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất cải tạo đất tốt Vì đậu tương gọi “Ơng Hồng loại họ đậu” Sở dĩ đậu tương đánh lẽ đậu tương có giá trị toàn diện.[6] 1.2.1 Giá trị mặt thực phẩm: Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng proten trung bình khoảng từ 35.5-40 % Trong hàm lượng protein gạo 6.2-12 %; ngô khoảng 9.8-13.2 % ; thịt bò 21 %; cá từ 17-20 %; trứng 13-14.8 % Hàm lượng lipit từ 15-20 %, hydratcacbon từ 15-16 % nhiều loại sinh tố loại muối khoáng quan trọng cho sống [6] Hàm lượng axitamin quan trọng có chứa lưu huỳnh methionin sixtin đậu tương cao gần hàm lượng chất có trứng gà Hàm lượng cazein, đặc biệt lisin cao gần gấp rưỡi lÇn chất có trứng Vì mà nói giá trị protein hạt đậu tương nói đến hàm lượng protein cao cân đối axitamin cần thiết Protein đậu tương dễ tiêu hóa thịt khơng có thành phần tạo colesteron Ngày người ta biết thêm hạt đậu tương có chứa lexithin, có tác dụng làm cho thể trẻ lâu, tăng thêm trí nhớ, tái tạo mô, làm cứng xương tăng cường sức đề kháng thể Hạt đậu tương có chứa hàm lượng dầu béo cao loại đậu đỗ khác nên coi cung cấp dầu thực vật quan trọng Lipit đậu tương chứa tỉ lệ cao axit béo không no (khoảng 60-70 %) có hệ số đồng hóa cao, mùi vị thơm axit linoleic chiếm 52-65 % , oleic từ 25-36 % , linolenolic khoảng 2-3 % Dùng dầu đậu tương thay mỡ động vật tránh xơ mỡ đéng mạch [3] Trong hạt đậu tương có nhiều loại vitamin, đặc biệt hàm lượng vitamin B1 B2, ngồi cịn có loại vitamin PP,A,E,K,D,C,v.v…Đặc biệt hạt đậu tương nảy mầm có hàm lượng vitamin tăng lên nhiều, đặc biệt vitamin C Phân tích thành phần sinh hóa cho thấy hạt đậu tương nảy mầm, hàm lượng vitamin C cao, cịn có thành phần khác như: vitamin PP, nhiều chất khoáng khác Ca, P, Fe vv Chính thành phần dinh dưỡng cao nên đậu tương có khả cung cấp lượng cao khoảng 4700ccal/kg ( Nguyễn Danh Đông, 1982 ) Hiện nay, từ hạt đậu tương người ta chế biến 600 sản phẩm khác nhau, có 300 loại làm thực phẩm chế biến phương pháp cổ truyền, thủ công đại dạng tươi, khô lên men vv…Như làm giá, đậu phụ, tương, xì dầu vv đến sản phẩm cao cấp khác cà phê đậu tương hạt đen, có tác dụng tốt cho tim, gan, thận, dày ruột Đậu tương thức ăn tốt cho người bị bệnh đái đường, thấp khớp, thần kinh suy nhược suy dinh dưỡng 1.2.2 Giá trị mặt công nghiệp Đậu tương nguyên liệu nhiều ngành công nghiệp khác như: chế biến cao su nhân tạo, sơn, mực in, xà phòng chất dẻo, tơ nhân tạo, chất đốt lỏng, dầu bôi trơn ngành hàng không, chủ yếu đậu tương dùng để ép dầu Hiện giới đậu tương đứng đầu cung cấp nguyên liệu cho ép dầu, dầu đậu tương chiếm 50% tổng lượng dầu thực vật Đặc điểm dầu đậu tương: khô chậm, số iốt cao: 120127; ngưng tụ nhiệt độ : -15 đến -18 đ ộ C Từ dầu người ta chế biến hàng trăm sản phẩm công nghiệp khác như: làm nến, xà phịng , ni lơng… Giá trị mặt nông nghiệp Làm thức ăn cho gia súc: Đậu tương nguồn thức ăn tốt cho gia súc, 1kg đậu tương tương đương với 1,38 đơn vị thức ăn chăn ni Tồn đậu tương(thân,lá ,quả, hạt ) có hàm lượng đạm cao sản phẩm phụ thân tươi làm thức ăn cho gia súc tốt, nghiền khô làm thức ăn tổng hợp gia súc Sản phẩm phụ cơng nghiệp khơ dầu có thành phần dinh dưỡng cao: Nitơ: 6,2% ; P2O5 : 0,7% ; K2O: 2,4% , làm thức ăn cho gia súc tốt.[ 3] Cải tạo đất: Đậu tương luân canh cải tạo đất tốt 1ha trồng đậu tương sinh trưởng phát triển tốt để lại đất từ 30 – 60kg N [17] Trong hệ thống luân canh, bố trí đậu tương vào cấu trồng hợp lí có tác dụng tốt với trồng sau, góp phần tăng suất hệ thống trồng giảm chi phí cho việc bón Nitơ Thân đậu tương dùng bón thay phân hữu tốt hàm lượng cã chøa hàm lợng Nit cao 1.3 Tỡnh hỡnh sn xut u tương 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới Đậu tương trồng lấy hạt, có dầu quan trọng bậc giới, đứng hàng thứ tư sau lúa mì, lúa nước ngơ.[6] [3] Do khả thích ứng rộng nên trồng khắp năm châu lục, tập chung nhiều châu Mỹ 73,03% ; tiếp đến châu Á 23,15% … Hàng năm giới trồng khoảng 54 – 56 triệu đậu tương (thời gian từ 1990 – 1992 ) với sản lượng khoảng 103 – 114 triệu [17] Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần thể bảng sau Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tương giới từ năm 2001 – 2005 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (Tạ/ha) (Triệu tấn) 76,007 79,167 83,600 91,440 91,386 23,20 22,73 23,40 22,34 23,00 176,761 108,907 188,929 204,266 209,532 Số liệu bảng 1.1 cho thấy diện tích gieo trồng sản lượng đậu tương giới tăng nhanh vòng năm qua Hàng năm giới trồng khoảng 91 triệu với suất bình quân cao 22-23 tạ/ha, tạo sản lượng đậu tương gấp lần so với 20 năm trước Các nước trồng đậu tương đứng hàng đầu giới diện tích gieo trồng sản lượng Mỹ, Braxin, Achentina, Trung Quốc.[6] Năm 2003 Diện Năng Sản Năm 2004 Diện Năng Sản lượng Năm 2005 Diện Năng Sản lượng tích suất lượng tích suất (triệu/tấn) tích suất (triệu/tấn) (Triệu Tạ/ha (triệu/tấ (Triệu Tạ/ha (Triệu Tạ/ha n) ha) ha) 29,93 28,6 85,740 21,5 23,14 49,793 28,84 28,72 22,89 21,92 82,82 50,1 14,3 9,7 14,03 27,28 9,5 17,79 33,3 16,9 ha) Mỹ Braxin 29,33 22,77 66,77 18,52 28,08 52,02 Achentina 12,4 Trung 9,32 28,0 34,88 16,53 15,39 22,0 31,500 18,14 17,6 Quốc 1.3.2 Tình hình sản xuất đậu tương nước Ở Việt Nam, đậu tương phát triển sớm từ cịn hoang dại, sau hóa trồng thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.[6],[17] Vai trò đậu tương nước ta năm tới chủ yếu nhằm giải vấn đề đạm cho người gia súc, thay phần bột cá thỏa mãn phần nhu cầu dầu thực vật sau nói đến xuất khẩu.[17] Trong năm gần đây, đậu tương phát triển nhanh diện tích suất góp phần tạo mặt hàng tiêu dùng nội địa quan trọng Tình hình sản xuất đậu tương nước năm gần trình bày bảng 1.3 [6] Bảng 1.3: Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần đây( 2001-2005) Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (Nghìn ha) (Tạ/ha) (Nghìn tấn) 2001 146,3 2002 140,3 2003 166,5 2004 109,0 2005 185,0 ( Nguồn FAOSTAT Database, 2006) 12,36 12,56 13,50 12,63 13,24 176,3 176,3 225,3 240,0 245,0 Về mặt diện tích: Diện tích gieo trồng đậu tương nước ta chiếm lệ nhỏ tổng diện tích gieo trồng (khoảng 1,5-1,6%) Xét 10 P3: Khối lượng gói mẫu sau triết rút lipit(gam) 2.1.4.3 Phương pháp xác định cường độ hô hấp: ( Theo phương pháp Boysen-Jensen) *Nguyên tắc: Dựa vào hàm lượng CO2 bay trung hòa CO2 kiềm dư *phương pháp: Dùng hai bình tam giác có dung tích 500ml, đưa đưa lại khơng khí để thành phần khơng khí bình ↓ Cho vào bình 20ml dung dịch Ba(OH) 0.1N, cho thêm vào bình phenolphatalein, đậy nút thường ↓ Cân P (gam) nguyên liệu hô hấp (hạt đậu tương nảy mầm), cho vào túi may vải màn,treo vào nút cao su có móc ↓ Mở nhanh nút thường bình đậy nút cao su mang nguyên liệu hơ hấp( tránh chạm phải dung dịch kiềm), bình đối chứng lấy đậy lại thời điểm với bình có mẫu ↓ Đặt hai bình bóng tối thời gian 1h ↓ Lấy mẫu nhanh bình ra, lắc nhanh 20 phút( lắc chuyển động tròn để CO2 hòa tan với Ba(OH)2: Ba(OH)2 + CO2 →BaCO3 + H2O ↓ 36 Chuẩn độ lượng Ba(OH)2 dư axit H2SO4 0.1N màu hồng dung dịch Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O ↓ (V V ).2,2.60 t p Tính cường độ hô hấp theo công thức: I  Trong đó: I: Cường độ hơ hấp (mg CO2/ gam ngun liệu/ giờ) V1: Lượng ml axit H2SO4 dùng chuẩn độ Ba(OH)2 dư bình đối chứng V2: Lượng ml axit H2SO4 dùng chuẩn độ Ba(OH) dư bình thí nghiệm P: trọng lượng nguyên liệu(gam) t : Thời gian ngun liệu hơ hấp( tính từ bỏ mẫu vào tới lấy mẫu ra) 60: Hệ số dẫn 2,2: Hệ số đương lượng gam( ml axit H 2SO4 chuẩn độ kiềm tương đương với 2,2 mg CO2) 2.1.4.4 Phương pháp sử dụng thống kê toán học Giá trị trung bình cộng theo cơng thức sau: n _ X  �X n i i i 1 n PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nảy mầm ba giống đậu tương: 37 Sự nảy mầm hạt giai đoạn đời sống đậu tương, giai đoạn chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái sống Tỉ lệ nảy mầm đậu tương cao hay thấp phụ thuộc nhiều yếu tố yếu tố bên (nhiệt độ, độ ẩm), yếu tố bên trong( đặc tính di truyền giống đậu tương) Trong phạm vi đề tài nghiên cứu ba giống đậu tương DT84, DT96, đậu tương địa phương Nghệ An tỉ lệ nảy mầm ba giống đậu tương sau: Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm ba giống đậu tương Gi DT84 Chỉ Số DT96 Địa phương Nghệ ống An tiêu lượng Số hạt Tỉ lệ (%) Số lượng nảy mầm hạt Tỉ lệ (%) Số lượng hạt nảy nảy mầm Tỉ lệ (%) mầm lần 47 ,0 ,0 43 ,0 45 ,0 98,0 86 45 90,0 90 48 96,0 88 47,3 94,6 ,0 90 ,6 49 ,0 92 55 ,3 43 ,0 ,0 88 ,0 86 46 Xt 44 ,0 ,0 ,0 b 94 44 ,0 ,0 38 Nhận xét: Qua bảng (3.1) biểu đồ (3.1) nhận thấy : tỉ lệ nảy mầm giống đậu tương không gióng Ưu thuộc giống đậu tương Nghệ An có tỉ lệ nảy mầm 94,6%, sau đến giống DT84 ( 90,6%) giống đậu tương DT96 có tỉ lệ nảy mầm thấp (88,0%) Một nguyên nhân dẫn đến khác tỉ lệ nảy mầm hạt đậu tương đặc tính di truyền qui định, giống đậu tương địa phương Nghệ An có vỏ mỏng hẳn so với giống DT84 DT96 3.2.Cường độ hô hấp ba giống đậu tương giai đoạn nảy mầm Giai đoạn hạt nảy mầm, hô hấp nhằm cung cấp cho hoạt động sống Để biết hoạt động sinh lý mạnh hay yếu khảo sát cường độ hô hấp hạt nảy mầm thời gian khác Kết nghiên cứu thể qua bảng sau: Giống Giai đoạn DT84 DT84 (mgC02/g/h (mgC02/g/h (mgC02/g/h) ) ) 39 Địa phương 24h 48h 72h 0,35 0,66 1,98 0,47 0,75 2,15 0,14 0,25 0,87 Qua bảng 3.2 thấy cường độ hô hấp giống đậu tương đương Tuy nhiên ưu thuộc giống đậu tương DT96, sau đến DT84 cuối giống địa phương Nghệ An Cường độ hô hấp giống đậu tương thay đổi thei thời gian Trong phạm vi đề tài nghiên cứu thời gian khác thấy cường độ hô hấp giống đậu tương tăng dần Nói chung hơ hấp có quan hệ khăng khít đến trình sinh trưởng đậu tương , hơ hấp mạnh sinh trưởng cao, qua nghiên cứu tơi thấy giống đậu tương DT96 có cường độ hô hấp cao giống DT84 giống đậu tương địa phương Nghệ An, chứng tỏ DT96 có sức sinh trưởng cao 3.3 kết định lượng hàm lượng dầu ba giống đậu tương Một tiêu để đánh giống đậu tương tốt hay mặt dinh dưỡng chủ yếu dựa vào tỉ lệ mối tương quan chất dinh dng ht Bng 3.3 So sánh hàm lợng dầu giống đậu tơng nh lng Ging DT96 DT84 Hàm lượng dầu Mẫu 3 lần xác định(%) 17,8 18,5 19,0 19,5 21,0 20,8 40 Hàm lượng dầu trung bình (%) 18,4 20,1 Địa phương nghệ 19,4 18,6 19,7 19,2 An Nhận xét: qua bảng 3.3 biểu đồ nhận thấy hàm lượng dầu chiết từ giống đậu tương khác Hàm lượng dầu yếu tố di truyền định , giống đậu tương DT84 có hàm lượng dầu cao (20,1%), tiếp đậu tương Nghệ An(19,21%) thấp giống đậu tương DT96(18,4%) 3.4 Kết xác định yếu tố liên quan đến suất giống Bảng 3.4.1 trọng lượng 100 hạt, 100 giống đậu tương Ch ỉ tiêu Trọng lượng 100 Trọng lượng 100 hạt (g) Xt Xtb (g) Giốn δ DT9 65 ,72 DT8 δ V (%) b g C ± 0,94 71 V (%) ±1 ,43 ± C 16, 74 ±1 41 ±0 ,75 18, ±4 ,48 ±0 ±3 ,42 Địa 0,82 31 phương ,14 ± 24 ±2 ,68 9,1 ,72 ±0 ±5 ,20 0,73 ,33 ,52 ,69 Từ kết nghiên cứu thể qua bảng 3.4.1 cho thấy giống đậu tương DT96 có trọng lượng 100 (71,42g) trọng lượng 100 hạt (18,24 g) lớn sau giống DT84với trọng lượng 100 (65,72g), 100 hạt (16,74 g) Giống đậu tương Nghệ An có trọng lượng 100 (31,22g) trọng lượng 100 hạt (9,13g) thấp Bảng 3.4.2 so sánh tổng số /cây số /cây giống đậu tương C Tổng số quả/ X δ hỉ tiêu Giố Số / Xtb δ C V (%) tb C V (%) ng DT9 3,56 DT8 ,25 1,53 Địa ±1 ,30 21 ,32 ±2 ,42 ±5 ±6 ,59 ,58 19 ,21 ±1 ±7 phương ±1 ,41 ±1 ,62 11 ±7 ±8 ,43 ±1 5,72 ,18 ,5 ,30 ,37 Kết bảng 3.4.2 thể qua biểu đồ ( vợ yêu vẽ) ±1 2,12 Nhận xét: Qua kết nghiên cứu nhận thấy giống đậu tương DT96 có tổng số quả/cây (23,56) tổng số chắc/cây (21,32) cao sau giống DT84 với tổng số quả/cây (21,53) tổng số chắc/ cây(19,21), giống địa phương Nghệ An có tổng số quả/cây (15,72), số chắc/cây (11,30) thấp Về suất: Năng suất đậu tương phụ thuộc nhiều yếu tố thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm sóc, ngồi cịn có yếu tố di truyền định Qua kết nghiên cứu cho thấy giống DT96 có trọng lượng quả, 42 trọng lượng hạt, số cao hẳn so với giống DT84 địa phương Nghệ An nên suất DT96 cao Giống DT84 có suất triung bình cuối giống địa phương Nghệ An có trọng lượng quả, trọng lượng hạt, số / cây, số chắc/ thấp nên suất giống địa phương thấp 3.5 Kết điều tra sử dụng giống đậu tương, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật Bảng 3.5.1: Kết điều tra giống đậu tương trồng xã Hưng Xá, Hưng Nguyên, vụ đông xuân năm 2010-2011 G DT96 DT84 iống % số hộ sử 8,7 20,5 dụng 43 Địa phương N.A 70,8 Qua bảng 3.5.1 cho thấy: giống đậu tương địa phương Nghệ An trồng nhiều chiếm 70,8%, sau giống DT84(20,5%) giống đậu tương DT96 sử dụng (8,7%) Với việc nông dân sử dụng giống đậu tương địa phương có suất thấp mà chưa sử dụng giống đậu tương có suất cao làm ảnh hưởng đến suất sản lượng hàng năm người nông dân 3.5.2 kết điều tra sâu hại đậu tương thuốc phòng trừ sâu bệnh Sâu hại nguyên nhân làm giảm suất đậu tương dẫn đến trắng Do người nông dân cần phải sử dụng biện pháp tiêu diệt sâu hại bắt sâu, sử dụng loại thuốc trừ 44 sâu Trong phạm vi đề tài tơi nghiên cứu vè tình hình sâu hại đậu tương sử dụng thuốc trừ sâu xã Hưng Xá-Hưng Nguyên Kết nghiên cứu thể qua bảng sau Bảng 3.5.2 kết điều tra sâu hại Tên sâu S âu xanh S âu âu Thời 2- điểm xuất S Sâ đục u xám Sâ u keo âu thân -8 S Sâu đục khoang 810 Ra hoa Ra hoa sâu R a hoa Qu ả non Tạ o % số hộ trồng bị sâu 0,5 1,3 2,7 20 ,1 8, 9,4 17, hại Sử dụng thuốc T iginon F astac B asutigi Su gadab Sh erbush R egent Nhận xét: Qua bảng 3.5.2 nhận thấy sâu hại đậu tương xuất nhiều thời điểm khác suốt trình sinh trưởng phát triển đậu tương Sâu xanh loại sâu thường gặp diện tích đậu tương chiếm tới 30,5% Tỉ lệ số hộ trồng đậu tương bị sâu hại Ngoài gặp loại sâu khác sâu xám, sâu đục thân, sâu khoang, sâu đục quả… Người nông dân xã sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu khác để phun diện tích đậu tương bị sâu hại 3.5.3 kết điều tra bệnh hại đậu tương cách phòng trừ Đậu tương loại trông bị nhiều loại bệnh phá hoại Do nhiệt độ nóng ẩm khí hậu nhiệt đới xuất nhiều loại 45 Di micron sâu, vòng đời sâu ngắn lại, sâu phát triển nhanh nên mức độ tác hại nghiêm trọng Dưới kết điều tra bệnh hại đậu tương Hưng Xá – Hưng Nguyên Bệnh Sươn Thối g mai thân L G màu ỡ cổ rễ ỉ sắt ốm nâu Thời 2-3 lá % số hộ 10,5 Thán thư nâu 4-5 điểm bị bệnh Đ -6 17,3 R a hoa bị bệnh hại Thuốc 5,7 phòng nvil oa tàn ,8 Cây non, hoa tạo 10,8 ,8 A trừ H b oocdo bệnh Qua kết nghiên cứu cho thấy diện tích trồng đậu tương xã Hưng Xá – Hưng nguyên bị nhiều bệnh Các bệnh xuất thời điểm khác trình sinh trưởng phát triển đậu tương Trong bệnh thối thân lỡ cổ rễ gặp nhiều nhất, xuất diện tích đậu tương nhiều hộ gia đình Người dân địa phương dùng loại thuốc trừ bệnh khác để tiêu diệt bệnh đậu tương khác 3.5.4 Kết điều tra mức bón phân cho đậu tương Bảng 3.5.4.1 kết điều tra mức bón phân lót cho sào trồng đậu tương V P ôi bột hân Trọ ng lượng 6,6 Đ ạm chuồng 30 8,3 L ân K a li N PK P hân vi sinh 3, ,2 46 ,8 (kg) 3.5.4.2 kết điều tra mức bón phân bón thúc cho sào sản xuất đậu tương V P ôi bột hân ạm chuồng 0 Trọ ng Đ L ân K a li N PK P hân vi sinh lượng 0,3 ,2 0,3 (kg) Qua kết điều tra cho thấy mức độ bón phân cho đậu tương tương đối thấp, thấp hẳn so với đạo huyện Do diện tích đất trồng đậu tương xã Hưng Xá đất phù xa nên người dân khơng bón phân cho bón Việc bón phân khơng hợp lý mức bón phân thấp không đủ chất dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển, nguyên nhân làm giảm suất sản lượng đậu tương toàn xã Kết Luận Và Kiến Nghị Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận sau: - Về tỉ lệ nảy mầm: Tỉ lệ nảy mầm giống đậu tương DT96, DT84, Địa phương Nghệ An tương đối cao Giống đậutương địa phương Nghệ An có tỉ lệ nảy mầm cao (94,6%) sau đến giống DT84(90,6%), giống DT96 có tỉ lệ nảy mầm thấp (88,0%) 47 - Về cường độ hô hấp giai đoạn