KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP văn học cái PHI lí TRONG vụ án (KAFKA) và kẻ XA lạ (CAMUY)

59 23 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP văn học   cái PHI lí TRONG vụ án (KAFKA) và kẻ XA lạ (CAMUY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không phải tự dưng mà nền văn học nhân loại trong thế kỉ XX lại dung nạp một lượng lớn những khái niệm hoàn toàn mới, chứa đựng dư âm thời đại: lo âu, bất an, hoài nghi, tuyệt vọng, mất mát…trong đó phi lí nổi lên với vị trí là một trong những khái niệm trung tâm, là cơ sở hình thành nền văn học phi lí. Nó nằm trong một tổng thể của nền văn học hiện đại phương Tây (Đây không phải là một loại hình văn học, cũng không phải là một trường phái văn học thống nhất, mà là rất nhiều quan điểm văn học cùng xuất hiện trong quá trình phát triển và chuyển biến từ văn học cận đại sang văn học hiện đại của phương Tây, bao gồm: chủ nghĩa tượng trưng, tiểu thuyết dòng ý thức, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa hiện sinh, trường phái kì ảo, tiểu thuyết mới, uy mua đen…).

bBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA NGỮ VĂN  CÁI PHI LÍ TRONG VỤ ÁN (KAFKA) VÀ KẺ XA LẠ (CAMUY) Chuyên ngành: Văn học nước ngồi Khóa luận tốt nghiệp Người hướng dẫn: TP HỒ CHÍ MINH Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Trong đời sống người, phi lí có lí hai khái niệm tồn song song Hai mặt đối lập mà thống nhất, thuộc chất sống Có nghĩa rằng, việc nhìn từ góc độ, quan điểm phi lí hồn tồn hợp lí xem xét từ khía cạnh, giác độ khác Tương tự nói: hai đường thẳng song song khơng có điểm chung Nếu xét mặt phẳng, chân lí, song giá trị ta áp dụng cho hình học khơng gian Một vấn đề nhìn nhận cá nhân đắn, song nghịch lí với cá nhân khác Bởi lẽ người giới hoàn toàn riêng biệt, sinh động Tất phối hợp tạo nên vận động mãnh liệt đời sống Có nếm trải thất bại đau khổ, người cảm nhận sâu sắc giá trị thành công, hạnh phúc thấy gắn kết chặt chẽ hai mặt có lí phi lí- thấu hiểu chất đời Xét mối quan hệ chúng, tùy theo trường hợp riêng biệt, bình diện trội lên, phần cịn lại bị lấn át Khơng phải tự dưng mà văn học nhân loại kỉ XX lại dung nạp lượng lớn khái niệm hoàn toàn mới, chứa đựng dư âm thời đại: lo âu, bất an, hồi nghi, tuyệt vọng, mát…trong phi lí lên với vị trí khái niệm trung tâm, sở hình thành văn học phi lí Nó nằm tổng thể văn học đại phương Tây (Đây loại hình văn học, khơng phải trường phái văn học thống nhất, mà nhiều quan điểm văn học xuất trình phát triển chuyển biến từ văn học cận đại sang văn học đại phương Tây, bao gồm: chủ nghĩa tượng trưng, tiểu thuyết dòng ý thức, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa sinh, trường phái kì ảo, tiểu thuyết mới, uy mua đen…) Nền văn học phi lí hình thành với truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch hàng loạt tác giả: Kafka, Camuy, Ionesco, Bêkét…Rõ ràng, khái niệm phi lí tồn Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) từ lâu vốn từ vựng nhân loại, lúc này, lại mang sắc thái khác lạ, mở rộng thêm nét nghĩa Rõ ràng, nói đến Kafka, người ta nghĩ đến yếu tố huyền thoại giăng mắc khắp sáng tác ông; với Camuy, vấn đề lên hàng đầu chủ nghĩa sinh Vậy phi lí phạm vi nhỏ, phương thức để thể chủ đề lớn Tuy nhiên có vai trị quan trọng: tác động ngược trở lại trình sáng tạo, chi phối nội dung tư tưởng sáng tác hai nhà văn Hơn số tác giả dịng văn học phi lí, Kafka Camuy xứng đáng vị đại biểu kiệt xuất Điều chứng tỏ, nhà văn có đóng góp đáng kể khai thác mảng đề tài Do đó, chúng tơi chọn đề tài: “Cái phi lí Vụ án (Kafka) Người xa lạ (Camuy)” nhằm hướng đến phân tích biểu yếu tố phi lí hai tác phẩm cụ thể Thơng qua đó, chúng tơi muốn so sánh đánh giá biến chuyển cách nhìn nhận hai tác giả vấn đề phi lí Đây để nhận định đắn đóng góp hai tác giả văn học phi lí nói riêng di sản văn học giới nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận phi lí thể hai tác phẩm Vụ án (Kafka) Người xa lạ (Camuy) Từ việc xác định đối tượng chính, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: sâu vào phân tích biểu phi lí qua hai tác phẩm Vụ án (Kafka) Người xa lạ (Camuy) Bên cạnh đó, q trình nghiên cứu, chúng tơi liên hệ với tác phẩm thuộc sáng tác hai tác giả văn học phi lí để việc phân tích khía cạnh vấn đề sáng rõ hơn, tránh tình trạng chủ quan, phiến diện Lịch sử vấn đề Vấn đề phi lí khơng phải bình diện q mẻ nhận định văn học phương Tây kỉ XX- văn học đời bối cảnh xã hội đặc biệt, có góp mặt nhiều trào lưu, trường phái Bản thân văn học phi lí Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) có cội nguồn, tảng hình thành vững (chúng tơi nói rõ điểm phần nội dung) Do đó, nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc, Trương Đăng Dung, Đặng Anh Đào, Kareski có nhiều cơng trình khai thác đề tài Tuy nhiên, khơng phải nội dung cơng trình mà phần nhỏ nhận định có tính chất sơ khởi Trương Đăng Dung viết “Thế giới nghệ thuật Franz Kafka” cho rằng: “Các tác phẩm Kafka lí giải ấn tượng nghiệt ngã giới phi lí, tha hóa người vòng vây thiết chế quyền lực vơ hình” [4, tr.939] Và riêng với tác phẩm Vụ án, “cái phi lí chủ nghĩa bi quan đẩy đến mức cực đoan” [4, tr.942] Trong Nghệ thuật Phran-đơ Káp-ka (2006), Nxb Giáo Dục, Lê Huy Bắc đưa nhận định: “Cái phi lí mảng thực độc đáo Kápka” Miêu tả phi lí, lần Káp-ka cho thấy khả dự cảm trác tuyệt ông” “Đến Káp-ka, ông đưa phi lí từ vị trí bên lề xã hội lên vị trí trung tâm tác phẩm Để từ xã hội đại dần mở trang lịch sử phi lí hệt kiểu Káp-ka” [1, tr.127] Karelski viết “Về sáng tác Franz Kafka” có nhận định sắc sảo, gói gọn độc đáo nội dung lẫn hình thức: “Cuộc cách mạng thầm lặng Kafka, trước hết, chỗ giữ toàn cấu trúc truyền thống giao tiếp ngơn ngữ, tính mạch lạc lơgic cú phápngữ pháp, tính mạch lạc hình thức ngơn ngữ nó, ơng đưa vào hệ thống tính phi lơgic, tính rời rạc, tính phi lí q quắt, đầy phẫn khích nội dung [13, tr.187] Như phi lí thừa nhận nội dung quan trọng sáng tác Kafka Tuy nhiên, nói, viết có tính chất sơ khởi nên vấn đề phi lí chưa trình bày cách sâu sắc hồn chỉnh Theo chúng tôi, tiêu biểu phải kể đến hai cơng trình Nguyễn Văn Dân: viết: Kafka chiến chống phi lí (Tạp chí văn học nước ngoài, số 4, 1996) khảo luận: Văn học phi lí (Nxb Văn hóa thơng tin- Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, 2000) Hai tài liệu trình bày kiến thức có tính chất tảng văn học phi lí Ở tài liệu thứ nhất, tác giả đưa nhận định: “Vậy Kafka bối cảnh văn học đương thời gì? Đó việc Kafka khai thác mảng đề tài khó xử: phi lí đời” [3, tr.181] Tác giả phân biệt Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) khác quan niệm cách tiếp cận phi lí Kafka số tác giả trước đó: F Rabelais, J Swift, E.Poe…Theo ơng, phi lí nhà văn quan niệm tượng sống xã hội đối tượng hài kịch Chính nhà văn tiếp cận “bút pháp châm biếm hài hước, thủ pháp ẩn dụ ngoa dụ” “ xây dựng nên giới huyễn tưởng riêng biệt với nhân vật hài kịch làm đối tượng châm biếm hài hước từ châm biếm sâu cay đến hài hước vui nhộn” [3, tr.181-182] Riêng Kafka “phi lí trở thành đối tượng nhận thức” [3, tr.183] Đó phi lí sáng tác Kafka có tính hai mặt: nằm chất sinh tồn thuộc chất xã hội Xét mặt thứ hai, “cái phi lí ơng chắt lọc đến mức tinh chất thấy cốt lõi Đó lúc nhà văn muốn lơi ánh sáng dạng đúc nhất, tàn nhẫn bi kịch nhất, thiếu có việc gọi mặt đích danh” [3, tr.183] Bên cạnh đó, tác giả lướt qua số điểm nghệ thuật Kafka dùng để diễn đạt phi lí Tài liệu thứ hai Nguyễn Văn Dân đào sâu mở rộng ơng đề cập trước Trong khảo luận này, tác giả giới thiệu đặc điểm văn học phi lí hình thành vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX phương Tây Những đóng góp văn học phân tích khoa học, có hệ thống: đóng góp nhận thức, tư tưởng đạo lí- nhân văn thủ pháp nghệ thuật Đây tư liệu quan trọng để người viết ban đầu tìm hiểu tiếp cận đề tài phi lí- trừu tượng Như phi lí thừa nhận nội dung quan trọng sáng tác Kafka, tác giả phát hiện, khai thác biến thành chủ đề lớn văn học kỉ XX Với Người xa lạ Camuy: Tác phẩm xem “trình bày phi lí đời người” [6, tr.745] Trong giáo trình này, nhà nghiên cứu Hoàng Nhân giới thiệu Camuy cặn kẽ, đặc biệt phần thứ hai: Triết luận phi lí trình bày kĩ lưỡng Trong đó, Camuy cơng nhận rằng: “Tuy khơng phải nhà triết học lại xây dựng lí thuyết độc đáo, lí thuyết sinh phi lí” [6, tr.737] Tác giả sâu vào làm rõ luận đề tiếng Camuy phi lí để rút nhận định tính chất hai mặt lí thuyết Camuy: có yếu tố tích cực song đa phần tiêu cực, đầy mâu thuẫn Trần Hinh tác phẩm Tiểu thuyết Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX đề cập đến vấn đề phi lí tác phẩm Camuy Tác giả rằng: “Camuy tạo cách hiểu nước đôi cho ý nghĩa tác phẩm Điều kì lạ bí ẩn đời có, chỗ ln ln chứa đựng nghịch lí, bên đầy rẫy điều phi lí, ngang trái, bên khác người sáng suốt, phải biết nhìn nhận rõ ràng minh bạch, phản kháng chống lại phi lí [ 9, tr 83] Tuy nhiên, cơng trình này, tác giả chủ yếu sâu vào phân tích kết cấu tác phẩm nội dung phi lí khơng trình bày cách cặn kẽ Nhìn chung, nhà nghiên cứu có trọng đến vấn đề phi lí sáng tác Camuy Kafka Tuy nhiên, kiến thức dạng sơ khởi, bao quát toàn sáng tác hai tác giả chưa nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống nội dung phi lí Đồng thời, việc sâu vào phân tích biểu phi lí hai tác phẩm Vụ án, Người xa lạ xét quan hệ so sánh, đối chiếu đóng góp hai tác giả cho văn học phi lí cịn vấn đề bỏ ngỏ Do đó, đề tài khơng phải q lạ muốn tiếp cận hai sáng tác tác giả nói góc độ mới: phi lí đặt chúng tương quan Do đó, chúng tơi hi vọng giải vấn đề đặt chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mỗi văn học có nét đặc sắc sức hấp dẫn riêng Văn học phương Tây Thoạt nhìn, văn học xa lạ với văn học phương Đơng nói chung văn học Việt Nam nói riêng Đây khơng khoảng cách địa lí mà cịn xét đến đặc trưng văn hóa, cách cảm thụ, tiếp nhận…Chưa kể văn học phương Tây đời vào kỉ XX lại chứa nhiều yếu tố phức tạp, mâu thuẫn Nếu không nắm vững đặc điểm thời đại, phong cách sáng tác, tư tưởng tác giả việc tiếp cận mn vàn khó khăn Trong đó, chất nghiên cứu văn chương lại xuất phát từ trái tim- phải cảm nhận tác phẩm thật nghiên cứu tiếp nội dung sâu phức tạp hơn.Thuần trí óc việc nghiên cứu khơ khan, khiên cưỡng Trong đó, sáng tác Camuy có Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) chi phối quan niệm triết học chủ nghĩa sinh, đầy mâu thuẫn, phức tạp Với Kafka, tác phẩm ông thuộc dạng khó hiểu phong cách sáng tác đặc biệt, lí giải nhiều cách khác mà xem cách hợp lí! Tuy nhiên, lí xuất phát khó khăn mà đề tài lại có sức thu hút lớn, khơi gợi mong muốn khám phá cịn ẩn chứa sau bí ẩn Chính vậy, chọn đề tài chúng tơi khơng nhằm mục đích hồn thành tốt nhiệm vụ học tập mà quan trọng hơn: xem hội để thỏa mãn niềm say mê nghiên cứu khoa học, thể tình cảm yêu mến văn học mong muốn đóng góp cơng trình khiêm tốn mình- thành tất hấp thụ suốt năm qua Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: a Phương pháp so sánh, đối chiếu Đây phương pháp chủ yếu luận văn Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu giúp người viết giống khác hai nhà văn Kafka Camuy cách thức phản ánh nhìn nhận vấn đề phi lí Do đó, đặc điểm riêng biệt nhà văn thể bật vấn đề đề cập trở nên rõ ràng b Phương pháp lịch sử Tác phẩm văn học hoàn cảnh lịch sử xã hội có mối quan hệ biện chứng với Tác phẩm văn học sản phẩm hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nằm tiến trình lịch sử phát triển dân tộc Sử dụng phương pháp này, người viết vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để lí giải nguyên nhân hình thành văn học phi lí thái độ văn nghệ sĩ trước suy biến bất thường thời cuộc, đặc biệt với hai tác giả Kafka Camuy c Phương pháp hệ thống Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) Người viết xếp yếu tố vào hệ thống để phân tích, lí giải mối liên hệ yếu tố để thấy tính chỉnh thể vấn đề Phương pháp giúp người viết lí giải, trình bày cách cụ thể vấn đề thuộc phạm vi đề tài d Phương pháp phân tích, tổng hợp Phương pháp cần thiết cho thao tác sâu nghiên cứu chi tiết từ khái quát, nâng cao, mở rộng vấn đề Đóng góp khóa luận Chúng tơi hi vọng khóa luận mang đến cách nhìn đắn đóng góp hai tác giả Kafka Camuy văn học phi lí Bên cạnh đó, có so sánh hai truyện ngắn Vụ án Kẻ xa lạ để thấy chuyển biến tiếp nhận vấn đề phi lí hai tác giả Bố cục Ngoài phần Mục lục, Dẫn nhập, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn cịn có phần nội dung trình bày ba chương: Chương 1: NỀN TẢNG KHÁI NIỆM PHI LÍ VÀ SỰ RA ĐỜI NỀN VĂN HỌC PHI LÍ: Chương giới thiệu nội dung có tính chất tổng quan hình thành khái niệm phi lí qua thời kì đời văn học phi lí Luận văn hướng đến khái quát chuyển biến quan niệm phi lí từ thời cổ đại thời đại- đánh dấu đời văn học phi lí vào cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Ở đây, khái niệm phi lí xét tổng thể văn học phi lí nên q trình hình thành khái niệm tảng đời văn học phi lí Đây phần tiền đề, có vai trị định hướng cho vấn đề trình bày chương Chương 2: CÁI PHI LÍ TRONG VỤ ÁN (KAFKA) VÀ KẺ XA LẠ (CAMUY): Trong chương này, chúng tơi trình bày nét tương đồng khác biệt hai tác giả nhận thức cách thể thái độ phi lí Chúng tơi Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) tiến hành sâu vào khai thác chi tiết tiêu biểu tác phẩm đối chiếu với theo luận điểm để vấn đề sáng rõ Chương 3: NGHỆ THUẬT DIỄN ĐẠT CÁI PHI LÍ Sau khai thác nội dung chương 3, điểm đặc sắc nghệ thuật hai tác phẩm Việc làm giúp cho đề tài xem xét đầy đủ hai mặt nội dung hình thức, giúp cho việc đánh giá trở nên chuẩn xác Trong cấu trúc khóa luận, hai chương phần nên chúng tơi cố gắng khai thác kĩ để giải vấn đề thấu đáo Chương 4: ĐÓNG GÓP TRONG CÁCH NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ CÁI PHI LÍ: Chương đóng góp chủ yếu hai tác giả (cho văn học phi lí nói riêng di sản văn học nhân loại nói riêng) cách nhìn nhận phi lí NỘI DUNG Chương 1: NỀN TẢNG KHÁI NIỆM PHI LÍ VÀ SỰ RA ĐỜI NỀN VĂN HỌC Khái niệm phi lí hình thành từ ba tảng cụ thể: triết học, văn học xã hội Trước hết ta xét đến tảng triết học: Triết học Khái niệm phi lí xuất từ thời Cổ đại, nhà triết học tiếng: Arixtôt, Zenon khởi xướng Theo quan điểm nhà triết học này, xét phương diện lôgic học, tồn trái với lơgic xem phi lí Xét phương diện nhận thức: tất chống lại lực nhận thức, chống lại lí trí khơng lí giải tư coi phi lí Như phi lí phản lí tính (Lí tính: giai đoạn cao nhận thức, dựa suy luận để nắm chất quy luật vật, phân biệt với cảm tính [16, tr.566]) Đến cuối kỉ XVIII chủ nghĩa phi lí tính đại bắt đầu xuất (Như vậy, từ khái niệm ban đầu, phi lí nâng lên thành chủ nghĩa) Chủ nghĩa Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) nảy sinh từ khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội tư tưởng cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Đặc điểm chủ nghĩa phi lí tính lòng tin vào vào khả tư duy, dẫn đến chỗ dùng ý chí thay cho lí trí, trực giác thay cho tư Đơi lúc dẫn đến quan điểm bi quan chủ nghĩa lí trật tự có hệ thống giới tồn Bước phát triển triết học khái niệm phi lí giai đoạn chủ nghĩa sinh Nó đời vào khoảng trước sau CTTG lần Đại diện Kiêc-kê-gác, nhà triết học Đan Mạch, sau Xác-tơ-rơ, Hai-đơ-gơ… phát triển thêm Các nhà sinh quan tâm đến tồn nguời, đặc biệt đến khẳng định quyền tự từ chối không để ý thức cá