1363
BO GIAO DUC VA BAO TAO VIEN KHOA HOC GIAO DUC
PHAM THANH TAM
MOT PHUONG AN XAY DUNG
NOI DUNG VA PHUONG PHAP DAY HOC TOAN LOP 1
TR0NG TƯƠNG LAI GÂN ử NUỨC TA
Chuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TOÁN
Mã số ; 5.07,09
Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục
Ha Nai - 2000
Trang 2
CONG TRINH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI VIÊN KHOA HỌC GIÁO DỤC
SRK ok ok 2 9 ki ok
Người hướng dẫn khoa học:
1 Tran Thúc Trình - PGS TS Khoa học giáo dục
2 Dé Dinh Hoan - PGS TS Khoa học giáo dục
Phản biện ï: TS Vũ Quốc Chung
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS TS Dao Tam
Truong Dai hoc Su pham Vinh
Phan biện 3: PGS TS Vũ Dương Thụy
Nhà xuất bản Giáo dục
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án Nhà nước họp tại Viện Khoa học øiáo dục, 101 Trân Hưng Đạo, Hà Nội
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2000,
Có thể tìm biểu luận án tại thư viện Quốc gia và thư viện Viện Khoa
học giáo dục
Trang 3CÁC TỪ, CUM TU VIET TAT TRONG TOM TAT LUẬN AN Cải cách giáo dục CCGD Giáo viên GV Học sinh HS Phương pháp dạy học PPDH Trung học cơ sở THCS Trò chơi học tập TCHT MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
1.1 Những đổi mới vẻ kinh tế - xã hội của nước ta, đặc biệt trong
siai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó tiểu học là bậc học đặt cơ sở ban đâu cho việc hình thành, phát triển toàn điện nhân cách của con người, đặt nền
tảng vững chắc cho toàn bộ hệ thống siáo dục quốc dân Vì vậy, ngay sau khi Hội đồng Nhà nước ban hành Luật phổ cập giáo dục tiểu học
(năm 1991), Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương đổi mới giáo dục tiểu
học một cách toàn diện và đồng bộ, nhằm góp phân thực hiện phổ cập
giáo dục tiểu học có chất lượng vào năm 2000, chuẩn bị cho phổ cập giáo dục THCS, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến việc "hình thành và phát triển cho HS những tri thức và kỹ nãng cơ sở, thiết thực với cuộc sống
cộng đồng; phương pháp suy nghĩ và học tập ", "sóp phản đào tạo những người lao động linh hoạt, năng động, chủ động, sáng tạo, thích ứng"
1.2 Thực tế dạy học toán ở các trường tiểu học của nước ta trong
những năm vừa qua đã khẳng định nhiều ưu điểm nổi bật, đông thời cũng
chỉ ra những tổn tại cần khắc phục Một trong những tồn tại đó liên quan
đến mơn tốn ở lớp 1 là:
- Thời gian dạy học số tự nhiên kéo dài từ đầu lớp 1 đến nửa học kỳ
Trang 4nên đã hạn chế kết quả rèn luyện kỹ nãng tính với các số thập phân mà trong thuc tiễn lại đời hỏi phải vận dụng nhiều
- Nội đung toán lớp ¡ chủ yếu chỉ có các số đến 1 và cộng, trừ trong
phạm ví 10, trong lúc thực tiễn sư phạm ở nước ta cũng như trên thế giới chứng tỏ rằng HS lớp I còn có khá nâng nhận thức cao hơn mức đó, có
thể tiếp thu được các số đến 100
- Ở tiểu học cản bổ sune một số kiến thức thiết thực, cẩn thiết cho
học tập và đời sống như phân số, tinh phan trăm, thống kê đơn giản
Như vậy cần thiết và có thể thay đổi nội dung số học ở lớp 1 để góp phân hoàn thiện việc dạy học hệ thống số ở tiểu học
Hơn nữa, phương pháp đạy và học toán ở nhiều trường tiểu học còn
thiên về thầy giảng - trò nghe, HS tiếp thu một cách thụ động, hoàn toàn
lệ thuộc vào GV Cách dạy học đang phổ biến này không thể đào tạo ra
người lao động chủ động, sáng tạo cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được
1.3 Nghiên cứu nội dung và PPDH toán ở lớp 1 của một số nước trên
thế giới, có thể nhận ra xu thế sau đây trong dạy học toán lớp 1 hiện nay:
- Nội đưng toán lớp 1 đều có các số đến 100 và cộng, trừ trong phạm
vi 100
- Vé PPDH đều theo hướng tập trung vào người học, thực hiện cá thể
hóa đạy học, tổ chức cho HS học tập tự giác, tích cực trong hoạt động
và bằng hoạt động
1.4 Từ 1991 đến nay, nhiêu nhà khoa học, quản lý giáo dục và giáo
viên nước ta đã tập trung nghiên cứu đổi mới nội dung, đặc biệt vẻ PPDH
ở tiểu học và đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản, quan trọng, làm nên
tắng cho những công trình triển khai cụ thể
Những điều vừa trình bày ở phân trên dẫn đến việc chọn đề tài nghiên
cứu: “Một phương án xá đựng nội dung và phương pháp đạy học Toán
lớp ] trong tương lai gần ở nước ta” 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở vận dụng những thành tựu nghiên cứu vẻ đổi mới giáo dục
tiểu học ở nước ta và giáo dục toán học cùng thực tiễn sư phạm trone
Trang 5nước củng như trên thế giới, để xuất một phương án cụ thể đổi mới
nội dung và đặc biệt là đổi mới PPDH toán lớp I trong tương lại sẵn ở
nude ta
3 NHIEM VU NGHIEN CUU
Để đạt được mục đích nói trên, luận ấn có nhiệm vụ:
a) Nghiên cứu nội dung và PPDH toán lớp l ở nước ta qua các giai
đoạn phát triển, đặc biệt từ khi CCGD Từ đó xác định những ưu điểm
cản kế thừa và những tổn tai cẩn khắc phục
b) Nghiên cứu nội dung và PPDH toán ở lớp đầu bậc tiểu học hiện
hành của 5 nước (Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Nhật Bản, Philippin và Singapore) Từ đó cho phép nhận định xu thế của thế siới :
c) Tổng hợp những thành tựu nghiên cứu về đổi mới giáo dục ở tiểu
học nước ta và vận dụng vào để tài cụ thể; phân tích một số thành tựu
vẻ giáo dục toán học hiện đại làm căn cứ cho việc thiết kế phương án
đ) Thiết kế cụ thể về đổi mới nội dung và PPDH toán lớp 1 có cơ sở
thực tiễn và lý luận để thực thí ý tưởng của luận án
e) Thực nghiệm sư phạm
4 GIA THUYET KHOA HOC
Nếu biết dựa vào những thành tựu nghiên cứu vẻ đổi mới giáo dục
tiểu học ở nước ta và về giáo dục toán học hiện đại cùng thực tiễn dạy
học toán lớp 1 trong nước cũng như trên thế giới thì có thể thiết kế được
một phương án đối mới nội dung và PPDH toán lớp 1 mang tính hợp lý,
tính thời đại, tính khả thi và hiệu quả, gớp phân vào sự nghiệp đối mới
giáo dục toán học ở tiểu học trong tương lai gân ở nước ta 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a) Nghiên cứu lí luận: Văn kiện của Đảng và Nhà nước vẻ định hướng
phát triển chiến lược giáo dục trong giai đoạn đầu thé ky 21, các tài liệu
có liên quan đến đổi mới siáo dục tiểu học (mục tiêu, nội dung, phương
pháp, đánh giá ) ở trong và ngoài nước; các kết quả nghiên cứu về tâm
lý học, về lý luận dạy học, toán học liên quan đến Toán 1
Trang 6bJ Phân tích chương trình, sách siáo khoa Toán lớp 1 của 5 nước, từ đó rút ra xu thế đạy học toán ở lớp I hiện nay trên thế giới
€) Quan sát thực trạng dạy học toán lớp 1 hiện nay ở nước ta; kết hợp phán tích chương trình, sách giáo khoa, sách GV hiện hành Từ đó rút ra
những ưu điểm cẩn kế thừa và những hạn chế cân khắc phục
d) Thực nghiệm sư phạm để thăm dò tính khả (hi và hiệu qua cia
phương án
6 CÁC ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về lý luận:
a) Tổng quan và nhận định về đạy học toán lớp 1 ở nước ta và 5 nước
trên thế giới Từ đó khẳng định tính hợp lý, tính thời đại của phương án
b) Lam rõ những cơ sở khoa học được vận dung làm nên tâng của
thiết kế phương án
c) Đổi mới nội dung mơn tốn lớp 1 với cấu trúc sắp xếp hợp lý,
tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện cho việc hoàn thiện đạy học số học ở tiểu hoc d) Xây dựng trình độ chuẩn toán lớp l 6.2 Về thực tiễn: a) Vận dụng vào thực tiễn 6 bước trone hình thành các kiến thức toán học và 5 bước tổ chức lên lớp b) Xây dựng cụ thể các loại phiếu học tập, làm phương tiện để HS học tập tự giác, chủ động c) Dé xuất các TCHT đa dạng để HS học tập vận đụng kiến thức hứng thú, sôi nối
7 NHUNG VAN DE DUA RA BAO VE
7.1 Tổng quan và nhận định về nội dung, PPDH toán lớp đầu bậc tiểu
học ở nước ta và 5 nước trên thế siới
7.2 Nội dụng mơn tốn lớp ] trone tương lai gần ở nước ta với cấu
trúc sắp xếp hợp lý tiết kiệm thời sian
7.3 Các thiết kế cụ thể về phiếu học tập, TCHT, trình độ chuẩn toán
Trang 78 BO CUC CUA LUAN AN
Mở đầu
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của phương án
Chương 3 Phương án đổi mới nội dung và phương pháp dạy học
tốn lớp Í ở nước ta trong tương lai gân Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN CỦA PHƯƠNG ÁN
1.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỄN DẠY HỌC TOÁN LỚP ĐẦU BAC TIỂU HỌC CỦA NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ NƯỚC KHÁC
1.1.1 Mơn tốn ở lớp 1 nước ta qua các giai đoạn phát triển Từ năm 1945 đến nay, chương trình mơn tốn tiểu học ở nước ta đã qua ba lân cải cách (vào năm 1950, 1956 và 1081) Trong chương này chỉ trình bày tình hình ở hai giai đoạn cuối Trong luận án, ở mỗi giai
đoạn đều điểm lại nội dung chương trình, đặc điểm và một số nhận định
1.1.1.1 Gíai đoạn từ 1956 đến 1981 A - O mién Bắc
Chương trình, sách giáo khoa Học tính lớp 1 có những ưu điểm và tồn
tại sau đây:
(1) Ưu điểm: -
- Học các số trong phạm vi 100 là hợp !ý - Quan tâm đến thực hành toán học
(2) Tôn tại:
- Nội dung òm đồm, có học cả các phép nhân, chia trong phạm vị 100
- Chua quan tam đây đủ đến quá trình hình thành các khái niệm và
mối liên hệ giữa số học yếu tố đại số và hình học
Trang 8*
- Ít tranh ảnh mính họa, hình thức khô khan
- PPDH còn thiên vẻ thầy giảng trò nghe, HS tiếp thu kiến thức một
cách thụ dong hoi hot
B - Ở miền Nam
Chương trình và sách giáo khoa toán lớp đầu bậc tiểu học có những
ưu điểm và tôn tại như sau:
(1) Ưu điểm:
- Học các số trong phạm vi 100 là hợp lý
- Sớm giới thiệu thuật toán cộng, trừ theo cột dọc
- Sách giáo khoa được in tương đối hấp dẫn, có nhiều tranh minh họa
với nhiều màu sắc
(2) Tôn tại:
- Nội dung nặng nề, có học cả phép cộng, trừ có nhớ
- Chưa quan tâm đảy đủ đến quá trình hình thành các khái niệm mối
liên hệ giữa số học, các vếu tố đại số và hình học - Về PPDH vẫn như ở miền Bắc
1.1.1.2 Giai đoạn từ năm 1981 đến nay
Chương trình sách giáo khoa CCGD được thực hiện thống nhất trong Cả nước
(1) Ưu điểm: - Đã khắc phục được những tồn tại trong giai đoạn trước
(2) Tôn tại: - "Nội dung đạy học Toán 1 quá đơn giản (chủ yếu chỉ có các số đến 10 và cộng, trừ không nhớ wong phạm vi 10)” Một mật,
thực tiễn trone nước và quốc tế chỉ ra rằng các em HS có thể nhận thức
được các số đến 100 và cộng, trừ (không nhớ) trone phạm vi 100, kế cá
kỹ thuật tính của phép cộng và phép trừ (thuật toán cộng, trừ) mà tron
Toán ! hiện hành chưa quan tâm đến Mặt khác nếu cấu trúc chương
trình được hoạch định như vậy ở lớp 1 (các số đến 100) thì sẽ góp phân
khắc phục sự "mất cân đối hiện nay giữa nội dung va thoi gian day hoc
số tự nhiên với dạy học số thập phân” Hơn nữa, trone Toán l hiện hành
phải mất nhiều thời gian để thực hiện các phép cộng, trừ theo hàng neang trong lúc có thể sớm sit dung cdc thuật toán cộng trừ theo cột đọc áp
Trang 9- Sách giáo khoa Toán | chưa được biến soạn "theo hướng tổ chức
cho HŠ hoạt động (có dựa vào các tài liệu trực quan) để tự phát hiện và
giải quyết văn để của bài mới” Do đó "dạy học còn nặng về truyền thụ kiến thức và làm theo mẫu, chưa thực hiện được cá thể hóa, chưa giúp
HỆ tự phát hiện và tự chiếm lĩnh kiến thức mới Vì vậy, cả GV và HS
thường thiếu chủ động, thiếu sáng tạo" Có thể khắc phục được nhược điểm này bằng cách xây dựng "các phiếu học tập", trong đó ghi rõ những nh huống với những hoạt động mà HS sẽ phải tự lực tiến hành, từ đó dẫn đến kiến thức, kỹ năng mới Hơn nữa, trong Toán 1 còn vắng bóng
những TCHT, thường được sử dụng một cách thích hợp với HS để góp phân nâng cao tính tự giác, kích thích tính tích cực, sáng tạo trong nhận thức cũng như trong vận dụng kiến thức toán học của các em
Để phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế đã nêu cần
phải đổi mới nội dung và PPDH toán lớp 1 ở nước ta
Công cuộc đổi mới giáo dục Toán l có những điểu kiện thuận lợi
như sau:
1) Vệ giáo viên: Trình độ của GV lớp 1 đã được nâng cao qua đào
tạo cũng như qua béi dưỡng thường xuyên
2) Về học sinh: So với trước, số trẻ em 5 tuổi đi học mẫu siáo tăng
lên rất nhiều, do đó được chuẩn bị tốt trước khi bước vào lớp 1 Mặt khác,
trong những năm gân đây, trẻ em chúng ta có sự phát triển thể lực, có sự tăng trưởng về cân nặng và chiều cao của trẻ dưới 6 tuổi và trình độ phát triển trí muệ không cỏ sự khác biệt nhiều so với trẻ em cùng lứa tuổi ở
các nước trên thế siới
1.1.2 Môn toán lớp đầu bậc tiểu học hiện nay của một số
nước khác
Để thấy rõ được phương án đổi mới nội dung và PPDH toán lớp l ở
nước ta, chúng tôi xét thấy cần nghiên cứu xu thế của thế siới, thể hiện
qua 5 nước, vừa có nên giáo dục toán học ở tiểu học ổn định, vừa có những thông tin cập nhật Ở mỗi nước, trong luận án có ghi chương trình cụ thể mơn tốn ở lớp đầu bậc tiểu học, mục tiêu và một số thông tin
có liên quan đến nội dung và phương pháp Cuối cùng nêu lén những
nhận định
1.1.2.1 Cộng hòa Pháp Bậc tiểu học gôm 5 năm, chia làm 2 bậc:
bậc cơ sở (2 năm) và bậc đào sâu (3 năm)
Trang 10"Mục tiêu của mơn tốn ở lợp dự bị (tương đương với lớp Ì nước 14) được quy dinh nbu sau:
HS được học các số trone phạm: vị 100 nâng cao năng lực của mình tưong sự hình thành số và phép đếm theo hệ thập phân Nấm được thuật
iính cộng, trừ
Lam quen với tổ chức kl:ông sian, một số hình đơn giản và hiểu biết về cách xác định vị trí, vẽ và tạo dựng hình, bước đầu nấm được các đại
lượng về độ dài, khối lượng,
Với những lĩnh hội đó, giáo dục toán học nhằm phát triển thói quen tìm tòi và suy luận Việc giải các bài toán chiếm một vị trí quan trọng,
bso gơm: những bài tốn vận dụng và củng cố những kiến thức đã học; những tình huống phải tìm lòi, dẫn đất HS phát hiện cách giải và tiếp cận
với những khái niệm và công cụ mới”
1.1.2.2 Liên baig Nga Bậc tiêu học chỉ gơm 3 năm Mơn tốn ở lớn 1 đòi hôi "những yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo như sau:
Day số theo thứ tự các số từ 0 đến 100; kỹ năng đọc, viết, so sánh các số đó Bâng cộng các số có 1 chữ số và bảng trừ tương ứng (mức độ kỹ xão) Kỹ năng cộng, trừ nhấm trong phạm vi 100 với việc sử dụng các cách thức đã học Kỹ năng giải các bài toán đơn về phép cộng, trừ”
1.1.2.3 Nhat Ban Bac tiéu hoc gdm 6 năm Mơn tốn ở lớp 1 nhằm
"Mục tiêu giúp HS hiểu khái niệm và ký hiệu của các số, sử dụng phép cộng, phép trờ trong những trường hợp đơn giấn, thông qua thao tác trên
những để vật cụ thé
Giúp HS thêm kinh nghiệm phong phú, trên cơ sở đó hiểu được những
khái niệm cơ bân vẻ đại lượng và đo đại lượng, thông qua thao tác với
những vật cụ thể
Giúp H§ thêm kinh nghiệm phong phú, trên cơ sở đó hiểu được những
biểu tượng của các hình trons mặt phẳng và không sian, thông qua những
gu thao tác cụ thé"
1.1.2.4, Một Số nước trong khu vực Đông Nam Á
Ở Philippin va Singapore bic tiểu học kéo dài 6 năm, từ lớp ] đến
lớp 6 Mục tiêu dạy học Toán ] cũng tương tự như 3 nước phái triển đã nêu Tuy nhiên ở hai nước này có bước đảu giới thiệu phếp nhân phép chia và puân số (thòng qua hoạt động tò màu và gấp giấy )
Trang 111.1.2.5 Một số nhận định
Điểm qua tình hình dạy học toán lớp đâu bặc tiểu học của Š nước trên
thế giới có thể thấy nhiều nét tương đồng cơ bản như sau:
(1) Hồ được học các số với phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100
(2) Nội dung kiến thức số học đều được trình bày (ẩn tàng) theo quan
điểm toán học hiện đại (lý thuyết tập hợp, cấu trúc) Hơn nữa, có sự kết
hợp hữu cơ giữa số học (xem nhự mạch chính) với yếu tố hình học, đại
số và đại lượng
(3) Rất quan tâm đến PPDH hiện đại, trong đó để nhiều công sức tổ chức cho các em hoạt động trong quá trình hình thành khái niệm, tính
chất toán học ban đầu, thể hiện qua các "cuốn phiếu học tập" đa dạng (4) Tăng cường TCHT để giúp HS vận dụng được kiến thức và kỹ
năng vừa được học hoặc dẫn đắt tự bản thân các em nắm bắt được kiến thức, kỹ nắng mới
(Š) Nêu rõ yêu cầu về những thiết bị, đổ dùng học tập đơn giản, tối
thiểu để hỗ trợ quá trình nhận thức và vận dụng
(6) Quan tâm đến công tác đánh giá kết quả học tập của HS qua từng giai đoạn và cuối năm học
1.2 MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ GIÁO DỤC TOÁN HỌC HIỆN ĐẠI
1.2.1 Các cơ sở tâm lý học
Trude hết điểm qua những nét lớn trong tâm lý học nhận thức của Jean
Điaget, trong đó đặc biệt lưu ý đến giai đoạn tiền thao tác (từ 2 đến 7
tuổi), giai đoạn xuất hiện ở trê em chức năng biểu tượng, ký hiệu; chủ
thể có khả năng diễn đạt, biểu thị cái được biểu đạt bằng cái biểu đạt có
phân hóa (ngôn ngữ, hình ảnh, sơ đồ, ký hiệu, ) Jean Piaget cho rang
nhận thức là quan hệ qua lại giữa chử thể và đối tượng, trong đó công cụ
trung sian là hành động Luận điểm này chính là chỗ dựa cho đổi mới
PPDH, lấy tích cực hóa hoạt động học tập của HS làm trọng
Tiếp đến chúng tôi giới thiệu Pierre Gre’co, nha tam ly hoc vé phat
triển nhận thức của trẻ em ở các lớp đầu bậc tiểu học trong những năm
1970, đã đi sâu và định hướng lại nội dung mà Jean Piaget đã nghiên cứu,
đặc biệt nhấn mạnh việc học tập mang tính cấu trúc Trong phương án
Trang 12cũng thể hiện ý tưởng này ở nhiều chỗ: cách ghi số có hai chữ số, đặt sự
liên hệ giữa phép cộng và phép trừ, thuật tính cộng, trừ Trước khi giới
thiệu Lêôngtiev với lý thuyết hoạt động, Vyeorsky với lý thuyết học tập hướng tới sự phát triển, cùng những liên hệ với nội đung và PPDH trone
phương án, trong luận án tập trung vào quá trình hình thành các khái niệm: toán học, theo "con đường từ hoạt động đến ký hiệu toán học" mà các
tác giả Maurice Debesse va Gaston Mialaret đã tổng kết, làm chỗ tựa cho việc bình thành (một cách ẩn tàng) những khái niệm cơ bản (hình thành số, phép tính cộng, trừ) Con đường đó gồm 6 bước:
Bước 1: Thao tác trên đồ vật
Bước 2: Thao tác trên đỗ vật kết hợp với ngôn ngữ
Bước 3: Điều chỉnh chất lượng ngôn ngữ
Bước 4: Thao tác trên hình ảnh vật chất hóa
Bước 5: Mô hình, sơ đỏ, biểu đồ
Bước 6: Ký hiệu toán học 1.2.2 Cơ sở lý luận dạy học
Trong luận án chỉ tập trung giới thiệu "Lý thuyết các tình huống" của
Guy Brousseau, trong đó nêu lên hai vấn đề nổi bật mà giáo dục toán học lớp 1 dựa vào Đó là “cốt loi cua PPDH là thiết lập môi trường có
dụng ý sư phạm để HS học tập bằng hoạt động, học tập bằng thích nghĩ",
làm cơ sở cho việc xây dựng các phiếu học, phiếu thực hành và phiếu kiểm tra Thứ đến là các tình huống tiền sư phạm và tình huống sư phạm
làm cơ sở cho việc tổ chức dạy học, được thiết kế theo 5 bước:
Bước 1: GV nêu tình huống có vấn để (hoặc để HS tự nêu vấn đề)
Bước 2: HS quan sát, phân tích tầm hiểu vấn đê (cá nhân hoặc nhóm) HS định hướng giải quyết vấn đè
Bước 3: Cá nhân (hoặc nhóm) trình bày đáp án và cách giải quyết của
mình,
Bước 4: Cả lớp so sánh các đáp án và trao đổi đánh giá Bước 5: GV (HS) tổng hợp và kết luận
Trone 5 bước đó, 3 bước thứ 2, 3 4 cho HS (cá nhân hoặc nhóm) tự
Trang 131.2.3 Cự sử toán học
Trọng tam của nội dung toán lớp | tap wung vào số học Các kiến
thức số học, tuy rất sơ đẳng, nhưng được trình bày theo tỉnh thản, quan
điểm của Toán học hiện dại một cách ẩn tàng Trong phương án kế thừa
những thành tựu đã đạt được Sau đây xin điểm lại một số chủ điểm: phép
đếm, hình thành số (bản số, tự số): hình thành các phép cộng, phép trừ
© Phép đếm: được xem như là sự thiết lập tương ứng I-I mỗi phản
tử của tập hợp (bỏ qua bản chất và thứ tự của các phản tử của tập hợp) với các từ (phản tử lời nói) liên kết trong dãy (bất đâu từ l) Từ cuối
cùng được sử dụng nói lên bản số của tập hợp đã cho Phép đếm được sử dụng trong hình thành số và phép cộng
se Số tr nhiên: Số tự nhiên được xem như bản số của lớp các tập hợp
hữu hạn tương đương (cùng lực lượng) Trong quá trình hình thành số tự nhiên lưu ý đến mặt bản số và tự số Mặt tự số thể hiện gián tiếp qua phép đếm và cụ thể hóa ở việc nêu ra đây số Do vậy, các số tự nhiên
được trình bày từng số một, bắt đầu từ số 1 theo thứ tự phép đếm Các
số xây dựng theo quan điểm bản số được sắp xếp theo thứ tự ngay, được
gọi tên và ký hiệu, theo mô hình toán học dựa trên biểu tượng "số đứng
liên sau" Việc so sánh và xếp thứ tự các số (lớn hơn, bé hơn, bằng nhau)
với các ký hiệu (>, <, =) chủ yếu dựa vào so sánh các tập hợp bằng tương
ung I-1
© Phép cộng: Việc hình thành phép cộng dựa trên quan điểm bản số, quy vẻ phép hợp của hai tập hợp rời nhau Do đó, khái niệm tổng của 2
số tự nhiên được xây dựng dựa vào sự thiết lập mối tương ứng giữa phép
hợp 2 tập hợp rời nhau và phép cộng các bản số Việc chuyển dịch được
thực hiện thường bằng phép đếm, để xác định bản số của mỗi tập Hợp thành phân và bân số của hợp của chúng Tuy nhiên vẻ mặt bản số, được
hiểu rằng (một cách ẩn tàng) hai bản số nào đó được gắn với bản số thứ
ba gọi là tổng của chúng (Theo quan điểm hiện đại của phép toán) Tronp khi học phép cộng, trong phương án có lưn ý giới thiện tính chất giao
hoán ngay từ khi học phép cộng trong phạm vi 3; ngoài ra siới thiệu tính
chất của số Ö (với tư cách là phản tử trung hòa) một cách liên tục Những
điêu vừa nói thể hiện (ẩn tàng) quan điểm cấu trúc trong Tốn học
© Phép trừ: Cũng dược xảy dưng theo quan diém bản số Hiệu ¡ - b
coi như là bản số của phần bu Từ đó thể hiện ý nghĩa của phép trừ là phép !ính ngược của phép cong
Trang 141.3 KHÁI QUÁT NHỮNG THANH TỰU NGHIÊN CỨU VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở NƯỚC TA
Từ năm 1991, sau khi có Luật phổ cập giáo dục tiểu học Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã có chủ trương nghiên cứu từng bước đổi mới giáo dục
tiểu học một cách toàn diện và đồng bộ trải qua 3 giai đoạn:
« Từ 1991 đến 1993, nhận thức bước đâu và những định hướng cơ bản
+ Từ 1994 đến 1996 hoàn chính những cơ sở khoa học, xây dựng kế
hoạch dạy học, dự thảo chương trình các môn học, định hướng đổi mới PPDH
« Từ cuối 1996 đến nay, triển khai dạy đủ 9 môn, xây đựng chương
trình chuẩn các môn học, từng bước xây dựng bộ công cụ kiểm tra đánh giá, thử nghiệm sách giáo khoa mới
Trong 10 năm qua, công cuộc đổi mới giáo dục tiểu học đã đạt những thành nm quan trọng thể hiện trong đổi mới mục tiêu giáo dục, nội dung
dạy học, PPDH
Trong luận án nêu rõ trone khung định hướng chung đó, mấy thành tựu quan trọng mà luận án đựa vào để thiết kế cụ thể hóa Đó là:
- Nội dung môn toán liên quan đến lớp 1
- Các giải pháp thực hiện đổi mới PPDH, trong đó đặc biệt quan tâm đến những thành tựu nghiên cứu về phiếu học tập, TCHT, chuẩn đánh giá
kết quả học tập, nhận thức vai trò của GV
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương này, trước tiên trình bày sơ lược vẻ sự phát triển đạy học toán lớp 1 nước ta, từ đó rút ra được những thành tựu quý báu để kế
thừa, đồng thời thấy được những tồn tại cẩn thiết và có thể khắc phục được Tiếp đến là tìm hiểu khái quát về tình hình đạy học toán ở lớp đâu
bậc tiểu học hiện nay của 5 nước trên thế giới (Cộng hòa Pháp, Liên bane
Nga, Nhật Bản, Philippin và Singapore) để thấy được những nét nương
đồng cơ bản, minh họa cho tính thời đại của phương án
Sau đó nêu lên một số cơ sở tâm lý học, lý luận đạy học và toán học toán học, 5 bước trone :ổ chức các hình thức lên lớp và quan điểm trình
bày nội dung toán lớp Í trone những thiết kế cụ thể của phương án (chương 2), đặc biệt là nhản số học - mạch kiến thức chủ yêu của toán 1
Trang 15Cuối cùng giới thiệu khái quát những thành tựu nghiên cứu đối mới giáo dục tiểu học ở nước ta trong mười nam gan đây chị rò những thanh tựu mà phương án nay vận dụne nhàm: thiết kể cụ thể hóa trong Toán lớp 1 về đối mới nội dune trong khung tổng quát đã được định hướng vá các
giải pháp đối mới PPDH đã được xác định (dạy học các sẽ đến 100 và
cộng, trừ (Không nhớ) trone pham vi 100 : sớm sứ dụng thuật toán cộng
trừ theo cột đọc : lý luận vẽ các phiếu học tập : phối hợp các hình thức
tố chức dạy học : tăng cường các TCHÍT : đánh giá kêi quả học tập của HS )
Chuong 2
PHƯƠNG ÁN ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN LỚP 1 Ở NƯỚC TA
TRONG TƯƠNG LAI GẦN
Sự nghiệp đổi mới giáo dục toán học ở tiểu học nước ta trone tươne lai gản đòi hỏi sự cộng tác nghiên cứu của nhiều chuyên sia GV và quản
lý đâu đàn
Trong mười nàm qua công trình nghiên cứu về đổi mới giáo dục tiểu học nói chune và vẻ đổi mới giáo dục toán học ở tiểu học nói riêng ở
nước ta đã đại được những thành tựu quan trọng Trên cơ sở đó đã xác
định được những định hướng chuns về đổi mới nội dune và PPDH toán
ở tiểu học
Để tài nghiên cứu này xem như là bước đâu cụ thế hóa mội số tấn để
bậ phận của những định hướng đó
2.1 MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG ÁN
Mục tiêu của phương án là sự thiết kế nhằm bude dau cu thé hoa mot số định hướng về đổi mới nội dung và PPDH toán lớp 1 trong tương lại
gan ở nước ta nhàm sớp phân phù hợp với sự phát triển của HS đặc biệt
đấy mạnh đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của
các em
Về nội dung sẽ bao gồm các số tự nhiên các phép công phép trừ
Trang 16là nàng lên một vòng số - so có 3 chữ số), đồng thời vấn đạn xen với
vác yêu tố đại sỏ hình học và đại lượng (như hiện hành)
Vẻ PPDH chỉ tập trung vào thiết kế 2 giải pháp sư phạm cốt lõi: đối
mới các phương tiến dạy học, các hình thức tổ chức dạy học Ngoài ra
vòn thiết kế chuẩn đánh giá kết quả học tập và nhận thức vai trò của GV
2.2 THIẾT KẾ ĐỔI MỚI NOI DUNG
Trong luận án, trình bày nội dung dự kiến (so sánh với chương trình hiện hành) cùng bảng phân phối chương mình theo cấu trúc khái quát là
học các số đến I0 trong học kỳ [ và các số đến 100 trong học kỳ 2, với những đặc điểm sau đây: (1) Trong vòng các số đến 10: - Giới thiệu liên tục các số từ ! đến Ð, rồi số 0, số 10, sau đó mới học phép cộng, phép trừ - Bố trí một tiết "Phép cộng Dấu +" và một tiết "Phép trừ Dấu —" trước lúc học phép cộng (phép trừ) trons phạm vi 3, 4, 5 + Sớm siới thiệu thuật toán cộng, trừ theo cột dọc (từ khi học phép vộns, trừ trong phạm vi 3) (2) Trong vàng các số có 2 chữ số
Tập trung cho HS hiểu cấu tạo và cách viết số có 2 chữ số khi học
các số từ I0 đến 20 (với hình ảnh theo số bó từng chục que tính - số
chục và số các que tính rời - số đơn vị : viết số chục bên trái, số đơn vị
bên phải) Sau đó vận dụng vào khi học các số từ 21 đến 99, Sứ dụng
thuật toán cộng, trừ theo cột dọc
(3) Giái toán có lời vấn Chia làm 2 siai đoạn:
- Giải đoạn | (học kỳ Ï): sử dụng kênh hình, HS tập nêu bài toán bằng
lời và tập nêu phép tính giải bằng viết
- Giai đoạn 2 (học kỳ II): HS tự mình giải và trình bày bài giải theo
mau
2.3 THIET KE DOL MOI PPDH
3.3.1, Thiết kế các phương tiện dạy học
L1) Phiếu học tập, Để tích cực hóa hoạt động học tập của HS tiết kiệm dược thơi sian và hỗ trợ cho việc thu thạp thông tin ngược tài liệu học
Trang 17piáo khoa và vở bài tập Phiếu học tập cung cấp những únh huống dẫn
đến kiến thức và kỳ năne cơ bản và nhữne bài tập thực hành sắp xếp theo một trình tự nhất định: được xây dựng chủ yếu bằng các hình vẽ
Có 3 dạne phiếu học tập: phiếu học phiếu thực hành và phiếu kiếm tra
Trong phương án đã thiết kế cụ thể nội dung các phiêu học, phiếu thực hanh và phiếu kiểm tra phục vụ quá trình đạy học theo phương án Trong
luận án có giới thiệu nội dung 3 phiếu điển hình:
Phiếu học, Tiết 13, "Số 1 Số 2” Phiếu thực hành, Tiết 21, "Luyện tập”
Phiếu kiểm tra, Tiết 65, "Kiểm tra học kỳ Ï"
Trang 18
(2) Dé ding dav hoc Cung cấp các thiết bị phục vụ chủ yếu cho hoạt
động học tập của HS để tự chiếm lĩnh trí thức Bộ đồ dùng dạy học tôi
thiểu và bất buộc bao gôm:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác, que tính, những tấm bìa ghi số và các đấu +, — = < >, bàn tính
- Những mô hình (hoặc vật thật) có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam siác
- Thước kẻ (có vạch chia cm), băng siấy có hình ảnh của tia số lịch hàng ngày, đồng hô thật hoặc mô hình đồng hô bằng bìa
2.3.2 Thiết kế các hình thức tổ chức dạy học (phối hợp dạy học cá
nhân, theo nhóm, theo lớp và tăng cường các trò chơi học tập)
Để giúp HS học tập chiếm lĩnh tri thức bằng cách dân dẫn tự phát
hiện và tự giải quyết vấn đề, bước đâu tạo thành thói quen học tập chủ
động, với các phiếu học tập và đồ dùng dạy học, thiết kế này tập trung
vào 3 trọng điểm sau dây:
(1) Van dụng 6 bước dựy học hình thành các khái niệm toán học (khái
niệm số phép cộng, phép trừ) theo lược đồ đã nêu trong muc 1.2.1 (trang 10), một cách dn tàng
(2) Thực hiện Š bước trong tổ chức dạy học trên lớp theo trình tự đã néu trong muc 1.2.2 (trang 10)
(Q3) Tăng cường các trò chơi học tập, điều khác biệt lớn đối với dạy
học hiện hành TCHT thực hiện chức nãng của hoạt động thực hành, luyện
tập, trong đó HS được củng cố, vận dụng linh hoạt trí thức, kĩ năng dã
học, cùng những kinh nghiệm sống của mình TCHT tạo khả năng phất triển trí trởng tượng, khả năng linh hoạt, độc lập, sáng tạo, gop phân hình thành tính kỷ luật, trung thực, kích thích hứng thú nhận thức, rèn luyện khả nắng độc lập suy nghĩ dé siành phần thắng vẻ mình, vẻ nhóm của
mình Trọng phương, án đã thu thập được nhiều TCHT nhằm củng cố về
nhận biết số, đọc viết số, so sánh 2 số, thứ tự các số phép toán cộng trừ,
xem đồng hồ
Xin minh họa một phản 2 nội dung (2), (3) trong dạy học ni 50: Tro
hơi "Làm tính tiếp sức” (nhằm ren luyện kỹ năng cộng, trừ) GV phát
cho HS ngồi đầu dãy một băng giấy có số Õ trống tương ba voi so HS
trong dãy HS dâu dãy làm phép tính, ghi ket quả, chuyền ngay báng giấy cho bạn ngồi cạnh để tính tiếp cho đến HŠ cuối dãy, Dãy nào làm đúng
và nhanh thì đoạt giải
Trang 197563 Day | +2 ` +0 a 47 | A 8 (3p FO CR ) ' SHS) —
GV giải thích cách chơi (Bị): HS từng đây quan sát, trao đổi các và bất đầu chơi (B2); khi đến HS cuối cùng, chuyển cho các bạn
đây kiểm fra lại (Ba): mỗi dãy cử người trình bay đáp án các HS khác thao luận (B4); GV (HS) tổng kết, đánh giá (Ba)
Cả lớp hoạt động sôi nổi, từng cá nhân, từng đãy phấn đấu để tháng
2.4 THIẾT KẾ TRÌNH ĐỘ CHUẨN TOÁN 1, trong đó ghi rõ chủ dé
mục tiêu, ghi chú cụ thể mức độ, phân ánh trình độ tối thiểu nã mọi
HS phat triển bình thường đêu cần và có thể đạt được học vấn Toán 1
Chẳng hạn, trích giới thiệu một chủ dé (trong 4 chủ đẻ phản sẽ hạc: Đếm, đọc, viết, so sánh các số đên 100; Phép cộng trừ trong phạm ví
10; Phép cộng trừ trons phạm ví IÔO: giải toán có lời văn:
Chủ đẻ Mục tiêu ' Gui chi 3 Phép cộng và trừ 1 Biết đặt tính Ghee cột 1 Ví dụ : không nhớ ong phạm vị ` dọc) và thực hiện phép 3? 100 ¡ tính +21 - bi ¡ 2, Biết cộng mừ nhẩm : ¡ 2 Ví dụ „- Hai số tròn ch 20+ 30 90-3 Số có 2 chữ số và số có - l8 + Ì 38 1 chữ số
2.5 THIET KE VE BO] DUONG NHAN THUC VAi TRO CUA GY
Các giải pháp sư phạm đấu có chuẩn bị tốt đến đâu cũng không
vào thực tiên được nếu người GV chưa nhận thức rõ vẻ vai trò của núnh
trons đổi mới PPDH Vì vậy cần làm che GV hiểu rằng " ưong khi nhân mạnh vai trò chủ thể nhận thức của HS đã để cao hơn vai trò của
GV - người sợi mớ, hướng đẫn, cố vấn trọng tải rong các hoạt độn học
tập của HS, người đánh thức Khả năng tiểm tầng trong mốt em, chuẩn bị
tốt cho các em hòa nhập và góp phần phát triển cộng đông” qua thiết kẻ, ủy thác, điều khiến, thế thức hóa
Trang 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 trình bày những thiết kế sư phạm nhằm bước đầu cụ thể hóa
một số vấn để bộ phận trong những định hướng chung về đổi mới nội
dung và PPDH toán ở tiểu học vào lớp I ở nước ta trong tương lại sản
(1) Về nội dung, thiết kế nhằm cấu trúc, sắp xếp nội dung một cách
hợp lý, mang tính khả thi và hiệu quả
(2) Về phương pháp, thiết kế cụ thể: nội dung các phiếu học tập cùng
bộ đô dùng dạy học tối thiểu cho Toán l; thể hiện 6 bước đạy học khái
niệm toán học: 5 bước tổ chức đạy học trên lớp (phối hợp dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp): thu thập nhiều TCHT (với sự phân tích vai
trò của TCHT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS dưới sóc độ
lý luận dạy học)
(3) Ngoài ra, để có điều kiện đổi mới nội dung và PPDH còn thiết kế trình độ chuẩn của mơn Tốn lớp 1 theo phương án và nội dung béi dưỡng những nhận thức mới về vai trò của GV
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 MUC DICH
- Thăm dò khả năng tiếp thu của HS về những nội dung bổ sung cũng như các nội dung quen thuộc được sắp xếp, cấu trúc lại
- Xem xét tính khả thị, hiệu quả của các giải pháp đổi mới PPDH
3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM
Thực nghiệm được tiến hành theo hai vòng:
Trang 21+
Yếu tố hình học (3 tiết: Hình chữ nhật Biểu tượng về hình có đối
xứng trục (hông qua hoạt động vẽ, pấp, cắt hình )
(2) Vòng 2 Thực nghiệm toàn bộ phương án mới trong suôi năm học
1996 - 1997 ở hai lớn IE và 1G trường tiểu học Lê Văn Tám quân Hai
Ba Trumg - Ha Noi voi 87 HS Cudi nam hoc da tiến hành kiểm tra HS hai đợt: đợt 1 chỉ kiểm tra HS tham gia thyc nghiém va dot 2 làm chung bai kiểm tra với HS đang theo chương trình hiện hành (xem như đối chứng)
- Đợt 1 Nội dung bài kiểm tra (40 phút) gôm 5 câu như sau: Câu 1 (2 điểm): Tính 23 98 61 57 22 60 92 +45 - 20 +7 -4 + 41 - 30 - 41 Câu 2 (3 điểm): Đặt phép tính theo cột đọc và tính a)50+30 ; 422+6 ; 7+30 =; 14 + 52 b) 87-47 ; 28-7: 39-5; 62 - 31 Câu 3 (2 diém): Dién dau >, <, = vao ché chém 9 20 45 cm 39 cm 70 59 1? cm l7 cm 68 86 5 em 59 em
Câu 4 (2 điểm): Giải bài toán sau: Lớp 1A có 40 HS, lớp 1B có 4?
HS Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu HS?
Câu 5 (1 điểm): Cho hình ảnh máy bay cùne các đám mây Điên số
hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật hình tròn trone tranh về vào chỗ chấm
- Dot 2 Noi dung bai kiểm tra (40 phút) gồm 5 câu như sau:
Trang 22* Củu 3 (2 điểm): Điền dấu (<, >, =) thích hợp vào ð trống: 607 » silo : 1l0Ll§., 6L]s bo 6+3018 ; 5S+4L]9-7 Cáu 3 (3 điểm): Tính 6+4 7-2 8+1 10-4 8-5 2+4 7-2 8+2 341 6-0 44+5 9-4
Câu 4 (2 điểm) Giải toán
a) Có: 10 quyển vở b) Em: 3 tuổi
Cho: 3 quyển vở Anh hơn em: 5 tuổi
Còn mấy quyển vở? Anh mấy tuổi? Câu 5 (1 điểm): Điển số thích hợp vào ö trống Llt4=10: 8-2=L] ; Ll+Ll+L1=š * Kết quả đợt I từ tổng số 84 bài như sau: Giỏi Khá TB Điểm | 10 ị $ 9 8 8 7 7 8 Số bài | 13 25 | 25 4 10 1 5 1 Số% | 75% 23,8% 1,2% * Kết quả chỉ tiết vẻ số học, trong đó có nhiều đổi mới cơ bản: Nội duni 9 đạt yêu cầu Số % : Kiến thức, kỹ năng cụ thể , g cụ Đọc, viết số 95% Đọc, viết đúng Cấu tạo thập phân của số có = 92% ° Xác định đúng số chục, số đơn - 2 chữ số vị So sánh các số 93% Dien đúng dấu <, >, = vào chỗ thích hợp coe cu 9, Sắp xếp đúng các số theo thứ |
Sap xép thu tu cac so 92% tự lớn dần, bé dần
Công, trử (không nhớ) trong 92% Đặt tính tính đúng theo cột dọc
] pham vị 100
Trang 23* Kết quả đợi 2 như sau: - Ị ~ Điểm ty 1 Điểm TB_ Lớp 10 S2 9 ! 5 kiém tra X : Lớp thưc nghiệm |_ 68 bài 11 bài 7bải | 1 bải i ị (1E, 1G) ị E— | 87 em = 78.2% | = 12.6% | = 8% 1.2% | Xe 9/84 | Lớp đối chứng | 50 bài | 28 bai 10 bai 3 bai | (1A, 1B) | _ 91 em ~ 548 | « 308% 11% ~38% | X = 9.68 |
Dé kiểm tra sự sai khác giữa hai điểm trung bình kiểm tra là có ý nghĩa
Trang 24Với mức ý nghĩa œ = 0.01 tim được giá trị tới hạn u„ x 3.33 Ta thay lul = 2.57 > u, = 2.33 Vì vậy, sự sai khác giữa kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Qua hai vòng thực nghiệm, có thể bước đâu nêu lên những nhận xét sau đây:
HŠ lớp 1 có khả năng nhận thức được những nội dung kiến thức theo phương án mới; HS thích thú được tiếp xúc với những phiếu học tập phù
hợp với con đường nhận thức của các em: sau một hoạt động cụ thể, các
em có thể tìm ra được những kiến thức mới đưới sự dẫn dất của GV, từ đó HŠ học tập tự giác, tích cực; HS được thực hành, luyện tập nhiều hơn, do đó nắm vững được kiến thức, kỹ năng Đặc biệt các TCHT được tổ
chức trong mỗi tiết học đã kích thích hứng thú học tập của HS, làm không khí lớp học trở nên sôi động Trong quá trình thực nghiệm, cả GV và HS đêu hăng say, chủ động, phấn khởi
Kết quả thực nghiệm trên đây đã bước đâu minh hoa tinh kha thi va
tính hiệu quả của phương án đẻ xuất
Trang 25KẾT LUẬN
NCS đã có những đóng góp sau đây:
1 Về lí luận
1.1, Phân tích cơ sở khoa học (về tâm lý học, về lš luận dạy học về toán học) theo quan điểm hiện đại trên thế giới và trong nước làm rõ nên tầng khoa học của phương án Từ đó chỉ đạo PPDH, đặc biệt dạy hình thành khái niệm và tổ chức các hoạt động trên lớp có cơ sở lý luận
1.2 Dưới góc độ lý luận day hoc
a) Da phan tich thực tiễn dạy học toán lớp 1 ở Việt Nam và xu thế hiện nay trên thế giới vẻ đổi mới nội dung và PPDH Toán 1 thông qua 5 nước (Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga, Nhật Bản, Philippin, Singapore)
Từ đó đã rút ra nhận xét về tính thời đại, tính đúng đắn tính khả thị của
phương án (học các số đến 100 và phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100: Sớm giới thiệu thuật toán cộng trừ theo cột đọc, sử dụng các phiếu học tập: tăng cường các TCHT: quan tâm đến thiết bị dạy học và trình độ chuẩn) b) Đã tổng hợp vai trò của TCHT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của HS ©) Xây dựng trình độ chuẩn toán lớp 1 2 Về thực tiễn
2.1 Xây dựng thành cône các phiếu học tập, tạo điều kiện cho HỆ
học tập trone hoạt động và bằng hoạt động một cách tự giác tích cực hime thi
2.2 Đã thu thập được nhiều TCHT va đưa hình thức TCHT vào lớp
học một cách thường xuyên làm cho HS học tập sôi dong han lên
Tóm lại, giả thuyết khoa học là chấp nhận được, những nhiệm vụ nghiên cứu đã được hoàn thành
Ban Soạn thảo chương trình tiểu học năm 2000 thuộc Bệ Giáo dục và Đào tạo đã xem xét và đánh siá những kết quả nghiên cứu của cône trình
Trang 26PHỤ LỤC
NHÂN XÉT CỦA BẠN SOẠN THẢO CHUONG TRINH TIEU HOC NAM 2000
Lit} Vé andi dung :
- Nhất ưí nội dung dạy học các số đến 100 và phép cộng, phép trừ
không nhớ trong phạm vi 100 (tính miệng và tính viết, với thuật tính theo
cột dọc)
- Nhất trí cấu trúc sắp xếp nội dung dạy học các số đến 10, sự phân phối chương trình vẻ cơ bản; Hết học kỳ I, hoàn thành vòng các số đến 10;
Học kỳ II học các số đến 100 và cộng, từ không nhớ trong phạm vi 100
- Nhất trí việc bổ sung một số nội dung:
* Đại lượng: Bổ sung phản các ngày trong tuần, thực hành xem lịch, doc gid đúng trên đồng hồ
* Hình học: Bổ sung phản điểm ở trong, ở ngoài một hình, Tăng cường
các hoạt động thực hành (tô màu, vẽ, cất, ghép hình) Giới thiệu các
hình phẳng đồng thời với các cố thể có mật là các hình phẳng được học
- Phản siài toán: chưa chính thức dạy ở học kỳ I, nhưng đã được chuẩn bị dân dưới hình thức đưa ra tranh vẽ, HS tập nêu bài toán và nêu phép
tính siãi
(2) Vệ phương pháp:
Thông nhất về định hướng đổi mới PPDH: cá thể hóa, tích cực hóa hoạt động của HS Khuyến khích GV tổ chức cho HS hoạt động để từng
Được tự phát hiện, vhiếm lĩnh kiến thức mới Khuyến khích tăng cường
tố chức các TCHT trong mỗi tiết học
t3) Về tại liệu học tập của HS:
Nhất trí việc biên soạn tài liệu học tập cho HS dưới hình thức phiếu Tóc (ấp bao sôm: phiếu học, phiếu luyện tập, phiếu kiểm tra Phiếu học dược thiết kế theo hương khuyến khích HS tự tìm ra kiến thức mới Trong những phiêu này kênh hình là chủ yếu, kênh chữ ít
+ Chấp thuận cho nghiên cứu sinh được tham sia vào tập thể tác siả
Đi¿n soạn cuốn | n ï - Tài liệu thử nghiệm” và “Tài liệu hướng dẫn dạy học Toán L7 rong đó được đóng sóp 9 tiết trong cuốn thứ nhật và
Trang 27CÁC KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Phạm Thanh Tâm Chương trình môn toán tiểu học ở Cộng hòa Pháp (áp dung từ năm học 1995 - 1996) TTKHGD, HN số 53/1996 Phạm Thanh Tâm Trò chơi học tập trong Toán 1 NCGŒD, HN, số 8/1998 Phạm Thanh Tâm Phân tích cơ sở khoa học của Toán 1 cho đâu thế kỷ XXL TTKHGD, HN, số 69/1998
Đông tác giả Khả năng đưa mặt bằng dạy học những yếu tố
hình học ở tiểu học nước ta ngang mức phát triển của thế giới
TTKHGD, HN, số 55/1996
Đồng tác giả Hình học với trí tưởng tượng không gian trong
nhà trường phổ thông TTKHGD, HN, số 65/1998
Đông tác giả Thực nghiệm chuẩn bị cho đổi mới nội dưng và
phương pháp dạy học toán lớp 1 NCGD, HN, sé 2/1998