Ẩn dụ tu từ trong chùa đàn của nguyễn tuân

60 25 0
Ẩn dụ tu từ trong chùa đàn của nguyễn tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VÕ HUỲNH THỊ ÁNH ẨN DỤ TU TỪ TRONG CHÙA ĐÀN CỦA NGUYỄN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 4/2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ẨN DỤ TU TỪ TRONG CHÙA ĐÀN CỦA NGUYỄN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS TS Bùi Trọng Ngoãn Người thục hiện: VÕ HUỲNH THỊ ÁNH Đà Nẵng, tháng 4/2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu khơng trên, tơi xin chịu tồn trách nhiệm Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Võ Huỳnh Thị Ánh GHI ƠN Chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ PGS.TS Bùi Trọng Ngỗn q trình hồn thành khóa luận Chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng giảng dạy nhiệt tình suốt trình học tập trường quý thầy cô Hội đồng chấm khóa luận Trong q trình học tập thực khóa luận ln có giúp đỡ chia sẻ bạn gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Biện pháp ẩn dụ tu từ 1.1.2 Cơ chế ẩn dụ tu từ 14 1.1.3 Phân loại ẩn dụ tu từ 15 1.1.4 Hiệu biện pháp ẩn dụ tu từ 21 1.2 Nguyễn Tuân Chùa Đàn 23 1.2.1 Sáng tác Nguyễn Tuân nhận định ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân 23 1.2.2 Giới thiệu nhận định ngôn ngữ Chùa Đàn 25 1.3 Tiểu kết 27 Chƣơng II: KHẢO SÁT VỀ CÁC LOẠI ẨN DỤ TRONG CHÙA ĐÀN 28 2.1 Ẩn dụ chân thực 28 2.2 Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 37 2.3 Tiểu kết 39 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA ẨN DỤ TRONG CHÙA ĐÀN 40 3.1 Vai trò ẩn dụ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 40 3.2 Vai trò ẩn dụ ngôn ngữ nhân vật 42 3.2.1 Cá tính hóa nhân vật 42 3.2.2 Sống động lộ rõ tầm vóc văn hóa 44 3.3 Vai trò ẩn dụ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân 46 3.3.1 Mới lạ 46 3.3.2 Bộc lộ quan niệm “văn phải văn” 47 3.3.3 Xu hướng mà Nguyễn Tuân gọi “Yêu ngôn” 48 3.4 Tiểu kết 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa hệ thống từ vựng; đồng thời, ẩn dụ phương thức để biểu đạt cách hình ảnh ngơn ngữ nghệ thuật (Ẩn dụ tu từ) Mặt khác, Lakoff Johnoson khẳng định “Chúng ta sống ẩn dụ”( ) Do đó, ẩn dụ đối tượng nghiên cứu có phạm vi rộng ln ln địi hỏi khám phá Hơn nữa, ngôn ngữ nghệ thuật dạng biểu đạt mang tính cá nhân nhà văn; nghiên cứu Ẩn dụ tác phẩm (hay tác giả) góc nhìn hứa hẹn phát lực biểu đạt ẩn dụ trường hợp cụ thể Đó trường hợp Nguyễn Tuân, tác gia lớn văn học đại vốn xem nhà ảo thuật ngôn từ Trong thực tế, lý thuyết ẩn dụ luôn làm cung cấp sở lý luận cần thiết cho người muốn tiếp cận chúng Nhưng nghiên cứu trường hợp cụ thể bổ sung cần thiết cho nội dung lý thuyết đem lại cách nhận diện cách tin cậy lực biểu ngữ cảnh cụ thể Nó trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình ngơn ngữ tài hoa Nguyễn Tn, ngôn ngữ Chùa đàn, kiệt tác nhà văn, cịn vấn đề cần bàn thảo sâu hơn, có ẩn dụ tu từ câu văn Nguyễn Tuân Sử dụng biện pháp tu từ làm bật hình ảnh thủ pháp quen thuộc văn chương Việt Nam Trong tác phẩm văn học có màu sắc thủ pháp nghệ thuật, dựa vào tư lực tác giả để đánh dấu thành công nét đặc trưng riêng màu sắc riêng tác phẩm Trong số đó, biện pháp ẩn dụ tu từ phương tiện tu từ Nguyễn Tuân sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật ngơn ngữ giúp tác phẩm ông trở nên sâu sắc Nghiên cứu Nguyễn Tuân nói chung tác phẩm văn chương nói riêng song người nghiên cứu cách trọn vẹn sử dụng biện pháp tu từ mà chủ yếu khai thác nội dung, cốt truyện, phong cách nghệ thuật Chính vậy, chọn đề tài Ẩn dụ tu từ Chùa Đàn Nguyễn Tuân nhằm sâu vào khai thác thêm biện pháp ẩn dụ tu từ Chùa Đàn để thấy tài tác giả sử dụng ngơn từ, nhìn nhận, đánh giá giá trị tác phẩm Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1 Các tài liệu Ẩn dụ Ẩn dụ tu từ Trong suốt trình học tập đọc tài liệu, cơng trình nghiên cứu, sách – báo khoa học liên quan đến ngôn ngữ nói chung Và phần liên quan đến ẩn dụ ẩn dụ tu từ nói riêng Tại luận văn này, giới thiệu nhận định ý kiến nhà nghiên cứu đề cập đến ẩn dụ ẩn dụ tu từ, nhằm giúp cho có nhìn tổng quan tài liệu nói Những tài liệu nghiên cứu ẩn dụ ẩn dụ tu từ xuất không ngôn ngữ nước mà ngơn ngữ nước ngồi Cho ta thấy ý kiến hay nhận định nhà nghiên cứu nước nước, dựa tảng ngôn ngữ mà họ xây dựng nêu nhận định khái niệm ẩn dụ ẩn dụ tu từ Ở ngơn ngữ nước ngồi, có ơng Roman Giakopson vốn nhà Hình luận Nga với cấu trúc luận đại, thành lập nhóm ngơn ngữ học Praha năm 1926, cầu nối Hình thức Luận Nga với Cấu trúc đại Theo ý kiến ơng nói ẩn dụ kết tương đồng vật, tượng; hình ảnh ngơn từ mang tính chất nước đơi, tức lúc có hai nghĩa, vừa vừa Ẩn dụ ký hiệu thay ký hiệu khác viết hệ ngữ pháp cách xếp ẩn dụ (Trích theo [2; tr.2]) Ngồi ơng Roman Giakopson, nhiều nhà khoa học bàn luận ẩn dụ Ông A- ri- xtốt có cơng nêu quan hệ tu từ hùng biện, thuyết phục quan hệ lơgic khả thuyết phục Chính tu từ thi pháp hai giới biệt lập ẩn dụ có chân hai bên: ẩn dụ có cấu trúc hai chức năng; chức tu từ tìm chứng cớ để thuyết phục tranh luận, chức thi pháp mơ hành động thực (Trích theo [2]) Theo ông, tượng chuyển nghĩa tập trung vào từ mà khơng phải từ ngữ Theo J Le Kôp Mác Giôn Xơn (Mỹ) quan niệm: ẩn dụ thường thấy ngôn ngữ tu từ, ngôn ngữ mỹ văn (Trích [2]) Nhưng khơng thuộc lĩnh vực sử dụng mà tồn từ quan niệm hành động người sống Theo ơng, ẩn dụ cịn cấu trúc ta cảm nhận, ta nghĩ ta làm Còn Mác Blek bàn ẩn dụ nhấn mạnh đến tác động qua lại hai mặt (mặt mặt chìm) hai vật tồn ẩn dụ Ở ngôn ngữ Việt Nam, nhà nghiên cứu ngơn ngữ thường xem xét ẩn dụ theo góc độ, phương diện Xét góc độ Từ vựng – ngữ nghĩa, riêng Đỗ Hữu Châu nghiên cứu ẩn dụ phương thức chuyển nghĩa từ, ẩn dụ quy luật, phương thức tạo nghĩa làm giàu vốn từ tiếng Việt ẩn dụ từ vựng Xét góc độ phong cách học, nhà ngơn ngữ Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Thiện Giáp xem ẩn dụ phương tiện tu từ ngữ nghĩa Các tác giả cố gắng khái quát ẩn dụ phương diện: cấu tạo, giá trị nhận thức, giá trị hình tượng biểu cảm ẩn dụ Nhìn tổng thể nhà nghiên cứu có thống cách nhìn nhận chi tiết, tiêu chí phân biệt có điểm khác Ví dụ, tác giả Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hịa xếp ẩn dụ vào nhóm phương tiện tu từ ngữ nghĩa Riêng Cù Đình Tú lại không phân biệt phương tiện mà gọi chúng cách tu từ - tác giả dựa theo tiêu chí quan hệ ngơn ngữ có cách tu từ theo quan hệ liên tưởng cách tu từ theo quan hệ tổ hợp Qua đó, cho ta thấy tác giả nghiên cứu ẩn dụ tu từ theo góc độ ngơn ngữ học khái niệm hoàn chỉnh tượng này, chế tạo nghĩa, giá trị biểu đạt giao tiếp người Việt Nam Nên ẩn dụ tượng ngôn ngữ đặc biệt phổ biến giao tiếp tiếng Việt – thơ ca – văn chương Xét góc độ lý luận văn học, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử, Phương Lựu đề cập đến ẩn dụ phương tiện chuyển nghĩa – biện pháp sử dụng văn chương, nhằm tạo nét đặc sắc mẻ cho ngôn từ văn học Chính thế, ẩn dụ trở thành phương tiện cấu tạo nên hình tượng văn học Ngồi ra, luận văn tiếp tục tìm hiểu vấn đề ẩn dụ Đặc biệt đặc điểm ẩn dụ tu từ khiến cho trở thành phương tiện diễn cảm đặc biệt, sử dụng nhiều phong cách chức ngôn ngữ, cách nhận biết phân tích ẩn dụ tu từ văn chương nghệ thuật Trong giảng Phong cách học Tiếng Việt, PGS TS Bùi Trọng Ngoãn xác định: Ẩn dụ tu từ hay ẩn dụ nghệ thuật cách cá nhân lâm thời lấy tên gọi đối tượng để biểu thị đối tượng sở liên tưởng nét tương đồng hai đối tượng” Trong ẩn dụ tu từ có hai yếu tố ẩn dụ dùng để ẩn dụ Nhưng bề mặt ngôn bản, ẩn dụ khơng xuất trực tiếp Do ẩn dụ gọi so sánh ngầm Cơ sở để tạo nên nét tương đồng vật, tượng, hoạt động, trạng thái, cảm giác Vì thế, có khả tương đồng có nhiêu khả cấu tạo ẩn dụ Sau loại ẩn dụ chủ yếu: Ẩn dụ chân thực, ẩn dụ bổ sung, ẩn dụ tượng trưng, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Trong giáo trình Tu từ học đặc điểm tu từ học tiếng Việt, Cù Đình Tú nói: Ẩn dụ lối ví ngầm, cấu tạo có điểm gần gũi với so sánh sau: Về mặt nội dung (cấu tạo bên trong), ẩn dụ giống so sánh chỗ phải rút nét cá biệt giống hai đối tượng vốn khác loại, không chất Nét giống sở để hình thành ẩn dụ 40 Chƣơng GIÁ TRỊ BIỂU ĐẠT CỦA ẨN DỤ TRONG CHÙA ĐÀN 3.1 Vai trò ẩn dụ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện Văn học sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu, ngôn ngữ có hiệu lực lớn khơng văn học mà đời sống ngày Ngôn ngữ sử dụng hệ thống tín hiệu đặc biệt, có chức chứa đựng truyền tải thơng tin chúng Ở ngôn ngữ phi nghệ thuật trọng vào nội dung thông tin hàm chứa chuyền tải Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ sử dụng thơ ca văn xuôi nghệ thuật (bao gồm: loại kí, truyện, kịch) thể loại trung gian tục ngữ, câu đố, thơ văn xuôi, văn xuôi thơ, Ngôn ngữ nghệ thuật khác với ngơn ngữ khoa học chỗ: tính hình ảnh hay cịn gọi tính hình tượng Về mặt lý thuyết tất biện pháp tu từ ngôn ngữ nghệ thuật có chức xây dựng hình tượng tức có lực biểu đạt hình ảnh Tuy nhiên, biện pháp tu từ theo quan hệ liên tưởng, có ẩn dụ tu từ lại có vai trị lớn việc xây dựng hình tượng Xây dựng hình ảnh thể rõ qua hình ảnh người hình ảnh tự nhiên Ẩn dụ tu từ truyện Chùa Đàn Nguyễn Tuân có vai trị lớn biểu đạt cách hình ảnh ngơn ngữ nghệ thuật Ngơn ngữ nghệ thuật dùng để giao tiếp, mà tác phẩm thỏa mãn nhu cầu đẹp người tác giả Và làm câu văn Nguyễn Tuân hình ảnh chồng chất đầy sống động Bên cạnh đó, tính hình tượng nghệ thuật phân làm loại là: ngơn ngữ hình tượng hình tượng ngơn ngữ Ngơn ngữ hình tượng lời nói xuất với chức giao tiếp Hình tượng ngơn ngữ hình tượng âm thanh, xuất liên tưởng, tưởng tượng người Nghệ thuật xây dựng hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật khêu ngợi liên tưởng tưởng tượng 41 Trong Chùa Đàn ngôn ngữ hình tượng khơng giúp cho ta hiểu vai trò ẩn dụ phép so sánh mà cịn khắc họa giá trị biểu đạt hình ảnh Từ đó, thể quan niệm tác giả giới sâu kín bên lớp nhân vật Các lớp hình ảnh chồng chất lên từ hình ảnh người, hình ảnh tự nhiên diễn đạt sinh động Ở phần Dựng, hình ảnh Lịnh- 2910 lên hình ảnh người tù phong lưu, gần kết thúc phần đầu lại lên hình ảnh q khứ khơng muốn nhắc đến Lịnh Một nhân vật mà chất chồng hai lớp khứ, hình ảnh người cách mạng tài ba tinh thông nhiều kiến thức, hai hình ảnh người say mê men rượu tương tư Ngồi việc, sử dụng ngơn từ để trình bày khứ nhân vật, tác giả miêu tả kĩ lưỡng nét đặc thù nhân vật qua cách sử dụng ẩn dụ tu từ để diễn đạt Tính chất việc sử dụng ẩn dụ tu từ làm cho hình ảnh Lịnh trở nên sống động người thật Những tính cách, quan điểm, nỗi buồn khứ rõ mồn Việc sử dụng hình tượng ngơn ngữ Chùa Đàn tạo tính tưởng tượng, khắc họa việc liên tưởng rộng mở nhân vật Cô Tơ, Bá Nhỡ Ở Tâm nước độc viết thứ 3, kể lại câu chuyện ấp Mê Thảo, địa danh tưởng tượng, chuyên nghề nuôi tằm dệt tơ, miệt trung du Ẩn dụ tu từ sử dụng liên tục phần Tâm nước độc khơi dậy cảm xúc thẩm mĩ liên hồi, liên tục Khắc họa việc người lột xác tựa bướm, rắn tô đậm sa đọa xã hội sa đọa (hình ảnh Cậu Lãnh sống khứ quên thực tại, tách biệt với giới bên ngoài) Giả sử : “Về sau vào đêm tối giời khơng có gà gáy chó kêu thứ đêm áp ngày giỗ nhà tôi, thường đàn giở giời, thành đổ mồ hôi vã tắm thùng đàn phát đàn phát lên tiếng thở dài vật vật mẩy với vách, lủng củng suốt đêm” [12; tr.75]; qua ẩn dụ chân thực khắc họa việc liên tưởng liên hồi Cô Tơ, liên tưởng thành đàn sáng bóng lên đổ mồ (giống với hình ảnh người), thùng đàn để lâu năm dẫn đến mục nên nứt tạo thành tiếng mà Cô 42 Tơ liên tưởng tiếng than thở người, tiếng nứt thùng đàn không giống khiến cho Cô Tơ liên tưởng người vật vã tức giận với vách tường liên tục suốt đêm với âm không đồng Quan trọng q trình chuyển hóa trừu tượng thành đối tượng vật trình thực hóa hình tượng khơng nắm thành đối tượng hữu hình Dùng đối tượng nắm bắt (hữu hình) để diễn đạt cho đối tượng khơng nắm bắt (vơ hình) Điều có vai trò quan trọng việc khắc họa biểu cảm đối tượng nhắc đến Chùa Đàn Giả sử: a) Và điệu đàn/ gió ngạt thở /đang gục hàng rào nứa tối dần với ngày Thanh âm- không nắm Cảm giáccảm nhận tri giác Thị giáccó thể sờ nắm tắt gió tắt nắng Việc sử dụng cảm giác thị giác để nói hữu hình Làm cho câu văn trở nên gợi cảm b) Có tiếng tre đanh thép, sắc bén đến mực cắt sợi tóc Xúc giácXúc giácsờ nắm sờ nắm vơ tình bay qua khoảng nơi phách bốc cao vương dựng dậy Thính giác vách thành [12; tr.91] Việc sử dụng xúc giác để nói hữu hình Làm cho câu văn trở nên gợi cảm hơn, cho ta thấy cảm giác chân thực tiếng tre 3.2 Vai trị ẩn dụ ngơn ngữ nhân vật 3.2.1 Cá tính hóa nhân vật 43 Trong sáng tác Nguyễn Tuân từ xưa chiếm số lượng lớn cho góp phần cá tính hóa nhân vật Đối với Nguyễn Tn nhân vật ơng phải có tính cách riêng biệt, hành động riêng, cách nhìn nhận quan điểm phải riêng biệt, thói quen ngơn ngữ riêng Có nhân vật tài giỏi, có nhân vật thích đẹp, có nhân vật thích trau chuốt ngơn từ Xây dựng nhân vật phải xây dựng Nguyễn Tuân Điều thể gia công ông cách cấu tạo câu biện pháp tu từ Cho ta thấy trau chuốt câu văn Nguyễn Tn khơng thể bình diện cấu trúc mà mặt tu từ Bởi, phép tu từ biểu đạt đặc điểm cấu trúc Cụ thể, Chùa Đàn nhân vật ông không cần theo đặt nào, nhân vật có tính cách đặc thù riêng, quan điểm riêng Đấy nét độc đáo văn chương Nguyễn Tuân làm cho bạn đọc nhớ khơng thể qn hình tượng nhân vật Sử dụng ngôn từ để tạo câu văn hoa mĩ có uốn lượn ẩn dụ tu từ để làm bậc lên cá tính nhân vật Giả sử: a) Cịn khối óc trót cầm cho Rượu cho Tương Tư, cầm lâu ngày đến không chuộc [12; tr.65] Ẩn dụ tu từ diễn đạt rõ nét tính cách Cậu Lãnh Út tự khẳng định thân người chìm men rượu sống khứ để tưởng nhớ người vợ mất, điều chắn Cậu sống b) Lãnh Út – nước mắt vận chuyển hết vào nội tâm thành niềm tư lường im vắng ghê lạnh [12; tr.95] Ẩn dụ tu từ sử dụng trường hợp diễn tả tính cách thầm kín bên Cậu Lãnh, cho ta thấy Cậu có lúc mềm yếu sống 44 Nhân vật truyện Chùa Đàn khơng nhìn phương diện mà cịn nhiều phượng diện khác để lột tả hết tính cách tất nhân vật tác phẩm Nhiệm vụ cá tính hóa nhân vật, ẩn dụ tu từ miêu tả diễn biến tâm trạng, suy nghĩ, đời tư nhân vật tạo nên nhiều điểm nhấn cho tác phẩm Qua cách miêu tả khiến cho bạn đọc xem thước phim Miêu tả cận cảnh chuyện đời thường người, diễn biến tâm trạng, có đau khổ đến tự giằng xé tâm can đến chết Bá Nhỡ biết rõ đánh đàn thiêng Chánh Thú hậu chết nhân vật khơng lo sợ, Bá Nhỡ muốn cho Cậu Lãnh khỏe mạnh nhằm để cảm ơn ơn cưu mang Cô Tơ ln giằng xe tâm can lời báo mộng Chánh Thú Bá Nhỡ đánh đàn, Bá Nhỡ chết Chánh Thú đầu thai Cơ ln khó xử cách làm bồn chồn không yên, cắn rứt lúc chết Lãnh Út tâm sống khứ tình yêu, chìm men rượu, trở nên kì quái tách khỏi sống thực tại, trốn tránh giới bên Rồi Cậu Lãnh tự giác ngộ, tự theo cách mạng trung thành với cách mạng, bắt đầu học hỏi nhiều để trở thành người tài giỏi, đồng thời nuôi quan điểm không uống chén rượu trừ uống chuyện vui chiến thắng Qua đó, truyện lên đầy đủ mặt đời sống diễn biến tính cách nhân vật Tất thể thơng qua ngơn ngữ nghệ thuật nói chung Ẩn dụ tu từ nói riêng góp phần làm nên sống động cho nhân vật Chùa Đàn 3.2.2 Sống động lộ rõ tầm vóc văn hóa Ẩn dụ tu từ với đơn vị ngơn ngữ tạo nên nhân vật Chùa Đàn di chuyển, sinh hoạt, cách suy nghĩ nhân vật phim Mà phim, nói tính cách nhân vật, văn hóa – phong tục tập quán nhắc đến nhằm giúp cho chúng hiểu nguồn gốc xuất xứ nhân vật Đến với Nguyễn Tuân đến với kho tàng tác phẩm nói văn hóa vùng miền người lái đị sơng Đà, Chữ người tử tù, 45 Ẩm thực Việt tác phẩm Nguyễn Tuân Văn hóa lịch sử, địa lý từ xa xưa sử dụng tác phẩm Nguyễn Tuân, trở nên sống động nhằm gợi nhắc lại kiến thức bị lãng quên độc giả Tương tự, Chùa Đàn nét đẹp văn hóa miêu tả sinh động Tạo cho có cảm giác kì qi gần gũi Toàn tác phẩm nhắc đến ca trù nhân vật Cô Tơ – Chánh Thú – Bá Nhỡ, thể nét văn hóa người miền Bắc Văn hóa ca trù có từ xưa người miền Bắc, tính đến thời điểm tác phẩm xuất Khi bạn đọc tiếp xúc với tác phẩm khó mà biết nghề đàn hát ả đào, hình thức đàn, cấu tạo âm, cách chơi đàn Thì tác phẩm cung cấp lượng thơng tin đầy đủ ca trù- nét đẹp văn hóa truyền thống từ xưa Bằng cách sử dụng ẩn dụ tu từ cho dễ dàng thu thập thông tin nghề đàn Điều khiến cho ta không cảm thấy nhàm chán dễ dàng tiếp thu lượng tri thức nghề đàn đọc truyện, khác hẳn với việc đọc sách nói kết cấu âm, hình thức cách thức ca trù tạo rập khuôn Nên văn chương Nguyễn Tn, ơng khéo léo tích hợp phương diện văn hóa vào văn cách phù hợp, sinh động tạo cảm giác lạ đặt mắt cảm xúc vào Chùa Đàn Việc sử dụng ẩn dụ tu từ khiến người đọc phải ngỡ ngàng không bề diện khó hiểu Chùa Đàn đổi lại cung cấp cho lượng kiến thức uyên thâm nét đẹp văn hóa Nhờ nhìn bao qt, tác phẩm Nguyễn Tn khơng khiến bạn đọc nhàm chán ngơn từ khó hiểu mà cịn giúp người đọc nhìn nhận hay hấp dẫn nghề ca trù nhân vật lịch sử Chính điều làm nên phong cách Nguyễn Tuân Chùa Đàn tái quy trình ca trù Nhờ vào ẩn dụ tu từ, mà ta hiểu cấu tạo đàn phải có đầu gảy (chỉ phần đầu phím đàn), thành đàn, thùng đàn, trống Hình thức chơi đàn có ả đào 46 đứng hát, người chơi đàn, người đánh trống Giúp hình dung âm nghề đàn, người bắt đầu chơi có âm bật bông, người chơi thành thạo biết luyến láy chỗ, biết siết chặt khơng bng chuốt dây đàn Qua đó, biểu đạt hình ảnh đánh đàn ta nhận biết nhân vật Cô Tơ – Chánh Thú – Bá Nhỡ người tài hoa chơi đam mê, nhiệt huyết, có chết định chơi (Bá Nhỡ) Nhưng nghề có nghiệp nó, tài giỏi bị ép phải chơi liên tục dẫn đến ngán ngẫm (đoạn Chánh Thú phải hầu đàn cho Diêm Vương), hết đam mê muốn thoát khỏi nghề Nhờ cách chọn lọc trau chuốt Nguyễn Tuân mà Chùa Đàn tác phẩm đỉnh cao đổ vỡ Nguyễn Tuân Sử dụng phương diện văn hóa cách giúp ơng tạo hình, tạo ảnh, tạo độ so sánh tác phẩm thực tế Qua đó, thể chiều sâu thơng qua liên tưởng bạn đọc 3.3 Vai trò ẩn dụ phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân 3.3.1 Mới lạ Nguyễn Tn ln tìm để làm cho văn Mỗi tác phẩm văn chương ông giới nghệ thuật hồn tồn khác biệt với tác phẩm mà ơng viết Ơng làm nhân vật, hệ thống tri thức, kết cấu, đặc biệt ngôn ngữ Nó làm nên phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tn Ở Chùa Đàn khơng ngoại lệ, mà tác phẩm đổ vỡ Nguyễn Tuân Tuy tác phẩm xuất (đã hoàn chỉnh đủ phần) sau năm 1945, Nguyên Tuân sử dụng hệ thống từ Hán Việt lạ mà làm cho truyện thêm màu sắc cổ kính Mới lạ đề tài, đề tài theo lối kì quái – kinh dị không giống ai, không giống với tác phẩm trước ơng Cấu tạo dạng cấu trúc đặc biệt, thể sáng tạo nhà văn khác thời Truyện có bố cục phần: Dựng – Tâm nước độc – Mưỡu cuối tương đương với hình thức ca trù Việc sử dụng kết cấu nhằm tái hiện thực đồng khứ (Mở khung cảnh 47 thực Lịnh tù nhân cách mạng nhận yêu thích người căng, song song với thực Lịnh có q khứ khơng muốn nhắc đến theo kết cấu truyện tái sống Lịnh khứ, cuối dẫn đến cục thực tại) Bên cạnh đó, Nguyễn Tuân tập trung xây dựng cấu truyện đầy kiện với hệ thống câu chuyện Trong Chùa Đàn sử dụng yếu tố đổi thành công đem lại hiệu nghệ thuật cao Ngôn ngữ Chùa Đàn trở thành nét đặc trưng phong cách nghệ Nguyễn Tuân Tại tác phẩm này, ngôn ngữ diễn đạt đậm nét màu sắc ẩn dụ tu từ làm bật lên lớp nghĩa đa diện đa chiều Giả sử: “Niềm giác ngộ ấy, có thành quả, lại đày sư thầy vào tội vị kỉ” [12; tr.115]; nhờ ẩn dụ tu từ mà hiểu theo lớp nghĩa: tiếng hát xét mặt nội dung, tiếng hát xét âm Bên cạnh đó, đặt người đọc vào tâm đọc trình đối thoại, cộng cảm với tác giả Giả sử: “Khơng phải Đàn ơng chín Nghe đàn ông, đến ngƣời đá phải bật tiếng hát Tơi nói thực ơng ạ” [12; tr.73]; đoạn trích ngắn gọn đọc ta thấy có hai người đối thoại với người chơi đàn thành thạo với người nhận xét, đoạn đối thoại nói q trình nhận xét tiếng đàn Nhờ vào chế chuyển nghĩa ẩn dụ tu từ làm bậc tân kì mà tác giả đưa vào tác phẩm 3.3.2 Bộc lộ quan niệm “văn phải văn” Đối với Nguyễn Tuân “văn phải văn” tức viết văn phải trau chuốt ngôn từ, chọn lọc ngôn từ văn trở nên linh hoạt hơn; tình tiết phải phức tạp hóa, hình ảnh chồng chất sống động, phải cá tính hóa nhân vật, phải biết tích hợp nhiều kiến thức, khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ Cách sử dụng ngơn từ với lối so sánh ví von sắc sảo, dí dỏm, đậm chất trí tuệ, bác học Với Nguyễn Tuân- bút khát khao nồng cháy, say mê, tìm Đẹp – chân thực đời sống ngày diễn đạt thật đầy đủ sống động 48 Quan niệm “văn phải văn” bộc lộ rõ mồn câu văn Chùa Đàn ngơn từ khó nắm bắt thể q trình kì bí thiêng liêng gắn với lời nguyền, có xuất hỗ trợ tâm linh chí yêu ma Tiếng đàn kì lạ Bá Nhỡ có nhập đồng hồn ma Chánh Thú Khi kết hợp hai tài cự phách đàn, nghệ thuật thăng hoa, chạm đến cõi huyền diệu, báo hiệu chết đến gần Phải trình sáng tạo đẹp q trình vật lộn với mn ngàn khó khăn thử thách chí đánh đổi tính mạng? Vai trị ẩn dụ tu từ góp phần làm bật hình ảnh, làm cho câu văn bộc lộc cảm xúc đặc biệt 3.3.3 Xu hướng mà Nguyễn Tuân gọi “Yêu ngôn” Văn học phản ánh thực sống, đồng thời gương phản chiếu thực Để phản ánh đời sống cách chân thực độc đáo Việc xác định đề tài phù hợp quan trọng tác phẩm dễ dàng tìm hiểu phân tích Chùa Đàn bật lên đề tài “yêu ngôn”, mang truyện kỳ ảo Nguyễn Tuân viết trước cách mạng tháng Tám Điều này, mang đến cho ông sáng tạo vượt bậc bước sang tầm cao cho đời tác phẩm độc đáo riêng biệt Khơng khí “u ngơn” đứng riêng biệt với dòng văn học giai đoạn sau 1945 “Yêu ngôn” yếu tố kỳ ảo, trí tưởng tượng Nguyễn Tn đẩy ngơn từ nghệ thuật xa trở thành thứ lạ “u ngơn” Trong Chùa Đàn, cịn Tâm nước độc, kể câu chuyện đậm màu Liêu Trai, ẩm hưởng chung làm nên vệt truyện “yêu ngôn” Nguyễn Tuân lúc này, Đới roi, Loạn âm, Lửa nến xanh, Rượu bệnh, Tính chất ma quái Tâm nước độc, vốn manh nha từ Vang bóng thời triển khai thiên truyện cách độc đáo Về sau này, Chùa Đàn (sau năm 1945) gồm phần: Dựng – Tâm nước độc – Mưỡu Bao trùm lên toàn câu chuyện ma quái, rùng rợn, kì ảo linh thiêng ấp Mê Thảo tách biệt với đời sống bên ngoài, nơi chưa đựng lòng thù hận, khắc kỷ, u mê tình u, chung thủy, lịng trung thành trái 49 tim dành cho nghệ thuật Một giới liên tưởng tượng mở tình tiết ly kì huyền ảo Một thới tràn ngập tình u lịng hận thù lịng u nghệ thuật sẵn sàng cống hiến đẹp Một giới mà ma người lẫn lộn, sống chung với làm nên mẻ Trong tác phẩm Chùa Đàn không gian đậm chất liêu trai bao trùm lên tồn tác phẩm cảnh núi non sơng nước, cảnh nương dâu, gợi lên nếp sống, nếp sinh hoạt thời cịn phồn thịnh ấp Mê Thảo Điển hình cho kiểu không gian bên thư Mợ Lãnh, hình ảnh mà Cậu Lãnh đọc lời di cảo mường tượng dáng dấp ngôn ngữ người chết, hình ảnh Cậu Lãnh ngồi bên thắp sáp ong khiến cho hình dung phong thái người địa chủ giàu có với cảnh sinh hoạt truyền thống Nguyễn Tuân kết hợp với từ Hán Việt “cây hoàng lạc”, “án thư”, “trang trọng”, “bức tranh trung đường” làm tăng thêm vẻ cổ kính cho tác phẩm Với bút