1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học các đại lượng hình học phép đo các đại lượng hình học lớp 4 5

94 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 768 KB

Nội dung

Xột cụ thể trong mạch kiến thức về đại lượng – đo đại lượng, ta thấy:NDDH về cỏc đại lượng hỡnh học độ dài, diện tớch, thể tớch chiếm một khốilượng lớn và được dạy trong thời gian tương

Trang 1

Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

đại lọng hình học và phép đo các đại lợng hình

nâng cao chất lợng dạy học các đại lợng hình học-phép đo các đại lợng hình học ở lớp 4-5

Trang 2

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

2

Trang 3

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 Thực hiện chỉ thị 14/2001 CT – TTG ngày 11/6/2001 của Thủ tướngChớnh phủ về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng , Bộ giỏo dục và Đàotạo đó quyết định ban hành “ Chương trỡnh tiểu học” ( 9/11/2001) Từ nămhọc 2002 – 2003, tất cả cỏc trường Tiểu học trờn cả nước đó tiến hành triểnkhai thực hiện chương trỡnh và SGK Tiểu học mới trong đú cú mụn Toỏn

2 Xuất phỏt từ vị trớ quan trọng của đại lượng và đo đại lượng hỡnh học trong nội dung chương trỡnh Toỏn mới.

Cựng với cỏc mụn học khỏc ( Tiếng Việt, Tự nhiờn và Xó hội, Đạođức, ) mụn Toỏn được dạy trong nhà trường Tiểu học Việt Nam là mụn học

cơ bản của chương trỡnh Tiểu học (cú số lượng tiết tương đối nhiều) đó đúnggúp một phần quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển những cơ sở banđầu, quan trọng của nhõn cỏch HS

Mụn Toỏn Tiểu học là mụn học thống nhất, khụng chia thành phõnmụn Nội dung của nú bao gồm 4 mạch kiến thức chớnh ( theo Cụng bỏo số 05+ 06 ngày 12/8/2006 của Bộ GD&ĐT ): số học, đại lượng và đo đại lượng,yếu tố hỡnh học, giải toỏn cú lới văn 4 mạch kiến thức này được sắp xếp xen

kẽ nhau, quan hệ gắn bú với nhau làm cho mụn Toỏn trở thành mụn học cútớnh tớch hợp cao, phự hợp với đặc điểm nhận thức của HS Tiểu học

Đại lượng và phộp đo đại lượng là một nội dung quan trọng của mụn Toỏn

ở Tiểu học Nú cung cấp cho HS những kiến thức kĩ năng cần thiết về đạilượng và đo đại lượng, đồng thời gúp phần củng cố kiến thức của cỏc mạchkiến thức khỏc như: yếu tố hỡnh học, giải toỏn cú lời văn, số học Nú gúp phầngắn học với hành, gắn nhà trường với thực tiễn đời sống xó hội và rốn luyệnnhững phẩm chất khụng thể thiếu được của người lao động đối với HS Tiểuhọc

Xột cụ thể trong mạch kiến thức về đại lượng – đo đại lượng, ta thấy:NDDH về cỏc đại lượng hỡnh học (độ dài, diện tớch, thể tớch) chiếm một khốilượng lớn và được dạy trong thời gian tương đối dài ( 50 tiết trong tổng số 98tiết học về đại lượng) Ở cỏc lớp đầu bậc Tiểu học , SGK mới giới thiệu choLại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

3

Trang 4

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5

HS về độ dài (cm – lớp 1; dm, m, km, mm – lớp 2, dam, hm – lớp 3), quan hệgiữa hai đơn vị đo độ dài thành bảng đơn vị đo độ dài liờn tiếp, hệ thống húacỏc đơn vị đo độ dài thành bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa cỏc đơn vị

đo trong bảng Đến giai đoạn cuối bậc Tiểu học, SGK giới thiệu thờm 2 đạilượng hỡnh học nữa là diện tớch và thể tớch (cm2, dm2, m2, km2- lớp 4, dam2,

hm2, mm2, bảng đơn vị đo diện tớch, ha, quan hệ giữa m2 và ha, đơn vị đo thểtớch: cm3, dm3, m3 - lớp 5) Như vậy, dạy học cỏc đại lượng hỡnh học – phộp

đo cỏc đại lượng hỡnh học đúng vai trũ quan trọng trong dạy học cỏc đạilượng – đo đại lượng ở Tiểu học

3 Xuất phỏt từ những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh dạy học SGK mới.

Hiện nay, việc dạy và học cỏc đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học núichung và dạy học cỏc đại lượng – đo đại lượng hỡnh học núi riờng chưa đạtđược hiệu quả cao do 1 số nguyờn nhõn khỏch quan (NDDH, tài liệu dạy học,

cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học đại lượng ) và chủ quan (trỡnh độ, ý thứccủa GV ) Đồng thời vẫn cũn những ý kiến tranh luận PPDH đại lượng ởTiểu học trong đú cú đại lượng hỡnh học

4 Xuất phỏt từ nhu cầu của bản thõn muốn tỡm hiểu nội dung, chương trỡnh, PPDH để thực hiện cú hiệu quả chủ trương CCGD phổ thụng trong giai đoạn hiện nay.

Từ năm học 2002 – 2003 đến nay, cỏc trường Tiểu học trong cả nước thực hiện chương trỡnh Tiểu học mới Qua cỏc năm triển khai thực hiện bước đầu

cú kết quả khả quan Tuy nhiờn, việc vận dụng PPDH cũn gặp một số khúkhăn, một phần do chưa hiểu đỳng về nội dung chương trỡnh và ý đồ SGKmới Chớnh tỡnh trạng này đó xảy ra hiện tượng dạy – học mang tớnh thụngbỏo kiến thức cho HS

Tụi nhận thấy, để giỳp HS tiếp thu và nắm chắc kiến thức thỡ GV cần:

- Xỏc định được vị trớ, vai trũ của mụn học, của mạch kiến thức trongmụn học đú

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

4

Trang 5

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

Nếu thực hiện được đỳng điều này, tụi tin rằng giờ học Toỏn trờn lớp của

HS Tiểu học sẽ nhẹ nhàng, tự nhiờn, chất lượng và hiệu quả

Từ những lý do trờn tụi đó lựa chọn đề tài “Tìm hiểu nội dung và

ph-ơng pháp dạy học cỏc đại lượng hỡnh học – phộp đo cỏc đại lượng hỡnh học ở lớp 4 – 5”.

II MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU:

Do điều kiện thời gian khụng cho phộp, đề tài chỉ được nghiờn cứu trongphạm vi “Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học cỏc đại lượng hỡnh học – phộp đo cỏc đại lượng hỡnh học ở lớp 4 – 5”, chứ khụngphải ở toàn bộ cỏc lớp ở Tiểu học Mục đớch nghiờn cứu của đề tài là:

-Tỡm hiểu cấu trỳc chương trỡnh SGK Toỏn 4 – 5

-Tỡm hiểu nội dung và PPDH cỏc đại lượng hỡnh học và phộp đo cỏc đạilượng hỡnh học của lớp 4-5

- Đề xuất một số biện phỏp gúp phần nõng cao chất lượng dạy học cỏc đại lượng hỡnh học – đo đại lượng hỡnh học của lớp 4 – 5 ở Trường Tiểu họcQuang Trung – Uông Bí.

III NHIỆM VỤ VÀ VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU.

1 Tỡm hiểu những vấn đề chung của mạch kiến thức đại lượng – đo đạilượng ở Tiểu học

2 Tỡm hiểu một số vấn đề về thực tiễn dạy học cỏc đại lượng hỡnh học

và phộp đo cỏc đại lượng hỡnh học ở cỏc lớp cuối bậc Tiểu học

3 Tỡm hiểu một số vấn đề về PPDH cỏc đại lượng hỡnh học và phộp đocỏc đại lượng hỡnh học ở cỏc lớp cuối bậc Tiểu học

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

5

Trang 6

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5

4 Dạy thực nghiệm về đại lượng hỡnh học – phộp đo đại lượng hỡnhhọc ở lớp 4-5

IV ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU.

Nội dung và PPDH cỏc đại lượng hỡnh học – đo cỏc đại lượng hỡnh học

ở lớp 4+5 Trường Tiểu học Quang Trung.

V PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU.

- Phương phỏp nghiờn cứu lý luận: Đọc và ghi chộp những vấn đề lý luận

về đề tài nghiờn cứu

- Phương phỏp quan sỏt: dự giờ đồng nghiệp, ghi chộp

- Phương phỏp điều tra: tỡm hiểu, trao đổi với GV, HS về vấn đề nghiờncứu

- Phương phỏp thực nghiệm: Thụng qua cỏc tiết dạy thực nghiệm để đỏnhgiỏ kết quả vấn đề nghiờn cứu

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

6

Trang 7

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5

PHẦN NỘI DUNG

  

CHƯƠNG I

TèM HIỂU CẤU TRÚC CHƯƠNG TRèNH SGK TOÁN 4+5

CHƯƠNG TRèNH TIỂU HỌC MỚI.

I MỤC TIấU CỦA MễN TOÁN TIỂU HỌC.

Mụn Toỏn ở cấpTiểu học nhằm giỳp HS

1 Cú những kiến thức cơ bản ban đầu về số học cỏc số tự nhiện, phõn số,

số thập phõn; cỏc đại lượng thụng dụng, một số yếu tố hỡnh học và thống kờđơn giản

2 Hỡnh thành cỏc kỹ năng thực hành tớnh, đo lường, giải bài toỏn cú nhiềuứng dụng thiết thực trong đời sống

3 Bước đầu phỏt triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lý và diễnđạt đỳng ( núi và viết) cỏch phỏt hiện và cỏch giải quyết cỏc vấn đề đơn giản,gần gũi trong cuộc sống; kớch thớch trớ tưởng tượng; chăm học và hứng thỳhọc tập toỏn; hỡnh thành bước đầu phương phỏp tự học và làm việc cú kếhoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sỏng tạo

II MỤC ĐÍCH, YấU CẦU CỦA MễN TOÁN LỚP 4+5:

1.Yờu cầu cơ bản cần đạt của mụn Toỏn lớp 4+5:

a Học hết lớp 4, HS cần đạt được những yờu cầu sau về Toỏn:

Biết đọc, viết, so sỏnh, thực hành tớnh cộng, trừ, nhõn, chia cỏc số tự nhiờn

và cỏc phõn số đơn giản Biết sử dụng cỏc đơn vị đó học và tấn, tạ, yến, giõy,thế kỷ trong tớnh toỏn và đo lường Nhận biết một số yếu tố của hỡnh ( gúcnhọn, gúc tự, gúc bẹt, đường thẳng vuụng gúc, đường thẳng song song, hỡnhbỡnh hành) Biết tớnh diện tớch của hỡnh bỡnh hành Biết giải bài toỏn cú nộidung thực tế cú đến ba bước tớnh

b Học hết lớp 5, HS cần đạt được những yờu cầu sau về Toỏn: - Biết

đọc, viết, so sỏnh, thực hành tớnh cộng, trừ, nhõn , chia số thập phõn Biết sử

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

7

Trang 8

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 dụng cỏc đơn vị đo đó học và ha, cm3, dm3, m3 trong thực hành tớnh và đolường Biết tớnh chu vi, diện tớch hỡnh tam giỏc, hỡnh thang và hỡnh trũn; biếttớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnhlập phương Nhận biết và biết cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớchtoàn phần của hỡnh trụ và hỡnh cầu Biết giải cỏc bài toỏn cú nội dung thực tế

GIẢI BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN

số với số cú khụng quỏ ba chữ

số, thương cú khụng quỏ bốn

chữ số (chia hết hoặc chia cú

dư)

c) Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

d) Tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức

1 Đơn vị đokhối lượng: tạ,tấn, đề -ca –gam (dag), hộc– tụ – gam(hg) Bảng đơn

vị đo khốilượng

2 Giõy, thế kỉ

Hệ thống húacỏc đơn vị đothời gian

1 Gúcnhọn, gúc

tự, gúcbẹt Giớithiệu haiđườngthẳng cắtnhau,vuụng gúcvới nhau,song songvới nhau

Giới thiệu

về hỡnhbỡnh hành

và hỡnhthoi

2 Tớnh

1 Giải cỏcbài toỏn cúđến haihoặc babước tớnh,

cú sử dụngphõn số

2 Giải cỏcbài toỏnliờn quanđến: Tỡmhai số biếttổng ( hoặchiệu) và tỉ

chỳng; tỡmhai số biếttổng và

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

8

Trang 9

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

a)Khỏi niệm ban đầu về phõn số

Đọc, viết cỏc phõn số, phõn số

bằng nhau; rỳt gọn phõn số, quy

đồng mẫu số hai phõn số, so

sỏnh hai phõn số

b) Phộp cộng, phộp trừ hai phõn

số cú cựng hoặc khụng cựng

mẫu số (trường hợp đơn giản,

mẫu số của tổng hoặc hiệu

khụng quỏ 100) Tớnh chất giao

hoỏn và kết hợp của phộp cộng

cỏc phõn số

c) Giới thiệu quy tắc nhõn phõn

số với phõn số, nhõn phõn số với

số tự nhiờn (mẫu số của tớch

khụng vượt quỏ 100) Giới

thiệu tớnh chất giao hoỏn và kết

hợp của phộp nhõn cỏc phõn số,

nhõn một tổng hai phõn số với

diện tớchhỡnh bỡnhhành, hỡnhthoi

3 Thựchành vẽhỡnh bằngthướcthẳng và ờ

ke, cắt,ghộp, gấphỡnh

hiệu củachỳng; tỡmhai số trungbỡnh cộng;tỡm phõn sốcủa một số;cỏc nộidung hỡnhhọc đó học

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

9

Trang 10

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 một phõn số

d) Giới thiệu quy tắc chia phõn

số cho phõn số, chia phõn số cho

số tự nhiờn khỏc 0

e)Thực hành tớnh nhẩm về phõn

số trong một số trường hợp đơn

giản Tớnh giỏ trị của cỏc biểu

thức cú khụng quỏ ba dấu phộp

tớnh với cỏc phõn số đơn giản

4.Một số yếu tố thống kờ: Giới

thiệu số trung bỡnh cộng; biểu

GIẢI BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN

1.Bổ sung về phõn số thập phõn,

đo thời gian

2 Vận tốc

Quan hệ giữavận tốc, thời

1 Giớithiệu hỡnhhộp chữnhật; hỡnhlập

phương;

Giải cỏcbài toỏn cúđển bốnbước tớnh,trong đú cúcỏc bài

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

10

Trang 11

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 phõn Đọc, viết, so sỏnh cỏc số

thập phõn Viết và chuyển đổi

cỏc số đo đại lượng dưới dạng số

khụng quỏ bốn chữ số, với phần

thập phõn của thương cú khụng

khụng quỏ ba dấu phộp tớnh

c)Giới thiệu bước đầu về cỏc sử

dụng mỏy tớnh bỏ tỳi

3 Tỉ số phần trăm

gian chuyểnđộng và quóngđường đi được

3 Đơn vị đodiện tớch: đề -ca- một vuụng(dam2), hộc-tụ-mộtvuụng(hm2,mi-li-mộtvuụng (mm2);

bảng đơn vị đodiện tớch, ha

Quan hệ giữa

m2và ha

4 Đơn vị đothể tớch:

Xăng – ti – mộtkhối (cm3), đề

- xi – một khối( dm3), mộtkhối (m3)

hỡnh trụ;

hỡnh cầu

2 Tớnhdiện tớchhỡnh tamgiỏc vàhỡnh

thang

Tớnh chu

vi và diệntớch hỡnhtrũn Tớnhdiện tớchxungquanh,diện tớchtoàn phần,thể tớchhỡnh hộpchữ nhật,hỡnh lậpphương

toỏn đơngiản vềquan hệ tỉlệ; tỉ sốphần trăm;cỏc bàitoỏn đơngiản vềchuyểnđộng đều;cỏc bàitoỏn ứngdụng cỏckiến thức

đó học đểgiải quyếtmột số vấn

đề của đờisống; cỏcbài toỏn cúnội dunghỡnh học

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

11

Trang 12

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 a) Khỏi niệm ban đầu về tỉ số

d)Mối quan hệ giữa tỉ số phần

trăm với phõn số thập phõn, số

thập phõn và phõn số

4 Một số yếu tố thống kờ: Giới

thiệu biểu đồ hỡnh quạt

III CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRèNH TOÁN Ở TIỂU HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HèNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRèNH TOÁN Ở LỚP 4+5.

1 Vị trớ của mạch kiến thức đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học.

Mụn toỏn ở Tiểu học khụng chia thành cỏc phõn mụn (đại số, hỡnh học )như ở Trung học Nội dung mụn Toỏn Tiểu học gồm 4 mạch kiến thức cơbản là: Số học, Đại lượng và đo đại lượng, Yếu tố hỡnh học và Giải bài toỏn

cú lời văn Bốn mạch kiến thức này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đúhạt nhõn của nội dung mụn Toỏn là Số học ( số học cỏc số tự nhiờn, số họccỏc số thập phõn, phõn số, )

Là một mạch kiến thức cơ bản trong chương trỡnh mụn Toỏn ở Tiểu học,đại lượng và đo đại lượng gắn bú mật thiết với cỏc mạch kiến thức khỏc, đặcbiệt là số học và giải toỏn cú lời văn, gúp phần tớch cực vào việc dạy học vàcỏc mạch kiến thức đú Tuy nhiờn, sự gắn bú này vẫn khụng làm mất đi hoặc

mờ nhạt đi đặc trưng của mạch kiến thức đại lượng – đo đại lượng

Dạy học đại lượng và đo đại lượng trong nhà trường Tiểu học là cungcấp cho HS những kiến thức kỹ năng cơ bản về đại lượng và đo đại lượng

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

12

Trang 13

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 trong cuộc sống, đồng thời chuẩn bị cho việc dạy học cỏc nội dung liờn quan

ở Trung học

2 Cỏc đại lượng trong chương trỡnh Toỏn ở Tiểu học.

Chương trỡnh Toỏn ở Tiờủ học đề cập đến cỏc đại lượng sau: độ dài, tiền tệ,khối lượng, thời gian, dung tớch, diện tớch, thể tớch Đõy là những đại lượng vụhướng và cộng được

* Túm tắt NDDH về đại lượng – đo đại lượng trong SGK toỏn ởTiểu học

- Đơn vị đo độ dài: đề - xi – một (dm), một (m), ki –

lụ –một (km), mi – li – một (mm) Quan hệ giữa cỏcđơn vị đo Đo và ước lượng độ dài

- Giới thiệu về lớt (l) Đong, đo, ước lượng theo lớt

- Đơn vị đo khối lượng: ki – lụ – gam (kg) Cõn, ướclượng theo ki – lụ – gam

- Ngày, giờ, phỳt Đọc lịch, xem đồng hồ (khi kimphỳt chỉ vào số 12;3;6)

- Tiền Việt Nam ( trong phạm vi cỏc số đó học) Đổitiền

- Đơn vị đo khối lượng: gam (g) Quan hệ giữa kg và

g Thực hành cõn

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

13

Trang 14

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5

- Diện tớch

- Thời gian

- Tiền tệ

- Đơn vị đo diện tớch: xăng – ti - một – vuụng (cm2)

- Ngày, thỏng, năm Xem lịch, xem đồng hồ (chớnhxỏc đến phỳt)

- Giới thiệu tiếp về tiền Việt nam

- Giõy, thế kỷ Hệ thống húa cỏc đơn vị đo thời gian

- Đề xi một vuụng (dm2), một vuụng (m2), ki – lụ –một vuụng ( km2)

- Đơn vị đo diện tớch: đề - ca –một – vuụng (dam2).hộc – tụ – một (hm2), mi – li – một (mm2) Bảng đơn

vị đo diện tớch ha Quan hệ giữa m2 và ha

- Đơn vị đo thể tớch: xăng – ti - một khối (cm3), đề

-xi – một (dm3), một khối (m3)

Kẻ vẽ cỏc vũng số được mở rộng cựng với sự mở rộng của cỏc vũng số.Điều này tạo thuận lợi cho việc dạy học và củng cố cỏc kiến thức số học.Đồng thời cỏc kiến thức về cựng một đại lượng và cỏc đại lượng khỏc nhauđược giới thiệu lần lượt ở từng lớp để phự hợp với đặc điểm nhận thức của

HS Tiểu học và thời đại mới

Vớ dụ: Về dạy học độ dài – đo độ dài ở lớp 1 được giới thiệu xăng ti một(cm) vỡ nú gần gũi với thực tế cuộc sống của HS và HS thuận lợi trong hoạtđộng thực hành đo độ dài Nhưng đến lớp 2,3 HS làm quen với 100.000 HSđược biết đến đơn vị độ dài mới: Đề xi một, một, ki-lụ-một ,mi - li - một

* Độ dài là đại lượng rất quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của HSTiểu học Nú được giới thiệu ngày từ lớp 1, sau đú được bổ sung, hoàn thiệndần ở cỏc lớp Đồng thời cỏc đại lượng mới như: khối lượng, thời gian, dung

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

14

Trang 15

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 tớch, tiền tệ, diện tớch cũng được giới thiệu ở lớp 2;3 Ở cuối cấp, HS đượchọc đại lượng trừu tượng hơn như thể tớch và đơn vị đo khỏc nhau

Việc dạy học cỏc đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học chớnh là gúp phầngắn học với hành, gắn lý thuyết trong nhà trường với thực tiễn ngoài xó hội

3 Cỏc đại lượng hỡnh học trong chương trỡnh toỏn ở lớp 4+5.

Trong mạch kiến thức đại lượng và đo đại lượng, cỏc đại lượng hỡnh học –phộp đo đại lượng hỡnh học chiếm vị trớ quan trọng

Cỏc đại lượng hỡnh học bao gồm Độ dài, diện tớch, thể tớch, trong đú độdài là đại lượng cơ bản, diện tớch là đại lượng dẫn xuất được xỏc định thụngqua đại lượng độ dài

Do là đại lượng hỡnh học cơ bản, độ dài được dạy sớm và chiếm nhiều thờigian hơn cả Cỏc kiến thức, kỹ năng về độ dài, phộp đo độ dài HS tiếp tục làmquen với đại lượng trừu tượng hơn là diện tớch ( cuối lớp 3) và đại lượng thểtớch ( ở lớp 5)

IV MỤC ĐÍCH YấU CẦU CỦA VIỆC DẠY CÁC ĐẠI LƯỢNG- ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC:

1 Mục đớch, yờu cầu của việc dạy cỏc đại lượng – đo đại lượng ở Tiểu học: Việc dạy học đại lượng và phộp đo đại lượng ở Tiểu học nhằm:

* Giới thiệu cho HS những khỏi niệm ban đầu, đơn giản nhất về cỏc đạilượng thường gặp trong cuộc sống và HS nắm chắc được những kiến thứcthực hành về phộp đo đại lượng, đú là:

- Biết cỏch dựng số để biểu diễn số đo đại lượng

- Nắm được hệ thống đơn vị đo của cỏc đại lượng khỏc nhau (tờn gọi, kýhiệu, quan hệ giữa cỏc đơn vị đo của cựng một đại lượng)

- Biết lựa chọn cỏc dụng cụ đo thớch hợp với từng loại đại lượng và phộp

đo thực tế, rốn luyện kỹ năng sử dụng cỏc dụng cụ đo để thực hiện phộp đo

- Biết diễn đạt kết quả đo dưới dạng số đo hỗn hợp ( sử dụng nhiều đơn vị

đo ) hay số đo dưới dạng thập phõn

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

15

Trang 16

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

Chẳng hạn, trong quan hệ với mạch “ số học”

+ Việc dạy hệ thống đơn vị đo ( nhấn mạnh ở quan hệ giữa cỏc đơn vị đocủa cựng 1 đại lượng ) gúp phần củng cố kiến thức về hệ ghi số thập phõn.Ngược lại, HS cũng nhận thức rừ hơn và sử dụng đỳng quan hệ giữa cỏc đơn

vị đo

+ Việc đổi đơn vị đo, so sỏnh, tớnh toỏn trờn cỏc số đo củng cố khỏi niệmđại lượng và tớnh cộng được của cỏc đại lượng đo được, đồng thời nõng cao

kỹ năng tớnh toỏn, củng cố kiến thức về cấu tạo số cho HS

Hay trong quan hệ với mạch “ Cỏc yếu tố hỡnh học”, việc dạy học cỏc đạilượng hỡnh học – đo cỏc đại lượng hỡnh học bổ sung, hoàn chỉnh những hiểubiết về cỏc đối tượng hỡnh học ( biểu tượng về cỏc hỡnh hỡnh học, tớnh chấtđặc trưng của cỏc hỡnh )

Dạy học kết hợp đại lượng – đo đại lượng nhằm phỏt triển trớ tưởng tượngkhụng gian, khả năng phõn tớch, tổng hợp, trừu tượng húa, khỏi quỏt húa cho

HS Vớ như: khi hỡnh thành biểu tượng về “khối lượng”, HS cần biết bỏ quanhững dữ kiện mang tớnh cảm tớnh (chất liệu, hỡnh dỏng, màu sắc ) của cỏcvật để nhận ra một tớnh chất chung của cỏc vật là cú “ khối lượng” Cú vậy,

HS mới khụng cho rằng “ 1 kg bụng nhẹ hơn 1 kg sắt”

* Dạy học đại lượng – đo đại lượng gúp phần phỏt triển năng lực thựchành và rốn luyện cỏc phẩm chất của người lao động mới cho HS

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

16

Trang 17

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5  Trong quỏ trỡnh học về đại lượng - đo đại lượng, HS sẽ dần hỡnh thành cỏcnăng lực, kỹ năng lựa chọn phộp đo, cụng cụ đo thớch hợp, kỹ năng sử dụngcụng cụ đo để đo đại lượng theo cỏc quy trỡnh phự hợp, biết cỏch đỏnh giỏ kếtquả đo, cú kỹ năng ước lượng số đo Để đạt được những năng lực trờn, HScần tớch cực trong hoạt động học tập, cần cú những phẩm chất cần thiết: cẩnthận, chu đỏo, chớnh xỏc, cú thúi quen kiểm tra kết quả đạt được Những phẩmchất năng lực này được hỡnh thành và củng cố trong giờ học thực hành đo đạilượng

2 Mục đớch yờu cầu của việc dạy học cỏc đại lượng hỡnh học- đo cỏc

đại lượng hỡnh học ở lớp 4+5.

Dạy đại lượng hỡnh học, đo đại lượng hỡnh học ở lớp 4+5 nhằm củng cốbiểu tượng về đại lượng độ dài, diện tớch đó học, cú thờm biểu tượng về thểtớch cỏc hỡnh, nắm được tờn gọi, ký hiệu, quan hệ giữa cỏc đơn vị đo của cỏcđại lượng hỡnh học (diện tớch, thể tớch)

Cụ thể là: Học sinh:

+ Nắm được tờn gọi, ký hiệu của cỏc đơn vị diện tớch Hệ thống lại vàthuộc bảng đơn vị đo diện tớch, nắm được quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tớchliền nhau, quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch trong bảng

+ Cú kỹ năng đọc, viết, chuyển đổi, so sỏnh, tớnh toỏn với cỏc số đo thểtớch và diện tớch

+ Hỡnh thành biểu tượng về thể tớch của một hỡnh khụng gian, nắm đượccỏc đơn vị đo thể tớch (cm3, dm3, m3)

+ HS biết ứng dụng phộp đo cỏc đại lượng hỡnh học vào việc lập cỏc cụngthức tớnh diện tớch, thể tớch một số hỡnh hỡnh học

+ HS cú kỹ năng giải cỏc bài toỏn cú văn với số đo đại lượng hỡnh học (cỏcbài toỏn dạng cơ bản, bài toỏn cú nội dung hỡnh học, bài toỏn khú)

CHƯƠNG II

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

17

Trang 18

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

2 Khi học về số thập phõn ở lớp 5 (mạch kiến thức số học) học sinh biếtcỏch viết số đo độ dài, số đo diện tớch dưới dạng số thập phõn

3 Hỡnh thành biểu tượng về thể tớch:

- Thể tớch của một hỡnh được giới thiệu mụ tả ở lớp 5 qua những hỡnhảnh cụ thể thể hiện tớnh “rộng” “hẹp” của khụng gian mỗi vật, gắn với việc sosỏnh trực tiếp thể tớch của hai hỡnh khụng gian

Vớ dụ 1: Hỡnh A gồm hai hỡnh lập phương và hỡnh B gồm 3 hỡnh lập

phương như nhau Ta núi: Thể tớch hỡnh A bộ hơn thể tớch hỡnh B

Vớ dụ 2: Hỡnh C gồm 4 hỡnh lập phương và hỡnh D cũng gồm 4 hỡnh lập

phương như nhau Ta núi rằng: Thể tớch hỡnh C bằng thể tớch hỡnh D

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

18

Trang 19

Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

- Đọc , viết số đo đại lượng thể tớch

II GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ĐO VÀ DỤNG CỤ ĐO:

1 Đơn vị đo và dụng cụ đo độ dài.

Sau khi học về phõn số ở lớp 4 (mạch kiến thức số học), sỏch Toỏn 5 bổsung bảng đơn vị đo độ dài – nhấn mạnh quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau

và quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài trong bảng (chủ yếu là đơn vị một)

Trang 20

Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

b) Trong bảng đơn vị đo độ dài:

- Đơn vị lớn gấp bao nhiờu lần đơn vị bộ hơn tiếp liền ?

- Đơn vị bộ bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?

2 Đơn vị đo diện tớch.

Sau khi HS đó bước đầu nắm được biểu tượng về diện tớch ở lớp 3, cỏcđơn vị đo diện tớch lần lượt được SGK toỏn 4; 5 đưa ra :

- SGK toỏn 4 giới thiệu cỏc đơn vị diện tớch là: Đề-xi-một vuụng (dm2) một-vuụng (m2), ki-lụ-một-vuụng (km2)

-SGK Toỏn 5 tiếp tục giới thiệu cỏc đơn vị đo diện tớch là: dam2, hm2 =ha,

mm2, hệ thống húa cỏc đơn vị đo diện tớch thành bảng đơn vị đo diện tớch

3 Đơn vị đo thể tớch.

Thể tớch là đại lượng hỡnh học được giới thiệu ở lớp 5 với cỏc đơn vị đolà: xăng-ti-một khối (cm3), đề-xi-một khối (dm3), một khối (m3) SGK toỏn 5chỉ ra mối quan hệ giữa m3 và dm3, dm3 và cm3 ,m3 và cm3

III THỰC HÀNH ĐO:

1 Thực hành đo diện tớch, thể tớch ( sử dụng phộp đo giỏn tiếp).

Nội dung chương trỡnh Toỏn 4+5 chỉ yờu cầu đo diện tớch, thể tớch một sốhỡnh: hỡnh tam giỏc, hỡnh thoi, hỡnh thang, hỡnh trũn, hỡnh bỡnh hành, hỡnh lậpphương, hỡnh hộp chữ nhật Thực hành đo diện tớch hay thể tớch của hỡnh dựaLại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

20

Trang 21

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 vào việc đo độ dài cỏc cạnh của hỡnh, sau đú sử dụng cụng thức, quy tắc tớnhdiện tớch, thể tớch của hỡnh đú để tớnh toỏn Như vậy, HS chỉ cú thể đo diệntớch hay thể tớch (đo giỏn tiếp) khi đó được cung cấp cỏc cụng thức, quy tắctớnh diện tớch hay thể tớch của hỡnh đú

* VD1 : Để đo diện tớch của mặt bảng đen hỡnh chữ nhật, HS cần tiến hành

theo cỏc bước:

+ Bước 1: Đo chiều dài, chiều rộng của mặt bảng

+ Bước 2: Áp dụng cụng thức tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật để tớnh diện tớchcủa mặt bảng

Diện tớch hỡnh chữ nhật = chiều dài x chiều rộng.

*VD2 : Để đo thể tớch của một chiếc hộp sắt hỡnh hộp chữ nhật, HS cần tiến

hành theo cỏc bước:

+ Bước 1: đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao của chiếc hộp

+ Bước 2: Áp dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật để tớnhthể tớch của chiếc hộp

Thể tớch HHCN = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

2 Biết ước lượng số đo diện tớch trong trường hợp đơn giản.

* Vớ dụ: Chọn ra số đo thớch hợp chỉ:

a) Diện tớch lớp học: 81cm2, 900dm2, 42 m2

b) Diện tớch nước Việt Nam: 5000.000m2, 324.000 dm2, 330.991km2

IV GIẢI TOÁN TRấN SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG HèNH HỌC.

1 Thực hiện phộp tớnh cộng, trừ, nhõn chia với số đo đại lượng.

a Với số đo độ dài:

Ở lớp 5, HS đó biết thực hiện phộp tớnh với cỏc số đo độ dài và vận dụnggiải quyết một số tỡnh huống thực tế

VD: Trờn tuyến đường sắt Thống Nhất, quóng đường từ Hà Nội đến Đà

Nẵng dài 791 km, quóng đường từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chớ Minh dàihơn quóng đường đú là 144 km Hỏi:

a Đường sắt từ Đà Nẵng đến TPHCM dài bao nhiờu km?

Lại Thị Thanh Linh    Trờng Tiểu học Quang Trung

21

Trang 22

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5

b Đường sắt từ Hà Nội đến TPHCM dài bao nhiờu km?

b Với số đo diện tớch:

HS biết thực hiện phộp tớnh với cỏc số đo diện tớch theo đơn vị đo đó học

2 Đổi đơn vị đo độ dài, diện tớch và thể tớch.

a Đổi từ số đo cú một tờn đơn vị sang số đo cú một tờn đơn vị khỏc:

Trang 23

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

các đại lợng hình học ở lớp 4 5 135m = dm

Trang 24

-Tìm hiểu ND và PPDH các đại lợng hình học - phép đo

Trang 25

3 So sánh số đo đại lượng hình học.

VD: + So sánh 2 vế đều có một tên đơn vị đo.

1dm 7cm61m2 5321dm2

27050cm3 27dm3 5cm3

0,53m 61cm 5mm2,5m2 2m2 50dm2

2m3 5dm3 2,5m3

+ So sánh cả 2 vế đều có 2 tên đơn vị

2km 7dam 75m 23cm5dm2 26cm2 531cm2 7mm2

7m3 65cm3 8dm3 501cm3

4 Giải toán có lời văn với số đo đại lượng hình học

* Các bài toán rèn luyện kỹ năng tính toán, chủ yếu là cộng trừ các số đo độdài, nhân chia số đo độ dài cho số tự nhiên Ngoài ra, cũng có một số bài rènluyện kỹ năng tính toán với số đo diện tích

Ví dụ: Một xã có 438,7ha đất trồng lúa Diện tích đất trồng cây ăn quả ít hơn

diện tích đất trồng lúa 295,8ha Tính tổng diện tích đất trồng lúa và trồng cây ănquả của xã đó?

* Các bài toán điển hình với số đo độ dài

* Các bài toán về tính chu vi, diện tích, thể tích của hình Đây là các bàitoán có lời văn với số đo đại lượng mang nội dung hình học chúng được chia rathành những loại sau, mỗi loại tương ứng với một mức độ khó dễ khác nhau:

- Loại 1: Bài toán áp dụng công thức tính diện tích, thể tích của hình

Trang 26

+ Áp dụng trực tiếp công thức tính S, V:

VD: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 75m, chiều rộng bằng 51

chiều dài Tính diện tích thửa ruộng đó

+ Áp dụng công thức tính P,S,V đã biến đổi để tìm yếu tố chưa bết

VD : 1) Chu vi hình vuông là 208m Tính diện tích hình vuông.

- Kết hợp đại lượng độ dài và thời gian

VD: Một người đi xe đạp trong 2 giờ 30 phút với vận tốc 12,6km/giờ Tính

quãng đường đi được của người đó

- Kết hợp đại lượng độ dài, diện tích, khối lượng

VD : Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn,

chiều cao kém đáy bé 5m Trung bình 100m2 thu hoạch được 64,5kg thóc Tính

số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó

-§ 2: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC VÀ

PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở CÁC LỚP

CUỐI BẬC TIỂU HỌC.

I DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG Ở TIỂU HỌC:

Trang 27

Những đại lượng trong chương trình toán ở Tiểu học (độ dài, khối lượng,thời gian, diện tích, thể tích, vận tốc) là những đại lượng vô hướng và cộngđược.

Mỗi đại lượng có một tập hợp các giá trị của nó và cần phải biểu diễn đượccác giá trị của đại lượng đó Người ta thực hiện gán cho mỗi giá trị của đạilượng một số sao cho các quan hệ cơ bản giữa các giá trị của đại lượng vẫn đượcbảo toàn khi chuyển từ đại lượng sang số

Các đại lượng được đưa vào chương trình toán Tiểu học thường bao hàmnhững hoạt động chủ yếu như: sử dụng các phương tiện và dụng cụ để đo đạilượng theo 1 quy trình hay cách thức nào đó, xác định số đo, viết số đo dướidạng thích hợp, so sánh và sắp xếp thứ tự các số đo, chuyển đổi các số đo vàthực hiện phép tính trên các số đo Việc dạy học các số đo đại lượng sẽ giúp HShiểu rõ hơn quan niệm toán học về “số lượng”, khi thao tác với nhiều phép đokhác nhau, HS sẽ dễ nhận thức được sự phù hợp giữa đại lượng cần đo với tínhchất của chuẩn đo Khi đo một đại lượng bằng đơn vị đo khác nhau sẽ được các

số đo khác nhau, do đó dễ thấy tính tương đối của các đặc trưng bằng số, điều đógiúp củng cố nhận thức quan hệ giữa các hàng trong hệ ghi số

II VIỆC DẠY HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP CUỐI TIỂU HỌC

* DẠY HỌC ĐO DIỆN TÍCH, ĐO THỂ TÍCH Ở LỚP 4+5.

1 Hình thành biểu tượng về thể tích.

Thể tích của một hình được giới thiệu qua những hình ảnh cụ thể, thể hiệntính “rộng, hẹp” của không gian mỗi vật Hoạt động này được gắn liền với việc

so sánh trực tiếp thể tích hai hình, với tính cộng được của thể tích

Các đơn vị đo thể tích cũng được giới thiệu gắn liền với việc hình thànhkiểu từ vựng về thể tích nhằm mục đích củng cố hiểu biết về thể tích, ước lượngđược thể tích 1cm3, 1 dm3, 1m3

2 Chuyển đổi các đơn vị đo.

a Chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

Trang 28

Cần giúp HS rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích bằng cách sửdụng bảng đơn vị đo diện tích hoặc bằng cách tính toán trên cơ sở mối quan hệgiữa các đơn vị đo diện tích Những dạng thức thường gặp:

- Từ số đo có một tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị

- Từ số đo có hai tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị và ngược lại Ngoài ra, việc đổi đơn vị đo còn có thể thực hiện được bằng cách dùng bảngđơn vị đo diện tích kết hợp với tính nhẩm

Cụ thể: các thao tác ta thường gặp là:

+ Phải viết thêm ( hoặc xóa bớt) chữ số 0 theo yêu cầu mỗi tên hàng đơn vịphải có hai chữ số (vì hai hàng đơn vị diện tích liền kề thì gấp (kém) nhau 100lần

+ Phải viết thêm ( hoặc xóa) dấu phẩy ở số đo dạng thập phân; phải chuyểndịch dấu phẩy sang trái (hoặc phải) mỗi hàng có hai chữ số

b Chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

Cần giúp HS rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo thể tích bằng cách tính toántrên cơ sở mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích

3 Thực hiện phép tính trên số đo diện tích, thể tích.

Hoạt động này được thực hiện tương tự như đối với các số tự nhiên, phân số,

số thập phân Tuy nhiên, thường phải chuyển đổi đơn vị đo ( khi cần thiết) rồimới thực hiện phép tính

Trang 29

CHƯƠNG III

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG

HÌNH HỌC Ở LỚP 4 - 5

I VIỆC DẠY CỦA GIÁO VIÊN:

Đại lượng – phép đo đại lượng nói chung và đại lượng hình học nói riêng làmột nội dung khó trong dạy học ở bậc Tiểu học Qua điều tra tìm hiểu, tôi đượcbiết GV tiểu học dạy học nội dung này theo cách thức sau:

- Nội dung giảng dạy trên lớp được tiến hành theo đúng chương trìnhSGK

- GV thường xuyên tham khảo, sử dụng bài soạn trong SGV, sách bàisoạn

- GV cho HS thường xuyên sử dụng VBT Toán, SGK Nhiều GV còn tạocho HS thói quen đọc trước bài học trong SGK

Trong quá trình dạy học, GV thường phối hợp các PPDH: giải thích, đàmthoại, luyện tập, thực hành

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, cách thức dạy học Đại lượng –phép đo đại lượng trên còn có những điểm hạn chế

- Theo chương trình trong SGK khi dạy về diện tích và thể tích thì chỉ cómột tiết dạy riêng về hình thành biểu tượng Do bám sát nội dung chương trìnhSGK một cách máy móc, GV chưa ý thức đúng mức tới việc hình thành và củng

cố cho HS về khái niệm “diện tích” “thể tích” Vì vậy dẫn đến tình trạng HSkhông thể chỉ được trên hình “diện tích của hình chữ nhật ABCD”, mặc dù cóthể tính được diện tích của hình đó là bao nhiêu bằng cách áp dụng công thức

GV còn bị lệ thuộc vào SGV, sách bài soạn, chưa phát huy được tính sáng tạotrong dạy học GV ít sử dụng PPDH nhằm tăng tính tích cực hoạt động,

hứng thú học tập của HS (VD: dạy học nêu vấn đề)

-Phần dạy học đo đại lượng nói chung và cụ thể là đại lượng hình học ởlớp 4, 5, GV thường ngại sử dụng phương tiện trực quan mô hình Chẳng hạn:

Trang 30

Khi dạy học hình thành khái niệm “thể tích”, GV thường chỉ vẽ hình lên trênbảng mà không cho HS quan sát trên các khối thật Ta biết, đại lượng thể tích làmột đại lượng hình học không gian rất trừu tượng đối với nhận thức của HS tiểuhọc Nếu được quan sát trực tiếp trên mô hình thì HS sẽ nắm được biểu tượng vềthể tích một cách nhanh chóng và vững chắc hơn.

- GV còn phụ thuộc vào hệ thống bài tập trong VBT, SGK mà chưa xây dựngđược những bài tập có tính chất bổ sung nâng cao kiến thức cho HS Vì vậy dẫnđến tình trạng HS chỉ làm thành thạo ở một số dạng toán với số đo đại lượnghình học (VD: cộng trừ các số đo có cùng đơn vị đo, giải các bài toán có lời vănvới số đo đại lượng hình học áp dụng trực tiếp công thức tính ) Còn với nhữngdạng bài đòi hỏi sự suy luận thì HS thường gặp khó khăn

- GV thường cho HS về nhà làm các bài tập trong SGK Đa số các bài tập này

HS đã được làm trong VBT Toán trên lớp Việc làm này khiến HS mất thời gian

và hứng thú học tập khi phải làm lại các bài tập đã làm ở lớp (nhất là với HS khágiỏi)

- GV cũng chưa chú trọng đến việc liên hệ thực tế khi dạy học phép đo cácđại lượng hình học – HS không hiểu cần học về các đại lượng để làm gì, do đó

sẽ không có hứng thú trong học tập Nhất là khi dạy về các đơn vị đo diện tíchnhư là dam2, hm2, km2, đơn vị đo thể tích m3– khó hoặc không thể sử dụng đồdùng trực quan thì việc liên hệ thực tế là rất quan trọng và cần thiết

- GV cũng chưa chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng ước lượng với số đo đạilượng cho HS

II VIỆC HỌC CỦA HỌC SINH.

Xét trên góc độ tâm lý học, nhận thức của HS tiểu học chủ yếu là nhận thức cảm tính, tư duy của các em dựa phần lớn vào trực quan, quan sát Khả năng tưởng tượng của HS tiểu học còn hạn chế

Trong khi đó, khái niệm đại lượng là một khái niệm trừu tượng, nằm trongnhững đối tượng vật chất cụ thể Vì vậy, HS tiểu học gặp nhiều khó khăn khinhận thức các khái niệm đại lượng phép đo đại lượng (nói chung) và khi nhậnthức các khái niệm đại lượng hình học - phép đo các đại lượng hình học (nói

Trang 31

riêng) Thêm vào đó, do điều kiện giảng dạy và học tập còn hạn chế, HS tiểuhọc lại chưa tìm ra được cách học chủ động, sáng tạo Từ đó dẫn đến việc các

em thường mắc một số sai lầm khi học về đại lượng - phép đo đại lượng (nóichung) và đại lượng hình học - phép đo các đại lượng hình học (nói riêng)

1 Sai lầm khi sử dụng thuật ngữ:

a Phân biệt khái niệm đại lượng hình học và vật mang khái niệm đại lượng hình học.

Một số HS cho cái mặt bàn là diện tích, cái hộp là thể tích Nguyên nhân củasai lầm này là HS chưa nắm chắc bản chất của khái niệm đại lượng, nhận thứccủa các em còn phụ thuộc vào hình dạng bên ngoài của các đồ vật cụ thể, chưatách được những thuộc tính riêng lẻ của đồ vật quan sát để giữ lại thuộc tínhchung

b Phân biệt chu vi và diện tích.

Vì không phân biệt được sự khác nhau giữa đại lượng độ dài và đại lượngdiện tích nên một số HS cho rằng “chu vi bằng diện tích”

Ví dụ: Khi xem xét một hình vuông có cạnh là 4dm, một HS phát hiện rađiều thú vị: - Chu vi hình vuông là 4 x 4 = 16 (dm)

- Diện tích hình vuông là 4 x 4 = 16 (dm2)

HS đó đi đến kết luận: Hình vuông này chu vi bằng diện tích

2 Sai lầm khi thực hành đo.

Ở đây ta chỉ nói đến sai lầm của HS khi thực hiện phép đo trực tiếp – tức là

đo độ dài Trong thực hành đo độ dài, HS thường mắc phải những sai lầm sau:Đặt thước sai, đọc số sai, ghi số đo sai Khi đo độ dài ta thường thấy các hiệntượng: HS không đặt một đầu vật cần đo trùng với vạch số 0 của thước mà vẫnđọc kết quả dựa vào đầu kia của vật trên thước; HS đặt lệch thước khi đo; HSkhông đánh dấu điểm cuối cùng của thước trong mỗi lần đo trên vật cần đo dẫnđến kết quả có sai số lớn Tất cả các sai lầm này đều do HS chưa hiểu và chưanắm chắc các thao tác kỹ thuật

3 Sai lầm khi chuyển đổi đơn vị đo.

Trang 32

Do đã được làm quen với đại lượng độ dài ở các lớp dưới mà HS chuyển đổiđơn vị đo độ dài tương đối thành thạo Các em thường chỉ mắc sai lầm khi đổiđơn vị đo diện tích và thể tích trong giai đoạn đầu khi mới làm quen với các đạilượng diện tích và thể tích.

4 Sai lầm khi thực hành tính toán với các số đo.

VD: 7 dm2+ 1 m2 = 8 dm2

Hoặc 7 dm2+ 1 m2 = 8 m2

HS mắc sai lầm trên do không nhớ quy tắc thực hành tính toán với số đodiện tích (nếu cần, phải đổi các đơn vị đo về cùng một đơn vị, sau đó mới thựchiện phép tính)

VD (364hm – 286hm) x10 = 780hm

(526m2 – 395) x 10 = 921 x 10 =92100

Trong ví dụ này, ta thấy, HS quên ghi tên đơn vị đo hoặc ghi sai tên đơn vịđo

5 Sai lầm khi so sánh số đo đại lượng.

*Sai lầm khi không biết giá trị đại lượng và số đo đại lượng

VD: 1m2 99cm2

1800dm3 3m3

Nguyên nhân dẫn đến sai lầm trên là do HS khi so sánh chỉ quan sát số đo

mà không quan sát đơn vị đo HS cũng chưa hiểu bản chất của phép đo nênkhông phân biệt được giá trị đại lượng và số đo đại lượng Số đo nhỏ hay lớn

<

<

<

Trang 33

của cùng một giá trị đại lượng phụ thuộc vào giá trị của đơn vị đo nhỏ hay lớn(đã có).

* Khi đổi đơn vị đo ở hai vế để so sánh, các em thường quên ghi tên đơn vịđó

VD: 2m2 5dm2 25dm2

3,75dm3 3dm3 75cm3

* Sai lầm do so sánh số đo đại lượng hình học này với số đo hình học khác

VD

: Sau khi giải bài toán, HS tìm được chu vi hình vuông là 4m và diện

tích của nó là 1m2 Học sinh A hỏi: “ mét vuông lớn hơn hay mét lớn hơn?”.Học sinh B trả lời “ Mét vuông lớn hơn vì cùng một hình vuông mà 1m2 = 4m Câu trả lời của học sinh B là sai Nguyên nhân dẫn đến sai lầm là do HS chỉdựa trên quan sát dẫn đến ngộ nhận và có những phán đoán không căn cứ Đâycũng là một hạn chế trong nhận thức và tư duy của HS tiểu học Chu vi và diệntích hình vuông thuộc đại lượng độ dài và đại lượng diện tích Hai đại lượng nàykhông thể so sánh với nhau được Vì vậy, không thể so sánh m2 và m

6 Sai lầm khi giải toán có lời văn với số đo đại lượng.

Nhầm lẫn đơn vị đo, sử dụng sai đơn vị đo độ dài, diện tích, thể tích, quênghi đơn vị đo, ghi sai ký hiệu đơn vị đo

Ví dụ 1: + Chu vi hình vuông là 208m Tính diện tích hình vuông đó.

Bài giải

Một cạnh của hình vuông là:

208 : 4 = 52 (m)Diện tích của hình vuông là:

52 x 52 = 2704 (cm) Đáp số: 2704cm

+ Một hình thang có diện tích bằng 19,25m2 Biết chiều cao hình thang là3,5m hãy tìm trung bình cộng độ dài hai đáy của hình thang đó

Trang 34

về chu vi, diện tích, thể tích, chưa phân biệt được hai khái niệm độ dài và diệntích, và các em còn có thể nhầm lẫn khi ghi ký hiệu đơn vị đo độ dài, diện tích,thể tích.

Ví dụ 2 :+ Một hình vuông có cạnh là 8,2cm Tính chu vi và diện tích

của hình vuông đó

Bài giải

Chu vi diện tích của hình vuông đó là:

8,2 x 4 = 32,8Diện tích hình vuông đó là:

8,2 x 8,2 = 67,24 Đáp số: 32,8 ; 67,24

+ Thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 64m và chiều rộng 50m.trung bình 100m2 thu được 60kg thóc Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu ki

Trang 35

Nguyên nhân sai lầm là do các em nhầm lẫn giữa đọc và viết đơn vị đo diệntích; do các em không nhớ ký hiệu đơn vị đo đại lượng hoặc quên không ghi.

Ví dụ 3: người ta dùng 350 viên gạch bông hình vuông có cạnh 20cm để lát

nền căn phòng Hỏi căn phòng này có diện tích bao nhiêu mét vuông?

Bài giảiMột viên gạch bông có diện tích số cm2 là:

20 x 20 = 400 (cm2)Căn phòng có diện tích số cm2 là:

350 x 400 = 140000 (cm2)Đổi 140000 cm2 = 14 m2

Kỹ năng ước lượng số đo của học sinh còn yếu

III SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Trong các nhà trường Tiểu học hiện nay, đồ dùng dạy học dành cho mônToán đã được đầu tư Song, chất lượng và độ chính xác, số lượng của cácĐDDH còn hạn chế Vì vậy, việc lên lớp trong giờ dạy Toán nói chung, các giờdạy về đại lượng hình học nói riêng, đa số GV dạy không có đồ dùng

CHƯƠNG IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC – PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC

Ở LỚP 4 VÀ LỚP 5.

Trang 36

§ 1: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SAI LẦM CỦA HỌC SINH

KHI HỌC ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 4 _5

1 KHẮC PHỤC SAI LẦM KHI SỬ DỤNG THUẬT NGỮ.

a Phân biệt khái niệm đại lượng hình học và vật mang khái niệm đại lượng hình học.

Biện pháp khắc phục tốt nhất là GV đưa ra nhiều đối tượng khác nhau nhưng

có cùng một giá trị đại lượng để HS so sánh, nhận ra thuộc tính chung Đồngthời GV thường xuyên uốn nắn cách nói, cách viết hàng ngày của HS

Chẳng hạn: GV đưa ra một mảnh bìa, một tấm gỗ, một tờ giấy có cùng diệntích bề mặt Ở đây GV cần nhấn mạnh: Mảnh bìa, tấm gỗ, tờ giấy tuy khác nhau

về màu sắc, chất liệu chế tạo nhưng có cùng diện tích bề mặt Từ đó, HS sẽhiểu diện tích không phải là tấm gỗ, tờ giấy, tấm bìa mà là độ rộng hẹp của bềmặt tời giấy, tấm gỗ, mảnh bìa đó

b Phân biệt chu vi và diện tích.

Khi phân tích sai lầm này, một mặt, GV cần chỉ rõ chu vi là đại lượng độ dài,đơn vị đo là mét (m), đê xi mét (dm), xăng ti mét (cm), còn diện tích là đạilượng diện tích đơn vị đo là mét vuông (m2), đê xi mét vuông (dm2), xăng ti métvuông (cm2) Hai đại lượng này không thể so sánh được với nhau Mặt khác,

GV cũng cần chỉ rõ phép đo mỗi đại lượng

VD: Khi xem xét hình vuông có cạnh dài 4cm, HS kết luận: Hình vuông này

có chu vi bằng diện tích

GV cần hướng dẫn HS: để đo hình vuông này, ta lấy đơn vị đo độ dài 1cm(đoạn thẳng có độ dài 1cm) và đặt dọc theo 1 cạnh được 4 đơn vị độ dài, vì hìnhvuông có 4 cạnh bằng nhau nên đặt được 4 hàng như thế; tổng độ dài của 4 cạnhđược xác định bằng phép tính 4 x 4 = 16 và chu vi của hình vuông là 16cm Để

đo diện tích hình vuông này, ta dùng đơn vị đo diện tích 1cm2 (hình vuông cócạnh 1cm) Vì vậy, không thể nói hình vuông đó có chu vi và diện tích bằngnhau

Trang 37

2 KHẮC PHỤC SAI LẦM TRONG THỰC HÀNH ĐO.

Để khắc phục những sai lầm trong khi đo độ dài của HS, GV chú ý làm mẫu,kịp thời phát hiện những sai lầm, uốn nắn và giải thích lý do sai cho HS

3 KHẮC PHỤC SAI LẦM KHI CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO.

Để khắc phục sai lầm này của HS, GV cho các em làm nhiều bài tập về đổiđơn vị đo ( diện tích, thể tích ) kết hợp với việc nhấn mạnh, khắc sâu cho HS vềquan hệ giữa các đơn vị đo, từ đó giúp HS nắm được quy tắc đổi đơn vị đo diệntích và thể tích Khi HS đã được học về cả ba đại lượng hình học ( độ dài, diệntích, thể tích ) HS lại nhầm lẫn khi đổi đơn vị đo độ dài, chẳng hạn 7m – 700dm

Do đó, việc củng cố cho HS về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, quy tắc đổicác đơn vị đo độ dài vẫn là cần thiết

Đặc biệt ở lớp 5, HS được học cách ghi số đo đại lượng hình học dưới dạng

số thập phân, chuyển đổi đơn vị đo sang dạng số đo thập phân Ở đây, do chưa nắm vững được bản chất của số thập phân, cách ghi số thập phân, HS

có thể mắc sai lầm khi đổi đơn vị đo đại lượng hình học

4 KHẮC PHỤC SAI LẦM KHI SO SÁNH SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG.

* Khắc phục sai lầm do không biết được giá trị đại lượng và số đo đại lượng

Để khắc phục sai lầm này, GV cho HS làm nhiều bài tập về so sánh đại lượng

và lưu ý HS khi so sánh hai giá trị của một đại lượng phải quy về cùng một phép

đo ( nghĩa là cùng một đơn vị đo)

* Khắc phục sai lầm do so sánh đo đại lượng hình học này với số đo đạilượng hình học khác

Để khắc phục sai lầm này, GV cho HS làm nhiều bài tập về các đại lượngkhác nhau và lưu ý HS trên cùng một đối tượng có thể mang nhiều đại lượngkhác nhau, người ta chỉ so sánh các số đo của cùng một đại lượng

§ 2 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỀ NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC Ở LỚP 4 VÀ LỚP 5.

Qua tìm hiểu NDDH cũng như thực trạng dạy và học các đại lượng hìnhhọc – phép đo các đại lượng hình học ở lớp 4 và 5, tôi nhận thấy HS còn mắcnhiều sai lầm và gặp một số khó khăn khi học về các đại lượng hình học Trong

Trang 38

khi đó, hệ thống bài tập trong SGK còn một số điểm hạn chế, chưa thực sự giúpcho HS nắm vững được kiến thức, có kỹ năng thành thạo cũng như phát triển tưduy sáng tạo của các em khi khi giải toán với số đo đại lượng hình học.

Vì vậy tôi xin đề xuất một số ý kiến:

1.Cần có thêm bài tập nhằm củng cố biểu tượng về độ dài, diện tích, thể tíchcho HS

2.Cần có thêm các bài tập thực hành đo, ước lượng số đo độ dài

Ví dụ 3 : Em hãy đo chiều rộng bàn học của em, rồi dựa vào đó ước lượng

số đo chiều dài chiếc bàn

3.Một số HS còn mắc sai lầm khi giải toán với các số đo đại lượng hình học *Chẳng hạn: Đổi đơn vị đo, so sánh, thực hiện phép tính với số đo, giải toán

có lời văn Với mỗi kiểu sai lầm , GV cần đưa ra những bài tập khắc phục Cụthể:

*Với sai lầm khi đổi đơn vị đo:

Ví dụ 4 : Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B cho phù hợp:

1cm 3

Trang 39

Ví dụ 5 : Viết lời giải cho bài toán sau:

Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 120m, đáy nhỏ bằng một nửa đáylớn và chiều cao là 3,5m hỏi diện tích thửa ruộng là bao nhiêu a?

Giải:

120 : 2 = 60 (m)

a

315 2

5 , 3 ) 60 120

=

=

× +

Trang 40

Ví dụ 8 : Hình vuông có chu vi 120 cm Hỏi diện tích hình vuông đó là

bao nhiêu?

HS Tiểu học thường ham thích những mới lạ Vì vậy hình thức các bài tập

GV đưa ra cần phong phú đa dạng, tránh sự nhàm chán, đơn điệu Có thể đưa rathêm các bài tập dạng trắc nghiệm, điền đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm(100m = 1 ) bên cạnh các dạng bài tập khác đã có nhiều

* MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM KHẮC PHỤC SAI LẦM CỦA HỌC SINH TRONG GIẢI TOÁN VỚI SỐ ĐO ĐẠI LƯỢNG HÌNH HỌC.

A Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B cho phù hợp.

Ngày đăng: 20/12/2014, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w