Thực trạng tình hình tội phạm giết người trên địa bàn tỉnh kon tum và một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống loại tội phạm này

43 36 0
Thực trạng tình hình tội phạm giết người trên địa bàn tỉnh kon tum và một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống loại tội phạm này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM CHUYÊN ĐỀ THƢC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG LOẠI TỘI PHẠM NÀY Kon Tum, tháng năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG LOẠI TỘI PHẠM NÀY GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN : LÊ ĐÌNH QUANG PHÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN : Y HOÀI LIÊN LỚP : K713 LHV.KT MSSV : 132501038 Kon Tum, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt q trình làm đề tài, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy cô Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum Hơn nữa, hướng dẫn tận tình thầy Lê Đình Quang Phúc Nếu khơng có lời hướng dẫn thầy tơi nghĩ đề tài tốt nghiệp tơi khó hồn thiện được.Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum quan tâm, giúp đỡ đặc biệt thầy Lê Đình Quang Phúc nhiệt tình hướng dẫn để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Kon Tum, ngày 30 tháng năm 2017 Học viên thực Y Hoài Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHUNG TỘI GIẾT NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm theo từ điển Tiếng Việt 1.1.2 Khái niệm theo quan điểm Luật Hình Sự Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI 1.2.1 Đặc điểm động tội phạm giết người 1.2.2 Đặc điểm thân nhân 1.3 LỊCH SỬ CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.3.1 Giai đoạn phong kiến 1.3.2 Giai đoạn 1945 – 1985 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1985 – 1999 CHƢƠNG 2: TỘI GIẾT NGƢỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 TỘI GIẾT NGƯỜI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 93 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 1999 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2009 2.2 CẤU THÀNH TỘI PHẠM 2.2.1.Khách thể tội phạm 2.2.2 Mặt khách quan tội phạm 2.2.3 Mặt chủ quan tội phạm 10 2.2.4 Chủ thể tội phạm 11 2.3 MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ CỦA TỘI GIẾT NGƯỜI 12 2.3.1 Giết nhiều người 12 2.3.2 Giết phụ nữ mà biết có thai 13 2.3.3 Giết trẻ em 13 2.3.4 Giết người thi hành công vụ lý công vụ nạn nhân 14 2.3.5 Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo giáo 14 2.3.6 Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng 14 2.3.7 Giết người để thực che giấu tội phạm khác 15 2.3.8 Giết người để lấy phận thể nạn nhân 15 2.3.9 Thực tội phạm cách man rợ 15 2.3.10 Giết người cách lợi dụng nghề nghiệp 16 2.3.11 Giết người phương pháp có khả làm chết nhiều người 16 2.3.12 Thuê giết người giết người thuê 17 2.3.13 Giết người có tính chất côn đồ 17 2.3.14 Giết người có tổ chức 18 2.3.15 Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm 19 2.3.16 Giết người động đê hèn 19 2.4 KHUNG HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI TỘI GIẾT NGƯỜI 20 2.5 PHÂN BIỆT TỘI GIẾT NGƯỜI VỚI MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM SỨC KHOẺ KHÁC 20 2.5.1 Phân biệt tội giết người (hoàn thành) với tội cố ý gây thương tích trường hợp dẫn đến chết người 20 2.5.2 Phân biệt tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích 23 CHƢƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 27 3.1 KHÁI QUÁ VỀ TỈNH KON TUM 27 3.2 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 27 3.2.1 Sự du nhập lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thường tính mạng người khác phận dân cư 29 3.2.2 Sự phát triển tệ nạn xã hội đặc biệt nghiện ma tuý, cờ bạc 29 3.2.3 Lối sống bng thả, ích kỷ tư tưởng “đèn nhà nhà lấy sáng” tồn phận dân cư 29 3.2.4 Hiện tượng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác quần chúng nhân dân 30 3.2.5 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xã hội chưa chặt chẽ 30 3.2.6 Chưa giải đầy đủ việc làm cho người độ tuổi lao động 30 3.2.7 Công tác thu hồi, quản lý sử dụng vũ khí cịn sơ hở 30 3.2.8 Những thiếu sót hạn chế công tác quan bảo vệ pháp luật 31 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 31 3.3.1 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nếp sống lành mạnh, tiến cho nhân dân 31 3.3.2 Tăng cường công tác quản lý tốt an ninh trật tự, bảo đảm quản lý xã hội 32 3.3.3 Tập trung giải tốt vấn đề công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động 32 3.3.4 Phát động phong trào nâng cao ý thức trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm giết người cán nhân dân 32 3.3.5 Thu hồi quản lý chặt chẽ vũ khí, khơng để vũ khí, vật liệu nổ vào tay tội phạm 33 3.3.6 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết người quan bảo vệ pháp luật 33 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Tính mạng người vơ giá, bất khả xâm phạm, pháp luật bảo vệ Quyền sống, tôn trọng bảo vệ quyền hàng đầu người, công dân Hiến pháp năm 2013 thể tinh thần bảo vệ quyền người thông qua nhiều quy định mà trước hết Điều 19 khẳng định quyền sống người, bảo hộ pháp luật tính mạng người khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật Tuy nhiên, năm gần tình hình tội phạm giết người phạm vi nước nói chung địa bàn tỉnh Kon Tum nói riêng có xu hướng gia tăng Hậu gây nhiều chết thương tâm khơng bù đắp, để lại gánh nặng cho xã hội; gia đình gây bất bình quần chúng nhân dân, gây trật tự trị an tạo tâm lý hoang mang, lo lắng cho quần chúng nhân dân địa phương Việc xem thường pháp luật, xem thường tính mạng người khác phận người dân nguyên nhân phạm tội Có vụ án giết người thù tức nhỏ; tranh chấp khơng đáng kể; có vụ án chồng giết vợ ghen; giết cha tài sản làm cho giá trị đạo đức người ngày giảm sút Nguy hiểm hơn, kẻ phạm tội thực hành vi hiếp dâm giết trẻ em; giết phụ nữ mang thai; giết người với hành động vô dã man chặt đầu, tay, chân điều nói lên việc xem thường tính mạng người khác Đã đến lúc cần báo động, đồng thời cần phải có biện pháp phòng, chống kịp thời hành vi nguy hiểm nhằm bảo vệ tính mạng người, bảo vệ giá trị đạo đức phong mỹ tục dân tộc Việt Nam Với lý nêu trên, tơi chọn đề tài: Thực trạng tình hình tội phạm giết người địa bàn tỉnh Kon Tum giải pháp nâng cao hiểu phòng chống loại tội phạm Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: Làm rõ tình hình tội giết người, tìm ngun nhân điều kiện, phân tích, đánh giá yếu tố cấu thành nên tội giết người để từ tìm biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm góp phần ổn định tình hình an ninh trật tự xã hội địa bàn tỉnh Kon Tum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu tội phạm giết người theo quy định Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009 Về phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến tội giết người yếu tố cấu thành; phân tích dấu hiệu pháp lý, trách nhiệm hình sự; hành vi xâm hại đến đối tượng cụ thể; khung hình phạt cho loại tội, so sánh tội với số loại tội phạm khác chương để thấy tính nguy hiểm đến xã hội tội giết người (trên sở số liệu Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 đến 2016) Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài xây dựng sở vận dụng kiến thức tiếp thu sưu tầm, tổng hợp tài liệu có liên quan đến tội giết người, kết hợp với xem xét vụ án thực tế Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum để chứng minh làm rõ vấn đề nghiên cứu Mặt khác, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tội giết người theo pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Tội giết người Luật hình Việt Nam hành Chương 3: Nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm giết người địa bàn tỉnh Kon Tum CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI GIẾT NGƢỜI THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHUNG TỘI GIẾT NGƢỜI 1.1.1 Khái niệm theo từ điển Tiếng Việt Tội: Là hành vi trái với qui định pháp luật, vi phạm điều cấm đạo đức xã hội, tôn giáo Giết: Làm cho người chết hay gây chết cách đột ngột Chết: Là khả sống khơng cịn Người: lồi động vật có tổ chức cao nhất, có khả tư duy, có tư đứng thẳng, có đầu óc sáng tạo sử dụng cơng cụ trình lao động 1.1.2 Khái niệm theo quan điểm Luật Hình Sự Việt Nam Điều 93 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định tội giết người không mô tả cụ thể dấu hiệu tội mà nêu tội danh Từ thực tiễn xét xử, định nghĩa: Giết người: hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác cách trái pháp luật Hành vi làm chết người hiểu hành vi có khả gây chết cho người, chấm dứt sống họ Tội giết người: hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng người khác cách trái pháp luật Tội giết người tội nguy hiểm chương XII Bộ luật hình sự, nên có khung hình phạt cao tử hình Hậu hành vi trái pháp luật chết người Do đó, tội giết người coi tội phạm hồn thành có hậu chết người Nếu hậu chết người khơng xảy ngun nhân khách quan hành vi phạm tội coi tội giết người chưa đạt (khi có lỗi cố ý trực tiếp) tội cố ý gây thương tích (khi có lỗi cố ý gián tiếp) Mục đích động phạm tội không dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội giết người quy định tình tiết định khung tăng nặng hình phạt Một số hành vi khác, làm chết người, không coi hành vi tội giết người như: Hành vi không trái luật: Hành vi gây chết cho người khác pháp luật cho phép (phịng vệ đáng, thi hành án tử hình v.v ) Hành vi trái luật: Hành vi làm chết người thi hành công vụ, hành vi vô ý làm chết người, hành vi tử, hành vi xúi giục giúp người khác tự sát, hành vi giết đẻ, hành vi giết người tinh thần bị kích động mạnh, giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng Trong trường hợp có hành vi trái luật thế, người ta không quy định tội giết người mà quy định tội danh cụ thể, tương ứng với hành vi Hình phạt tội danh không nghiêm trọng tội giết người thương tích với tình tiết định khung tăng nặng “Dẫn đến chết người”, khả làm chết người Ngược lại, khả làm chết người lớn (ví dụ: dùng gậy to, nặng, mạnh vào đầu làm vỡ sọ chết người) thông thường phải định tội giết người (với hình thức lỗi cố ý trực tiếp), nạn nhân khơng chết Theo thực tiễn xét xử, người có trí óc bình thường nhận thức hành vi có khả làm chết người lớn người phạm tội nhận thức Có trường hợp can phạm khơng có ý định giết người từ trước, cịn y có hành vi làm chết người, khó mà xác định ý thức chủ quan y, y khơng có suy nghĩ kỹ để nhận thức rành mạch ý sao, dun cớ đó, đột xuất y cáu lên tình trạng “giận khơn” cố ý đánh chém nhát trí từ cho sướng tay, giận “muốn sao” kết làm chết người, nên định tội nào? Người viết nghĩ rằng, can phạm khơng có suy nghĩ thật chín chắn, phút chớp nhoáng y hành động, hiểu biết từ trước, y biết nhát chí tử y có nhiều khả làm chết người Biết vậy, mà nóng giận cao độ, y khơng kìm hãm mình, đánh nhát cho sướng tay, nạn nhân sống mà chết Thái độ khơng đáng trách thái độ người có suy nghĩ kỹ càng, thái độ bàng quan trước chết người khác hành vi mà có biết Cho nên, thơng thường nên định tội giết người (dưới hình thức lỗi cố ý gián tiếp) Nghiên cứu dấu hiệu pháp lý hai tội phạm người viết thấy, tội giết người (hoàn thành) tội cố ý gây thương tích trường hợp dẫn đến chết người khác điểm sau đây: Khách thể tội phạm Nếu khách thể tội giết người quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người khách thể tội cố ý gây thương tích lại quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe người; Lỗi người phạm tội: Nếu lỗi người phạm tội giết người lỗi cố ý gây chết cho nạn nhân (mong muốn chấp nhận hậu nạn nhân chết) lỗi người phạm tội cố ý gây thương tích trường hợp dẫn đến chết người lại hỗn hợp; cố ý với hành vi gây thương tích (mong muốn chấp thuận hậu nạn nhân bị thương bị tổn hại sức khoẻ) vô ý với hậu chết người (khơng thấy trước có ý thức loại trừ hậu chết người) Thực tiễn xét xử cho thấy, để định dạng tội danh cần phân biệt hai tội qua tiêu chí sau đây: Nếu lỗi người phạm tội với chết nạn nhân lỗi cố ý (trực tiếp gián tiếp) định tội giết người Đây trường hợp phạm tội nhận thức rõ hành vi làm nạn nhân chết mà thực mong muốn có ý thức chấp nhận hậu chết người Ngược lại, lỗi người phạm tội hành vi gây thương tích cố ý chết nạn nhân lại lỗi vơ ý (vì q tự tin 22 cẩu thả) định tội cố ý gây thương tích với tình tiết định khung tăng nặng “dẫn đến chết người” quy định đoạn khoản điều 104 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Đây trường hợp người phạm tội không mong muốn cho hậu chết người xảy ra, khơng có thái độ “thờ mặc kệ cho hậu xảy mà cịn khơng thấy trước hậu mà phải thấy thấy, có thấy trước hậu xảy ra, chủ quan tin vào điều kiện cụ thể làm cho hậu không xảy ra” 2.5.2 Phân biệt tội giết ngƣời (chƣa đạt) với tội cố ý gây thƣơng tích Để phân biệt tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gậy thương tích, ngày 10 tháng năm 1970, Bản chuyên đề Tổng kết thực tiễn xét xử loại tội giết người ban hành kèm theo Cơng văn số 452 – HS2, Tồ án nhân dân tối cao đưa số ý kiến có tính định hướng sau: giết người (chưa đạt), phương pháp giết người bắn, chém, đánh, bóp cổ v v… với cố ý gây thương tích, mặt khách quan giống nhau: Cũng có hành vi gây thương tích cho người khác khơng có hậu chết người mặt chủ quan đó, mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau: bên can phạm mong muốn cho hành vi gây hậu khơng xảy ý muốn y; bên can phạm muốn gậy thương tích, khơng nghĩ đến khơng có hậu chết người Muốn nhận định mặt chủ quan can phạm, khơng có cách khác phải đánh giá, đối chiếu, phân tích tình tiết khách quan cách tồn diện biện chứng Đây vấn đề việc nên phải tuỳ trường hợp cụ thể mà giải quyết, khó nêu lên thành nguyên tắc chung Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử, rút số kinh nghiệm sau: Trong cân nhắc, đối chiếu cách toàn diện biện chứng tình tiết khách quan vụ án để tìm ý thức can phạm, cần đặc biệt ý đến tính chất mức độ nguy hiểm hành vi khách quan, nghĩa cần ý đến khả làm chết người nhiều hay hành vi Khi tìm ý thức chủ quan can phạm để phân biệt giết người (chưa đạt) với cố ý gây thương tích, khả làm chết người nhiều hay hành vi khách quan (nghĩa hành vi công, cách công, công mạnh hay nhẹ, công vào chỗ thể nạn nhân, dùng vũ khí v.v….) có ý nghĩa quan trọng Nếu xác định can phạm ý có hành vi nguy hiểm, khả gây chết người, thông thường nên định tội cố ý gây thương tích Đây trường hợp thường gặp vụ đánh thơng thường, có gây nhiều thương tích, can phạm miệng la hét giết chết nạn nhân tay cầm vũ khí giết người, thực tế, qua cách cơng, thấy rõ can phạm (chỉ) ý gây vết thương có khả làm chết người (ví dụ như: Chỉ đánh, chém vào tay chân vết thương bình thường, đấm vào chỗ nguy hiểm v v…) Trái lại, hành vi cố ý nguy hiểm có nhiều khả làm chết người, thơng thường nên định tội giết người (chưa đạt); 23 Mặc dù can phạm có ý định giết người không xác định ý thức y, đương nửa chừng hành động, can phạm thấy nạn nhân bị thương nên chủ động tự chấm dứt cơng, biết cịn tiếp tục hành động, nên định tội cố ý gây thương tích, khơng nên định tội giết người (chưa đạt) tội phạm đến mức độ Hơn nữa, cách giải có tác dụng tốt đấu tranh phòng, chống tội phạm, mở đường cho can phạm đến phút cuối có hội tự nguyện không sâu vào đường phạm tội; Nếu người phạm tội nhận thức hành vi có khả làm chết người mà mặc kệ, làm “muốn ra” sống mặc, chết mặc, may nạn nhân khơng chết, khơng nên định tội giết người (chưa đạt) mà nên định tội cố ý gây thương tích Sau nghiên cứu dấu hiệu pháp lý hai tội phạm người viết thấy, tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích khác điểm sau đây: Khách thể tội phạm: Nếu khách thể tội giết người quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng người khách thể tội cố ý gây thương tích lại quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe người; Lỗi người phạm tội: Nếu lỗi người phạm tội giết người (chưa đạt) có lỗi cố ý trực tiếp gây chết cho nạn nhân (mong muốn nạn nhân chết) lỗi người phạm tội cố ý gây thương tích lại là: Lỗi cố ý gây thương tích (mong muốn chấp nhận gây thương tích cho nạn nhân); Hoặc lỗi cố ý gián tiếp gây chết cho nạn nhân (chấp nhận hậu nạn nhân chết hậu không xảy ra) Sở dĩ trường hợp cố ý gián tiếp gây chết cho nạn nhân, nạn nhân khơng chết khơng định tội giết người (chưa đạt) mà định tội cố ý gây thương tích trường hợp này, người phạm tội không mong muốn hậu chết người xảy Do đó, nạn nhân khơng chết buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hậu chết người- Điều mà họ không mong muốn khơng xảy thực tế Thực tiễn xét xử cho thấy, để định tội danh cần phân biệt hai tội qua tiêu chí sau đây: Nếu lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp gây chế cho nạn nhân định tội giết người (chưa đạt) Đây trường hợp người phạm tội nhận thức rõ hành vi làm nạn nhân chết mà thực mong muốn nạn nhân chết Sở dĩ nạn nhân không chết nguyên nhân khách quan ý muốn người phạm tội Nếu lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp gây chết cho nạn nhân mà lỗi cố ý gây thương tích cho nạn nhân định tội cố ý gây thương tích 24 BẢNG SO SÁNH GIỮA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỚI BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 NHỮNG ĐIỂM MỚI Điều 93 Tội giết ngƣời Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình: a) Giết nhiều người; b) Giết phụ nữ mà biết có thai; c) Giết trẻ em; d) Giết người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người thuê; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; Điều 123 Tội giết ngƣời Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết có thai; d) Giết người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người th; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; * Tình tiết giết nhiều người thay tình tiết giết từ 02 người trở lên * Làm rõ đối tượng bị giết trẻ em: Giết người 16 tuổi (trước đây, quy định giết trẻ em) * Bổ sung mức phạt người chuẩn bị phạm tội: Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm * Bổ sung trường hợp chuẩn bị phạm tội, trước Bộ luật hình 1999 quy định người chuẩn bị phạm khung hình phạt có hình phạt tối đa chung thân tử hình mức hình phạt cao 20 năm tù thay quy định cụ thể từ 15 năm tù Quy định hợp lý lẽ người chuẩn bị phạm tội chưa gây hậu quả, thiệt hại 25 q) Vì động đê hèn Phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Người phạm tội cịn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động đê hèn Phạm tội không thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội cịn bị cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm 26 gì, ý thức họ có ý định phạm tội đặc biệt nghiêm trọng hình phạt 20 năm tù người CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 KHÁI QUÁ VỀ TỈNH KON TUM Kon Tum tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm phía bắc Tây Nguyên; phía nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài ranh giới 142 km), phía đơng giáp Quảng Ngãi (74 km), phía tây giáp hai nước Lào Campuchia (có chung đường biên giới dài 280,7 km) Ngồi ra, Kon Tum có vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái đầu mối giao lưu kinh tế vùng duyên hải miền Trung nước Tổng Diện tích đất tự nhiên tỉnh 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tích tồn quốc dân số 432.865 người; có 25 dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm 53%, có dân tộc người sinh sống lâu đời bao gồm : Xơ Đăng, Bana, Giẻ-Triêng, Gia Rai, Brâu Rơ Măm, Sau ngày thống đất nước (năm 1975) số dân tộc thiểu số tỉnh khác đến sinh sống, làm cho thành phần dân tộc tỉnh ngày đa dạng Tồn tỉnh có 10 đơn vị hành gồm: thành phố Kon Tum huyện Kon Tum vùng đất đậm đặc văn hóa dân gian truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú, độc đáo mang sắc đặc thù, thể loại : văn hóa luật tục, văn hóa cư trú, nhà rơng – nhà dài, văn hóa lễ hội, văn hóa cồng chiêng nhạc cụ dân tộc, loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống, văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, ngơn ngữ-chữ viết, chạm khắc-hoa văn, họa tiết, dệt thổ cẩm, đan lát 3.2 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường kinh tế nước ta nói chung, kinh tế tỉnh kon Tum trở lên động, nhộn nhịp kéo theo đời sống nhân dân trở lên đầy đủ vật chất tinh thần Đó tính tích cực mà kinh tế thị trường mang lại Nhưng bên cạnh mặt trái loại tệ nạn xã hội phát sinh mạnh mẽ len lỏi cơng vào ngóc ngách đời sống xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức người Theo số liệu thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Kon Tum, từ năm 2011 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Kon Tum có 68 vụ án giết người khởi tố, xét xử Nếu so sánh giai đoạn 2005 – 2010 có 54 vụ giết người trung bình năm xảy 61 vụ Như án giết người giai đoạn 2011 – 2016 không giảm so với giai đoạn 2005 – 2010 mà có chiều hướng gia tăng, chủ yếu vụ giết người nguyên nhân xã hội, mâu thuẫn thù tức va chạm sống hàng ngày Về phương thức, thủ đoạn công cụ gây án phạm tội giết người đa dạng như: súng, dao, lựu đạn, gậy gộc… phương tiện chúng chuẩn bị sẵn trước gây án đơn giản dùng đá, gạch, sợi dây phương tiện 27 lại mà họ sẵn có Có đối tượng cịn lợi dụng quang cảnh xung quanh như: giếng nước, ao hồ, sơng suối… để dìm nạn nhân chết Nhìn chung công cụ gây án bọn tội phạm đa dạng qua phản ánh phần tính chất nguy hiểm loại tội phạm Về địa bàn gây án: loại tội phạm có địa bàn gây án rộng xảy nơi nơi công cộng đông người, nơi tụ tập nhiều loại tệ nạn xã hội Trong năm qua, Đảng nhà nước ta lấy người làm mục tiêu phát triển Để bảo vệ người, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tiến hành nhiều biện pháp vừa để bảo vệ người Tuy nhiên phối hợp chưa nhịp nhàng quan chuyên trách nên hoạt động phòng chống tội phạm giết người chưa mang lại hiệu Giữa gia đình, nhà trường xã hội chưa tìm tiếng nói chung việc giáo dục em Hoạt động quan bảo vệ pháp luật trọng vào việc “chống” không quan tâm đến cơng tác “phịng” Do có phận nhân dân chưa am hiểu hết sách pháp luật nhà nước chưa nhận thức hành vi đúng, hành vi sai nên hậu mà họ gây đáng tiếc Ngồi ra, tội giết người cịn có ngun nhân như: - Sự du nhập lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thường tính mạng người khác phận dân cư, lối sống dường người phạm tội tìm cách để bảo vệ quyền lợi thân yếu tố tìm thấy hầu hết vụ án giết người - Công tác giáo dục tư tưởng, giáo dục ý thức lao động ý thức tôn trọng tài sản người khác hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Yếu tố thường xem xét trường hợp giết người gắn với động chiếm đoạt tài sản chiếm quyền thừa kế - Sự phát triển tệ nạn ma tuý, cờ bạc len lỏi vào khu làng, ngõ phố Khi người “nghiện” tệ nạn; muốn có tiền để sử dụng khơng loại trừ hành vi giết người, cướp - Lối sống buông thả ích kỷ tư tưởng “đèn nhà sáng”, tượng thiếu tinh thần chủ quan cảnh giác quần chúng nhân dân nguyên nhân thuận lợi để bọn tội phạm có hội gây án - Việc tuần tra kiểm sốt để giữ gìn an ninh trật tự địa bàn hạn chế, quan quyền địa phương chưa lôi kéo, tập hợp đông đảo người dân tham gia thực - Các quan chức chưa giải việc làm cho người tuổi lao động, khơng quản lý người thất nghiệp, họ khơng có cơng ăn việc làm nên họ dễ dàng bị bế tắc sống, sa ngã vào hoạt động tội phạm từ người xung quanh xã hội 28 3.2.1 Sự du nhập lối sống bạo lực, ích kỷ dẫn đến hình thành ý thức coi thƣờng tính mạng ngƣời khác phận dân cƣ Từ kinh tế thị trường hình thành Việt Nam, phận dân cư chủ yếu thiếu niên ảnh hưởng băng hình, sách báo, tranh ảnh mang tính bạo lực cao tự cho cách xử bạo lực người khác có mâu thuẫn xảy kể va chạm nhỏ Cũng phần đánh giá ý thức coi thường tính mạng người khác qua trường hợp nhìn thấy người khác bị đánh đập, bị đe doạ tính mạng dửng dưng khơng can thiệp Lối sống bạo lực, ích kỷ cịn thể qua vụ án mà dường can phạm tìm cách để bảo vệ quyền cách dây điện để bảo vệ vườn cây, dùng roi điện để công người câu cá trộm Tóm lại tồn nguyên nhân tội giết người, việc coi thường tính mạng người khác, đề cao quyền lợi cá nhân yếu tố tìm thấy hầu hết vụ án giết người nước ta tuỳ mức độ khác 3.2.2 Sự phát triển tệ nạn xã hội đặc biệt nghiện ma tuý, cờ bạc Cũng năm gần tệ nạn xã hội len lỏi vào làng, ngõ phố, ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống xã hội Thực tế cho thấy nhiều vụ án mạng xảy lại gắn liền với tệ nạn Tệ nạn cướp nhân cách nghiện, đẩy họ đến chỗ làm việc để có tiền hút hít kể giết người thuê, giết người để cướp tài sản, chí giết người thân họ ngăn cản việc mang tài sản gia đình bán Bên cạnh tệ nạn xã hội khác ảnh hưởng không nhỏ đến loại tội phạm Tệ nạn cờ bạc làm khuynh gia bại sản nhiều gia đình lúc kéo theo hành vi tội lỗi liên quan đến tính mạng người giết người để quỵt tiền thua bạc, giết người để cướp tài sản lấy tiền đánh bạc, … Nghiện rượu lại có trường hợp đẩy người vào hồn cảnh khơng thể nhận thức điều khiển tốt hành vi từ dẫn đến việc giết người kích động nhỏ 3.2.3 Lối sống bng thả, ích kỷ tƣ tƣởng “đèn nhà nhà lấy sáng” tồn phận dân cƣ Trước hết phải nói với du nhập lối sống nước phương Tây, cách sống theo truyền thống đạo lý Việt Nam phần bị mai Nhiều người tìm cách chạy theo nhu cầu ích kỷ thân bất chấp dư luận xã hội lên án giá trị đạo đức Chính lối sống buông thả tạo nguyên cớ cho vụ giết người động ghen tng, giết vợ, giết chồng để tự lấy vợ, lấy chồng khác Bên cạnh tư tưởng “Đèn nhà sáng” phận dân cư thành thị trở thành yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho bọn tội phạm gây án Tư tưởng yếu tố bất lợi hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm quan bảo vệ pháp luật 29 Với lối sống bng thả, ích kỷ phận dân cư thành thị tạo điều kiện cho môi trường thuận lợi để tội giết người tồn địa bàn tỉnh Kon Tum 3.2.4 Hiện tƣợng chủ quan, thiếu tinh thần cảnh giác quần chúng nhân dân Qua nghiên cứu vụ án giết người xảy thực tế, thấy có vụ giết người xảy nạn nhân thiếu tinh thần cảnh giác, có vụ giết người mà can phạm dễ dàng hành động dựa vào chủ quan, thiếu cảnh giác nạn nhân Ngồi cịn phải nói đến tượng thiếu tinh thần cảnh giác quần chúng nhân dân nói chung Có trường hợp vụ giết người xảy khu tập thể, kẻ phạm tội bịt miệng, kéo nạn nhân vào nhà tắm để bóp cổ, nạn nhân giãy giụa kêu la người khu tập thể nghe thấy lại không cho vụ án mạng Trong trường hợp tương tự người hàng xóm chung quanh có tinh thần trách nhiệm, cảnh giác cao tội phạm ngăn chặn kịp thời 3.2.5 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xã hội chƣa đƣợc chặt chẽ Thực trạng việc giữ gìn trật tự an tồn địa bàn tỉnh cịn nhiều khiếm khuyết Có thể dễ dàng nhận thấy lực lượng chuyên trách cịn q để thực tốt nhiệm vụ Bên cạnh đó, thiếu điều kiện làm việc cần thiết nên lực lượng chuyên trách không thu thập hết thông tin từ quần chúng nhân dân Việc tuần tra khu vực, tuần tra khu tập thể cịn yếu khơng thường xuyên, nhiều hoạt động hình thức nên đối tượng có biểu nghi vấn khơng phát để có biện pháp ngăn chặn kịp thời 3.2.6 Chƣa giải đầy đủ việc làm cho ngƣời độ tuổi lao động Giải công ăn việc làm cho người độ tuổi lao động vấn đề nan giải tồn xã hội nói chung quan chức nói riêng, Hiện chưa thực quản lý người thất nghiệp, chưa tổ chức, tập hợp người độ tuổi lao động mà chưa có việc làm Mặt khác khơng hướng dẫn, rèn luyện làm hình thành nhân cách sống người cho họ Đối tượng người thất nghiệp bị bế tắc sống ảnh hưởng cách sống tiêu cực từ người xung quanh đe doạ, tác động trực diện từ tệ nạn xã hội nên họ trở thành phận đối tượng thực tội giết người 3.2.7 Công tác thu hồi, quản lý sử dụng vũ khí cịn sơ hở Hiện tượng tàng trữ, mua bán vũ khí trái phép cịn tồn chưa ngăn chặn việc luân chuyển vũ khí vào tay bọn tội phạm đặc biệt tên có tiền án, tiền Mặt khác, số cán nhân viên có trách nhiệm giữ gìn vũ khí vi phạm quy định bảo quản sử dụng Những thiếu sót, sơ hở thường bị bọn tội 30 phạm lợi dụng để tìm công cụ gây án Kết điều tra, truy tố, xét xử rõ năm vừa qua số người phạm tội giết người có dùng súng loại vũ khí khác có chiều hướng gia tăng gắn theo thiệt hại lớn vật chất tinh thần mà loại tội phạm gây cho nạn nhân xã hội 3.2.8 Những thiếu sót hạn chế cơng tác quan bảo vệ pháp luật Các quan Công an, Kiểm sát cán chuyên trách làm công tác bảo vệ an ninh trật tự địa phương chưa giám sát việc quản lý, giáo dục tốt người có tiền án, tiền sự, người mãn hạn tù trở về, chưa có kế hoạch giáo dục họ trở thành người tốt cho xã hội, tạo điều kiện cho họ tái hồ nhập cộng đồng Cơng tác thu nhập xử lý thông tin mà quần chúng cung cấp tội phạm nói chung tội giết người nói riêng cịn nhiều hạn chế, chưa có chế độ khen thưởng, khích lệ quần chúng nhân dân tham gia phòng chống tội phạm tố giác tội phạm Qua việc nghiên cứu nguyên nhân tội giết người thấy tội phạm tồn gia tăng hệ thống yếu tố khác nhau, có yếu tố thuộc thân người phạm tội có yếu tố thuộc chế quản lý xã hội, quản lý kinh tế Do đó, việc triệt tiêu hết yếu tố nguyên nhân tội phạm công việc phức tạp, địi hỏi phải có hưởng ứng, tham gia tích cực tồn thể nhân dân 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.3.1 Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền nếp sống lành mạnh, tiến cho nhân dân Xây dựng ý thức sống lành mạnh, tiến cho toàn thể nhân dân biện pháp quan trọng nhằm ngăn chặn từ tư tưởng người dân ý thức phạm tội, loại trừ tận gốc nguyên nhân hành vi phạm tội nói chung, phạm tội giết người nói riêng Gắn liền với hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm giết người cần phải giáo dục cho nhân dân ý thức tơn trọng tính mạng người khác Hoạt động thực nhiều hình thức khác việc thơng qua hoạt động quan văn hố, văn nghệ, phương tiện thơng tin đại chúng giữ vai trị khơng nhỏ Mặt khác cần tăng cường công tác giáo dục ý thức tôn trọng tài sản người khác cho công dân Đây hoạt động nhằm ngăn chặn tận gốc trường hợp giết người nhằm chiếm đoạt tài sản, giành quyền thừa kết, giết người thuê… Phải làm để người dân nhận thức đắn lao động đồng tiền, biết dùng sức lao động để làm cải, làm giàu cách chân Lối sống lành mạnh đòi hỏi người phải tránh xa tệ nạn xã hội Điều giúp cho người giữ gìn nhân cách sống thân, khơng làm xuất 31 nhu cầu lệch lạc, không bị đẩy đến đường bế tắc để phải tự huỷ hoại nhân cách sống việc phạm tội đặc biệt gây án mạng giết người để lấy tiền hút, hít ma tuý, giết người say rượu… Công tác tuyên truyền giáo dục nói phải tiến hành đồng bộ, sâu rộng tầng lớp nhân dân Sự giáo dục phải dựa sở lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn đối tượng tiếp thu, có họ ứng dụng thực tiễn 3.3.2 Tăng cƣờng cơng tác quản lý tốt an ninh trật tự, bảo đảm quản lý xã hội Việc quản lý tốt an ninh trật tự đòi hỏi xúc cho đấu tranh phịng chống tội phạm giết người Nếu làm tốt cơng tác bọn tội phạm bị loại trừ điều kiện thời thuận lợi để gây án mạng Mặt khác trường hợp chuẩn bị bắt tay vào việc thực tội giết người phát ngăn chặn kịp thời, tránh hạn chế thiệt hại tội phạm gây Để thực tốt công tác này, trước hết lực lượng chuyên trách phải có tinh thần trách nhiệm cao, loại trừ thái độ thời ơ, bỏ mặc dung túng cho bọn tội phạm hoạt động đồng thời lôi tham gia hỗ trợ đông đảo quần chúng nhân dân; phát kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp phạm tội xảy đặc biệt vụ có tính chất nghiêm trọng giết người, giết người có tính chất man rợ, giết người động đê hèn 3.3.3 Tập trung giải tốt vấn đề công ăn việc làm cho ngƣời độ tuổi lao động Vấn đề công ăn việc làm vấn đề phức tạp mà từ nhiều năm qua chưa giải triệt để Nạn thất nghiệp kéo theo hàng loạt hậu nghiêm trọng, ảnh hướng tới mặt đời sống xã hội có ảnh hưởng đến tội phạm giết người Phần đơng trường hợp thất nghiệp có sống khó khăn thu nhập khơng ổn định, bị thả lỏng quản lý Vì việc giải tốt việc làm cho họ đóng vai trị quan trọng việc ngăn ngừa họ phạm tội Cần phải tập hợp, lôi họ tham gia vào tổ chức lao động sản xuất định Lao động không tạo cho người cải vật chất mà giúp người tự hồn thiện loại trừ nhu cầu lệch lạc Vì giải tốt cơng ăn việc làm cho người độ tuổi lao động biện pháp thiết thực đấu tranh phịng chống tội phạm giết người nói riêng tội phạm khác nói chung 3.3.4 Phát động phong trào nâng cao ý thức trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm giết ngƣời cán nhân dân Đấu tranh phòng chống tội phạm giết người nhiệm vụ quan trọng mà nhà nước nhân dân giao cho quan bảo vệ pháp luật Các quan pháp luật cần để hình thức thích hợp tạo điều kiện cho công dân tham gia vào phong trào bảo vệ an ninh trật tự, phát tố giác 32 kẻ phạm tội Quần chúng lực lượng quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi đấu tranh phòng chống tội phạm giết người Bện cạnh người dân phải đề cao cảnh giác với bọn tội phạm, không cho chúng hội gây án kịp thời ngăn chặn tội phạm mà chúng gây 3.3.5 Thu hồi quản lý chặt chẽ vũ khí, khơng để vũ khí, vật liệu nổ vào tay tội phạm Trước hết cần có biện pháp thu hồi hết loại vụ khí có nhân dân, việc thu hồi vũ khí, vật liệu nổ phải thực kiên triệt để địa bàn sở, xã, phường Phải tuyên truyền vận động để nhân dân tích cực ủng hộ hoạt động này, tự nguyện giao nộp vũ khí Đồng thời ngăn chặn việc chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán, chiếm đoạt vũ khí trái phép Những hành vi cần phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm khắc Song song với hoạt động trên, thân người có trách nhiệm quản lý, sử dụng vũ khí phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định nhà nước, nâng cao tinh thần trách nhiệm việc bảo quản vũ khí, vật liệu nổ giao 3.3.6 Tăng cƣờng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm giết ngƣời quan bảo vệ pháp luật Để đấu tranh phòng chống tội phạm giết người có hiệu ngồi việc tổ chức lực lượng bảo vệ, đội cờ đỏ… Do quần chúng xây dựng lên để phòng chống tội phạm địa bàn, khu vực cần tăng cường lực lượng chuyên trách số lượng chất lượng Lực lượng công an cần trang bị phương tiện đại, cán làm công tác chuyên môn cần làm tốt công tác xử lý thông tin tội phạm giết người Viện kiểm sát cần truy tố kịp thời vụ giết người xảy Viện kiểm sát quan điều tra lực lượng công an phải phối hợp chặt chẽ với điều tra, truy tố tội phạm giết người, kịp thời đưa định truy tố chuyển hồ sơ vụ án sang án, tạo điều kiện cho tồ án xét xử kịp thời, nhanh chóng Tồ án cấp cần thực nhiều hoạt động xét xử lưu động hình thức có tác dụng răn đe, giáo dục cao nơi xảy vụ giết người có tính chất nguy hiểm cao Các quan bảo vệ pháp luật cần phối hợp chặt chẽ với hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm giết người 33 KẾT LUẬN Ở nước ta, quyền người tôn trọng pháp luật bảo vệ, có tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm Có thể nói tội phạm giết người mức đáng báo động Nó khơng huỷ hoại nhân cách người mà gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự an tồn xã hội Nó báo động xuống cấp đạo đức người xã hội Để chủ động phòng ngừa đấu tranh, trước tiên người dân cần có kiến thức pháp luật, có ý thức bảo vệ thân, người thân, người xung quanh cho toàn xã hội, đồng thời nêu cao tinh thần cảnh giác cao độ Có vậy, ngồi nỗ lực người dân trách nhiệm quan chức năng, tồn xã hội, khơng cho bọn tội phạm có hội thực hành vi phạm tội, góp phần nâng cao giá trị đạo đức người bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội, tạo niềm tin cho nhân dân vào Đảng, Nhà nước Với kiến thức thân không tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu, mong đóng góp xây dựng thầy để đề tài hoàn thiện 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Nxb Chính trị Quốc gia năm 2010 Bộ Luật Tố Tụng Hình 2003, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2004 Luật hình 2015, Nxb Tư pháp năm 2016 Luật tố tụng hình 2015, Nxb Tư pháp năm 2016 Nghị 04/86/HĐTPTANDTC ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Nghị 01/89/HĐTPTATC ngày 19/04/1989 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Nghị 01/2006/HĐTPTANDTC ngày 12/05/2006 Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10-6-2002 Toà án nhân dân tối cao Luật giáo dục năm 2005 10 Công văn số 452-HS2 ngày 10 tháng năm 1970 củaToà án nhân dân tối cao 11 Kế hoạch số 882/KH-UBND ngày 04/4/2017 UBND tỉnh Kon Tum 12 Đinh Văn Quế, Thực tiễn xét xử pháp luật hình sự, Nxb Đà Nẵng, 2000 13 Nguyễn Đức Mai, Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội - 2010 14 Giáo trình luật Hình Việt Nam 15 Nghị 109/2015/QH13 ngày 27/11/2015 Quốc hội 16 Nghị 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 Quốc hội 17 Sắc lệnh số 47/ST ngày 10/10/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa 18 Sắc lệnh số 27/ST ngày 28/02/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa 19 Thơng tư số 442/TTg ngày 19/01/1955 việc xử lý số tội phạm đánh bị thương, cố ý giết người 20 Thơng tư 24/TANDTC ngày 25/11/1974 Tịa án nhân dân tối cao 21 Sắc lệnh số 03/ST – 76 ngày 15/03/1976 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa 25 Website: http://www.phapluathinhsu.com http://thuvienphapluat.vn/ http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/tthd 35 NHẬN XÉT VÀ PHÊ DUYỆT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ... NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG LOẠI TỘI PHẠM NÀY GIẢNG... NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 27 3.1 KHÁI QUÁ VỀ TỈNH KON TUM 27 3.2 NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI TRÊN ĐỊA... tội đặc biệt nghiêm trọng hình phạt 20 năm tù người CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 3.1 KHÁI QUÁ VỀ TỈNH KON TUM Kon

Ngày đăng: 29/08/2021, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan