Đề tài tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học môn toán lớp 3 đại học cần thơ

42 1K 0
Đề tài tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học môn toán lớp 3 đại học cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung và phương pháp dạy học môn toán lớp 3, thực hiện tại Trường Đại học Cần Thơ Việt Nam (kết quả 9 điểm nha). Lý do chọn đề tài: Đẩy mạnh đổi mới nội dung phương pháp dạy học ở bậc Tiểu học nói chung, môn Toán nói riêng theo hướng phát triển tích cực người học đã được giáo viên Tiểu học thực hiện trên phạm vi cả nước từ hơn 15 năm qua, tính hợp lý của sự thay đổi chương trình bậc Tiểu học vì vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn mới. Toán lớp 3 thuộc lớp cuối của giai đoạn 3 năm đầu của bậc tiểu học, Vì vậy dạy học Toán lớp 3 đòi hỏi giáo viên phải có nhiều cố gắng để đóng góp vào việc xác nhận và khẳng định tính hợp lý, tính khả thi của những đổi mới trong dạy học Toán theo chương trình sách giáo khoa mới môn Toán 3 nói riêng và nội dung chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học nói chung. Chương trình dạy học Tiểu học truyền thống chủ yếu gồm mục đích cần đạt được và danh mục các nội dung dạy học. Điều này gây ra không ít khó khăn cho người sử dụng chương trình, nên trong đổi mới chương trình Tiểu học, mục tiêu đã được cụ thể hoá bằng kế hoạch hành động sư phạm: Mục đích cuối cùng (thể hiện ở cấp bậc mục tiêu: bậc học, môn học, chủ đề, bài học…). Những nội dung kiến thức và phẩm chất năng lực cần đạt ở học sinh. Các phương pháp, phương tiện dạy học, các hoạt động dạy học cụ thể. Do đó nội dung chương trình cơ bản, hiện đại, tinh giản và thiết thực. Các định hướng này phải phù hợp với xu thế phát triển chương trình Tiểu học của các nước trong khu vực, phù hợp với điều kiện của nền giáo dục nước ta trong đầu thập kỷ XXI. Chính vì những lí do nêu trên nên em đã quyết định chọn đề tài Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học môn Toán lớp 3 để nghiên cứu. (Tất cả có 40 trang hoàn chỉnh)