nảy mầm Giống DT96 có cường độ hơ hấp cao sau đến giống DT84 cuối giống địa phương Nghệ An - Hàm lượng dầu giống đậu tương: Hàm lượng dầu giống DT84 (20,1%) cao so với đậu tương địa phương Nghệ An (19,21%) giống DT96 có hàm lượng dầu thấp (18,4%) - Các yếu tố liên quan đến suất: Giống DT96 có trọng lượng 100 quả( 71,42 g), trọng lượng 100 hạt (18,24 g), số chắc/cây (21,32) nên nằng suất cao hẳn so với giống DT84 địa phương Nghệ An - Về giông: Hiện xã Hưng Xá- Hưng Nguyên hộ nông dân chủ yếu sử dụng giống địa phương Nghệ An (70,8%) sau đến giống DT84 (20,5%), thấp giống DT96(8,7%) Hiện có nhiều giống suất cao DT96, DT84… Nhưng chưa người dân sử dụng rộng rãi thói quen sử dụng giống, giá thành giống cao Do việc sử dụng giống có suất thấp làm giảm suất sản lượng - Về sâu bệnh: Nhìn chung sâu bệnh xuất nhiều loại diện tích đậu tương Hưng Xá từ gieo đến thu hoạch làm giảm đáng kể suất đậu tương bà nơng dân - Phịng trừ sâu bệnh chưa kịp thời làm giảm suất đậu tương - Về phâm bón: Nhìn chung lượng phân bón bón cho đậu tương cịn thấp, chưa đạt so với hướng dẫn trung tâm khuyến nơng ảnh hưởng làm giảm suất 48 - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật: Phần lớn hộ trồng đậu tương chưa ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tưới nước, phủ nilon, kỹ thuật chăm sóc làm giảm suất đậu tương Kiến nghị - Cần đẩy mạnh công tác nhân giống, phổ biến giống đậu tương có suất cao đến người dân với giá thành hợp lý - Cần bón phân cân đối hợp lý, kịp thời phát phòng trừ sâu bệnh cách triệt để diện tích trồng đậu tương - Mở lớp tập huấn xã, phổ biến hướng dẫn cụ thể kỹ thuật thâm canh đậu tương 49 MỤC LỤC PHẦN I:TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG 1.1.Nguồn gốc đậu tương 1.2.Giá trị đậu tương 1.3.Tình hình sản xuất đậu tương 1.1.1.Tình hình sản xuất đậu tương giới 1.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Viêt Nam 1.1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Nghệ An 1.4 Sinh trưởng phát triển đậu tương 1.5 Kỹ thuật thâm canh đậu tương 1.6 Nhu cầu dinh dưỡng đậu tương 1.7 Các giống đậu tương 1.8 Sâu bệnh hại đậu tương PHẦN II: ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nảy mầm giống đậu tương 3.2 Cường độ hô hấp giống đậu tương 3.3 Các yếu tố cấu thành xuất 3.4 Kết xác định hàm lượng dầu giống đậu tương - 3.5 Kết điều tra sử dụng giống đậu tương, phân bón, phịng trừ sâu bệnh, ứng dụng khoa học kỹ thuật theo đạo huyện 50 ... nghiên cứu “ Thực trạng trồng đậu tương xã Hưng Xá -huyện Hưng Nguyên- tỉnh Nghệ An” PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG 1.1.Nguồn gốc đậu tương Cây đậu tương loại trồng cổ nhân... 10,78 25,12 13,14 Trong xã Hưng Xá xã có diện tích gieo trồng đậu tương tương đối lớn thể qua bảng sau: Bảng 1.6: Tình hình sản xuất đậu tương xã Hưng Xá – Huyện Hưng Nguyên năm (2004-2007) 12... Việt Nam: đậu tương, đậu nành [17] Tuy nhiên đậu tương loại trồng cổ xưa nhất, đậu tương xem loại trồng Vì thực tế đến cuối kỉ XIX đậu tương trồng Trung Quốc 30 năm đầu kỉ XX sản xuất đậu tương tập

Ngày đăng: 01/09/2021, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w