1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)

24 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức Thành Phố Hà Nội (tt)

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đối với giáo dục phổ thông, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh Sự phát triển toàn diện học sinh, lên tập thể lớp đề có vai trị quan trọng giáo viên chủ nhiệm lớp Đảng ta xác định “để đảm bảo chất lượng giáo dục phải giải tốt vấn đề thầy giáo” Rõ ràng là, người giáo viên nối chung, giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng ngày có vị trí vai trị quan trọng nghiệp giáo dục toàn diện hệ trẻ - Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt đọng lớp chủ nhiệm có tác động đến phát triển nhân cách học sinh tập thể đó, chịu trách nhiệm trước nhà trường chất lượng giáo dục lớp - Hơn phát triển nhà trường gắn liền với tiến trưởng thành học sinh, gắn liền với tiến trưởng thành đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phụ thuộc phần lớn váo kết hoạt đông giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp mà họ phụ trách Bởi mắt xích quan trọng giáo dục toàn diện học sinh - Trong lĩnh vực quản lý giáo dục có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý nhà trường quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, đứng trước yêu cầu đối giáo dục đặt nhiều vấn đề cần giải công tác chủ nhiệm lớp Điều này cần phải có khảo sát thực tế để tìm biện pháp quản lý cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp Mặt khác, thực tế trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng Vạn Xn - Hồi Đức Thành Phố Hà Nội”, nghiên cứu nhằm cao chất lương công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội, đề tài đề xuất biện pháp quản lý công tác GVCN lớp nhà trường nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đảm bảo đạt chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2 Giả thuyết khoa học Thực tế quản lý công tác GVCNL trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội đạt kết định đứng trước yêu cầu đổi giáo dục cịn nhiều bất cập Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp cách đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện nhà trường góp phần nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác GVCN lớp trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác GVNC trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Tp Hà Nội Hiệu trưởng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý công tác GVCN lớp trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác GVCN lớp thực trạng quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Tp Hà Nội 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao hiệu công tác GVCN lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác GVCN lớp biện pháp quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Tp Hà Nội Hiệu trưởng 6.2.Phạm vi không gian Luận văn thực sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GVCN lớp biện pháp quản lý công tác GVCN lớp lớp trường Vạn Xuân - Hoài Đức-Thành Phố Hà Nội 6.3.Khách thể khảo sát Cán quản lý, trợ lý đồn niên, tổ trưởng chun mơn, giáo viên chủ nhiệm, BCH cơng đồn, khối trưởng chủ nhiệm học sinh trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2.Phương pháp vấn 7.2.3.Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.3 Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Nhận xét: - Các cơng trình nghiên cứu tập trung nhiều vào: Vai trị, nội dung, hình thức, lực lượng tham gia cơng tác chủ nhiệm lớp, người làm công tác chủ nhiệm lớp - Các cơng trình nghiên cứu quản lý cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp cịn mỏng, đặc biệt bối cảnh đổi giáo dục cịn nghiên cứu Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tạo điểm luận văn có ý nghĩa thực tiễn trơng việc nâng cao chất lượng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý nhà trng Là hoạt động quan quản lí nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực l-ợng giáo dục khác, nh- huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất l-ợng giáo dục, đào tạo nhà tr-ờng Quản lý nhà tr-ờng thực đ-ờng lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm đ-a nhà tr-ờng vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, hệ trẻ häc sinh 1.2.2.Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Theo quan điểm tác giả: Công tác chủ nhiệm lp trng THPT l: Là nhim v giáo viên nhằm h-ớng dẫn trì học sinh gắn bã víi nhiƯm vơ häc tËp, gåm thêi gian, kh«ng gian, ch-ơng trình hoạt động, quy tắc, hệ thống trách nhiệm, quan hệ, đánh giá công nhận Cụng tỏc ch nhim lp tốt đ-ợc thể qua mức độ hợp tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên 1.2.3.Qun lý cụng tỏc giỏo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Quản lý công tác chủ nhiệm lớp mảng hệ thống công tác quản lý nhà trường Hiệu trưởng, cơng việc mang tính chiến lược lâu dài, thường xuyên Để làm tốt công tác người Hiệu trưởng phải vào tình hình giáo dục thực tiễn nhà trường số lượng HS, địa bàn nhà trường, số lượng GVCN lớp, đặc điểm đội ngũ GVCN lớp … để lên kế hoạch cho công việc cụ thể, thời gian thực công việc này, tiến hành tổ chức, đạo đội ngũ GVCN lớp thực công việc thực đồng thời công việc theo đặc trưng khối lớp, đánh giá, kiểm tra việc thực công việc đội ngũ GVCN lớp nhằm phát kịp thời sai lệch, yếu để từ người Hiệu trưởng có biện pháp tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ GVCN lớp khắc phục, giải tồn nhằm hoàn thiện, đồng cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao hiệu giáo dục toàn diện học sinh nhà trường phổ thông 1.3.Đặc điểm thể chất tâm lý lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông 1.3.1.Đặc điểm thể chất Ở tuổi em có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Thể chất em độ tuổi phát triển mạnh mẽ sung sức, nên người ta hay nói: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu” Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách đồng thời cịn ảnh hưởng tới lựa chọn nghề nghiệp sau em 1.3.2.Đặc điểm tâm lý - Tâm lý chưa ổn định dễ bị mắt tệ nạn xã hội - Muốn khẳng định làm người lớn, vốn tri thức kinh nghiệm sống xã hội chưa thực người lớn Đây mâu thuẫn lớn dẫn đến biểu lệch lạc thái độ hành vi lứa tuổi - Rất thích mới… 1.4.Cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4.1.Vị trí vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4.1.1.Thay mặt hiệu trưởng quản lý lớp học 1.4.1.2.Người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết 1.4.1.3.Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp 1.4.1.4.Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp 1.4.1.5.Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục 1.4.2.Chức giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4.2.1.Chức quản lý 1.4.2.2.Chức giáo dục 1.4.2.3.Chức đại diện 1.4.3.Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4.3.1.Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh lớp 1.4.3.2.Xây dựng máy tổ chức tự quản lớp 1.4.3.3.Thiết lập tốt mối quan hệ tập thể 1.4.3.4.Tổ chức hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh 1.4.3.5.Phối hợp với giáo viên môn lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh 1.4.4.Các yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp 1.4.4.1.Về đạo đức nghề nghiệp 1.4.4.2.Về chuyên môn, nghiệp vụ 1.4.5.Nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT 1.4.5.1.Tìm hiểu học sinh 1.4.5.2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 14.5.3.Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức máy tự quản 1.4.5.4.Chỉ đạo, tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện 1.4.5.5.Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên lớp chủ nhiệm 1.4.5.6.Đánh giá kết giáo dục học tập học sinh lớp chủ nhiệm 1.4.5.7.Cập nhật hồ sơ công tác giáo viên chủ nhiệm hồ sơ học sinh 1.4.5.8.Cố vấn cho BCH Chi đoàn lớp chủ nhiệm 14.5.9.Tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường 1.5 Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tác động có mục đích cán quản lý thông qua lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp, đạo, kiểm tra việc thực kế hoạch nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường 1.5.1 Lập kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp Xác định mục tiêu công tác chủ nhiệm lớp, đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp, xác định biện pháp thực kế hoạch, chuẩn bị sơ vật chất, tài … 1.5.2 Tổ chức công tác chủ nhiệm lớp + Tuyển chọn , phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường + Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực nhiệm vụ , kế hoạch hàng năm + Chỉ đạo GVCNL điều tra, khảo sát phân loại học sinh + Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, phối hợp phận khác tham gia quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.5.3 Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp Xác định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức hoạt động theo chủ đề, điều chỉnh kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 1.5.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch chủ nhiệm lớp Xác định tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp, tra, kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp, đánh giá việc thực mục tiêu, phát sai lệch trình thực hiện, tổng kết rút kinh nghiệm 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.6.1.Yếu tố thuộc hiệu trưởng Nhân thức hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp, lực trình độ, lịng nhiệt tình hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp 1.6.2.Yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng quản lý 1.6.2.1.Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Ý thức, trình độ củ giáo viên tham gia công tác chủ nhiệm lớp Kinh nghiện giáo viên chủ nhiệm lớp Sự phố hớp với lực lượng khác tham gia công tác chủ nhiệm lớp 1.6.2.2.Học sinh Sự cố gắng tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, ý thức tham gia vào hoạt đông lớp nhà trường 1.6.2.3 Cha mẹ học sinh Sự quan tâm đến việc học tập rèn luyện em mình, Sự phối kết hợp gia đình nhà trường 1.6.3.4.Mơi trường quản lý công tác chủ nhiệm lớp - Sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực dân cư, phối kết hợp gia đình - nhà trường - xã hội, quan tâm nỗ lực chủ thể quản lý giáo dục việc đưa phương hướng, nội dung công tác chủ nhiệm lớp phù hợp, kịp thời với thay đổi xã hội - Cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích tài liệu lý luận củ tác giả, luận văn xác định sử dụng vấn đề lý luận bản: Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội tác động có định hướng, mục đích hiệu trưởng thông qua lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tác công tác giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường để đạt mục đích hình thành giáo dục học sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác GVCNL bao gồm: yếu tố thuộc hiệu trưởng, thuộc giáo viên chủ nhiệm lớp, thuộc học sinh, cha mẹ học sinh môi trường quản lý công tác GVCNL Những vấn đề lý luận quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp dựa sở lý luận để nghiên cứu thực tiễn công tác GVCNL công tác quản lý GVCNL trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT VẠN XUÂN - HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hồi Đức 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức 2.2 Giới thiệu khái quát trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội 2.2.1 Lịch sử phát triển nhà trường 2.2.2 Cơ sở vật chất nhà trường 2.2.3 Đặc điểm học sinh trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội 2.2.3.1 Hoàn cảnh sống học sinh trường Trung học phổ thơng Vạn Xn Hồi Đức - Thành Phố Hà Nội 2.2.3.2 Những đặc điểm thể chất, tâm sinh lý học sinh trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành phố Hà Nội 2.2.3.3 Về chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường 2015 - 2016 2.2.3.3.1 Về xếp loại văn hóa Tổng số tồn trường có: 1444 học sinh Trong đó: Học sinh xếp loại học lực giỏi 96 đạt tỷ lệ 6,6% Học sinh xếp học lực 876 đạt tỷ lệ 60,8% Học sinh xếp học lực trung bình 432 chiếm tỷ lệ 29,9% Học sinh xếp học lực yếu, 54 chiếm tỷ lệ 2,7 % 2.2.3.3.2 Về xếp loại đạo đức Tổng số tồn trường có: 1444 học sinh Trong đó: Học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt 1215 đạt 84,1% Học sinh xếp loại hạnh kiểm 175 đạt 12,1% Học sinh xếp loại hạnh kiểm TB 46 chiếm tỷ lệ 3,2% Học sinh xếp hạnh kiểm yếu 09 HS chiếm tỷ lệ 0,6% 2.2.3.4 Tình hình cấu, chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường 2.2.3.4.1.Tình hình đội ngũ giáo viên nói chung Cơ đủ biên chế giáo viên môn học, đủ biên chế kế tốn, thư viện, thầy đào tạo tốt nghiệp trường ĐH sư phạm có uy tín nước, chủ yếu trường ĐHSP Hà Nội trường ĐHSP Hà Nội Nhiều thầy cô sau trường nhanh chóng khẳng định uy tín học sinh, đồng nghiệp nhân dân 2.2.3.4.2 Tình hình đội ngũ GVCN nói riêng Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhà trường đa phần giáo viên trẻ nên nhiệt tình cơng tác chủ nhiệm Tuy nhiên kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm cịn hạn chế việc quản lý học sinh ngại va chạm nên kết đạt chưa cao 2.3 Mô tả q trình thực thực trạng cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội 2.3.1 Phẩm chất trị đội ngũ GVCN lớp nhà trường Bảng 2.1 Khảo sát BGH, GVCN, tổ trưởng chuyên môn nội dung đánh giá phẩm chất GVCN lớp TT Nội dung đánh giá phẩm chất Có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành tốt đường lối sách Đảng pháp luật nhà nước Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao công việc giao Luôn quan tâm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần thành viên tập thể lớp, tôn trọng học sinh, đồng nghiệp Thẳng thắn, u thương gắn kết với học sinh Có ý chí nghị lực vượt khó, bình tĩnh, thận trọng cơng việc Có lối sống trung thực, tác phong mẫu mực, có uy tín Tốt SL % Mức độ đạt Khá T Bình SL % SL % Yếu SL % 43 97,7 2,3 0 0 36 81,8 18,2 0 0 40 90,9 9,1 0 0 32 72,7 10 22,7 4,6 0 41 93,1 6,9 0 0 43 97,7 2,3 0 0 10 TT 10 Nội dung đánh giá phẩm chất với người Nhạy bén, linh hoạt, động, sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh Quan hệ tốt với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội khác Làm việc với phong cách lãnh đạo, dân chủ Có sức khỏe tốt, lạc quan, yêu đời Mức độ đạt Khá T Bình SL % SL % Tốt SL % 24 54,5 15 34 Yếu SL % 18,1 12 27,4 0 17 38,6 12 27,4 0 21 47,7 23 52,3 0 0 38 86,3 0 0 15,7 Kết khảo sát cho thấy: phẩm chất chinh trị GVCN lớp tốt, điều khẳng định đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hồi Đức - Thành phố Hà Nội có phẩm chất tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng, chấp hành đường lối sách Đảng, nhà nước, tuân thủ pháp luật giáo dục học sinh, thực mục tiêu trường THPT, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, góp phần thiết thực phục vụ cho nghiệp xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh 2.3.2 Năng lực đội ngũ GVCN lớp nhà trường Bảng 2.2 Khảo sát BGH, khối trưởng chủ nhiệm GVCN lực GVCN Mức độ TT Năng lực làm công tác chủ nhiệm lớp Làm tốt Thu thập, xử lý thơng tin, tìm hiểu, phân loại học sinh, tìm hiểu gia đình học sinh lớp Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Tổ chức sinh hoạt lớp, tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo yêu cầu đổi GD Kĩ xử lí tình giáo dục, ngăn ngừa giải xung Bình thường Cịn lúng túng SL % SL % SL % 17,1 28 68,3 14,6 41 100 0 0 19,5 24 58,5 22 14,6 30 73,1 12,3 11 10 11 đột tập thể lớp Thực vai trò tư vấn, giáo dục kỹ sống cho học sinh Giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt Tổ chức đội ngũ cán tự quản xây dựng tập thể HS lớp tự quản Phối hợp với gia đình học sinh lực lượng giáo dục khác Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục rèn luyện học sinh Xây dựng, quản lý sử dụng hồ sơ giáo dục ứng dụng CNTT quản lý giảng dạy 9,8 29 70,7 19,5 10 24,4 22 53,6 22 11 26,8 25 60,9 12,3 4,9 30 73,1 22 17 41,4 22 23,6 16 39 24 58,5 2,5 9,8 10 24,3 27 65,9 Kết khảo sát phẩm chất trị lực công tác đội ngũ GVCN lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức cho thấy: Hầu hết GVGNL có phẩm chất trị tốt lực cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh cịn hạn chế Vì lãnh đạo trường cần tăng cường biện pháp quản lý, bồi dưỡng để nâng cao lực công tác chủ nhiệm cho họ 2.3.3 Thực trạng nhận thức nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường Bảng 2.3.Khảo sát GVCN, tổ trưởng chun mơn, ban trợ lý đồn niên nội dung công tác GVCN lớp TT Cơng việc Tìm hiểu học sinh Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức máy tự quản Chỉ đạo, tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên lớp CN Đánh giá học sinh Cập nhật hồ sơ công tác GVCN hồ sơ Các mức độ Khó làm T.Bình SL % SL % 16,2 25 58,1 11,6 32 74,4 Dễ làm SL % 11 25,7 14 27 62,7 10 23,3 14 32 74,4 11,6 14 24 55,8 16 37,2 13 4,7 30,2 12 21 27,9 48,8 29 67,4 21 12 học sinh Cố vấn cho BCH chi đoàn Phối hợp lực lượng giáo dục 15 nhà trường 11,6 11 25,7 27 62,7 34,9 10 23,3 28 41,8 Qua khảo sát thực tế cho thấy: Đa số GVCNL nhận thức, đánh giá nội dung cơng tác GVCNL khơng đến mức khó làm dễ thực Qua thực tế trên, đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện đội ngũ GVCNL đơn vị thơng qua biện pháp quản lý cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho họ vấn đề 2.3.4 Kết thực công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhà trường Bảng 2.4 Khảo sát BGH, tổ trưởng chuyên môn, trợ lý đồn niên, BCH cơng đồn GVCN thực nhiệm vụ GVCN TT Nhiệm vụ GVCN Quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức Tham gia hoạt động tổ chuyên môn Chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục Tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học học sinh Thực điều lệ nhà trường Thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra, đánh giá Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh Thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử cơng với HS, Mức độ Bình Làm tốt Làm tốt thường SL % SL % SL % Chưa tốt SL % 15,3 40 76,9 7,8 0 18 34,6 32 61,5 3,9 0 11,5 42 80,7 7,8 0 0 19 36,5 26 50 13,5 13,5 36 69,2 11,5 5,8 19 36,5 31 59,6 3,9 0 16 30,7 27 52,1 11,5 5,7 37 71,1 15 28,9 0 0 22 42,3 21 40,4 17,3 0 13 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nhiệm vụ GVCN bảo vệ quyền lợi ích đáng HS Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Tạo dựng môi trường học tập làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn lành mạnh Phối hợp với giáo viên khác, đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh dạy học giáo dục HS Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để giáo dục học sinh Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp HS Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với hiệu trưởng Mức độ Bình Làm tốt Làm tốt thường SL % SL % SL % Chưa tốt SL % 20 38,5 28 53,7 7,8 0 15,3 37 71,2 9,6 3,9 14 26,8 33 63,6 9,6 0 12 23,1 35 67,3 9,6 0 21 40,4 31 59,6 0 0 10 19,2 35 67,3 13,5 0 11 21,1 33 63,6 15,3 0 19 36,5 28 53,8 5,8 3,9 13,5 36 69,2 17,3 0 Qua khảo cho thấy đa số GVCN thực nhiệm vụ tốt, nhiên nhiệm vụ mà GVCN làm tốt cịn hạn chế Vì vậy, lãnh đạo nhà trường cần xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm để nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp việc thực nhiệm vụ GVCNL 14 2.3.5 Mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm lớp với học sinh gia đình học sinh Bảng 2.5 Kết khảo sát học sinh mối liên hệ GVCN lớp với học sinh gia đình học sinh TT Phương thức Khi gặp khó khăn sống học tập em có tâm với GVCN lớp khơng? Khi cần liên lạc với gia đình em GVCN sử dụng biện pháp nào? 2.1 Liên lạc qua điện thoại 2.2 Gửi thông báo qua học sinh 2.3 Trực tiếp đến nhà học sinh 2.4 Mời PHHS đến trường 2.5 GVCN trao đổi cha mẹ HS chủ động gọi điện thoại đến 2.6 GVCN trao đổi cha mẹ HS họp 2.7 GVCN trao đổi cha mẹ HS chủ động đến trường đến nhà GVCN 2.8 Qua hệ thống Eshool nhà trường Tần suất liên hệ T Xuyên Ít K.bao SL % SL % SL % 67 14,8 132 29,3 251 55,7 427 94.9 41 9,1 57 12,7 65 14,4 245 156 385 1,3 54,4 34,7 85,6 17 3,8 164 36,5 237 52,6 0 75 16,7 375 83,3 0 417 92,7 33 7,3 0 75 16,7 375 83,3 0 450 100 0 0 Qua khảo sát cho thấy GVCN lớp với học sinh khoảng cách định Số học sinh thường xuyên gặp gỡ, trao đổi tâm với GVCNL gặp khó khăn sống học tập ít, mức độ thường xuyên chiếm (14,8%) Điều cho thấy, thầy chưa tạo niềm tin cho em học sinh 2.4 Thực trạng biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội 2.4.1 Cách lựa chọn, bố trí phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp Bảng 2.6 Khảo sát GVCN thực trạng lựa chọn, bố trí phân cơng GVCNL TT Nội dung GV phải có phẩm chất, đạo đức tốt GV phải trực tiếp giảng dạy lớp GV phải có số tiết lớp nhiều Mức độ thực T.Xuyên Ít Không SL % SL % SL % 34 100 0 0 34 100 0 0 30 88,2 11,8 0 15 Bố trí luân phiên giáo viên dạy lớp Giáo viên thiếu phải làm cơng tác chủ nhiệm Giáo viên địa bàn, am hiểu học sinh GVCN phải có lực chun mơn tốt GV phải có uy tín HS tin u GV có khả ứng xử, giao tiếp tốt GV làm công tác chủ nhiệm liên tục 10 lớp từ đầu đến cuối cấp 11 Thay đổi GVCN hàng năm 14,7 8,8 26 76,5 20,6 11,8 23 67,6 23 26 29 28 67,6 76,5 85,3 82,3 6 17,6 17,6 8,8 11,8 2 14,7 5,9 5,9 5,9 12 35,3 14 41,2 23,5 8,8 24 70,6 20,6 Số liệu khảo sát cho thấy: Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín học sinh tin yêu, có khả ứng xử, giao tiếp tốt, có lực chun mơn tốt tổ chức đạo lớp chủ nhiệm hoàn thành nhiệm vụ nhà trường đề 2.4.2 Công tác bồi dưỡng GVCNL cán quản lý Bảng 2.7 Bảng khảo sát GVCN nội dung bồi dưỡng GVCN CBQL TT Các nội dung bồi dưỡng GVCN Về văn Nhà nước hành: Chuẩn GV, Quy chế đánh giá HS, Điều lệ… Bồi dưỡng việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Bồi dưỡng lập kế hoạch tổ chức hoạt động GD Bồi dưỡng nội dung PP GD đạo đức cho HS Bồi dưỡng nội dung, PP tổ chức hoạt động GD lên lớp Bồi dưỡng GD giá trị sống cho HS Bồi dưỡng GD kỹ sống cho HS Bồi dưỡng GD hướng nghiệp cho HS Về tạo lập tính tích cực, tự giác cho HS 10 Bồi dưỡng đổi tổ chức sinh hoạt lớp 11 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm, xử lý tình hay gặp phải QL, giáo dục HS, HS chậm tiến 12 Nội dung khác Có 32 94,1% 27 79,4% 32 94,1% 33 97% 25 73,5% 28 82,3% 28 82,3% 28 82,3% 23 37,6% 30 88,2% 32 94,1% 14,7% Không 5,9% 20,6% 5,9% 3% 26,5% 17,7% 17,7% 17,7% 11 32,4% 11,8% 5,9% 29 85,3% 16 Qua bảng khảo sát ta thấy: Hiệu trưởng đội ngũ cán quản lý nhà trường quan tâm đến việc bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp 2.4.3 Kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp 2.4.3.1 Thực trạng việc kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp Bảng 2.8 Khảo sát GVCN việc kiểm tra công tác CN lớp hiệu trưởng TT Cách kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp Chỉ kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm Chỉ kiểm tra hoạt động học sinh Chủ nghe GVCN báo cáo Kiểm tra hồ sơ GVCN kiểm tra trực tiếp hoạt động HS Kiểm tra hồ sơ GVCN, hoạt động HS nghe GVCN báo cáo Thông qua kế hoạch báo cáo thường xun Thơng qua tổ chức đồn thể GV môn Thông qua họp giao ban GVCN Thông qua phiếu thông tin GVCN 10 Thông qua sổ điểm, sổ đầu 11 Thông qua ý kiến cha mẹ HS 12 Thông qua ý kiến HS 13 Kênh thông tin khác: Có 30 88,2% 14 41,1% 32 94,1% 24 70,5% 26 73,4% 25 73,5% 13 38,2% 21 61,7% 27 79,4% 29 85,2% 11 32,3% 13 38,2% 26,4% Không 11,8% 20 5,9% 5,9% 10 29,5% 23,6% 26,5% 21 61,8% 13 38,3% 20,6% 14,8% 23 67,7% 21 61,8% 25 73,6% Kết khảo sát cho thấy: CBQL nhà trường tiến hành kiểm tra, quan sát hoạt động học sinh để nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm 2.4.3.2 Thực trạng việc đánh giá xếp loại công tác chủ nhiệm lớp 17 Bảng 2.9 Khảo sát GVN đánh giá công tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng Mức độ TT Cách đánh giá công tác chủ nhiệm Thường Khơng Ít xun Dựa vào kết kiểm tra công tác chủ nhiệm kết 28/34 6/34 hợp với kết học tập, tu dưỡng HS 82,3% 17,7% lớp Có so sánh kết học tập, tu dưỡng HS 15/34 19/34 lớp đánh giá với giai đoạn trước 44.1% 55,9% 30/34 4/34 Dựa vào kết bình xét Hội đồng thi đua 88,2% 11,8% Các tiêu chí đánh giá xác định cụ thể, hợp 31/34 3/34 lý từ trước 91,1% 8,9% 4/34 30/34 Khi đánh giá khơng đưa tiêu chí 11,8% 88,2% Kết đánh giá xác, cơng bằng, khách 24/34 10/34 quan 70,6% 29,4% Kết khảo sát cho thấy: Việc đánh giá công tác chủ nhiệm nhà trường tổ chức nghiêm túc Tuy nhiên, CBQL cần tiếp tục đổi đánh giá công tác chủ nhiệm lớp phù hợp hơn, để đảm bảo tính khoa học hơn, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua nhà trường 2.4.3.3 Thực trạng việc xử lý CBQL sau kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp Bảng 2.10 Khảo sát GVCN hình thức xử lý hiệu trưởng sau kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm Mức độ TT Cách xử lý sau kiểm tra Thường xuyên Khen, biểu dương thành tích, 21/34 chuyển biến tích cực 61,7% Phê bình hạn chế, khuyết điểm, 27/34 tồn kéo dài 79,4% Bàn bạc, hướng dẫn tìm giải pháp giải 20/34 khó khăn 58,8% Cử GV có nhiều kinh nghiệm giúp đỡ GVCN 2/34 Việc khắc phục tồn tại, khuyết điểm 5,9% Khơng có ý kiến gì, tập hợp tình hình để cuối kỳ đánh giá, xếp loại GV Các biện pháp khác Ít 13/34 38,3% 7/34 20,6% 14/34 41,2% 23/34 67,6% 12/34 35,3% 25/34 73,5% Không 0 9/34 26,5% 22/34 64,7% 9/34 26,5% 18 Kết khảo sát cho thấy: CBQL trọng việc biểu dương thành tích, chuyển biến tích cực hướng dẫn GVCN khắc phục hạn chế, tồn Điều cho thấy hiệu trưởng quan tâm thực việc bồi dưỡng GVCN sau kiếm tra đánh giá, nhiên mức độ chưa thường xuyên 2.5 Những thuận lợi, khó khăn lãnh đạo nhà trường quản lý công tác chủ nhiệm lớp 2.51 Thuận lợi Đảng nhà nước coi trọng giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Tồn xã hội có nhận thức đắn cần thiết phải học hành Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường THPT Quy định chuẩn nghề nghiệp GV có quy định cụ thể nhiệm vụ GVCN Bộ GD & ĐT sở GD&ĐT quan tâm đạo cụ thể việc phát huy vai trò GVCN Đa số cha mẹ HS quan tâm đến việc giáo dục em phối hợp tốt với nhà trường việc quản lý, giáo dục HS - Đội ngũ giáo viên nhà trường có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, phẩm chất đạo đức lối sống sáng, giản dị, gương mẫu trước học sinh đồng nghiệp - Giáo viên chủ nhiệm lớp quan tâm, thực đủ chương trình giáo dục chung như: Thực nề nếp tiết học, tiết lên lớp, tổ chức hoạt động học sinh, tiết sinh hoạt đầu tuần 2.5.2 Khó khăn Cơng tác chủ nhiệm nhà trường thường gặp số khó khăn định như: Việc phối hợp GVCNL với cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm cịn dành thời gian để gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh học sinh 2.6 Đánh giá chung thực trạng nguyên nhân thực trạng Do yêu cầu công tác quản lý nhà trường, có nhiều hoạt động với loại kế hoạch khác nên BGH nhà trường chưa có kế hoạch quản lý cơng tác chủ nhiệm riêng, mà lồng ghép kế hoạch chung nhà trường Chính mà việc cụ thể hóa nhiệm vụ cơng tác chủ nhiệm chưa rõ Một số giáo viên khơng muốn làm công tác GVCN lớp phần ngại đối đầu, giáo dục học sinh “cá biệt” ngại va chạm với phụ huynh học sinh Những học sinh cá biệt thường xuyên quậy phá, vi phạm nội quy trường, lớp gây ảnh hưởng tới phong trào thi đua lớp Việc giáo dục em thường gặp nhiều khó khăn khơng đạt hiệu mong muốn Bên cạnh số giáo viên chủ nhiệm thiếu nhiệt tình, chưa làm trịn bổn phận 19 người GVCN lớp, việc quản lý giáo dục học sinh xem nhẹ, phối kết hợp lực lượng giáo dục chưa chặt chẽ, cơng tác quản lý học sinh cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Do nhà trường cịn khó khăn, chưa đạt chuẩn quốc gia nên điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập hạn chế nhiều Những lý nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức Để khắc phục tình trạng bên cạnh nỗ lực, cố gắng GVCN lớp cần có phối hợp, giúp sức từ lực lượng giáo dục nhà trường, đồng thời phải có ủng hộ nhiệt tình học sinh cha mẹ học sinh KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết khảo sát thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp CBQL trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội: Hiệu trưởng nhà trường coi trọng vai trò GVCN lớp việc quản lý, giáo dục HS Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm thực nhằm trì nề nếp dạy học giáo dục đạo đức cho học sinh Đồng thời kết khảo sát cho thấy quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp cịn gặp nhiều khó khăn từ phía GV, HS, mơi trường XH số tồn việc thực chức quản lý, công tác bồi dưỡng GVCN Để nâng cao chất lượng giáo dục địa phương, đòi hỏi GVCN CBQL nhà trường phải đổi biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp thiết thực, khả thi nhằm khắc phục khó khăn trước mắt lâu dài, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục năm tới 20 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT VẠN XUÂN - HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 3.1.4 Đảm bảo tính khoa học 3.2 Biện pháp quản lý công tác GVCNL Hiệu trưởng trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội 3.2.1 Biện pháp 1: Thúc đẩy nhận thức tạo động lực cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp phát triển Tạo lập hệ thống động lực cho việc nâng cao nhận thức vai trò đội ngũ GVCNL trình quản lý đội ngũ GVCNL việc làm cần thiết Những giá trị động lực hình thành từ xã hội trực tiếp gắn với người Đó tổng hợp nhu cầu, lợi ích, khát vọng đáng người Hệ thống động lực để nâng cao vai trò đội ngũ GVCNL bao gồm nhiều yếu tố, chủ yếu động lực lý tưởng - tình cảm, động lực trí tuệ - tinh thần động lực kinh tế - vật chất 3.2.2 Biện pháp 2: Lựa chọn, phân công GVCNL phù hợp với lực điều kiện cụ thể nhà trường 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng thực chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục khác 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp 3.2.6 Biện pháp 6: Thực cơng tác thi đua khen thưởng, động viên, khích lệ kịp thời GNCNL 3.3 Thử nghiệm biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân – Hoài Đức – TP Hà Nội 3.3.1 Khái quát trình thử nghiệm 3.3.2 Thực trạng khảo sát lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp trước áp dụng biện pháp cán quản lý 3.3.2.1 Thực trạng trước áp dụng biện pháp CBQL 3.3.2.1.1 Khái quát lớp GVCNL 3.3.2.1.2 Phỏng vấn 02 đồng chí giáo viên chủ nhiệm 3.3.2.1.3 Khảo sát học sinh công tác chủ nhiệm GVCNL 21 Bảng 3.11 Khảo sát học sinh công tác chủ nhiệm lớp GVCNL Tần suất STT Nội dung K.Thường Chưa T.Xuyên Xuyên Tìm hiểu, năm bắt đối tượng học sinh 25/73 43/73 5/73 34,2 % 58,9 % 6,9,% Thẳng thắn,luôn yêu thương tôn trọng, đối 18/73 42/73 13/73 xử công với học sinh 24,6 % 57,5 % 17,9% Bảo vệ quyền lợi đáng học sinh 24/73 49/73 32,8 % 67,2 % Thực vai trò tư vấn, giáo dục kỹ 23/73 50/73 sống cho học sinh 31,5 % 68,5 % Xử lý tình giáo dục, ngăn ngừa 15/73 58/73 giải xung đột tập thể lớp 20,5 % 79,5 % Phối hợp với Đoàn niên lực 22/73 51/73 lượng khác dạy học giáo dục học 30,1 % 69,9 % sinh Thông tin với cha mẹ học sinh để nắm bắt 27/73 46/73 giáo dục học sinh 36,9 % 63,1 % Động viên, khen thưởng học sinh tiêu biểu 30/73 43/73 nhắc nhở, xử lý học sinh vi phạm 41,1 58,9 % Qua bảng khảo nghiệm cho thấy: Mức độ thường xuyên quan tâm, phối hợp với lượng lượng khác để giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp hạn chế Điều đó, yêu cầu CBQL cần phải có biện pháp phù hợp với tình hình cụ thể nhà nhằm tạo động lực thúc đẩy GVCNL làm tốt cơng tác góp phần cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 3.3.1.4 Thực trạng sau áp dụng biện pháp CBQL 3.3.1.4.1 Phỏng vấn học sinh công tác chủ nhiệm lớp GVCNL 3.3.1.4.2 Khảo sát học sinh công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Bảng 3.12 Khảo sát học sinh công tác chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp T T Nội dung Tìm hiểu, gần gũi năm bắt đối tượng học sinh Kiểm tra, đánh giá, động viên, khen thưởng học sinh tiêu biểu nhắc nhở xử lý kịp thời học sinh vi phạm Tổ chức hoạt động giáo dục đạo Mức độ thực T.Xuyên Ít Không SL % SL % SL % 57 78 16 22 0 62 84,9 11 15,1 0 48 65,7 25 34,3 0 22 đức kỹ sống cho học sinh thông qua buổi sinh hoạt Thương yêu, tôn trọng, đối xử cơng bảo vệ quyền lợi đáng học sinh Kết hợp với cha mẹ học sinh để nắm bắt kịp thời giáo dục học sinh Phối kết hớp vơi tổ chức đoàn thể trường để giáo dục học sinh 67 91,7 8,3 0 65 89 11 0 56 76,7 17 23.3 0 Qua bảng khảo sát, cho thấy: CBQL hiệu trưởng nắm bắt thực trạng nhà trường đồng thời đề biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường tính hiệu khả thi việc cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa pháp lý thực tiễn, tác giả đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi đặt Các biện pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp đề xuất góp phần nâng cao lực quản lý học sinh, lực tổ chức hoạt động giáo dục học sinh ý thức trách nhiệm, phát triển lực nghề giáo viên đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Tác giả tiến hành khảo nghiệm học sinh lớp biện pháp áp dụng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội Kết cho thấy: Khi CBQL hiệu trưởng nhà trường đánh giá thực trạng công việc đề biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể hiệu cơng việc đạt cao, thể tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất CBQL trường THPT khu vực xem xét vận dụng biện pháp để quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp trường địa bàn có điều kiện tương tự Có thể khẳng định, cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học góp phần quan trọng việc giáo dục toàn diện học sinh - thực mục tiêu giáo dục Đội ngũ giáo viên có lực làm công tác chủ nhiệm tốt, đồng thời cán quản lý nhà trường có biện pháp hữu hiệu quản lý đội ngũ giáo viên góp phần tích cực đưa chất lượng giáo dục nhà trường phát triển Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài thực 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phải khẳng định, cơng tác CNL nhà trường đóng vai trò quan trọng việc giáo dục HS, góp phần nâng cao chất lượng GD nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo Đặc biệt giai đoạn - giai đoạn giáo dục nước nhà tiến hành đổi sâu sắc tồn diện cơng tác CNL có ý nghĩa, vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Vì việc đưa biện pháp quản lý công tác CNL đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục giai đoạn việc làm cần thiết cấp bách 1.2 Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý công tác CNL Những sở lý luận cho thấy, biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm cách thức điều khiển, đạo đội ngũ GVCN, tạo điều kiện cho đội ngũ GVCN tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát triển nhân cách HS nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm thực theo chức quản lý, là: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra giám sát q trình thực hiện, ln có điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn sở nhằm đảm bảo mục tiêu đề Điều định hướng tạo nên sở vững giúp tác giả có nghiên cứu thực trạng cơng tác CNL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.3 Kết khảo sát thực trạng công tác CNL, hoạt động quản lý công tác CNL hiệu trưởng nhà trường cho thấy: Nhà trường có biện pháp quản lý công tác CNL như: Lựa chọn đội ngũ GV làm cơng tác chủ nhiệm có lực, có uy tín….; Bồi dưỡng kỹ nhằm phát triển lực cho đội ngũ GVCN; kiểm tra kết thực nhiệm vụ đội ngũ GVCN; tạo điều kiện cho GVCN hoàn thành tốt nhiệm vụ, động viên, khen thưởng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhà trường cơng tác chủ nhiệm hạn chế, tồn cần phải khắc phục là: Nhà trường chưa có kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm; Việc lựa chọn đội ngũ GV làm cơng tác chủ nhiệm chưa có tiêu chí rõ ràng, cụ thể Việc bồi dưỡng kỹ đáp ứng yêu cầu chưa thường xuyên Công tác kiểm tra, đánh giá cịn hình thức, chưa thúc đẩy phong trào.Việc tạo điều kiện cho GVCN thực nhiệm vụ cịn gặp nhiều khó khăn Đây vấn đề mà hiệu trưởng, CBQL cần quan tâm có biện pháp quản lý phù hợp với tình hình cụ thể trường mình, đưa công tác chủ nhiệm nhà trường hướng đạt mục tiêu đề góp phần phát triển nhân cách nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh 24 1.4 Từ sở lý luận thực tiễn quản lý công tác CNL, với mong muốn thúc đẩy công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu đặt ra, luận văn đề xuất biện pháp quản lý công tác CNL trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Tp Hà Nội 1.5 Tác giả tiến hành khảo nghiệm thực trạng sau biện pháp đề xuất nhằm kiểm tra tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp Kết số liệu bước đầu cho thấy: Công tác chủ nhiệm lớp GVCNL đại đa số học sinh đánh giá cao thể quan tâm, gần gũi, ân cần, gắn kết tập thể lớp ….của giáo viên chủ nhiệm Như vậy, biện pháp mà tác giả đề xuất quản lý cơng tác GVCN cần thiết có tính khả thi cao Điều chứng tỏ nội dung nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành, mục đích nghiên cứu đạt được, giả thuyết khoa học kiểm chứng Có thể vận dụng với trường có điều kiện Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo dục đào tạo: 2.2 Đối với Sở giáo dục đào tạo Hà Nội 2.3 Đối với hiệu trưởng trường THPT CBQL trường THPT Vạn Xuân Hoài Đức - Tp Hà Nội 2.4.Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp ... quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà. .. tác GVCNL công tác quản lý GVCNL trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - TP Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT VẠN XUÂN - HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1... sống học sinh trường Trung học phổ thông Vạn Xuân Hoài Đức - Thành Phố Hà Nội 2.2.3.2 Những đặc điểm thể chất, tâm sinh lý học sinh trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Thành phố Hà Nội 2.2.3.3 Về

Ngày đăng: 21/04/2018, 22:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w