(ĐỀ TÀI NÀY THỰC HIỆN TRONG NĂM 2017, ĐẠT ĐƯỢC ĐIỂM NHE MỌI NGƯỜI) PHỤ LỤC Trang A - MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Khách thể nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Kế hoạch nghiên cứu .2 B - NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 1.1 Liệt kê, hệ thống tiết dạy học chương trình môn Toán lớp 3 1.2 Nội dung chương trình môn Toán lớp 16 1.2.1 Số học .16 1.2.2 Đại lượng đo đại lượng .16 1.2.3 Yếu tố hình học 17 1.2.4 Yếu tố thống kê 17 1.2.5 Giải toán 17 1.3 Mục tiêu dạy học cần đạt môn Toán lớp .17 1.4 Chuẩn kiến thức, kĩ cần đạt môn Toán lớp 18 1.4.1 Số học 18 1.4.2 Đại lượng đo đại lượng .19 1.4.3 Các yếu tố hình học 20 1.4.4 Giải toán có lời văn 20 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 21 2.1 Đặc điểm Chương trình Sách giáo khoa Toán lớp .21 2.2 Giới thiệu số phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học Toán lớp 22 2.2.1 Phương pháp trực quan 22 2.2.2 Phương pháp thực hành – luyện tập 23 2.2.3 Phương pháp gợi mở - vấn đáp .23 2.2.4 Phương pháp giảng giải – minh họa 24 2.2.5 Phương pháp phát giải vấn đề 24 2.3 Kế hoạch dạy học số cụ thể 25 C - KẾT LUẬN 39 Kết luận 39 Đề xuất, Kiến nghị 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 2 A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đẩy mạnh đổi nội dung phương pháp dạy học bậc Tiểu học nói chung, môn Toán nói riêng theo hướng phát triển tích cực người học giáo viên Tiểu học thực phạm vi nước từ 15 năm qua, tính hợp lý thay đổi chương trình bậc Tiểu học giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Toán lớp thuộc lớp cuối giai đoạn năm đầu bậc tiểu học, Vì dạy học Toán lớp đòi hỏi giáo viên phải có nhiều cố gắng để đóng góp vào việc xác nhận khẳng định tính hợp lý, tính khả thi đổi dạy học Toán theo chương trình sách giáo khoa môn Toán nói riêng nội dung chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học nói chung Chương trình dạy học Tiểu học truyền thống chủ yếu gồm mục đích cần đạt danh mục nội dung dạy học Điều gây không khó khăn cho người sử dụng chương trình, nên đổi chương trình Tiểu học, mục tiêu cụ thể hoá kế hoạch hành động sư phạm: - Mục đích cuối (thể cấp bậc mục tiêu: bậc học, môn học, chủ đề, học…) - Những nội dung kiến thức phẩm chất lực cần đạt học sinh - Các phương pháp, phương tiện dạy học, hoạt động dạy học cụ thể Do nội dung chương trình bản, đại, tinh giản thiết thực Các định hướng phải phù hợp với xu phát triển chương trình Tiểu học nước khu vực, phù hợp với điều kiện giáo dục nước ta đầu thập kỷ XXI Chính lí nêu nên em định chọn đề tài "Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học môn Toán lớp 3" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Nhằm nghiên cứu để tìm hiểu sâu nội dung phương pháp dạy học môn Toán lớp trường Tiểu học Khách thể nghiên cứu Học sinh giáo viên lớp 3B Trường Tiểu học Xuân Hòa 1, huyện Kế Sách Đối tượng nghiên cứu Nội dung phương pháp dạy học môn Toán lớp trường Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu "Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học môn Toán lớp 3” trường Tiểu học Xuân Hòa 1, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng Phương pháp nghiên cứu 3 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu sách giáo khoa Toán lớp tài liệu khác có liên quan để tìm hiểu cấu trúc sách giáo khoa, nội dung chương trình, phương pháp dạy học, để thực tốt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ môn học mà phân công giảng dạy, phục vụ cho việc thực đề tài nghiên cứu đạt hiệu tốt - Phương pháp thống kê: Khảo sát, thống kê để nắm vững số lượng số tiết phân phối dạy chương trình - Phương pháp quan sát: Quan sát trình học tập, tinh thần, thái độ học sinh học Toán, để thấy điểm tốt hạn chế giáo viên trình giảng dạy Kịp thời, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn, uốn nắn, sửa sai em thiếu sót - Phương pháp trao đổi, trò chuyện: + Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, với bạn thực tập nhóm để rút ưu điểm, nhược điểm, khó khăn, vướng mắc trình dạy học môn Toán Từ đó, tìm phương pháp khắc phục nhược điểm, khó khăn, phát huy ưu điểm + Trò chuyện với học sinh lớp để nắm khả thích ứng, tiếp thu kiến thức em, tâm tư, nguyện vọng em Để đưa số giải pháp, đổi phương pháp dạy học cho phù hợp Cấu trúc luận văn Gồm phần - Phần mở đầu - Phần nội dung : chương 1, chương 2, chương - Phần kết luận Kế hoạch nghiên cứu - Từ ngày 20/02/2017 đến ngày 23/02/2017: - Từ ngày 25/02/2017 đến ngày 30/4/2017: - Từ ngày 01/5/2017 đến ngày 01/6/2017: Hoàn thành đề cương Thực đề tài Điều chỉnh, hoàn tất đề tài B - NỘI DUNG Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 1.1 Liệt kê, hệ thống tiết dạy học chương trình môn Toán lớp - Chương trình môn Toán lớp phận chương trình môn Toán Tiểu học, chương trình tiếp tục thực đổi giáo dục Toán lớp lớp 2, khắc phục số tồn dạy học Toán lớp 1, 2, theo chương trình cũ - Thời lượng dạy Toán lớp là: (tiết / tuần) x 35 (tuần) = 175 tiết Mỗi tiết học: 35 phút đến 40 phút Thời gian, chương trình sau: HỌC KÌ I (Tuần – Tuần 18) Bài/ Tiết Bài (1t) Tên Mục tiêu Ôn tập đọc, viết, so sánh số có ba chữ số HS ôn lại cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Bài (2t) HS ôn tập về: - Cộng, trừ số có ba chữ số (không nhớ) Ôn tập cộng, trừ giải toán có lời văn nhiều hơn, số có ba chữ số - Tìm thành phần chưa biết phép tính (không nhớ) (phép cộng, phép trừ) Bài (2t) HS biết thực phép cộng số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm) Cộng số có ba chữ số (có nhớ) Bài (2t) Trừ số có ba chữ số (có nhớ) HS biết thực phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm) 5 Bài (2t) HS ôn tập bảng nhân bảng chia Bài (1t) HS ôn tập bảng nhân bảng chia Bài (2t) Bài (2t) Bài (1t) Bài 10 (1t) Bài 11 (2t) Bài 12 (2t) Ôn tập hình học giải toán Xem đồng hồ - HS thuộc bảng nhân, bảng chia 2, 3, 4, 5; - HS ôn tập nhân nhẩm với số tròn trăm; tính nhẩm thương số tròn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết); - HS vận dụng vào thực hai phép tính liên tiếp, tính chu vi hình tam giác vào giảI toán có lời văn (có phép nhân) - HS ôn tập thực hai phép tính liên tiếp có phép nhân phép chia; - HS vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép nhân) - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Biết giải toán nhiều hơn, hơn; số đơn vị -HS biết xHS đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 -HS đọc theo hai cách Chẳng hạn, 35 phút 25 phút - HS ôn lại cách cộng, trừ số có ba chữ số; HS ôn lại cách tính nhân, chia bảng học học - Ôn cách giải toán có lời văn (so sánh hai số hơn, số Tập trung vào đánh giá: - Kĩ thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số (có nhớ lần) Các HS học - Khả nhận biết số phần ? đơn vị (dạng 1/2; 1/3; 1/4; 1/5) - Giải toán có phép tính - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi số học) - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng giải toán có phép nhân Bảng nhân Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - HS biết: Nhân số có hai chữ số - Nhân số có hai chữ số với số có chữ số với số có chữ số (không nhớ) (không nhớ) - Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có chữ số vào giải toán 6 Bài 13 (2t) - HS biết: - Nhân số có hai chữ số với số có chữ số Nhân số có hai chữ số (có nhớ) với số có chữ số - Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có (có nhớ) chữ số vào giải toán Bài 14 (2t) Bảng chia - Biết nhân, chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia 6) - Biết xác định 1/6 hình đơn giản Bài 15 (2t) Tìm phần số HS biết cách tìm phần số vận dụng để giải toán - HS biết chia số có hai chữ số cho số có chữ số - HS luyện tập tìm phần số Bài 16 (2t) Chia số có hai chữ số với số có chữ số Bài 17 (2t) Phép chia hết phép chia có dư -HS nhận biết phép chia hết phép chia có dư ; biết số dư bé số chia - HS biết vận dụng phép chia hết vào giải toán Bài 18 (2t) Bảng nhân - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán - Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể Bài 19 (2t) Gấp số lên nhiều lần HS biết cách gấp số lên nhiều lần vận dụng vào giải toán Bài 20 (2t) Bảng chia Bài 21 (2t) Giảm số lần - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn (có phép chia 7) - Biết xác định 1/7 hình đơn giản HS biết thực giảm số số lần vận dụng vào giải toán 7 Bài 22 (2t) Tìm số chia HS biết cách tìm số chia chưa biết phép chia Bài 23 (2t) Góc vuông, góc không vuông.Thực hành nhận biết vẽ góc vuông ê ke - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông vẽ góc vuông (theo mẫu) Bài 24 (1t) Bài 25 (2t) Bài 26 (2t) Bài 27 (2t) Bài 28 (1t) - HS biết tên gọi, kí hiệu hai đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc-tô-mét Đề-ca-mét Héc-tô- Biết quan hệ héc-tô-mét đề-ca-mét mét - Biết đổi số đo có đơn vị đề-ca-mét héctô-mét số đo có đơn vị mét - HS thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Biết mối quan hệ đơn vị đo thông dụng (km m; m cm) Bảng đơn vị đo độ - Biết đọc, viết làm tính với số đo độ dài dài - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có tên đơn vị (nhỏ đơn vị đo kia) - HS biết dùng thước độ dài cho trước - Biết cách đo đọc kết đo độ dài vật gần gũi hàng ngày bút, bàn… Thực hành đo độ dài - Biết ghi kết đo độ dài so sánh độ dài - Biết dùng mắt ước lượng độ dài với đơn vị đo thông dụng (tương đối xác) HS biết : Bài toán giải hai -Giải trình bày giải toán hai phép tính phép tính -Đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo Kiểm tra định kì (giữa học kì I) Tập trung vào việc đánh giá: - Kĩ nhân, chia nhẩm phạm vi bảng nhân 6, 7; bảng chia 6, - Kĩ thực nhân số có hai chữ số với số có chữ số, chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết tất lượt chia) - Biết so sánh hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (với số đơn vị đo thông dụng) - Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kĩ giải toán gấp số lên nhiều lần, tìm phần số 8 Bài 29 (2T) Bài 30 (2T) Bài 31(2T) Bài 32(2T) Bài toán giải hai HS biết giải trình bày giải toán phép tính (tiếp theo) hai phép tính Bảng nhân Nhân số có ba chữ số với số có chữ số So sánh số lớn gấp lần số bé Bài 33(2T) Bảng chia Bài 34(2T) So sánh số bé phần số lớn Bài 35(2T) Bài 36(2T) Bảng nhân Gam Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân giải toán - Thuộc bảng nhân vận dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân với ví dụ cụ thể HS biết: - Nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Vận dụng nhân số có ba chữ số với số có chữ số vào giải toán HS biết cách so sánh số lớn gấp lần số bé vận dụng vào giải toán Bước đầu thuộc bảng chia vận dụng giải toán (có phép chia 8) Thuộc bảng chia vận dụng giải toán (có phép chia 8) HS biết cách so sánh số bé phần số lớn vận dụng vào giải toán Bước đầu thuộc bảng nhân vận dụng phép nhân giải toán, biết đếm thêm - Thuộc bảng nhân vận dụng giải toán (có phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể - HS biết gam đơn vị đo khối lượng biết liên hệ gam ki-lô-gam - Biết đọc kết cân vật cân đĩa cân đồng hồ - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng gam 9 Bài 37(2T) Bài 38(2T) Bảng chia Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (tiếp theo) Bước đầu thuộc bảng chia vận dụng giải toán (có phép chia 9) Thuộc bảng chia vận dụng tính toán, giải toán (có phép chia 9) HS biết: - Chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Vận dụng chia số có hai chữ số cho số có chữ số vào giải toán HS biết chia số có ba chữ số cho số có chữ số trường hợp: có dư dư; trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị Bài 39(2T) Chia số có ba chữ số cho số có chữ số (tiếp theo) Bài 40(2T) Giới thiệu bảng nhân, Biết cách sử dụng bảng nhân, bảng chia bảng chia HS làm tính nhân, tính chia ( với cách viết gọn) giải toán có hai phép tính Bài 41(1T) Luyện tập Bài 42(1T) Luyện tập chung HS ôn thực phép tính giải toán có hai phép tính Làm quen với biểu thức - HS làm quen với biểu thức giá trị biểu thức - HS biết tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ có phép nhân, chia Bài 43(2T) Bài 44(2T) Bài 45(2T) Bài 46(1T) Tính giá trị biểu thức Tính giá trị biểu thức (tiếp theo) Luyện tập chung - HS biết tính giá trị biểu thức có phép cộng, trừ, nhân, chia HS biết tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ) HS ôn tập tính giá trị biểu thức dạng 10 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HỌC SINH A KT cũ: - GV ghi bảng số: 63.789; 89.520; 37.684; 80.257 Gọi HS đọc viết lại số - Nhận xét chung lớp B Bài mới: Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp: “ Hôm học “ Các số có năm chữ số ( tiếp theo)” - Viết tựa lên bảng, gọi vài HS nhắc lại Giới thiệu số có chữ số: - Treo bảng SGK trang 143, yêu cầu HS quan sát - HS đọc số, viết số; lớp theo dõi - 3, HS nhắc lại - Chú ý quan sát - GV vào dòng nêu tên cột - Quan sát dòng HÀNG VIẾT ĐỌC SỐ SỐ Chục Nghìn Trăm Chục Đơn nghì n Vị 0 0 30 000 Ba mươi nghìn 3 3 3 - Yêu cầu 0 5 5 0 0 SH quan sát dòng 0 0 - Chú ý lắng nghe phân tích cho HS nắm: " - Quan sát Số 30 000 gồm có chục, nghìn, trăm, chục đơn vị." - Hướng dẫn HS cách viết: " Ta viết số vào cột chục nghìn, - Chú ý GV đọc số vào cột nghìn, số vào cột trăm, số vào cột chục số vào cột đơn vị." - HS trả lời: " cột chục - Hướng dẫn HS đọc: Sau viết số 30 000 ta đọc số " nghìn viết số 3, cột ba mươi nghìn" hay đọc " ba chục nghìn" 28 nghìn viết số 2, cột 28 - Hướng dẫn HS làm mẫu dòng thứ 2: trăm viết số 0, cột chục + Hỏi HS: " cột chục nghìn viết số mấy? cột nghìn viết số viết số 0, cột đơn vị mấy? cột trăm viết số mấy? cột chục viết sô mấy? cột viết số 0." đơn vị viết số mấy? " - HS: "viết số 32 000" - Hỏi HS: " ta viết số nào?" - HS viết - Gọi HS lên bảng viết số - Đọc số là: ba mươi - Hỏi: " đọc số nào?" hai nghìn - Cả lớp làm vào SGK, - Yêu cầu HS làm dòng lại vào SGK, Gọi HS lên HS lên bảng làm bảng làm - GV quan sát, lưu ý HS để HS đọc quy định với số có hàng chục 0, hàng đơn vị khác Chẳng hạn như: “ ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm; ba mươi nghìn - Nhận xét GV không trăm linh năm” - 4,5 HS phân tích - GV nhận xét làm HS bảng - Gọi vài HS phân tích lại cấu tạo số vừa viết Hướng dẫn HS làm tập : - Bài : Viết ( theo mẫu ): - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm bài, cho HS xem mẫu dòng đầu tiên, gọi HS đọc lại - Gọi HS đọc dòng thứ viết theo lời đọc - Cho HS tự làm dòng lại Bài : Điền số - Gọi HS đọc lại yêu cầu tập - Hướng dẫn HS quan sát, tìm quy luật dãy số: " Các em quan sát dãy số thấy số thứ hai nhiều số thứ đơn vị?" - HS đọc - HS đọc lại - HS đọc dòng thứ lên viết vào bảng - HS đọc lại yêu - Quan sát, trả lời: " số thứ hai nhiều số - Cho HS tự làm vào thứ đơn vị" Bài :Số? - Gọi HS đọc lại yêu cầu tập - Cho HS quan sát, tìm quy luật dãy số + Ở câu a em thấy số thứ nhiều số thứ - HS đọc dãy nghìn? + Ở câu b em thấy số thứ nhiều số thứ - Câu a: số thứ nhiều dãy trăm? số thứ 29 29 + Ở câu c em thấy số thứ nhiều số thứ dãy 000 dãy chục? - Câu b: số thứ nhiều - Cho HS tự làm vào Bài 4: Xếp hình - Gọi HS đọc lại yêu cầu - Cho HS tự xếp hình Sửa tập: Bài : Viết ( theo mẫu ): - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét, bổ sung Bài : Điền số - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét, sửa lỗi Bài :Số? - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, bổ sung, sữa chữa Bài 4: Xếp hình - Yêu cầu HS tự xếp hình mặt bàn - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV hỏi: “Hôm học gì?” - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại hoàn thành tập chưa làm xong số thứ dãy 100 - Câu c: số thứ nhiều số thứ dãy chục - HS đọc - HS lên bảng làm - Nhận xét GV, sửa - HS lên bảng làm - Sửa - HS lên bảng làm - Sửa - Tự xếp hình theo mẫu SGK - HS trả lời “Các số có năm chữ số (tiếp theo)” - Chú ý lắng nghe * Những kết luận rút sau tiến hành tiết dạy Ưu điểm: - Truyền thụ kiến thức nội dung dạy xác đầy đủ cho học sinh - Có vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học theo hoạt động hợp lý (phương pháp trực quan, gợi mở - vấn đáp, thực hành – luyện tập ) - Hình thức tổ chức dạy học phong phú, đa dạng kích thích hứng thú học tập học sinh ( làm việc lớp, cá nhân, làm việc theo nhóm nhỏ, ) - Học sinh nắm cách đọc viết số có chữ số - Đa số học sinh lớp hiểu 30 30 Hạn chế: - Cách giảng giảng GV có số điểm chưa trôi trải, chưa giúp cho học sinh hiểu vấn đề cách cụ thể - GV chưa ý nhiều đến việc rèn kĩ đọc viết số có chữ số cho số học sinh yếu; khả bao quát lớp - Cách hướng dẫn học sinh giải tập chưa rõ ràng, có số điểm lúng túng TIẾT 135: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết số 100 000 - Biết cách đọc, viết thứ tự số có chữ số - Biết số liền sau số 99 999 số 100 000 II Đồ dùng dạy - học: - Các thẻ ghi số 10 000, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - Tiết trước học gì? - HS trả lời: Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm tập - HS lên bảng Cả lớp theo dõi, nhận xét + HS1: Viết ( theo mẫu ) 26 403 Hai mươi sáu nghìn bốn trăm linh ba ▪ Hai mươi mốt nghìn sáu trăm 21 600 ▪ Tám mươi chín nghìn không trăm mười 89 013 ba 89 003 ▪ Tám mươi chín nghìn không trăm linh ba + HS2: Điền số vào chổ trống: 92 999;93 000; .; ; .; 93 004; Dạy - học mới: 2.1 Giới thiệu bài: - GV hỏi: Số lớn có chữ số số nào? - Trong tiết học hôm cô giới thiệu cho em biết số liền sau số 99 999 số 100 000 2.2 Giới thiệu số 100 000: - GV yêu cầu HS lấy thẻ có ghi số 10000, thẻ biểu diễn 10000 - GV gắn lên thẻ - GV hỏi: Có chục nghìn? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét yêu cầu HS lấy thêm 31 - 92 999; 93 000; 93 001; 93 002; 93 004; 93 005 - Là số 99 999 - HS ý lắng nghe - HS lấy thẻ đặt lên bàn - HS quan sát - HS trả lời: Tám chục nghìn - HS nhận xét 31 thẻ ghi số 10000 nữa, đặt cạnh thẻ số lúc trước - Đồng thời, GV gắn thêm thẻ số 10000 lên bảng - GV hỏi HS: Tám chục nghìn thêm chục nghìn chục nghìn? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét lại yêu cầu HS lấy thêm thẻ số ghi 10 000 đặt cạnh vào thẻ số lúc trước - Đồng thời, GV lấy thêm thẻ số 10000 lên bảng - GV hỏi: Chín chục nghìn thêm chục nghìn chục nghìn? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét lại giảng tiếp: Chín chục thêm chục mười chục nghìn Mười chục trăm nên đọc trăm nghìn - GV viết số 100000 - GV cho HS đọc - GV hỏi: Số mười chục nghìn gồm chữ số?Là chữ số nào? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét lại nêu: Mười chục nghìn gọi trăm nghìn 2.3 Luyện tập, thực hành: ● Bài - GV treo bảng phụ ghi sẵn tập - GV yêu cầu HS lấy bảng - GV gọi HS đọc yêu cầu tập 1 Số ? a) 10000; 20000; ….;… ; 50000; … ;… ; 80000; ……; 100000 b) 10000; 11000; 12000 ;… ;… ;….; 16000;… ;……;…… c) 18000; 18100;18200;… ;… ;… ; ….; 18700; … ; ….;.… d) 18235;18236;… ;…… ;……;…… - GV gọi HS đọc dãy số a - GV hỏi: Bắt đầu từ số thứ hai, mổi số dãy số số đứng liền trước thêm đơn vị? - HS lắng nghe lấy thêm thẻ có ghi số 10000 để lên bàn - HS quan sát bảng - HS trả lời: Tám chục nghìn thêm chục nghìn chín chục nghìn - HS nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe HS lấy thêm thẻ số 10 000 lên bảng - HS quan sát - HS trả lời: Chín chục nghìn thêm chục nghìn mười chục nghìn - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời: Số 100000 gồm chữ số, chữ số đứng dầu chữ số đứng sau - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát - HS lấy bảng - Viết số ? - HS đọc dãy số a - HS trả lời: Bắt đầu từ số thứ hai, mổi số dãy số số đứng liền trước thêm mười nghìn hay gọi chục nghìn - HS nhận xét câu trả lời bạn - HS trả lời: Số đứng sau số 20 000 số 30 000 - HS nhận xét câu trả lời bạn - HS lắng nghe, HS lên bảng điền tiếp, - GV gọi HS nhận xét lớp điền vào bảng - GV nhận xét hỏi: Vậy số đứng sau - HS nhận xét 32 32 số 20 000? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét yêu cầu HS lên bảng điền tiếp, lớp điền tiếp vào bảng - GV gọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét lại yêu cầu HS lớp giơ bảng lên cho GV kiểm tra - GV nhận xét làm lớp yêu cầu HS làm tiếp dãy số b GV gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét làm bảng yêu cầu lớp giơ bảng lên - GV nhận xét làm lớp hỏi: Các số dãy b số nào? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét lại yêu cầu HS - Làm tiếp dãy số c GV gọi HS khác lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét lại yêu cầu HS lớp giơ bảng lên cho GV kiểm tra - GV nhận xét làm lớp hỏi: Các số dãy c số nào? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét yêu cầu HS làm tiếp dãy số d GV gọi HS lên bảng làm - HS lắng nghe HS lớp giơ bảng lên - HS lắng nghe HS lên bảng làm tiếp dãy số b, lớp làm vào bảng - HS nhận xét làm bảng bạn - HS lắng nghe giơ bảng lên cho GV kiểm tra - HS lắng nghe trả lời: Là số tròn nghìn - HS nhận xét - HS lắng nghe, HS lên bảng làm dãy số c, lớp làm vào bảng - HS nhận xét - HS lắng nghe HS lớp giơ bảng lên - HS lắng nghe trả lời: Là số tròn trăm - HS nhận xét - HS lên bảng làm tiếp dãy số d, lớp làm vào bảng - HS nhận xét làm bảng bạn - HS lắng nghe giơ bảng lên cho GV kiểm tra - HS lắng nghe - HS trả lời: số tự nhiên liên tiếp, bắt - GV gọi HS nhận xét đầu tù số 18235 - GV nhận xét làm bảng yêu cầu - HS nhận xét lớp giơ bảng lên - HS lắng nghe - GV nhận xét làm lớp - HS quan sát - GV hỏi: Các số dãy d số nào? - GV gọi HS nhận xét - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm “Viết số thích hợp vào vạch” - GV nhận xét lại - Bài tập yêu cầu điền số thích hợp vào chỗ trống tia số - HS nhận xét - số 40 000 ● Bài - GV treo bảng phụ ghi sẵn tập - GV gọi HS đọc yêu cầu tập + Viết số thích hợp vào vạch: - HS nhận xét - Số 100 000 - HS trả lời: số 50000 33 33 40000 100000 - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - GV gọi HS nhận xét - GV hỏi: Vạch biểu diễn tia số số nào? - GV gọi HS nhận xét - GV hỏi: Vạch cuối biểu diễn số nào? - Vậy em cho cô biết số số 40000 số không? - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào tập - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lên bảng làm, lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bảng bạn - Vài HS đọc làm - HS quan sát - HS đọc đề, lớp theo dõi - HS trả lời: Bài tập yêu cầu tìm số liền trước, liền sau số có chữ số - GV gọi HS nhận xét làm bảng - Muốn tìm số liền trước số ta lấy số bạn trừ đơn vị - GV gọi vài HS đọc làm - HS nhận xét Bài - Muốn tìm số liền sau số ta lấy số - GV treo bảng phụ ghi sẵn tập cộng thêm đơn vị - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - HS lên bảng, lớp làm vào 3/ Số? Số liền trước Số cho Số liền trước Số cho Số liền sau 12533 12534 12543 43904 43905 43905 62369 62370 62370 39998 39999 39999 99998 99999 99999 - HS nộp 10 tập lên chấm điểm - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - HS nhận xét - GV hỏi: Hãy nêu cách tìm số liền trước - Số liền sau số 99 999 số 100000 số? - GV gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV hỏi: Hãy nêu cách tìm số liền sau - HS quan sát số? - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - GV nhận xét gọi HS lên bảng, lớp - Bài toán cho biết có 7000 chỗ ngồi, có làm vào 50000 người đến xem - Đề toán hỏi: Sân vận động chỗ chưa có người ngồi? - HS lên tóm tắt Tóm tắt: Có: 7000 chỗ ngồi Ngồi: 5000 chỗ ngồi Còn lại: ? chỗ ngồi - HS nhận xét - GV yêu cầu HS làm nhanh chấm 10 - 1HS lên bảng giải, lớp làm vào tập 34 34 - GV gọi HS nhận xét bảng - GV hỏi: Số liền sau số 99 999 số nào? - GV kết luận: Số 100000 số nhỏ có chữ số, đứng liền sau số có chữ số lớn 99999 ● Bài - GV treo bảng phụ ghi sẵn tập Bài giải: Số chỗ chưa có người ngồi sân vận động là: 7000 – 5000 = 2000 (chỗ ngồi) Đáp số: 2000 chỗ ngồi - HS nhận xét - HS lắng nghe, giơ tay - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc yêu cầu tập 4/ Một sân vận động có 7000 chỗ ngồi, có 5000 người đến xem bóng đá Hỏi sân vận động chỗ chưa có người ngồi? - GV hỏi: Đề toán cho biết gì? - GV hỏi: Đề toán hỏi gì? - GV gọi HS lên tóm tắt toán, lớp làm vào tập - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, yêu cầu HS khác lên bảng giải, lớp làm vào tập - GV gọi HS nhận xét giải bảng bạn - GV nhận xét yêu cầu HS làm giơ tay lên - GV nhận xét lớp Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà làm lại tập vào tập GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực đóng góp xây dựng tiết học * Những kết luận rút sau tiến hành tiết dạy Ưu điểm: - Truyền thụ kiến thức nội dung dạy xác đầy đủ cho học sinh - Có vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học theo hoạt động hợp lý (phương pháp trực quan, gợi mở - vấn đáp, thực hành – luyện tập ) - Phối hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học ( làm việc lớp, cá nhân, làm việc theo nhóm nhỏ, ) 35 35 - Học sinh biết cách đọc viết số 100 000 Luyện tập, củng cố cho học sinh số có chữ số, cách tìm số liền trước liền sau số - Phần lớn học sinh lớp hiểu Hạn chế: - Cách trình bày bảng GV chưa khoa học - GV chưa ý nhiều đến việc rèn kĩ đọc viết số tính toán cho số học sinh yếu; khả bao quát lớp chưa cao - Cách hướng dẫn học sinh giải tập chưa rõ ràng, cụ thể, có số điểm lúng túng Cách diễn đạt ngôn ngữ chưa trôi trải, câu từ rời rạc - Cách đặt câu hỏi, gợi mở vấn đề chưa hay chưa thu hút ý học sinh BÀI: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết so sánh số phạm vi 100 000; Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhóm số có chữ số; Củng cố số thứ tự nhóm số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Toán lớp 3; Bảng phụ viết nội dung tập 1, 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC CHỦ YẾU Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Kiểm tra cũ HS lên bảng làm bài, HS làm GV gọi HS lên bảng làm tập, lớp làm bài, lớp làm vào nháp vào nháp a/ a/ Số liền trước Số liền Số Số liền 23 788 23 789 trước cho sau 40 106 40 107 23 789 40 107 b/ Số liền trước Số ch b/ 75 668 75 669 Số liền Số Số liền sau 99 998 99 999 trước cho - HS nhận xét 75 669 99 999 Nghe GV giới thiệu - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét , bổ sung - HS đọc Dạyhọc 36 36 a/Giới thiệu bài: GV: Các em học số có năm chữ số Bài học hôm giúp em biết cách so sánh số có năm chữ số GV ghi bảng, gọi HS đọc tên b/ Hướng dẫn so sánh số phạm vi 100 000: * So sánh hai số có chữ số khác - GV viết lên bảng: 99 999…100 000 100 000… 99 999 - Yêu cầu HS điền dấu >, ? GV khẳng định : Cách làm em dễ , so sánh hai số tự nhiên với nhau, ta so sánh chữ số hai số với Số có nhiều chữ số lớn hơn, ngược lại số bé số có chữ số * So sánh hai số có chữ số - GV dán băng giấy lên bảng cặp số: 94 892 84 892 55 627 57 627 76 200 76 199 32 543 32 523 65 579 65 578 79 650 79 650 - Yêu cầu HS nhận xét chữ số cặp số - Gọi HS nhắc lại cách so sánh số có chữ số? HS quan sát HS lên bảng điền dấu, HS lớ làm vào giấy nháp 99 999 < 100 000 100 000 > 99 999 HS giải thích: + Vì 99 999 100 000 đơn vị + Vì tia số 99 999 đứng trước 10 000 + Vì đếm số, ta đếm 99 999 trướ đếm 100 000 + Vì 99 999 có chữ số 10 000 có chữ số HS nêu 99 999 bé 100 000 99 999 có chữ số - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS nhận xét: Đều số có năm ch số - Đầu tiên ta so sánh số chữ số cá số với Số có nhiều chữ số th lớn ngược lại Nếu số có ch số ta so sánh cặp chữ s hàng từ trái sang phải 94 892 > 84 892 55 627 < 57 627 76 200 > 76 199 32 543 > 32 523 - Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ 65 579 > 65 578 trống 79 650 = 79 650 37 37 - HS nhận xét - HS ý - Gọi HS nhận xét GV nhận xét đưa kết luận: Khi so sánh số có năm chữ số, bắt đầu so sánh cặp chữ số hàng với nhau, từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) số có chữ số lớn lớn hơn, có chữ số bé bé Các chữ số giống Điền dấu thích hợp vào chỗ trống c/Luyện tập, thực hành HS trả lời Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: Bài tập yêu cầu làm gì? HS ý Khi so sánh số với ta làm - HS đọc nào? Bài 2: Cũng tập em điền dấu thích hợp vào chỗ trống Bài tập yêu cầu viết số the Bài 3: thứ tự từ bé đến lớn (a) từ lớn đế - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài? bé (bài b) GV lưu ý HS: a/ Hãy khoanh vào số lớn - HS làm dãy b/ Hãy khoanh vào số bé dãy - HS dán bảng Bài 4: - HS đổi chéo cho Bài tập yêu cầu làm gì? HS làm bài: - HS nhận xét - HS theo dõi - Gọi HS làm tập vào bảng, lớp làm vào tập - Gọi HS dán làm lên bảng HS giải thích 4589 < 10 001 458 - Yêu cầu HS đổi chéo cho để sửa có bốn chữ số 10 001 có năm ch - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung số; - GV nhận xét 35 276 > 35 275 hai số có hàn Đáp án: Bài 1: chục nghìn, nghìn, trăm, chục bằn 4589 < 10 001 hàng đơn vị > 8000 = 7999 + 3527 > 3519 35 276 > 35 275 99 999 < 100 000 86 573 < 96 573 - Yêu cầu HS giải thích số dấu điền Bài 2: 38 38 89 156 < 98 516 69 731 > 69 713 79 650 = 79 650 67 628 < 67 728 89 999 < 99 999 78 659 > 76 860 Bài 3: a/ Số lớn dãy số 92 368 b/ Số bé dãy số 54 307 Vì 92 386 số lớn số 83 269; 92 368; 29 836; 68 932 Vì 54 370 số bé số 74 203; 100 000; 54 307; 90 241 Bài 4: a/ 8258; 16 999; 30 620; 31 855 b/ 76 253; 65 372; 56 372; 56 237 - Yêu cầu HS giải thích cách xếp - Yêu cầu HS trả lại cho bạn - Em làm tất cả? Đúng bài? Đúng bài? CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hôm học gì? Muốn so sánh số có năm chữ số ta làm nào? Dặn dò HS nhà làm tập luyện tập thêm chuẩn bị sau Vì số 92 386 số có hàng chụ nghìn lớn chữ số Vì số 54 370 số có hàng chục nghì bé chữ số - HS giải thích - Trả lại cho bạn - So sánh số phạm vi 100 000 - HS trả lời - HS ý nghe Những kết luận rút sau tiến hành tiết dạy * Ưu điểm: - Truyền thụ kiến thức nội dung dạy xác đầy đủ cho học sinh - Có vận dụng, phối hợp phương pháp dạy học theo hoạt động hợp lý (phương pháp trực quan, gợi mở - vấn đáp, thực hành – luyện tập ) - Phối hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học ( làm việc lớp, cá nhân, làm việc theo nhóm nhỏ, ) - Giúp học sinh biết cách so sánh số phạm vi 100 000,củng cố lại kiến thức số có chữ số - Phần lớn học sinh lớp hiểu * Hạn chế: - GV chưa ý nhiều đến việc rèn kĩ so sánh số có chữ số cho số học sinh yếu; khả bao quát lớp chưa cao 39 39 - Cách hướng dẫn học sinh giải tập chưa rõ ràng, cụ thể Cách diễn đạt ngôn ngữ, câu từ rời rạc - Cách đặt câu hỏi, gợi mở vấn đề chưa hay chưa thu hút ý học sinh 40 40 C - KẾT LUẬN Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, thân em có hội tìm hiểu sâu nội dung nắm vững số vấn đề đổi phương pháp dạy học Toán Tiểu học nói chung Toán lớp nói riêng, qua rút số kinh nghiệm áp dụng phối hợp phương pháp dạy học tốt hơn, cách sử dụng hướng dẫn học sinh thao tác đồ dùng học tập để tự khám phá kiến thức Trên sở kinh nghiệm tiết theo hướng đổi phương pháp dạy học, cho em định hướng thiết kế dạy phù hợp với đối tượng lớp học, trình độ chung học sinh theo khả chuyên mônđể làm sở cho năm giảng dạy Toán tốt Trong thời gian nghiên cứu, thân em cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu nội dung có liên quan trình độ có hạn nên tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô góp ý để đề tài hoàn thiện Đề xuất, Kiến nghị Qua thời gian học tập, công tác, để giúp học sinh học tập tốt hơn, thân em có đề xuất, kiến nghị sau: - Giáo viên nên để học sinh trao đổi ý kiến nhóm nhỏ (học sinh ngồi bàn) cách giải cách giải - Tạo điều kiện thường xuyên cho học sinh nhận xét cách giải bạn, tập cho học sinh có thói quen làm xong phải tự đánh giá làm mình, khuyến khích học sinh tự nói hạn chế mình, bạn sau tự kiểm tra, tự đánh giá./ 41 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Toán lớp – Nhà xuất giáo dục Vở tập Toán lớp 3, tập 1, tập – Nhà xuất giáo dục Bài tập thực hành Toán lớp 3, tập 1, tập – Nhà xuất giáo dục Phạm Đình Thực, Nhà giáo ưu tú, Phân loại Phương pháp giải dạng tập Toán lớp (Biên soạn theo chương trình mới) – Nhà xuất Đồng Nai Giáo trình phương pháp nghiên cứu giáo dục tiểu học 42 42 ... nghiên cứu Nội dung phương pháp dạy học môn Toán lớp trường Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu "Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học môn Toán lớp 3 trường Tiểu học Xuân Hòa 1, huyện Kế... bị dạy học 2.2 Giới thiệu số phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học Toán lớp Căn vào đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học, đặc điểm kiến thức Toán học phương pháp nhận thức Toán học, phương. .. tiêu: bậc học, môn học, chủ đề, học ) - Những nội dung kiến thức phẩm chất lực cần đạt học sinh - Các phương pháp, phương tiện dạy học, hoạt động dạy học cụ thể Do nội dung chương trình bản, đại,

Ngày đăng: 14/09/2017, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài 1

    • 1.2.2. Đại lượng và đo đại lượng 16

    • 1.2.3. Yếu tố hình học 17

    • 1.2.4. Yếu tố thống kê 17

    • 1.2.5. Giải bài toán 17

    • 1.3. Mục tiêu dạy học cần đạt ở môn Toán lớp 3 17

    • 1.4. Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt của môn Toán lớp 3 18

      • 1.4.1. Số học 18

      • 1.4.2. Đại lượng và đo đại lượng 19

      • 1.4.3. Các yếu tố hình học 20

      • 1.4.4. Giải toán có lời văn 20

      • Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 3 21

      • 2.2.1. Phương pháp trực quan 22

      • 2.2.2. Phương pháp thực hành – luyện tập 23

      • 2.2.3. Phương pháp gợi mở - vấn đáp 23

      • 2.2.4. Phương pháp giảng giải – minh họa 24

      • 2.2.5. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề 24

      • 2.3. Kế hoạch dạy học một số bài cụ thể 25

      • C - KẾT LUẬN 39

        • 1. Lý do chọn đề tài

        • B - NỘI DUNG

          • Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 3

            • 1.1. Liệt kê, hệ thống các tiết dạy học trong chương trình môn Toán lớp 3

            • 1.2. Nội dung chương trình môn Toán lớp 3

              • 1.2.1. Số học

              • 1.2.2. Đại lượng và đo đại lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan