Vai trò của Nho giáo trên lĩnh vực chính trị

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 26 - 30)

Từ thời thợng cổ xã hội của Trung Quốc, đã có những t tởng khác so với các nớc khác. Thống trị một nớc đều theo chế độ gia tộc. Việc chính trị chỉ cốt giữ cho gia tộc đợc yên ổn. Sự sống chết bất thờng của con ngời ta cho rằng đó là từ quỷ thần mà ra. Ngay từ buổi đầu họ đã tin vào trời, nhng ông trời nh thế nào là rõ rệt. Đại để những t tởng và công việc của các đế vơng nh bát quái của vua Phục Hi, cữu trù của vua Hạ Vũ là lấy làm gốc lý học :điển hình chế độ của vua Nghiêu- Thuấn cùng những điển, mô, huấn, cáo của các thánh quân hiền t- ớng đều lấy làm nền luân lý,chính trị. Nhũng ngời học giả đời trớc phải biết rõ những điều ấy thì mới ra ứng dụng trong xã hội đợc.

Ngời thời thợng cổ vẫn lấy cái đạo của các đế vơng ngày trớc làm chính đạo, nhng thờng con nhà quý phái, hoặc số ít ngời có thiên t đặc biệt mới học đựơc mà thôi. Dân chúng thì phải làm ăn khó nhọc phục dịch việc vua, việc quan, lắm điều khổ sở. Khi trong nớc có ông vua nhân từ, tiết kiệm thì dân đợc yên c lạc nghiệp, nếu phải ông vua ham chơi, xa xỉ hoặc hay sinh sự chiến tranh thì dân gian bị nhiều điều hà khốc. Phàm ngời đời đã bị cực khổ mà lại học hành không có, việc hay dở không biết thê nào, tất phải chìm đắm trong mê hoặc của các t tởng huyễn hoặc, không thực tế. Chính vì vậy sự ra đời và phát triển của Nho gia từ thời Xuân Thu – Chiến Quốc trở đi đã có tác dụng thúc đẩy sự phát triển xã hội Phong kiến Trung Quốc. Với t tởng “ đức trị ” lấy nhân để cẩm hoá lòng ngời và chính Nho gia đã đa sự hiểu biết , học thức của ngời dân Trung Quốc thời bấy giờ lên một bớc mới của xã hội. Nh vậy vai trò của Nho giáo rất lớn, trở thành hệ t tởng chính thống của nhà nớc Phong kiến Trung Quốc.

Từ khi nhà Chu lên nối ngôi thiên tử , vẫn theo lối phong hầu kiến ấp, chia thiên hạ ra làm hơn bảy mơi nớc, để phong cho những ngời công thần và các con cháu làm ch hầu. Những nớc ch hầu ấy đều có quyền tự chủ, nhng hàng năm phải triều cống thiên tử, đem quân đi tòng chinh. Nớc Trung Quốc thủa ấy nằm quanh quẩn sông Hoàng Hà, vào chừng khoảng năm sáu tỉnh ở phía bắc của nớc Trung Quốc ngày nay. Khi nhà Chu còn thịnh thì trật tự còn đợc phân minh, nhng từ khi nhà Chu suy nhợc, phải dời đô về phía đông ở đất Lạc ấp, mệnh lệnh của thiên tử không ai theo. Các nớc ch hầu phân ra đến 160 nớc. Chiến tranh ngày càng kịch liệt, cơng thờng đổ nát, nhân dân đồ thán. Ch hầu ai mạnh thì làm bá cả thiên hạ, nh nớc Tề, nớc Tấn,nớc Tống, nớc Sở ,n- ớc Ngô, nớc Việt….Rồi nớc nọ kiêm tính nớc kia thiên tử cũng không có đủ uy quyền mà ngăn cấm đợc. Trong thời Xuân Thu loạn lạc nh thế, đạo đế vơng đời trớc mờ tối, ngời đời say đắm về đờng công lợi, không ai thiết gì đến nhân nghĩa nữa. Nhng cũng vì thế cục biến loạn, dân tình khổ sở, ngời trong nớc mới lo nghĩ tìm cách sửa đổi thiên hạ. Vậy nên các học thuyết mới hng thịnh lên. Thủa ấy có Khổng Tử đem phát minh cái đạo của thánh hiền ra, lập thành một học thuyết lấy nhân, nghĩa, lễ, trí mà dạy ngời, lấy cơng thờng mà hạn chế nhân dục dể giữ trật tự ở trong xã hội cho vững bền.

2.1.1. Chính sách cai trị.

Thời Phong kiến ở Trung Quốc chính sách cai trị của các triều đại chủ yếu là theo Nho giáo , lấy “đức trị ” để cai quản đất nứơc và áp dụng trong mọi lĩnh vực.

Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc đã phân tranh, xng hùng, xng bá, bị chia năm sẽ bảy. Năm 221 TCN nhà Tần thống nhất Trung Quốc. Nhà Tần sử dụng chính sách cai trị đối với nhân dân quá tàn ác, thống trị theo đờng lối “pháp gia ”sử dụng luật pháp để giải quyết mọi vấn đề trong xã hội, không dùng ân đức, nhân nghĩa. Với những chính sách hà khắc trên nên năm 202 TCN nhà Tần đã bị sụp đổ, nhà Hán lên thay.

Nhà Hán kế tiếp nhà Tần duy trì quốc gia thống nhất, khuyến khích phát triển sản xuất và tập trung chính quyền vào trong tay Hoàng Đế. Nhà Hán thực hiện nhiều chính sách đáp ứng đợc nguyện vọng của nhân dân, xoá bỏ mọi chính sách hà khắc của nhà Tần,thực hiện đờng lối trị nớc đó là “đức trị”. Nhà Hán đã lựa chọn hệ t tởng Nho giáo làm hệ t tởng để trị nứơc. Vì nó vừa bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, điều hoà những quan hệ giữa các lãnh chúa Phong kiến, làm cho trật tự xã hội đợc ổn định. Trứơc đây với chính sách của nhà Tần nhân dân bị “ nghẹt thở” thì đến nhà Hán với đờng lối “đức trị” thì nhân dân đã có phần nào lối thoát.

Sang nhà Đờng các vị vua cũng thực hiện chính sách tơng đối mềm dẻo, linh hoạt nhằm xoa dịu mâu thuẫn giai cấp. Những chính sách tiến bộ này về khách quan mà xét thì cũng nhằm phục vụ giai cấp thống trị,bảo vệ lợi ích cũng nh ngai vàng của các vị Vua. Mặt khác đã làm cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện, cuộc sống dể chịu hơn dới xã hội Phong kiến. Tuy nhiên các chính sách cai trị này chỉ đợc thực thi một cách đầy đủ ở thời kỳ sơ Đờng mà thôi. Những t tởng theo đờng lối “đức trị” đó đã dần dần bị mai một đi cùng với thời gian. Bởi về sau cuộc đấu tranh để tranh giành ngôi báu ngày càng diễn ra quyết liệt. Các Hoàng Đế chỉ lo nghĩ đến lợi ích của bản thân và ngày càng xa rời quần chúng. Do vậy, những chính sách nhợng bộ nhân dân của nhà Đờng chỉ mang tính chất giai đoạn. Thay vào đó là chính sách đàn áp, bóc lột, bòn rút nhân dân ngày càng thậm tệ. Đối với bên ngoài nhà Đờng cho thi hành chính sách xâm lợc nhằm mở rộng lãnh thổ, gây ảnh hởng đến các nớc trong khu vực, đặc biệt là các nớc xung quanh.

Đến đời nhà Tống, đặc biệt là Nam Tống do bị ngoại tộc xâm lợc, chiến tranh liên miên, cho nên triều Tống lúc bấy giờ rất hèn nhát và đầu hàng. Nhà Nguyên đặt ách thống trị ngoại tộc, nên xa rời t tởng Nho giáo.

Sang thời Minh, Minh Thái Tổ đã cảm thông đợc các nỗi khổ của nhân dân và cũng đồng thời hiểu đợc sức mạnh của họ. Ông nói: “Nếu đi nhanh thì Ngã, cung giơng quá mạnh thì bị gẫy, dân bức bách quá thì loạn, đạo của kẻ bề

trên là việc chính trị phải rộng rãi, vả lại, rộng rãi thì đợc dân, không rộng rãi thì mất dân”. Từ nhận thức đó Vua Minh thực hiện nhiều chính sách, biện pháp nhằm khôi phục và phát triển Kinh tế, ổn định tình hình xã hội, giảm bớt nỗi cực khổ của nhân dân. Để phát triển sản xuất, triều đình Minh kêu gọi nhân dân trở về quê sản xuất. Nông dân khai khẩn đất hoang đợc quyền sở hữu vĩnh viễn. Chính phủ còn khuyến khích trồng bông, quy định mỗi nông hộ có từ 5-10 mẫu ruộng, phải trồng nửa mẫu bông. Ngoài ra triều đình còn coi trọng thuỷ lợi, trong vòng vài chục năm đã xây dựng đợc hơn bốn vạn công trình thuỷ lợi, sửa chữa lại sông ngòi và đê điều ở hơn một vạn nơi. Triều đình cũng chú ý giảm nhẹ thuế khoá và cứu trợ cho nhân dân những nơi bị mất mùa.

Ngoài ra vua Minh đã trả lại tự do cho những ngời bị biến thành nô tỳ trong thời gian loạn lạc, đồng thời cấm cỡng bức hoặc mua bán dân tự do làm nô tỳ.Triều đình còn bãi bỏ những hình phạt tàn khốc trớc kia nh thích chữ vào mặt…. Vì vậy nay ra lệnh nghiêm cấm nếu quan lại tham ô, sâu mọt làm hại dân của Trẫm thì tội giết không tha. Quan lại tham ô sẽ bị xử bằng các cực hình nh chém, bêu đầu, tùng xẻo, giết cả họ. Chính nhờ những chính sách nói trên mà 30 năm đầu đời Minh Kinh tế vững mạnh, xã hội ổn định và đời sống nhân dân đợc cải thiện.

Sau khi chinh phục đợc Trung Quốc, vua Thanh ra sức cũng cố bộ máy nhà nớc chuyên chế trung ơng tập quyền và thi hành chính sách mua chuộc giai cấp địa chủ ngời Hán, bảo vệ quyền lợi ruộng đất của họ, thu hút nhiều trí thức ngời Hán vào bộ máy quan lại, đề cao Nho học và thực hiện giảm nhẹ tô thuế và xoá bỏ các thứ nh su cao thếu nặng không hợp lý cuối đời Minh. Nhng mặt khác nhà Thanh vẫn thi hành chính sách áp bức dân tộc, những chức vụ chủ chốt đều do ngời Mãn nắm giữ.

Nói chung chính sách cai trị các triều đại Phong kiến Trung Quốc đều lựa chọn t tởng Nho giáo, thực hiện đờng lối “Đức trị” để trị nớc. Theo thuyết "Tề trị bình" thì mục tiêu, cũng là bình thiên hạ. Các triều đại Phong kiến Trung

Quốc đều muốn mở rộng ảnh hởng ra các vùng khác. Hầu nh các triều đại đều thực hiện chính sách bành trớng ra bên ngoài.

Nhà Hán đã thực hiện cuộc viễn chinh vừa để đẩy nhân khẩu thừa ra bên ngoài, vừa để xâm chiếm thêm đất đai và mở rộng thêm nơi buôn bán. Hán Vũ Đế đã tổ chức đánh đuổi Hung Nô, đô hộ Tây Vực, chinh phục Nam Việt, Triều Tiên. Kết quả của việc mở rộng bờ cõi của nhà Hán là biên cơng Trung Quốc đ- ợc mở rộng hơn , văn hoá các nớc á Châu giao lu, càng làm phong phú thêm, bọn địa chủ và thơng nhân cớp đợc nhiều tài sản.

Cũng nh nhà Hán, đến nhà Đờng vai trò của Nho giáo khá lớn mạnh trong mọi lĩnh vực và xã hội trật tự. Cho nên, nhà Đờng cũng đã thực hiện bành trớng ra bên ngoài - Đờng Thái Tông và các vua Đờng đã tiêu diệt Đông Đột Quyết, đô hộ Tây Đột Quyết và Tây Vực, thống trị Cao Ly, Bách Tế, Tân La, Giao Châu. Quân viễn chinh Đờng, bắt đầu vào Trung á, xung đột với quân đội ả Rập. Việc mở rộng lãnh thổ, bành trớng thế lực ra bên ngoài đã đa Trung Quốc trở thành nớc lớn trên thế giới.

Sau này nhà Thanh cũng thực hiện sự bành trớng lớn mạnh thế lực ra bên ngoài nhằm đa đất nớc Trung Quốc đạt tới đỉnh cao của sự thống trị.

Nh vậy, Nho giáo không chỉ là một hệ t tởng chính thống để trị nớc của xã hôi Phong kiến Trung Quốc mà nó còn có một vai trò to lớn cho sự mở rộng, bành trớng thế lực ra bên ngoài của các triều đại Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w