pháp kinh dị, Nguyễn Tuân biến không gian tự nhiên trở nên kỳ ảo, ma quái: “cây gạo xiêu dần xuống vật mạnh xuống kẻ chiến tranh bị trúng độc kế mặt trận, làm tung bắn lên thân hình người oằn oại đoạn luồng già dùng làm bẫy cấm chèn vào kẽ gốc Suối Vầu tung nước Rừng Vầu vang lên tiếng quật gốc già Đầu rễ gốc gạo nhụa rỉ tuôn tợ máu phun” Mở không gian chiến tranh không phần kinh dị Với bút pháp miêu tả Nguyễn Tuân mở không gian heo vắng khiến cho người có cảm giác ớn lạnh, rờn rợn: “ Thời tiết cuối xuân sang hè Rừng lim trổ hoa sáng giơng Gió ngàn bị quấn kẹt thung lũng đâm cuồng vật vào hàng rào nứa tép đất tập trung Gió xoay quanh chúng tơi đủ bốn hướng tám mặt Mỗi lần gió đổi chiều, lướt qua đầu nứa vát tréo nhọn, hàng rào lại rung lên phong cầm đồ sộ bị hiếp tây nhạc cơng cường bạo Có âm gùn ghè, có nhiều cung bật than thở” Mở không gian 50 buổi hòa nhạc khúc hòa tấu với âm du dương, gào thét, hậm hực, rỉ rên Nguyễn Tuân truyền tải vào Chùa Đàn khối lượng kiến thức ngôn ngữ đặc tả phong cách sáng tác ông trước sau cách mạng Biết đến ông người say mê Tiếng Việt, trân trọng tìm cách làm giàu thêm thứ ngơn ngữ mà ơng tự hào gọi “tiếng ta” Ơng dùng ngôn ngữ để nhắc lại từ ngữ hồi cổ, u uẩn xa xơi giọng kể từ tốn, tạo cho người đọc cảm thấy văn hóa thời kỳ vãng Những từ Hán Việt gây cảm giác cổ kính: “hồn lạc, thổ trạch, bồi rựu, thiên cổ” Đó tài sử dụng từ Hán Việt ông bộc lộ rõ tính cách, văn khí, sở trường giọng điệu riêng biệt nhân vật Ngoài ra, từ ngữ gợi liên tưởng kỳ ảo Chùa Đàn, làm cho câu văn tăng thêm ma lực cho ngôn ngữ nghệ thuật Những từ ngữ gây ảo giác, tò mò bạn đọc chứng kiến xảy tác phẩm: “những đêm tối giời không tiếng gà gáy chó kêu”, “đêm gần sáng, Cơ Tơ thức ngủ trờn trợn” Cái độc đáo cách cụ thể hóa chọn lọc gọt giũa kỹ lưỡng, vận dụng sáng tạo ngôn ngữ q trình sáng tác ơng 3.4 Tiểu kết Nội dung chương 3, vai trị ẩn dụ đối với: ngơn ngữ người kể truyện, ngôn ngữ nhân vật, phong cách ngôn ngữ nhà văn Tuy vai trò sử dụng ẩn dụ tu từ chùa đàn, luận điểm nhận xét có tính chủ quan tơi Dù chúng tơi tin nhận xét chung thực dẫn hướng nghiên cứu đáng tin cậy Sau này, có hội tiếp tục nghiên cứu bổ sung chúng tơi tìm hiểu sâu rộng 51 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân nhà văn mỹ Ông u đẹp, ngợi ca đẹp, ln ln tìm tòi học hỏi để làm giàu vốn từ tiếng Việt Đồng thời, trân trọng, yêu quý khám phá nhiều điều lạ ngơn ngữ Ơng khiến cho bạn đọc ngạc nhiên nhà nghiên cứu phải kính nể tài sử dụng ngơn từ Tác phẩm ông không đặc sắc mẻ cách sử dụng ngôn từ “yêu ngôn” nhằm loại truyện đời rờn rợn cõi âm Truyện Chùa Đàn thành công hồn mỹ từ việc xây dựng nhân vật, hình ảnh tự nhiên hình ảnh người, ngơn từ “u” tất tạo nên khơng khí u ám, rùng rợn, chuyện xảy ấp Mê Thảo trở nên ly kỳ quái đản Xây dựng cá tính nhân vật cách độc đáo, nhân vật tự hành động, thể quan điểm tính cách riêng Trong Chùa Đàn tất người người tài hoa không phần yếu đuối, lạc hướng nên tách biệt với giới bên ngoài, người đầy chung thủy, người có tài nghệ thuật Chùa Đàn tích hợp nét đẹp văn hóa nghề ca trù Giúp cho bạn đọc có thêm kiến thức ca trù hình thức tổ chức, cấu tạo dụng cụ, am hiểu âm Truyện Chùa Đàn nhìn mẻ nhà văn “u ngơn” kết nối với nét đẹp văn hóa – phong tục để lý giải mối quan hệ khứ - thực tại, bỏ quên thân thực – sống giới khứ với nhiều hận thù thói quen xấu hình trình sống Chùa Đàn tuyệt tác, tác phẩm trải qua hai giai đoạn (trước sau năm 1945) để hoàn thiện, tượng độc đáo phức tạp văn chương Trong đề tài này, chúng tơi trình bày tồn vấn đề việc đáng ý việc sử dụng ẩn dụ tu từ Chùa Đàn Chúng nhận thấy ẩn dụ tu từ truyện tương đối nhiều, đưa vào tác phẩm lại có sức biểu đạt lớn lao Dù ẩn dụ chân thực ẩn dụ chuyển đổi cảm giác sắc thái biểu đạt riêng Riêng ẩn dụ chân thực nhiều, ẩn dụ cho thứ thực tế, mà ta tri nhận 52 nhiều kiến thức người, thói quen, ca trù người miền Bắc cách tồn diện Qua đó, hình ảnh chồng chất hình ảnh biểu đạt cách sinh động gợi cảm đem lại cảm giác bạn đọc xem thước phim đầy ma mị, quái đản Sự liên tưởng tượng không phần đặc sắc, giúp cho thấy chiều sâu tính cách nhân vật họ liên tưởng đồ vật người Ngôn từ thể qua lớp nghĩa đa diện, đa chiều Làm cho bạn đọc đọc trình đối thoại cộng cảm với tác giả Thông qua ẩn dụ tu từ tạo nên phong cách nghệ nhà văn Vai trò ẩn dụ tu từ sử dụng Chùa Đàn Nguyễn Tuân có nhiều màu sắc màu mang nhiều giá trị biểu đạt cao Tuy nhiên, q trình khảo sát, chúng tơi khảo sát hai loại ẩn dụ tu từ Ở đề tài này, củng cố kiến thức học chế chuyển đổi nghĩa Chúng tơi mong phát triển cơng trình cách hồn chỉnh đầy đủ có hội vào dịp khác 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt, ĐH Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Duyên (2000), Luận án Thạc sĩ Ẩn dụ tu từ số tác phẩm văn học giảng dạy bậc phổ thông sở ánh sáng ký hiệu học, ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Nguyễn Thái Hịa (2005), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, NXB ĐH Sư Phạm Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Hồ Thị Lành (2013), Luận văn Thế giới nghệ thuật yêu ngôn, NXB ĐH Sư Phạm, ĐH Đà Nẵng Tôn Thảo Miên tuyển chọn (2002), Nguyễn Tuân – Tác phẩm dư luận, NXB Văn học Tôn Thảo Miên (2008), Nguyễn Tuân – Tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục 10.Hoàng Thị Năm (2014), Luận văn Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Chùa đàn, NXB ĐH Sư Phạm, ĐH Đà Nẵng 11.Bùi Trọng Ngoãn, Bài giảng Phong cách học Tiếng Việt, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng 12.Nguyễn Tuân (1946), Chùa Đàn, NXB Hội Nhà văn 13.Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Thái Hịa, Võ Bình (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục 14.Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 15 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến Thi pháp học, Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Tuân (2005), Nguyễn Tuân tuyển tập 1, 2, 3, Văn học 17 Nguyễn Thị Kim Trang (2013), Đặc điểm tu từ ngữ nghĩa thơ Hàn Mặc Tử, NXB Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 18.Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, NXB Giáo Dục Tài liệu mạng 19 Nguyễn Tuân – Người tìm sáng tạo đẹp http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/103/ newstab/2959/Default.aspx Ngày truy cập: 14/08/2017 20 Nguyễn Tuân nghĩ văn xuôi http://chimviet.free.fr/vanhoc/thutu/thutn154_NgTuan_VeVanXuoi.htm 21 Định ngữ nghệ thuật ngôn ngữ trần thuật Nguyễn Tuân http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KHCN/Dinh-ngu-nghe-thuat-trong-ngon-ngu-tran-thuat-cua-Nguyen-Tuan9534.html Ngày truy cập: 26/7/2006 22.Võ Hà Vân (2009), Luận án Thạc sĩ Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám năm 1945, ĐH Thái Nguyên https://123doc.org/document/4151136-ngon-tu-va-giong-dieu-nghe-thuattruyen-ngan-nguyen-tuan-truoc-cach-mang-thang-tam-1945.htm ... ẩn dụ tu từ 1.1.2 Cơ chế ẩn dụ tu từ 14 1.1.3 Phân loại ẩn dụ tu từ 15 1.1.4 Hiệu biện pháp ẩn dụ tu từ 21 1.2 Nguyễn Tu? ?n Chùa Đàn 23 1.2.1 Sáng tác Nguyễn. .. cảm giác 13 18,3% Tổng: 71 100% Nguyễn Tu? ?n 2.1 Ẩn dụ chân thực Trong Chùa Đàn Nguyễn Tu? ?n, ẩn dụ chân thực xuất 58 lần số 71 ẩn dụ tu từ mà khảo sát Dưới ẩn dụ tu từ chân thực mà khảo sát được:... nghiên cứu Ẩn dụ tu từ câu văn Nguyễn Tu? ?n tác phẩm Chùa Đàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đặc điểm cấu tạo toàn ẩn dụ tu từ Chùa Đàn - Năng lực biểu đạt hay giá trị biểu đạt tu từ học hệ thống ẩn dụ giới

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan