1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trước sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn ngư văn của học sinh lớp 12 trường THPT diễn châu

32 83 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Lời cảm ơn! Để hoàn thành bài tiểu luận này ngoài sự cố gắng phấn đấu ,nỗ lực của bản thân Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo thạc sỹ: Nguyễn Thị Nhân đã hướng dẫn nhiệt tình giúp tôi hoàn thành bài tập này Tuy có nhiều sự cố gắng nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian có hạn và năng lực còn hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong được sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô giáo, các anh chị và các bạn Vinh, ngày 14 tháng 5 năm 2010 Sinh viên : Trần Thị Nghĩa Mã số SV : 0955041300 1 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Mục lục Phần mở đầu…………………………………… 2 I Lý do chọn đề tài …………………………………………… 4 II Mục đích chọn đề tài ……………………………………… 4 III Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………… .4 IV Gỉa thuyết khoa học………………………………………… 4 V Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………… 4 VI Phương pháp nghiên cứu .5 VII Kết cấu đề tài ……………………………………………… .5 Phần nội dung …………………………………… .6 Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu ……………… 6 1 Cơ sở phỏp lý .6 2 Nội dung dạy học .7 3 Phương pháp dạy học …………………………………………… 7 4 Sự đổi mới nội dung chương trình ………………………………… .8 Chương 2 : Thực trạng của vấn đề ngiên cứu ………………… 13 1.Đặc điểm nhà trường thpt Diễn Châu 5 13 2.Thực trạng của giáo viên trước sự đổi 14 2.1 Sự đổi mới nội dung chương trình 14 2.2 Những thuận lợi của giáo viên 17 2.3 Những khó khăn của giáo viên 21 3.Nguyên nhân của nhưng thực trạng nêu trên 23 4 Ưu điểm và nhược điểm 24 5 Biện pháp khắc phục thực trạng 25 Phần kết luận và những kiến nghị 28 1 Kết luận …………………………………………………… 28 2 Kiến nghị ………………………………………………… .28 Tài liệu tham khảo ……………………………… 31 2 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Phần mở đầu I Lý do chọn đề tài Từ hơn 100 năm nay vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế là làm thế nào từ một nước nghèo đuổi kịp nước giàu về phát triển kinh tế, trước hết là thu nhập bình quân đầu người Báo cáo phát triển công nghệ năm 2005 của UNIPO ( Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc) chỉ ra rằng, cách thức mà các nước dùng để thu hẹp khoảng cách kinh tế với các nước đi trước là rất đa dạng Vấn đề là không chỉ bắt chước các định chế, quy định, công nghệ của các nước phát triển; cũng không thể trông cậy vào động lực của kinh tế thị trường Có rất nhiều yếu tố đan xen về thể chế, giáo dục, khoa học – công nghệ, văn hoá, địa lí, lịch sử mà mỗi nước cần xử lý một cách phù hợp với điều kiện cụ thể của mình nhằm phát huy lợi thế các nước đi sau Sự thần kì về kinh tế của Nhật Bản, sự cất cánh của các “ con rồng” Châu Á và thành công của Trung Quốc trong những thập niên nửa sau thế kỷ 20 đã gửi đi một thông điệp chung về vai trò của giáo dục trong việc nâng cao tri thức trong toàn dân và giới lãnh đạo Tuy nhiên, bài học lịch sử chỉ là một tham số cần xem xột trong hoạch định phát triển Trong bức tranh chung của thế giới , sự vận động tạo nên bước chuyển khác biệt về chất từ thế kỷ XX sang thế kỷ XXI là việc chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang công nghiêp tri thức Bất kể xuất phát ở đâu trong lộ trình phát triển, nước nào cũng cần và có thể phát triển kinh tế tri thức Như vậy, muốn đuổi kịp các nước phát triển về kinh tế, trước hết phải đuổi kịp về tri thức Xét ở góc độ đó, các nước đều có cơ hội để phát triển.Đó là cơ hội dự vào nguồn lực con người là chính Cơ hội đó đặt giáo dục vào vị 3 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi trí ưu tiên, trong đó các quốc gia đề ý thức về sự gia tăng cvai trò chiến lược của giáo dục trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.Bởi thế, trong hợp tác và cạnh tranh kinh tế, thương mại và khoa học – công nghệ ngày nay trên thế giới đều ẩn chứa về cuộc chạy đua giáo dục trong từng quốc gia Chính vì vậy, những năm gần đây, nền giáo dục đã và đang trên con đường đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học, nhưng một thực trạng đáng nói ở đây, trước sự đổi mới giáo dục, giáo viên có những thụân lợi và khó khăn nhất định Vấn đề này còn là một vấn đề mới mẻ, chưa được nghiên cứu một cách có đầy đủ và có hệ thống Vì những lí do trên mà tôi quyết định chọn đề tài này với mong muốn đóng góp một số ý kiến của cá nhân vào vấn đề đang được quan tâm của ngành giáo dục , toàn xã hội nói chung và trường THPT Diễn Châu 5 nói riêng II Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy và học môn Ngữ Văn lớp 12 trường THPT Diễn Châu 5 III Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu : quá trình dạy học môn Ngữ Văn của học sinh lớp 12 trường THPT Diễn Châu 5 - Đối tượng nghiên cứu : Những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trước sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn Ngữ văn lớp 12 trường THPT Diễn Châu 5 IV Giả thuyết khoa hoc Nếu nghiên cứu đúng thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên môn Ngữ văn lớp 12 trên thực tế, đi sâu vào vấn đề , nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và chính xác thì sẽ đề xuất được những biện pháp khắc phục những hạn chế trong quá trình dạy học để nhằm nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên V Nhiệm vụ nghiên cứu 4 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi - Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trước sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn Ngư văn của học sinh lớp 12 trường THPT Diễn Châu 5 - Đề xuất những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế của vấn đề nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp lý thuyết - Điều tra - Quan sát VII Kết cấu đề tài - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1 : Cơ sở của vấn đề nghiên cứu Chương 2 : Thực trạng của vấn đề nghiên cứu - Phần kết luận và những kiến nghị 5 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Phần nội dung Chương 1 Cơ sở của vấn đề cần nghiên cứu 1 Cơ sở pháp lý - Nghị quyết số 40/2000/QH10,ngày 09 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội khóa X về đổi mới nội dung giáo dục phổ thông, đã khẳng đinh mục tiêu việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là “ xây dựng một nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng toàn diện thế hệ trẻ , đáp ứng nhu cầu phát nguồn nhân lực phục vu công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” Văn bản đồng thời yêu cầu “ Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phải quán triệt mục tiêu Yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục của các bậc học cấp học, Quy định trong Luật giáo dục, khắc phục những mặt hạn chế của chương trình, sách giáo khoa, tăng cường tính thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học, coi trọng kiến thức khoa học xã hội và nhân văn; Bổ sung những thành tựu khoa học và công nghiệp hiện đại phù hợp với những khả năng tiếp thu của học sinh Bảo đảm sự thống nhất, kế thừa và phát triển của chương trình giáo dục, tăng cường tính liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiêp, giáo dục đại học; Thực hiện phân luồng trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sự cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực; Đảm bảo sự thống nhất về chuẩn kiến thức và kỹ năng, có phương pháp vận dụng chương trình, sách giáo khoa phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các địa bàn khác nhau Đổi mới nội dung 6 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, tổ chức đánh giá, thi cử, chuẩn hóa trường sở, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục” - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội – 2001 – 2010 của đất nước ta đã đề ra nhiệm vụ “ khẩn trương biên soạn và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước bộ chương trình và sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu phát triển mới” và chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 cũng đã cụ thể hóa yêu cầu này - Chỉ thị số 14/2001/CT – TTg của thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện nghị quyết số 40/2000/QH10 của quốc hội khóa x và chỉ thị số 30/1998/CT – TTg về điều chỉnh chủ trương phân ban của phổ thông trung học và đào tạo hai giai đoạn ở đại học, nêu rõ các yêu cầu, các công việc mà bộ giáo dục và đào tạo và các cơ quan có liên quan phải khẩn trương tiến hành 2 Nội dung dạy học Nội dung dạy học là một thành tố của quá trình dạy học , có mối quan hệ với các thành tố khác và tạo nên hoạt động phong phú ,đa dạng của giáo viên và học sinh Nội dung dạy học được hình thành từ những tinh hoa và nền văn hoá tinh thần.Được tích luỹ trong quá trình phát triễn lịch sử – xã hội Đó là hhệ thống tri thức về tự nhiên , về xã hội , tư duy , về cách thức hoạt động , hệ thống những kinh nghiệm sáng tạo, hệ thống về thái độ về tự nhiên , xã hội , cộng đồng Như vậy ,nội dung dạy học là hệ thống tri thức , kỹ xão cần trang bị cho học sinh trong quá trình dạy học 3 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là một trong những vấn đề cách cơ bản của lý luận dạy học.đồng thời là vấn đề tồn tại nhiều ý kiến khác nhau.Vậy phương pháp dạy học là gì? Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học Sau đây xin nêu một vài định nghĩa trong số chúng 7 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Phương pháp dạy học là cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng,giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học (Luk Babanski 1983) Phương pháp dạy học là một hệ thống hành động có mục đích của giáo viên nhâm tổ chức hoạt động nhận thức và hiện hành của học sinh,đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung học vấn(Ila Lénc 1981) Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương trợ giữa thầy và trò nhằm đạt được mục đích dạy học.Hoạt động này được sử dụng trong việc sử dụng các nguồn nhận thức các thủ thuật lô gic,các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức cúa thầy giáo (Id dvẻeư 1980) Ngoài ra còn có nhiều định nghĩa có thể tóm tắt trong ba dạng cơ bản sau đây: Theo quan điểm điều khiển học,phương pháp là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và điểu khiển hoạt động này Theo quan điểm logic, phương pháp là những thủ thuật logic được sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách tự giác Theo bản chất của nội dung,phương pháp là sự vận động của nội dung dạy học Mặc dầu chưa có ý kiến thống nhất về định nghĩa phương pháp dạy học,song các tác giả đề thừa nhận rằng phương pháp dạy học có những dấu hiệu đặc trưng sau đây: - Nó phản ánh sự vận động của quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt được mục đích đặt ra - Phản ánh sự vận động của nội dung đã được nhà trường quy định - Phản ánh cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trò - Phản ánh cách thức điều khiển hoạt động nhận thức và kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động 8 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Như vậy ta có thể định nghĩa: Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của cả thầy và trò trong quá trình dạy học dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học 4 Sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học trường THPT 4.1 Sự đổi mới nội dung chương trình THPT Một số điểm mới của chương trình môn học - Điểm thể hiện nổi bật các chương trình đẻu tâng thời lượng dành cho hoạt động thực hành,hoạt đông học tập tích cực ủa học sinh - Các nội dung lý thuyết được cân nhắc lựa chọn và đề ra các yêu cấu thực hiện phù hợp vơi mức độ phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh - Các nội dung trong chương trình được sắp xếp lại để tăng cường ứng dụng hoặc hổ trợ giữa các môn.môn ngữ văn được xây dựng theo tư tưởng và nguyên tắc tích hợp nối tiếp chương trình THCS mới.chỉ có một cuốn sách Ngữ Văn trong đó có cả ba bộ phận Văn- Tiếng Việt- Làm Văn Chương trình Ngữ văn coi trọng việc cung cấp và trang bị cho học sinh những công cụ và phương pháp đọc hiểu văn bản Đối với các môn văn hoá,nguyên tắc đảm bảo tính thực hiện được thực hiện qua việc tăng cường tích hợp,liên hệ nội dung môn học vói thực tiễn cuộc sống,địa phương,đất nước hoặc đưa những nội dung ứng dụng thực tiễn,thông tin mới về kinh tế-xã hội vào môn học Nhiều môn học thực hiện tích hơp giáo dục dân số-sức khoẻ sinh sản,giáo dục bảo vệ môi trường,giáo dục phòng chống ma tuý Qua đó giúp học sinh hiểu biết thực tế cuộc sống, hiểu biết thực tế các hoạt động sản xuất của quê hương đất nước,góp phần vào việc định hướng nghề nghiệp, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng tham gia lao động sản xuất - Ngoài ra chương trình hướng nghiệp còn giúp học sinh nắm vững kiến thức về tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước, địa phương,về thị trường lao động, về thế giới nghề nghiệp và hệ thống đào tạo làm căn cứ cho việc chọn nghề nghiệp và chuẩn bị tâm thế tham gia lao động 9 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi - Chương trình hoạt đông ngoài giờ lên lớp quy định có phần hướng dẫn trường THPT tổ chức các hoạt động cho học sinh như lao động Hướng nghiệp,hoạt động theo hướng hứng thú khoa học kĩ thuật,nghệ thuật gúp các em định hướng nghề nghiệp cho mình - Các nội dung tự chọn với loại chuyên đề bám sát giúp học sinh nắm vững chắc hơn các kiến thức cơ bản,chủ để đáp ứng sẽ cung cấp cho họ sinh những kiến thức, kĩ nâng theo nhu cầu, nguyện vọng của học sinh,phần nào giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết để tham gia lao đông xã hội ngay tại địa phương Về sách giáo khoa THPT: - Về hình thức Có hai bộ sách giáo khoa được biên soạn theo chương trình chuẩn và theo chương trình nâng cao + Môn Ngữ Văn và Toán do nội dung nhiều và thời lượng lớn nên ở mỗi lớp đề có sách tập 1 và tập 2 + Thực hiện nguuyên tắc tích hợp, môn ngữ văn (trước đây có tên môn văn ) từ ba phần môn văn – tiếng việt – làm văn được kết hợp và trình bày trình bày trong một sách giáo khoa + Trong cấu trúc hình thức từng cuốn sách giáo khoa, các tác giả đã lưu ý cách trình bày thể hiện rõ sự hổ trợ cho đổi mới phương pháp dạy, tạo điều kiện cho học sinnh được làm việc tích cực, chủ động, hạn chế việc cung cấp sẵn kiến thức, việc mô tả các quá trình _ Về mặt nội dung : Các tác giả sách giáo khoa thực hiện đổi mới qua việc cân nhắc lựa chọn kiến thức, xác định mức độ các kiến thức ở từng bài hướng vài việc thực hiện mục tiêu giáo dục của từng bài, từng chương, của bộ môn ở từng lớp và ở cả cấp trung học phổ thông 4.2 Sự đổi mới phương pháp daỵ ở trường THPT Sự đổi mới phuương pháp dạy học là hướng tới hoat động học tập chủ động, chống lại thối quen học thụ động 10 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi giá với các bài tập lý thuyết với các bài tập thực hành; kết hợp đánh giá của thầy cô giáo, bạn bè với tự đánh giá của bản thân học sinh - Tuân thủ quy định xây dựng đề kiểm tra Bất cứ đề kiểm tra, đánh giá nào dù áp dụng thường xuyên hay định kì, dù là ngắn(15 phút) hay dài (45 phút) đều phải được xây dựng tuân thủ theo một quy định chặt chẽ Quy định đó bao gồm các bước : xác định mục tiêu kiểm tra và nội dung kiểm tra, xây dựng ma trận câu hỏi, biên soạn thành câu hỏi kiểm tra Biên soạn hướng dẫn chấm và biểu điểm, thử nghiệm đề trong phạm vi hẹp, xử lí kết quả, điều chỉnh(nếu thấy cần thiết) ;áp dụng đề cho kiểm tra chính thức nếu không tuân thủ quy định, có thể đề sẽ không kiểm tra được nội dung cơ bản nhất, sẽ quá dễ hoặc quá khó, dẫn đến không phản ánh trung thành kết quả học tập và rèn luyện của học sinh - Đề ra tránh ra theo kiểu văn mẫu, cần ra đề cho học sinh phải vận dụng sáng tạo, không học thuộc máy móc - Đổi mới trong kiểm tra, ngoài ra cần phải có sự thay đổi coi kiểm tra, việc chấm bài và việc trả bài - Học sinh không được sử dụng tài liệu , không trao đổi, không coi cóp của nhau Như vậy, mới đánh giá được thực chất kiến thức và năng lực của học sinh - Đối với kiểm tra viết : Cần lưu ý kiến thức cơ bản, kĩ năng trình bà của học sinh, có thể cho điểm 0, điểm 1 (nếu học sinh không thuộc bài) và cho điểm 9, điểm 10 ( nếu học sinh hiểu bài và trình bày tốt) về kiến thức, giáo viên phải đọc kĩ bài xem bài làm của học sinh có đúng, đủ có trọng tâm hay không Về hình thức, giáo viên cần chấm bài kĩ năng từ lổi chính tả, dùng từ đến đặt câu, diển tả và có thể chữa luôn cho học sinh vào trong bài làm.Về cho điểm, có thể cho 0;1;2 ( đối với bài làm quá kém) và có thể cho đến điểm 9;10(đối với bài văn tốt) - Việc trả bài cũng là môt khâu rất quan trọng trong đổi mới đánh giá học tập của học sinh Nếu chấm bài mà không trả bài thì cũng coi như không Khi trả bài, giáo viên cần chỉ ra những ưu điểm và khuyết điểm của học sinh 18 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi trong bài làm, hướng dẫn cho các em cách chữa Cách làm như vậy tạo ra hứng thú cho học sinh khi làm bài kểm tra Và giúp các em làm bài sau tốt hơn 2.2 Những thuận lợi của giáo viên trước sự đổi mới chương trình và phương pháp dạy học môn Ngữ Văn của học sinh 12 Trước sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học của môn Ngữ Văn Giáo viên gặp những thuận lợi và khó khăn nhất định.ở đây tôi chỉ đề cập nhưngx khía cạnh nhỏ ở môn học Ngữ văn của học sinh lớp 12 ở trường THPT Diễn Châu 5- Nghệ An Đầu tiên, tôi xin trình bày những thuận lợi của giáo viên: - Thứ nhất là: những thuận lợi trong viẹc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn văn Trong xu thế dạy học ngày nay ,thực hiện dạy học môn Ngữ văn theo phương pháp hiện đại, người ta nghĩ ngay đến việc ứng dụng công nghệ dạy học Vậy công nghệ dạy học là gì? “ Hiểu một cách tổng quát , cộng nghệ dạy học là những quy định kĩ thuật trong dạy học, kĩ thuật hiểu theo kiểu công nghệ máy móc và thiết bị kỉ thuật đồng thời kĩ thuật cũng được hiểu là những chiến lược dạy học nhằm khởi động tối đa nội lực của học sinh, giúp họ phát huy tối đa giá trị chân mĩ thiện trong dạy học môn Ngữ Văn” Ở thế kỷ 21, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và đi vào mọi lĩnh vực của đời sống.Đặc biệt , trong quá trình đổi mới phương pháp giáo dục ở 19 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin góp phần hỗ trợ việc đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hoá phù hợp với xu thế mới của thời đại vì công nghệ thông tin góp phần hiện đại phương tiện , thiết bị dạy học ,góp phần đổi mới phương pháp Có thể nói, việc vận dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Ngữ Văn lớp 12 đã thu được nhiều kết quả và tạo nên sự chuyển biến trong giảng dạy , nhất là về mặt phương pháp Việc ứng dung công nghệ thông tin vaò giảng dạy Ngữ Văn nhất là giáo án điện tử đã tạo ra nnhững thuận lợi nhất định cho giáo viên trong quá trình giảng dạy : Ví dụ : “Sông mã gầm lên khúc đôc hành” Là câu thơ thấm đẫm một tinh thần bi tráng, cái chết hào hùng và tráng lệ Giáo viên có thể phổ nhạc, học sinh nghe và cảm nhận được chất hùng tráng của bài thơ và cùng cảm nhận được chất bi tráng khi ta lồng vào bài hát “hồn tử sĩ” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Giáo viên có thể chọn nhiều hình ảnh : Đoàn vệ quốc quân những năm chống pháp, những khung cảnh núi rừng vừa hoang vu dữ dội vừa mênh mang huyền ảo và ghép lại thành những video clip để minh hoạ cho bài giảng, hiệu quả cao Với dụng cụ trực quan này tái hiện hình ảnh nggười lính vệ quốc quân – một thời gian khổ và hào hùng khắc đậm cảm hứng lãng mạn và tinh tthần bi tráng của bài thơ 20 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Ví dụ : Dạy bài “tiếng đàn ghi ta của Lor –ca” của Thanh Thảo Đây là bài mới và khá khó trong chương trình 12 cả hai ban cơ bản và nâng cao đều là tiết dạy chính thức Bài thơ viết theo phong cách tượng trưng siêu thực, cả bài là một hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, từ “áo choàng bê bết đỏ”; “giọt nước mắt vầng trăng”; “long lanh trong đáy giếng”; “tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” Giáo viên có thể sưu tầm nhiều hình ảnh về Lor – ca những hình ảnh được khơi gợi từ bài thơ rồi cả âm thanh li – la –li – la Giáo viên có thể chọn lọc và ghép lại thành một video clip tự tạo + lồng ghép vào bài hát “tiếng đàn ghi ta của Lor – ca” Qua đó, giáo viên có thể đặt câu hỏi cho học sinh : “các em cho biết hệ thống hình ảnh đựơc nhắc đến trong khổ thơ ? Qua hình ảnh được nhắc đến trong khổ thơ đầu giúp em liên tưởng gì đến đất nước Tây Ban Nha ?” Với hệ thống hình ảnh cụ thể được xem qua đoạn băng, học sinh sẽ dễ dàng nhận ra : Aó choàng đỏ đẩm máu vừa gợi tả cho màu áo các hiệp sĩ mặc khi đấu bò và những trận đấu bò là những nết đẹp của văn học Tây Ban Nha – từ đó nhận ra ý nghĩa tượng trưng những trận đấu bò đẫm máu, tượng trưng cho khung cảnh chính trị của đất nước Tây Ban Nha thời bấy giờ Sự hỗ trợ của công nghệ : có hình ảnh + âm thanh + màu sắc + tư liệu về đất nước Tây Ban Nha thời bấy giờ đã hỗ trợ cho giờ học thành công Vì phong cách nghệ thuật của Thanh Thảo là tác giả khéo léo đứa các hình ảnh gây ấn tượng để chúng tự kể mọi điều cho người đọc, những hình ảnh tưởng chừng như rời rạc nhưng chúng liên kết với nhau rất chặt chẽ tự nó trở thành một biểu tượng gợi nhiều ý nghĩa phong phú Ví dụ: Bút kí : “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương không chỉ là dòng sông thương nhớ của đời người, nó con chất chứa cả một tình thiên thu, ông mang theo mình từ thuở trai trẻ đến ngày tóc bạc trần gian Bài học này có nhiều phương tiện thuận lợi để dạy học : Sách giáo khoa + sách giáo viên + sưu tầm tranh ảnh + bài viết về Huế + về dòng sông Hương + âm nhạc Huế để tăng thêm hiệu quả của văn chương 21 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Đối với phân môn tiêng việt và tập làm văn, dạy giáo án điện tử rất thuận tiện, những tiết học luyên tập, trả bài, tổng kết kiến thức phải sử dụng bảng phụ thì sử dụng giáo án điện tử sẽ bớt đi cônh chuẩn bị bảng phụ Hơn nữa phông chữ có đủ màu sắc , giúp cho giáo viên nhấn mạnh nội dung nào , mà không cần dùng đến phấn màu Ngoài những thuận lợi của giáo viên khi sử dụng giáo án điển tử ở trên , thì giáo viên có một số thuận lợi khác như là - Sử dụng giáo án điện tử , giáô viên có thể trình chiếu toàn bộ các đề bài tập nhómm, các câu hỏi trắc nghiệm khach quan khi kiểm tra đầu hoặc cuối giờ cho cả lớp tiện theo dõi - Việc sơ đồ hoá toàn bbộ kiến thức của bài học trên các slide , bài cũng hết sức thuận tiện , các giáo viên không phải sử dụng bảng phụ - Soạn một giáo án điện tử có thể sử dụng ở nhiều lớp , nhiều năm với điều kiên mới bổ sung, rút khinh nghiệm , đổi mới - Giáo án điện tử còn giúp giáo viên thuận lợi , để trình bày câu hỏi trắc nghiệm khách quan như kiểm tra bài cũ , phân tích văn bản củng cố bài học Vấn đề thứ hai, tôi muốn nói đến sự thuận lợi của giáo viên trước sự đổi mới môn Ngữ Văn ở trường THPT Diễn Châu 5 Đó là : giáo viên có thể tự mình điều chỉnh , bổ sung phương pháp dạy học theo mục đích của minh, chứ không cần phải tuân theo khuôn khổ một cách rập khuôn Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học sẽ giúp cho giáo viên có những thuận lợi trong dạy học Theo phương hướng đổi mới lấy “ học sinh làm trung tâm” ,phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh Với một môn học như Văn Học , từ trước tới nay giáo viên dạy theo phương pháp dạy truyền thống “ cô dạy trò chép” thì càng phải đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học , phát huy tính năng động sáng tạo của học sinh Trong qua trình dạy học,ngoài việc sử dụng giáo án điện tử vào giờ học Giào viên có thể truyền thụ kiến thức cho học sinh bằng những phương pháp 22 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi của riêng mình để làm phong phú và sinh động cho môn học.Giáo viên có thể chủ động thay thế phương pháp sao cho phù hợp với nội dung bài học Ví dụ: đói với môn ngữ văn trước đây trong các giờ học, giáo viên rất ít sử dụng phương pháp đàm thoại Mà phương pháp này có rất nhiều ưu điểm , uuu điêm đó là: làm cho không khí giờ học sinh đọng , phát huy tính tích cực độclâp của học sinh Qua đó, giáo viên cò thể đánh giá năng lực của học sinh một cách chính xác và nhanh chong Chính vì vậy giáo viên nên sử dụng phương pháp này vào bài học Ta có thể lấy ví dụ trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Là một bài thơ dài, cũng tương đối kho học Nếu học sinh không nhắm chắc nội dung bài học thì khi làm một bài văn sẽ không thống nhất, không tập trung được vào vấn đề cần giải quyết và cũng rất khó để lấy dẫn chứng cua bài thơ chính vì vậy giáo viên có thể sử dụng phương pháp đàm thoại, đặt câu hỏi cho học sinh, đưa học sinh vào một hướng nội dung nhất định Cho học sinh tự tìm hiểu tác giả, tác phẩm để khi đứng lên trả lời học sinh có thể tự nói theo lời văn của mình thì học sinh sẽ dễ hiểu và nhớ lâu hơn nếu khi gặp một đề tài ở dạng khác nhau thì học sinh có thể bám vào giấy mà không sợ bị lạc đề 2.3 Những khó khăn của giáo viên truớc sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp môn ngữ văn lớp 12 trương trung học phổ thông Diễn Châu 5 Như đã phân tích ở trên công nghệ thông tin – giáo án điện tử đã giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, giáo viên sử dụng tốt các tư liệu minh hoạ sẽ làm cho học sinh học tập hứng thú hơn, đồng thời giáo viên có thể hướng dẫn học sinh một kiến thức phong phú, sâu rộng từ đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trương THPH Song,khong có phương pháp phương tiện náo là tối ưu, nó cũng có nhược điểm gây khó khăn cho giáo viên Văn chương hấp dẫn người đọc bởi tính hình tượng, tính gợi cảm của nó, nhưng khi sử dụng giáo án điện tử ,phấn lớn giáo viên hầu như bị phụ thuộc hoàn toàn vào màn hình máy tính, tiết học sinh đông nhưng dạy quá nhanh học sinh không kịp ghi Ngoài ra khi soạn giáo án điên tử giáo viên 23 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi biên soạn thương không phân định rạch ròi nội dung giảng dạy và nội dung cần ghi chép Giáo viên chỉ chiếu kiến thức ngồn ngộn lên màn hình không có dẫn dắt, khơi gợi cho học sinh nắm bắt kến thức Điều này dẫn đến tình trạng học sinh mải miết ghi mà không có nhận thừc một chút nào về tác phẩm Việc giảng dạy giáo án điện tử cũng là con dao hai lưỡi, nếu lạm dung quá học sinh cuốn hút vào âm thanh sinh động mà quên nội dung chính là bài Ngoài ra,thực trạng của trường THPT Diễn Châu 5 đó là phương tiện dạy học còn sơ sài, chưa có sự đầu tư Trong trường, mới chỉ có một vài máy chiếu không thể cung cấp cho tất cả các tiết học trong trường.Mặt khác, giáo viên vẫn thưc sự chưa hiểu biết và thực hành rạch ròi , nhanh chóng một bài giáo án điện tử Khi soạn một bài giáo án cần rất nhiều thơi gian và nếu khi giảng, giáo viên không làm các thao tác trình chiếu một cách rõ ràng và nhanh chóng thì học sinh tranh thủ thời gian đó để nói chuyện và làm việc riêng Như vậy, vấn đề sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy là một khó khăn đối với giáo viên Khó khăn thứ hai mà giáo viên gặp ở đây là : Giáo viên”tổ khổ” vì sách giáo khoa quá nặng Sách quá nhiều trên thị trường 24 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Sử đổi mới sách giáo khoa cũng là một trở ngại, gây khó khăn cho giáo viên Môn Ngữ Văn lớp12 có 2 tập,tập 1và tâp 2 Chương trình Ngữ Văn khi đưa vào giảng dạy còn quá nặng, những bài quá khó đối với học sinh và giáo viên Điều này khiến giáo viên rất vất vả tìm tài liệu cho học sịnh Trong các giờ văn ở trường THPT Diễn Châu 5 hiện nay dường như cả giáo viên và học sinh đều thiếu thời gian Để cho kịp tiến trình, giáo viên đành phải giao cho học sinh về nhà tìm hiểu thậm chí có những bái giáo viên không kịp thời gian, cả giáo viên và học sinh luôn trong trạng thái vội vàng nên học sinh không thể cảm nhận được giá trị nghệ thuật của tác phẩm như một môn học cần có 3.Nguyên nhân của nhưng thực trạng nêu trên Việc đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học chắc chắn nos sẽ gây khó khăn cho giáo viên, nhưng chúng ta cũng không thể vì vậy ma bỏ mặc,bỏ qua xem như một điều hiện nhiên.chúng ta cần xem xét ở mọi góc độ,mọi phương diện để tìm ra nguyên nhân gây khó khăn hay nói cách khác những nguyeen nhân mà sau khi đội mới chúng ta vân chưa có được kết quả như mong muốn Thứ nhất là phía giáo viên.giáo viên mặc dâu dã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học môn ngư văn nhưng việc thưc hiện chỉ mới mang tính hình thức ,thử nghiệm chứ chua mang lại hiệu quả cao Một số giáo viên vẫn còn thói quen dạy học theo lối truyên thụ một chiều :giáo viên giảng dạy , học sinh lắng nghe ghi nhớ và biết nhắc lại những điều mà giáo viên đã truyền đạt giáo viên chủ động các kiến thức cho học sinh , nhiều giáo viên chưa chú trọng tới việc tiếp thu,tân dụng kiến thức của học sinh cũng như việc chị ra cho người học cho con đường tích cực chủ động để tiếp nhận kiến thức do đó ,có những giờ học được giao viên tiến hành như một giờ diễn thuyết ,thậm chí giáo viên còn đọc chậm cho học sinh ghi chép những gì có sẵn trong giáo án Hơn nữa không ít giao viên éên lớp chưa trang bị kỹ năng đông bộ về quan điểm và phương pháp giạy học vấn đề quan điểm và lý luận và phương 25 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi pháp giạy học mới chỉ đến với người dạy qua một số tài liệu có tâm vĩ mô, thiên về cung cấp lý thuyết hơn là hương dẫn thực hành.một số cac giáo trình tài liệu về phương pháp dạy học con mang bệnh lý thuyết và sách vơ hoạc chịu tác động từ các phương phap dạy học nước ngoài nhiều giáo viên con mơ hồ trước những khối lý luận phương pháp dạy học chung chung áp dung luc nao cung được Phân tích nhưng nguyên nhân dẫn đến khó khăn trên , chúng ta không thể nói đến một phía là giáo viên Vì quá trình dạy học là quá trình tác động qua lại giữa thầy và trò Nếu chỉ biết nói ở phía giáo viên mà không nói ở phía hoc sinh thì không giải quyết vấn đề một cách triệt để Về phía học sinh , tồn tại lớn nhất là thói quen thụ động , quen nghe quen chép , ghi nhớ và tái hiện một cách máy móc , môti cách rập khuôn những gì giáô viên dạy Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu , khám phá bài học Điều này đã thủ tiêu óc sáng tạo suy nghĩ của người học , biến học sinh có những thoi quen diễn đạt bằng những ý vay mượn , bằng những lời có sẵn , lẽ ra phải làm chủ tri thức thì lại trở thành nô lệ của sách vở Người học chưa có hào hứng và chưa quen bộc lộ những suy nghĩ , tình cảm của cá nhân trước tập thể , cho nên khi nói hoặc viết , học sinh cảm thấy khá khó khăn 4 Ưu điểm và nhược điểm của sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn Ngữ Văn lớp 12 Từ những phân tích thực trạng thuận lợi và khó khăn của giáo viên trước sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn Ngữ Văn lớp 12 trường THPT Diễn Châu 5 Để từ đó chúng ta rút ra được những ưu điểm và nhược diểm của sự đổi mới giáo dục - Ưu điểm: Sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn Ngữ Văn đã ngày càng làm cho chất lượng dạy học trong nhà trường ngày càng được nâng cao không khí trong lớp học sôi động, học sinh tích cực học tập làm chủ kiến thức Ngoài ra học sinh có thể nêu lên ý kiến của mình về một vấn đề, khía cạnh của văn học chứ không nhất thiết 26 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi phải theo trong sách hướng dẫn Mặt khác, đối với người giáo viên sự đổi mới này giúp giáo viên phải ít hoạt động ở trên lớp, giáo viên chỉ cần điều khiển lớp, hay làm trọng tài trước những câu thảo luận của nhóm - Nhược điểm: Sự đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn Ngữ Văn lớp 12 cũng có những hạn chế nhất định Sự đổi mới này được xem là một cuộc cải cách trong giáo dục Trong hệ thống giáo dục của nước Việt Nam hiện nay nhất là môn Ngữ Văn.Phương pháp dạy học của giáo viên là “thầy giảng – trò chép” thì sự đổi gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế Sự đổi mới làm cho cả giáo viên và học sinh mơ hồ về nền giáo dục nước nhà không có sự tin tưởng lớn nên chất lượng của giáo dục sau sự đổi mới còn nhiều bất cập 5 Biện pháp khắc phục thực trạng đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học môn Ngữ Văn lớp 12 Qua những phân tích thực trạng trên, để nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn trong nhà trường , chúng ta cần có những biện pháp: Trước hết, cần đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học Giáo viên phải từng bước đổi mới phương pháp giảng dạy , truyền thụ kiến thức một chiều sang phương pháp dạy học mới , trong đó học sinh dưới sự tổ chức , gợi mở , dẫn dắt của giáo viên tự mình chiếm lĩnh bài văn , 27 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi tự rút ra những kết luận , những bài học cần thiết cho mình với sự chủ động tối đa Một thực trạng đáng nói ở những giáo viên dạy môn Ngữ Văn ở trường THPT Diễn Châu 5 là cán bộ giáo viên ở trường chưa đồng bộ , nhiều giáo viên đã có nếp dạy theo kiểu truyêng thống ăn sâu giảng dạy, cũng có những giáo viên mới được đào tạo tạo theo phương pháp đổi mới chính vì vậy nó sẽ tạo ra sự thiếu đồng bộ của học sinh trong trường và kết quả học tập cũng khác nhau Để giải quyết vấn đề này ,theo tôi, chúng ta nên mở ra nhiều cuộc hội thảo trao đổi ý kiến, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy mới.Qua cuộc hội thoại , nhưng giáo viên mới được đào tạo sẽ có nhiều kinh nghiệm, có những giáo viên mới được đào tạo sẽ có nhiều kinh nghiẹm và hiểu biết đúng nhiều hơn , còn những giáo viên dạy lâu năm trong nghề có thể tiếp cận thực tế nội dung đổi mopứi phương pháp dạy học Và một khi cán bộ giáo viên đã vững chắc và hiểu biết tốt phương pháp dạy học thì học sinh sẽ vững tin và không có thái độ hời hợt trong học tập nữa Tăng cường khả năng ứng dụng CNTT vào giảng day cho giáo viên Biện pháp thứ hai mà tôi muốn nói ở đây là cơ sở vật chất trong trường Thiết bị dạy học cũng là một nguyên nhân lớn gây hạn chế trong việc giảng dạy của giáo viên trong trường Đối với một ngôI trường trên mảnh đất Nghệ 28 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi An đang còn gặp nhiều khó khăn như thế này thì vấn đề càng phải được giảI quyết nhanh chóng Nhà trường phải đầu tư, cung cấp đâỳ đủ trang thiết bị trong giảng dạy Còn về giáo viên thì theo tôi, chúng ta nên mở lớp ngoại khoá cho giáo viên học tin học tin học, công nghệ thông tin để giáo viên có thể soạn một bài giáo án điện tử đầy đủ, hoàn chỉnh mà không mất nhiều thời gian Thứ ba, cần phải giảm tải chương trình một cách hệ thống và đồng bộ Hiện nay, chương trình Ngữ Văn ở trưòng THPT còn khá nặng Học sinh phải học một lúc nhiều môn, môn nào cũng quan trọng, các soạn giả sách giáo khoa cần cân nhắc nên đưa vào sách những tri thức văn học tối thiểu và những tác phẩm có giá trị tiêu biểu để học sinh có một cací nhìn toàn diện về văn học nước nhà và thế giới tránh tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa” như hiện nay Nhiều năm gần đây, nhiều người không còn mặn mà với nghề sư phạm, nghề giáo viên nữa Đó cũng là bởi vì chế độ phụ cấp đứng lớp của giáo viên không đủ phục vụ tối thiếu nhu cầu vật chất đời sống Chính vì vậy, theo tôi chúng ta nên có những biện pháp tăng lương cho giáo viên, để giáo viên có thể yên tâm cống hiến cho nền giáo dục Đầu tiên, tăng lương cho giáo viên đứng lớp, những giáo viên có thâm niên dạy học trong trường Ngoài ra còn tăng lương cho hiệu trưởng và phó hiệu trưởng vì một trường học muốn phát triển mạnh, muốn có uy tín thì phải có những người lãnh đạo giỏi 29 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi Phần kết luận và những kiến nghị 1 Kết luận Mục đích của nền giáo dục Việt Nam là “ đào tạo những con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dung và bảo vệ tổ quốc” Môn Ngữ Văn cũng là một môn học như vậy đáp ứng mục tiêu của nền giáo dục nước nhà và hy vộng vào một ngày gần đây, Việt Nam sẽ trở thành “con rồng” của Châu Á 2 Kiến nghị 2.1 Đối với sở giáo dục -Đào tạo Nghệ An Qua nghiên cứu thực trạng của những thuận lợi và khó khăn của giáo viên trước sự đổi mới nội dung chưong trình và phương pháp dạy học môn Ngữ Văn ở trường thpt Diễn Châu 5 Nên muốn đề xuất với Sở giáo dục - đào 30 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi tạo Nghệ An đồng thời quyết định để được định huớng phù hợp để trường có những điều kiện phát triển và bước vững chắc hơn trong tương lai 2.2 Đối với nhà trường thpt Diễn Châu5 Nhà trường nên tăng cường quan tâm đến bộ môn Ngữ Văn hơn nữa, mở những cuộc hội thảo cho giáo viên trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giảng dạy Thường xuyên gửi giáo viên đIihọc cao học, học thạc sĩ,…tiếp cận với những đổi mới về phương pháp dạy môn Ngữ Văn để có biện pháp đẩy mạnh hơn nữa chất lượng môn học này Nên thành lập tổ thanh tra định kì để kiểm định chất lượng chất lượng môn Ngữ Văn để có biện pháp điều chỉnh khắc phục kịp thời Mở các hoạt động phong trào học môn Ngữ Văn trong trường như :viết văn về mẹ , về thầy cô, về cuộc sống xã hội , hay là những kỉ niệm đáng nhớ của bản thân…để qua đó phát triên phông trào văn học nhà trường Tăng cường hội nghị họp phụ hunh để giúp cho cha mệ các em hiểu rõ về vấn đề học môn Ngữ Văn để qua đó tránh sự định hướng lệch lạc trong vấn đề chọn khối học cho các em mà không đung với sở thích, mong muốn của các em 1.3 Đối với cô giáo dạy bộ môn Ngữ Văn - Tổ giáo viên bộ môn nên phối hợp với nhau giúp nhau tìm hiểu những ưu điểm, hạn chế trong viêc giảng ạy môn học này để qua đó tìm ra phương pháp nâng cao chất lương cho các em 31 H·y tËn t©m víi nghÒ vµ tËn nghÜa víi ®êi - Luôn luôn thể hiện sự quan tâm chân thành đối với các em,định hướng đúng cho các em giúp các em tự tin khi theo học môn học này - Giáo viên thường xuyên thay đổi ,thử nghiệm các phưong pháp khác nhau giúp các em hứng thú hơn đói với môn học này Tài liệu tham khảo 1 Quyết định ngày 5/10/2006 của Bộ trưởng Bộ GD- ĐT về quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và THPT 2 Giỏo dục học I - TS Phạm Minh Hựng, Hoàng Văn Chiờn, tủ sỏch Đại học Vinh (2002) 3 Giỏo dục II – TS Chu Trọng Tuấn, Ths Hoàng Trung Chiến, Tủ sỏch Đại học Vinh (2002) 4.Ngyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê , GD học đại cương I , HN 1995 5 Đặng Vũ Hoạt – Nguyễn Sinh Huy – Hà Thị Đức , GD học đại cương II , HN 1995 6 Phạm Viết Vượng , GD học ,NXBĐH Quốc gia HN 32 ... chế trình độ chun mơn giáo viên 2 .Thực trạng giáo viên trước đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học mơn Ngữ Văn học sinh lớp 12 2.1 Sự đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học môn. .. q trình dạy học mơn Ngữ Văn học sinh lớp 12 trường THPT Diễn Châu - Đối tượng nghiên cứu : Những thuận lợi khó khăn giáo viên trước đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học mơn Ngữ văn lớp. .. cho học sinh làm kểm tra Và giúp em làm sau tốt 2.2 Những thuận lợi giáo viên trước đổi chương trình phương pháp dạy học môn Ngữ Văn học sinh 12 Trước đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học

Ngày đăng: 23/08/2021, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w