nhân phụ thuộc vào khái niệm trừu tượng hay cấu trúc xã hội bị phi nhân hóa Chủ nghĩa biểu tượng loạn chống lại tư tưởng định chế ổn định, kiềm hãm tự cá nhân chối bỏ trách nhiệm Họ có tư tưởng chống lại chủ nghĩa lí Đề-các, phủ nhận triệt để quan điểm tư theo hệ thống niềm tin tuyệt đối giải thích tất tượng đời sống Hơn nữa, chủ nghĩa lí đề cập đến người trừu tượng không xác định người cụ thể, người cá nhân Theo nhà triết học sinh, lí trí thực tồn vách ngăn khơng thể vượt qua, phi lí Họ quan niệm “mọi giá trị tinh thần thời đại nghĩa, bù đắp” [4, tr.75] Lúc này, thuật ngữ phi lí dùng để “tình trạng người thoát li niềm tin nguyên thủy sở tư siêu hình, sống đơn, vơ nghĩa giới xa lạ hữu” [4, tr.44] Cái phi lí trở thành khái niệm chủ chốt chủ nghĩa sinh Ở đây, nói thêm tác giả Camuy- người góp phần xây dựng lí thuyết độc đáo: lí thuyết phi lí Tuy nhiên Camuy khơng phải nhà triết học sinh, ông nhà văn có tư tưởng sinh.Với Camuy: tư tưởng phi lí trở thành nỗi ám ảnh suốt đời ơng, làm thành đề tài trọng tâm tiểu luận triết học thấm đẫm tác phẩm văn học ông Camuy cho rằng: Thế giới thực lẫn lí tính người khơng phải phi lí mà “phi lí nảy sinh từ bất hịa hợp khát vọng lí tính muốn tìm hiểu giới thực u tối giới Trang 10 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) bãi biển Mớcxôn giết người, phải vào tù Khoảng thời gian diễn hai tuần Sau anh bị bắt giam thời gian tháng giai đoạn sau khơng nhắc tới Câu chuyện kết thúc với khung cảnh “sự bình yên tuyệt diệu mùa hè” [4, tr.354] Thời gian hoàn toàn khác biệt với thời gian mờ nhịe, khơng xác định thời gian cụ thể năm Vụ án Như mùa hè thời gian chủ yếu diễn câu chuyện Kẻ xa lạ Mùa hè gắn với nóng, ánh nắng mặt trời Đây yếu tố tác động lớn đến tâm trạng nhân vật Nó xuất trở trở lại tác phẩm kiểu nhân vật Đặc biệt ánh nắng bãi biển- nguyên nhân gây xung chấn tâm lí Mớcxơn Ánh nắng anh cảm nhận cụ thể: “Ánh sáng ban ngày đầy nắng táp vào tát” [4, tr.297], “ánh nắng xuyên qua nước chảy vào miệng” [4, tr.300], “mặt trời dọi gần thẳng đứng xuống cát ánh nắng chiếu biển chói khơng chịu nổi” [4, tr.301], “ánh nắng lúc đè nặng xuống Nó vỡ mảnh bãi cát biển [4, tr.303], “một ngày trời thả neo đại dương kim khí sơi sùng sục” [4, tr.306] Như riêng phần này, yếu tố nắng xuất nhiều lần, mức độ chói gắt lúc tăng lên Cơn nắng đánh thức, dẫn dụ phần ác người Mớcxôn thức dậy, gây nên hành động phạm tội Không gian thành phố Alger thuộc khu vực Địa Trung Hải, gần biển, nắng nóng quanh năm Đặc biệt vào mùa hè nóng gay gắt Hoạt động nhân vật ngoại trừ thị trấn Ma-ren-go, nơi anh chịu tang mẹ, đầu truyện tịa án cuối truyện chủ yếu diễn khu chung cư anh sống thuộc thành phố Alger Nơi tập trung đủ loại người chủ yếu tầng lớp bình dân xã hội Ngồi cịn có khơng gian khác khu vực cầu cảng nơi Mớcxôn làm việc, rạp chiếu phim…Trong mắt nhân vật, sống diễn khơng gian có tẻ nhạt, hồn tồn xa lạ với anh Trước hết khơng gian nơi anh sống Ở có đời buồn tẻ chứa đựng nhiều nguy tiềm ẩn Đó đời ơng lão Salamano chó ghẻ Trong người bệnh tật ấy, tư tưởng, suy nghĩ nhiều lúc trở nên quặt quẹo Ông lão thích hành hạ vật cách đánh đập mắng nhiếc Khi đánh Trang 45 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) chó, lão khóc khơng phải đau lịng mà giống quen thuộc Tiếng khóc đêm Salamano làm cho Mớcxơn băn khoăn: “Không hiểu lại nghĩ đến mẹ” Anh yêu mẹ song tình yêu gần quen thuộc, có điều anh chóng quen với mát lão Salamano nên khơng khóc mà thơi! Mối quan hệ với Ray-mon tiềm ẩn tai họa cho sống Mớcxơn Chính Ray-mon người lôi kéo anh vào rắc rối dẫn đến trận ẩu đả kết thúc Mớcxơn dính vào tội ác giết người Cịn khơng gian thành phố nơi anh sống buồn chán, vơ vị hệt Anh dành buổi tối chủ nhật ban cơng nhìn ngắm thành phố Những người xung quanh anh xem phim, vào rạp hát, lại nói năng, cười vui ngày chủ nhật khơng có đáng chán Anh có nhận xét tỉnh táo lạnh lùng người ấy: “đám niên có cử ngày thường tơi đốn họ vừa xem phim phiêu lưu”, đám người xem chiếu bóng phố lại “tỏ mệt mỏi, tư lự hơn” [4, tr.279] Việc làm không chứng tỏ quan tâm anh với sống chung quanh mà cách giết thời gian (giống việc anh quan sát ghi nhận kĩ ngoại diện người anh gặp) Như vậy, khơng có hư ảo, mờ nhịe Vụ án, thời gian, không gian Người xa lạ lên rõ ràng đẩy tính chất phi lí lên mức độ cao Trong không gian, thời gian ấy, người cảm thấy hữu thật trần trụi, vơ nghĩa Cuộc sống chứa đựng điều phi lí mà người phải đối mặt với phút, khơng thể trốn tránh 2.3.2 Môtip mê cung Thuật ngữ mê cung xuất phát từ câu chuyện thần thoại Hi Lạp Quốc vương Minox cai trị đảo Crêtê cho xây dựng khu kiến trúc gọi mê cung để nhốt quái vật đầu bị người Nó gồm “những hành lang dài, môn sảnh, đường, cầu thang liên tiếp”, có “trăm ngàn nhà cửa ngang dọc thơng nhau” [2, tr 56] Nếu bước vào dễ phương hướng khơng tìm đường Về Trang 46 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) sau, người ta dùng từ mê cung để kiểu kết cấu bố cục phức tạp rối rắm Chúng ta biết rằng, môtip mê cung thủ pháp Kafka nhằm xây dựng nên huyền thoại (Tuy nhiên, huyền thoại sáng tác Kafka hoàn toàn khác với huyền thoại truyện cổ tích, truyền thuyết) Điều giúp nhà văn hình dung thời đại ông sống với biến động phương thức để nhà văn sâu khám phá thân Có nghĩa với Kafka, thật ơng nhìn góc độ mới, bao phủ lên lớp huyền thoại Nhưng, diều có bay cao đến đâu nữa, sợi dây níu giữ với mặt đất Mối liên hệ nhà văn viết để dựng nên huyền thoại với thực bên ngoài-dù khó nhận ra- khơng thể chia cắt “Chủ đề mê cung thực thủ pháp quan trọng Kafka nhằm diễn đạt phi lí” (Nguyễn Văn Dân) Vượt qua chủ đề- thủ pháp, mê cung niềm ám ảnh lớn, trở thành nguyên tắc kết cấu tác phẩm, chi phối đến văn phong, lối viết Kafka Nó tạo nên đa thanh, phức điệu cho sáng tác ông “Trước hết, cần nhận thấy, sáng tác Kafka, hình ảnh mê cung không giống mê cung thần thoại, tơn giáo Nó khơng phải lối quanh co, bảo vệ điểm trung tâm Nó khơng kết lại thành cho người (tìm đến trung tâm xem chinh phục thử thách), biến đổi “tôi” diễn tâm điểm mê cung” (Ngẫm nghĩ sâu hơn, kết không nhận anh chinh phục mê cung hay không- điều đôi lúc không thực quan trọng lắm- mà q trình đến mê cung đó, thân người có chuyển hóa Trở nên mạnh mẽ, hiểu biết thành quí giá gấp bội chiến cơng chinh phục tâm điểm) Bên cạnh đó, mê cung Kafka gắn liền với điểm trung tâm dường khơng có thật Tính lập lờ điểm trung tâm khiến không gian tác phẩm có lúc trở thành khối hỗn độn, không theo trật tự lôgic Do vậy, người dần lạc phương hướng nơi chốn minh bạch, công khai Th.S Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha, ĐH Qui Nhơn- Tính chất mê cung tác phẩm Kafka Trang 47 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) Trong truyện ngắn Cuộc đi, mục đích chuyến nhân vật “tơi” “rời khỏi nơi đây”, “đó cách để ta đạt mục đích” (biến hành động thành mục đích); truyện ngắn Làng gần gắn liền với ý niệm đời ngắn ngủi đến lạ, đích khơng với tới, nơi “một kiếp sống bình thường trơi chảy cịn khó mà đủ cho lãm du ấy” (mặc dù đủ phương tiện, mục đích, thời gian, qng đường ngắn, khơng bị cản trở rốt thực ý định); người nơng dân tìm đến cửa pháp luật mà đến già chết không vào (Trước cửa pháp luật) Rồi hình bóng lâu đài Lâu đài xuất hình ảnh ảo giác cho K tìm cách tiếp cận ngày tuyệt vọng, lâu đài lúc xa Như Hang ổ, vật hang mà sống thật bất an Nó tạo mê cung thật quanh co rắc rối để tự bảo vệ song rốt lại khơng ngừng cảm thấy bất an Nỗi sợ hình qua tiếng “lạo xạo”, “suỵt” khẽ vang lên hang- mà có lẽ vật nghe từ tâm tưởng Cứ vậy, vật hoảng loạn, lo âu không ngừng hang ổ an tồn- mà đầy bất an mình; với mối đe dọa chưa tới Câu chuyện kết thúc mở viết đoạn kết hợp lí có lẽ vật chết sợ trước kẻ thù thật xuất hiện! Nỗi sợ đo thú khác chi nỗi sợ tồn đời sống người, đặc biệt người kỉ XX đầy bất trắc ấy? Do đó, mê cung lịng người đáng sợ khơng mê cung mà đời giăng sẵn, chờ đón Nhìn với giác độ lớn hơn, mê cung khái niệm bao hàm ý nghĩa hữu hình- vơ hình Những mê cung hữu hình nhìn thấy ngõ ngách, hệ thống đường hầm thú Hang ổ, đường ngập tuyết, gần lại tách xa Lâu đài, cung điện, thành quách nối tiếp Thơng điệp hồng đế… Hiểu theo nghĩa đen, mê cung vốn đầy ám ảnh Nhưng chúng giàu sức gợi xem xét lớp nghĩa bóng biểu tượng, ám dụ Do đó, nghiên cứu sáng tác Kafka, nhà phê bình văn học thống điểm: phải tiếp xúc thụ cảm hình ảnh tác phẩm Kafka để tìm giới “ẩn phía sau kia” (M Kundera) Trang 48 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) Một điểm cần phải thấy là, yếu tố làm nên khác biệt hình ảnh mê cung tác phẩm Kafka so với thần thoại, cổ tích, tơn giáo nằm phi thần thánh hóa giới Heidegger nhận xét: “Và vậy, cuối Thượng đế Khoảng trống để lại lấp đầy thăm dò mặt lịch sử tâm lý huyền thoại” Mê cung mà nhà văn miêu tả đời thực, diện xung quanh mà người không hay biết, không nhận Nhà văn cảnh báo mối nguy để người tỉnh táo Việc làm mang tính thời đại, gắn liền với nhìn lại, đánh giá lại lịch sử huyền thoại, phong trào nở rộ vào năm đầu kỷ XX Cuộc sống nguyên vẹn theo thời gian, có nhận định người thay đổi cách thức ghi dấu ấn tồn người trước đời Và nghệ sĩ vĩ đại Kafka hay Camus dấu ấn độc đáo người thường lẽ đương nhiên Với tác phẩm Vụ án, mê cung mặt hữu hình dễ nhận ra: đường đến tịa án vịng hướng ngoại ô xa xôi, nằm lẫn “những khu nhà xam xám xây kiểu giống nhau” Phòng xử phân bổ tầng năm khu chung cư khơng dễ tìm khơng có tình cờ đưa đẩy K Tiếp nối tiếp sau dãy hành lang, khơng có điểm dừng phịng đợi, phịng luật sư, nhà thờ…Chúng ln liền với bóng tối- che giấu bên đáng sợ (Vì đe dọa bên dã thú thời nguyên thủy- mà thú mang mặt người hiểm thời đại Bóng đêm đánh thức nỗi sợ người lập trình sẵn từ thể) Vậy nên, không riêng K mà người đọc hãi sợ nỗi lo lạc lối Thế K cất cơng tìm, lại khơng thấy Chính lúc tình cờ, nơi khó tin nhất, chúng lại ra: phịng cất giữ hồ sơ tòa án nằm tầng áp mái khu nhà cho thuê, phòng tên đao phủ xét xử, đánh đập hai viên tra nằm với dãy văn phòng làm việc K., dãy nhà khu tòa án lại bố trí xung quanh nhà họa sĩ… Mê cung khơng rắc rối mà khơng khí đầy ghê rợn Nhà văn lột tả u tối, ngột ngạt chi tiết đầy màu sắc uy-mua: K phòng đợi cảm thấy vơ ngột ngạt thiếu sinh khí Hai nhân viên Trang 49 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) dìu anh đến cửa họ lại ngây ngất muốn xỉu Bởi họ quen chịu khơng khí bên ngồi! Đây khơng khí chết chóc, khơng thể thâm nhập muốn bị nghiền nát Ấy mà anh mải miết mê cung để đuổi theo điểm trung tâmcác quan tịa, luật pháp- mà khơng nhận chẳng có đích đến hết, điểm anh dừng lại (lúc chết) chặng hành trình trùng với vạch xuất phát ban đầu Vậy mê cung vơ hình gì? Trong giới K sống, mê cung vơ hình cung cách hành chính, chế quan liêu hay lực độc tài đè nén tha hóa người, biến họ trở thành bóng ma dật dờ, rối, người máy vô tri Cái mê cung đâu dễ nhận thấy Nó tác động đến người xung quanh K., biến họ thành công cụ sát nhân, hưởng niềm vui cay độc từ nỗi đau đồng loại Và biến K từ người tỉnh táo trở thành kẻ thụ động, đờ đẫn, chết không phản kháng Xem ra, hữu hình bề nổi, vơ hình thật đáng sợ Một mê cung mà nhận thấy thân K Từ chỗ người vô tội, anh thích nghi với trạng thái có tội lỗi, tự nghi ngờ thân cuối đón nhận chết “nhục nhã chó” Q trình tự chuyển hóa phân tích kĩ Rõ ràng thân người mê cung Chúng tổng hợp suy nghĩ điều khiển hành vi Bởi có chân lí ln cơng nhận: dù đối diện với tri thức khó đến bao nhiêu, người hiểu cố công đeo đuổi, dành thật nhiều thời gian suy gẫm Song, với người thông thái nhất, lúc từ giã đời, tự khẳng định hiểu hết thân Và mê cung K lên rõ nét pháp luật gieo vào anh ám ảnh tội lỗi khơng thực Nó len lỏi, luồn lách suy nghĩ K., dẫn dắt anh đến thừa nhận mà không chút phán xét Rõ ràng, thân anh không đủ mạnh để dẹp bỏ ám ảnh đầy phi lí mà anh bị theo Rốt mơ hồ, yếu ớt tinh thần lôi tuột K vào mê cung anh Tuy vậy, song anh lại khơng tự ý thức tình trạng mê cung Nhân vật K loanh quanh lẩn quẩn, sợ hãi, không ngừng bị lạc lối hành lang khơng tự dứt khỏi Trang 50 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) ám ảnh kẻ phạm tội Anh ta phương hướng không tự xác định vị trí đời Cuối tác phẩm, anh bắt đầu tự ý thức hồn cảnh “như chó”, lúc đặt chân vào cõi chết Chút tỉnh táo cuối khơng mang lại dư vị lạc quan, bừng ngộ mà dạng hồi quang phản chiếu, bừng lên để tắt ngấm Kafka nhà văn huyền thoại Ông đẩy yếu tố thực lên đến mức siêu thực để tạo nên huyền thoại Cho nên, giới tác phẩm Kafka đời thực song nhìn góc độ phi lí, nghịch dị, qi đản Đó cách để ơng trút bỏ suy tư, trăn trở vào tác phẩm Rốt dạng thức mê cung xuất tác phẩm ơng hình ảnh đời Nó cho hình dung tồn vẹn giới khách quan đầy phi lí Nhân vật sống vật vờ hai trạng thái mơ- thức K tỉnh giấc buổi sáng để cất bước vào ác mộng triền miên, cuối ngột ngạt mờ mịt Dạng thức mê cung làm lộ rõ tính chất phi lí tịa án, luật pháp hai bình diện nội dung hình thức Đó chế, máy tàn bạo, thiết chế quyền lực vơ hình vây hãm người Con người lại tự vây hãm mê cung thứ hai khơng đường Mọi thứ chìm dần trại thái vơ hình, khơng thê giải thích, khơng thê hiểu Vì tự thân mang sức nặng tố cáo với tất phi lí mà người phải gánh lấy Do đó, với nhân vật K., ta nhận thấy điều rằng: xã hội vây, người lựa chọn số phận cho mà số phận lựa chọn họ Ngồi mờ hóa khơng gian, thời gian, sử dụng mơ típ mê cung, nhà văn cịn làm mờ hóa nhân vật K tên viết tắt Anh khơng có ngoại hình diện mạo cụ thể Đây thủ pháp thường thấy nhiều sáng tác Kafka Nó cho ta hình dung rõ thân phận người Qua thời kì mà người tự vỗ ngực xưng tên, hiên ngang đứng trời đất Đó thời anh hùng ca, thời đại vinh quang chiến thắng người chưa phải trực diện với thảm cảnh diệt vong, hết lòng tin vào đời Chỉ đến lúc này, người cảm thấy thật nhỏ bé, thu lại tên bị viết tắt Tất Trang 51 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) điều đưa đến khái quát rằng: Tuy nhà văn không nói tác phẩm với cách làm mờ không gian, thời gian, sử dụng mê cung, mờ hóa nhân vật; ơng gừi đến cho thơng điệp quan trọng Đó phi lí đời này, vơ hình hay hữu hình, bên ngồi hay thân mang sức mạnh lớn lao Cái chết K cuối truyện dự báo cho hay nói cảnh báo (hầu hết sáng tác Kafka mang tính cảnh báo vậy) Đó khơng tỉnh táo có khả bị tiêu diệt 2.3.3 Thủ pháp hành vi luận Nhân vật Meursault xây dựng chủ yếu lời nói hành động Tuy nhiên, xuyên suốt câu chuyện giọng kể khách quan, lạnh lùng mà Đặng Anh Đào gọi “giọng trắng” [5, tr.38] Theo nhà nghiên cứu, dường có ý thức đứng ngồi để kể lại câu chuyện Như đoạn khởi đầu: “Hơm má chết Hoặc hôm qua, nữa” Nhân vật kể lại câu chuyện tạo cho người đọc cảm giác câu chuyện khác khơng liên quan tới anh Tất cảm xúc bị triệt tiêu hồn tồn Cảnh Mớcxơn bắn chết viên niên Ả rập Nhân vật nhớ lại: “Cị súng di động ngón tay tôi, nắm chặt má trơn nhẫy báng súng lúc đó, bắt đầu với tiếng nổ khơ khốc đinh tai” Dường có đứng bên ngồi sai khiến anh hành động Bản thân nhân vật không tự ý thức làm Chính vậy, nhân vật có phản ứng nằm bề ngồi cảm xúc chưa thật nằm bề sâu suy nghĩ, nhận thức Đây thủ pháp “hành vi luận lạnh lùng” Mỹ Mục đích để diễn tả thái độ bàng quang, thờ nhân vật trước đời tẻ nhạt vơ vị Chương 4: ĐĨNG GĨP TRONG CÁCH NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ CÁI PHI LÍ Như giới thiệu phần mở đầu, văn học phi lí đời bối cảnh xã hội có nhiều khủng hoảng Con người thường xuyên tình trạng đơn, tuyệt vọng, Trang 52 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) đánh thân phận Nữ văn sĩ Hoa Kì Katherine Anne Porter diễn đạt tâm trạng chung thời đại: “Tôi nhớ tôi, nhiều người nữa, đời sống nỗi lo âu có thảm họa giới Tơi tận dụng tâm trí để cố hiểu ý nghĩa, tìm kiếm nguyên nhân mối đe dọa để thấu rõ lí thất bại khổng lồ kinh khủng người phương Tây” [7, tr.811] Như vậy, trước thực trạng xã hội vậy, nhà văn Kafka Camuy chung mối quan tâm khai thác vấn đề nhức nhối: phi lí Đề cập đến phi lí sáng tác mình, hai nhà văn thể tình cảm nhân đạo sâu sắc Với Vụ án: thông qua việc miêu tả hệ thống tổ chức đầy tính chất phi lí, ngược đời vậy, Kafka tố cáo mạnh mẽ hệ thống tịa án, pháp luật nói rộng quyền Và nói hơn, khơng hồn tồn quyền đương thời hay thời kì sau…mà tồn thiết chế độc ác tàn bạo đày đọa sống người Kafka vạch trần chất tàn độc chúng: quan liêu, hối lộ, thờ vơ trách nhiệm… Đây mặt nạ mà bọn chúng cất công giấu chiêu mị dân độc ác Chi tiết luật sư Hun dụ dỗ K làm nhục thương gia Bloc đắt giá Khi chưa thu phục (K.) phải sức thuyết phục khống chế thành cơng (thương gia Bloc) lại sức hành hạ, đầy đọa Thương gia Bloc nạn nhân đáng thương Đó thủ đoạn tinh vi xảo quyệt mà bọn tư áp dụng hay sao? Chưa hết, nhà văn lột tả sâu sắc chất bóc lột hệ thống tịa án, quyền: Ngay bắt K., hai viên tra tuyên bố “tất đồ đạc, quần áo K bị mang bán tất chẳng cần biết án xử xong chưa Tiền nong chẳng bao giá tốt xấu qui định mà hối lộ hay nhiều Món tiền qua tay nhiều người, năm mòn đi” Tòa án kéo dài vụ án để hưởng tiền hối lộ kếch xù, bị cáo nộp tiền để mua sắm trang phục đẹp cho nhân viên tòa án Trong câu chuyện rút gọn Trước cửa pháp luật, nhân vật người nơng dân tội nghiệp lo lót vật chất để vào cửa khái qt chân thực tồn diện tính chất bóc lột hệ thống pháp luật Trang 53 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) Chính phải sống xã hội bất công nên thân phận người trở nên thật bi đát Nếu xét toàn sáng tác Kafka, niềm lạc quan chưa bị dập tắt hồn tồn nhìn bi quan đời Đơn cử câu chuyện Làng gần Tên gọi “làng gần nhất” cách ẩn dụ mục tiêu, dự định đời người Cái đích gần trước mắt, song khơng đạt đến Bởi đời người đặt nhiều mục tiêu để phấn đấu, vượt qua ngưỡng lại phải đương đầu ngưỡng kế tiếp, chưa có giới hạn gọi cuối Thế câu chuyện ẩn chứa niềm hi vọng Nhân vật “ơng tơi” đúc kết lại tồn câu chuyện “chàng trai trẻ” ơng ngày trước, tơi câu chuyện người tiếp tục đeo đuổi ước mơ sau Do vậy, nhân vật K Vụ án kết cục thật bi đát, người cô đơn, bị nuốt chửng lực xung quanh tác phẩm mang tính chất dự báo, đề khả Và nói cho cùng, điều đáng trân trọng lo âu, trăn trở thân phận người phản ánh qua điềm báo tác giả Cái chết K thức tỉnh người mối nguy chực chờ, bất lực nỗi tuyệt vọng mà họ vấp phải Và bước cần làm điều mà nhà văn để tự người trả lời Ở Người xa lạ, vấn đề lại xoay sang khía cạnh khác, thể mặt khác khối vng rubic- phi lí Nếu nhìn nhân vật Mớcxơn khía cạnh người phần tử loạn đáng lên án xã hội để kết luận Camuy nhà văn bi quan thật phiến diện Camuy u q nhân vật mình, biện minh người “khước từ nói dối” Căn nhà văn muốn xây dựng nhân vật theo nhân vật theo kiểu lưỡng diện Mớcxôn nhân vật đạo đức hay không đạo đức, hoàn toàn tốt hay hoàn toàn xấu Bằng chứng anh xa lạ với qui tắc xã hội tràn đầy tình yêu mến sống Một người xúc động trước mùi hương đất, hương biển, xao động trước âm mùa hè vang vọng ngồi phịng giam…thì chắn khơng phải kẻ rũ bỏ hồn tồn sống Chính nhà văn Camuy khẳng định ông “khước từ tự vẫn” triết luận phi lí Đặt q trình phát triển sáng tác Camuy, Người xa lạ thể nhìn phần tiêu cực Camuy, với Dịch hạch sau lại thể Trang 54 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) cách nhìn tích cực Bởi lẽ nhà văn sống thời kì hệ thống trị có mâu thuẫn đối kháng mãnh liệt, tư tưởng không ngừng dao động Điều đáng ghi nhận nhân vật Mớcxôn phản ánh thái độ Camuy trước đời Cái phi lí, tẻ nhạt đời buộc người phải chống đối Lạnh lùng, thờ ơ, hay loạn ngấm ngầm cách Mớcxôn khác K chỗ đời anh đến tận lúc chết anh không mù mờ cần phải chống đối Đó điểm anh Như từ Kafka đến Camuy có phát triển cách nhìn nhận phi lí: Nếu K chủ yếu người nhận thức Mớcxơn người hành động, chống đối Chúng ta hình dung qua sơ đồ sau: Vụ án (Kafka) > Kẻ xa lạ (Camuy)  Nhận thức  chống đối > phát triển Tuy nhiên, phát triển không bao hàm ý nghĩa Camuy tiến hẳn Kafka Bởi Camuy đề xuất cách giải quyết: nhân vật đấu tranh đến để chống lại phi lí, kể việc đương đầu tính mạng Việc liều khơng gợi nên cảm xúc ngưỡng mộ hay ca ngợi mà hành động cá nhân bế tắc hòa hợp với xã hội Sự phát triển xét thái độ nhìn nhận phi lí không phương thức giải Nhưng hai nhà văn lên tiếng chống đối phi lí, có nghĩa cảnh tỉnh người nhận diện loại trừ điều phi lí khỏi sống Bằng cách thực tùy thuộc vào người đọc Camuy nói “Thế hệ tơi khơng thể thay đổi giới mà giới nào” (Bổ sung tên tài liệu sau) Do cơng lao hai nhà văn với văn học phi lí văn học giới đáng ghi nhận Trang 55 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) KẾT LUẬN Kafka Camus hai nhà văn thiên tài kỉ XX Các sáng tác vĩ đại tác gia xem tượng văn học, làm dấy lên khơng sóng tranh luận Đó chúng có tính đa chiều, quan sát nhiều góc độ chấp nhận nhiều cách lí giải Chúng tơi trình bày biểu phi lí đóng góp hai tác giả việc nhìn nhận vấn đề Qua trình thực đề tài, chúng tơi rút số kết luận sau: Với hai tác phẩm Vụ án Người xa lạ, hai tác giả Kafka Camuy đề cập đến vấn đề phi lí: nội dung quan trọng văn học cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Sự phi lí hệ thống pháp luật nói rộng quyền xã hội đương thời hai tác giả miêu tả sâu sắc Đây điểm chung hai tác giả Tuy nhiên, khác biệt Kafka Camuy cách nhìn nhận, giải vấn đề phi lí Nếu người Vụ án dừng lại nhận thức Người xa lạ bùng nổ, chống đối Điều qui định quan điểm mỗi, phong cách nhà văn Ở Kafka, “tẩy não nhân loại” (Lê Huy Bắc) với sứ mệnh mà nhà văn nhận lãnh: dự báo trước nguy cho nhân loại Ở Camuy mâu thuẫn, không thống tư tưởng nhà văn Nhân vật chống đối mãnh liệt không thê giải triệt để vấn đề, kết cục không khác nhân vật K Vụ án Cả hai nhà văn khai thác đề tài phi lí cách vận dụng số thủ pháp nghệ thuật độc đáo: xây dựng không gian thời gian, sử dụng mê cung, vận dụng thủ pháp diễn đạt diễn đạt hành vi luận Mỹ Đây khám phá quan trọng đánh dấu khám phá nghệ thuật tiểu thuyết giai đoạn cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Đóng góp hai nhà văn có ý nghĩa tảng để xây dựng văn học phi lí Khái niệm phi lí mà Kafka khai phá cung cấp mội nội dung cho chủ nghĩa sinh trở thành chủ điểm dịng văn kịch phi lí sau Và nhân vật Mớcxơn Trang 56 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) tác phẩm Người xa lạ Camuy thực tác phẩm lớn văn học phi lí nói riêng văn học thời kì nói riêng Như vậy, biến động dội cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX khiến vấn đề phi lí trở nên trội Do hạn chế có tính chất khách quan mặt xã hội, phi lí thơng qua cách nhìn nhận nhà văn có tính chất đối kháng đè bẹp người Sự vùng quẫy, dẫn đến bế tắc nhân vật điểm chung cách nhìn nhận thân phận người Điều đáng trân trọng lạc lối mê cung đời nhân vật tiếp tục để tìm kiếm chân lí, phi lí đến đâu Mớcxơn đương đầu chấp nhận Thái độ phần tích cực mà gạn lọc Trang 57 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-đơ Káp-ka, Nxb Giáo Dục Chu Hữu Chí, Khương Thiếu Ba (2000), Thế giới 5000 năm, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka với chiến chống phi lí, Tạp chí văn học nước ngồi, số 4 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí (khảo luận tuyển chọn), Nxb Văn hóa thơng tin- Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu (2008), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục Văn minh phương Tây (1994), Nxb Văn hóa thơng tin Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Trần Hinh (2005), Tiểu thuyết Camus bối cảnh tiểu thuyết Pháp kỉ XX, ĐHQG Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học Hiện sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Thị Huyền Sâm, Mai Phú Thương (2008), Lịch sử giới cận đại, Nxb ĐHSP 12 Ngô Quân Miện (1996), Kafka, cậu bé khốn khổ, Tạp chí văn học nước ngồi, số Trang 58 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) 13 Franz Kafka (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nhiều người dịch, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 14 Karelski (1996), Về sáng tác Franz Kafka, Tạp chí văn học nước ngồi, số 15 Phương Lựu (chủ biên) (1986-1988), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Tài liệu mạng: Các trang web: - www.evan.com.vn - www.google.com.vn Trang 59 ... hai nhà văn vấn đề làm rõ phần nội dung sau Trang 13 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ (Camuy) Chương 2: CÁI PHI LÍ TRONG VỤ ÁN (KAFKA) VÀ KẺ XA LẠ (CAMUY) 2.1 Giới thiệu 2.1.1 Kafka Vụ án 2.1.1.1... 2: CÁI PHI LÍ TRONG VỤ ÁN (KAFKA) VÀ KẺ XA LẠ (CAMUY): Trong chương này, trình bày nét tương đồng khác biệt hai tác giả nhận thức cách thể thái độ phi lí Chúng tơi Trang Cái phi lí Vụ án (Kafka). .. gánh nặng phi lí khiến người tự So với phi lí hệ thống tòa án, pháp luật Vụ án, yếu tố phi lí khơng có siêu hình, bí ẩn Mớcxơn khơng nhận thức điều từ Trang 29 Cái phi lí Vụ án (Kafka) Kẻ xa lạ

Ngày đăng: 30/08/2021, 14:19

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3. Lịch sử vấn đề

  • 4. Mục đích nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của khóa luận

  • 7. Bố cục

  • 1. Triết học

  • 2. Văn học

  • 3. Xã hội

  • Chương 2: CÁI PHI LÍ TRONG VỤ ÁN (KAFKA) VÀ KẺ XA LẠ (CAMUY)

    • 2.1. Giới thiệu

      • 2.1.1. Kafka và Vụ án

      • 2.1.2. Camuy và Kẻ xa lạ

      • 2.2. Biểu hiện của cái phi lí trong Vụ án và Kẻ xa lạ

        • 2.2.2. Điểm khác biệt

          • 2.2.2.1. Thái độ trước cái phi lí

          • 2.3. Nghệ thuật diễn đạt cái phi lí

            • 2.3.1. Xây dựng không gian, thời gian

            • 2.3.2. Môtip mê cung

            • 2.3.3. Thủ pháp hành vi luận

            • Chương 4: ĐÓNG GÓP TRONG CÁCH NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ CÁI PHI LÍ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan