Tổ chức bộ máy nhà nớc.

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 30 - 33)

Từ thời Thợng cổ thì bộ máy tổ chức nhà nớc Trung Quốc đang còn rất sơ khai, cũng có ngời đứng đầu là Vơng và ở dới là dân nhng đang có sự gần gủi, cha thực sự phân phong thứ bậc. Sang thời Xuân Thu – Chiến Quốc chiến tranh liên miên của các nớc tranh giành sự thống nhất Trung Quốc, ai cũng muốn làm Vua của cả đất nớc Trung Hoa thống nhất. Cho nên, thể chế chính trị rối loạn.

Đến khi nhà Tần đánh đổ đợc sáu nớc lớn Hàn, Triệu, Nguỵ, Sở, Yên, Tề. Kết thúc cục diện chia cắt và hỗn chiến kéo dài hơn 500 năm suốt thời Xuân Thu _ Chiến Quốc. Sau khi thống nhất Trung Quốc nhà Tần đã lập tức xây dựng bộ máy nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền. Quyền lực của Hoàng Đế là tối cao, vô thợng, mọi công việc của quốc gia đều do Hoàng Đế quyết định, mệnh lệnh của Hoàng Đế phải đợc chấp hành tuyệt đối, các thần tử phải tỏ ra cung kính và phục tùng trớc Hoàng Đế. ở trung ơng dới Hoàng Đế có ba chức quan đầu triều là thừa tớng, thái uý và ngự sử đại phu. Thừa tớng giúp Hoàng Đế giải quyết các công việc chính trị, thái uý phụ trách về quân sự, ngự sử đại phu phụ trách về văn th và giúp Hoàng Đế giám sát các quan văn, võ. Dới ba ngời này là các viên quan phụ trách các việc khác nhau của triều đình nh : Đình uý quản việc th pháp, Thiếu phủ coi việc thuế khoá … Tuy nhiên, sau đó nhà Tần lại theo phép trị nớc Pháp Gia nên đã bị nhân dân chống đối lại và nhà Tần đã bị sụp đổ. Nhà Hán lên thay ( 202 TCN – 24 TCN ) từ đây bộ máy nà nớc đợc tổ chức, hoạt động theo t tởng của Nho giáo : Đó là t tởng tôn vơng của các Nho gia.

Sau khi lên ngôi, Hán Vũ Đế ( 140 TCN ) thi hành nhiều chính sách nhằm tập trung mọi quyến lực vào chính phủ trung ơng và đề cao hơn nữa uy quyền của Hoàng Đế. Biện pháp quan trọng hơn cả là mệnh lệnh “ mở rộng ân huệ ” của Hoàng Đế đối với các Vơng quốc, tức là không chỉ có con trởng đợc hởng quyền thừa kế mà con thứ cũng đợc chia một phần đất đai của Vơng quốc và đợc phong tớc hầu. Thực chất của biện pháp này nhằm làm cho các Vơng quốc bị chia nhỏ, thế lực bị suy yếu để chính phủ trung ơng dễ cai quản, thống chế. Ngoài ra, Vũ Đế còn hạn chế quyền lực của Thừa Tớng, ra lệnh cho các địa phơng hàng năm phải tiến cử nhân tài để triều đình tuyển dụng làm quan lại, thiết lập quân đội thờng trực ở trung ơng gọi là “ quân kì môn ” và “ quân vũ lâm ” … Với cách tổ chức của bộ máy nhà nớc tất cả mọi quyền hành tập trung vào tay nhà Vua thì nhà Hán cũng tạo ra cho chính quyền của mình trị vì một hệ

thống từ trung ơng tới địa phơng khá chặt chẽ nhng cách tổ chức bộ máy hoàn chỉnh hơn là thời nhà Đờng.

Đến thời nhà Đờng chế độ Phong kiến trung ơng tập quyền ngày càng đ- ợc củng cố quy cũ, chặt chẽ hơn. Đứng đầu là Hoàng Đế ( Thiên tử ) có quyền hành tuyệt đối, thay trời trị dân. Ngôi Vua là “trí cao vô thợng”đợc quyền thế tập. Dới Hoàng Đế là hệ thống quan lại đợc tổ chức chặt chẽ từ trung ơng xuống đến các địa phơng. Tiếp đến là hội đồng cố vấn. Dới hội đồng cố vấn là các “ lục bộ ” gồm : Bộ lại, bộ hộ, bộ lễ, bộ binh, bộ hình, bộ công. Mỗi bộ này có một nhiệm vụ khác nhau, chính quyền trung ơng, ngoài Vua là hệ thống quan văn, quan võ. Thừa tớng và Thái uý là hai chức cao nhất có nhiệm vụ giúp vua cai trị nớc. Hoàng Đế còn có lực lợng quân đội để duy trì trật tự xã hội, trấn áp bên trong và tiến hành bành trớng xâm lợc ra bên ngoài. ở địa phơng Hoàng Đế chia thành châu,huyện, phủ, đạo. Thời Đờng do đế quốc rộng lớn, vì thế khi xâm chiếm đợc các bộ tộc thì đặt làm đạo và cử các quan chức để cai trị : Quan sát sứ, Tiết độ sứ cai quản, trấn trị. Vào thời Đờng các vùng biên giới lập 8 Tiết độ sứ, ở các địa phơng trong nội bộ Trung Quốc cũng đặt Tiết độ sứ. ở Châu đặt các quan chức nh : Thích sử, Biệt giá, T mã. ở Phủ đặt các chức quan nh : Mục, Doãn … ở các huyện thì gọi là huyện lệnh. Nhà Đờng chia cả nớc ra làm 358 quận ( Phủ ) và 551 huyện, dới huyện là hơng, xã.

Nh vậy tổ chức bộ máy nhà nớc thời Đờng từ trung ơng tới địa phơng ngày càng đợc thiết lập một cách quy cũ, chặt chẽ. Nếu nh Tần Thuỷ Hoàng đặt nền móng trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc thì đến đời Đờng đã đạt đến nớc hoàn chỉnh. Vì vậy, thiết chế chính trị nói chung và tổ chức bộ máy nhà nớc nói riêng thời nhà Đờng đợc xem là khuôn mẫu cho chế độ Phong kiến Trung Quốc.

Sau đó, các triều đại Tống, Nguyên, Minh, Thanh thì có sự tranh giành về quyền lực. Bộ máy nhà nớc vẫn đợc giữ vững nh cũ, phong cách Nho giáo nhà Thanh đã có ảnh hởng của văn hoá Phơng Tây nhng nó vẫn không mất đi một thể chế nhà nớc theo Nho giáo .

Nh vậy, chứng tỏ rằng Nho giáo đã trở thành một hệ t tởng khá quan trọng trong bộ máy nhà nớc của xã hội Phong kiến Trung Quốc. Đây cũng chính là một con đờng lựa chọn riêng để thống trị đất nớc của Trung Quốc thời Phong kiến.

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w