1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thực trạng công tác giáo viên chủ nhiêm lớp ở trường tiểu học lê mao – TP vinh – nghệ an

43 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 218 KB
File đính kèm thực trạng công tác giáo viên chủ nhiêm.rar (59 KB)

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ những đổi mới về xã hội và vai trò của giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiên đại hoá về vị trí công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông. Với mong muốn góp phần kịp thời tháo gỡ những lúng túng cho các thầy, cô giáo chủ nhiệm làm công tác giáo dục học sinh. Trong hoàn cảnh nay tôi xin đưa ra đề tài nghiên cứu khoa học với nội dung là: “Tìm hiểu thực trạng công tác giáo viên chủ nhiêm lớp ở trường tiểu học Lê Mao – TP. Vinh – Nghệ An. Để hoàn thành tốt đề tài này thì ngoài sự cố gắng tìm hiểu nổ lực của bản thân. Tôi còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của giảng viên Thạc Sĩ Nguyễn Thị Nhân, cùng các thây cô khác. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô đặc biệt là giảng viên Thạc Sĩ Nguyễn Thị Nhân đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành bài tập này. Tuy có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô giáo các anh chị và các bạn để cho đề tài thêm phần được hoàn thiện hơn. PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta đang tích cực tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện. Trong chiến lược phát triển kinh tế xó hội, cựng với việc đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn Đảng và Nhà nước ta đó đặc biệt chú trọng phát triển sự nghiệp Giáo dục Đào tạo. Giáo dục Đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu trong giai đoạn cách mạng mới của đất nước. Trên đà đổi mới đó, hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương khoá VII Đảng CSVN đó quyết định đưa nước ta tiến vào một thời kỳ phát triển theo hướng CNH, HĐH. Để tiến hành sự nghiệp đổi mới này Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng nhân tố con người. Không phải đến bây giờ mà ngay từ buổi đầu cuộc cách mạng Đảng và Bác Hồ kính yêu đó đặc biệt chú trọng đến công việc đổi mới con người coi đó là cơ sở là nền tảng để xây dựng và phát triển đất nước và cũng không phải ngẫu nhiên mà Nghị quyết TW2 khoá 8 lại một lần nữa Đảng ta khẳng định “Giáo dục Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Điều đó chứng tỏ rằng đường lối phát triển đất nước đó được Đảng và Nhà nước ta xác định là đúng đắn. Như vậy giáo dục có vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế xó hội mà nũng cốt, yếu tố quan trọng của sự phỏt triển ấy là nguồn nhõn lực. Để tạo ra những con người có tài năng phẩm chất là trách nhiệm to lớn của hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phổ thông nói riêng. Ý thức sâu sắc về vai trò đôi ngũ thầy cô giáo. Trong đó có giáo viên chủ nhiệm lớp. Vậy mỗi người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức hết sức đúng đắn về vai trũ của người thầy trong lớp học. Người giáo viên chủ nhiệm lớp cũng như người chỉ huy ngoài chiến trường, muốn dành thắng lợi thỡ người đó phải biết tổ chức, bao quát, xử lí các tỡnh huống mới dành được thắng lợi. Đối với người giáo viên chỉ đạo, điều khiển lớp, không chỉ dạy các em về kiến thức, văn hoá mà cũn dạy cỏc em về nề nếp, cỏch sống, cỏch làm người và làm chủ tương lai của đất nước. Giáo viên chủ nhiệm lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp. Giáo viên chủ nhiêm lớp là người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mỡnh thực hiện cỏc chủ đề theo kế hoạch và theo dừi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với cỏc giáo viên bộ mụn, chỉ huy quản lý học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác. Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THPT là đoàn trường, chi đoàn GV, hội CMHS, để làm tốt công tác dạy học giáo dục HS trong lớp phụ trách. Hơn nữa chất lượng cụng tỏc chủ nhiờm lớp ở trường trung học phổ thụng Lờ Hữu Trỏc chưa cao vẫn cũn nhiều tồn tại đũi hỏi nghiờn cứu và giải quyết.Vì vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm ở trường trung học phổ thông Lê Hữu Trác I – Hương Sơn – Hà Tĩnh”. II. MỤC ĐÍCH. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của GVCN lớp trong công tác giáo dục đạo đức HS để đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao nội dung phương pháp giáo dục học sinh đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh và góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh ở trường THPT. III. NHIỆM VỤ. Nghiên cứu lý luận về các GVCN lớp đã thể hiện vai trò của mình như thế nào trong công tác giáo dục đạo đức học sinh và đã đạt kết quả như thế nào? Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường trung học phổ thông LÊ HỮU TRÁC 1 HƯƠNG SƠN HÀ TĨNH. Đề xuất những giải pháp hiệu quả và cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trong trường THPT. Rút ra được kết luận trong công tác chủ nhiệm . IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TỰƠNG NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên trong trường THPT Lê Hữu Trác 1 – Hương Sơn – Hà Tĩnh 2. Khỏch thể nghiờn cứu: Nghiên cứu quá trình chủ nhiêm lớp ở trường trung học phổ thông. V. GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU Nếu nghiờn cứu đúng thực trạng cụng tỏc chủ nhiệm lớp ở trường THPT Lê Hữu Trác 1, kết hợp với cỏc kinh nghiệm giỏo dục thỡ sẽ đề xuất được những biện phỏp nõng cao chất lượng giỏo viờn chủ nhiệm lớp ở đây. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập những thụng tin lý luận về vai trũ của người GVCN lớp trong công tác chủ nhiệm trên các tập san giáo dục, các bài tham luận trên Internet. Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của HS. Phương pháp điều tra: Trũ chuyện, trao đổi với các GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè và hàng xóm của HS. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết hàng năm của nhà trường. + Tham khảo kinh nghiệm của các trường khác.

LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ đổi xã hội vai trò giáo dục nghiệp cơng nghiệp hố - hiên đại hố vị trí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng Với mong muốn góp phần kịp thời tháo gỡ lúng túng cho thầy, cô giáo chủ nhiệm làm cơng tác giáo dục học sinh Trong hồn cảnh xin đưa đề tài nghiên cứu khoa học với nội dung là: “Tìm hiểu thực trạng công tác giáo viên chủ nhiêm lớp trường tiểu học Lê Mao – TP Vinh – Nghệ An Để hồn thành tốt đề tài ngồi cố gắng tìm hiểu nổ lực thân Tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn tận tình giảng viên Thạc Sĩ Nguyễn Thị Nhân, thây khác Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô đặc biệt giảng viên Thạc Sĩ Nguyễn Thị Nhân tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên tơi hồn thành tập Tuy có nhiều cố gắng thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý thầy giáo anh chị bạn đề tài thêm phần hoàn thiện PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước ta tích cực tiến hành cơng đổi tồn diện Trong chiến lược phát triển kinh tế - xó hội, cựng với việc đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế mũi nhọn Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng phát triển nghiệp Giáo dục - Đào tạo Giáo dục - Đào tạo xem quốc sách hàng đầu giai đoạn cách mạng đất nước Trên đà đổi đó, hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương khoá VII Đảng CSVN định đưa nước ta tiến vào thời kỳ phát triển theo hướng CNH, HĐH Để tiến hành nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta coi trọng nhân tố người Không phải đến mà từ buổi đầu cách mạng Đảng Bác Hồ kính u đặc biệt trọng đến công việc đổi người coi sở tảng để xây dựng phát triển đất nước ngẫu nhiên mà Nghị TW2 khoá lại lần Đảng ta khẳng định “Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu” Điều chứng tỏ đường lối phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta xác định đắn Như giáo dục có vai trũ quan trọng phỏt triển kinh tế - xó hội mà nũng cốt, yếu tố quan trọng phỏt triển nguồn nhõn lực Để tạo người có tài phẩm chất trách nhiệm to lớn hệ thống giáo dục nói chung nhà trường phổ thơng nói riêng Ý thức sâu sắc vai trị đơi ngũ thầy giáo Trong có giáo viên chủ nhiệm lớp Vậy người giáo viên chủ nhiệm phải có nhận thức đắn vai trũ người thầy lớp học Người giáo viên chủ nhiệm lớp người huy chiến trường, muốn dành thắng lợi thỡ người phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tỡnh dành thắng lợi Đối với người giáo viên đạo, điều khiển lớp, không dạy em kiến thức, văn hoá mà cũn dạy cỏc em nề nếp, cỏch sống, cỏch làm người làm chủ tương lai đất nước Giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp Giáo viên chủ nhiêm lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mỡnh thực cỏc chủ đề theo kế hoạch theo dừi, đánh giá việc thực học sinh Giáo viên chủ nhiệm lớp phải biết phối hợp với cỏc giáo viên mụn, huy quản lý học sinh lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm người phối hợp với tổ chức, đoàn thể trường quan hệ nhiều cấp THPT đoàn trường, chi đoàn GV, hội CMHS, để làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS lớp phụ trách Hơn chất lượng cụng tỏc chủ nhiờm lớp trường trung học phổ thụng Lờ Hữu Trỏc chưa cao cũn nhiều tồn đũi hỏi nghiờn cứu giải quyết.Vì tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông Lê Hữu Trác I – Hương Sơn – Hà Tĩnh” II MỤC ĐÍCH Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trị GVCN lớp cơng tác giáo dục đạo đức HS để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao nội dung phương pháp giáo dục học sinh đảm bảo chất lượng giáo dục học sinh góp phần hồn thiện nhân cách học sinh trường THPT III NHIỆM VỤ - Nghiên cứu lý luận GVCN lớp thể vai trò cơng tác giáo dục đạo đức học sinh đạt kết nào? - Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm giáo viên trường trung học phổ thông LÊ HỮU TRÁC 1- HƯƠNG SƠN - HÀ TĨNH - Đề xuất giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trường THPT - Rút kết luận công tác chủ nhiệm IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TỰƠNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: -Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp giáo viên trường THPT Lê Hữu Trác – Hương Sơn – Hà Tĩnh Khỏch thể nghiờn cứu: Nghiên cứu trình chủ nhiêm lớp trường trung học phổ thông V GIẢ THUYẾT NGHIấN CỨU Nếu nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc chủ nhiệm lớp trường THPT Lê Hữu Trác 1, kết hợp với cỏc kinh nghiệm giỏo dục thỡ đề xuất biện phỏp nõng cao chất lượng giỏo viờn