Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
273 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thể tài chân dung văn học thể tài văn học Việt Nam sau 1986 với chủ trương đổi Đảng thể tài phát triển mạnh mẽ Có thể nói, điểm ghi nhận đổi tư lĩnh vực có văn học nghệ thuật Thời kỳ khơng khí cởi mở, dân chủ đời sống văn học nghệ thuật tác động đến chủ thể sáng tạo với quan niệm nhà văn, đến thay đổi quan niệm nghệ thuật thực người, đến thay đổi thi pháp thể loại hệ nhà văn Đây tiền đề cho sáng tác văn học, tài chân dung văn học phát triển lên bước Sự nở rộ nhiều tác phẩm thể tài chân dung văn học trở thành tượng thẩm mỹ đáng ý Chính thể tài chân dung văn học trở thành đối tượng nghiên cứu 1.2 Văn học phản ánh sống, văn nghệ sỹ cunggx nhân vật sống nên họ đối tượng khách quan cần văn học phản ánh, đằng sau trang viết họ tính cách, số phận tài năng, vui, buồn người Đó mảng thực mà nhà văn khai thác để dựng lên chân dung nhà văn Khi nghiên cứu văn học, nghiên cứu tác giả, tác phẩm dựa vào chân dung người đọc cung cấp nhiều tư liệu đời với chi tiết thuộc tiểu sử tác giả ứng xử, nói cụ thể Ở tác nhân vật văn học, tất nhiên nhân vật chủ yếu làm văn nghệ, vẽ tranh, làm thơ, soạn kịch 1.3 Đối tượng chân dung văn học nghệ sỹ Phần lớn nhà thơ, nhà văn tiếng chương trình phổ thong Khi học tác giả văn học, sách giáo khoa Ngữ văn thường trình bày phần tiểu dẫn ngắn gọn, chí khơ khan Cách thức trình bày khơng cung cấp tư liệu mà cịn làm giảm hứng thú học tập học sinh Dẫu biết thời lượng học xếp theo phân phối chương trình dựa sở định, song thiết nghĩ người biên soạn cần linh hoạt, làm sinh động phần Tiểu dẫn việc vận dụng kiến thức chân dung văn học vận dụng kiến thức thể tài vào học có ý nghĩa việc tạo say mê , tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Chính dạy, người giáo viên cần lưu ý xử lý kiến thức phù hợp để đạt hiệu cao 1.4 Đã có cơng trình nghiên cứu thể tài chân dung văn học xây dựng góc nhìn nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà phê bình, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu thể tài chân dung văn học góc nhìn người than nghĩa chân dung nhà văn qua nhìn, qua suy nghĩ, cảm nhận, tưởng nhớ người than gia đình nghệ sỹ Những điều lý tơi tìm đến đề tài Thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đại (qua kí ức người thân) Lịch sử vấn đề Chân dung văn học thể tài mẻ văn học dân tộc Ở nhiều nước giới nước ta có nhiều tác giả viết chân dung văn học M Gorki, K.Pautopxki, I.Erenbua… hay Vũ Ngọc Phan, Hoài Thanh, Tơ Hồi… Ngồi ra, cịn thấy viết thuộc thể tài trang bó Văn nghệ, Tiền phong, … tập sách: Chân trời có người bay Đỗ Lai Thúy, Cây bút, đời người Vương Trí Nhàn, Phía sau chữ Vũ Từ Trang, Viết bè bạn Bùi Ngọc Tấn, Nhà văn qua hồi ức người thân Lưu Khánh Thơ sưu tầm biên soạn… Phần lớn tập sách dựng chân dung nghiều nhà thơ, nhà văn tiếng nước giới sống đời thường đời sống văn nghệ Những tập chân dung đóng góp lớn việc giúp người đọc tiếp cận người thật đời văn nghệ sỹ, để từ dễ dàng khám phá vào giới nghệ thuật họ Đã có nhiều cơng tình nghiên cứu thể tài này: Luận án tiến sỹ Chân dung văn học – lịch sử thể loại – đặc trưng ( Nguyễn quốc Luân – 1993), Luận văn Thạc sỹ Mảng chân dung văn học sáng tác Tơ Hồi ( Nguyễn Văn Quang – 1996, Đại học Vinh); Đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại Phan An Na – 2008, Đại học Vinh); khóa luận tốt nghiệp đại học như: Chân dung đối thoại: Chân dung văn học, bình luận văn học( Phạm Thị Thùy Dương – 2002, Đại học Vinh; Đóng góp Nguyễn Tuân lý luận tiểu thuyết thể tài chân dung văn học ( Bùi Hà Phương – 2007, Đạ học Vinh) Nhìn chung cơng trình xoay quanh số vawns đè sau: Khái niệm thể tài chân dung văn học; thể tài nở rộ tỏng năm gần đây; đặc điểm khía cạnh bật thể tài chân dung văn học phong cách người dựng chân dung Một số viết phân tích, đánh giá số tác phẩm chân dung văn học cụ thể: Cây bút, đời người, Cánh bướm đóa hướng dương, Những kiếp hoa dại…của Vương Trí Nhàn hay Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa Đáng ý luận án tiến sỹ Nguyễn Quốc Luân sâu sắc lịch sử đặc trưng thể tài; luận văn thạc sỹ Phan An Na nghiên cứu thể tài với tư cách đối tượng chuyên biệt Điều khơng có nghĩa luận văn khơng có đóng góp đáng ghi nhận Nhìn chung, thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu đề tài chân dung văn học dừng lại việc xây dựng chân dung nhà văn qua góc nhìn nhà nghiên cứu hay góc độ người cuộc, giới, cơng trình nghiên cứu đề tài phương diện chân dung văn học qua ký ức người thân, tức nhà văn, nhà thơ thể nhìn người thân gia đình họ Trên sở cơng trình trước người viết học hỏi, tìm hiểu đặc điểm thể tài chân dung văn học thông qua tác phẩm cụ thể Do kinh nghiệm cịn ỏi lực hạn chế nên tất nhiên viết chưa thể hồn thiện, chúng tơi mong đóng góp quý thày cô bạn đồng nghệp Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận chúng tơi là: Nghệ thuật xây dựng chân dung văn học tác phẩm “ Người” Nguyễn Quang Thiều Phạm vi tài liệu tác phẩm “ Người” Nguyễn Quang Thiều (xuất 9/ 2008, Nhà xuất Phụ nữ) Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nói tron q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp: hệ thống - cấu trúc, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp… Nhiệm vụ nghiên cứu Phát hiện, nhận diện đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại qua tác phẩm Người – Nguyễn Quang Thiều Chỉ thể tài chân dung văn học phương diện nội dung: Cung cấp tư liệu nhà văn; cắt nghĩa thời văn học; ca ngợi nghiệp nhân cách qua góc nhìn người thân Và phương diện hình thức: lựa chọn chi tiết “đắt”; tiếp cận góc nhìn đời tư đối tượng mối quan hệ thân thiết; giọng điệu; tạo dựng bối cảnh, khơng khí Trên sở khẳng định ý nghĩa nhiều mặt thể tài chân dung văn học tranh chung văn học Việt Nam đương đại Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đâu, Kết Luận Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận triển khai thành ba chương: Chương 1: Nhìn chung phát triển thể tài chân dung văn học trog văn học Việt Nam đại Chương 2: Nội dung chân dung văn học tác phẩm Người – Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Nghệ thuật thể chân dung văn học tác phẩm Người – Nguyễn Quang Thiều Chương NHÌN CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm thể tài chân dung văn học Tìm hiểu văn học nghệ thuật tìm hiểu khám phá thuộc tính, chất văn học, phat shieenj quy luật vận động Thực tiễn nghiên cứu văn học choc ta thấy chân dung văn học thể tài hoàn toàn làng văn báo Việt Nam Vì đẻ xác định khái niêm chân dung văn học chúng tơi tìm đọc tài liệu, cơng trình, lời giới thiệu số tập sách chân dung văn học… Chân dung văn học thể tài đời sở ý thức xã hội định lịch sử chuyển sang thời kỳ cận đại, phát triển thời kỳ đại, đặc biệt từ sau đổi từ năm 1986 trở Đây thời ký đổ toàn diện tất mặt văn học có “ thay da đổi thịt” rõ rệt thời kỳ ày việc viết văn sáng tạo nghệ thuật trở thành loại hình lao độn nghệ thuật chun mơn hóa Từ đây, văn nghệ sỹ trở thành tầng lớp có vị trí định xã hội trở thành đối tượng miêu tả văn học nghệ thuật Họ nhân vật cảm hứng đời tư trần ngập văn chương thời kỳ đổi Làm chân dung văn học lấy ngơn từ đẻ vẽ người, thường nhà văn Càng sau đối tượng chân dung mở rộng, không nhà văn, nhà báo mà hướng tới người tiêu biểu lĩnh vực khác xã hội kiện thời kỳ văn học Chân dung văn học xây đựng dựa đời thực cá đố tượng khơng hồn tồn trùng khít với người tiểu sử có xu hươowngs tiểu thuyết hóa, có phần pha trộn với truyện kể, suy tưởng, bình luận Sách giáo viên Ngữ văn 12 khẳng định: “ Chân dung văn học hình thức đứng ba thể loại: tiểu sử - tiểu thuyết – phê bình văn học” [13,55] Chân dung văn học phải chen chân với tác phẩm thiên phê bình nghiên cứu nhằm vào tác giả Nó miêu tả thông qua tác phẩm mà phần nhiều trực tiếp thông qua chi tiết tiểu sử người, thông qua người thực tác giả ứng xử nói ngày thường Nó khơng trùng khít với người tiểu sử chân dung văn học có chỗ rộng cho phân tích, nhận định, đánh giá người viết tác giả ấy, cho cảm thụ tác phẩm tác giả Chính có phàn pha trộn truyện kể, suy tưởng, bình luận Trong thực tế, có tác phẩm thiên phê bình sáng tạo, có tác phẩm hồ sơ lí lịch, tiểu sử nhân vật, có chân dung nhật ký cá nhân Có chân dung tổng hịa Vì thế, nghiên cứu tác phẩm chân dung văn cần có phân biệt với tiểu luận nghiên cứu, báo, viết tưởng niệm có tính thời Từ đặt vấn đề người viết phải có cách riêng cho để chân dung văn học không đơn giới thiệu tiểu sử tiểu luận khoa học viết nghiệp tác giả mà phải nắm thần văn nghiệp người nghệ sĩ ngôn từ, để loại bỏ cách tiếp cận xơ cứng Có thể nói, “ Phương pháp chân dung văn học phương pháp thể kí Nó khơng thiên cốt truyện Nhà văn phát huy sở trường quan sát, lựa chọn chi tiết, cử ngôn luận kể tác phẩm, tư hồi tưởng để dựng lại mặt tinh thần người, thường nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt đọng xã hội tiếng” [ 10, 54]; “Nó miêu tả người cụ thể, có thật cho truyền thần thái sống động người đó, phát điểm riêng, độc đáo không lặp lại nhân cách với giới tinh thần nó”[ 10, 54] Như vậy, chân dung văn học thể tài co giãn khơng có ranh giới rõ rệt, dễ lẫn vào thể khác hay nói cách khác khơng có đường biên rạch rịi Chân dung văn học sáng tác dựng lại chân dung người, gắn liền với kiện văn học, thời kỳ văn học, đối tượng thực nhân vật văn học Sự giao thoa thể loại khác nhau, làm nên nét hấp dẫn riêng biệt chân dung văn học Giá trị tác phẩm chân dung văn học xác định mặt như: đóng góp tác giả việc cung cấ tư liệu đặc sắc chân dung đó, xây dựng nên hình tượng nghệ thuật sinh động, hấp dẫn, giá trị thẩm mĩ, nhận thức, giáo dục sâu sắc Những giá trị tìm thấy tác phẩm dựng chân dung tác giả tiếng nước M.Gorky, K Pautopxki, I Erenbua… hay văn học Việt Nam đương đại Tơ hồi, Nguyễn Tn, Tạ Tỵ, Nguyễn Đăng Mạnh, Vương Trí Nhàn, Bùi Ngọc Tấn… Như vậy, thể tài khái quát lý thuyết ỏi, dựng chân dung thành công nhà văn, nhà thơ, họa sĩ… điều khơng dễ dàng Đó “ kết việc “ đọc” sáng tạo người ấy, vừa kết việc “ đọc” trực tiếp đời nghiệp, quan niệm hoạt động thân người ấy” [15], để xác định nên chân dung văn học vừa đặc sắc, hấp dẫn tơn trọng thật 1.2 Q trình hình thành phát triển thể tài chân dung văn học 1.2.1 Cơ sở đời thể tài chân dung văn học Văn học nghệ thuật hình thái ý thức xã hội, phương thức địng hóa hện thực mặt thẩn mĩ, nghệ thuật dùng ngôn từ làm chất liệu thể hiện, phát triển văn học dựa số sở, tiền đề định Chân dung văn học thể tài đời sở, tiền đề nhát định Đây thể tài đời muộn, mẻ so với thể loại văn học khác Vào năm 30 kỷ XX, Việt Nam xuất hang loạt nhà văn, nhà báo… Bên cạnh tác phẩm với nhiều thể loại phong phú, đa dạng đời tạo nên phong cách mẻ cho văn học Việt Nam đại Thời kì giới tri thức Việt Nam công chúng đô thị Việt Nam bắt đầu có thói quen đọc sách, đọc báo Trong tình hình văn học vươn phát triển, hang loạt truyện ngắn, tiểu thuyết đời Từ đây,bên cạnh bút cổ thụ xuất them nhiều bút trẻ, sức viết dồi dào, bút coi kiện tướng avwn học đua xuất Chính xuất cung cấp cho chân dung văn học đối tượng để dựng chân dung bật lên bút chủ lực sáng giá văn học như: Nam Cao, Nguyễn Tuân, Nguyễn Bính, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Minh Châu, Xuân Quỳnh… Đó nguồn cung cấp đối tượng đẻ chân dung văn học quan sát miêu tả, đưa lại phong cách cho đề tài Đặc biệt sau 1986,ở nước ta tinh thần đổi dân chủ nân cao Tinh thần thể nhiều mặt có tơn trọng người cá nhân, tôn trọng hoạt đọng sáng tạo nghệ thuật Bầu khơng khí xã hội khơng cịn oi , ngột ngạt mà thay vào khơng khí đổi mới, điều tạo điều cho chân dung văn học phát triển Hơn , thời kì khơng khí cởi mở quan niệm văn chương, tự dân chủ khơng khí sáng tác tiếp nhận; đời sống văn học phát triển bề rộng bề sâu Lúc nhà văn nói lên tất thuộc nguời, đến tận giới hạn tâm hồn số phận với nhiều phong cách bút phát nghệ thuật khác Đây tiền đề để sáng tác chân dung văn học đời Trên giới thể tài xuất từ lâu Nhiều tác phẩm tiếng giới đánh giá mẫu mực sáng tác M Gorky, S Xvaigo… Ở Việt Nam thể tài xuất muộn hơn, trước hang loạt tác phẩm chân dung văn học nở rộ có hình thức gần Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh – Hoài Chân, Nhà văn tư tưởng phong cách Nguyễn Đăng Mạnh Ít nhiều sách nêu bật đời văn nghệ sỹ Các chân dung văn học ngày đa dạng nhiều ngịi bút khác nhà văn Có người dựng chân dung đối tượng tác phẩm nét độc đáo riêng người đọc khám phá 1.2.2 Những thành tựu thể tài chân dung văn học Thể tài chân dung văn học đời, ngày phát triển đạt nhiều thành tựu xuất sắc Trên giới thể tài xuất hện sớm với tác phẩm tiểu biểu tác giả ưu tú cho thể tài này: Bơng hồng vàng, Bình minh mưa hay Một với mùa thu K Pautopxki, Những người thời I Êrenbua, Những đời tỏa sáng A Môroa… Ở Việt Nam, nhiều tác giả thể biệt tài dựng chân văn học, nhiều tác phẩm thựcn có ý nghĩa sâu sắc Cát bụi chân Tơ Hồi dài 400 trang dựng lại cách chân thật chân dung nhà văn hệ với ơng người tác giả Vương Trí Nhàn khẳng định tên tuổi với Những kiếp hoa dại, Cánh bướm đóa hướng dương, Cây bút, đời người…Ở Cây bút, đời người, Vương Trí Nhàn dựng lên nhiều chân dung, nhiều gương mặt xuất sắc: Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Khải, Nguyễn Tn, Thanh Tịnh, Tế Hanh, Tơ Hồi, Xn Diệu.Trong viết chứa đựng tình cảm chân thành ông với bạn văn 10 không cần suy nghĩ: In 200000 chuẩn bị in them Tất nhũng người đứng ngơ ngác khơng dám nói gì” Chi tiết Lưu Kiến Sinh, người hoa sống Chợ Lớn( thành phố Hồ Chí Minh), sau qua Đài Loan sinh sống, gặp tác giả hội thơ Đài Loan để nghe đọc thơ hay nghe Tiếng Việt thực để lại lòng người đọc cảm giác xúc động người Độc giả nhận thấy qua trang viết, Nguyễn Quang Thiều lẩy chọn câu thơ, câu văn thần tình đối tượng – nhà văn, nhà thơ Những câu thơ tự nói nhiều mặt văn nghiệp, đời, liên hệ sâu sắc Thi Hoàng ẩn sĩ thời đại, hồn, tình, suy nghĩ Thi Hồng trải trang viết: “Trời xanh rút ruột mà xanh Cây biếc vặn mà biếc” Ở đây, Nguyễn Quang Thiều muốn làm bật Thi Hồng khía cạnh Thi Hồng giấu thứ khơnggiaaus thơ ca, sáng tạo nghệ thuật Xây dựng chân dung Lương Tử Đức, Nguyễn Quang Thiều làm bật lên đời “ Một Lương Tử Đức sợ hãi mọ điều không sợ hãi điều”, Lương Tử Đức ln thấy “ Thế gian cịn điều để viết đâu” Nguyễn Quang Thiều trích câu thơ Lương Tử Đức cho ta nhìn rõ số phận, đời người nghệ sĩ đa tài này: “ Tơi khơng phải người lịng tơi” “ Định viết thơ lúa chín Gặp người cấy lại Định viết thơ hoa nở Thấy mùa xuân lại thôi” 36 Cách dựng chân dung Nguyễn Quâng Thiều không gợi cho người đọc tính cách hay đời nhà văn, nhà thơ mà tự nói lên nhiều văn nghiệp chân dung Những chi tiết “ đắt” mà Nguyễn Quang Thiều lựa chọn nói lên thần thái nhân vật, khái quát đặc điểm đối tượng tính cách , số phận Đây chi tiết nghệ thuật việc dựng chân dung nhân vật 3.2 Tiếp cận góc nhìn đời tư đối tượng mối quan hệ thân thiết Qua sáng tác chân dung văn học tiêu biểu người đọc nhận thấy đối tượng chủ yếu thể tài cac nhà văn, nhà thơ, người tác giả gặp đôi ba lần để lại để lại lòng tác giả bao cảm xúc, cịn người thân gia đình tác giả Để dựng chân dung họ, ngịi bút tiếp cận góc độ định Các cách tiếp cận trở thành nguyên tắc chiếm lĩnh lí giải thực xuyên suốt tác phẩm chân dung văn học khiến cho chân dung văn học trở nên gần gũi, hấp dẫn người đọc Người Nguyễn Quang Thiều chủ yếu tiếp cận đối tượng dựng chân dung cự li gần, tiếp cận từ góc độ người Chẳng hạn xây dựng chân dung Nguyễn Hoàng Đức , Nguyễn Quang Thiều tiếp cận góc độ người giới , tác giả trân trọng, khâm phục cung cách làm việc Nguyễn Hồng Đức: “ Ơng sống độc thân nhà và ngồi vào bàn Không giám sát giấc ông Không nhắc nhở ông Ơng có quyền trốn việc Nhung ơng ln ln áp đặt kỷ luật sắt cho thân ơng Khi ông vết sách, ông đánh số trang lên tờ A4 viết từ trang đến trang 1000 Bây ơng khơng dùng computer Ơng nói muốn cảm nhận từ đầu ngón tay chuyển động chữ 37 Khi viết ông thắp nến để trước mặt kể ban ngày Ông bỏ nhìn nến cháy đẻ thấy thời gian khơng cịn chờ đợi ơng ơng khong cịn cáchkhacs làm việc liên tục” Trong mối quan hệ bè bạn, Nguyễn Quang Thiều thấy Nguyễn Khoa Điềm có phút “ lang thang “ đạp xe sang tận bờ bên song Hồng để suy nghĩ mà vị trí thơ ca đạt nhiều thành tựu vị trí cán cao cấp tưởng chừng khơng cịn để ngẫn nghĩ Tiếp xúc với Mai Văn Phấn, Nguyễn Quang Thiều không thấy Ma Văn Phấn ngôn từ, thơ ca, cua khả cách tân nghệ thuật mà thấy Mai Văn Phấn “ cơng chức, mẫn cán đầy tính kỉ cương Một người đàn ông nho nhã khiêm nhường Một người lúc tỉnh giấc tiếng thở dài mơ hồ vợ tiếng ho khẽ đứa con” Bài viết Kim Lân: Sự im lặng nỗi buồn, quan hệ người theo nghiệp văn chương, Nguyễn Quang Thiều nhận thấy im lăng Kim Lân văn đàn Kim Lân hết duyên nợ với nghề cầm bút mà im lặng tác giả tập truyện Con chó xấu xí có lí riêng: “ Ông người lúc quan sát sống cách sắc sảo suy ngẫm sâu xa Những suy ngẫm không ngừng dày vị ơng bắt ơng phải trả lời câu hỏi sống Càng suy nghĩ nhiều dày vị lớn Nhưng phẩm chất nhà Nho có q nhiều ơng Phẩm chất có lúc làm ơng yếu Ơng kẻ ẩn chục năm nay, ở nơi mà người ta khơng tin ẩn Bởi nơi ồn có nhiều cám dỗ Ơng khơng q Ngun Hồng Ơng khơng lên rừng Sao Mai Ơng im lặng ơng, im lặng nỗi buồn muôn thưở” Bài viết họa sĩ Phạm Long Quận, Nguyễn Quang Thiều giúp người đọc thấu hiểu bệnh sống hoang tưởng, tự mê dụ thân 38 Phạm Long Quận khơng ngồi lí khác niềm đam mê hội họa, sáng tạo nghệ thuật người họa sĩ vô danh tương điên dại Những hành xác Phạm Long Quận hướng tới mong muốn tìm đường đến đẹp nghệ thuật, sơng Chính mà khả làm việc anh tưởng chừng khơng bì được: “ Anh vẽ suốt đêm Anh vẽ để chết Vẽ rồ dại Vẽ điên khùng mê sảng nói nhưungx vẻ đẹp đời sống hội họa suốt đêm” Qua đây, người đọc đồng cảm với kiếp trơi người họa sĩ Có tiếp cận gần gũi, Nguyễn Quang Thiều phát tính sợ sệt, dè dặt Bảo Ninh trước người quan làm việc Nhiều người lầm tưởng Bảo Ninh “ sợ bao giờ” Thân phận tình yêu hay Nỗi buồn chiến tranh khai sinh văn đàn.Bởi nhờ vào đứa đó, Bảo Ninh trở thành người nhiều người ngưỡng mộ Nguyễn Quang Thiều nhìn thấy đằng sau Bảo Ninh “ tự do”, “ nghỉ họp với hầu hết lí nào” Bảo Ninh “ dè dặt”, “ cố giấu trước thiên hạ”, Bảo Ninh “ rùa Con rùa bò thụt đầu lại có rơi xng mai chí vật vô hại rơi xa”.Tất chi tiết tạo nên tính chân thật, sức hấp dẫn phần chân dung văn học Trong Người, Nguyễn Quang Thiều dành hai viết sâu lắng gửi tặng người thân ông: Người với hoa tầm xuân Cha Ở viết này, tác giả tiếp cận đối tượng dựng chân dung quan hệ ruột thịt: cô – cháu, cha – con, điều phần giúp thấy tình cảm tác giả với người thân yêu ông Người với hoa tầm xuân viết tác giả Ơng với tư cách người cháu nhận thấy vẻ đẹp thơ mộng người phụ nữ thôn quê đau khổ hạnh phúc: “ Tơi khơng qn hình ảnh tơi tóc dài cắp nón trăng hái bong hoa tầm xuân 39 ấm Giêng Hai Những bong hoa tầm xuân hái sớm cịn đọng đầy sương đêm, tơi vàng để pha nước uống pha trà Thi thoảng cô tơi nấu chè bột dong riềng có bỏ dúm hoa tầm xuân vàng Tôi không hiểu cách mà tơi làm cho cánh hoa tầm xuân khô mỏng đến nhường gữ hương thơm tầm xuân” Nhũng kỉ niệm người có số phận đau khổ ln nâng niu đẹp tràn ngập tác giả Giêng Hai về, ông thấy hoa tầm xuân tỏa mùi thoang thoảng hình ảnh “ tơi cắp nón trắng hía đầy nón tầm xuân’ lại hiển Trong mối quan hệ cha – con, Nguyễn Quang Thiều khâm phục ý chí nghị lực người cha Bề ngồi Nguyễn Gia Thâu người cha nghiêm khắc lịng ơng lại tràn đầy tình cảm yêu thương Hình ảnh người muốn lấy cá cho năm tháng đói khổ đầy cảm động : “ Cha tơi sục tay vào hai sọt cá để tìm cá bé Nhưng ơng khơng tìm Khơng phải ơng khơng tìm cá bé mà ơng khơng tìm lí để lấy cá tập thể Cuối cha lại che kín hai sọt cá đi” Tác giả cảm phục tình u mà cha ơng giành cho người mẹ, chăm sóc đặc biệt “ Mỗi mẹ khỏi nhà, ông lại sửa lại áo, vén tóc cho mẹ tơi Ơng làm cơng việc cách u thương cẩn trọng” Tiếp cận đối tượng dựng chân dung quan hệ ruột thịt, Nguyễn Quang Thiều ghi lại suy nghĩ, cảm nhận người thân gia đình Từ ơng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, tinh thần người bình dị sống đời thường Điều giúp bạn đọc nhận đẹp không đâu xa mà đẹp sống Tiếp cận qua góc nhìn đời tư mối quan hệ thân thiết, Nguyễn Quang Thiều giúp người đọc nhận ẩn khuất bên 40 sống thường nhật, thấy người đời thường sống xô bờ, đầy biến đổi Người dựng chân dung xóa bỏ khoảng cách đối tượng dựng chân dung độc giả, từ đối tượng trở nên gần gũi Với khoảng cách tiếp cận gần gũi, Nguyễn Quang Thiều mang thông điệp nhà văn, nhà thơ đến với bạn đọc: nhà văn, nhà thơ, người nghệ sĩ lực lượng siêu nhiên, thần thánh mà họ cung người thường với tính vốn có người có yêu thương, hờn giận,vui buồn… 3.3 Giọng điệu Mỗi tác phẩm văn học cơng trình sáng tạo nhà văn, nhà thơ, mang phong cách người họa sĩ Nhiều trang văn gây cảm xúc cho người đọc nhờ kết hợp giọng điệu Sự kết hợp tạo nên sức hút nghệ thuật lôi bạn đọc Giọng điệu sản phẩm sáng tạo nhà văn “ Giọng điệu thể thái độ tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn hình tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, cách dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ gần xa, thân sơ, thành hình hay suồng sã, ca ngợi hay châm biến” [5,134] Chúng ta khơng thể phủ định vai trị giọng điệu, giống I.X.Turgnev nhận xét: “ Mỗi nghệ sĩ giống chim Mỗi lồi chim có cấu trú quản khác Cũng nhà văn phải biết tạo lập cho giọng điệu nghệ thuật riêng, giọng điệu cất lên từ cổ họng người nghệ sĩ” Giọng điệu yếu tố cấu thành cho lời văn nghệ thuật.Giọng điệu góp phần khu biệt đặc trưng phong cách nhà văncungx khuynh hướng sáng tác Ở góc độ tâm lí, giọng điệu thể trạng thái tình cảm người: buồn, vui, giận, hờn, gét, thương…Giọng điệu hình thức bộc lộ chủ quan tác giả, qua giọng điệu tác phẩm văn học, cho phép ta đánh giá tầm văn 41 hóa, thái độ, tài phẩm chất người nghệ sĩ Để hiểu rõ giá trị tác phẩm khơng thể bỏ qua việc khảo sát giọng điệu giọng điệu thước đo giá trị sản phẩm tinh thần Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học, giọng điệu yếu tố gây ấn tượng cho người đọc ranh giới để nhận cá tính tài người nghệ sĩ Trong tác phẩm thuộc thể tài chân dung văn học Cát bụi chân Tơ Hồi, Cây bút đời người Vương Trí Nhàn, Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, Viết bè bạn Bùi Ngọc Tấn…người đọc nhận pha màu giọng điệu viết đó: vùa hài hước, vừa dí dỏm, tinh qi, suồng sã, tự nhiên, vừa trữ tình, thấm thía Tơ Hoài xuất với “ giọng văn nhẩn nha không mà chết người”, Băng Sơn bước vào với “ phát bất ngờ” Phùng Quán đánh giấu có mặt với “ giọng bốc lửa khơng kìm ngịi bút” Phong cách dựng chân tác giả đánh giá nhiều phương diện có giọng điệu Người đọc ngồi tác giả dựng chân dung kể cịn khí qt giọng điệu chủ đạo Vương Trí Nhàn, Trần Đăng Khoa, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Đăng Mạnh “ Nguyễn Đăng Mạnh đạo mạo; Vương Trí Nhàn bay bướm; Bùi Ngọc Tấn ngấm ngầm, sôi bỏng, Trần Đăng Khoa trịnh thượng” Người đọc dễ dàng nhận giọng điệu chủ yếu người dựng chân dung Nhà văn qua kí ức người thân, giọng điệu trữ tình Giọng điệu trữ tình kín đáo, bộc lộ niềm thương cảm , sẻ chia với nhân vật thấm chí cịn pha chút ngậm ngùi xót xa trước nỗi niềm nhân vật Nhìn chung tác giả chọn cho giọng điệu khác đường vào chinh phục độc giả Nguyễn Quang Thiều Trong trình dựng chân dung, tác giả lụa chọn cho giọng điệu riêng xuyên suốt viết: giọng cảm thông chia sẻ cảm 42 thông chia sẻ cho kiếp người sống sống bộn bề, đa thanh, phức tạp Bài viết Tố Hữu đèn cô đơn tắt: “ Lịng tơi chợtt se se lại nỗi thương cảm”, Nguyễn Quang Thiều cảm nhận sâu sắc cô đơn Tố Hữu năm cuối đời Bởi Tố Hữu “ hạt bụi” biển đời mênh mơng: “ Ơng nhà thơ khơng đủ sức sống im lặng Ông nghệ sĩ hát lên niềm vui số đông không đủ sức hát số phận riêng mình… Ơng người mang “ nỗi cô đơn xã hội” Nguyễn Quang Thiều cảm thông cho số phận người nghệ sĩ với số phận trơi sống với ca khúc chèo chết bị lãng quên Đây tình trạng chung người làm nghệ thuật khơng riêng Tào Mạt Một giọng điệu chua xót cất lên “ Nhưng dù tượng Quang Dũng có chỗ mà đứng Cịn tượng Tào Mạt theo người đồng hương ông nằm nhà kho đấy.” Đến với viết Như sau bão, ta bắt gặp giọng cảm thơng, thương xót với người đàn bà “ hồng nhan bạc mệnh” – Lê Vân : “ Chị người chạy hết hôn nhân đến hôn nhân khác Chị chạy theo đường mà chị tin đưa chị đến hạnh phúc Hình ảnh người đàn bà làm nổii giận hay đau xót, cảm thơng???” Tác giả thấu hiểu mà Lê Vân vừa trải qua viết tự truyện gia đình mình, thật người ta thường giấu thật, sợ thật bị phơi bày Từ giúp người đọc hiểu người nữ nghệ sĩ Có thể nói dựng chân dung văn học, yêu càu thiết người viết phải người hiểu rõ đối tượng, tiếp xúc với đối tượng Điều có nghĩa thân người viết có ấn tượng, cảm xúc người Đọc Người ta thấy rõ Nguyễn Quang Thiều tiếp xúc với đối tượng mối quan hệ bạn bè, tiếp xúc với cự li gần 43 trang viết ông mang tình cảm, cảm xúc Và tình cảm, cảm xúc tác động, chi phối đến lời văn, giọng điệu dựng chân dung Tiếp cận viết Nguyễn Quang Thiều ta nhận thấy điều Khi viết Phạm Long Quận, ông lạc vào dịng suy nghĩ Phạm Long Quận,ơng thấy ngự trị phép tự mê dụ thân tất người Giọng văn vừa trách móc, vừa xót thương khơng cho riêng Phạm Long Quận mà cho tất người, cho chúng ta, Phạm Long Quận ví dụ điển hình, mẫu tự để ta soi vào: “ Anh không guơng anh ví dụ Và cao ví dụ anh thực Một thực vừa rõ ràng, vừa rối loạn, vừa đúng, lại vừa sai, vừa kiêu hãnh lại vừa tội nghiệp” Ở viết chân dung Nguyễn Hoàng Đức, ta bắt gặp giọng xót thương tác giả: “ Nguyễn Hồng Đức có lẽ người đánh cảm giác sợ hãi ơng q tự tin nên ơng qua điều mà kẻ vĩ đại khơng nhiều sợ hãi Nhhuwng q tự tin ln dao hai lưỡi Nó vừa cho sức mạnh vừa làm cho trở nên mù lòa” Như giọng điệu tác phẩm nghệ thuật thuộc lĩnh vực hình thức “ hình thức mang tính nội dung” Với giọng điệu phổ biến Người giọng điệu cảm thông chia sẻ, Nguyễn Quang Thiều nói lên tư tương tình cảm đói với đối tượng dựng chân dung Cũng từ chân dung văn học lên rõ nét 44 KẾT LUẬN Chân dung văn học thể tài mẻ lịch sử văn học dân tộc, đặc biệt bối cảnh giao lưu văn hóa sâu rộng, bùng nổ thơng tin nay, có nhiều hội phát triển mạnh Hiện báo văn học, chí tờ nhật báo , thấy xuất ngày nhiều loại chân dung văn học Người ta có ý thức dành riêng cho mục Chân dung văn học “ diện tích” rộng Bên cạnh đó, phương tiện truyền hình, hãng phim bắt đầu làm phim nhà văn, nhà thơ Cùng với cơng vệc đó, liên tục đọc ý kiến phát biểu vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà lí luận phê bình văn học Tất báo hiệu ý thức bù đắp thi vắng tư liệu văn học cho hệ độc tương lai…Trong tình hình đó, mà nhà văn làm mảng chân dung văn học ngày trở nên giàu ý nghĩa Bởi vây, việc nghiên cứu sáng tác chân dung văn học việc giúp nhận thức người, môi trường hoạt động nghệ thuật khoa học đối tượng dựng chân dung cịn có ý nghĩa thúc đẩy phát triển thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại Người Nguyễn Quang Thiều sách dựng lại chân dung nhũng nhà văn, nhà thơ, họa sĩ… người tham gia vào sáng tạo nghệ thuật Cuốn sách góp phần bắc nhịp cầu gàn gũi hành trình từ văn học đến với sống, góp thêm góc nhìn người nghệ sĩ Tác phẩm giúp bạn đọc hiểu phần khuất luất tâm hồn nhũng người nghệ sĩ, bạn đọc nhìn họ khía cạnh sống, qua thấy đời, số phận nghiệp văn chương, duyên kiếp với nghệ thuật Cuốn sách cung cấp tư liệu nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ sinh động Với giọng điệu cảm thông , chia sẻ; việc lựa chọn chi tiết “ đắt”; cách tiếp cận đối tượng theo cụ li gần, 45 mối quan hệ thân thiết ( anh – em, cha –con, cô –cháu, bạn bè…)càng làm cho chân dung đối tượng lên gần gũi, giản dị, xóa bỏ khoảng cách giũa nhà văn bạn đọc Đọc trang viết chân dung, bạn đọc có dịp tiếp xúc, gặp gỡ với tác giả có tên tuổi văn học Việt Nam đại, lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật Chúng ta nhận đằng sau trang viết tài năng,tính cách, số phận bao buồn vui, đau khổ, hạnh phúc người nghệ six Hơn người đọc cảm nhận cách sâu sắc tình cảm người viết giành cho họ Đó tình cảm bạn bè, tình cảm người hoạt động lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật Qua Người Nguyễn Quang Thiều, chân dung tinh thần thể sinh động, đầy đủ, giản dị gần gũi Qua đây, sống đời tư nghệ sĩ lên chân thật 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Thiều, Người, Nhà xuất phụ nữ, 2008 Vương Trí Nhàn, Cây bút, đời người, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2005 Tơ Hồi, Cát bụi chân ai, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội,2000 Nguyên Lương Ngọc, Nhớ bạn, Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội,2002 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, tập Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Cao Thị Sao Kim, Thể tài chân dung văn học văn học Việt nam đại ( Qua kí ức người thân), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2010 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 19922 11.Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2001 12.Phạm Thị Thùy Dương, Chân dung đối thoại: Chân dung văn học, Luận văn tốt nghiệp,Đại học Vinh, 2002 13 Phan Trọng Luận, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A, Lê Nguyên Cẩn…(2008), Sách giáo viên Ngữ Văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Ngọc Tấn, Viết bè bạn, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2005 47 15 Nguyễn Thị Xuân Giang, Nghệ thuật dựng chân văn học Vương Trí Nhàn, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2003 16.Lại Nguyên Ân, Xung quanh thể tài chân dung văn học, Tuần báo văn nghệ, số 49 ( 01/12/1984) 17.Lưu Khánh Thơ ( Sưu tầm biên soạn), Nhà văn qua hồi ức người thân, Nhà xuất Văn hóa – thơng tin, Hà Nội, 2001 18 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi – đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 19.Phan An Na, Đặc điểm thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh, 2008 20.Nguyễn Huy Thắng, Những chân dung song hành, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 2008 21.Cao Thị Thủy, So sánh nghệ thuật dựng chân dung văn học Nguyễn Tuân Vũ Bằng, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, 2005 22.Võ Văn Trực, Gương mặt nhà thơ, Nhà xuất Thanh hóa, 2004 23.Vũ Từ Trang, Phía sau chữ, Nhà xuất Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 24.Vương Trí Nhàn, Những Kiếp hoa dại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1994 25 Vương Trí Nhàn, Cánh bướm đóa hướng dương, Nhà xuất Hải Phịng 26.Lại Nguyên Ân, Xung quanh thể tài chân dung văn học, tuần báo Văn nghệ, số 49 ( 1/12/1984) 27 Các trang web: Http: Google.com, Http: // Evan.com, vietbao.com, nhavantphcm.com… 28 Tạp chí văn nghệ non nước, http:// vannghedanang.org.vn 48 LỜI CẢM ƠN Để thực thành cơng đề tài khóa luận, ngồi nỗ lực thân, chúng tơi cịn hỗ trợ nhiệt tình từ thầy Đinh Trí Dũng Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến thầy Đinh Trí Dũng thầy giáo tổ môn văn học Việt Nam Vinh, tháng 5, năm 2012 Sinh viên Ngơ Thị Thu Hồi 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .Trang lí chọn đè tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG NHÌN CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂNCỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết thể tài chân dung văn học 1.2 Quá trình hình thành phát triển thể tài chân dung văn học 1.2.1 Cơ sở thể tài chân dung văn học 1.2.2 Những thành tựu thể tài chân dung văn học 1.3 Thể tài chân dung văn học “ Người” – Nguyễn Quang Thiều 1.3.1 Một vài nét Nguyễn Quang Thiều 1.3.2 Đôi nét tác phẩm “ Người” sáng tác Nguyễn Quang Thiều CHƯƠNG NỘI DUNG CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM “ NGƯỜI” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 2.1 Cung cấp tư liệu nhà văn, nhà thơ, họa sỹ 2.2 Cắt nghĩa thời văn học 2.3 Ca ngợi nhân cách, nghiệp CHƯƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG TÁC PHẨM “ NGƯỜI” CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU 3.1 Tác giả lựa chọn chi tiết “ đắt” 3.2 Tiếp cận nhìn đời tư đối tượng mối quan hệ thân thiết 3.3 Giọng điệu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ... TRIỂNCỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết thể tài chân dung văn học 1.2 Quá trình hình thành phát triển thể tài chân dung văn học 1.2.1 Cơ sở thể tài chân. .. chân dung văn học văn học Việt Nam đại (qua kí ức người thân) Lịch sử vấn đề Chân dung văn học thể tài mẻ văn học dân tộc Ở nhiều nước giới nước ta có nhiều tác giả viết chân dung văn học M Gorki,... TRIỂN CỦA THỂ TÀI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết khái niệm thể tài chân dung văn học Tìm hiểu văn học nghệ thuật tìm hiểu khám phá thuộc tính, chất văn học, phat