Trong dạy học toán ở lớp 1, 2, 3 nói riêng; ởtiểu học nói chung giải bài toán có lời văn là một trong những nội dung dạyhọc quan trọng bậc nhất vì nó đợc coi là một hoạt động nhằm hai mụ
Trang 1điều kiện cho tôi tổ chức thực nghiệm s phạm tại trờng
Đây là công trình tập dợt nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học giáo dụcnên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận đợcnhững lời nhận xét, góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn
Môn Toán là một trong những môn học giữ vị trí quan trọng trong
ch-ơng trình đào tạo ở bậc tiểu học, góp phần to lớn trong việc thực hiện mụctiêu giáo dục toàn diện Kể từ năm học 2002- 2003 cùng với các môn họckhác ở tiểu học, chơng trình toán tiểu học mới ( CT 2000 ) đợc triển khai đạitrà trong toàn quốc Đến năm học này ( năm học 2004- 2005 ) chơng trình
Trang 2toán tiểu học mới đã thực hiện đến lớp 3 Điều đó có nghĩa là chúng ta đãhoàn tất việc triển khai chơng trình toán tiểu học mới ở giai đoạn 1 của bậctiểu học (giai đoạn lớp 1, 2, 3) Trong dạy học toán ở lớp 1, 2, 3 nói riêng; ởtiểu học nói chung giải bài toán có lời văn là một trong những nội dung dạyhọc quan trọng bậc nhất vì nó đợc coi là một hoạt động nhằm hai mục tiêu:Thứ nhất giải toán (có lời văn) giúp học sinh củng cố và vận dụng nhữngkiến thức giải toán có lời văn, phát triển kỹ năng, kỹ xảo đã đợc hình thành.Thứ hai, giải toán (có lời văn) giúp phát triển t duy của học sinh.
Qua nghiên cứu chơng trình môn toán ở lớp 1, 2, 3, chúng ta đều nhậnthấy nội dung dạy học giải bài toán có lời văn (CT 2000) có nhiều điểmkhác so với chơng trình cải cách giáo dục Đó là sự khác nhau về quan niệm,
về sự sắp xếp các nội dung dạy học giải bài toán trong chơng trình cũng nh
sự sắp xếp các bài toán theo mức độ nâng dần nhằm phù hợp với trình độnhận thức của học sinh
- Về quan niệm ở chơng trình môn toán tiểu học lớp 1,2,3 (CT 2000)xác định rõ: điều quan trọng của việc dạy học giải toán tiểu học nói chung; ởlớp 1, 2, 3 nói riêng không phải là việc tìm ra đáp số của bài toán hay việcgiải đợc nhiều bài toán một cách máy móc mà cần hình thành cho học sinhphơng pháp giải toán; rèn luyện khả năng diễn đạt (phân tích, tóm tắt đầubài; giải quyết vấn đề và trình bày bài giải bằng nói và viết) cho học sinh
- Việc đổi mới nội dung dạy học giải bài toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3(CT2000) kéo theo sự đổi mới phơng pháp dạy học giải toán Chính vì vậy
mà trong quá trình dạy học giải toán có lời văn cho học sinh giáo viên vẫncòn có những khó khăn nhất định Về phía học sinh còn có những hạn chế vềphơng pháp giải toán cũng nh khả năng diễn đạt khi giải toán
Muốn khắc phục những khó khăn và hạn chế đó ngời giáo viên cầnhiểu rõ, nắm vững nội dung dạy học giải bài toán cũng nh lựa chọn vận dụngcác phơng pháp dạy học giải toán phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu quảdạy học giải toán có lời văn ở tiểu học nói chung và ở lớp 1, 2, 3 nói riêng
Đặc biệt là dạy học theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học nhằm pháthuy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức của học sinh Chính vì vậy
mà chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nội dung và ph“Tìm hiểu nội dung và ph ơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3 ”
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Trang 3Vấn đề dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1,2,3 đã và đang đợc rấtnhiều tài liệu, báo, tạp chí Toán học quan tâm Tuy nhiên, các tác giả mới chỉdừng lại ở một số khía cạnh nào của vấn đề dạy học giải toán có lời văn màcha trình bày một cách có hệ thống nội dung cũng nh phơng pháp dạy họcgiải toán có lời văn ở lớp 1,2,3 Mặt khác, phơng pháp dạy học giải một bàitoán nh thế nào ? quy trình cụ thể ra sao? cũng cha đợc các tác giả đề cập
đầy đủ
* Tác giả Phạm Đình Thực (Trờng cao đẳng S phạm TP Hồ ChíMinh) đề cập đến việc đặt lời giải trong các bài toán đố (Toán tuổi thơ số53) Trên cơ sở đa ra các cách đặt lời giải cho một bài toán cụ thể để dẫn dắthọc sinh tìm lời giải hay nhất, đầy đủ và phù hợp nhất với yêu cầu của bàitoán đó
* Tác giả Phùng Thị Thành (Trờng cao đẳng s phạm Hà Giang) đềcập về dạy học “Tìm hiểu nội dung và phGiải toán có lời văn” trong Toán 3 (Tạp chí giáo dục – số111) Tác giả nêu khái quát về mục tiêu, nội dung và một số biện pháp dạy– học “Tìm hiểu nội dung và phGiải toán có lời văn” ở lớp 3
* Đỗ Tiến Đạt – Phạm Thanh Tâm (Viện khoa học giáo dục) đề cập
đến vấn đề “Tìm hiểu nội dung và phGiải toán có lời văn” ở lớp 1 của chơng trình tiểu học mới, bằngviệc nêu ra mục tiêu và nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1
* Các tài liệu Hỏi - đáp dạy học Toán 1, Toán 2 và Toán 3 giải đápmột số thắc mắc về dạy học giải toán trong Toán 1, Toán 2, Toán 3 mà chanêu hệ thống nội dung cũng nh phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ởcác lớp 1,2,3
Vì thế đề tài nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào việc hệ thống các nộidung cũng nh đa ra các phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1,2,3
3 Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở hệ thống hoá nội dung kiến thức giải toán có lời văn ở lớp
1, 2, 3 để từ đó đề ra đợc phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt
động nhận thức của học sinh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy họcgiải toán có lời văn lớp 1, 2, 3
4 Đối tợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu:
- Đối tợng nghiên cứu:
Nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3
- Khách thể nghiên cứu:
Trang 4Quá trình dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học
5 Giả thuyết khoa học:
Trên cơ sở nghiên cứu về vấn đề dạy học giải toán ở tiểu học nóichung, giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3 nói riêng; cũng nh nghiên cứu cơ sở
lý luận về vai trò và chức năng s phạm của các phơng pháp dạy học mớichúng tôi cho rằng: Nếu xác định một cách có hệ thống nội dung, mức độcác kiến thức giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3 và đề ra các phơng pháp dạyhọc phù hợp, có thể hình thành cho học sinh một cách vững chắc các phơngpháp giải toán cũng nh rèn luyện cho học sinh khả năng diễn đạt (nói và viết)khi giải bài toán có lời văn Do đó kết quả dạy học giải toán có lời văn ở lớp
1, 2, 3 sẽ đợc nâng cao
6 Nhiệm vụ nghiên cứu:
6.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn dạy học giải toán có lờivăn ở lớp 1, 2, 3
6.2 Nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1,2,3
6.3 Thực nghiệm s phạm
7 Phơng pháp nghiên cứu:
7.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu các tài liệu, báo, tạp chí toán học cóliên quan, đặc biệt là tìm hiểu nội dung chơng trình Sách giáo khoa Toán(chơng trình năm 2000 – CT 2000)
7.2 Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm:
Chúng tôi đã tìm hiểu cũng nh học hỏi kinh nghiệm giảng dạy vấn đềgiải toán có lời văn của các giáo viên trờng Tiểu học Cửa Nam I
7.3 Phơng pháp quan sát:
Quan sát, thu thập thông tin về kiến thức, trình độ và khả năng giảitoán của học sinh cũng nh phơng pháp dạy học giải toán có lời văn của giáoviên trong các giờ lên lớp
7.4 Phơng pháp hỏi đáp:
Chúng tôi đã tiến hành trò chuyện với một số giáo viên trờng Tiểu họcCửa Nam I về những thuận lợi và khó khăn khi dạy học vấn đề giải toán cólời văn ở lớp 1, 2, 3 Qua đó để nắm đợc quan điểm của giáo viên khi dạyhọc vấn đề này
7.5 Thực nghiệm s phạm:
Trang 5Để kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc vận dụng phơng phápdạy học đợc đề xuất chúng tôi đã tổ chức thực nghiệm một số bài cụ thể ởkhối lớp 1, 2, 3
8 Cấu trúc đề tài:
Bao gồm 3 phần
Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc dạy học giải toán cólời văn ở lớp 1, 2, 3
II Nội dung dạy học giải toán có lời văn cụ thể theo từng lớp
III Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3
I Cơ sở lý luận.
1 Một số khái niệm:
Trang 61.2 Bài toán có lời văn:
Bài toán có lời văn đợc hiểu là “Tìm hiểu nội dung và phtình huống có vấn đề” trong đó chứa
đựng các dự kiện, ẩn số nhất định Mối quan hệ giữa các dự kiện, ẩn số đợcmô tả bằng các tình huống ngôn ngữ Việc giải nó buộc chủ thể phải phântích tình huống ngôn ngữ để tìm kiếm thuật giải trong đó
Ví dụ: Bài 2 – trang 26- S G K Toán 3
Một cửa hàng có 40 m vải xanh và đã bán đợc
1.3 Bài toán đơn, bài toán hợp:
Các bài toán có lời văn ở tiểu học chia làm hai dạng: Bài toán đơn vàbài toán hợp
- Bài toán đơn là bài toán khi giải chỉ có một phép tính Bài toán hợp làbài toán khi giải có nhiều bớc tính Khi giải tốt các bài toán đơn sẽ là cơ sở
để học giải bài toán hợp Đối với học sinh của các lớp 1, 2, 3 chỉ mới học bàitoán hợp với hai bớc tính
Ví dụ: Về bài toán đơn
Bài 3 (Giải toán có lời văn – trang 118 - SGK Toán 1)
Đàn vịt có 5 con ở dới ao và 4 con ở trên bờ Hỏi đàn vịt có tất cả mấycon ?
Ví dụ: Về bài toán hợp
Bài 2 (trang 119 – SGK Toán 3)
Trang 7Một đội công nhân phải sửa quãng đờng dài 1215 m, đội đã sửa đợc
đại lợng và đo đại lợng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải toán có lờivăn) Thứ hai, có thể coi dạy học giải toán có lời văn là “Tìm hiểu nội dung và phhòn đá thử vàng”của dạy học toán Trong giải toán học sinh phải t duy một cách tích cực, linhhoạt, huy động tổng hợp các kiến thức và khả năng đã có vào các tình huốngkhác nhau, trong nhiều trờng hợp phải biết phát hiện những dữ liệu hay điềukiện cha đợc nêu ra một cách tờng minh, và trong chừng mực nào đó họcsinh phải biết suy nghĩ năng động, sáng tạo Vì vậy có thể coi giải toán làmột trong những biểu hiện năng động nhất của hoạt động trí tuệ của họcsinh
Nội dung dạy học giải toán có lời văn đợc chia làm hai giai đoạn: Giai
đoạn các lớp 1, 2, 3 và giai đoạn các lớp 4, 5 Trong đó giai đoạn các lớp 1,
2, 3 là giai đoạn học tập cơ bản, chuẩn bị cho giai đoạn học tập sâu hơn –giai đoạn lớp 4, 5 Yêu cầu chủ yếu của giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3 làhọc sinh phải biết giải và trình bày bài giải (gồm câu lời giải, phép tính và
đáp số), đồng thời bớc đầu phát triển t duy của học sinh thông qua học phơngpháp giải toán (phân tích, tóm tắt bài toán, tìm cách giải quyết bài toán, …),tăng cờng khả năng diễn đạt (bằng ngôn ngữ nói và viết) khi giải toán Dovậy dạy học giải toán có lời văn có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao
kỹ năng giải toán, khả năng nhận thức và thu thập thông tin từ thực tế cuộcsống Dạy học giải toán không chỉ hình thành cho học sinh phơng pháp giải
Trang 8toán mà đồng thời còn rèn luyện cho học sinh khả năng diễn đạt khi giải bàitoán Dạy học giải toán còn giúp học sinh mở rộng, củng cố, khắc sâu kiếnthức về số học, đại lợng và đo đại lợng, về hình học,… thông qua các bàitoán có liên quan đến đại lợng, các bài toán mang nội dung hình học,…
Thờng thì các bài toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3 gắn liền với các tìnhhuống trong đời sống thực của học sinh nên dạy học giải toán còn giúp các
em giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày Ví dụ bài toán: Nhà An
có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? (Giảitoán có lời văn- trang 11-SGK Toán 1)
3 Đặc điểm t duy của học sinh lớp 1,2,3 trong dạy học giải toán có lời văn
Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học ở các lớp đầu cấp của bậctiểu học (lớp 1,2,3) gắn với các hình ảnh trực quan Đặc điểm t duy của họcsinh tiểu học ở giai đoạn đầu này mang tính trực quan cụ thể , t duy trừu tợngcha phát triển Do đó, để hỗ trợ cho việc dạy học giải toán ngời ta thờng sửdụng các phơng tiện trực quan đó là hình ảnh thực (có thể là vật thật , tranh
ảnh hay mô hình ở dạng hình vẽ hay sơ đồ ) Nh vậy, các hình ảnh trực quan
là một bộ phận của hoạt động nhận thức , hoạt động t duy của học sinh khihọc toán nói chung , học giải toán nói riêng Đặc biệt là với học sinh ở đầubậc tiểu học - giai đoạn lớp 1,2,3
Ví dụ: Trong nội dung chơng trình môn Toán lớp 1 Trớc khi “Tìm hiểu nội dung và phchính
thức” học giải toán có lời văn (sẽ học ở học kỳ 2 ) học sinh có giai đoạn
“Tìm hiểu nội dung và phchuẩn bị ” cho học giải toán có lời văn ( học ở học kỳ 1) Trong giai đoạn
“Tìm hiểu nội dung và phchuẩn bị ” này học sinh đợc làm quen với các “Tìm hiểu nội dung và phtình huống” qua tranh vẽ từ
đó nêu thành “Tìm hiểu nội dung và phbài toán có lời văn” (nêu miệng bài toán ) và bớc đầu có hớng
“Tìm hiểu nội dung và phgiải quyết bài toán” (ở mức độ nêu phép tính thích hợp trong Sách giáokhoa Toán 1 có rất nhiều bài dạng này Sang học kỳ hai học sinh “Tìm hiểu nội dung và phchínhthức” đợc học giải toán có lời văn thông qua các bài học mang tính chất “Tìm hiểu nội dung và phlàmquen” đó là “Tìm hiểu nội dung và phBài toán có lời văn” (trang 115 – 116) “Tìm hiểu nội dung và phGiải toán có lời văn”.Trong giai đoạn học tập này trên cơ sở “Tìm hiểu nội dung và phlàm quen” với giải toán có lời văn thìbớc đầu hình thành ở học sinh kỹ năng giải các bài toán đơn về thêm (bớt)một số đơn vị
Để giúp cho học sinh t duy khi giải toán thì mỗi bài toán (có lời văn)
có hình vẽ trực quan tơng ứng Lên lớp 2, lớp 3 t duy của học sinh phát triển
Trang 9nếu nh ở lớp 1 các bài toán đơn (chỉ có một phép tính cộng hoặc trừ) và gắnvới các hình ảnh trực quan cụ thể thì ở lớp 2, lớp 3 các hình ảnh trực quangiảm dần và chỉ đợc sử dụng trong dạy học bài mới Các bài toán thờng làcác “Tìm hiểu nội dung và phtình huống ngôn ngữ” trong đó thể hiện những điều đã biết, cái cần tìm
và mỗi quan hệ giữa các dữ kiện của bài toán
Nh vậy năng lực t duy của học sinh đợc nâng dần thông qua việc họcgiải các bài toán với mức độ khó tăng dần theo từng lớp
4.Một số vấn đề về phơng pháp dạy học toán ở tiểu học.
Trong dạy học toán ở tiểu học ngời ta sử dụng các phơng pháp dạy học
nh phơng pháp dạy học trực quan, phơng pháp gợi mở- vấn đáp, phơng phápthực hành- luyện tập,….gắn với các hình thức tổ chức dạy học nh cá nhân ,nhóm, cả lớp Học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh đầu bậc tiểu học (họcsinh lớp 1,2,3) t duy trực quan chiếm u thế Do đó, phơng pháp trực quan đợc
sử dụng khá phổ biến trong dạy học toán ở tiểu học Điều đó có nghĩa làthông qua một số đồ vật, hình ảnh, mô hình cụ thể giúp học sinh tri giác trựctiếp để chiếm lĩnh kiến thức dới sự hớng dẫn của giáo viên Một trong những
định hớng đổi mới phơng pháp dạy học toán ở tiểu học hiện nay đó là việc sửdụng các phơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa khả năng làmviệc một cách chủ động, tích cực dới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên
* Phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học toán ở tiểu học:
Phơng pháp dạy học tích cực là một hệ thống các phơng pháp tác độngliên tục của giáo viên nhằm kích thích t duy của học sinh, tổ chức hoạt độngnhận thức của học sinh theo quy trình Phơng pháp này tạo điều kiện chogiáo viên và học sinh đều tham gia tích cực vào quá trình dạy học, học sinh
đợc tiếp cận kiến thức bằng hoạt động làm bài tập, học sinh đợc làm việc cánhân hoặc theo nhóm, trao đổi, hợp tác với bạn, với thầy
*Trong phơng pháp dạy học tích cực:
- Giáo viên giữ vai trò chủ đạo, tổ chức các tình huống học tập, hớngdẫn học sinh giải quyết vấn đề, khẳng định kiến thức mới trong vốn tri thứccủa học sinh Vì vậy, nói chung giáo viên nói ít, giảng ít, nhng lại thờngxuyên làm việc với từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh Đòi hỏi giáoviên phải biết cách tổ chức các hoạt động của học sinh, đồng thời phải cómột tri thức vợt ngoài lĩnh vực hạn chế của bộ môn mình dạy để có thể làm
Trang 10chủ nội dung và nghệ thuật dạy: Cách dạy nh thế giúp học sinh phát triểnnăng lực, sở trờng cá nhân
- Học sinh là chủ thể nhận thức, phải chủ động, độc lập suy nghĩ, làmviệc tích cực và biết tự học, tự chiếm lĩnh tri thức từ nhiều nguồn khác nhaudới sự theo dõi, hớng dẫn của giáo viên Cách học này tạo cho học sinh thóiquen tự giác, chủ động không rập khuôn, biết tự đánh giá và đánh giá kết quảhọc tập của mình, của bạn, đặc biệt là tạo niềm vui, niềm tin trong học tập
Nh vậy, học sinh trở thành trung tâm của quá trình dạy học nghĩa làhọc sinh phải hoạt động nhiều, hoạt động để đạt đợc các yêu cầu của bài học.Giáo viên trở thành những ngời cộng tác thực sự trong cùng một công việc,cùng một nhiệm vụ theo cách thức, hình thức khác nhau
- Ngoài việc quan tâm tới vai trò của giáo viên và học sinh, phơngpháp dạy học tích cực còn quan tâm đến cả yếu tố môi trờng (bao gồm cơ sởvật chất, tâm t, tình cảm, tính cách…) Bởi môi trờng ảnh đến phơng pháphọc của học sinh và phơng pháp s phạm của giáo viên và giữa chúng có sựtác động tơng hỗ
II Cơ sở thực tiễn.
1 Thực trạng của việc dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1,2,3.
Dạy học giải toán có lời văn có vị trí quan trọng trong dạy học giảitoán ở tiểu học Thông qua dạy - học giải toán học sinh đợc củng cố, khắcsâu các kiến thức về số học, về đại lợng và đo đại lợng, về hình học, …
Mặt khác, dạy học giải toán còn giúp rèn luyện ở học sinh các kỹ năngtính toán với các phép tính về số học, quan trọng hơn cả là giúp học sinhhình thành phơng pháp giải toán, rèn luyện khả năng diễn đạt khi giải toán
Đặc biệt là khi thực hiện chơng trình toán tiểu học mới (CT 2000) nội dungdạy học giải toán có lời văn đợc xây dựng theo hớng toàn diện hơn, hoànchỉnh hơn Do đó đòi hỏi cần có sự đổi mới các phơng pháp dạy học nhằmphù hợp với nội dung dạy học mới đó Giáo viên tiểu học đã đợc tiếp cận với
định hớng đổi mới này qua các chuyên đề bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ,chuyên đề thay sách, …
Tuy nhiên, việc dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1,2,3 còn có một sốhạn chế sau đây:
*Về phía giáo viên:
Trang 11- Việc vận dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học còn chalinh hoạt, nột số giáo viên còn lúng túng trong việc sử dụng các phơng phápdạy học, cha biết vận dụng chúng phù hợp với mục đích yêu cầu của bài học.
- Giải toán có lời văn là một nội dung dạy học thờng mất nhiều thờigian, lại thờng ở cuối giờ nhng tâm lý giáo viên muốn giờ học phải giải đợcnhiều bài toán Vì thế giáo viên thờng nói trớc cách giải hoặc chỉ cho họcsinh phép tính để tìm ra kết quả mà cha quan tâm đến việc khai thác hếtnhững tiềm năng của bài toán
- Một thực tế trong dạy học toán nói chung và dạy học giải toán có lờivăn ở lớp 1,2,3 nói riêng đó là ít chú ý tới đối tợng học sinh Trong qúa trìnhdạy giáo viên ít chú ý đến đối tợng học sinh yếu, nhất là những giờ dạy cóngời dự giờ, giáo viên đã cố tình “Tìm hiểu nội dung và phbỏ quên” đối tợng này coi nh không có các
em trong “Tìm hiểu nội dung và phđội quân đi tìm tri thức” ở lớp mình vì sợ ảnh hởng thời gian dạy
và giờ dạy không đợc đánh giá cao
- Giáo viên mắc một số lỗi về kiến thức khi dạy học giải toán có lờivăn ở lớp 1,2,3 nh :
+ Lỗi sai khi sử dụng các thuật ngữ toán học liên quan giải toán
Ví dụ: Thuật ngữ “Tìm hiểu nội dung và phhơn một số đơn vị” và “Tìm hiểu nội dung và phgấp một số lần”, “Tìm hiểu nội dung và phkém một
số đơn vị” và “Tìm hiểu nội dung và phgiảm đi một số lần” Giáo viên đôi khi hay sử dụng “Tìm hiểu nội dung và phhơn mấylần”, “Tìm hiểu nội dung và phkém mấy lần”
+ Giáo viên không nắm vững các quy tắc về giải toán có lời văn Do
đó có sự nhầm lẫn giữa quy tắc giải toán về tìm một phần mấy của một sốvới giảm một số đi nhiều lần, so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn;nhầm lẫn giữa quy tắc tính chu vi và tính diện tích hình chữ nhật,…
+ Giáo viên không nắm vững bản chất của bài toán, quy tắc giải bàitoán Ta lấy một ví dụ sau:
Con hái đợc 7 quả cam, mẹ hái đợc gấp 5 lần số cam của con Hỏi mẹhái đợc bao nhiêu quả cam? (bài 2, trang 33, SGK toán 3)
Để giải bài toán này giáo viên cần hớng dẫn học sinh nắm vững quy tắc
“Tìm hiểu nội dung và phGấp một số lên nhiều lần” Nh vậy cách trình bày bài giải nh sau:
Giải:
Số quả cam mẹ hái đợc là:
7 x 5 = 35 (quả)
Đáp số: 35 quả
Trang 12Nhng qua thực tế cho thấy khi giải bài toán này một số học sinh giảibằng phép tính: 5 x 7 = 35 (quả) Nhng giáo viên vẫn chấp nhận và khôngsửa lỗi sai cho học sinh Vì sao lại nh vậy?
