Vai trò của Nho giáo trên lĩnh vực xã hội.

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 37 - 44)

Xã hội Phong kiến Trung Quốc theo t tởng Nho giáo có thể nói là một xã hội đợc tổ chức rất chặt chẽ, có tôn ti, thứ bậc, từ bậc cao nhất là Thiên Tử cho đến thứ dân.

Thời Khổng Tử ông đề cao chữ “ lễ ”. “Lễ ” của Khổng Tử thực chất là của nhà Tây Chu. Trong cái “ lễ ” ấy thì Khổng Tử chia xã hội có đẳng cấp là quân tử và tiểu nhân. Đẳng cấp quân tử đợc cung phụng mà tiểu nhân phải cung phụng. Theo Khổng Tử việc lao động sản xuất là điều hèn hạ mà ngời quân tử không nên làm, đó là chức phận của những kẻ “ tiểu nhân” bị trị. Ngời quân tử phải thoát li khỏi lao động sản xuất và “ cai trị ngời ”, kẻ tiểu nhân phải “ làm việc chân tay” và phải lệ ngời cai trị. Giữa “ quân tử ” và “ tiểu nhân ” có một bức tờng ngăn cách không thể nào vợt đợc. Sách luận ngữ nói : “ ngời quân tử mong muốn đạo đức, kẻ tiểu nhân mong muốn ruộng đất : Ngời quân tử lo lắng giữ luật pháp, kẻ tiểu nhân lo lắng cầu lợi ”.

Nh vậy giữa “ tiểu nhân ” và “ quân tử ” có sự cách biệt về phẩm chất đã đ- ợc định sẵn từ trớc. Trong đám những ngời quân tử, lẽ tự nhiên cũng có thể có ngời hỏng nhng trong đám tiểu nhân thì tuyệt đối tìm không ra “ngời có đạo nhân đạt tới đức,thích nghe điều nghĩa”và có thể biết lo tu dỡng. Họ là những ngời trời sinh ra để có bản chất kém cỏi. Theo Khổng Tử thì “tiểu nhân”, “đàn bà con gái ”, “trộm cắp”đều là những hạng bản chất kém cõi, giời đắt đã an bài là phải có những ngời quân tử để thống trị họ.

Khổng Tử không hiểu đợc rằng sự khác nhau về phẩm chất và ý thức t t- ởng của các giai cấp xã hội là dựa trên sự khác nhau về đời sống hiện thực và địa vị xã hội của bản thân các giai cấp đó. Trái lại, Khổng Tử đã quy kết sự khác nhau về tính chất của “tiểu nhân”và “quân tử”là do trời định trớc.

Ta nên hiểu chữ “lễ”này ngoài việc phân chia một xã hội có đẳng cấp và ngoài nghĩa hình thức tế lễ, còn là thiết chế của triều đình, mở rộng ra nữa là sự giao thiệp giữa con ngời với nhau là cách nằm,ngồi, đi, đứng, ăn, ở….Ngoài ra lễ còn có nghĩa nữa là những hình thức tổ chức hội hè, tang ma, vui, buồn, hiếu hỷ…một mặt nó có ý nghĩa quy phạm, nếp sống của xã hội Phong kiến Trung

Quốc, đồng thời nó cũng là một hình thức đạo đức, tâm lý, tập quán của con ng- ời trong xã hội nữa. Bởi vậy thuyết tính “lễ”của Nho giáo làm cho xã hội Phong kiến Trung Quốc có cả những mặt tiến bộ tốt đẹp nhng nó cũng có những mặt hạn chế cổ hũ, lạc hậu …

Đến Mạnh Tử mặc dù Ông cho rằng “dân vi quý, quân vi khinh”nhng Ông lại chủ trơng một trật tự xã hội theo ngũ luân vua –tôi, cha – con, chồng – vợ, anh –em, bạn- hữu đó là một quan hệ phụ thuộc bất bình đẳng. Mạnh Tử cho rằng quan niệm “ngũ luân” vốn tồn tại ở nguồn gốc bản tính loài ngời,và không phải do “bên ngoài trát vào”. Vì vậy ông nói : “thực chất của đạo nhân là thờ cha mẹ ;thực chất của nghĩa là kính trọng huynh trởng”. Sau nữa đối với đạo vua- tôi, là phải trung với vua. Ông giải thích mức độ trung thực của “bề tôi” đối với “vua” cũng phải thay đổi tuỳ theo lòng tin cẩn và trị ngộ của “ nhà vua” đối với “ bề tôi”.

Đến Đổng Trọng Th ông tổng kết và nêu ra cái trật tự xã hội theo hệ thống “tam cơng”, “ngũ thờng”. “Tam cơng”đó là ba mối quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng –vợ. Ông nói : “mọi vật đều có đối tợng phối hợp của dơng,vợ là đối tợng phối hợp của chồng, con là đối tợng của cha, bề tôi là đối tợng phối hợp của vua ….Trong sự phối hợp ấy, tất cả đều có âm dơng”.Nhng theo ông trời thiên về dơng, không thiên về âm nên dơng đợc trọng hơn âm, mà vua, cha, chồng là dơng, còn bề tôi, con, vợ là âm. Vì vậy bề tôi phải phục tùng vua, con phải phục tùng cha, vợ phải phục tùng chồng. Đây chính là một mối quan hệ phụ thuộc.ở xã hội nhà Tần thì hệ thống quan hệ này cha đợc thực hiện đến, nhà Hán thì đã thực hiện một cách chặt chẽ để xã hội có trật tự nhng thực chất “tam cơng”ở đây chỉ là sự nối dài và mở rộng chủ nghĩa “tôn trọng ngời tôn quý”và chủ nghĩa “thân yêu ngời thân thích”của các nhà Nho từ Khổng Tử cho đế nay cũng là căn nguyên trên nguyên tắc “tam cơng”mà xây dựng lại hệ thống lý luận thống trị Phong kiến. Sở dĩ Đổng Trọng Th trở thành “Khổng Tử của đời Hán”cũng là ở điểm đó.

Nh vậy cái “tam cơng”để trói buộc những “ngời bị trị”, một mặt thì dùng hình phạt để bảo đảm thực hành những điều đó, mặt khác lại đề cao cái công cụ “giời cha”để bảo đảm sự thực hành đó.

Để phát huy vai trò của các tầng lớp, chức sắc trong xã hội thì Khổng Tử đề ra thuyết “chính danh, định phận”. Một mặt buộc quan lại phải trung thành với Hoàng Đế, mặt khác buộc thần dân phải thực hiện một cách tốt nhất nghĩa vụ của mình đối với chính quyền Phong kiến. Điều đó vừa là cũng cố, phát huy đợc vai trò của tầng lớp quan lại nhng đồng thời cũng góp phần ổn định trật tự xã hội Phong kiến.

Theo Khổng Tử sự rối loạn của quan niêm danh phận đẳng cấp, sự sa sút uy tín của lãnh chúa tối cao là thiên tử nhà Chu, sự uy nhợc của các ch hầu địa phơng và sự ngông nghênh của các quan đại phu, ch hầu lấn vợt quỳên “ thiên tử”, đại phu lấn vợt quyền “Ch hầu” … “thứ dân” thì mặc sức bàn bạc về chính trị. Tất cả tình trạng đó không những phá hoại trật tự Phong kiến cổ truyền mà còn là mối nguy cơ chính trị rất lớn thời bấy giờ.

Khổng Tử cho những sự tình trái với danh phận làm loạn “ nghĩa vua tôi” và loạn “trật tự lớn bé” đều là sự “loạn đạo lớn nghiêm trọng cũng nh không làm quan giữ trật tự lơn bé, là điều không thể bỏ đợc,nghĩa vua tôi sao lại có thể bỏ đợc.Muốn giữ cho thân mình trong sạch mà lại loạn đạo lớn”.Vì thế Khổng Tử cho rằng muốn cứu vãn nguy cơ chính trị thời đó, trứơc hết phải khôi phục uy quyền của lãnh chủa tối cao, tức là thiên tử phải ngăn chặn những việc vợt quyền chuyên cớp của các cấp lãnh chúa ch hầu, đại phu và các quan tớc khác, mỗi ngời phải biết giữ danh phận của mình mới có thể gây lại đợc nền chính trị của thời “thiên hạ có đạo”.

Vì thế Khổng Tử cho rằng chỉ có “chính danh” xác định lại danh phận của các đẳng cấp mới, điều hoà những quan hệ giữa các lãnh chúa Phong kiến. “Chính danh” là quy định rõ ràng cơng vị và quỳên hạn, nhng làm thế nào để thực hiện đợc chủ nghĩa “chính danh”? Khổng Tử cho rằng dựa vào sự tự giác của bọn chúa Phong kiến. Không kể là “thiên tử”, “ch hầu”, “đại phu” hay “kẻ

sĩ”, mỗi ngời đều phải tự giác giữ lấy danh phận của mình không lạm quyền, không mợn quỳên. Nhng dựa vào sự tự giác thi không có gì đảm bảo. "Trớc tình hình ấy Khổng Tử đã chủ trơng đánh dẹp, do “ thiên tử”chủ trì. Đồng thời Khổng Tử con chủ trơng đối với bọn chúa Phong kiến thích vợt quyền không chịu giữ danh phận, trên lập trờng “chính danh” mọi ngời đều có thể đi đánh dẹp đợc" [28, 86].

Theo đó ta có thể thấy rằng, trong chủ trơng chính trị của Khổng Tử “chính danh” tức là bảo vệ danh phận đẳng cấp, là cái có trớc mọi cái. Chính điều đó nó đã làm ổn định trật tự xã hội Phong kiến Trung Quốc.

Xã hội Phong kiến có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp và có quyền lợi hoàn toàn khác nhau. Nhng nuôi sống xã hội Phong kiến chủ yếu và cớ bản đó là nông dân. Nguồn lợi của đất nớc chủ yếu dựa trên khai thác tiềm năng của đất đai. Còn về nền Kinh tế khác :thủ công nghiệp, thơng nghiệp chỉ nhằm mục đích phục vụ cho sự ăn chơi và chi dùng của bon quan lại và quý tộc. Phần nào đó đáp ứng nguyện vọng tối thiểu của ngời lao động mà thôi. Vì vậy, trong đ- ờng lối quản lý đất nớc của xã hội Phong kiến Trung Quốc về cơ bản là chính sách “trọng nông ức thơng”…

Trên cơ sở nhận thức ấy nên đầu các triều đại đều có chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp, mở rộng khai hoang, giảm tô thuế, kêu gọi nhân dân trở về làm ăn, chính sách quân điền có những tiến bộ đầu triều này chắc chắn chịu ảnh hởng của t tởng thống trị “ đức trị” của Nho giáo . Nhng thờng vào thời trung và hậu kỳ của mỗi triều đại thì họ không quan tâm gì đến những điều đó nữa. Họ lao vào bóc lột, vơ vét, đàn áp, dẫn đến đời sống của ngời lao động trở nên cùng cực. Nhà Tần sau khi nối ngôi đã thực hiện những chính sách hà khắc, xã hội Tần đã bị phân chia ra nhiều tầng lớp nh nông dân, công thơng gia, nô lệ, các tầng lớp nhân dân khác. Các tầng lớp này đều chịu áp bức. Đời Tần đã có những ngời nông dân mang bán sức lao động của mình làm công cho bọn chủ đất hay chủ công thơng lấy miếng ăn.

Sang thời Hán thì xã hội tồn tại dựa trên sự bóc lột giai cấp nông dân và nô tỳ. Nông dân theo luật tự do, nhng có chút ruộng đất nào nhờ công phu khai khẩn đợc thì lại trăm tội nợ đổ vào đầu tô thuế, phục dịch cho nhà nớc, cờng hào, ác bá đục khoét. Ngời không có hay có ít ruộng phải mớn của địa chủ thì phải trả tô cao, không đủ trả tô, trả thuế thì phải vay nợ, lãi mẹ đẻ lãi con dần dần đến chỗ phải bán nhà cửa, ruộng nơng, bán vợ, đợ con, hay bị tịch thu gia sản, thân cũng biến thành nô tỳ. Tình trạng nông dân càng khổ cực trong thời chiến tranh loạn lạc, chính quyền thối nát, mâu thuẫn giữa địa chủ và nông dân ngày càng trầm trọng.

Đầu đời Đờng nhờ chính sách quân điền, nên chính trị, xã hội ổn định và phát triển. Sang thời trung và hậu Đờng chế độ quân điền tan dã. Đời sống nông dân mất ruộng nên cùng cực. Cho nên sự phân hoá giai cấp trong xã hội ngày càng mạnh mẽ. Đằng sau sự giàu sang, sống cuộc sống xa hoa là cảnh nông dân cực khổ “ không có một tấc đất cắm dùi” ngày càng nhiều, ruộng đất tập trung vào tay bọn quý tộc, quan lại, mâu thuẫn giai cấp càng sâu sắc hơn. Chính những điều đó đã làm cho mâu thuẫn giai cấp , mâu thuẫn xã hội càng trở nên gay gắt. Do đó đã bùng lên những cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống giai cấp địa chủ Phong kiến và họ không còn con đờng nào khác.

Điểm qua Lịch sử ta thấy : thời Tần có khởi nghĩa nông dân Trần Thắng- Ngô Quãng, thời Hán có khởi nghĩa Xích Mi- Lục Lâm, thời Đông Hán có khởi nghĩa Khăn Vàng, thời Tuỳ có khởi nghĩa Lý Mật, thời Đờng có khởi nghĩa Hoàng Sào, thời Nguyên có khởi nghĩa Hồng Cân, thời Minh có khởi nghĩa Lý Tự Thành. Phần lớn các cuộc khởi nghĩa nông dân đều dẫn đến thất bại,vì tính tự phát, thiếu thống nhất của nó. Thờng các cuộc khởi nghĩa đó đều bị giai cấp Phong kiến địa chủ lợi dụng và cớp lấy thành qủa để lập nên triều đại mới. Cũng có những cuộc khởi nghĩa nông dân giành thắng lợi. Nhng trong quá trình diễn ra khởi nghĩa ngời lãnh đạo nông dân đó đã bị Phong kiến hoá. Kết cục họ lại thiết lập nên triều đại Phong kiến mới và quay lai thống trị áp bức nông dân.

Có thể nói khởi nghĩa nông dân mang tính chất chu kỳ và diễn ra sôi nổi, quyết liệt ngay t đầu cho đến cuối thời kỳ xã hội Phong kiến. Đó là nét đặc sắc của xã hội Phong kiến thời trung đại.

Mặc dù chế độ Phong kiến là một chế độ chứa đựng rất nhiều giai cấp. Thể hiện bất bình đẳng, áp bức bóc lột, nhng với học thuyết “ ngũ thờng” nhân, nghĩa, lễ, trí, tín thì cũng xuất hiện những con ngời có nhân cách mà cho đến hiện nay những phẩm chất đó chúng ta còn phải học tập.

Về tầng lớp quan lại, quý tộc Phong kiến. Bên cạnh những ông vua gian ác thì cũng có những ông vua nhân từ và thể hiện sự khoan dung nhân ái của con ngời. Nh thời nhà Hán có Hán Vũ Đế, ông đã thực hiện một số chính sách giảm thuế ruộng, thực hiện tự do Kinh doanh muối, sắt không đánh thuế …, nhà Tuỳ có vua Tuỳ Văn Đế một ông vua tiết kiệm trong Lịch sử Trung Quốc đã tiến hành nhiều cuộc cải cách làm Trung Quốc trở lại phồn vinh, nhà Đờng có Đờng Huyền Tông …

Tầng lớp quan lại cũng có những vị quan thanh liêm, tôn trọng chính nghĩa mà nổi tiếng là Bao Công ở thời Tống …

Đặc biệt là trong dân chúng thì có nhiều ngời nông dân chịu kiếp ngựa trâu đoạ đày, cho nên họ đã hiệu triệu nổi dậy phất cờ chống lại cờng quyền và gơng hy sinh của họ đơc mãi mãi đợc mọi ngời nhớ đến và tôn trọng. Lãnh tụ khởi nghĩa nh Trần Thắng, Ngô Quãng, Lý Mật, Đậu Tiến Đức, Vơng Tiên Chi, Lý Tự Thành là những con ngời nh thế.

Mặc dù Nho giáo là một công cụ thống trị của giai cấp Phong kiến Trung Quốc, nhng xét một cách khách quan nó vẫn có ý nghĩa tích cực nhất định. Đó là, làm cho xã hội ổn định, tạo điều kiện để xã hội tồn tại và phát triển. Nhiều nhà vua đã có những chính sách nối sức dân, phát huy đợc sức lao động, sáng tạo để phần nào cải thiện nhu cầu trong cuộc sống của con ngời.Tuy nhiên xã hội Phong kiến là một xã hội có giai cấp nên sự bất công và áp bức giữa con ng-

ời và con ngời không thể tránh khỏi. Đó là nguyên nhân xã hội Phong kiến Trung Quốc kéo dài và trì trệ suốt 2000 năm.

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w