Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
158 KB
Nội dung
Mở đầu I - Lý do chọn đề tài Văn minh Trung Hoa cổ trung đại là một nền văn minh lớn, không những ảnh hởng đốivới các nớc châu á mà trên phạm vi cả thế giới. Đốivới Việt Nam văn minh TrungQuốc đã ảnh hởng một cách trực tiếp. Việt Nam đã từng bị ngàn năm bắc thuộc củaphongkiếnTrung Hoa. Chúng đã tìm mọi cách để đồng hoá dân tộc ta. Nhng với tinh thần tự chủ, quật cờng của ngời Việt Nam không những không bị đồng hoá mà chúng ta còn tiếp thu một cách có chọn lọc, để bổ sung cho bản sắc văn hoá của dân tộc mình . Ngày nay, để tìm hiểu hơn về truyền thống quý báu của dân tộc ta trong suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt là về đời sống văn hoá tinh thần, chúng ta không thể không tìm hiểu những trờng phái t tởng củaTrungQuốc thời cổ trung đại. Trong các trờng phái đó thì quan trọng bậc nhất là trờng phái Nho gia, sau đó là nhogiáo - hệ t tởng chính thống của giai cấp phongkiếnTrungQuốc thời Trung đại. Hiển nhiên đây là vấn đề đã diễn ra cách đây 2500 năm, đã có hàng trăm thế hệ, hàng ngàn nhà nghiên cứu đề tài hết sức phong phú và lớn lao này. Công việc chú giải, bình luận, đánh giá cũng liên tục đợc mở rộng và phát triển không những ở TrungQuốc mà còn ở nhiềi nớc trên thế giới kể cả châu á, châu Âu trong đó có Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử . Chắc chắn là mỗi thời đại, mỗi tác giả do chỗ đứng của mình. Cho nên có cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, có thể là hoàn thiện nâng cao thêm, có khi phê phán một cách quyết liệt, hoặc ngời thì phát triển mặt này, ngời thì phát triển mặt khác. Từ đó , chúng ta tiếp xúc đợc rất nhiều tài liệu khác nhau, đụng chạm đến nhiều quan điểm khác nhau, và do đó đi theo nhiều hớng khác nhau. Trong khoá luận nhỏcuả chúng tôi không có ý định và cũng không có khả năng xâm nhập vào khu rừng hùng vĩ và đầy chông gai ấy, mà chỉ giám 1 trình bày một nội dung nhỏ chúng tôi cho rằng hợp với năng lực và điều kiệncủa mình. Đó là "Vai tròcủanhogiáođốivớixãhộiphongkiếnTrung Quốc" mà thôi. II. Lịch sử vấn đề. Việc nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá về nhogiáo không phải đến ngày nay mới thu hút sự chú ý của nhiều ngời mà ngay từ thời Khổng Tử đã có rồi. Vì thế nói đến lịch sử vấn đề này thì không còn gì mới lạ nữa, mà đã có khá lâu. Nhogiáo không chỉ thu hút sự chú ý của các học giả Trung Quốc, nó còn thu hút sự chú ý củac các học giả nớc ngoài và đông đảo giới học tập nghiên cứu Việt Nam. Điểm qua lịch sử vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá về Nhogiáo quả là một vấn đề chiều dài lịch sử lớn quy mô nghiên cứu rộng. Song ở đây chỉ điểm qua những nét nổi bật về lịch sử vấn đề này. Vì một mặt do hạn chế về khả năng, một mặt do khan hiếm về tài liệu trong và ngoài nớc. ở TrungQuốc ngay từ thời Cổ - Trung đại, ngời ta đã tìm hiểu về Nhogiáo có ngời thì phê phánm, đã kích nhằm tiêu diệt Nho giáo.Còn các môn đệ củaNhogiáo thì lại ra công bảo vệ, chú giải, đào tạo học trò, đồng thời phát triển những điểm mới trong học thuyết Nhogiáo để cho nó ngày càng ở tầm cao hơn và trở thành hệ t tởng thống trị của chế độ phongkiếnTrung Quốc. Mà các đại biểu xuất sắc ở từng giai đoạn lịch sử: Mạnh Tử thời Chiến Quốc, Đổng Trọng Th thời Tây Hán, phái lý học thời Tống . Song các ông này chỉ nhằm mục tiêu là phục vụ ý đồ cho giai cấp thống trị mà các ông là những đại biểu chứ cha có sự phê phán, đánh giá những giá trị củaNho giáo. Việc nghiên cứu Khổng Tử đã đợc tiến hành sâu hơn. Giới Khổng học TrungQuốc đã không chỉ dừng lại sự đánh giá t tởng chung của đạo Khổng, mà còn đi sâu vào từng tác phẩm Nho giáo. Từ khảo biện văn sử đến phân tích đánh giá nội dung tác phẩm đều đợc tổ chức. 2 Cho đến nay đã có hàng loạt công trình viết về Nhogiáo ở TrungQuốc cũng nh ở Việt Nam. Những công trình nghiên cứu đó hoặc là chuyên khảo, hoặc là đăng trong các tạp chí khác nhau. Các giáo trình lịch sử thế giới Cổ trung đại đã đề cập đến một khía cạnh nào đó của đề tài. Nhng bên cạnh đó còn có nhiều tài liệu quý hiếm nh : - Cuốn: "Lịch sử t tởng Trung Quốc" của học giả nổi tiếng Trung Hoa Lã Trấn Vũ, ông đã trình bày khá hoàn chỉnh các mặt triết học, chính trị, đạo đức, luân lý củaNho học qua các giai đoạn lịch sử của nó và đánh giá đúng sự thật mặt tích cực và tiêu cực của nó. - Cuốn: "Lịch sử văn minh Trung Quốc" của Willdurant, ông cũng đã đa vấn đề Nhogiáo ra để nhìn nhận, trong đó ông cũng đã bàn một cách có hệ thống các mặt triết học, chính trị , đạo đức, luân lý củaNho học và đánh cao t t- ởng của Khổng Tử trong lịch sử văn hoá Trung Hoa. - Cuốn: "Nho giáo" của Trần Trọng Kim, ông đã trình bày hoàn cảnh ra đờicủaNhogiáo cũng nh nội dung t tởng về triết học, chính trị, đạo đức, luân lý, giáo dục của học thuyết Nho học qua các giai đoạn lịch sử của nó ở Trung Quốc. Đồng thời ông cũng đánh giá về nội dung t tởng Nhogiáo bàn về những mặt tích cực và tiêu cực của nó. Ông cũng đã bàn đến Nhogiáo ở Việt Nam thời phong kiến. - Cuốn: "Khổng Tử" của Nguyễn Hiến Lê, ông đã đánh giá một cách khách quan về mặt triết học,chính trị, đạo đức, giáo dục.Ông đã làm sáng tỏ bớc tiến của Mạnh Tử trong t tởng Nho gia thời Chiến Quốc. - Cuốn : "Luận ngữ tinh hoa" của Trí Tuệ, ông đã đánh giá, bàn về những lời nói của Khổng Tử đa ra. - Cuốn: "Bàn về Đạo Nho" của Nguyễn Khắc Viện, ông đã lý giải Tứ th, Ngũ kinh theo cái nhìn mới, đồng thời ông nói lên cốt cách củanho sỹ thời phongkiến ở Việt Nam, và tác phẩm thơ văn tiêu biểu của các nhà Nho Việt Nam. 3 Ngoài ra,còn có nhiều công trình nghiên cứu về Nhogiáo nh :" Nhogiáoxa và nay" của Vũ Khiêu; "Nho giáovới văn hoá Việt Nam" của Nguyễn Đăng Huy, và nhiều công trình khác. Bên cạnh những tác phẩm đã nói ở trên thì còn nhiều sách, báo, tạp chí nói về Nho giáo, nhng do năng lực hạn chế của bản thân chúng tôi cha su tầm, tập hợp đợc. Nhng qua đó chúng tôi có thể hình dung đợc rõ hơn về hệ t tởng củaNho giáo. Trên cơ sở đó để tìm hiểu rõ hơn về vaitròcủaNhogiáođốivớixãhộiphongkiếnTrung Quốc. III. Giới hạn, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. - Về mặt không gian: Chỉ tập trung nghiên cứu các sự kiện lịch sử diễn ra trong phạm vi lãnh thổ Trung Quốc. Do chính sách xâm lợc và mở rộng lãnh thổ nên một số nớc láng giềng có liên quan chúng tôi có đề cập đến nhng chỉ có ý nghĩa minh hoạ. - Về thời gian: Phạm vi tìm hiểu bắt đầu từ thời Xuân Thu (Thời kỳ Khổng Tử sống và hoạt động đề xớng học thuyết Nho gia) cho đến khi chế độ phongkiếnTrungQuốc kết thúc (1911 Cách mạng Tân Hợi bùng nổ). - Nhiệm vụ : Một là, xác định đợc sự hình thành trờng phái t tởng Nho gia mà Khổng Tử là ngời sáng lập. Hai là, Nho gia đã đợc các triều đại phongkiếnTrungQuốc sử dụng làm hệ t tởng thống trị của mình nh thế nào. Ba là, vạch rõ đợc những tác dụng quan trọng củaNhogiáođốivớixãhộiphongkiếnTrungQuốc trên ba lĩnh vực chính trị, xã hội, t tởng và văn hoá. IV. Phơng pháp nghiên cứu. Đây là vấn đề mang tính chất trừu tợng, tài liệu lịch sử thành văn và các quan điểm đánh giá khác nhau vừa phong phú vừa đa dạng. Bởi vậy để xử lý chúng phục vụ cho đề tài. Chúng tôi trớc tiên là sử dụng phơng pháp tổng hợp, 4 phân tích và quan trọng nhất là phơng pháp lôgic lịch sử để mong đạt đợc những kết quả đúng với sự thật lịch sử của chúng. Đây là một đề tài không mới, nhng thực tế cha ai nghiên cứu một cách trọng vẹn. Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi gặp không ít khó khăn, với năng lực của bản thân, dựa trên các giáo trình và một số t liệu. Cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong tổ lịch sử thế giới, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình, khoa học của thầy Dơng Văn Ninh đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. V. Bố cục khoá luận. A. Mở đầu B. Nội dung. Chơng 1: Nho gia và Nhogiáo 1.1. Nho gia thời Đông Chu. 1.2. Nhogiáo thời Tây Hán. Chơng 2: VaitròcủaNhogiáođốivớixãhộiphongkiếnTrung Quốc. 2.1. VaitròcủaNhogiáo trên lĩnh vực chính trị. 2.2. VaitròcủaNhogiáo trên lĩnh vực xã hội. 2.3.Vai tròcủaNhogiáo trên lĩnh vực t tởng - văn hoá. C. Kết luận. Nội Dung Chơng 1: Nho gia và Nhogiáo 1.1. Nho gia thời Đông Chu. Thời Tây chu uy quyền của Thiên Tử còn mạnh, thế lực của các nớc ch hầu cha phát triển, do đó nói chung trật tự xãhội tơng đối nghiêm chỉnh. 5 Nhng đến thời Xuân Thu, vua Đông Chu đã mất dần uy quyền và thế lực, các n- ớc ch hầu không ngừng đánh nhau, nhiều dòng họ Khanh đại phu đang chuẩn bị lực lợng để giành ngôi bá chủ. Những hiện tợng nh "bề tôi giết vua, con giết cha, em giết anh thờng xảy ra" [13,147]. Đây là thời kỳ trật tự xãhội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi, các quy chế của thời Tây Chu bị huỷ bỏ. Trong khi đó đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ. Chính hoàn cảnh xãhội ấy đã sản sinh ra những nhà t tởng muốn làm thay đổi tình hình xã hội, chính lúc đó Khổng Tử đã sáng lập ra phái Nho gia. 1.1.1 Khổng Tử ngời sáng lập phái Nho gia . Đờixa ngời đi học đạo của thánh hiền gọi là Nho tức là ngời đã học biết suốt đợc lẽ trời đất và ngời, để dạy bảo ngời ta ăn, ở cho phải đạo luân thờng. Nho là bởi chữ nhân đứng bên chữ nhu mà thành ra. Nhân là ngời, nhu là cần dùng, tức là một hạng ngời bao giờ cũng cần đến để giúp cho nhân quần xã hội. Biết đờng mà ăn, ở cho hợp lẽ trời. Chữ nhu có nghĩa là chờ đợi, tức là hành động ngời học giỏi đợi ngời ta cần đến sẽ đem tài trí của mình ra mà giúp việc đời. Phàm những ngời học Nho thuật thờng là những ngời chuyên về mặt thực tế hơn mặt lý tởng. Bởi vậy từ xa đến nay những ngời Nho học đều là ngời chực ra cáng đáng việc đời, để làm ích quốc lợi dân chứ không phải là ngời yếm thế, cái mục đích ấy là mục đích của những ngời Nho học. Trớc thời Xuân Thu thì những nhà học giả gọi là sĩ thuộc quyền quan t đồ. Những ngời sĩ do quan t đồ chọn lấy cho đi du học văn chơng và lục nghệ là lễ, nhạc, xạ, ngự, th, số để dùng làm quan coi việc nớc. Bởi vậy sách Hán Th nghệ văn chí nói rằng : Nhogiáo do ở quan t đồ mà ra. Từ cuối thời Xuân Thu trở đi, Khổng Tử đem phát huy cái học thuyết củaNho gia và định rõ những điều nh là. - Nói về cuộc biến hoá của vũ trụ, quan hệ đến vận mệnh nhân loại. - Nói về các mối luân thờng đạo lý trong xã hội. - Nói về các lễ nghi trong việc tế trị trời đất, quỷ thần. 6 Những điều ấy thành ra cái thế lực rất to, có ảnh hởng đến t tởng và hành động của cả nhân chứng trong xã hội. Bởi vì những điều ấy chính là điều cốt yếu của một tông giáo, cho nên từ nhà Tây Hán trở đi mới gọi cái học củaNho gia là Nhogiáo và mới tôn Khổng Tử là tị tổ củaNhogiáo . Khổng Tử tên là Khâu, hiệu là Trọng Ni (551 TCN-479TCN), ngời nứơc Lỗ, xuất thân từ tầng lớp sĩ, cha mẹ mất sớm nên hồi trẻ cũng nghèo hèn.Ông là một ngời có học vấn rất uyên bác, đã làm đến chức T Khấu của nớc Lỗ trong vòng ba tháng. Sau đó Ông từ chức đi đến các nớc Tề, Vệ,Tống,Trần, Thái, Sở để truyền bá t tởng của mình. Nhng ở đâu t tởng của Ông cũng không đợc chấp nhận. Cuối cùng Ông lại trở về nớc Lỗ mở trờng dạy học và biên soạn sách vở lu lại cho đến đời sau. Ông đã viết một loạt sách nh Kinh thi, Kinh th, Kinh lễ, Kinh dịch, Kinh nhạc và Kinh Xuân thu.Trong đó thể hiện rất rõ t tởng quan điểm của trờng phái Nho gia do Ông sáng lập nên. Học thuyết của Khổng Tử đợc xem là học thuyết quan trọng của văn hoá Trung Hoa, văn hoá phơng Đông và trên một ý nghĩa nào đó của cả loài ngời. Nhogiáo là một học thuyết chính trị đạo đức gắn bó mật thiết với các vấn đề tổ chức nhà nớc và quản lý xã hội, về thực chất nó là học thuyết dành cho ngời trị quốc. Với bản chất chính trị và ngay từ đầu nó đã mang tính giai cấp, Nhogiáo mang ý nghĩa là một công cụ thống trị , nhằm vào chính trị, vào sự tham chính. Vì thế từ nhà Hán đến nhà Thanh, Nhogiáotrở thành hệ t tởng thống trị xãhộiTrung Hoa. Mệnh trời là hạt nhân của học thuyết Nhogiáo . Từ mệnh trời mà con ngời phải ứng xử nh đợc quy định. Theo đạo trời, xãhội phải đựơc tổ chức có kỷ cơng, trên ra trên,dới ra dới. Quyền tối cao là quân quyền, và đó là cái kỷ cơng cho xã hội. Phơng tiện để duy trì kỷ cơng đó là Lễ chứ không phải trừng phạt bằng pháp luật. Mỗi ngời phải làm đúng bổn phận của mình. Muốn thế phải tu thân, lây tu thân làm nền tảng để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ . Con ngời lý tởng củaNhogiáo là con ngời có các đức tính : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Làm đúng nh thế là quân tử, làm sai đi là tiểu nhân. 7 Nho gia còn là nội dung của t tởng ở nhiều lĩnh vực củaxãhộiPhongkiếnTrung Quốc. Khổng Tử đã là ngời có công mở đầu cho t tởng củaNhogiáo nhng học thuyết của Ông sau này đã đợc học tròcủa Ông hoàn thiện và phát triển mạnh ở giai đoạn sau củaxãhộiPhongkiếnTrung Quốc. Nho gia là trờng phái t tởng mà do Khổng Tử sáng lập nên, trong đó thể hiện rõ t tởng của Ông và những t tởng củaNho gia đã làm hệ t tởng chính thống cho nhà nớc PhongkiếnTrung Hoa. Chính điều đó đã chứng tỏ cho vaitròcủa Khổng Tử là ngời mở đầu, khai sáng. Trong đó thể hiện quan điểm của Ông về thế giới,về chính trị xã hội, về luân lý đạo đức và cuộc sống con ngời. Quan điểm về thế giới của Khổng Tử chịu ảnh hởng quan niệm về vũ trụ của ngời Trung Hoa thợng cổ. Cho rằng vạn vật đều có chung nguồn gốc và vận động không ngừng theo đạocủa nó. Ông đã dẫn nhiều lần để đề cập đến một đầu mối (nhất dĩ quán chi)để thể hiện t tởng này và thờng dạy học trò : cũng nh dòng nớc chảy, mọi vật đều trôi đi, không có vật gì ngừng nghĩ (luận ngữ, T Hãn,16). Khổng Tử rất tin ở trời, với Ông, trời nh một quan toà công minh cầm cân, nẩy mực phán xét mọi việc. Trời quyết định sự thành bại trong cuộc sống của con ngời. Vì vậy Khổng Tử đặt hết niềm tin vào ý chí của trời. Ông khuyên mọi ngời phục tùng ý chí đó và coi việc hiểu biết mệnh trời nh một điều kiệntrở thành con ngời hoàn thiện. Không hiểu mệnh trời không thể là ngời quân tử (luận ngữ ). Khổng Tử cũng không phủ nhận sự tồn tại của quỷ thần, nhng theo Ông việc của quỷ thần là việc cao xa, u uẩn nên đốivới quỷ thần con ngời phải kính trọng song chẳng gần gủi làm gì. Từ quan điểm vạn vật đều có chung nguồn gốc, cái phức tạp biến sinh từ cái giản dị. Khổng Tử cho rằng sự thay đổicủaxãhội làm cho thiên hạ rối ren không phải là nguyên nhân một sớm, một chiều mà là từ một quá trình bắt nguồn từ sự xa đoạ của các thế lực cầm quyền, làm cho danhkhông đợc chính ,tức là danh không phù hợp với thực . "Vì quan niệm danhkhông đợc chính làm cho xãhội loạn lạc phép tắc kỷ cơng 8 xáo trộn, danh phận không rõ ràng để khôi phục trật tự xã hội. Khổng Tử đã chủ trơng thực hành thuyết chính danh"[2,55]. Khổng Tử cho rằng bất cứ sự vật nào trong xã hội, bao gồm giữa ngời với ngời, giữa việc với việc, giữa vật với vật,đều phải có danh phận nhất định, chỉ có dùng ngôn ngữ để chỉ rõ danh phận, đồng thời giữ gìn danh phận thì xãhội mới có trật tự, nớc nhà mới yên ổn. Cho nên Khổng Tử lấy chính danh làm đầu cho vi chính . Động cơ chính danh của Khổng Tử là muốn lập lại trật tự Phongkiến bao gồm các phơng diện nh chính trị, Kinh tế và xã hội. Điều mà chính danh của Khổng Tử căn cứ chính là nhânvà lễ. Điều mà Khổng Tử kỳ vọng là duy nhất mối quan hệ lẫn nhau trong cuộc sống, xãhội một cách bình thờng và cố định. Cho rằng đó là điều kiện tất yếu của một xãhội yên ổn. chính danhcủa Khổng Tử dựa vào chế độ lễ, nhạc của ba đời Hạ,Thơng,Chu. "Ông cho rằng những nội dung cơ bản của đạo bậc tiên vơng ấy là vĩnh hằng, muôn đời không đổi. chính điều ấy đã phản ánh đợc tính bảo thủ của t tơng chính trị Khổng Tử" [ 18, 47]. Đạo của Khổng Tử cốt lấy đạo nhân làm gốc; lấy hiếu đế, lễ-nhạc làm cơ bản cho sự giáo hoá, để gây thành đạo nhân mà thi thố ra ở đời. Cho nên làm việc chính trị là cốt ở việc dùng ngời hiền, sữa mình mà dùng ngời hiền. Đạo vốn là cái gốc của việc chính trị, cho nên thánh hiền cần lấy sữa mình mà thi hành ra khắp thiên hạ. Xem thế là biết cái đạo của không gia là để hành động chứ không để im lặng ngồi yên mà ngắm cảnh đời. Cho nên Khổng Tử cho rằng ngời có tài, có đức, phải đem cái hay, cái giỏi của mình ra để trị nớc yên dân. Quan niệm củaNho gia về chính trị cho sự loạn lạc trong xãhội do ngời hành chính,chứ không phải ở chính thể. Ngời hành chính mà có tài, có đức thì nớc đợc trị nếu ngợc lại thì nớc phản loạn. Dẫu chính thể hay đến đâu mà ngời hành chính không ra gì thì cũng hoá ra giở. Bởi thế cho nên Nho gia muốn rằng lúc nào ngời cầm quyền hành chính cũng phải kính cẩn, lo sữa mình cho ngay chính, để dùng ngời hiền mà làm việc nớc việc dân. 9 Theo t tởng củaNho gia thì quân quyền phải để một ngời giữ cho rõ cái mối thống nhất. Ngời giữ quân quyền hay gọi là vơng, ta thờng gọi là Vua Vua phải lo việc trị nớc, dới Vua có quan giúp đỡ. Một nớc trị hay loạn là do ở Vua và quan giỏi hay dở. Bởi thế về đờng chính trị Nho gia lấy cái nghĩa quân thần làm trọng. ở trong nhà thì con phải hiếu với cha mẹ, ở trong nớc thì thần dân phải trungvới quân. Hai chữ trung quân ở bất kỳ thời đại nào đều có nghĩa chính đáng có lòng trung ấy thì dân mới yên mà nớc mới trị, miễn là quân quyền ấy không trái với lòng dân là đợc. Cái quân quyền là cái bảo vật, cái thần khí, quan hệ đến một vận mệnh củaxã hội, một dân tộc, nêu không bởi cái mệnh trời trao cho. Vậy muốn cho chính cái danh hiệu của ngời giữ quân quyền, Nho gia mới cho rằng quân quyền là do mệnh trời mà ra. Nh vậy chính thể củaNho gia tuy là chính thể quân chủ, nhng cái quyền ông Vua đốivới dân không khác gì cái quyền ngời cha đốivới các con. Ngời làm Vua trong một nớc phải có đức. Ông Vua làm chủ tể cả nớc nhng không đ- ợc chuyên chế, việc gì cũng phải theo công binh mà làm. Khổng Tử muốn lấy đạo đức để hoá ngời hơn là dùng binh pháp mà trị ngời. Đạo của Khổng Tử là đạo trung dung của ngời quân tử, tuy không huyền diệu, siêu việt nh đạo Lão, đạo phật, nhng cũng cao minh lắm phù hợp với chân lý. Chính những cái đạo nó gắn với chính trị, nhng điều này nó thuộc về cái học tâm truyền cho nên Khổng Tử không nói rõ, chi mợn lối làm sử mà hình dung ra, về sau những môn đệ của Khổng Tử, ai mà lĩnh hội đợc cái vi ý của Khổng Tử thì mới đem truyền bá ra ở đời. Có thể nói rằng. Toàn bộ học thuyết chính trị, đạo đức xãhộicủa Khổng Tử đã đợc thể hiện một cách rõ nét. Điều nổi bật là thể hiện hoài bảo chính trị nhất quán của Khổng Tử mong muốn lập lại trật tự xãhộicủa nhà Chu, muốn làm đợc sự nghiệp của Chu Công, phục hồi lại cái văn vẽ rực rỡ của đầu đời Chu. Thời đại Khổng Tử mà theo Ông lễ, nhạc h hỏng, thiên hạ vô đạo, xãhội loạn ly. Vì thế cần phải khôi phục lễ, tức là những chế định, quy phạm chuẩn 10 . 1.2. Nho giáo thời Tây Hán. Chơng 2: Vai trò của Nho giáo đối với xã hội phong kiến Trung Quốc. 2.1. Vai trò của Nho giáo trên lĩnh vực chính trị. 2.2. Vai. nhỏ chúng tôi cho rằng hợp với năng lực và điều kiện của mình. Đó là " ;Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến Trung Quốc& quot; mà thôi. II. Lịch