1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp văn học: GIÁ TRỊ TU TỪ CỦA ẨN DỤ TU TỪ TRONG TẬP THƠ “LỠ BƯỚC SANG NGANG” CỦA NGUYỄN BÍNH

72 932 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 709,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. L d chọn i .......................................................................................................... 1 2. L ch n .............................................................................................................. 2 3. Mục iêu phạm i nghiên cứu ............................................................................... 4 3.1. Mục iêu nghiên cứu ................................................................................................ 4 3.2. Phạm i nghiên cứu ................................................................................................. 5 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 5 4.1. Phương pháp hống kê phân l ại ........................................................................... 5 4.2. Phương pháp ánh – ối chiếu ........................................................................... 6 4.3. Phương pháp phân ch u ừ học .......................................................................... 6 5. Những ng g p c kh lu n ................................................................................. 7 6. C u c kh lu n ..................................................................................................... 7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT ................................................................................... 8 1.1 Mộ ố khái niệm cơ bản .......................................................................................... 8 1.1.1 M u ắc u ừ .......................................................................................................... 8 1.1.2. Phương iện u ừ ................................................................................................ 10 1.1.3. Biện pháp u ừ .................................................................................................... 10 1.1.4. Sự khác nh u giữ phương iện u ừ biện pháp u ừ .............................. 11 1.1.4.1. Cấp độ từ vựng .................................................................................................. 11 1.1.4.2. Cấp độ ngữ nghĩa ............................................................................................... 13 1.1.4.3. Cấp độ cú pháp .................................................................................................. 14 1.1.4.4. Cấp độ văn bản .................................................................................................. 14 1.1.5. Phân ch u ừ học .............................................................................................. 16 1.2. Ẩn dụ u ừ .............................................................................................................. 19 1.2.1. Khái niệm ............................................................................................................. 19 1.2.2. Đặc iểm c u c nghĩ , kiểu l ại .................................................................... 20 1.2.2.1. Căn cứ vào từ loại và chức năng của từ ẩn dụ có thể chia ẩn dụ ra làm ba loại ........................................................................................................................................ 20 1.2.2.2. Các dạng ẩn dụ ................................................................................................... 21 1.2.3. Ý nghĩ dụng .................................................................................................. 24 1.2.3.1. Trong sinh hoạt hàng ngày ................................................................................ 24 1.2.3.2. Trong văn chính luận ......................................................................................... 24 1.2.3.3. Trong thơ văn nghệ thuật ................................................................................... 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................................... 25 Chương 2: ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH ................................... 26 2.1. Thống kê phân l ại ................................................................................................ 26 2.1.1. Tư liệu hống kê ................................................................................................. 26 2.1.2. Mục ch hống kê .............................................................................................. 26 2.1.3. Kế quả hống kê. ................................................................................................ 26 2.1.3.1. ảng th ng v ẩn dụ tu từ trong tập thơ b c sang ngang" .................... 26 2.1.3.2. Nhận xét ............................................................................................................. 27 2.2. Giá ẩn dụ u ừ ng hơ Nguy n B nh ......................................................... 29 2.2.1. Ẩn dụ u ừ biểu h ch ặc iểm hơ Nguy n B nh ...................................... 29 2.2.2. Giá biểu cảm c ẩn dụ u ừ ng hơ Nguy n B nh .............................. 35 2.2.3. Giá c ẩn dụ u ừ ng b i hơ "Tương ư" .......................................... 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................................... 52 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 55 1 MỞ ĐẦU 1. L d chọn i Đi ng ợc dòng thời gian, vào đầu thế ỉ XX, khi phong trào thơ cũ (theo truy n th ng) hông còn phát triển nữa, thơ m i đ ợc trỗi dậy nh trăm hoa đua nở. Trong hi ng ời ta nô nức đua nhau theo phong trào thơ m i, làm thơ m i, thì Nguyễn ính vẫn tiếp tục đi theo con đ ờng thơ cũ. Giữa những huôn mặt sáng chói của v ờn thơ m i nh Xuân Diệu, Thế ữ, Huy Cận t n tu i của Nguyễn ính vẫn hông h b lu mờ, mà ng ợc lại ông còn tạo đ ợc bản sắc rất ri ng của mình. Nguyễn ính đ ợc mệnh danh là nhà thơ chân u , là con ng ời của tình u , h n u . ng đ dựng l n trong thơ của mình những bức tranh v làng u c truy n v i đầy đủ những nét đặc sắc của thi n nhi n, con ng ời, của văn hóa truy n th ng v ng đ ng b ng ắc ộ nói ri ng và làng u iệt Nam nói chung. Có thể nói, đ c thơ Nguyễn ính, ng ời ta nh đ ợc s ng lại v i một thời uá hứ v i những ỉ niệm đ p đ , trong sáng Thơ Nguyễn ính đ đánh thức ng ời nhà u vẫn ẩn náu trong lòng ta"[ 41, 347 . à một ng ời y u thích thơ Nguyễn ính từ hi còn là h c sinh ph thông, tôi b lôi cu n bởi những vần thơ mang đậm màu sắc dân gian, vừa giản d uen thuộc, vừa gần gũi v i đời s ng th ờng ngày. ột trong những yếu t góp phần tạo n n sự thành công trong thơ Nguyễn ính đó là những hám phá độc đáo v nghệ thuật biểu hiện - con đ ờng ngắn nhất để đi đến trái tim của ng ời đ c thơ. Trong sự nghiệp sáng tác văn ch ơng của mình, Nguyễn ính đ sử dụng rất nhi u biện pháp nghệ thuật nh điệp từ, điệp ngữ, so sánh, hoán dụ, từ láy và không thể hông nhắc đến biện pháp ẩn dụ tu từ. Ẩn dụ tu từ là một trong những biện pháp nghệ thuật tạo n n sự thành công, tạo n n phong cách l ng mạn, trữ tình trong thơ Nguyễn ính. ì vậy, trong hóa luận này chúng tôi đi sâu tìm hiểu v “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ của nhà thơ Nguyễn ính". là t n bài thơ, nh ng sau này cũng là t n của tập thơ (1 4 ), trong đó ti u biểu có những bài nh : T ơ t ... Tập thơ này đ đ a t n tu i thi sĩ v ợt l n tr n nhi u tác giả đ ơng thời hác. Chúng tôi thiết nghĩ, việc nghi n cứu giá tr nghệ thuật của các ph ơng tiện và biện pháp tu từ nói chung và giá tr của ẩn dụ tu từ trong tập thơ ng ngang của Nguyễn ính nói riêng là một việc làm thiết thực để chúng ta có thể th m một cách nhìn sâu sắc v phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Ẩn dụ tu từ là một biện pháp tu từ đ ợc nhà thơ sử 2 dụng nhi u và có giá tr rất l n trong việc diễn đạt t t ởng, uan điểm và tình cảm của nhà thơ. Trong ch ơng trình trung h c ph thông từ x a đến nay, môn ăn vẫn giữ đ ợc v trí u thế, các tác phẩm của nhà văn chân chính vẫn có chỗ đứng b n vững trong ch ơng trình giảng dạy. C ng v i những tác phẩm của các tác giả t n tu i thì thơ Nguyễn ính cũng đ ợc đ a vào giảng dạy cho h c sinh. Trong ch ơng trình Ngữ ăn 11, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục có đ a vào gi i thiệu bài thơ T ơ t . Có thể nói r ng đây là bài thơ ti u biểu nhất trong tập thơ g của Nguyễn ính. Nh ng thực tế hiện nay trong nhà tr ờng ph thông cho thấy những ph ơng tiện, biện pháp tu từ xuất hiện trong tác phẩm ít đ ợc giáo vi n và h c sinh phân tích ĩ l ng, tỉ mỉ. Giáo vi n chỉ đ nh h ng hái uát cho h c sinh. H ch a coi đây là một ph ơng pháp có hiệu uả rất l n để đi vào chi u sâu nội dung, t t ởng bài thơ. Chính vì vậy mà hi phân tích thơ Nguyễn ính, có những giáo vi n ch a giúp h c sinh cảm nhận thật sâu sắc cái hay, cái đ p của các ph ơng tiện và biện pháp tu từ, trong đó có ẩn dụ tu từ mang lại. Để góp một phần nhỏ vào việc hắc phục tình trạng tr n, chúng tôi đ lựa ch n tìm hiểu nghi n cứu v “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ ”. Thiết nghĩ, đây là việc làm cần thiết v i những ai y u thích, có m i uan tâm sâu sắc đến thơ Nguyễn ính. 2. L ch n Nguyễn ính là đại biểu danh dự, một cây bút xuất sắc của phong trào thơ i 1 32 - 1 4 . Tìm hiểu sâu v thơ của Nguyễn ính tr c cách mạng ta thấy, thơ ông mang một phong cách giản d , dân d , gần gũi v i đời s ng của ng ời dân u , mỗi vần thơ của ông đ u phảng phất một chút gì đó của ca dao, dân ca ng ời x a để lại. Ch ng thế mà Hoài Thanh đ nói Giá mà Nguyễn ính sinh ra thời tr c, tôi chắc ng ời đ làm những câu ca dao mà dân u vẫn hát uanh năm"[41 . Chút u m a, dân d ấy đ làm n n một nhà thơ Nguyễn ính độc đáo v i phong cách chân u giữa làng thơ i đ ơng thời. Từ hi xuất hiện tr n thi đàn thơ ca l ng mạn 1 3 - 1 4 , Nguyễn ính đ trở thành một đ i t ợng nghi n cứu, tìm hiểu của nhi u bạn văn, bạn thơ và gi i ph bình nghi n cứu. Nhi u công trình nghi n cứu, bình luận v thơ của Nguyễn ính ở nhi u ph ơng diện đ xuất hiện Ng ời nói v phong cách thơ Nguyễn ính, nội dung thơ Nguyễn ính, ng ời nói v bút pháp nghệ thuật thơ Nguyễn ính hay con ng ời trong thơ Nguyễn ính... Có thể điểm ua một s tác giả n i tiếng nghi n cứu v Nguyễn ính nh Hoài Thanh, Chu ăn ơn, 3 Hà inh Đức, Đoàn Đức h ơng, Tô Hoài, Thanh iệt, Giang ân, ơng Trí Nhàn, Hoàng Nh ai, Đỗ ai Thúy, Đình , ũ uần h ơng, ại Nguyên Ân...

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: ThS Bùi Kim Tuyến

SƠN LA, NĂM 2013

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

được oà t à với sự ướ g dẫ giúp đỡ t tì , sát sao

củ cô giáo, T ạc sĩ Bùi im T yế – giả g viê bộ mô Tiế g Việt, cù g với

sự độ g viê cổ vũ iệt tì củ các t ầy cô giáo tro g tổ bộ mô Tiế g Việt,

k o Ngữ vă , trườ g Đại ọc Tây Bắc

Q đây, em xi trâ trọ g bày tỏ ò g biết ơ sâ sắc tới cô giáo –

T ạc sĩ Bùi im T yế và các t ầy cô tro g tổ bộ mô tiế g Việt đã giúp đỡ,

ướ g dẫ và c ỉ bảo t tì tro g q á trì t ực iệ k

Em xi c â t à cảm ơ !

Sơ L , t á g 05 ăm 2013 Người iế

Trầ T ị Nụ

K50 Đại học Sư phạm Ngữ Văn

Trang 4

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 L d chọn i 1

2 L ch n 2

3 Mục iêu phạm i nghiên cứu 4

3.1 Mục iêu nghiên cứu 4

3.2 Phạm i nghiên cứu 5

4 Phương pháp nghiên cứu 5

4.1 Phương pháp hống kê phân l ại 5

4.2 Phương pháp ánh – ối chiếu 6

4.3 Phương pháp phân ch u ừ học 6

5 Những ng g p c kh lu n 7

6 C u c kh lu n 7

Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 8

1.1 Mộ ố khái niệm cơ bản 8

1.1.1 M u ắc u ừ 8

1.1.2 Phương iện u ừ 10

1.1.3 Biện pháp u ừ 10

1.1.4 Sự khác nh u giữ phương iện u ừ biện pháp u ừ 11

1.1.4.1 Cấp độ từ vựng 11

1.1.4.2 Cấp độ ngữ nghĩa 13

1.1.4.3 Cấp độ cú pháp 14

1.1.4.4 Cấp độ văn bản 14

1.1.5 Phân ch u ừ học 16

1.2 Ẩn dụ u ừ 19

1.2.1 Khái niệm 19

1.2.2 Đặc iểm c u c nghĩ , kiểu l ại 20

1.2.2.1 Căn cứ vào từ loại và chức năng của từ ẩn dụ có thể chia ẩn dụ ra làm ba loại 20

1.2.2.2 Các dạng ẩn dụ 21

Trang 5

1.2.3 Ý nghĩ dụng 24

1.2.3.1 Trong sinh hoạt hàng ngày 24

1.2.3.2 Trong văn chính luận 24

1.2.3.3 Trong thơ văn nghệ thuật 24

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 25

Chương 2: ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 26

2.1 Thống kê phân l ại 26

2.1.1 Tư liệu hống kê 26

2.1.2 Mục ch hống kê 26

2.1.3 Kế quả hống kê 26

2.1.3.1 ảng th ng v ẩn dụ tu từ trong tập thơ b c sang ngang" 26

2.1.3.2 Nhận xét 27

2.2 Giá ẩn dụ u ừ ng hơ Nguy n B nh 29

2.2.1 Ẩn dụ u ừ biểu h ch ặc iểm hơ Nguy n B nh 29

2.2.2 Giá biểu cảm c ẩn dụ u ừ ng hơ Nguy n B nh 35

2.2.3 Giá c ẩn dụ u ừ ng b i hơ "Tương ư" 43

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 52

KẾT LUẬN 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 L d chọn i

Đi ng ợc dòng thời gian, vào đầu thế ỉ XX, khi phong trào thơ cũ (theo truy n th ng) hông còn phát triển nữa, thơ m i đ ợc trỗi dậy nh trăm hoa đua nở Trong hi ng ời ta nô nức đua nhau theo phong trào thơ m i, làm thơ m i, thì Nguyễn ính vẫn tiếp tục đi theo con đ ờng thơ cũ Giữa những huôn mặt sáng chói của v ờn thơ m i nh Xuân Diệu, Thế ữ, Huy Cận t n

tu i của Nguyễn ính vẫn hông h b lu mờ, mà ng ợc lại ông còn tạo đ ợc bản sắc rất ri ng của mình

Nguyễn ính đ ợc mệnh danh là nhà thơ chân u , là con ng ời của tình u , h n u ng đ dựng l n trong thơ của mình những bức tranh v làng u c truy n v i đầy đủ những nét đặc sắc của thi n nhi n, con ng ời, của văn hóa truy n th ng v ng đ ng b ng ắc ộ nói ri ng và làng u iệt Nam nói chung Có thể nói, đ c thơ Nguyễn ính, ng ời ta nh đ ợc s ng lại v i một thời uá hứ v i những ỉ niệm đ p đ , trong sáng Thơ Nguyễn ính đ đánh thức ng ời nhà u vẫn ẩn náu trong lòng ta"[ 41, 347 à một ng ời y u thích thơ Nguyễn ính từ hi còn là h c sinh ph thông, tôi b lôi cu n bởi những vần thơ mang đậm màu sắc dân gian, vừa giản d uen thuộc, vừa gần gũi v i đời

s ng th ờng ngày ột trong những yếu t góp phần tạo n n sự thành công trong thơ Nguyễn ính đó là những hám phá độc đáo v nghệ thuật biểu hiện - con đ ờng ngắn nhất để đi đến trái tim của ng ời đ c thơ

Trong sự nghiệp sáng tác văn ch ơng của mình, Nguyễn ính đ sử dụng rất nhi u biện pháp nghệ thuật nh điệp từ, điệp ngữ, so sánh, hoán dụ, từ láy và không thể hông nhắc đến biện pháp ẩn dụ tu từ Ẩn dụ tu từ là một trong những biện pháp nghệ thuật tạo n n sự thành công, tạo n n phong cách l ng mạn, trữ tình trong thơ Nguyễn ính ì vậy, trong hóa luận này chúng tôi đi

sâu tìm hiểu v “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ của nhà thơ Nguyễn ính" là t n bài thơ, nh ng sau này cũng là t n của tập thơ (1 4 ), trong đó ti u biểu có những bài nh :

T ơ t Tập thơ này đ đ a t n tu i thi sĩ

v ợt l n tr n nhi u tác giả đ ơng thời hác Chúng tôi thiết nghĩ, việc nghi n cứu giá tr nghệ thuật của các ph ơng tiện và biện pháp tu từ nói chung và giá tr

của ẩn dụ tu từ trong tập thơ ng ngang của Nguyễn ính nói riêng là

một việc làm thiết thực để chúng ta có thể th m một cách nhìn sâu sắc v phong cách nghệ thuật của nhà thơ Ẩn dụ tu từ là một biện pháp tu từ đ ợc nhà thơ sử

Trang 7

dụng nhi u và có giá tr rất l n trong việc diễn đạt t t ởng, uan điểm và tình cảm của nhà thơ

Trong ch ơng trình trung h c ph thông từ x a đến nay, môn ăn vẫn giữ đ ợc v trí u thế, các tác phẩm của nhà văn chân chính vẫn có chỗ đứng

b n vững trong ch ơng trình giảng dạy C ng v i những tác phẩm của các tác giả t n tu i thì thơ Nguyễn ính cũng đ ợc đ a vào giảng dạy cho h c sinh Trong ch ơng trình Ngữ ăn 11, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục có đ a vào gi i

thiệu bài thơ T ơ t Có thể nói r ng đây là bài thơ ti u biểu nhất trong tập thơ g của Nguyễn ính

Nh ng thực tế hiện nay trong nhà tr ờng ph thông cho thấy những

ph ơng tiện, biện pháp tu từ xuất hiện trong tác phẩm ít đ ợc giáo vi n và h c sinh phân tích ĩ l ng, tỉ mỉ Giáo vi n chỉ đ nh h ng hái uát cho h c sinh

H ch a coi đây là một ph ơng pháp có hiệu uả rất l n để đi vào chi u sâu nội dung, t t ởng bài thơ Chính vì vậy mà hi phân tích thơ Nguyễn ính, có những giáo vi n ch a giúp h c sinh cảm nhận thật sâu sắc cái hay, cái đ p của các ph ơng tiện và biện pháp tu từ, trong đó có ẩn dụ tu từ mang lại Để góp một phần nhỏ vào việc hắc phục tình trạng tr n, chúng tôi đ lựa ch n tìm hiểu

nghi n cứu v “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ ” Thiết nghĩ, đây

là việc làm cần thiết v i những ai y u thích, có m i uan tâm sâu sắc đến thơ Nguyễn ính

2 L ch n

Nguyễn ính là đại biểu danh dự, một cây bút xuất sắc của phong trào thơ

i 1 32 - 1 4 Tìm hiểu sâu v thơ của Nguyễn ính tr c cách mạng ta thấy, thơ ông mang một phong cách giản d , dân d , gần gũi v i đời s ng của

ng ời dân u , mỗi vần thơ của ông đ u phảng phất một chút gì đó của ca dao, dân ca ng ời x a để lại Ch ng thế mà Hoài Thanh đ nói Giá mà Nguyễn ính sinh ra thời tr c, tôi chắc ng ời đ làm những câu ca dao mà dân u vẫn hát uanh năm"[41 Chút u m a, dân d ấy đ làm n n một nhà thơ Nguyễn ính độc đáo v i phong cách chân u giữa làng thơ i đ ơng thời

Từ hi xuất hiện tr n thi đàn thơ ca l ng mạn 1 3 - 1 4 , Nguyễn ính đ trở thành một đ i t ợng nghi n cứu, tìm hiểu của nhi u bạn văn, bạn thơ và gi i ph bình nghi n cứu Nhi u công trình nghi n cứu, bình luận v thơ của Nguyễn ính ở nhi u ph ơng diện đ xuất hiện Ng ời nói v phong cách thơ Nguyễn ính, nội dung thơ Nguyễn ính, ng ời nói v bút pháp nghệ thuật

Trang 8

Hà inh Đức, Đoàn Đức h ơng, Tô Hoài, Thanh iệt, Giang ân, ơng Trí Nhàn, Hoàng Nh ai, Đỗ ai Thúy, Đình , ũ uần h ơng, ại Nguyên Ân

Nhận xét v tài năng độc đáo của Nguyễn ính, Hà inh Đức trong bài viết Nguyễn ính nhà thơ chân u , chân tài , đ chỉ ra r ng Thơ Nguyễn ính có nhi u chất thơ mộng, l ng mạn ng luôn b cuộc s ng của làng u

nh mảnh đất thi ng, thu hút níu éo, nơi đ phát sinh ng n ngu n thơ ca và phát lộ tài năng của Nguyễn ính Đặc biệt, Hà inh Đức đ phát hiện ra điểm hác biệt của Nguyễn ính v i một s nhà thơ m i đ ơng thời hi c ng viết v

đ tài thôn u Nếu các nhà thơ hác chỉ hai thác đ ợc phần n i của cảnh vật, của con ng ời thì Thơ Nguyễn ính ẩn chứa đ ng sau những câu chữ giản d , mộc mạc, theo một câu hát, một làn điệu ca dao, ẩn chứa đ ng sau những hình ảnh thân uen, những tình mộc mạc, chân u , cái h n u nh có tự muôn đời"[ 14, 16]

Có c ng uan điểm nhận xét v nét chân u trong phong cách thơ Nguyễn ính, Tô Hoài trong ời gi i thiệu tuyển tập thơ Nguyễn ính , năm

1 , đ phát biểu r ng Nguyễn ính ch ng hác nào một ng ời tài ể chuyện, cứ nhẩn nha nói v m i thứ uen thuộc uanh mình hiến ta phải chú " [14,72 n cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra điểm n i bật trong phong cách thơ Nguyễn ính, đó là việc sử dụng thi liệu một cách đầy sáng tạo và tài hoa Cái thần của sự sáng tạo cũng chính là ở một ng ời ấy, việc ấy, cảnh ấy, ngòi bút đ tìm ra những dáng v ri ng biệt trong hi ta trễ nải nhác ua ch ng thấy hơi gợi

đ ợc đi u gì m i m " [ 14, 73]

Chu ăn ơn, trong a đỉnh cao thơ m i Xuân Diệu - Nguyễn ính - Hàn ặc Tử (2 ) đ đ a ra iến nhận xét v thơ ca Nguyễn ính Nguyễn ính là làn m a xuân rắc mình l n ch n h ơng thôn, là lá dâu xanh dập dờn b m vàng cu i b i Nguyễn ính là chiếc lá lìa cành đầu ng , là chiếc mo cau rụng vội góc v ờn, Nguyễn ính là sắc nắng chi u man mác tr n mỗi thân cau, là ng n

m ng tơi ngập ngừng nơi l ng giậu Nguyễn ính là tiếng tr ng ch o động lòng

đ m hội, là cỗ tam cúc thắc thỏm giao thừa Nguyễn ính là mảnh hăn đi u trẩy hội ch a, là cây lụa trắng đang v chợ làng xa Nguyễn ính là nỗi tủi hờn của những con đò, Nguyễn ính là nỗi đoái trông của mỗi v ờn cam, mái gianh Nguyễn ính là đôi mắt đau đáu trong th m sâu lòng ng ời xa xứ "[36] Tác giả

đ thâu tóm toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn ính, những b c đi trong cuộc đời giang h , những tình cảm v i gia đình, tình y u đôi lứa, v thân phận tha h ơng ua bấy nhi u hình ảnh mang đầy tính nghệ thuật

Trang 9

Giang ân hi bình bài thơ “T ơng t ” trong tập thơ

ngang trong cu n Thơ hiện đại iệt Nam - những lời bình , năm 2 3, có nhận

xét ài thơ “T ơng t ” biểu hiện một m i tình, một nỗi nh tr n cái n n thi n nhi n uen thuộc gợi cảm của làng u iệt Nam Thi n nhi n ấy ẩn chứa cái

h n u sâu đậm, có hả năng làm rung động chúng ta Đó chính là nét đặc sắc của bài thơ và cũng là cái riêng biệt của thơ Nguyễn ính"[29, 99]

Tóm lại, nhìn một cách t ng thể các bài viết, công trình nghi n cứu có nhận xét há chính xác v phong cách thơ Nguyễn ính Tuy nhi n, do mục đích hác nhau mà các bài viết, công trình nghi n cứu ấy ch a đi sâu tìm hiểu v biện

pháp nghệ thuật “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ của Nguyễn

ính ậy n n, hóa luận tiến hành tìm hiểu, phân tích, nghi n cứu v biện pháp

ẩn dụ tu từ trong tập thơ v i mong mu n ế thừa và phát

huy những thành tựu đ nghi n cứu v thơ Nguyễn ính ua đó, hi v ng hóa luận có thể góp th m chút ít iến vào việc nghi n cứu, tìm hiểu v bộ phận sáng tác có giá tr nhi u mặt này của nhà thơ

3 Mục iêu phạm i nghiên cứu

3.1 Mục iêu nghiên cứu

ục đích của hóa luận này là tìm hiểu hiện t ợng chuyển nghĩa mà cụ thể là chuyển nghĩa ẩn dụ tu từ Đặc biệt là tìm hiểu giá tr ẩn dụ trong tập thơ

của Nguyễn ính Từ đó, thấy đ ợc vai trò, tác dụng của

ph ơng tiện này trong việc góp phần tạo n n sự thành công trong thơ của Nguyễn ính

n cạnh đó, hóa luận này đóng góp tiếng nói của mình vào việc tìm hiểu thơ Nguyễn ính, nhất là v ph ơng diện nghệ thuật, nâng cao sự hiểu biết, năng lực hám phá, cách tiếp cận, th m một cách phân tích hác v thơ Nguyễn ính

hóa luận nghi n cứu thành công chính là tài liệu tham hảo cho những

ai y u mến, thích thú, uan tâm t i thơ Nguyễn ính nói chung và các bạn sinh viên ngành Ngữ văn nói ri ng trong h c tập, nghi n cứu và giảng dạy

hi nghi n cứu hóa luận này, chúng tôi tiến hành các b c sau

Thứ nhất Tìm hiểu chung v ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ và

ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa Ẩn dụ tu từ, làm cơ sở vững chắc để soi r i vào trong thơ ca Nguyễn ính nh m tìm ra những biện pháp, ph ơng tiện tu từ này một cách hoa h c, chính xác và hách uan

Trang 10

sử dụng ẩn dụ tu từ để từ đó rút ra nhận xét, đánh giá hái uát v phong cách sử dụng các ph ơng tiện và biện pháp tu từ trong thơ Nguyễn ính

Thứ ba hân tích giá tr nghệ thuật của ph ơng tiện và biện pháp tu từ ẩn

dụ trong việc biểu đạt nội dung, nghĩa, t t ởng, tình cảm của tác phẩm thơ Nguyễn ính i n v i đó là đi sâu vào phân tích giá tr cụ thể của ẩn dụ tu từ trong bài thơ “T ơng t ” đ ợc đ a vào giảng dạy trong sách giáo hoa của

ch ơng trình trung h c ph thông (l p 11)

Thông ua đó, đ xuất một s cách cảm thụ, phân tích, tiếp cận hác hi giảng dạy và h c tập thơ Nguyễn ính, thấy đ ợc bút pháp mi u tả, sử dụng ngôn ngữ tinh tế của tác giả

3.2 Phạm i nghiên cứu

Nguyễn ính sử dụng nhi u ph ơng tiện và biện pháp tu từ trong các tác

phẩm thơ của mình Trong tập thơ , Nguyễn ính đ sử

dụng những ph ơng tiện và biện pháp tu từ nh D ng từ láy, phép điệp cấu trúc, ẩn dụ để thể hiện sự tinh tế, sắc sảo trong nghệ thuật thơ của ông

Nguyễn ính đ sự dụng nhi u ph ơng tiện và biện pháp tu từ nh ng ở đ tài này chúng tôi chỉ đi sâu vào nghi n cứu ẩn dụ tu từ trong những bài thơ trong

tập thơ của tác giả

Chúng tôi nghi n cứu “Ẩn dụ tu từ” ở ba phạm vi, góc nhìn: Phong cách

h c, tu từ h c và điểm nhìn thẩm mĩ để thấy đ ợc cái độc đáo, m i lạ trong sử dụng ngôn từ của nhà thơ Nguyễn ính

4 Phương pháp nghiên cứu

hóa luận nghi n cứu theo các ph ơng pháp cơ bản sau

4.1 Phương pháp hống kê phân l ại

Ph ơng pháp th ng phân loại s giúp ng ời làm hóa luận có ết uả

cụ thể, hách uan và đảm bảo độ chính xác cao ua đó, ta thấy đ ợc ph ơng tiện nào, biện pháp nào đ ợc sử dụng nhi u hay ít, tỉ lệ cao hay thấp Từ đó, ta

s nhận thấy giá tr của ph ơng tiện, biện pháp tu từ nào chiếm u thế

Có thể h ng đ nh Đây là một ph ơng pháp rất uan tr ng và cần thiết cho việc nghi n cứu đ tài Nó hông chỉ giúp cho đ tài đ ợc logic, rõ ràng, sâu sắc, mang tính hoa h c và hách uan cao mà nó còn giúp ng ời đ c nghi n cứu có cái nhìn t ng uan hơn, cụ thể hơn v biện pháp nghệ thuật trong thơ Nguyễn ính Từ đó, việc nghi n cứu ĩ các văn bản nghệ thuật để

Trang 11

r i tìm ra các dạng ết cấu th ờng gặp của các ph ơng tiện, biện pháp tu từ

4.2 Phương pháp ánh – ối chiếu

h ơng pháp so sánh – đ i chiếu v i các công trình nghi n cứu hác v Nguyễn ính là một việc cần làm để thấy sự gi ng nhau, hác nhau, hía cạnh nào các tác giả đ cập t i hay có đ cập t i thì cũng m i tản mạn, rải rác ở một

s công trình mà ch a thành hệ th ng, lấy đó làm cơ sở làm n n tảng hách uan hỗ trợ đắc lực cho việc nghi n cứu

4.3 Phương pháp phân ch u ừ học

h ơng pháp phân tích tu từ h c là ph ơng pháp uan tr ng và chính yếu bởi nó có thể giúp ta giải m một cách đầy đủ hơn sự độc đáo trong sử dụng ngôn ngữ lựa ch n hình ảnh, t duy nghệ thuật độc đáo của tác giả trong việc làm n n sự biến đ i phong cách thể loại trong văn h c

hi sử dụng ph ơng pháp này vào phân tích các ph ơng tiện, biện pháp nghệ thuật trong thơ Nguyễn ính cần chú t i các thao tác phân tích tu từ

h c sau

- Xác đ nh thành phần thông tin cơ bản của văn bản ngôn từ

- Tìm ra những hình thức biểu đạt gần nghĩa hoặc đ ng nghĩa của biểu đạt lựa ch n Tiến hành so sánh, đ i chiếu dựa tr n những m i uan hệ của ngữ cảnh t từ để thấy đ ợc những đặc điểm đ ng nhất và đ i lập của từng yếu t

- Đ a ra những phán đoán v giá tr , hiệu uả của hình thức nghệ thuật

đ ợc lựa ch n trong việc biểu đạt nội dung

Tuy nhi n, sự phân tích tu từ h c chỉ là chất xúc tác cho tác động của nghệ thuật v t t ởng và cảm xúc thẩm mĩ ự phân tích này hông thể tách rời

uá trình t ng hợp để hôi phục tính chỉnh thể của tác phẩm văn h c, nh m xác

đ nh r giá tr của mỗi yếu t , mỗi ph ơng tiện, biện pháp tu từ trong cái toàn thể đó là tác phẩm

Ngoài ba ph ơng pháp tr n, chúng tôi còn nghi n cứu các tài liệu hoa

Trang 12

5 Những ng g p c kh lu n

Nguyễn ính là một nhà thơ l n, có nhi u đóng góp cho n n văn h c Việt Nam Đặc biệt, tác phẩm của ông đ ợc ch n giảng dạy trong nhà tr ờng trung h c ph thông đ chứng tỏ ông là một nhà thơ l n và có v trí uan tr ng trong n n văn h c của n c nhà

Vì vậy, sự thành công của hóa luận s là một trong những tài liệu tham hảo tìm hiểu v thơ Nguyễn ính, đặc biệt là v phong cách tác giả v giá tr ẩn

dụ tu từ trong thơ tình của thi nhân và v sự thể hiện “sức s ng” của ẩn dụ tu từ trong tác phẩm nghệ thuật

6 C u c kh lu n

Ngoài phần mở đầu và phần ết luận, hóa luận g m 2 ch ơng

Ch ơng 1 Cơ sở lí thuyết

Ch ơng này dành cho việc điểm lại những vấn đ lí thuyết có li n uan đến hóa luận nh

1 í do ch n đ tài

2 ch sử vấn đ

3 ục đích nghi n cứu

4 hạm vi nghi n cứu

5 Cấu trúc chung và nội dung cơ bản của khóa luận

Để từ đó lấy làm căn cứ lí giải các hiện t ợng cụ thể mà hóa luận đặt ra

Ch ơng 2 Ẩn dụ tu từ trong thơ Nguyễn ính

Ngoài ra hóa luận còn có phần mục lục và danh mục tài liệu tham hảo

Trang 13

Chương 1

CƠ SỞ LÍ THUYẾT

h ơng pháp phân tích tác phẩm văn h c từ góc độ nghệ thuật luôn tạo

ra những ết uả bất ngờ thú v

Nhà văn háp are euy cho r ng ăn h c nh chiếc cầu thang l n,

mu n đi đến bậc cu i c ng bạn phải đặt chân l n bậc đầu ti n ậc thang đầu

ti n ấy chính là ph ơng diện v hình thức, nội dung và nghệ thuật ậy tác phẩm văn h c là nơi hội tụ, gặp g và giao thoa, m i uan hệ hữu cơ hăng hít giữa hình thức con chữ, ngôn ngữ, nội dung và nghệ thuật

gotx i cho r ng Hình thức nghệ thuật là nhân t đầu ti n tác động đến cảm xúc thẩm mĩ của độc giả ột iến hác của nhà ph bình văn h c

n i tiếng acxim Gor i cho r ng Ngôn ngữ là yếu t đầu ti n của văn h c"

ột iến hác cho r ng “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhất là tác phẩm ngôn từ, bao giờ cũng là một phát minh v hình thức và một hám v nội dung” ( eonop)

Nh vậy, hình thức và nội dung có uan hệ hữu cơ, uan hệ biện chứng

v i nhau ì vậy, hi đi sâu vào nghi n cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn ính, chúng tôi chú tr ng nhi u đến hình thức diễn đạt, đặc biệt là ph ơng tiện ẩn dụ tu từ trong thơ của Nguyễn ính

Ch ơng này chúng tôi s tìm hiểu cơ sở lí thuyết của ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ để làm ti n đ cho ch ơng sau (Ch ơng 2)

1.1 Mộ ố khái niệm cơ bản

1.1.1 M u ắc u ừ

Đinh Tr ng ạc [23 h ng đ nh r ng “ph ơng tiện ngôn ngữ ngoài nghĩa cơ bản ( nghĩa sự vật – logic) ra còn có nghĩa b sung” mà tu từ h c còn g i là màu sắc tu từ

àu sắc tu từ là hái niệm phong cách h c chỉ phần thông tin có tính chất

b sung b n cạnh phần thông tin cơ bản của một thực từ Nói cách hác, màu sắc tu từ là hía cạnh biểu cảm – cảm xúc của nghĩa thuộc từ (diễn đạt những tình cảm, những đánh giá, những đ nh ) b n cạnh sự vật – logic của nghĩa

í dụ Các từ hết h h từ trầ ất q ờ tắt thở hẻo là

Trang 14

Cụ thể

hết là mất khả năng s ng, không còn có biểu hiện của sự s ng mang

màu sắc trung hòa

Hi sinh là nói đến cái chết vì đất n c, vì nghĩa vụ và lí t ởng cao đ p

Từ trầ là từ biệt cõi đời, th ờng nói v những ng ời có tu i, những

ng ời có đ a v trong xã hội

ất q ờ là những từ chỉ cái chết, không còn s ng nữa Đây là một

cách nói giảm, nói tránh, hàm thuơng tiếc

Thái độ của ng ời nói mang màu sắc bu n đau, thuơng tiếc

hần l n các từ trong ngôn ngữ chỉ có phần thông tin cơ bản (còn g i là nghĩa chỉ xuất) nh bàn, ghế, truờng, l p, sách vở, chạy, t t Nh ng trong ngôn ngữ cũng có nhi u từ, ngoài phần thông tin cơ bản ra, còn có phần thông tin b sung (còn g i là nghĩa hàm chỉ) í dụ các từ nh tót, l n, chu n, công chúa àu sắc tu từ chính là nghĩa hàm chỉ I Acnon xác đ nh nghĩa hàm chỉ nh sau “ hi xem xét thông tin đ ợc chứa đựng một cách t ơng ứng trong thông báo tr n cấp độ các từ, có thể thấy r ng các từ b n cạnh nghĩa chỉ xuất nêu r đ i t ợng của lời nói còn có nghĩa hàm chỉ v n đ ợc hình thành từ những thành t cảm xúc, biểu cảm, bình giá và tu từ h c chức năng” [15]

àu sắc tu từ là phần nghĩa b sung, là yếu t nhỏ bé, tinh tế làm n n sự

đ i lập giữa các ph ơng tiện trung hòa của ngôn ngữ v i các ph ơng tiện tu từ của ngôn ngữ Còn trong các biện pháp tu từ, thì cách sử dụng các ph ơng tiện ngôn ngữ có trung hòa lẫn tu từ c ng đi đến một tác dụng, một hiệu uả là làm nảy sinh những màu sắc tu từ

Các tác phẩm văn ch ơng mẫu mực đ u chứng tỏ r ng các nhà văn l n luôn luôn là những ng ời nắm bắt đ ợc một cách tinh tế những màu sắc tu từ trong sự diễn đạt vừa chính xác, vừa sinh động của sự vật, của thực tế hách uan lẫn tình cảm, thái độ chủ uan của mình

Trang 15

ì vậy, có thể nói r ng, các ph ơng tiện ngôn ngữ d ng để giao tiếp trong

x hội hông thể hông có màu sắc tu từ

1.1.2 Phương iện u ừ

Những ph ơng tiện tu từ th ờng đ ợc g i là những ph ơng tiện diễn cảm,

nh ng g i nh vậy dễ gây hiểu lầm là chúng chỉ diễn đạt cảm xúc Thực ra những ph ơng tiện tu từ là những ph ơng tiện ngôn ngữ, mà ngoài nghĩa cơ bản ( nghĩa sự vật – logic) ra, chúng còn mang nghĩa b sung, còn có màu sắc

tu từ àu sắc tu từ nhi u hi đ ợc g i là sắc thái tu từ (c t để nhấn mạnh sự đ i lập giữa phần nghĩa cơ bản và phần nghĩa b sung) nh ng từ “sắc thái” n n d ng

để chỉ những sắc thái nhỏ bé, tinh tế, đậm nhạt hác nhau của màu sắc í nh màu sắc cảm xúc có những sắc thái h ng hách, hách d ch, uan liêu, gia

- h ơng tiện tu từ văn bản

h ơng tiện tu từ tiếng iệt rất đa dạng và phong phú, ở mỗi cấp độ

ph ơng tiện tu từ có những đặc điểm, đặc tr ng và nét hu biệt ri ng

1.1.3 Biện pháp u ừ

Theo Đinh Tr ng ạc [24 , biện pháp tu từ, đ nh nghĩa một cách hái uát nhất “đó là những cách ph i hợp sử dụng trong hoạt động lời nói Đó là những cách ph i hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các ph ơng tiện ngôn ngữ ( hông

ể là trung hòa hay diễn cảm) để tạo ra hiệu uả tu từ (tác dụng gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh làm n i bật ) do sự tác động ua lại giữa các yếu t trong ngữ cảnh rộng”

iện pháp tu từ còn là những cách diễn đạt m i m trong những ngữ cảnh

cụ thể b n cạnh những cách diễn đạt bình th ờng uen thuộc m i ngữ cảnh

Ví dụ: Trong câu thơ:

E trở ề hĩ tr t e

Trang 16

Xuân uỳnh đ sử dụng hình ảnh nhân hóa để h ng đ nh sức mạnh vô hạn của tình y u Nhờ có tình y u con ng ời ta s ng mạnh m hơn, có thể làm

đ ợc những đi u mà bình th ờng hông thể làm đ ợc

Chính các biện pháp tu từ đ làm n n những câu văn hay, những câu thơ

đ p, những tác phẩm đặc sắc ởi cái hay, cái đ p, cái đặc sắc hông chỉ do nội dung hay mà còn do hình thức hay, hình thức diễn đạt ngôn ngữ m i m , độc đáo ì vậy, hi ta nắm chắc v biện pháp tu từ ta s nhận thấy đ ợc một “cơ thể” (tác phẩm văn ch ơng) hoàn chỉnh, vi n m n, sáng tạo ngôn từ của ng ời nghệ sĩ – Nguyễn ính

Căn cứ vào cấp độ ngôn ngữ, các ph ơng tiện đ ợc ph i hợp sử dụng, các biện pháp tu từ đ ợc chia ra thành các cấp độ sau

- iện pháp tu từ từ vựng

- iện pháp tu từ ngữ nghĩa

- iện pháp tu từ cú pháp

- iện pháp tu từ văn bản

- iện pháp tu từ ngữ âm – văn tự

Chúng ta đ u biết, đ c một câu thơ, câu văn thấy rất hay nh ng hông biết hay ở chỗ nào (nghĩa là hông biết tác dụng ra sao của biện pháp tu từ nào) thì có nghĩa là m i thấy hay một nửa hong cách h c chính là nh m giúp ng ời sử dụng biết cái hay đó Hơn nữa, phạm vi nghi n cứu của đ tài là ph ơng tiện tu từ ẩn dụ - một trong những ph ơng tiện, mang lại giá tr biểu cảm cho tác phẩm văn ch ơng, đặc biệt trong tập thơ bu c sang ngang của Nguyễn ính

1.1.4 Sự khác nh u giữ phương iện u ừ biện pháp u ừ

h ơng tiện tu từ v i biện pháp tu từ có sự hác nhau đ ợc thể hiện rất r ở các cấp độ nh Cấp độ từ vựng, cấp độ ngữ nghĩa, cấp độ cú pháp, cấp độ văn bản

Tác giả Đinh Tr ng ạc [23] uan niệm Các ph ơng tiện tu từ từ vựng

đ ợc xác đ nh là những đơn v từ vựng đ ng nghĩa mà ngoài nghĩa cơ bản ra ( nghĩa sự vật – lôgic) chúng còn có nghĩa b sung (g i là màu sắc tu từ)

đ ợc hình thành từ b n yếu t iểu cảm (chứa đựng yếu t hình t ợng), cảm xúc (diễn đạt những tình cảm, cảm xúc), bình giá ( hen, ch , t t, xấu ) và phong cách chức năng (chỉ r phạm vi sử dụng th ờng xuy n, c đ nh)

Ta háo sát ví dụ sau

Trang 17

Từ ă là ph ơng tiện từ vựng trung hòa thì các từ sau đây là những

ph ơng tiện tu từ

Tọ hố p là những từ mang màu sắc hinh th ờng, r rúm

Xơ mang màu sắc tôn tr ng, l ch sự

Căn cứ vào phạm vi đ ợc sử dụng những từ ngữ đ ng nghĩa tu từ đ ợc chia ra nh sau

Những từ ngữ có điệu tính tu từ cao à những từ g t giũa đ ợc u ti n sử dụng trong lời nói sách vở, văn hóa Đó là những từ ngữ mang màu sắc cao u , bác h c và th ờng bắt ngu n từ các l p từ nh Từ thi ca, từ cũ, từ Hán – iệt Những từ ngữ có điệu tính tu từ thấp à những từ ngữ đ ợc u ti n sử dụng trong lời nói đ i thoại, tự nhi n trong sinh hoạt hàng ngày Đó là những từ mộc mạc, bình d , bắt ngu n từ các l p từ nh hẩu ngữ, từ lóng, từ ngh nghiệp, từ đ a ph ơng Còn những từ ngữ hông có nghĩa t ơng li n, từ hông

n m trong d y đ ng nghĩa, hông đi vào hệ hình từ vựng tu từ Tuy hông phải

là những ph ơng tiện tu từ ở cấp độ thấp từ vựng, nh ng chúng ta có thể sử dụng để tạo ra các biện pháp tu từ ở các l p nh Thuật ngữ từ trong danh mục,

từ l ch sự, từ ngoại lai

Các biện pháp tu từ từ vựng là một cách ph i hợp sử dụng các đơn v từ vựng trong phạm vi của một đơn v hác thuộc bậc cao hơn (trong câu, trong chỉnh thể câu) có hả năng đem lại hiệu uả tu từ do m i uan hệ giữa các đơn

v trong ngữ cảnh i uan hệ có tính chất cú đoạn này đứng ở góc độ tu từ

h c thì rất phong phú và đa dạng ong nếu sử dụng cách phân loại chức năng

do Hjelms ev đ a ra thì có thể tách ra làm ba dạng chính uan hệ uy đ nh, uan hệ hòa hợp và uan hệ t ơng phản

Trong uan hệ uy đ nh Yếu t đ ợc đánh dấu v tu từ h c ở điệu tính cao hay điệu tính thấp đ ợc sử dụng tr n cái n n của các đơn v trung hòa v tu

từ h c đ uy đ nh màu sắc tu từ của toàn bộ phát ngôn

Trong uan hệ hòa hợp Những đơn v đ ợc đánh dấu v tu từ h c trong

c ng một l p tu từ h c thuộc một hay nhi u cấp độ ngôn ngữ ết hợp v i nhau dẫn đ ợc hiện t ợng li n t ởng có sức biểu hiện mạnh m

Trong uan hệ t ơng phản Những yếu t đ ợc đánh dấu v tu từ h c thuộc các l p tu từ h c hác nhau b ngoài t ởng đ i ch i, mâu thuẫn v i nhau

nh ng thật ra lại th ng nhất v i nhau một cách biện chứng, có hả năng gợi li n

Trang 18

1.1.4.2 ấp ữ hĩ

Theo Đinh Tr ng ạc [16] thì: Các ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa là những

đ nh danh thứ hai mang màu sắc tu từ của sự vật, hiện t ợng

Ví dụ

Nhan đ tiểu thuyết trào phúng đỏ” và t n nhan đ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia của ũ Tr ng hụng đ ợc coi là ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa, tức là t n g i thứ hai b ng hình t ợng ũ Tr ng hụng đ đánh tráo nghĩa nội hàm của tang gia tang gia thông thuờng gắn v i mất mát v mặt tinh thần Nh ng đám tang của cụ c H ng lại đem lại rất nhi u cái đuợc v mặt vật chất, đám con cháu đó vừa đuợc phô tr ơng sự giàu có, vừa đuợc chia gia tài

à những gì mà đám tang mang lại hoàn toàn có thể tạo n n những ni m vui,

ni m hạnh phúc ua truyện ngắn, ũ Tr ng hụng hu ng t i phơi bày bản chất của một loại nguời trong x hội - loại nguời chỉ biết có ti n và rất háo danh ì thói háo danh và vì lòng tham mà chúng sẵn sàng chà đạp l n đạo lí, tình nghĩa Căn cứ vào loại hình ảnh đ ợc sử dụng ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa đ ợc chia ra nh sau

- h ơng tiện tu từ đ ợc d ng hình ảnh v l ợng g m hóng đại, thu nhỏ, nói giảm

- h ơng tiện tu từ d ng hình ảnh v chất g m Ẩn dụ, cải danh, nhân hóa, phúng dụ, hoán dụ, t ợng tr ng

Còn biện pháp tu từ ngữ nghĩa là toàn bộ những cách ết hợp có hiệu uả

tu từ theo trình tự tiếp n i của các đơn v từ vựng ( ể cả các ph ơng tiện tu từ) thuộc một cấp độ trong phạm vi của một đơn v hác thuộc bậc cao hơn nh o sánh, đ ng nghĩa ép, thế đ ng nghĩa, phản ngữ, ngh ch ngữ tiệm thế

nh ua đó, ta thấy đuợc v đ p rạng ngời, tình tứ, d u dàng của nguời phụ

nữ iệt Nam

Trang 19

1.1.4.3 ấp ph p

Các ph ơng tiện tu từ cú pháp là những iểu câu mang màu sắc tu từ do

đ ợc cải biến từ những iểu câu cơ bản (chủ - v ) nh iểu câu rút g n, mở rộng thành phần hay đảo trật tự

í dụ iểu câu đảo trật tự

Các biện pháp tu từ cú pháp là những cách ph i hợp sử dụng các iểu câu

để đ ợc hiệu uả tu từ trong phạm vi của một đơn v thuộc bậc cao hơn (trong chỉnh thể tr n câu, trong đoạn văn, trong cả văn bản) nh sóng đôi, đảo, đ i, lặp đầu, lặp cu i, câu hỏi tu từ, tách biệt i n ết tu từ h c

í dụ hép d ng điệp ngữ và ẩn dụ để cấu tạo những câu thơ sau

(Đàn ghita của orca – Thanh Thảo)

1.1.4.4 ấp ă ả

Các ph ơng tiện tu từ văn bản là các mô hình văn bản đem lại hiệu uả tu

từ do đ ợc cải biến từ mô hình văn bản trung hòa (mở đầu, phần chính, ết thúc)

nh các mô hình mở rộng hay rút g n hay đảo trật tự thành t

Trang 20

Còn các biện pháp tu từ văn bản là cách ph i hợp sử dụng các mảnh đoạn của văn bản có hả năng đem lại hiệu uả tu từ Do sự tác động ua lại của các mảnh đoạn này v i nhau tr n cơ sở ba iểu uan hệ sau đây

- uan hệ uy đ nh mảnh đoạn đ ợc đánh dấu v tu từ h c của văn bản xác đ nh điệu tính tu từ của toàn văn bản

- uan hệ hòa hợp Các mảnh đoạn văn bản đ ng nhất v màu sắc và phong cách cũng thuộc vào một iếu mô hình văn bản

- uan hệ t ơng phản Các mảnh đoạn của văn bản có sự hác nhau v đặc tr ng tu từ hoặc đặc tr ng phong cách

Nh vậy ở các cấp độ nào của ngôn ngữ, các biện pháp tu từ cũng cần

đ ợc phân biệt v i ph ơng tiện tu từ ở những đặc điểm sau

Thứ nhất iện pháp tu từ là những cách ph i hợp sử dụng các đơn v lời nói trong gi i hạn của một đơn v cao hơn Còn ph ơng tiện tu từ là những yếu

t ngôn ngữ thuộc các cấp độ hác nhau đ ợc đánh dấu v tu từ h c trong gi i hạn của một cấp độ nào đó của ngôn ngữ

Thứ hai Ý nghĩa tu từ h c của biện pháp tu từ nảy sinh trong ngữ cảnh của một đơn v lời nói nào đó Còn nghĩa tu từ h c của ph ơng tiện tu từ đ ợc củng c ở ngay ph ơng tiện đó

Thứ ba Ý nghĩa tu từ h c của biện pháp tu từ đ ợc uy đ nh bởi những uan hệ cú đoạn giữa các đơn v của một bậc hay của một bậc hác nhau Còn nghĩa tu từ h c của biện pháp tu từ đ ợc uy đ nh bởi những hệ hình của các yếu t c ng bậc

Mặc d giữa các ph ơng tiện tu từ và biện pháp tu từ có những đặc điểm hác nhau nh vậy nh ng giữa chúng vẫn có m i uan hệ biện chứng ột mặt, việc sử dụng các ph ơng tiện tu từ s tạo ra biện pháp tu từ ặt hác, việc sử dụng một s biện pháp tu từ nào đó trong lời nói cũng có thể chuyển hóa nó thành một ph ơng tiện tu từ Đây chính là tr ờng hợp của những cái g i là so sánh phóng đại đ mòn đi trong thời gian Hơn nữa, c ng một ph ơng tiện tu từ

có thể đ ợc d ng để xây dựng n n những biện pháp tu từ rất khác nhau Và

ng ợc lại, những ph ơng tiện tu từ hác nhau có thể cũng tham gia vào việc xây dựng một biện pháp tu từ duy nhất

iệc xác đ nh, phân loại và mi u tả các ph ơng tiện tu từ, cũng nh các biện pháp tu từ đạt đ ợc những hệ th ng nhất uán trong tất cả các hệ th ng ngôn ngữ s giúp chúng ta thức đ ợc sự t n tại của những ph ơng tiện tu từ trong thể đ i lập (tu từ h c) v i những ph ơng tiện trung hòa, đ ng thời còn

Trang 21

giúp chúng ta thấy đ ợc tầm uan tr ng n i bật của sự đ i lập, uen thuộc, m i

m của những biện pháp thông th ờng và biện pháp đặc biệt (tức biện pháp tu từ) tất nhi n, sự lựa ch n sử dụng các ph ơng tiện tu từ và các biện pháp tu

từ ở ng ời sử dụng ngôn ngữ (nhất là các nhà thơ, nhà văn) luôn luôn là sự sáng tạo hông ngừng ong, cũng hông n n nghĩ r ng phải luôn luôn d ng những hình thức bóng bẩy, gợi cảm m i hay, là độc đáo, là ấn t ợng ởi vì, trình độ cao trong việc sử dụng ngôn ngữ hông phải chỉ biểu hiện ở chỗ biết nhi u,

d ng nhi u ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ chủ yếu là tỏ r hả năng sử dụng lựa ch n các ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ, ph ơng tiện ngôn ngữ ph hợp

v i đặc tr ng của từng phong cách chức năng Chúng ta dễ thấy đi u này trong các tác phẩm văn ch ơng của các nhà thơ, nhà văn Có những tác giả sử dụng nhi u các ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ trong tác phẩm để làm tăng giá tr cho tác phẩm cả v mặt nội dung cũng nh hình thức nh Nguyễn Tuân, H Xuân H ơng, Xuân uỳnh, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn ính

n cạnh đó, có những tác phẩm chỉ sử dụng ph ơng tiện tu từ nh

“đòn bẩy”, nh một thủ pháp “v mây nảy trăng” đúng lúc, đúng chỗ và lựa

ch n ph hợp v i từng phong cách cũng đem lại những giá tr biểu đạt, biểu cảm, gợi li n t ởng sâu sắc, độc đáo ặc d giữa ph ơng tiện tu từ và biện pháp tu từ có những đặc điểm hác nhau nh vậy nh ng chúng lại có những yếu

t vô c ng có nghĩa góp phần làm cho tác phẩm văn ch ơng đa sắc màu và có

đ ợc chỗ đứng vững ch i trong sự sàng l c của thời gian

1.1.5 Phân ch u ừ học

Phong cách h c, nh đ biết, là hoa h c v các nguy n tắc, các uy luật nói và uy luật viết có uy luật cao u n chỉ ra đ ợc nguy n tắc và uy luật

nh thế, phong cách h c phải bắt đầu từ việc phân tích mức độ hiệu lực của từng

sự biểu đạt cụ thể ự phân tích này thực chất là sự phân tích ngôn ngữ trong

hía cạnh tu từ h c

Nét hu biệt của văn bản nghệ thuật là ở chỗ nó hông chỉ chứa đựng nghĩa đen, sự vật logic mà còn bao hàm nghĩa nghệ thuật thẩm mĩ Nghĩa nghệ thuật thẩm mĩ này hông thể uan niệm đ ợc v mặt ngữ nghĩa độc lập v i hình thức ngôn ngữ đ cho ởi sự thay đ i hình thức ngôn ngữ bao giờ cũng éo theo sự

phá hủy cái nghĩa nghệ thuật cụ thể hoặc tạo lập ra một nghĩa nghệ thuật m i

uan niệm nh tr n v nghĩa nghệ thuật – thẩm mĩ của văn bản nghệ

thuật có thể đi đến một cách hiểu v sự phân tích tu từ h c nh sau

Trang 22

hân tích tu từ h c là phân tích uá trình lựa ch n và ết hợp và các

ph ơng tiện ngôn ngữ, chỉ ra nghĩa tu từ h c của sự lựa ch n và ết hợp v i sự biểu đạt ong, sự phân tích tu từ của các ph ơng tiện tu từ mà còn tiến hành tìm hiểu sự tác động của các giá tr ngôn ngữ l n giá tr văn h c Chỉ ra đ ợc m i

li n uan giữa hệ th ng tu từ và hệ th ng hình t ợng phân tích đ ợc giá tr nghệ

thuật thẩm mĩ của các sự iện tu từ

h ơng pháp cơ bản trong phân tích tu từ h c là phép đ i chiếu, so sánh thay thế những ph ơng pháp đ ng nghĩa hác nhau t ơng đ ơng v i sự biểu đạt trong văn bản (nghệ thuật chính luận), tr n cơ sở đó rút ra sự gi ng nhau giữa chúng để

xác đ nh đúng đắn nghĩa tu từ, giá tr thẩm mĩ cho mỗi hình thức đ ng nghĩa

í dụ Trong văn bản chính luận

Nế d ó à Đả à hí h phủ ó ỗ ; ế d rét à Đả à hí h

phủ ó ỗ ; ế d dốt à Đả à hí h phủ ó ỗ ; ế d ố à Đả à Chính phủ ó ỗ []

Có thể h ng đ nh chính iểu lặp (điệp) cú pháp toàn phần (lặp iểu câu ghép, chỉ uan hệ giả thiết – ết uả) ết hợp v i lặp từ vựng đ có tác dụng làm

n i bật từng điểm chính của nội dung thông tin (đói, rét, d t, m) giúp cho ý nghĩa h ng đ nh th m dứt hoát, mạnh m , nói l n một cách cảm động, sâu sắc, tấm lòng cao cả, m nh mông của ác, trách nhiệm to l n của Đảng và Chính phủ là hết sức chăm lo, chăm sóc đến đời s ng của nhân dân Nội dung cảm xúc này s mất đi và chỉ còn nội dung thông tin lôgic bình th ờng nếu nói vắn tắt

“Nếu dân đói, rét, d t, m là Đảng và Chính phủ có lỗi”

Còn đ i v i một đoạn văn, một h thơ của ngôn ngữ nghệ thuật thì sự phân tích tu từ h c lại đòi hỏi ở mức sâu, tinh tế hơn nhi u úc này, sự phân tích

đó hông phải là sự so sánh, đ i chiếu v i bất ì hình thức nào (nếu làm nh vậy tất s hông tránh hỏi sự thô ệch và giả tạo), mà đ trở thành một sự li n t ởng sâu xa t i những hình t ợng ngôn từ t ơng đ ng v n gợi ra nội dung bình giá cảm xúc phong phú trong một hình thức diễn đạt văn h c có điệu tính ph hợp

í dụ hi đ c câu thơ

Ho he th thắ ễ hờ ké h

(Tr yệ K ề – Nguyễn Du)

Ta thấy hiện l n câu hỏi vì sao Nguyễn Du lại d ng hình ảnh “hoa” và

“liễu” chứ hông phải hình ảnh hác Nếu đặt câu hỏi này trong uan niệm v giá tr thẩm mĩ của thời ì trung đại thì ta s hiểu những uy chuẩn v cái đ p của ng ời x a Thúy i u xinh đ p, tài sắc đ ợc ví nh hoa đỏ thắm, nh liễu

Trang 23

xanh b n h Cái v thắm của hoa, cái màu xanh của liễu nh là một ch n l c tự nhi n, nh biểu t ợng v cái đ p ậy mà “hoa” và “liễu” cũng phải “hờn” phải

“ghen” v i v đ p lộng lẫy của i u Hai hình ảnh ấy, hông chỉ làm tăng v

đ p của i u mà còn báo hiệu một con ng ời có sắc đ p nh vậy trong cuộc

s ng s hông y n n (h ng nhan bạc phận) Hoa và liễu là những vật vô tri vô giác còn phải hờn ghen v sắc đ p v i nàng hu ng chi là những tham uan hủ hoại, những uân vô loài trong x hội đ ơng thời Ta thấy, ở đây có sự th ng nhất hài hòa giữa tầng tả thực và tầng t ợng tr ng hái uát là những đ ng cảm hứng của nhà thơ

h ơng pháp phân tích tu từ h c còn là một ph ơng pháp rất cần thiết và giúp ích cho việc phân tích, cảm thụ văn h c Nó góp phần tái tạo lại thao tác ngôn ngữ của tác giả để từ đó lí giải v giá tr ngôn ngữ đ đ ợc tuyển ch n Trong ngôn ngữ nghệ thuật, yếu t nào cũng có hả năng thay thế thì càng có giá tr v mặt phong cách

Tìm v v i văn h c trung đại, ta bắt gặp l i uy phạm nghi m ngặt Cũng chính vì uy đ nh này mà có những áng thơ hay đ ra đời Tính uy phạm giúp cho các tác giả lựa ch n cho mình v n ngôn ngữ độc đáo, ch n l c ĩ lu ng để tạo ra một đứa con tinh thần truy n lại cho hậu thế Cụ Tam Nguy n Y n Đ - Nguyễn huyến đ làm đ ợc đi u này ua ch m ba bài thơ thu nói chung và bài thơ Thu

v nh nói ri ng

Trong Thu v nh có câu

So th ể ặ h tră ào

Các nhà ph bình đ t n há nhi u giấy mực và bút lực để bình một chữ mặc của thi nhân Y n Đ ng hông d ng

th ờng nhật, trăng vào thăm nhà thơ H c ng nhau trò chuyện, c ng nhau tâm tình Nguyễn huyến để cho ánh trăng thoả sức a vào phòng thơ của mình Câu

Trang 24

uá trình phân tích tu từ h c còn có nghĩa uan tr ng, giúp ng ời phân tích tìm đ ợc giá tr đích thực, tìm đến các đặc điểm phong cách ri ng biệt của một tác phẩm văn h c Trong uá trình phân tích, nếu đi tìm hiểu, nghi n ngẫm một cách thấu đáo s giúp ng ời phân tích tránh đ ợc l i cảm nhận hoàn toàn cảm tính, chủ uan, thiếu cơ sở

ặt hác, ở mỗi đơn v ngôn ngữ ngoài phần thông tin cơ bản làm n n nghĩa sự vật còn chứa đựng các thông tin b sung làm cho nó hác đơn v có

c ng nghĩa sự vật hi hoạt động, phần thông tin b sung có nghĩa uyết

đ nh đ i v i từ ngữ nào (t ơng đ ơng v thông tin cơ bản) lựa ch n để sử dụng cho văn bản chính xác nhất, có hiệu uả thẩm mĩ cao nhất Do đó việc phân tích

tu từ h c cần đ ợc căn cứ tr n cả m i uan hệ giữa thành phần thông tin cơ bản

và thành phần thông tin b sung của một ngôn từ u n xác đ nh giá tr một yếu

t ngôn từ, tr c hết phải đặt đơn v đó trong một chỉnh thể m i uan hệ v i tác phẩm để xác đ nh r nội dung biểu đạt t ơng tự để tìm ra phần thông tin b sung, thông tin hình t ợng của hình thức biểu đạt thích hợp nhất trong tr ờng hợp có nhi u d bản hác nhau

Tóm lại, h ơng pháp phân tích tu từ h c là một công cụ uan tr ng b c đầu ti n trong uá trình giải m ngôn ngữ nghệ thuật Nó là chất l n men, là chất dẫn, là ngòi n cho chất n , cho phản ứng của nghệ thuật v t t ởng và cảm xúc thẩm mĩ trong uá trình tiếp cận tác phẩm văn h c n cạnh đó, nó còn góp phần hôi phục tính chỉnh thể của tác phẩm văn h c, nh m xác đ nh r giá tr của mỗi yếu t trong cái toàn thể Nh vậy, chúng ta có thể h ng đ nh, ph ơng tiện tu từ và biện pháp tu từ có vai trò, tác dụng rất uan tr ng trong uá trình tìm hiểu, phân tích, cảm thụ tác phẩm văn ch ơng – nghệ thuật

1.2 Ẩn dụ u ừ

nin h ng đ nh “ hông có t t ởng nào trần trụi cả, tác phẩm văn h c

d mu n hay hông mu n đ u phải hoác l n mình chiếc áo di m dúa ngôn từ”

h ng đ nh tr n đ cho thấy m i uan hệ hữu cơ giữa ph ơng diện nội dung và

ph ơng diện nghệ thuật

Cụ thể hơn, aolơ h ng đ nh “ ức mạnh của ẩn dụ là biểu cảm” ậy ẩn

dụ là gì mà có sức mạnh nh vậy?

Ẩn dụ là sự đ nh danh thứ hai mang nghĩa hình t ợng, dựa tr n sự

t ơng đ ng hay gi ng nhau (có tính chất hiện thực hay t ởng t ợng ra) giữa hách thể (hoặc hiện t ợng, hoạt động, tính chất) A đ ợc đ nh danh v i hách

Trang 25

thể (hoặc hiện t ợng, hoạt động, tính chất) và có t n g i đ ợc chuyển sang dùng cho A [23]

Căn cứ vào từ loại và chức năng của ẩn dụ, tác giả đ chia ẩn dụ làm ba loại Ẩn dụ đ nh danh, ẩn dụ nhận thức, ẩn dụ hình t ợng Trong ba loại ẩn dụ này, ẩn dụ nhận thức và ẩn dụ đ nh danh thuộc ẩn dụ từ vựng, hiệu uả tu từ

đ ợc tạo n n hông l n lắm ang lại hiệu uả cao hơn đó là ẩn dụ hình t ợng, tác động vào trực giác của ng ời tiếp nhận và đem lại hả năng sáng tạo cao Cùng bàn v ẩn dụ, Nguyễn Thái Hòa nói “Ẩn dụ thực chất là sự so sánh ngầm, trong đó vế so sánh giảm l ợc đi chỉ còn lại vế đ ợc so sánh” [18] Nh vậy, phép ẩn dụ là ph ơng thức chuyển nghĩa của một đ i t ợng này thay cho

đ i t ợng hác hi hai đ i t ợng có một nét nghĩa t ợng đ ng nào đó

(Thuy n và biển – Xuân uỳnh)

Nhà thơ nói v thuy n mà hông phải là thuy n, v biển mà hông phải là biển Hình ảnh chiếc thuy n di động hắp nơi tr n biển cả m nh mông sóng vỗ,

có m i uan hệ hăng hít giữa thuy n và biển cũng chính là hình ảnh, tâm trạng của đôi lứa y u nhau

1.2.2 Đặc iểm c u c nghĩ , kiểu l ại

1.2.2.1 ă ứ ào từ oạ à hứ ă ủ từ ẩ d ó thể h ẩ d

r à oạ

Theo tác giả Đinh Tr ng ạc thì có

a Ẩn dụ đ nh danh “ à một thủ pháp có tính chất thuần túy ĩ thuật d ng

để cung cấp những t n g i m i b ng v n từ vựng cũ”

Ví dụ: Đầu làng, chân trời, tay ghế, mạng l i giao thông, làn sóng đấu tranh

b Ẩn dụ nhận thức “Nảy sinh ra do việc làm biến chuyển hả năng ết hợp của những từ chỉ dấu hiệu hi làm thay đ i nghĩa của chúng từ cụ thể đến trừu t ợng”

Trang 26

Tức nó đ ợc ẩn dụ hóa, đ ợc d ng v i nghĩa trừu t ợng

c Ẩn dụ hình t ợng à ngu n sản sinh ra đ ng nghĩa

í dụ Hoa mang nghĩa ẩn dụ, chỉ ng ời phụ nữ có nhan sắc, trong câu:

G à h tro yệt trê y

Ho o ho khéo oạ ầy ấy ho

Ẩn dụ hình t ợng là ph ơng thức bình giá ri ng của tác giả ng những sắc thái, b ng nghĩa hình t ợng tìm iếm đ ợc, ẩn dụ hình t ợng tác động vào trực giác của ng ời nhận thức đem lại hả năng cảm thụ sáng tạo

1.2.2.2 dạ ẩ d

Cũng theo Đinh Tr ng ạc thì có

a Ẩn dụ b sung (ẩn dụ chuyển đ i cảm giác) “ à sự ết hợp của hai hay nhi u từ chỉ những cảm giác sinh ra từ các trung hu cảm giác khác nhau”

í dụ t ọ ó ấ p (thính giác - xúc giác), hay: G ọ khê ặ

(thính giác - khứu giác)

b Ẩn dụ t ợng tr ng “ à sự ết hợp của một hái niệm trừu t ợng v i một hái niệm v cảm giác”

Trang 27

c Cải danh “ à một biến thể của l i nói chuyển nghĩa có tính chất ẩn dụ,

trong đó ng ời ta d ng t n ri ng thay cho t n chung và ng ợc lại” (theo Đinh Tr ng ạc)

d Nhân hóa “ à một biến thể của ẩn dụ, trong đó ng ời ta lấy những từ ngữ biểu th thuộc tính, dấu hiệu của con ng ời để biểu th thuộc tính, dấu hiệu của đ i t ợng hông phải con ng ời nh m làm cho đ i t ợng đ ợc mi u tả trở

n n gần gũi, dễ hiểu hơn, đ ng thời làm cho ng ời nói có hả năng bày tỏ ín đáo tâm t , thái độ của mình”[26]

hỉ ó th yề h ể

B ể ê h h ờ ào

hỉ ó ể ết

Th yề ề (Th yề à ể – Xuân uỳnh)

Hay:

Th Đoà h th Đ

t ờ hí h ờ o t ờ (T ơ t – Nguyễn ính)

Trang 28

e ật hóa “ à một biến thể của ẩn dụ, d ng hình thức di chuyển, lấy những từ ngữ biểu th thuộc tính, dấu hiệu của loài vật, đò vật để biểu th thuộc tính, dấu hiệu của con ng ời nh m mục đích châm biếm, đ a vui” [26]

(Tr yệ K ề – Nguyễn Du)

f húng dụ “Cũng là một biến thể của ẩn dụ, d ng hình ảnh cụ thể, sinh

động để biểu th một niệm v triết lí nhân sinh hay một bài h c v luân lí đạo đức, nh m làm cho nó trình bày những nội dung đó trở n n sâu sắc, thâm thúy” [26]

g Hình dung ngữ Cũng theo Đinh Tr ng ạc [1 , hình dung ngữ “ à loại

ẩn dụ nhận thức trong đó từ ngữ (đặc biệt tính từ) giữ chức năng đ nh ngữ cho danh từ đ đ ợc d ng theo l i chuyển nghĩa cụ thể đến trừu t ợng, do đó mang một nội dung biểu cảm – cảm xúc nhất đ nh”

Trang 29

1.2.3 Ý nghĩ dụng

1.2.3.1 Tro h hoạt hà ày

Ẩn dụ tu từ đ ợc d ng nhi u làm cho lời nói hội thoại mang đậm đà màu

sắc biểu cảm – cảm xúc

í dụ

- hi hai ng ời y u nhau g i nhau b ng những từ âu yếm “Cún con của anh”, “con b câu bé nhỏ của anh”, “nàng ti n”, “bà chúa”, “nữ hoàng của anh”,

ng ời tình của anh”

- hi giận nhau thì chính h lại g i nhau “đ dở hơi”, “đ thần inh”,

“đ đi n”

1.2.3.2 Tro ă hí h ậ

Ẩn dụ thể hiện hình ảnh cụ thể, tránh đ ợc cách nói hô han của văn chính luận đ ng thời gia tăng sức mạnh biểu cảm trong lời nói Chính vì vậy, trong văn luận chiến, ban tuy n truy n, ng ời ta d ng hình ảnh ẩn dụ há ph biến nh một ph ơng tiện diễn đạt để tăng c ờng sức mạnh bình giá và sức hấp dẫn mạnh m

Ẩn dụ tu từ đ ợc sử dụng rộng r i nh một ph ơng tiện tu từ có hả năng biểu

th đặc tr ng của phong cách tác giả, phong cách dân tộc, phong cách thời đại và

nó có sức mạnh biểu cảm l n

í dụ Hình ảnh mận và đào trong bài ca dao d i đây là hình ảnh ẩn

dụ mang nhi u giá tr biểu cảm:

Trang 30

ậ hỏ thì ào th :

V ờ h ó ố h h ào (Ca dao)

đây, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy mận t ợng tr ng cho ng ời con trai, đào là hình ảnh t ợng tr ng cho ng ời con gái Trong bu i đầu đến

v i tình y u, đi u mà chàng trai băn hoăn là hông biết ng ời mình y u đ y u

ai ch a? Có thể đón nhận tình cảm của mình hay hông? Nh ng làm sao biết

đ ợc câu trả lời đây? Chàng trai đ rất thông minh hi m ợn hình ảnh mận - đào

để dò hỏi tứ của ng ời mình y u

Tìm hiểu, nghi n cứu ẩn dụ của một tác giả s có những “tr ờng phong cách hác nhau và có thể bao uát, uan sát t ng thể thế gi i thơ ca của tác giả

đó Chính vì vậy mà ta thấy r ng trong thơ văn ng ời ta sử dụng biện pháp này

nh một thi pháp nghệ thuật đắc lực trong việc diễn đạt t t ởng, tình cảm của mình và làm cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sức li n t ởng rộng mở hơn Nguyễn ính cũng là nhà thơ a d ng và d ng rất hiệu uả biện pháp nghệ thuật này trong thơ mà ông để lại

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Tr n đây là toàn bộ lí thuyết v màu sắc tu từ, ph ơng tiện tu từ, biện pháp

tu từ, ẩn dụ tu từ Nó là cơ sở lí thuyết hoa h c để ta soi vào trong tác phẩm thơ của Nguyễn ính nh m tìm ra các ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ nói tr n một cách chính xác, hách uan Đ ng thời, nó còn là một “mật m vàng” giúp

ta mở cửa thế gi i thơ Nguyễn ính ởi vì, một tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng ết hợp hoàn chỉnh giữa giá tr nội dung và giá tr nghệ thuật

hi phân tích một tác phẩm văn h c, đi u uan tr ng là phải chỉ ra đ ợc

m i uan hệ cấu trúc b mặt và cấu trúc b sâu (tức m i uan hệ hữu cơ giữa hình thức và nội dung, giữa cái biểu đạt và cái đ ợc biểu đạt) iệc phân tích cấu trúc của các văn bản nghệ thuật chính là “ uá trình làm sáng tỏ những đặc

tr ng hình thức của nội dung” Ngoài ra, hi tìm hiểu phong cách nghệ thuật của tác giả ta cũng hông n n tách rời nội dung t t ởng và hình t ợng tác phẩm

Đi u này s đ ợc làm r hơn trong ch ơng sau (ch ơng 2) hi đi vào tìm hiểu, hám phá thế gi i thơ Nguyễn ính

Trang 31

Chương 2

ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH

2.1 Thống kê phân l ại

2.1.1 Tư liệu hống kê

Chúng tôi sử dụng những bài thơ do Nguyễn ính sáng tác đ ợc in trong tập thơ “ b c sang ngang” của nhà xuất bản ăn nghệ, thành ph H Chí Minh, năm 1999

Trang 32

Ẩn dụ tu từ đ ợc các tác giả sử dụng rất ph biến trong các tác phẩm văn

h c, đặc biệt là đ i v i thơ ca ởi nó có u thế trong việc làm tăng giá tr gợi hình, gợi cảm mà nhi u ph ơng tiện biện pháp tu từ hác ít nhi u hông có đ ợc

Trang 33

ua bảng th ng , ta thấy biện pháp tu từ ph biến trong các bài thơ của Nguyễn ính là ẩn dụ tu từ Có thể nói, ẩn dụ tu từ đ đ ợc Nguyễn ính sử dụng một cách nhuần nhuyễn trong thơ ca của mình ua việc hảo sát những bài thơ trong tập b c sang ngang của ông, có những bài thơ ông sử dụng một lần, hai lần, nh ng cũng có những bài sử dụng t i tám, chín lần, thậm chí là 1 lần ẩn dụ Theo s liệu th ng cụ thể, trong t ng

s 34 bài thơ thì có t i 2 bài thơ đ ợc tác giả sử dụng ẩn dụ và có 1 4 lần

ph ơng tiện này xuất hiện Trong đó, ẩn dụ nhân hóa đ ợc Nguyễn ính sử dụng v i tần s nhi u nhất

Trang 34

trong thơ Nguyễn ính Nh ng tr n thực tế, việc tìm hiểu vấn đ này ch a

đ ợc uan tâm đúng mức ì vậy, khi đi vào nghi n cứu, chúng tôi mong

mu n s góp phần làm sáng r th m giá tr của ẩn dụ tu từ trong thơ Nguyễn ính, để phục vụ cho uá trình h c tập - nghi n cứu v thơ Nguyễn ính có hiệu uả hơn

2.2 Giá ẩn dụ u ừ ng hơ Nguy n B nh

2.2.1 Ẩn dụ u ừ biểu h ch ặc iểm hơ Nguy n B nh

Trong phong trào Thơ m i, Nguyễn ính đ tạo ra một dòng ri ng Trong

hi các nhà thơ l ng mạn h ng v ph ơng Tây, ch u ảnh h ởng của nghệ thuật

ph ơng Tây, thì Nguyễn ính h ng v nghệ thuật dân tộc, ch u ảnh h ởng của

thơ ca dân gian Nguyễn ính là thi sĩ đ ng u " hỉ ó q ê h ơ tạo ê

từ hữ từ N yễ Bí h Trê hặ ờ ót ử thế kỉ ờ thơ ỗ kh hữ ắ ó h ắt k ằ ê y ất d y dứt

kh thể yê kh ấy ất h ệ hữ à thơ tì h q ê t yệt ờ ủ N yễ Bính".[50]

Chúng ta hông có uy n lựa ch n u h ơng để mình sinh ra, nh ng chúng ta lại có thể lựa ch n thái độ đ i v i u h ơng Hơn thế có thể tách con

ng ời ra hỏi u h ơng nh ng làm sao tách đ ợc u h ơng ra hỏi h n ng ời

y u u Ngay từ ngàn x a trong ca dao đ luôn dào dạt tình u của con ng ời

xa xứ một nơi rất xa nào đó, tr n con đ ờng phi u bạt nơi góc bể chân trời, thế nh ng con ng ời ta vẫn luôn nh v u h ơng, mỗi ng ời lại tự chắp cho

tâm h n mình đôi cánh để bay v u cũ v i những lời thơ nh th ơng, da diết:

n o đ ờng thoát li thực tại đ ơng thời, đ ng thời cũng biểu đạt một cái tôi y u say đắm, mặn n ng v i u h ơng xứ sở, v i truy n th ng văn hóa dân tộc ua

đó, bạn đ c có thể tìm thấy một cái tôi hát hao níu éo những gì t t đ p nhất

Trang 35

của dân tộc, của đất n c trong uá hứ, để bảo t n và giữ gìn v đ p trong sáng, thuần hiết của nó trong cái hội giao thời lúc bấy giờ

m đ ợc đắm mình trong hông gian làng u thanh bình, m ả từ thời

tr c, lại đ ợc tận h ởng tất cả những gì là t t đ p của cuộc s ng thôn u từ cảnh sinh hoạt đời th ờng hay sinh hoạt văn hóa, lễ hội, Nguyễn ính đ tạo ra cho ri ng mình những vần thơ hay nhất, độc đáo nhất để r i mỗi lần độc giả đ c những vần thơ ấy d ờng nh lại thấy cả mình trong đó, lại đ ợc trở v v i cái

nguy n sơ, mộc mạc của u h ơng mình Tập thơ là tập

thơ ti u biểu nhất của Nguyễn ính hi viết v làng u iệt Nam Chúng ta bắt gặp trong đó tr c ti n là những cảnh sắc thi n nhi n hết sức gần gũi, thân thuộc

ở ch n làng u x a cây cau, giàn trầu, m a xuân, hoa cam, cánh đ ng lúa tr n đó là những cảnh sinh hoạt của ng ời dân u trong cuộc s ng đời

th ờng cũng nh trong những d p lễ tết Tất cả nh uyện hòa vào nhau tạo n n một bức tranh làng u đ p đ , trong sáng đến vô ngần

hi viết v thi n nhi n, Nguyễn ính có sự hác biệt so v i các nhà thơ

m i đ ơng thời Nếu nh nhà thơ Đoàn ăn Cừ trong bài Đ ù

đ mi u tả những sắc màu t ơi thắm của thi n nhi n tạo vật:

N ày ử h à ơ ấ ỏ

Nắ d t à trê ã ỏ h o

Thì cảnh sắc thi n nhi n trong thơ Nguyễn ính là thi n nhi n nông thôn iệt Nam v ng đ ng b ng ắc ộ trong uá hứ, trong h i ức của nhà thơ hong cảnh làng u trong thơ Nguyễn ính hông uá cầu ì, nhi u đ ờng nét, màu sắc mà nó thật giản d , chân thực, mộc mạc:

Trang 36

xuân Có thể nói, m a xuân nh một đ nh mệnh đầy duy n nợ v i Nguyễn

ính ng y u m a xuân và mi u tả cảnh xuân theo cách ri ng của mình hi

ng ời tả cảnh xuân, ta thấy ng ời hông còn gì u m a nữa" [35 a xuân trong thơ Nguyễn ính gắn v i con gái thanh hiết nơi đ ng u , cái ấm áp nơi

ng xóm, cái dìu d u của h ơng b ởi, h ơng cam, của ánh nắng đ ng nội, của

b m vàng, lộc non, mạ xanh có l hó ai có thể v l n đ ợc cảnh ngày xuân đặc sắc của làng u iệt Nam nh Nguyễn ính:

Tho thả h hỉ ệ thì o t h h Đầy ờ ho ở , ho r

N ào ạt h ơ y,

m là loại côn tr ng nhỏ, hoạt động vào ban ngày, bay đ ợc nhờ

b n cánh, nh ng lại sử dụng nh một cặp Hình ảnh con b m cứ bay đi bay lại

trong thơ Nguyễn ính đến hơn chục lần đ tạo dựng cho bức tranh u th m phần sinh động hấp dẫn, nó tô điểm cho bức tranh làng u mỗi độ xuân v Cánh b m trong thơ ông hông chỉ đơn thuần là một sinh vật, là một loại côn

tr ng mà hơn hết cánh b m còn là hình ảnh con ng ời u

Cảnh thi n nhi n vào xuân s thật thiếu hụt nếu thiếu vắng đi những làn

m a xuân rắc tr n mình thôn xóm, làng mạc Thơ Nguyễn ính viết v m a rất

nhi u nh ng bài lại có v đ p lung linh, huy n diệu hơn tất cả Đặc

biệt biện pháp nghệ thuật ẩn dụ tu từ đ đ ợc Nguyễn ính vận dụng một cách thành thạo để tạo ra những câu thơ thật đ p:

Bữ ấy phơ ph bay

Ho o p p r ơ ầy

hơi ph i là từ gợi tả v vui t ơi đầy sức s ng của sự vật đang phát triển, đang dâng l n mạnh m đây, nó đ ợc d ng để diễn đạt những cơn m a xuân thật tài tình a phơi ph i bay thì đúng là m a xuân r i Những cơn

m a xuân mang đến sự đâm ch i, nảy lộc cho cây c i và sự h n hở trong lòng

ng ời Cũng nh thế, hoa xoan thì l p l p rụng vơi đầy Đ c câu thơ, ta hình dung r m n một cảnh tr n đ ờng làng gió rắc hoa l n từng trận một, s ơng m phủ ín hông gian àng u ua ngòi bút của Nguyễn ính hiện l n đ p nh một bức tranh

àng u Thi n nh ngh o đói, xơ xác ấy đ có công nuôi d ng h n thơ Nguyễn ính ng có một tu i thơ gắn bó há dài v i thôn xóm, làng mạc

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A – Nguyễn uang inh – Bùi Minh Toán (1997) Ph ơ ph p dạy họ t ế V ệt Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Ph ơ ph p dạy họ t ế V ệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
2. Trần Th An – Nguyễn Th Huế (2 1), T yể tập Vă họ d V ệt Nam – Tập I . uyển I T ữ - ca dao, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: T yể tập Vă họ d V ệt Nam" – Tập I . uyển I "T ữ - ca dao
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
3. ũ u c Ái – Quang Huy (2001), T yể tập N yễ Bí h, Nhà xuất bản ăn h c Sách, tạp chí
Tiêu đề: T yể tập N yễ Bí h
Tác giả: ũ u c Ái – Quang Huy
Nhà XB: Nhà xuất bản ăn h c
Năm: 2001
11. han Huy Dũng – Huy Hắc (2 ), Thơ tro hà tr ờ phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tro hà tr ờ phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
12. Tr nh u c Dũng (2 ), N yễ Bí h ờ hà h , http://trinhquocdung.blogspot.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: N yễ Bí h ờ hà h
13. Hữu Đạt (2 1), Pho h t ế V ệt h ệ ạ , Nhà xuất bản Đại h c u c gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pho h t ế V ệt h ệ ạ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại h c u c gia Hà Nội
14. Hà inh Đức – Đoàn Đức h ơng (2 3), N yễ Bí h ề t ả à t phẩ , Nhà xuất bản Giáo dục.1 . Nguyễn Thiện Giáp (2 3), Nhữ o ờ à à từ ự t ế V ệt Nhữ ấ ề ề ữ họ , Nhà xuất bản hoa h c và X hội, Hà Nội, trang 983 – 1006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N yễ Bí h ề t ả à t phẩ ", Nhà xuất bản Giáo dục. 1 . Nguyễn Thiện Giáp (2 3), "Nhữ o ờ à à từ ự t ế V ệt Nhữ ấ ề ề ữ họ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. 1 . Nguyễn Thiện Giáp (2 3)
16. Lê Bá Hán – Trần Đình ử - Nguyễn hắc hi (2 ), Từ ể th ật ữ ă họ , Nhà xuất bản Giáo dục.1 . Đỗ Đức Hiểu (2 ), Th ph p h ệ ạ , Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ể th ật ữ ă họ ", Nhà xuất bản Giáo dục. 1 . Đỗ Đức Hiểu (2 ), "Th ph p h ệ ạ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. 1 . Đỗ Đức Hiểu (2 )
21. Đỗ ăn Hỷ (1 1), Tro thơ ó họ , Tạp chí văn h c s 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tro thơ ó họ
22. i ỷ - Trần Tr ng im (1 ), Nguyễn Du, Tr yệ K ề , Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tr yệ K ề
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
23. Đinh Tr ng ạc (1 ), Pho h t ế V ệt, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pho h t ế V ệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
31. ũ Nam (1 3), G thoạ N yễ Bí h, Nhà xuất bản ao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: G thoạ N yễ Bí h
Nhà XB: Nhà xuất bản ao động
32. Nhi u tác giả (1 ), Thơ 1932 -1945 : t ả à t phẩ , Nhà xuất bản Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ 1932 -1945 : t ả à t phẩ
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
33. Nhi u tác giả (2 ), Hà ặ Tử thơ, Nhà xuất bản Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà ặ Tử thơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
34. Nhi u tác giả (2 ), T yể tập 15 ă Tạp hí Vă họ à t ổ trẻ, tập 1, Chân dung văn h c, Nhà xuất bản Giáo dục.3 . Đoàn Đức h ơng (2 ), N yễ Bí h hà h trì h tạo thi ca, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: T yể tập 15 ă Tạp hí Vă họ à t ổ trẻ", tập 1, Chân dung văn h c, Nhà xuất bản Giáo dục. 3 . Đoàn Đức h ơng (2 ), "N yễ Bí h hà h trì h tạo thi ca
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. 3 . Đoàn Đức h ơng (2 )
38. Trần Đình ử, Nhữ thế hệ th ật thơ, (1 ), Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhữ thế hệ th ật thơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
39. Trần Đình ử (1 3), t ố ấ ề th ph p họ h ệ ạ , ộ Giáo dục và đào tạo – ụ giáo vi n.4 . Trần Đình ử (2 ), N ữ ă o 11 tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: t ố ấ ề th ph p họ h ệ ạ ", ộ Giáo dục và đào tạo – ụ giáo vi n. 4 . Trần Đình ử (2 ), "N ữ ă o 11 tập 2
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
41. Hoài Thanh – Hoài Chân (2006), Th h V ệt N , Nhà xuất bản ăn h c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th h V ệt N
Tác giả: Hoài Thanh – Hoài Chân
Nhà XB: Nhà xuất bản ăn h c
Năm: 2006
42. Anh Thơ (1 2), Bứ tr h q ê, tập thơ, Nhà xuất bản Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bứ tr h q ê
Nhà XB: Nhà xuất bản Hội nhà văn
43. Trần Đình Thu (2 ), N yễ Bí h th ĩ h , http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: N yễ Bí h th ĩ h

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w