chủ nhiệm lớp VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập thụng tin lý luận vai trũ người GVCN lớp công tác chủ nhiệm tập san giáo dục, tham luận Internet - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp điều tra: Trũ chuyện, trao đổi với GVBM, HS, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè hàng xóm HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo , tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm trường khác + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm tất lớp trường - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng phương pháp vào công tác chủ nhiệm cho học sinh trường THPT Lê Hữu Trác VII DÀN Ý CHI TIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phần I: Những vấn đề chung I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Giả thuyết nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Dàn ý chi tiết Phần II: Nội dung Chương I Cơ sở lý luận cụng tỏc chủ nhiệm lớp Chương II Thực trạng cụng tỏc chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thụng Lờ Hữu Trỏc Chương III Các biện pháp Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Vài nét giáo viên chủ nhiệm: Ở nhà trường phổ thơng lớp học đêù có giáo viieen chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người hiệu trưởng bổ nhiệm ,chịu trách nhiệm quản lý tác giáo dục đào tạo học sinh lớp phụ trách.là ngưiờ chịu tồn trách nhiệm trước hiệu trưởng nhà trường vé vấn đề thuộc lớp Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trị lực lượng cơng tác giáo dục đạo đức học cho học sinh ,là người quản lỳ hoạt động lớp học ,là người triên khai hoat động nhà trường tới lớp học ,đến học sinh, báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Ban giám hiệu, đồng thời phải dự báo xu hướng tổ chức giáo dục phù hợp điều kiên khả học sinh Vì giáo viên phân công làm công tác chủ nhiệm lớp người có lực đạt nhiều thành tích định dạy học GVCN lớp người phối hợp với giáo viên mơn tổ chức đồn thể nhà trường để làm tốt công tác dạy học giáo dục HS lớp phụ trách Để nâng cao chất lượng học tập cung hình thành cho nhân cách HS, GVCN lớp có quyền dự giáo viên bơ mơn lớp thấy cần Từ ta thấy GVCN lưc lượng nòng cốt biến mục tiêu giáo dục thành thực đồng thời giữ vai trò định chất lượng hiệu chất lượng giáo dục Vị trí giáo viên chủ nhiệm + Giáo viên chủ nhiệm người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lý tồn diện học sinh lớp phụ trách để phấn đấu theo mục tiêu giáo dục đào tạo chung + Giáo viên chủ nhiệm lớp người lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc lớp phụ trách + Giáo viên chủ nhiệm lớp người giữ vai trị chủ đạo để hình thành nhân cách cho cá nhân tập thể + Giáo viên chủ nhiệm lớp cầu nối, nhân vật trung gian thiết lập mối quan hệ hai chiều: nhà trường – tập thể học sinh; tập thể học sinh – xã hội v.v Chức giáo viên chủ nhiệm lớp - Trước hết giỏo viờn chủ nhiệm lớp, phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học cần nắm nắm vững: + Hoàn cảnh thay đổi, tác động gia đỡnh đến học sinh lớp chủ nhiệm + Hiểu biết đặc điểm em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trỡnh độ nhận thức, lực hoạt động, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xó hội, bạn bố….) + Nắm vững mục tiêu, chương trỡnh, nội dung giỏo dục cấp học, lớp học khả thực hiện, kết lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ hoạt động khác…) + Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục mặt nhân cách kết học tập học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh em để kết hợp giáo dục - Chức thứ hai giáo viên chủ nhiệm cầu nối hiệu trưởng (Ban giám hiệu), tổ chức trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Nói cách khác, giáo viên chủ nhiệm người đại diện hai phía, mặt đại diện cho lực lượng giáo dục nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể học sinh Với tư cách sư phạm (đại diện cho tập thể nhà sư phạm), giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp chủ nhiệm tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường tới tập thể học sinh lớp chủ nhiệm mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hóa, gương mẫu người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục học sinh chấp nhận cách tự giác, tự nguyện Với kinh nghiệm sư phạm uy tín mỡnh, giỏo viờn chủ nhiệm cú khả biến chủ trương, kế hoạch đào tạo nhà trường thành chương trỡnh hành động tập thể lớp học sinh Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp người tập hợp ý kiến, nguyện vọng học sinh lớp phản ỏnh với hiệu trưởng, với tổ chức nhà trường với giáo viên mơn Có ý kiến cho rằng: để làm điều thỡ đội ngũ tự quản học sinh làm khơng cần đến giáo viên chủ nhiệm Tất nhiên ý kiến có phần đúng, song chưa đủ Phải thấy quan hệ, vị trí giáo viên chủ nhiệm người thường xuyên tiếp nhận thông tin từ học sinh để đảm bảo tính khách quan, tính trung thực dư luận, ý kiến tập thể học sinh Khi tiếp nhận thụng tin, người giáo viên chủ nhiệm lớp xử lí kịp thời thông tin với tư cách nhà sư phạm, điều có tác dụng lớn Có khơng thơng tin, suy nghĩ học sinh tâm với giáo viên chủ nhiệm, thực tế Giáo viên chủ nhiệm với tư cách đại diện cho lớp cũn cú trỏch nhiệm bảo vệ, bờnh vực quyền lợi mặt học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh, nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh + Học sinh trung học phổ thông em lứa tuổi cuối thiếu niên đầu niên Lứa tuổi khẳng định mỡnh, giàu ước mơ, bước đầu có kinh nghiệm sống, có khả tự quản, tổ chức hoạt động tập thể… Tuy nhiên, lứa tuổi mong muốn lớn khả năng, muốn khẳng định chưa đủ mặt kinh nghiệm, tri thức Khi có thành cơng thỡ dễ tự tin quỏ mức, ngược lại gặp thất bại dễ dao động, lũng tự tin bị giảm sỳt… Xuất phát từ đặc điểm tâm lý lứa tuổi, việc định hướng giáo dục học sinh trung học cần thiết + Chức cố vấn có ý nghĩa giáo dục quan trọng giáo viờn chủ nhiệm vỡ chức cố vấn chất điều chỉnh, vai trũ định hướng, điều khiển trỡnh tự giỏo dục học sinh tập thể học sinh, phỏt huy vai trũ chủ thể tớch cực học sinh giỏo dục + Cố vấn cũn quỏ trỡnh điều khiển, định hướng giáo viên chủ nhiệm hoạt động tự quản tập thể học sinh lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm không trực tiếp tham gia điều khiển công việc lớp, không làm thay em hoạt động + Chức cố vấn thể trước hết chỗ giáo viên chủ nhiệm nghệ thuật sư phạm kích thích tư sáng tạo học sinh, phát triển tiềm trí tuệ vốn có em học tập, đề xuất nội dung, giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động thực mục tiêu giáo dục nhà trường + Cố vấn điều chỉnh, điều khiển tư thái độ, tỡnh cảm, hành vi, hoạt động học sinh + Vai trũ cố vấn học sinh phải quán triệt toàn diện nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động cá nhân tập thể lớp chủ nhiệm bao gồm từ việc học tập, rèn luyện đạo đức, văn hóa, thể dục thể thao, sinh hoạt tập thể, hoạt động trị xó hội, quan hệ giao tiếp…diễn nhà trường ngồi xó hội Giỏo viờn chủ nhiệm cần tư vấn quan hệ ứng xử xó hội, gia đỡnh, cộng đồng tỡnh bạn, tỡnh yờu, định hướng nghề nghiệp, việc làm học sinh, đặc biệt lớp cuối cấp + Giáo viên chủ nhiệm phối hợp lực lượng xó hội nhằm thực mục tiờu giỏo dục lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp với lực lượng xó hội nhằm thực mục tiờu giỏo dục lớp chủ nhiệm do: + Hiệu tổ chức giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm phụ thuộc không nhỏ vào khả liên kết lực lượng xó hội, phỏt huy tiềm xó hội mặt công tác giáo dục + Căn vào đặc điểm, điều kiện lớp, nhà trường, cộng đồng, gia đỡnh học sinh… giáo viên chủ nhiệm tổ chức phối hợp với lực lượng xó hội nhằm tạo thống nhất, cú tỏc dụng đặc biệt quan trọng + Liên kết lực lượng xó hội giỏo dục hệ trẻ nguyờn tắc nhằm nõng cao hiệu giỏo dục, để thực tốt chức phối hợp lực lượng xó hội khụng thực giỏo viờn chủ nhiệm Phối hợp cỏc lực lượng xó hội khụng dừng nhận thức, mà quan trọng xây dựng chương trỡnh kế hoạch hoạt động nhằm thống nhất, khép kín q trỡnh hoạt động, khơng gian, thời gian tác động đến học sinh lớp chủ nhiệm - Chức thứ tư giáo viên chủ nhiệm đánh giá khách quan kết rèn luyên học sinh,và phong trào chung lớp Chức có ý nhĩa quan trọng trình học tập,rèn luyện phát triển nhân cách học sinhvì đánh giá khách quan xác ,đúng mức điều kiện để thầy trò điều chỉnh mục tiêu kế hoạch hoạt động cho lớp mời thành viên 10 có phụ huynh lại bực tức mình, đánh chửi trước mặt giáo viên dẫn cho nghỉ học + Đối với học sinh Trong trường trung học phổ thơng nói chung có học sinh cá biệt ,ở trương trung học phổ thông Lê Hữu Trác nói riêng, tượng gây khơng khó khăn cho GVCN ảnh hưởng đến chuyện thi đua lớp nữa, ví dụ như: Một số học sinh có biểu chán nạn, khơng thích học, khơng học bài, khơng làm tập, thường xuyên gây trật tự lớp, cúp tiết, bỏ học, nói tục, vơ lễ với thầy cơ, nói dối thầy cô bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên ngoài, hút thuốc lá, uống rượu, đánh có khí khu vực trường + Ngun nhân - Khách quan + Do hồn cảnh gia đình, cha mẹ làm ăn xa, học sinh phải với nội ngoại thiếu quan tâm, quản lý gia đình cha mẹ giàu có, nng chiều cho tiền nhiều, thiếu kiểm tra giáo dục, giao khốn việc dạy dỗ em cho nhà trường, có thầy giáo Trong đó, ngồi thời gian học trường, học sinh nhiều thời gian nhà, khơng có giám sát thầy cô thiếu quản lý phụ huynh khoảng thời gian mà thời đại công nghệ thông tin bùng nổ nay, với đặc điểm tâm lý tuổi THPT, học sinh tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa khơng lành mạnh dễ bị nhiễm xấu Do đó, ý thức học tập em dần đi, kết học tập không cao, em không ý đến việc học tập, dành nhiều thời gian cho việc chơi lơng, chí có em cịn hình thành thói hư, tật xấu trộm cắp, hút thuốc, uống rượu hay gây sự, đánh nhau, 29 + Một số gia đình khơng có điều kiện chưa ý thức hết vai trò giáo dục - Nguyên nhân chủ quan + Ý thức học tập rèn luyện đạo đức nhiều học sinh chưa cao + Lứa tuổi trung học phổ thơng lứa tuổi có chuyển biến quan trọng phát triển thể lực lẫn phát tiển tâm lý Một số học sinh vi phạm nội quy, nề nếp sữa chữa chậm không chịu sữa chữa Các biện pháp nâng cao chất lựơng giáo viên chủ nhiệm công tác quản lý học sinh 4.1 Biện pháp 1: Giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho học sinh noi theo GVCN người có ảnh hưởng sâu sắc tới học sinh lớp chủ nhiệm Vì GVCN với học sinh lớp có mối quan hệ thường xuyên, thân thiết hoạt động dạy học Nhiều GVCN học sinh vừa coi người thầy – người hướng đạo, đồng thời vừa coi người thân anh (chị), cha (mẹ), đan xen tình bạn gần gũi, tâm tình Do vậy, người GVCN phải tự hoàn thiện phẩm chất nhân cách người thầy giáo, là: - Phải trau dồi lịng u thương học sinh, thực theo hiệu “tất học sinh thân yêu”, quan tâm tới mặt học sinh lớp chủ nhiệm, quan trọng giúp đỡ em rèn luyện ý thức, thái độ, hình thành phẩm chất, tình cảm sáng, đắn, xây dựng cho em hoài bão, lý tưởng sống cao đẹp, có lĩnh đề kháng với cám dỗ, ảnh hưởng tiêu cực diễn xung quanh Tấm gương sáng GVCN tơn trọng nhân cách Đó thống lời nói hành động, gương mẫu giáo viên trang phục Trong trình giao tiếp với học sinh, giáo viên nói chung GVCN 30 nói riêng khơng nên để có mâu thuẫn lời nói việc làm Vì làm phản tác dụng giáo dục ảnh hưởng lớn đến hình thành, phát triển nhân cách học sinh Trong mắt học sinh, giáo viên nói chung GVNC nói riêng đêu flà thần tượng em Vì vậy, cần rèn luyện đạo đức, tác phong sư phạm chuẩn mực từ lời nói đến điẹu bộ, cử chỉ, cách ăn mặc, tay nghề giảng dạy, cho gương sáng cho học sinh noi theo Đó là, đến lớp, thực trang phục chỉnh tề, phù hợp với quy định phủ quy định trang phục viên chức nhà nước Trong xưng hô với học sinh luôn lịch sự, nhã nhặn Trong trường hợp nào, không nên xưng “tao”, gọi học sinh “Mày”, “tụi bay” “mấy người” 4.2 Biện pháp 2: Giáo viên chủ nhiệm người tìm hiểu học sinh cách tồn diện Để giáo dục học sinh có hiệu tốt, GVCN phải hiểu em cách đắn, đầy đủ vè cụ thể Tức tham gia công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên không đơn nắm tên, tuổi, số lượng, hồn cảnh gia đình học sinh, trình độ học lực, hạnh kiểm mà cịn phải dự báo xu hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả học sinh Do đó, GVCN phải có hiểu biết tâ, lý học, giáo dục học phải có kỹ sư phạm cần thiết như: Kỹ tiếp cận học sinh, nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, kỹ đánh giá, lập kế hoạch chủ nhiệm lớp có dự đoán phát triển nhân cách học sinh định hướng giúp em lường trước khó khăn, thuận lợi, vạch dự định để em tự hoàn thiện mặt 4.3 Biện pháp 3: Giáo viên chủ nhiệm phải lựa chọn Ban cán lớp, lập sơ đồ tổ chức lớp học ln “có vấn” cho tập thể lớp 31 Kết giáo dục lớp GVCN phụ thuộc vào phần lực, uy tín đội ngũ cán lớp Đội ngũ cán lớp có lực tổ chức quản lý gương mẫu mặt với tập thể lớp hoạt động giáo dục lớp, GVCN có hiệu nhiêu Bởi vậy, việc lựa chọn, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ ban cán để điều hành hoạt động tập thể lớp quan trọng Ban cán lớp đội ngũ tự quản lớp Do tập thể lớp bầu ra, GVCN công nhận, đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước GVCN nhà trường toàn hoạt động lớp Vì vậy, vào hồ sơ, học bạ học sinh, vào tín nhiệm tập thể lớp cho lớp tiến hành bình bầu dân chủ vào ngày đầu năm học thông qua nhiệm vụ thành viên ban cán lớp Ví dụ: Lớp trưởng phụ trách chung, lớp phó: học tập, lao động, văn thể chịu trách nhiệm mảng cụ thể Các cán mơn có trách nhiệm việc tổ chức giú đỡ bạn học yếu môn tương ứng Để giúp ban tự quản lớp hoạt động tốt, giúp lớp hoạt động ổn định nề nếp có cạnh tranh lành mạnh học tập tổ, nhóm học sinh lớp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nên lập sơ đồ tổ chức lớp học Căn vào học lực, tình trạng sức khoẻ nhiệm vụ học sinh, xếp chỗ ngồi cho hợp lý Vĩ dụ: Học sinh chậm tiến, yếu có vấn đề mắt cho ngồi Học sinh giỏi có hiều cao vượt trội cho ngồ phái sau phía ngồi bàn Song song với việc làm trên, ý đến vai trò cố vấn,làm thay đổi đội ngũ tự quản lớp mà trọng đến vai trò hướng dẫn, bảo GVCN, tiến hành bồi dưỡng lực tự quản học sinh lớp 4.4 Biên pháp 4: Giáo viên chủ nhiệm cầu nối tập thể học sinh với lực lượnggiáo dục nhà trường: 32 Trong hoàn cảnh nay, tác động kinh tế thị trường, học sinh sóng quan hệ xã hội phức tạp, mà lứa tuổi học sinh nhạy cảm với mới, lạ, có tốt xấu Vì vậy, GVCN cần xác định mối quan hệ, điều kiện cần thiết trường học sinh để giúp em thiết lậpmối quan hệ đắn, lành mạnh, nhiệm vụ không đơn giản cần thiết công tác chủ nhiệm lớp * Kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường: GVCN người thhừa lệnh Hiệu trường – Ban giám hiệu, thay mặt nhà trường để tổ chức, giáo dục học sinh lớp GVCN phải dựa vào kế hoạch giáo dục chung nhà trường, đồng thời dựa vào tình hình cụ thể lớp để xây dựng kế hoạch, đề biện pháo giáo dục học sinh lớp mình; thường xuyên báo có tình hình lớp với Ban giám hiệu; đề xuất, xin ý kiến biện pháp giáo dục đề nghị Ban giám hiệu phối hợp giáo dục học sinh Vĩ dụ GVCN đề nghị nhà trường việc khen thưởng hay kỷ luậtl; đề xuất nội dung, hình thức tạo điều kiện để thực hoạt động lớp chủ nhiệm * Kết hợp với lực lượng giáo dục nhà trường: - GVCN thực liên kết với gia đình: Gia đình mơi trường giáo dục – lực lượng giáo dục đầu tiên, ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Vì vậy, GVCN phải giúp cha mẹ học sinh hiểu rõ chủ trương kế hoạch giáo dục nhà trường mục tiêu, kế hoạch phấn đấu lớp Trên sở đó, GVCN thống với gia đình u cầu, nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục để tạo điều kiện cho học sinh học tập rèn luyện GVCN có kế hoạch định kỳ thơng báo cho gia đình học sinh biết kết học tập, lao động, rèn luyện đạo đức… em họ Ngược lại, gia đình thơng tin kịp thời cho GVCN biết tinh thần học tập, hành vi … Từ giúp GVCN gia đình kịp thời hiểu em có biện pháp tác động phù hợp 33 Tiến hành kết hợp nhiều cách như: Họp phụ huynh theo định kỳ (đầu năm, cuối học kỳ I đầu học II, cuối năm), sổ liên lạc, phiếu theo dõi đánh giá hành tuần, trao đổi qua điện thoại, thư từ… - GVCN thực liên kết với quyền địa phương tổ chức, đoàn thể xã hội: Thực chất kết hợp giáo dục nhà trường với xã hội Vì thế, tơi thường phối hợp với Ban giám hiệu, liên kết với lực lượng xã hội để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh buổi sinh hoạt cờ buổi mít tin như: tun truyền bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, nghe nói chuyện truyền thống địa phương,phòng chống tệ nạn xã hội liên kết để giáo dục học sinh cá biệt để đạt kết giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm 4.5 Biện pháp 5: Giáo viên chủ nhiệm đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh Đây vai trò nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp Bởi lẻ, không phản ánh kết giáo dục học sinh mà phản ánh nội dung phương pháp giáo dục GVCN Đánh giá động lực giúp học sinh phát huy ưu điểm, khích lệ học sinh vươn lên Đánh giá sai đem lại kết ngược lại Qua đó, ta thấy việc làm có ý nghĩa lớn trình học tập, rèn luyện, phát triển nhân cách học sinh Sự đánh giá khách quan xác, mực điều kiện để thầy trò điều chỉnh mục tiêu, kế hoạch… hoạt động cho lớp thành viên Vì cần ý yêu cầu sau Căn vào yêu cầu, kế hoạch toàn diện đặt ra, đồng thời nên so sánh với phong trào chung toàn trường, GVCN cần tránh cách nhìn thiên vị ý đến nội dung hoạt động Khi đánh giá cá nhân học sinh nên vào lực điều kiện cụ thể em, cần tránh quan điểm khắt khe, định kiến, học sinh gặp hồn cảnh khó khăn, có đặc điểm tâm lý đặc biệt 34 Khi đánh giá, nhận định cần vạch phương hướng, nêu yêu cầu với thái độ nghiêm túc, tôn trọng nhân cách học sinh với lòng yêu thương học sinh em Các yêu cầu đặt cần vừa sức để học sinh tự giác chấp nhận, nỗ lực vượt khó, tâm thực mục tiêu đạt cao Để đánh giá khách quan, xác q trình rèn luyện học sinh, GVCN với ban cán lớp cần xây xựng chuẩn thang điểm đánh giá kênh đánh giá ( tự đánh giá, tập thể tổ, giáo viên môn…) Đánh giá thi đua tổ: Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tổ trưởng báo cáo hoạt động thành viên tổ mình, có ưu điểm, hạn chế gì, biện pháp khắc phục, tổng điểm thi đua tuần Sau thành viên tổ thành viên lớp cho ý kiến Căn vào sở tổ tự xếp hạng tổ Thiết lập trì mối liên kết thường xuyên giáo viên chủ nhiệm với gia đình nắm bắt tình hình học tập em mà có biện pháp giáo dục kịp thời, hạn chế tình hình nhiều phụ huynh giao khốn việc dạy giỗ em cho nhà trường, cho thầy cô giáo Mẫu phiếu sau: 35 4.6 Biện pháp 6: Giáo viên chủ nhiêm phải thể đồng cảm ý đến tính cá biệt dân chủ giáo dục học sinh Trong trình giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp giáo viên cần thể đồng cảm với học sinh Sự đồng cảm thể chổ phải biết vào vị trí học sinh tức hành hành động rự trả lời câu hỏi “nếu vị trí học sinh nào” GVCN biết sống niềm vui buồn em biết đặt vị trí vào vị trí học sinh tiếp xúc, giải tình sư phạm Để làm thế, GVCN phải quan tâm tới học sinh, hiểu hoàn cảnh học sinh, Usinxkin nhà giáo dục Nga nói “muốn giáo dục người đầy đủ phải hiểu đầy đủ người” - Bên cạnh tác động chung công tác chủ nhiệm cịn có tác động riêng phù hợp với học sinh ứng tình cụ thể Bởi học sinh có đặc điểm riêng tâm lí trình độ nhận thức - Mặt khác GVCN cần ý đến tính dân chủ giáo dục học sinh biết lắng nghe nguyện vọng ý kiến học sinh, tôn trọng nhân cách em đề nghị đáng em đáp ứng kịp thời băng hành động có lời giải thích rõ ràng Kết đạt Để khẳng định tớnh hiệu khả thi cỏc biện phỏp chỳng tụi ỏp dụng vào cỏc đối tượng cỏc lớp 10c 11c 12b số liệu năm hoc kỳ năm học 2008 2009 - Với việc kết hợp sáng tạo cá cách giải vấn đề Giáo viên chủ nhiệm vạch kế hoạch giáo dục học sinh hoàn thiện mặt, học sinh có tiến đáng kể học tập rèn lyện đạo đức 36 Công tác tự quản ban cán lớp với sơ đồ lớp học đưa lại hiệu rõ rệt Dưới quản lý giáo viên chủ nhiệm kết hợp với ban cán lớp, đạt kết cao mặt Các em thực nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao Từ giúp học sinh bỏ thói quen thụ động, trơng chờ, ỷ lại học tập, góp phần vào công đổi chông tiêu cực thi cử mà ngành giáo dục thực Làm tốt công tác phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường với đồng cảm, ý tính cá biệt dân chủ giáo dục học sinh tạo điều kiên cho học sinh yếu học sinh cá biệt có hội sửa chữa, giảm nguy học sinh bỏ học chừng, đồng thỡi hiểu cụ thể tình hình lớp mà đề biện pháp phù hợp mang lại hiệu thiết thực Kết thu so với học kỳ thể bảng sau Bảng thống kê so sánh hiệu giáo dục hai mặt hăng năm Nội dung (số lượng tỉ lệ %) Học lực Lớp, sỉ số, năm học Lớp, sỉ số, năm học Lớp, sỉ số, năm học 10c.41(2008-2009) HK I HK II 11c.42(2008-2009) HK I HK II 12b.39(2008-2009) HK I HK II giỏi Học lực (7.3%) (9.8%) (11.9%) (16.7%) (20.5%) 15 (38.5%) Học lực (17.1%) 25 (22%) (21.1%) 11 (26.2%) 14 (35.9%) 12 (30.8%) trung bình Học lực (61%) 24 (58.4%) 22 (52.4%) 20 (47.6%) 11(28.2%) (23%) yếu (14.6%) Hạnh kiểm 19 (9.8%) (14.3%) (9.5%) (15.4%) (7.7%) tốt (46.3%) Hạnh kiểm 19 21(51.2%) 20(48.8%) 22(52.4%) 18(42.9%) 24(57.1%) 18(42.9%) 26(66.7%) 12(30.8%) 28(71.8%) 11(28.2%) 37 (48.8%) Hạnh kiểm TB (6,5%) (0%) 2(4.7%) 0(0%) 1(2.5%) 0(0%) Từ biện phỏp ta thu kết học lực loại giỏi tăng từ 7,3% lờn 9,8% học kỳ so với học kỳ lớp 10c , lớp 11c tăng từ 11,9% lờn !6,7% học lực loại giỏi,lớp 12b tăng 20,5% lờn 38,5 % Về học lực loại yếu lớp 10c giảm từ 14,6% xuống 9,8% Lớp 11c học lực loại yếu giảm từ 14,3% xuống 9,5% Lớp 12b giảm từ 15,4% xuống 7,7% Về hạnh kiểm hạnh kiểm loại tốt tăng lờn so với học kỳ lớp 10c tăng từ 46,3% lờn 51,2%, lớp 11c tăng từ 52,4% lờn 57,1%, lớp 12b tăng từ (66.7%) lờn 71,8% Số học sinh hạnh kiểm loại yếu khụng cũn nưa so với học kỳ Qua kết bảng thống kê cho thấy việc vận dụng biện pháp nêu có hiệu thiết thực giáo dục nhiều đối tưọng học sinh trừơng trung học phổ thơng Tơi nghĩ điều đáng khích lệ công tác chủ nhiệm lớp 38 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Để hoàn thành nhiệm vụ giáo dục học sinh ,giáo vien chủ nhiệm cần có liên kết chặt chẽ với ban giám hiệu nhà trường ,giáo viên môn cá lực lưọng giáo dục nhà trường ,đặc biệt giúp đỡ ,hỗ trợ đắc lực phụ huynh học sinh Chính liên kết tạo thành khối thống giúp vượt qua khó khăn cơng tác chủ nhiệm Muốn xây dựng lớp có nề nếp tốt trước hết địi hỏi ngưòi giáo viên chủ nhiệm đặc biệt trung học phổ thơng phải có kiến thức vững chắc, có kỹ sư phạm, phải biết giao tiếp , hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh 39 Nói tóm lại thành cơng cơng tác chủ nhiệm lực,bản lĩnh trình độ tay nghề giáo viên.Trong tình huống,phải biết lắng nghe, phải biết tìm tịi, học hỏi đẻ tìm cách giả cácvấn đề phù hợp Chungs ta phải nhớ sản phẩm giáo dục người.Vì vậy, khơng nên áp dụng máy móc,khn khổ giải pháp mà phải vào hoàn cảnh, đối tượng để có sáng tạo,sự đọ phá tìm giả pháp tối ưu II Một số kiến nghị - Để đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, có điều kiên nghiên cứu, học tập kinh nghiệm nưng cao kỹ công tác chủ nhiệm đủ thời gian thực tốt vai trò người chủ nhiệm lớp tơi có mộ só đề xuất sau Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Cần quan tâm đến cơng tác nhà trường có cơng tác chủ nhiệm lớp mà gặp số khó khăn Qua khó khăn mong cấp lãnh đạo tạo điều kiện để phổ biến kinh nghiệm cách rộng rãi tới lớp, trường để hồn thành cơng tác giáo dục đào tạo Với ban giám hiệu nhà trường - Đối vơi ban giám hiệu nhà trường xem xét giảm bớt việc cho giáo viên chủ nhiệm.,mong cấp lãnh đạo tạo điều kiên cho giáo viên tham dự nhiều buổi tập huấn công tác chủ nhiệm lớp Với vai trò nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch lựa chọn nội dung, hình thức phối hợp hoạt động với lực lưọng giáo dục nhà trường cách hoựp lý,khoa học co hiệu - Thực việc xếp loại đạo đức hàng tháng cho học sinh, GVCN cần báo cáo rừ tỡnh hỡnh đạo đức lớp mỡnh cho ban giám hiệu nhà trường kịp thời có biện pháp xử lý 40 - Tăng cường chế độ khen thưởng tập thể lớp , cá nhân học sinh có thành tích tốt học tập tu dưỡng , tham gia tốt phong trào thi đua - Nhà trường phối hợp với cha mẹ học sinh để làm cơng tác giáo dục Các đồng chí ban chấp hành, ban thường trực hàng tháng tham dự tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm Một số đồng chí Chi hội trưởng lớp tận gia đỡnh học sinh cỏ biệt để động viên nhắc nhở , phối hợp với gia đỡnh giỏo dục hiệu Đề bạt với ban giám hiệu hội đồng giáo dục nhu cầu,nguyên vọng học sinh,của phụ huynh học sinh lớp phụ trách lĩnh vực dạy học ,giáo dục quyền lợi đáng học sinh Tổ chức hoạt động giáo dục lớp cần lấy chi đoàn làm nòng cốt nhằm phát huy vai trò tiên phong đồn viên niên qua loại hình hoạt động sôi nỗi hấp dẫn thu hút lớp tham gia tích cực - Giỏo dục truyền thống “tơn sư trọng đạo” học sinh , làm cho học sinh thấm nhuần lời dặn cha ông " Tiên học lễ - Hậu học văn" để học sinh thực trở thành người trũ giỏi, người ngoan gia đỡnh, cụng dõn tốt cho xó hội - Giỏo dục ý thức tụn trọng phỏp luật, sống làm việc theo hiến phỏp pháp luật, làm cho học sinh nhận thức đầy đủ nghị định Thủ tướng phủ trật tự an tồn giao thơng đường bộ, giao thơng thị chống tệ nạn xó hội tác động xấu đến chất lượng đạo đức học sinh - Giáo dục nếp sống văn hóa, văn minh lành mạnh, chống lại thói hư tật xấu nếp sống sinh hoạt học tập : vô lễ với thầy giáo, nói tục, chửi thề, gây rối đánh đập nhau, tệ nghiện uống , nghiện hút số tệ nạn khác Với cha mẹ học sinh 41 - Họp phu huynh định kỳ đầu năm (đầu năm học,cuối năm học,giữa học kỳ 1, 2) Giáo viên chủ nhiệm triêu tập toàn thể phụ huynh học sinh - Phổ biến chủ trưng kế hoặch giáo dục nhà trường,chỉ tiêu phấn đấu lớp ,của học sinh - Đặt nhiệm vụ,nội dung thống giũa nhà trường gia đình thơi gian cụ thể -Trang bị cho phu huynh học sinh tri thức khoa học giáo dục gia đình,nưng cao nhân thức trách nhiêm giáo dục em - Cha me học sinh cần quan tâm hưn việc giáo dục học sinh,luôn quan tâm tới việc tự học rèn luyện Đối với quyền địa phương - Góp phần, xây dựng bảo vệ an ninh trật tự, an ninh địa phương - Tổ chức học sinh học tập rèn luyện, vui chơi lành mạnh, phịng chống tệ nạn xã hội - Ln ln tạo điều kiện giúp đỡ vật chất cho em học sinh nghèo em học sinh có hồn cảnh khó khăn để em đến trường bạn khác tham gia vận động học sinh bỏ học lại lớp học giáo viên 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục học I - TS Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiên, 2002 Giáo dục học III - Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiến, 2000 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Tháng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường Phổ thông - Hà Nhật Thăng (chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội Tâm lý học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - NXB ĐHQG Hà Nội Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục “Phạm Minh Hùng”, Vinh 2004 43 ... tài: ? ?Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông Lê Hữu Trác I – Hương Sơn – Hà Tĩnh” II MỤC ĐÍCH Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trò GVCN lớp công tác giáo dục... DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Vài nét giáo viên chủ nhiệm: Ở nhà trường phổ thông lớp học đêù có giáo viieen chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm người hiệu trưởng bổ nhiệm ,chịu... làm chủ tương lai đất nước Giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp Giáo viên chủ nhiêm lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mỡnh thực

Ngày đăng: 22/08/2021, 01:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w