1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nội dung và phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong giáo dục hành vi giao tiếp đối với người thân cho trẻ mầm non

28 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 157 KB
File đính kèm giao tiếp đối với người thân cho trẻ.rar (25 KB)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được đề tài “Tìm hiểu nội dung và phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong giáo dục hành vi giao tiếp đối với người thân cho trẻ mầm non” ngoài sự nổ lực hết mình bản thân, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Chu Trọng Tuấn khoa Giáo dục học người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian em viết đề tài. Ngoài ra em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bạn bè gia đình đã giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình. Mặc dù trong suốt thời gian làm đề tài em đã cố gắng rất nhiều, nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót trong bài. Vì thế em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bài làm của em trở nên hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Ngày 30 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Trần thị Hoà A. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bác hồ kính yêu đã từng nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục mầm non là ngành mở đầu trong hệ thống giáo duc quốc dân, chiếm vị trí quan trọng có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc, đất nước, trẻ em hôm nay là công dân của thế giới mai sau, bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của toàn đảng, toàn dân, toàn xã hội và của mỗi gia đình. Trong ngành giáo dục thì giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ là một bộ phận không thể thiếu được của nền giáo dục toàn diện, trình độ phát triển hành vi giao tiếp của trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ, mối quan hệ của trẻ đối với môi trường xung quanh (bản thân, gia đình và xã hội). Đối với trẻ thơ, việc hình thành những dấu ấn ban đầu có ý nghĩa to lớn đối với hành vi giao tiếp sau này của trẻ em. Bộ mặt nhân cách của con người được hình thành từ nhỏ. Từ thực tế củng có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học, giáo dục học đã cho chúng ta thấy rằng, trong những năm đầu của cuộc đời đứa trẻ hệ thần kinh mềm mại hơn, non yếu hơn. Trong thời gian đó rất dễ hình thành những nét cơ bản của cá tính và những thói quen nhất định hình thành cho trẻ những phẩm chất tâm lý nhân cách con người. Nói về tình hình thế giới nói chung và việt nam nói riêng, với một xu hướng toàn cầu hoá, kinh tế phát triển, sự phát triển của đất nước gắn liền cơ chế thị trường, đời sống của mọi người dân được cải thiện hơn, nhu cầu cuộc sống ngày một tăng cường hơn. Bên cạnh những mặt tích cực không tránh khỏi những mặt tiêu cực. Trong lúc đó tình trạng phát triển giáo dục của trẻ càng được chú trọng, nhưng với thái độ “tôn sùng đồng tiền” hướng tới trình độ phát triển tài năng và trớ tuệ của trẻ là chính mà vô tình quên đi nguồn gốc tình cảm gia đình. Giáo dục hành vi giao tiếp với người thân là một bộ phận giáo dục đạo đức cho trẻ,đó là một vấn đề cần phải quan tâm. Giáo dục hành vi giao tiếp đối với người thân cho trẻ mầm non, ngoài gia đình, xã hội thì nhà trường có vai trò quan trọng và giáo viên chủ nhiệm lớp là người quan trọng nhất. Hằng ngày những người mà trẻ tiếp xúc và dành nhiều thời gian nhất là người thân trong gia đỡnh và giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Khi trẻ ở nhà thỡ được người thân thương yêu và dạy dỗ, nhưng theo hướng phát trển của xó hội bấy giờ, và đặc biệt là các vùng sâu vùng xa cũn nhiều khó khăn, thỡ những gia đỡnh chỳ ý quan tõm tới việc dạy dỗ trẻ cỏc hành vi giao tiếp với người thân vẫn cũn hạn chế, vỡ họ vụ tỡnh không nghĩ đến tầm quan trọng của việc giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ, và do trỡnh độ nhận thức, hiểu biết của một số phụ huynh vẫn chưa cao. Vỡ vậy giỏo viờn chủ nhiệm lớp chớnh là người tiếp xúc và trực tiếp dạy dỗ trẻ, chính là người quản lý giỏo dục, khụng chỉ là nắm được những chỉ số của quản lý hành chớnh như tên, tuổi, số lượng, gia đỡnh, trỡnh độ về học lực và đạo đức của trẻ mà cũn phải dự bỏo xu hướng phát triển nhân cách của trẻ trong lớp để có phương hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện và khả năng của mỗi trẻ. Từ những ý nghĩa to lớn của việc giáo dục hành vi giao tiếp đối với người thân cho trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì những mục tiêu đã đề ra cho ngành học nên em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung và phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong giáo dục hành vi giao tiếp đối với người thân cho trẻ mầm non” để làm đề tài nghiên cứu mong muốn đóng góp một phần nào đó và đưa ra một số phương pháp công tác của người giáo viên chu nhiệm lớp trong giáo dục hành vi giao tiếp đối với người thân cho trẻ mầm non được tốt hơn. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong công tác giáo dục trẻ mầm non thì đòi hỏi phải có trách nhiệm của mọi người, toàn xã hội và của cả nhân loại nhưng người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người dẫn dắt uốn nắn trực tiếp đặc biệt trong công tác giáo dục hành vi giao tiếp với người thân của trẻ, vì vậy người giáo viên chủ nhiệm phải đưa ra một số nội dung và phương pháp giáo dục hành vi giao tiếp đối với người thân cho trẻ mẫu giáo. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận 2. Thực nghiệm sư phạm: Tác động sư phạm để giáo dục hành vi giao tiếp với người thân của trẻ mầm non. 3. Đề xuất và kiến nghị sư phạm IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài “Tìm hiểu nội dung và phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm lớp trong giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mầm non” em đã sử dụng các phương pháp sau: 1. Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo 2. thực nghiệm sư phạm 3. xử lý kết quả V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tập thể lớp 20 cháu mẫu giáo 56 tuổi ở trường mầm non Tiến Thành Yên Thành Nghệ An.

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài “Tìm hiểu nội dung phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ mầm non” ngồi nổ lực thân, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Chu Trọng Tuấn khoa Giáo dục học - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em viết đề tài Ngoài em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến bạn bè gia đình giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua để em hồn thành tốt đề tài Mặc dù suốt thời gian làm đề tài em cố gắng nhiều, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy giáo tồn thể bạn để làm em trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 30 tháng năm 2012 Sinh viên Trần thị Hoà A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bác hồ kính u nói: “Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người” Giáo dục mầm non ngành mở đầu hệ thống giáo duc quốc dân, chiếm vị trí quan trọng có nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách người Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, đất nước, trẻ em hôm công dân giới mai sau, bảo vệ trẻ em trách nhiệm toàn đảng, tồn dân, tồn xã hội gia đình Trong ngành giáo dục giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ phận thiếu giáo dục tồn diện, trình độ phát triển hành vi giao tiếp trẻ có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ, mối quan hệ trẻ mơi trường xung quanh (bản thân, gia đình xã hội) Đối với trẻ thơ, việc hình thành dấu ấn ban đầu có ý nghĩa to lớn hành vi giao tiếp sau trẻ em Bộ mặt nhân cách người hình thành từ nhỏ Từ thực tế củng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học cho thấy rằng, năm đầu đời đứa trẻ hệ thần kinh mềm mại hơn, non yếu Trong thời gian dễ hình thành nét cá tính thói quen định hình thành cho trẻ phẩm chất tâm lý nhân cách người Nói tình hình giới nói chung việt nam nói riêng, với xu hướng tồn cầu hố, kinh tế phát triển, phát triển đất nước gắn liền chế thị trường, đời sống người dân cải thiện hơn, nhu cầu sống ngày tăng cường Bên cạnh mặt tích cực không tránh khỏi mặt tiêu cực Trong lúc tình trạng phát triển giáo dục trẻ trọng, với thái độ “tôn sùng đồng tiền” hướng tới trình độ phát triển tài trớ tuệ trẻ mà vơ tình qn nguồn gốc tình cảm gia đình Giáo dục hành vi giao tiếp với người thân phận giáo dục đạo đức cho trẻ,đó vấn đề cần phải quan tâm Giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ mầm non, gia đình, xã hội nhà trường có vai trị quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp người quan trọng Hằng ngày người mà trẻ tiếp xúc dành nhiều thời gian người thân gia đỡnh giỏo viờn chủ nhiệm lớp Khi trẻ nhà thỡ người thân thương yêu dạy dỗ, theo hướng phát xó hội giờ, đặc biệt vùng sâu vùng xa cũn nhiều khó khăn, thỡ gia đỡnh chỳ ý quan tõm tới việc dạy dỗ trẻ cỏc hành vi giao tiếp với người thân cũn hạn chế, vỡ họ vụ tỡnh không nghĩ đến tầm quan trọng việc giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ, trỡnh độ nhận thức, hiểu biết số phụ huynh chưa cao Vỡ giỏo viờn chủ nhiệm lớp chớnh người tiếp xúc trực tiếp dạy dỗ trẻ, người quản lý giỏo dục, khụng nắm số quản lý hành chớnh tên, tuổi, số lượng, gia đỡnh, trỡnh độ học lực đạo đức trẻ mà cũn phải dự bỏo xu hướng phát triển nhân cách trẻ lớp để có phương hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện khả trẻ Từ ý nghĩa to lớn việc giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ lứa tuổi mầm non, mục tiêu đề cho ngành học nên em chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung phương pháp cơng tác người giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ mầm non” để làm đề tài nghiên cứu mong muốn đóng góp phần đưa số phương pháp công tác người giáo viên chu nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ mầm non tốt II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non địi hỏi phải có trách nhiệm người, toàn xã hội nhân loại người giáo viên chủ nhiệm lớp người dẫn dắt uốn nắn trực tiếp đặc biệt công tác giáo dục hành vi giao tiếp với người thân trẻ, người giáo viên chủ nhiệm phải đưa số nội dung phương pháp giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ mẫu giáo III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận Thực nghiệm sư phạm: Tác động sư phạm để giáo dục hành vi giao tiếp với người thân trẻ mầm non Đề xuất kiến nghị sư phạm IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hồn thành đề tài “Tìm hiểu nội dung phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mầm non” em sử dụng phương pháp sau: Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo thực nghiệm sư phạm xử lý kết V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tập thể lớp 20 cháu mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tiến ThànhYên Thành- Nghệ An B NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP NGƯỜI THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO I CƠ SỞ LÝ LUẬN Giao tiếp Parưgim- Nhà tâm lý học người nga định nghĩa giao tiếp trỡnh quan hệ tỏc động cá thể, trỡnh thụng tin quan hệ người với người, trỡnh hiểu biết lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn trao đổi cảm xúc lẫn Từ góc độ tâm lý đại cương: T.s Phạm Minh Hạc định nghĩa “giao lưu hoạt động quan hệ xác lập người- người để thực hố mối quan hệ xó hội người với nhau” Giao lưu tác giả dùng đồng nghĩa với giao tiếp quan tâm đến việc thực mối quan hệ người thơng qua quan hệ xó hội Đó điều kiện, nguồn gốc nảy sinh phát triển tâm lý người Giao tiếp thiết thực quan hệ xã hội định mẹ con, bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp…do hành vi giao tiếp cá nhân thực chi phối mối quan hệ quan hệ mẹ quan hệ mậu tử theo hướng dẫn dư luận xã hội, phong tục tập quán địa phương, nếp sống truyền thống gia đình Giao tiếp người với người củng có mục đích nội dung, giao tiếp hai bên nhận thức hiểu biết lẫn nhau, tác động qua lại nhận thức tư tưởng tình cảm nhu cầu Nhờ có dấu hiệu mà người tự hồn thiện theo yêu cầu đòi hỏi xã hội nhiệm vụ hoạt động để hồn thiện phẩm chất nhân cách, hình thành phát triển mẫu người lý tưởng, giao tiếp người xảy điều kiện lịch sử phát triển định phong tục, tập quán, không gian, thời gian…Hành vi giao tiếp họ phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định phong tục tập quán quy định mà cá nhân nhận thức rõ ràng Như từ phân tích nhận thấy khái niệm tâm lý học hiểu tình tiếp xúc người với người quan hệ xã hội định, nhằm nhận thức trao đổi tư tưởng tâm tư tình cảm vốn sống kinh nghiệm, kỹ năng, kỷ xảo nghề nghiệp Ứng xử Phản ứng người chịu chi phối quan hệ xã hội, dư luận xã hội, phong tục tập quán truyền thống…của tổ chức xã hội, phản ứng tự nhiên mà thân củng mang tính chất xã hội Như khái niệm ứng xử bao hàm nội dung chất tự nhiên chất xã hội người, sở chất tự nhiên.Với ý nghĩa tâm lý học trẻ em tuổi mầm non, giao tiếp với trẻ em cần đặc biệt ý đến tảng phát triển thể trẻ mà dạy trẻ cách ứng xử theo chuẩn mực quy định hành vi người quan hệ xã hội khác Lứa tuổi mầm non từ 0-6 tuổi muốn dạy trẻ trở thành người xã hội học cách phản ứng, hành động trả lời kích thích từ phía người cha mẹ, giáo bạn bè, người thân gia đình… Trong ứng xử đặc trưng dấu hiệu sau: ứng xử biểu cá nhân cụ thể, cá nhân có đặc điểm phát triển thể chất khác nhau, thao tác hành vi phản ứng cá nhân củng khác tốc độ, nhịp điệu, cường độ tính chất… - Ứng xử củng thực trông mối quan hệ định, chịu chế định chuẩn mực khuôn mẫu - Ứng xử giao thoa có tính nghệ thuật tự nhiên xã hội chất người - Trong ứng xử người ta ý đến nội dung tâm lý nộ dung công việc Với ứng xử phản ứng hành vi người nảy sinh trình giao tiếp Hành vi Hành vi biểu bên hoạt động, điều chỉnh cấu trúc tâm lý bên chủ thể chứa nhân cách Theo vưgôtki - Nhà tâm lý học Xơ Viết có khác biệt chất cấu trúc hành vi động vật cấu trúc hành vi người Ông cho hành vi động vật có hành vi kinh nghiệm di truyền kinh nghiệm di truyền tư tạo người ngồi hai loại hành vi trên, cịn có kinh nghiệm lao động kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội Ơng cịn cho cấu trúc hành vi người lao động giữ vai trị chủ đạo Bở vì, kinh nghiệm lao động có truyền lại kinh nghệm xã hội lịch sử đặt vào công cụ cho hệ sau Hành vi người nhà tâm lý học phân loại hành vi có nguồn gốc bên ngồi hành vi có nguồn gốc bên Theo chất nhà tâm lý học phân tích có ba loại hành vi năng, hành vi lý trí Trong giáo dục học, người ta đặc biệt quan tâm đến hành vi đạo đức.Hành vi đạo đức hạnh động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức, theo chuẩn mực đạo đức định- mà động đạo đức phát triển lên từ nhu cầu đạo đức Nhu cầu đạo đức củng nhu cầu khác, nằm hệ thống nhu cầu cá nhân, tình định, điều kiện định số nhu cầu lên hàng đầu xác định đối tượng để thoả mãn nhu cầu Khi đối tượng xác định, ta có động đạo đức Như đánh giá hành vi đạo đức người ta thường đánh giá với chuẩn mực xã hội, xem động hay sai tích cực hay tiêu cực Giáo dục hành vi Hành vi biểu bên ngồi, điều chỉnh trung gian tâm lý, quan tâm trung gian, ý thức chưa hình thành giáo dục quan trọng phản ứng người chưa điều chỉnh, chưa có ý thức cần làm cho mơi trường có phản ứng tích cực trẻ, vai trị mơi trường tích cực quan trọng Để có hành vi phải có động bên ( tính tích cực chủ thể) mơi trường tác động bên ngồi Giáo dục hành vi ngăn ngừa sai lệch chuẩn mực sửa chửa hành vi sai lệch chuẩn mực Muốn trẻ lĩnh hội hành vi phải tổ chức cho trẻ hoạt động tích cực, đặc biệt hoạt động mà trẻ thích Trẻ thực để chuyển hành vi cần giáo dục thành hành vi trẻ, để nhữnh hành vi trẻ thể đắn có văn hố Có nhiều loại hình giáo dục hành vi: + Giáo dục hành vi đạo đức + Giáo dục hành vi thẩm mĩ + Giáo dục hành vi phong tục + Giáo dục hành vi truyền thống Trong loại hình giáo dục giáo dục hành vi đạo đức củng góp phần ngăn chặn sữa chữa phần đáng kể hành vi sai lệch chuẩn mực thẩm mỹ, phong tục, truyền thống, giáo dục hành vi giao tiếp phận giáo dục đạo đức Giáo dục đưa nội dung phương pháp hướng hành vi giao tiếp cá nhân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội quy định phong tục tập quán quy định mà cá nhân nhận thức rõ ràng Đối với trẻ mẫu giáo có nhiều đối tượng mà trẻ thực hành vi giao tiếp là: Thầy cơ, người thân, người quen, người lạ…Là người giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải giáo dục hành vi giao tiếp cho trẻ tất người xung quanh Trong giáo dục hành vi giao tiếp với người thân vấn đề thực cần thiết mà xã hội cần phải quan tâm Nhân cách người nói chung trẻ nói riêng thể đầy đủ hành vi ứng xử, cách nói thể rõ quan điểm sống, thái độ chủ thể hành vi ứng xử Người thân người ln bên cạnh chăm sóc trẻ gần gũi với trẻ đối tượng mà trẻ thực hành vi giao tiếp ứng xử, trẻ thực hành vi giao tiếp ứng xử với người thân củng có sư tác động tới hành vi giao tiếp ứng xử với đối tượng khác, trẻ có tốt với người thân tốt vơi ngưới khác Như vậy, giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ giáo dục phép tắc lễ nghĩa,những chuẩn mực mẫu hành vi đơn giản phổ biến cần thiết vơi lứa tuổi mầm non cách ăn nói, tư thế, trang phục, phong cách phép tắc, ứng xử có văn hoá quan hệ trẻ với người thân Từ hình thành trẻ số nề nếp thói quen hành vi đẹp, bước đầu hình thành trẻ sở nhân cách người xã hội chủ nghĩa mục tiêu ngành giáo dục đề Người giáo viên chủ nhiệm lớp 5.1 Vị trí vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp trường mầm non giai đoạn Xu đổi giáo dục để đào tạo người cho kỉ XXI đặt yêu cầu cho người giáo viên Đội ngũ giáo viên lực lượng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục Đảng ta củng xác định “để đảm bảo chất lượng giáo dục phải giải tốt vấn đề thầy giáo”- Rõ ràng giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng ngày có vị trí, vai trị nghiệp giáo dục hệ trẻ xã hội Người giáo viên chủ nhiệm có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng trình giáo dục đào tạo hệ trẻ Không thể phủ nhận vị trí, vai trị họ lứa tuổi học sinh mấm non tuổi mà em ví “tờ giấy trắng”, nên cần giúp đỡ định hướng cách đắn để vẻ lên trang giấy trắng điều tốt đẹp.Do khẳng định rằng, công tác chủ nhiệm lớp trường mầm non cần thiết 5.2 Vai trò xã hội người giáo viên chủ nhiệm Với tư cách nhà giáo dục, người giáo viên chủ nhiệm cần có ý thức trách nhiệm xã hội, tích cực tham gia vào phát triển cộng đồng, nhân cách học sinh- Thế hệ công dân tương lai, người chủ nhân xã hội thập kỉ tới Vai trò xã hội giáo viên chủ nhiệm thể chổ, họ cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục Người giáo viên chủ nhiệm người đại diện cho quyền lợi đáng học sinh, bảo vệ học sinh mặt cách hợp lý Hiệu công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp trường mầm non phụ thuộc nhiều vào giải pháp thực liên kết giáo dục với lực lượng xã hội Huy động có hiệu tiềm lực lương xã hội vào công tác giáo duc học sinh cơng việc khơng giản đơn chút nào, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm có ý thức trách nhiệm cao, yêu mến học sinh, nhà hoạt động xã hội mà người có khiếu, có hiểu biết sâu rộng tâm lý trẻ em mầm non 5.3 Giáo viên chủ nhiệm người quản lý giáo dục học sinh Với vai trò người quản lý giáo dục, người giáo viên chủ nhiệm không cô giáo dạy kiến thức mà phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo đức thẩm mỹ thể chất Đó yếu tố quan trọng tạo nên sắc tồn loài người, vừa kế thừa, phát triển giá trị truyền thống, vừa sáng tạo giá trị mới, thích nghi với thời đại Và giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mầm non vấn đề mà giáo viên chủ nhiệm lớp cần quan tâm ý II CƠ SỞ THỰC TIỄN Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lượng giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ độ tuổi mầm non, nên năm học 1996- 1997 Bộ giáo dục đạo triển khai nội dung chuyên đề “ Giáo dục lễ giáo” tới toàn thể trường mầm non toàn quốc Sở giáo dục đào tạo Nghệ An, phòng giáo dục huyên Yên Thành củng triển khai trực tiếp nội dung chuyên đề xuống trường mầm non.Trong trường mầm non Tiến Thành củng thực chuyên đề đó, với tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm, năm gần thực nội dung sau chuyên đề.Yêu cầu chung nội dung sau chun đề là: - Khơng nói dối đổ lỗi cho người khác * Đi đứng - Tư + Đi lại ngằn nhẹ nhàng, không kéo lê dày dép để gây tiếng động + Không vội vàng hấp tấp vừa vừa chạy + Không trước mặt người khác, cần qua phải xin phép cúi người - Tư đứng + Đứng thẳng người, tự nhiên khép hai chân lại + Khi người lớn hỏi trả lời phải đứng thẳng hai tay buông thẳng tự nhiên - Tư ngồi + Ngồi ngắn không gác chân lên ghế tìvào bàn + Khơng ngồi rung đùi hay xô đẩy bàn gế * Ăn uống, mặc, ngáp, hắt - Ăn: Dạy cho trẻ trước ăn phải biết mời + Tự xúc ăn, khơng vịi vĩnh cha mẹ + Khi ăn khơng nhai nhồm nhồm, khơng nuốt vội, phải nhai từ tốn + Không ngậm thức ăn miệng + Không vừa ăn vừa chơi, vừa ăn vừa nói chuyện lại cười đùa lung tung bữa ăn + Không xúc đầy dành hết thức ăn cho riêng mình, khơng bỏ dở xuất ăn + Biết nhặ cơm vào đĩa riêng, biết rửa tay trước sau ăn lau miệng - Uống + Uống nước từ từ, không làm đổ đánh cốc, khơng rót nước q đầy thị tay vào bình nước + Khơng uống nước lã - Mặc + Trang phục gọn gàng không ngồi lê sàn đất bôi bẩn quần áo - Ho, ngáp, hắt + ho, ngáp phải biết dùng tay che miệng, hắt phải dùng tay che miệng qua phía khơng có người đối diện * Hình thành cho trẻ thói quen khác - Biết kính trọng lễ phép, u q ơng bà cha mẹ anh chị em - Quan tâm giúp đỡ người thân cần - Vâng lời biết làm theo yêu cầu người lớn - Biết làm số công việc vừa sức để gúp đỡ ông bà cha mẹ giáo qt nhà, rót nước mời ông bà, cha mẹ, nhặt rau, rửa cốc chén… CHƯƠNG II: KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU I KHẢO SÁT NHẬN THỨC HÀNH VI GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI THÂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO Đối tượng khảo sát: Gồm 20 cháu lớp mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Tiến Thành- Yên Thành- Nghệ An Nội dung khảo sát - Bằng phương pháp quan sát, trò chuyện tiếp xúc với trẻ - Bằng cách quan sát hoạt động trẻ với cha mẹ học sinh - Quan sát tổ chức hoạt động để biết hành vi ứng xử trẻ thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày Để đánh giá trẻ em, em xây dựng theo mảng tiêu chí sau: * Trẻ biết chào hỏi, tạm biệt ông bà, cha mẹ, anh chị em tới lớp Em quan sát trẻ đến lớp: Trẻ biết chào tạm biệt cha mẹ vào lớp bạn Đánh giá theo loại - Loại tốt: Trẻ có thói quen chào cha mẹ không cần nhằc nhở cô giáo - Loại khá: Trẻ chào chưa trở thành thói quen cịn có nhắc nhở giáo - Loại trung bình: Trẻ có chào lời nói cử chưa rõ ràng thưc chưa chủ động - Loại yếu: Trẻ chưa chào, hướng dẫn làm theo yêu cầu cô * Trẻ biết thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi Thông qua hoạt động vui chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động tiết học giáo viên chủ nhiệm tổ chức.Em quan sát trẻ có số thói quen: Trong học cô đặt câu hỏi để hỏi hoạt động lễ phép đối xử với người thân gia đình, để biết thói quen thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi trẻ với người thân gia đình Đánh giá theo loại: - Loại tốt: Trẻ có thói quen thưa gửi, cảm ơn, xin lỗi với người thân với cử hành động lễ phép - Loại khá: Trẻ củng có thói quen thực chua tốt chưa thành thạo - Loại trung bình: Trẻ có thói quen cịn mắc số lỗi thao tác - Loại yếu: Trẻ chưa thực được, cần có nhắc nhở can thiệp người khác * Trẻ biết giúp đỡ người thân cơng việc vừa sức thơng qua hoạt động vui chơi, lao động tự phục vụ học cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời việc giúp đỡ người thân gia đình trẻ Tiêu chí đánh giá theo loại sau: - Loại tốt: Trẻ chủ động thực công việc giúp đỡ không cần nhắc nhở người khác - Loại khá: Trẻ có thực cha tận tâm với côn việc giúp đỡ người thân - Loại trung bình: Cần có nhắc nhở thực chưa đạt kết cao - Loại yếu: trẻ làm chưa tận tình khơng mang lại kết Phân tích kết khảo sát Tổng hợp kết sau: STT CÁC TIÊU CHÍ LOẠI TỐT T.số tỉ lệ LOẠI KHÁ T.số tỉ lệ % Trẻ biết LOẠI T T.số % % 10 50% 25% 40% 30% chào hỏi ụng bà, cha mẹ, anh chị em tới lớp Trẻ biết thưa gửi, cảm ơn, Xin lỗi với người thân Trẻ biết 25% 20% giúp đỡ người Thân cơng việc Vừa sức Như biết, hành vi ứng xử người lặp lặp lại nhiều lần trở thành thói quen, thói quen thường hành vi ứng xử cá nhân diễn điều kiện ổn định, không gian mối quan hệ cụ thể Vì thói quen thường có nội dung tâm lý ổn định, thường gắn với nhu cầu cá nhân Khi trở thành thói quen hoạt động tâm sinh lý trở nên cố định, cân bằng,khi phá vỡ thói quen làm cân tâm sinh lý, tạo cảm giác khó chịu đến bực dọc Vì vai trị trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm giúp trẻ hình thành thói quen tốt, trẻ đạt tới mức độ thói quen người lớn, khơng cần phảI nhắc nhở mà tự trẻ chủ động thực hành vi ứng xử giao tiếp có văn hố II PHƯƠNG PHÁP CƠNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI THÂN CHO TRẺ MẦM NON Người giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp vơí người thân cho trẻ mầm non cần thực hiện: Phương pháp tổ chức hoạt động, trò chơi Tổ chức hoạt động trị chơi đóng vai theo chủ đề, hoạt động khác trẻ lĩnh hội quy tắc hành vi ứng xử với người thân Giáo viên chủ nhiệm phải tạo điều kiện cho trẻ hoạt động phân vai hoạt động phát huy tính tích cực hành vi giao tiếp trẻ Qua hoạt động trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ rèn luyện thực hành nhiều hơn, nhằm thực nhiệm vụ đặt cách có hiệu quả, khơng gị bó áp đặt ví du: Qua trị chơi “ Gia đình” trẻ biết cách cư xử, xưng hô giao tiếp với ông bà, cha mẹ, anh chị, trẻ tiếp thu lĩnh hội số thao tác hành vi ông bà cha mẹ dặn dò bảo ban, cháu phải nghe lời không cãi lại Phương pháp tạo tình huống, tận dụng tình để giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mầm non Là phương pháp tạo tình để buộc trẻ phải suy nghĩ, ứng xử thực yêu cầu giáo viên chủ nhiệm đề ra, nhằm phát huy tích cực chủ động sáng tạo trẻ Giáo viên chủ nhiệm cần tạo tình coi học để rèn luyện cho trẻ hành vi ứng xử lúc nơi: Khi chào hỏi cảm ơn, xin lỗi làm làm lại nhiều lần để hình thành thói quen cho trẻ, từ thói quen để hình thành nhu cầu, lúc trẻ thực hành vi cách tự nhiên không làm trẻ cảm thấy khó chịu ví dụ: Tập cho trẻ thói quen chào hỏi người thân thường xuyên, yêu cầu trẻ chào hỏi đèn trả trẻ Phương pháp nêu gương Lấy gương người thật việc thật làm mẫu cho trẻ noi theo nhằm tạo hào hứng, xây dựng tính tự giác cho trẻ việc thực hành vi giao tiếp ứng xử Bằng gương mẫu người lớn, bạn bè câu chuyện kể nhân vật đáng yêu truyện gương người thật việc thật để động viên trẻ bắt chước việc làm tốt người khác Giáo viên chủ nhiệm cần nêu gương tốt để trẻ noi theo, nêu gương nêu gương chung chung mà việc nêu gương phải có tác dụng thúc đẩy hành động cụ thể trẻ VD: Cô thấy bạn Lan Anh ngoan biết lễ phép chào tạm biệt bố mẹ tới lớp chào bố mẹ bố mẹ đón Phương pháp khen ngợi chờ trỏch - Khen ngợi biểu thái độ đồng tỡnh, khuyến khớch hành động đó, cử tốt đẹp nhằm khêu gợi niềm vui sướng, lũng tự tin khớch lệ trẻ làm điều tốt đẹp - Khen ngợi có tác dụng động viên lớn, trẻ nhỏ thích động viên, khuyến khích khen trẻ tăng thêm lũng tự tin, hào hứng hăng hái, làm tốt công việc giao Khen ngợi cũn thể đánh giá tích cực giáo viên chủ nhiệm công việc làm hành vi trẻ có tác dụng củng cố động viên trẻ khác noi theo Song khen ngợi phải xác đáng, phải rừ khen khen cỏi gỡ ? Khen ngợi phải công mức - Chê trách biểu thái độ không đồng tỡnh với hành vi, việc làm xấu trẻ Khen ngợi phải đôi với chờ trỏch, trẻ làm sai giỏo viờn chủ nhiệm phải tỏ rừ thỏi độ không đồng tỡnh yờu cầu trẻ phải nghiờm tỳc sửa chữa lời phê phán yêu cầu trẻ làm lại việc làm sai đó, đũi hỏi trẻ phải thừa nhận xin lỗi người khác Chê trách cần thiết không nên lạm dụng, đặc biệt không sử dụng hỡnh thức trỏch phạt thõn thể trẻ, chờ trỏch phải thật chớnh xỏc mức, thật công trẻ sửa chữa khuyết điểm người giáo viên không nên nhắc lại Phương pháp dùng tỡnh cảm Là dựng lời núi, cử âu yếm dịu dàng để tạo cảm xúc tích cực trẻ Dạy trẻ học lễ nghĩa phải dùng tỡnh cảm khụng phải lý trớ, khụng phải thuyết giỏo khụ khan, cần vận dụng cỏc hỡnh thức như: kể chuyện, tranh vẽ, hát, trũ chơi hấp dẫn nghệ thuật mà lụi vào hành vi giao tiếp với người thân cách tự giác, mà không bị sức ép ràng buộc phải làm Trẻ lứa tuổi mầm non mơi trường xó hội tiếp xỳc chưa mở rộng, chủ yếu gia đỡnh nhà trường vỡ giỏo viờn chủ nhiệm cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng nú tỏc động trực tiếp đến đứa trẻ, cần tạo hành vi chuẩn mực để trẻ học theo Giao viên chủ nhiệm phải thương yêu quan tâm, chăm sóc dạy dỗ trẻ, ln tạo khơng khí đầm ấm xưng hơ thân mật, đối xử với trẻ phải công bằng, vô tư, không đánh mắng, quát nạt trẻ, tôn trọng trẻ khơng nói lấn át cắt ngang lời trẻ, trẻ chào cô phải đáp lại “cô chào cháu”, trẻ giúp cô làm việc gỡ thỡ cụ phải cảm ơn; trẻ bướng bỉnh thỡ trẻ phải cú thỏi độ nhẹ nhàng dỗ dành giải thích để trẻ phân biệt điều tốt xấu, cần khéo léo xử trí tỡnh sư phạm để tạo cho trẻ lũng tin, mạnh dạn, thật không ngại nhận lỗi, cách ứng xử với bạn bè đồng nghiệp phải kính nhường đồn kết nhân giúp đỡ lẫn nhau, nói nhỏ nhẹ cởi mở Khi giao tiếp với phụ huynh cần niềm nở hoà nhó khiờm tốn tụn trọng lắng nghe ý kiến phụ huynh, trao đổi thông tin cần thiết họ Kết hợp với nhiều phương pháp khác thật sinh động sáng tạo trường hợp cụ thể người giáo viên chủ nhiệm cần: Phải rèn luyện trau dồi ngôn ngữ thân Để trẻ có hành vi giao tiếp tốt với người thân thỡ thõn cụ phải làm gương tốt cho trẻ noi theo từ lời ăn tiếng nói, phong cách ăn mặc thường xuyên trau dồi kiến thức cho thân Để lơi trẻ thích nghe kể chuyện, đọc thơ, hiểu tính cách nhân vật kể từ bắt chước hành vi giao tiếp với người thân tốt nhân vật, phải dựng nhiều thủ thuật, cỏch vào hấp dẫn gây hứng thú cho trẻ từ đầu học Tuyờn truyền tới phụ huynh Đê phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc giúp trẻ có hành vi văn hoá từ tuổi cũn nhỏ, cụ giỏo cần phải kết hợp mụi trường giáo dục tận dụng đối tượng giáo dục trẻ cách động viên họ tham gia phong trào lớp, trường đề Từ giúp trẻ nhớ chuyện tốt vỡ trẻ hay quờn III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP ĐỐI VỚI NGƯỜI THÂN CỦA TRẺ EM HỌC SINH MẦN NON Sau thực nội dung phương pháp tác động giáo viên chủ nhiệm lớp cú chuyển biến tớch cực giỏo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mầm non Kết đánh giá: S TT LOẠI CÁC TỐT KHÁ T TIấU CHÍ LOẠI T ỷ % lệ LOẠI TB T T ỷ % LOẠI YẾU T lệ T ỷ s T l T ỷ l số T số rẻ biết ố 5% ệ% 0% số ệ% % % chào hỏi tạm biệt ụ ng bà cha mẹ anh chị em k hi tới lớp T rẻ biết 0% 5% 5% % thưa gửi cảm ơn x in lỗi người thân T rẻ biết giúp đỡ người 5% 0% 5% 0 % thân n hững cụng việc vừa sức c mỡnh Vậy thông qua nội dung phương pháp người giáo viên chủ nhiệm giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ mầm non Ta thấy cú chuyển biến rừ rệt, chứng tỏ phương pháp có hiệu PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN “Trẻ em búp cành Biết ăn biết ngủ, học hành ngoan” Đúng trẻ em non, non chăm sóc tận tỡnh người trồng thỡ nú lớn nhanh nhiều bổ ớch Trẻ mầm non cung vậy, người giáo viên chủ nhiệm lớp biết thực nội dung phương pháp giáo dục, đặc biệt giáo dục hành vi giao tiếp với người thân, thỡ chắn đửa trẻ sẻ trở thành người ngoan trũ giỏi, sẻ người có ích cho xó hội Để hỡnh thành thúi quen giao tiếp với người thân cho trẻ theo chuẩn mực thỡ từ cũn nhỏ trẻ phải tiếp thu học hỏi, bắt chước kỹ hành động có văn hố từ mơi trường gần gũi với trẻ cách đứng, nói năng, tư thế, tác phong…Các ứng xử có văn hố tác động trưc tiếp đến nhận thức tâm hồn trẻ Vỡ mụi trường giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ cần lúc nơi, cần chuẩn mực yêu câu xó hội Khi trẻ giao tiếp với người thân chưa chuẩn cần sửa sai giúp trẻ hiểu việc làm sai trái đó, tự thân trẻ phải đúc rút kinh nghiệm Từ quỏ trỡnh nhận thức đến hành động việc làm bền bỉ, kiên trỡ vỡ người giáo viên chủ nhiệm lớp cần tạo cho trẻ môi trường giao tiếp với người thân rộng rói với nhiều mức độ cấp độ khác qua trũ chơi đóng vai theo chủ đề, để luyện tập kỹ trở thành thói quen sống ngày trẻ Luyện tập cho trẻ cần từ dễ đến khó, từ yêu cầu diễn đạt lời đến yêu cầu hành động cụ thể Luyện tập từ tỡnh đơn giản đến phức tạp từ thao tác chuẩn mực riêng lẻ đến luyện tập kết hợp nhiều thao tác chuẩn mực, từ tỡnh giả định đến tỡnh cú thật ngày Trên số nội dung phương pháp người giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp trẻ người thân, triển khai thực Em hi vọng cú thể ớt nhiều gúp phần cho cỏc giỏo viờn chủ nhiệm lớp mầm non cựng tham khảo gúp ý để giúp giáo dục hành vi giao tiếp với người thân trẻ hỡnh thành nhõn cỏch trẻ mầm non II ĐỀ XUẤT Để phát huy hết nội dung phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp với người thân trẻ mầm non Thỡ thiết nghĩ bờn cạnh phương pháp nờu phần trờn thỡ: Ngành giỏo dục mầm non cần nghiên cứu bổ sung đưa vào chướng trỡnh chăm sóc giáo dục trẻ nội dung phương pháp phát triển giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ; cần bổ sung thêm tài liệu hướng dẫn soạn, học định hướng giáo dục hành vi giao tiếp người thân cho trẻ trường mầm non Có ấn phẩm, thơ, câu chuyện, hát phù hợp với giáo dục với hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mầm non Giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mần non muốn đạt kết tốt cần phối hợp chặt chẽ gia đỡnh, nhà trường xó hội, tạo cho trẻ mụi trường giáo dục để trẻ noi theo Cần có đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học cho trường mầm non đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, đáp ứng yêu cầu đũi hỏi ngành học đề ra, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giỏo trỡnh giỏo dục học Ths Chu Trọng Tuấn Tõm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Nguyễn Ánh Tuyết Tõm lý học lứa tuổi tõm lý học đại cương NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm Trường THPT NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội ... PHƯƠNG PHÁP CƠNG TÁC CỦA NGƯỜI GIÁO VI? ?N CHỦ NHIỆM LỚP TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI THÂN CHO TRẺ MẦM NON Người giáo vi? ?n chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp vơí người thân cho trẻ. .. SAU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA NGƯỜI GIÁO VI? ?N CHỦ NHIỆM LỚP TRONG GIÁO DỤC HÀNH VI GIAO TIẾP ĐỐI VỚI NGƯỜI THÂN CỦA TRẺ EM HỌC SINH MẦN NON Sau thực nội dung phương pháp tác động giáo vi? ?n chủ. .. IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hồn thành đề tài ? ?Tìm hiểu nội dung phương pháp công tác người giáo vi? ?n chủ nhiệm lớp giáo dục hành vi giao tiếp với người thân cho trẻ mầm non? ?? em sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w