Bởi vì giáo viên chỉ mới hiểu một cách đơn thuần là 7 x 5 = 35 và
5 x 7 = 35, do đó giáo viên nghĩ rằng phép tính của bài giải này là
7 x 5 = 35 (quả) hay 5 x 7 = 35 (quả) đều đúng mà không chú ý đếncái đích mà bài toán cần hớng đến đó là: Số 7 đợc gấp lên 5 lần chứ khôngphải là số 5 đợc gấp lên 7 lần
+ Giáo viên ngại dạy các bài toán mang nội dung hình học Bởi trongcác giờ học đó giáo viên phải chuẩn bị các đồ dùng trực quan để dạy học Ví
dụ nh khi dạy bài “Tìm hiểu nội dung và phDiện tích hình chữ nhật” (trang 152, SGK Toán 3) Đểgiúp dạy học có hiệu quả bài dạy này giáo viên có thể chuẩn một số hình chữnhật (bằng bìa) có kích thớc 4cm x 3cm, 6cm x 5cm, 20cm x 30cm giúp họcsinh có biểu tợng về diện tích Từ đó xây dựng quy tắc tính diện tích hìnhchữ nhật
Qua tìm hiểu thực tế dạy học trong quá trình thực tập s phạm chúngtôi nhận thấy: Khi dạy bài này một số giáo viên hình thành biểu tợng diệntích bằng cách vẽ to ô “Tìm hiểu nội dung và phcm2” trên bảng Điều này là không hợp lý bởi nh vậylàm cho học sinh dễ hiểu sai biểu tợng về “Tìm hiểu nội dung và phcm2” vì có sự sai lệch về biểu t-ợng “Tìm hiểu nội dung và phcm2” trên thực tế về biểu tợng “Tìm hiểu nội dung và phcm2” ở trên bảng
* Về phía học sinh khi học giải toán có lời văn các em gặp một số khókhăn nh :
+ Học sinh còn lúng túng khi diễn đạt nội dung bài toán theo cáchhiểu của mình, đặc biệt đối với các bài toán hợp ở lớp 3
Ví dụ: Rất nhiều học sinh lúng túng khi diễn đạt nội dung bài toán liên
quan đến rút về đơn vị nh sau : Trong vờn ơm, ngời ta đã ơm 2032 cây giốngtrên 4 lô đất, các lô đất đều có có số cây nh nhau Hỏi mỗi lô đất có baonhiêu cây giống? (Bài 1, trang 129, SGK Toán 3)
Học sinh cha hiểu đợc “Tìm hiểu nội dung và phvờn ơm”, “Tìm hiểu nội dung và phlô đất” có nghĩa là gì và “Tìm hiểu nội dung và phcác lô đất
đều có số cây nh nhau” là nh thế nào? Vì thế mà khi diễn đạt học sinh rấtlúng túng
+ Học sinh gặp nhiều khó khăn khi phân biệt các yếu tố cơ bản của bàitoán; khó nhận thức đợc các dữ kiện đã cho, dễ nhầm lẫn cái phải tìm và cái
Trang 13đã cho, khó nhận rõ mối quan hệ lôgic giữa dữ kiện và ẩn số của bài toán Do
đó học sinh gặp khó khăn khi tìm cách giải của bài toán
Ví dụ: Bài 4, trang 155, SGK Toán 3.
Đoạn đờng AB dài 2350m và đoạn đờng CD dài 3km Hai đoạn đờngnày có chung một chiếc cầu từ C đến B dài 350m Tính độ dài đoạn đ ờng từ
Qua dự giờ giáo viên dạy giải bài toán này cho thấy một số giáo viênmới chỉ hớng dẫn cho học sinh một cách giải đó là tìm độ dài đoạn đờng ACtrớc, sau đó tìm độ dài đoạn đờng AD (AC + CD =AD) Bài toán này còn cómột cách giải nữa đó là tính độ dài đoạn đờng BD, sau đó tính độ dài đoạn đ-ờng AD (AB + BD = AD)
+ Học sinh giải sai kết quả bài toán do không nắm vững các kiến thức
về đại lợng và đo đại lợng, đó có thể là do không chuyển đổi đơn vị đo hoặcghi sai đơn vị đo
Ví dụ: Bài 3b, trang 152, SGK Toán 3.
Tính diện tích hình chữ nhật biết: Chiều dài 2dm, chiều rộng 9cm.Quá khá nhiều học sinh trong lớp mắc lỗi sai nêu ở trên, cụ thể nh sau:
- Sai do không chuyển đổi đơn vị đo, học sinh áp dụng ngay công thứctính diện tích hình chữ nhật và viết phép tính: 2 x 9 = 18 (cm2)
- Sai khi viết đơn vị đo: 2 x 9 = 18 (cm)
Học sinh cha phân biệt giữa đơn vị cm và đơn vị cm2 (cm chỉ đơn vị đo
độ dài còn cm2 chỉ đơn vị đo diện tích)
Do vậy để tính diện tích hình chữ nhật trớc tiên phải đổi 2dm = 20cm,sau đó có phép tính: 20 x 9 = 180 (cm2)
Ngoài ra, học sinh ở các lớp 1, 2, 3 nói riêng và ở tiểu học nói chungcòn gặp khó khăn trong vấn đề phơng pháp giải toán Đối với các em, các bàitoán dễ hay khó còn phụ thuộc vào việc học sinh đã giải một bài toán nào t -
Trang 14ơng tự hay cha Nếu khi giải một bài toán mới học sinh biết dẫn dắt bài toán
đó về một bài toán mà các em đã biết thì vấn đề trở nên dễ dàng Nh ng nếugặp các bài toán mà trớc đó các em cha giải những bài tơng tự với nó thì họcsinh thờng lúng túng, không làm đợc
2 Đánh giá thực trạng.
Nh vậy qua quan sát các giờ dạy toán của một số giáo viên tiểu họctrong quá trình thực hành và thực tập s phạm chúng tôi nhận thấy vấn đề dạyhọc giải toán có lời văn ở lớp 1,2,3 còn bộc lộ một số hạn chế nh đã trình bày
ở trên Chúng tôi không phủ nhận những chuyển biến tích cực trong việcgiảng dạy môn toán cũng nh các môn khác ở trờng tiểu học trong những nămqua Các giáo viên đã có ý thức vận dụng phối hợp các phơng pháp dạy họckhác nhau nh phơng pháp trực quan, phơng pháp thực hành – luyện tập, ph-
ơng pháp gợi mở – vấn đáp, phơng pháp thuyết trình, trong quá trình dạyhọc giải toán có lời văn, tổ chức nhiều hình thức khác nhau trong từng tiếthọc nh quan sát, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân với vở bài tập Tuynhiên, giáo viên còn thuuyết trình nhiều đặc biệt là trong các tiết dạy hìnhbài mới hay hình thành các quy tắc giải bài toán
Trong một số giờ dạy giáo viên còn sử dụng các phơng pháp và hìnhthức dạy học nêu trên cha linh hoạt, còn mang tính hình thức Nhiều giáoviên cho rằng muốn dạy một tiết dạy đạt đợc hiệu quả cao thì nhất thiết giáoviên phải tổ chức đợc nhiều hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau: Chianhóm, tổ chức các trò chơi, làm việc cá nhân trên các phiếu giao việc,…Hoặc trong một số tiết học hình thành khái niệm mới, quy tắc giải toán mớingoài việc học hết bài mới giáo viên còn yêu cầu học sinh phải làm hết cácbài tập trong sách giáo khoa
Tình trạng trên ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng dạy học giải toán
có lời văn nói riêng, dạy học toán nói chung Vì thế đòi hỏi giáo viên cầnnắm vững hệ thống nội dung cũng nh phơng pháp dạy học toán nói chung,dạy học giải toán có lời văn nói riêng Đặc biệt là việc sử dụng các phơngpháp dạy học tích cực trong dạy học toán ở tiểu học, làm sao để học sinh tíchcực hoạt động, tích cực suy nghĩ tự tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức dới sự tổchức hớng dẫn của giáo viên
Trang 15Ch ơng II Nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có
lời văn ở lớp 1,2,3
Nội dung và phơng pháp dạy học là hai vấn đề quan trọng trong quátrình dạy học Phơng pháp chính là sự vận động nội tại của nội dung, khôngthể có một phơng pháp dạy học tốt mà không nắm chắc kiến thức cơ bản vànội dung dạy học giải toán là một nội dung có vị trí đặc biệt quan trọng trongdạy học toán ở tiểu học, dạy học giải toán là vấn đề không thể thiếu trongdạy học toán ở tiểu học nói chung, ở lớp 1,2,3 nói riêng Do đó, đối với ngờigiáo viên không những phải nắm vững chắc kiến thức cũng nh yêu cầu dạyhọc kiến thức giải toán và lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp với đặcthù môn học, với đối tợng học sinh là hết sức quan trọng
I Một số vấn đề khái quát về nội dung dạy học giải toán
có lời văn ở lớp 1,2,3.
Trang 16Giải toán có lời văn là một trong năm mạch kiến thức cấu thành nênnội dung môn toán ở tiểu học Trong chơng trình toán 1,2,3 kiến thức giải bàitoán có mối liên hệ chặt chẽ với các kiến thức khác, có thể nói đó là sự tíchhợp các kiến thức về số học, đại lợng, yếu tố hình học và yếu tố thống kê.Nội dung kiến thức giải bài toán đợc cấu trúc xen kẽ và mở rộng dần theo h-ớng vòng trong đồng tâm hợp lý.
1 ở lớp 1.
Nh chúng ta đã biết, nội dung dạy học giải toán trong chơng trình môntoán ở tiểu học (CT2000) đợc giới thiệu ngay từ lớp 1 Nội dung dạy học đợc
tổ chức theo ba mức độ:
Mức độ 1: Chuẩn bị cho việc giải toán
ở học kỳ I (lớp 1): chủ yếu học sinh thực hiện các thao tác xem tranh
vẽ, tập phát biểu bằng lời: “Tìm hiểu nội dung và phTrên bờ có hai con vịt, dới ao có 4 con vịt Hỏitất cả có bao nhiêu con vịt?” và tập nêu câu trả lời “Tìm hiểu nội dung và phcó tất cả 6 con vịt” rồiviết vào trống để có phép tính:
Mức độ 2: Làm quen với “Tìm hiểu nội dung và phBài toán có lời văn”
Đợc giới thiệu riêng một bài với thời lợng một tiết học (bài toán có lờivăn – trang 115 , 116) học sinh đợc làm quen với đầy đủ các thành tố củabài toán: cái đã cho, cái phải tìm, tóm tắt, câu lời giải, phép tính và đáp số
Mức độ 3: Hình thành kỹ năng giải bài toán
- ở lớp 1: Chỉ có hai dạng toán đơn “Tìm hiểu nội dung và phthêm”, “Tìm hiểu nội dung và phbớt” một số đơn vị Khácvới chơng trình cải cách giáo dục nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp
1 chơng trình năm 2000 bao gồm:
- Bài toán đơn về “Tìm hiểu nội dung và phthêm”, “Tìm hiểu nội dung và phbớt” một số đơn vị
- Bài toán đơn về “Tìm hiểu nội dung và phnhiều hơn”, “Tìm hiểu nội dung và phít hơn”
Nh vậy ở chơng trình toán lớp 1 (CT 2000) không có hai dạng bài toán
đơn về “Tìm hiểu nội dung và phnhiều hơn”, “Tìm hiểu nội dung và phít hơn” mà sẽ chuyển lên học ở lớp 2 (CT 2000)
Ta thấy về “Tìm hiểu nội dung và phdung lợng” các bài toán có lời văn ở lớp 1 chơng trình mới
có giảm đi so với ở lớp 1 chơng trình cải cách giáo dục
Tuy “Tìm hiểu nội dung và phdung lợng” có giảm đi nhng nội dung dạy học giải toán có lờivăn ở lớp 1 (CT 2000) lại đợc xây dựng theo hớng toàn diện, hoàn chỉnh hơntrớc, phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh , chẳng hạn trớc khi học
Trang 17kỹ năng giải toán, học sinh đợc học riêng một bài về “Tìm hiểu nội dung và phBài toán có lời văn”(mang tính chất giới thiệu, làm quen) Qua đó học sinh hiểu đợc thế nào làbài toán có lời văn, cấu tạo của bài toán và cách nhận biết bài toán Trên cơ
sở nhận biết bài toán, học sinh đợc học cách giải bài toán với cách trình bàybài giải đầy đủ (có câu lời giải, phép tính và đáp số)
Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1 (CT 2000) giúp học sinhhình thành phơng pháp giải toán (cách giải bài toán),đồng thời cũng tăng c-ờng khả năng diễn đạt cho học sinh (nói và viết)
Qua giải bài toán, học sinh biết cách trình bày bài giải, biết phân biệt
đâu là “Tìm hiểu nội dung và phgiả thiết” đâu là “Tìm hiểu nội dung và phkết luận” của bài toán Biết viết câu lời giải ngắngọn, đủ ý, biết thể hiện bài giải rõ ràng, khoa học, đó cũng là phẩm chấtquan trọng trong giao tiếp, ứng xử mà học sinh có thể rèn luyện đợc khi họcgiải toán có lời văn ngay từ lớp 1
2 ở lớp 2.
Chơng trình môn Toán lớp 2 có sự kế thừa và phát triển các kiến thức
và kỹ năng giải toán ở lớp 1 Cụ thể :
Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 2 (CT2000), bao gồm:
- Tiếp tục bài toán đơn về “Tìm hiểu nội dung và phthêm”, “Tìm hiểu nội dung và phbớt” một số đơn vị ở lớp 1
- Thêm bài toán đơn về “Tìm hiểu nội dung và phnhiều hơn”, “Tìm hiểu nội dung và phít hơn” (liên quan đến phépcộng, trừ)
- Bài toán đơn liên quan phép nhân chia
- Bài toán có nội dung hình học (tính độ dài, tính chu vi hình tam giác,hình tứ giác)
So với chơng trình CCGD, việc dạy học giải toán ở lớp 2 (CT2000)
có những thay đổi đáng kể về mặt nội dung cũng nh phơng pháp, học sinhcha đợc học các bài toán hợp Khác với toán 2 (chơng trình CCGD), việcdạy học “Tìm hiểu nội dung và phGiải toán có lời văn” ở lớp 2 (CT 2000) đợc tăng cờng về phơngpháp giải toán (cách tìm hiểu đề bài, cách giải quyết vấn đề và cách trình bàybài giải), chú ý đến việc phát triển khả năng diễn đạt cho học sinh
ở Toán 2 (CT2000) nội dung các bài toán có lời văn phong phú đadạng hơn, gần gũi với đời sống xung quanh các em (có tính cập nhật hơn).Chẳng hạn, đã đa vào nội dung giải toán những “Tìm hiểu nội dung và phtình huống” về mua bán,
đổi tiền, tính chu vi các hình,… những bài toán giải liên quan đến “Tìm hiểu nội dung và phcân, đo,
Trang 18đong, đếm” trên các đại lợng thờng gặp trong cuộc sống: độ dài, khối lợng,thời gian,….
3 ở lớp 3.
Nội dung giải toán ở lớp 3 kế thừa và phát triển các kiến thức, kỹ năng
về giải toán ở lớp 1,2 Cụ thể:
Trong sách giáo khoa toán 3 mới, nội dung dạy học giải toán có lờivăn bao gồm:
- So sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị (ở phần bổ sung đầunăm)
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Gấp một số lên nhiều lần
- Giảm đi một số lần
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
- Bài toán có nội dung hình học
Nh vậy trong Toán 3(CT2000) đã có các bài toán về nội dung hình học
nh giải toán về tính chu vi, tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông mà ởToán 3 (chơng trình CCGD) không có
Các bài toán trong sách giáo khoa (chơng trình 2000) đa dạng vàphong phú hơn trớc, có tính cập nhật, đề cập đến thực tiễn đời sống xungquanh các em Chẳng hạn ngoài những bài toán có tính chất “Tìm hiểu nội dung và phtruyền thống”trong sách Toán 3 còn có những bài toán “Tìm hiểu nội dung và phtrắc nghiệm” bài toán liên quan
đến “Tìm hiểu nội dung và phyếu tố thống kê” các bài toán về đại lợng thời gian, độ dài, thời gian,
đại lợng tiền tệ,… Có thể nói mỗi bài toán trong sách giáo khoa toán 3 thờng là một “Tìm hiểu nội dung và phtình huống” nào đó trong thực tiễn mà các em cần biết và có thể
-“Tìm hiểu nội dung và phgiải quyết” đợc
Nh vậy chúng ta nhận thấy rằng:
+ Nội dung dạy học giải bài toán (có lời văn) ở lớp 1,2,3 đợc cấu trúchợp lý xen kẽ với các mạch kiến thức khác, làm nổi rõ mạch kiến thức sốhọc Chẳng hạn học về phép cộng, phép trừ có các bài toán đơn làm rõ ýnghĩa của phép cộng, phép trừ nh các bài toán về “Tìm hiểu nội dung và phthêm”, “Tìm hiểu nội dung và phbớt”; về “Tìm hiểu nội dung và phnhiềuhơn”, “Tìm hiểu nội dung và phít hơn”,…học về phép nhân và phép chia có các bài toán “Tìm hiểu nội dung và phgấp (giảm)
Trang 19một số lần” Hay khi học về các đại lợng cơ bản, chu vi diện tích các hình(tam giác, tứ giác, chữ nhật, hình vuông) có các bài toán liên quan đến việctính toán với các đơn vị đo đã học ( mm, cm, cm2, kg, lít, đồng,…).
+ Nội dung dạy học giải bài toán ở lớp 2 là sự kế thừa và phát triển nộidung giải bài toán ở lớp 1 Nội dung dạy học giải toán 3 là sự kế thừa và pháttriển nội dung dạy học giải toán 1 và 2
II Nội dung dạy học giải toán có lời văn cụ thể ở lớp 1, 2, 3.
Sau đây chúng tôi xin thống kê nội dung dạy học giải toán có lời văntheo từng lớp nh sau :
Lớp Nội dung
dạy học
Dạng bài tập
Bài toán: Có…….con thỏ Có thêm… con thỏ đang chạy tới Hỏi
có tất cả bao nhiêu con thỏ? 2 –
115
- Viết tiếpcâu hỏi để
vẽ viết tiếp
về chỗ chấm để cóbài toán
Có…… con chim đậu trên cành cóthêm……….con chim bay đến
Hỏi………….?
4 –116
Trang 20Bài giải Cả hai bạn có:
= .(quả bóng)
Đáp số: ….quảbóng
1 –117
- Viết sốthích hợpvào
tóm tắt vàgiải bàitoán
Đàn vịt có 5 con dới ao và 4 con ởtrên bờ Hỏi đàn vịt có tấc cả mấycon?
- Giải bàitoán theotóm tắt
- Bài toán
quan đến
số đo độdài
Đoạn thẳng AB dài 3cm và đoạnthẳng BC dài 6cm Hỏi đoạn thẳng
AC dài mấy xăng- ti- mét?
3cm B 6cm
A C ? cm
4–125
- Bài toán
về “Tìm hiểu nội dung và phthêm”
một số đơn
An có 30 cái kẹo, chị cho An thêm
10 cái nữa Hỏi An có bao nhiêu cáikẹo?
3 –131
Trang 21số đo độdài).
Một thanh gỗ dài 97cm bố em cắtbớt 2cm Hỏi thanh gỗ con lại dàibao nhiêu xăng-ti-mét?
2 –169
2 Tiếp tục
bài toán
về “Tìm hiểu nội dung và phthêm”
(“Tìm hiểu nội dung và phbớt”)
Từ mảnh vải dài 9dm, cắt ra 5dm đểmay túi Hỏi mảnh vải còn lại dàimấy đềximét ?
4 – 10
Dạng bàitrắc
nghiệm lựachọn
Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng:
Trong kho có 84 cái ghế , đã lấy ra
24 cái ghế Hỏi trong kho còn lại baonhiêu cái ghế?
Trong vờn có 9 cây táo, mẹ trồngthêm 6 cây táo nữa Hỏi trong vờn cótất cả bao nhiêu cây táo? 4 – 15
Tóm tắt:
Nam có : 10 viên bi Bảo có nhiều hơn Nam :5 viên biBảo có : … viên bi?
2 – 24
-Giải bàitoán theo
- Giải bài toán theo tóm tắt sau:
15 ngời
3 – 25
SV: Trịnh Thị Hơng Lớp 42A - GDTH20
Trang 22tóm tắt(bằng sơ đồ
đoạnthẳng)
3 – 27
- Giải toán
về nhiềuhơn liênquan đến
đại lợngtiền tệ
Giá một chiếc bút chì là 700 đồng,giá tiền một chiếc bút bi nhiều hơngiá tiền một chiếc bút chì là 300
đồng Hỏi giá tiền một chiếc bút bi làbao nhiêu đồng?
5-165
- Giải bài toán liên quan đến khối lợng (đơn vị ki-lô-gam)
Con gà cân nặng 2kg, con ngỗngnặng hơn con gà 3kg Hỏi con ngỗngnặng mấy ki-lô-gam?
1 – 30
-Giải bàitoán theo
đến đơn vị
“Tìm hiểu nội dung và phlít” (l)
Thùng thứ nhất có 16 lít dầu thùngthứ hai có ít hơn thùng thứ nhất 2 lítdầu Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêulít dầu?:
Tóm tắt 16 lThùng 1:
Thùng 2: 2l ? l
3 – 43
Trang 23đến phépnhân.
Mỗi nhóm có 3 học sinh, có 10 nhóm
nh vậy Hỏi có tất cả bao nhiêu học
-Bài toánliên quan
đến phépchia
Có 24 học sinh chia đều thành 3 tổ
Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh? 2 –
113Bài toán
dung hình
học
-Tính độdài
Một đoạn dây đồng đợc uốn thànhhình tam giác nh hình vẽ Tính độ dài
đoạn dây đồng đó
3 –103
-Tính chu
vi hình tamgiác
Tính chu vi hình tam giác ABC, biết
độ dài các cạnh là AB = 30cm, BC =15cm, AC = 35cm
2 –177-Tính chu
vi hình tứgiác
Tính chu vi hình tứ giác MNPQ, biết
độ dài mỗi cạnh của hình đó đềubằng 5cm
3 –177
Bao gạo nặng 50kg, bao ngô nặng35kg Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạobao nhiêu ki-lô-gam?
Một cửa hàng có 40m vải xanh và dã
bán đợc một số vải đó Hỏi của hàng
đó đã bán mấy mét vải xanh? 2 – 26
2 – 32
Trang 24Giảm đi
một số
lần
- Bài toánliên quan
đến đại ợng thờigian
l-Một công việc làm bằng tay hết 30giờ, nếu làm bằng máy thì thời giangiảm 5 lần Hỏi công việc đó làmbằng máy hết bao nhiêu giờ?
2b –37
Thùng thứ nhất đựng 18l dầu, thùngthứ hai đựng nhiều hơn thùng thứnhất 6l dầu Hỏi cả hai thùng đựngbao nhiêu lít dầu?
2 – 50
- Bài toángiải bằnghai phéptrừ
và cộng)
* Quãng đờng từ nhà đến chợ huyệndài 5km, quãng đờng từ chợ huyện
đến bu điện tỉnh dài gấp 3 lần quãng
đờng từ nhà đến chợ huyện (theo sơ
đồ sau) Hỏi quãng đờng từ nhà đến
đến bu điện tỉnh dài bao nhiêu mét?
ki-lô-1 – 5ki-lô-1
* Một gói mì cân nặng 80g, mỗi hộpsữa cân nặng 455g Hỏi 2 gói mì và 1hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?
3 – 79
- Giải bàitoán bằnghai phéptính (phép
đều số đờng còn lại vào 3 túi nhỏ
Hỏi mỗi túi có bao nhiêu gam đờng?
3 – 67
- Giải bài Mẹ hái đợc 60 quả táo, chị hái đợc 3 – 80
Trang 25toán bằnghai phéptính (phépcộng vàphép chia).
35 quả táo Số táo của cả mẹ và chị
đợc xếp đều vào 5 hộp Hỏi mỗi hộp
có bao nhiêu quả táo?
* Có 28kg gạo dựng đều trong 7 bao
Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu ki –lô - gam gạo?
2 –128
- Tính chu
vi hình chữ
nhật
* Một mảnh đất hình chữ nhật cóchiều dài 35m, chiều rộng 20m Tínhchu vi mảnh đất đó
2 – 87
* Một mảnh đất hình chữ nhật cóchiều dài 25m, chiều rộng kém chiềudài 8m Tính chu vi mảnh đất đó
4-129
- Tính chu
vi hình vuông
Khung của một bức tranh là hìnhvuông có cạnh 5cm Hỏi chu vi củakhung bức tranh đó bằng bao nhiêumét?
2-89
- Tính cạnhhình vuông(khi biết
Tính cạnh hình vuông, biết chu vihình vuông là 24cm
3 – 98
Trang 26chu vi của hình vuông
đó)
- Tính chiều dài (hoặc chiềurộng) của hình chữ
nhật
Tính chiều dài hình chữ nhật biết nửachu vi của hình chữ nhật là 60m vàchiều rộng là 20m
Tóm tắt: ? m 20mNửa chu vi
Chiều dài chiều rộng
60 m
4-89
- Tính diệntích hìnhchữ nhật
Miếng bìa hình chữ nhật có chiềurộng 5cm, chiều dài 14cm Tính diệntích miếng bìa đó
2-152
- Tính diệntích hìnhvuông
Một tờ giấy hình vuông cạnh 80mm
Tính diện tích tờ giấy đó theo xăng– ti mét vuông?
2-154Giải toán
Dựa vào bảng trên hãy trả lời các câuhỏi dới đây (theo mẫu):
a) Năm 2002 bản Na trồng đợc nhiềuhơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch
Trang 27IIi Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3.
1 Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng giải toán có lời văn ở từng lớp.
Để dạy tốt nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3 trớc hếtngời giáo viên phải nắm đợc các yêu cầu cơ bản về kiến thức va kỹ năng
1.1 Lớp 1.
Chơng trình toán lớp 1 là một bộ phận của chơng trình môn toán ở tiểuhọc, chơng trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học toánlớp 1 ở nớc ta; khắc phục một số tồn tại của dạy học toán ở lớp 1 trong giai
đoạn vừa qua; thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở lớp 1 nóiriêng, ở tiểu học nói chung để đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đàotạo trong giai đoạn hiện nay
Giải toán có lời văn là một nội dung dạy học quan trọng trong dạy họctoán ở tiểu học và đợc giới thiệu ngay từ lớp 1 Học hết Toán 1 học sinh phải
đạt đợc các yêu cầu sau:
- Nhận biết bớc đầu về cấu tạo của bài toán có lời văn (bao gồm các sốgắn với các thông tin đã biết, câu hỏi – chỉ số thông tin cần tìm)
- Biết giải các bài toán đơn về thêm, bớt (giải bằng một phép cônghoặc một phép trừ) và trình bày bài giải gồm câu lời giải, phép tính và đáp
số
1.2 Lớp 2:
Chơng trình toán lớp 2 là một bộ phận của chơng trình môn toán ở tiểuhọc và là sự tiếp tục của chơng trình toán lớp 1 Chơng trình này kế thừa vàphát triển những thành tựu dạy học toán lớp 2 ở nớc ta, thực hiện những đổimới về cấu trúc nội dung để tăng cờng thực hành và ứng dụng kiến thức
Dới đây là yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng giải toán có lời văn
ở lớp 2:
- Biết giải và trình bày bài giải một số bài toán đơn về cộng, trừ; trong
đó có các bài toán về “Tìm hiểu nội dung và phnhiều hơn”, “Tìm hiểu nội dung và phít hơn” một số đơn vị
- Biết giải và trình bày bài giải một số bài toán đơn về nhân, chia; chủyếu là các bài toán về tím tích của hai số trong phạm vi các bảng nhân2,3,4,5 và các bài toán về chia thành phần bằng nhau hoặc chia theo nhómtrong phạm vi các bảng chia 2,3,4,5
Trang 281.3 Lớp 3:
Cũng nh chơng trình môn toán lớp 1 và lớp 2 chơng trình môn toán ởlớp 3 là một bộ phận của chơng trình môn toán ở tiểu học Chơng trình nàytiếp tục thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở các lớp 1 và 2, khắcphục một số tồn tại của dạy học toán ở các lớp 1, 2, 3 theo chơng trình cũ,góp phần thực hiện đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
Trong dạy học giải toán có lời văn ở lớp 3 học sinh cần đạt những yêucầu về kiến thức và kỹ năng nh sau:
- Biết giải và trình bày bài giải có đến hai bớc tính
- Biết giải và trình bày bài giải các dạng bài toán nh : Tìm một trongcác phần bằng nhau của một số, gấp một số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấpmấy lần số bé, so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn, bài toán có liênquan đến rút về đơn vị, bài toán mang nội dung hình học
2 Những vấn đề chung về phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
và quy trình chung khi giải một bài toán ở tiểu học.
2.1 Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học.
Giải toán là một hoạt động bao gồm nhiều thao tác đó là: Xác lập mốiquan hệ, liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bài toán
Từ đó tìm ra cách giải với những phép tính thích hợp để đa đến kết quả đúngcủa bài toán
Việc dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học nhằm giúp học sinh biếtcách vận dụng những kiến thức về toán, rèn luyện kỹ năng thực hành vớinhững yêu cầu đợc thể hiện một cách đa dạng, phong phú và hình thành ởhọc sinh các thao tác trên Có thể coi dạy học giải toán là “Tìm hiểu nội dung và phhòn đá thử vàng”của dạy học toán Nhờ việc dạy học giải toán mà học sinh biết cách giải bàitoán theo đúng phơng pháp và yêu cầu Qua đó các em đợc rèn luyện về ph-
ơng pháp suy luận, rèn luyện và phát triển năng lực t duy, đòi hỏi các emphải t duy một cách tích cực, linh hoạt, huy động thích hợp các kiến thức vàkhả năng đã có vào các tình huống khác nhau Trong nhiều trờng hợp phảibiết phát hiện những dữ kiện, những điều kiện cha đợc nêu ra một cách tờngminh và trong một chừng mực nào đó, phải biết suy nghĩ năng động, sáng tạo
đề tìm ra cách giải và kết quả đúng mà bài toán yêu cầu
Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn chính là cách thức giúp họcsinh hình thành đợc các thao tác để giải đợc một bài toán theo đúng yêu cầu
Trang 29với những dạng bài toán khác Nói cách khác, trong dạy học giải toán phảigiải quyết hai vấn đề then chốt đó là:
- Làm cho học sinh nắm đợc các bớc cần thiết của quá trình giải toán
và rèn luyện kỹ năng thực hiện các bớc đó một cách thành thạo
- Làm cho học sinh nắm đợc và có khả năng vận dụng các phơng pháp
chung cũng nh thủ thuật thích hợp với từng dạng toán thờng gặp ở tiểu học
để đi đến kết quả đúng theo yêu cầu của bài toán
Để thực hiện đợc yêu cầu đó ngời ta xác định có ba mức độ sau:
Mức độ 1: Hoạt động chuẩn bị cho việc giải toán.
Hoạt động này rất cần thiết dạy học giải toán có lời văn với học sinhtiểu học, đặc biệt là đối với học sinh lớp 1, 2, 3 (giai đoạn đầu ở bậc tiểuhọc) Học sinh cần rèn luyện các thao tác trên tập hợp các nhóm đồ vật, trênmô hình, sơ đồ
Hầu hết các bài toán có chủ đề liên quan tới các đại lợng và mối quan
hệ giữa các đại lợng trong bài toán Vì thế việc rèn luyện cả kỹ năng, thaotác qua việc học về phép đo đại lợng là rất cần thiết cho việc giải toán
Việc giải một bài toán thực chất là giải hệ thống các bài toán đơn.Chính vì vậy, việc học kỹ các bài toán đơn là một công việc chuẩn bị có ýnghĩa cho giải các bài toán hợp
Mức độ 2: Hoạt động làm quen với giải toán.
Bao gồm 4 bớc:
- Tìm hiểu nội dung bài toán
- Tìm cách giải bài toán
- Thực hiện các giải bài toán
- Kiểm tra cách giải bài toán
Các bớc này cũng chính là quy trình chung để giải một bài toán có lờivăn ở tiểu học Chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn các bớc này ở phần sau
Mức độ 3: Hoạt động hình thành kỹ năng giải bài toán.
Mục tiêu của mức độ này mà dạy học giải toán cần đạt tới đó là hìnhthành ở học sinh năng lực khái quát và kỹ năng giải toán, rèn luyện năng lựcsáng tạo trong học tập, có thể tiến hành theo một số giải pháp sau:
+ Giải các bài toán nâng dần mức độ phức tạp trong mối quan hệ giữacái đã cho và cái phải tìm của bài toán Yêu cầu này không chỉ đối với các
Trang 30cấp học mà với mỗi lớp học, với từng tuyến kiến thức và trong từng tiết học.
Điều đó đảm bảo tính phát triển trong dạy học toán
+ Giải bài toán với nhiều cách giải khác nhau Giải pháp này đợc ápdụng khi giải các bài toán hợp thờng gặp ở lớp 3, 4, 5
+ Tiếp xúc với bài toán thừa dữ kiện hoặc thiếu dự kiện
+ Giải các bài toán trong đó phải xét đến nhiều khả năng xảy ra để lựachọn một khả năng thoả mãn điều kiện của bài toán
+ Lập và biến đổi bài toán Hoạt động này có thể tiến hành theo cáchình thức sau đây:
* Đặt câu hỏi cho bài toán mới chỉ biết số liệu hoặc dữ kiện
* Đặt điều kiện cho bài toán
* Chọn số hoặc số đo đại lợng cho bài toán còn thiếu số liệu
* Lập bài toán tơng tự với bài toán đã giải
* Lập bài toán theo tóm tắt hoặc sơ đồ minh hoạ
* Lập bài toán theo cách giải cho sẵn
Chúng tôi nhận thấy rằng các hình thức này đã đợc áp dụng trong dạyhọc giải toán có lời văn ở lớp 1, 2, 3 theo chơng trình mới (CT2000)
2.2 Quy trình chung khi giải các bài toán có lời văn ở tiểu học.
Trong cuốn “Tìm hiểu nội dung và phGiải bài toán nh thế nào? ” G.Polya đã tổng kết quá trìnhgiải toán và nêu ra sơ đồ 4 bớc sau:
* Tìm hiểu nội dung bài toán
* Tìm cách giải bài toán
* Thực hiện cách giải bài toán
* Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải bài toán
Thực tiễn dạy học giải toán đã khẳng định tính đúng đắn của sơ đồ 4bớc giải toán nói trên Đối với học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 1,2,3
để hình thành thói quen và kỹ năng áp dụng sơ đồ 4 bớc đó cần giúp học sinhnắm vững và hiểu rõ mục đích, ý nghĩa từng bớc đối với giải toán có lời văn
Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán
Quá trình tìm hiểu nội dung bài toán(đề toán) thờng thông qua việc
đọc bài toán Học sinh cần đọc kỹ, hiểu rõ đề toán, phân biệt đợc cái đã cho
và cái phải tìm Khi đọc bài toán phải hiểu rõ những từ, những thuật ngữquan trọng mà ngời ta thờng gọi là các từ “Tìm hiểu nội dung và phchìa khoá” Chẳng hạn nh “Tìm hiểu nội dung và phthêm”,
“Tìm hiểu nội dung và phbớt”, “Tìm hiểu nội dung và phbay đi”, “Tìm hiểu nội dung và phbán đi”, “Tìm hiểu nội dung và phlấy ra”, “Tìm hiểu nội dung và phnhiều hơn”, “Tìm hiểu nội dung và phít hơn”, “Tìm hiểu nội dung và phgiảm đi”, “Tìm hiểu nội dung và phgấp”,
Trang 31Do vậy trong dạy học giải toán có lời văn ở tiểu học nói chung và ở lớp 1,
…
2, 3 nói riêng giáo viên cần chú ý kết hợp với việc giảng giải từ và thuật ngữtoán học giúp học sinh hiểu đợc nội dung bài toán để kiểm tra việc học sinhhiểu nộng dung bài toán nh thế nào? giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nộidung bài toán không phải bằng hình thức đọc thuộc lòng mà bằng cách hiểu,cách diễn đạt của mình Sau khi đọc bài toán học sinh cần xác định đợc 3yếu tố cơ bản của bài toán:
* Những dữ kiện của bài toán: Đó là những cái đã cho và những cái đãbiết của bài toán
* Những ẩn số: Là cái cha biết, cái cần tìm mà bài toán yêu cầu
* Những điều kiện của bài toán: Đó là mối liên hệ giữa các dự kiện vàcác ẩn số
Ví dụ: Anh có 5 cái kẹo, em có nhiều kẹo gấp 3 lần anh Hỏi cả hai
anh em có bao nhiêu cái kẹo ?
- Bài toán có 2 dữ kiện : 5 (số kẹo của anh) và 3 (số lần)
- Bài toán có 1 ẩn số :Số kẹo của hai anh em
- Điều kiện của bài toán : Số kẹo của anh là 5 và số kẹo của em gấp balần số kẹo của anh
Bớc 2: Tìm cách giải bài toán
Hoạt động tìm tòi cách giải của bài toán gắn liền với việc phân tíchcác dữ kiện, ẩn số và điều kiện của bài toán nhằm xác lập mối quan hệ giữachúng Từ đó lựa chọn phép tính số học thích hợp Hoạt động này thờng diễn
ra nh sau:
- Minh họa bài toán thông qua tóm tắt đề toán
- Lập kế hoạch giải bài toán nhằm xác lập trình tự giải quyết, thựchiện các phép tính số học
* Về tóm tắt đề toán:
Việc này sẽ giúp học sinh bớt đợc một số câu, chữ, làm cho bài toángọn lại , nhờ đó mỗi quan hệ giữa các số đã cho và số phải tìm hiện ra rõhơn có một cách tóm tắt một đề toán dới đây là một số cách:
a Cách tóm tắt bằng chữ, (bằng lời)
b Cách tóm tắt bằng chữ và dấu
Những dấu thờng là (mũi tên), (dấu móc),…
c Cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng