Khoa học kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 52 - 60)

Về khoa học kỷ thuật cũng có những tiến bộ đáng kể.

Về Toán học, thì từ đời Hán đã biên xoạn đợc quyển cửu chơng Toán thuật, trong đó nêu ra các phơng pháp tính diện tích ruộng đất theo các hình khác nhau, tính khối lợng đất đắp thành đào hào, tính giá tiền lơng thực, gia

súc…Trong khi tính toán các vấn đề nói trên, sách này đã đề cập dến một số mặt của Đại số học nh phơng pháp giả phơng trình bậc nhất có nhiều ẩn số.

Thành tựu nổi bật về Toán học thời Nam Bắc Triều là Tổ Xung Chi (429-500) đã tìm ra đợc số Π chính xác, có 7 số lẽ nằm giữa 2 số 3.1415926 và 3.1415927. Phát minh này sớm hơn so với phát minh của Π 1000 năm.

Về thiên văn học, Trung Quốc có nhiều hiểu biết từ thời cổ đại. Đến thời Tần, Hán, Trung Quốc lại phát minh ra nông lịch tức là chia 1 năm thành 24 tiết để nông dân có thể dựa vào để biết thời vụ sản xuất. Đồng thời từ thời Tây Hán về sau, các triều đại đã nhiều lần điều chỉnh lịch, nên lịch ngày càng chính xác.

Nhà thiên văn học nổi tiếng thời Đông Hán là Trơng Hành (78-139). Ông đã biết ánh sáng của mặt trăng là nhận của mặt trời. Ông cho rằng thiên thể hình cầu nh quả trứng mà quả đất nh lòng đỏ. Một vòng của bầu trời là 36501/4 một nữa trên của quả đất, một nữa dới quả đất. Căn cứ theo suy nghĩ ấy ông làm đợc một mô hình thiên thể gọi là “Hồn thiên nghi”. Khi mô hình này chuyển động thì các vì sao đó cũng di chuyển giống nh tình hình thực ở ngoài trời.

Trơng Hành còn có nhiều hiểu biết về địa lý, địa chất học. Ông làm đợc dụng cụ đo động đất gọi là “Địa đông nghi” có thể chỉ một cách chính xác hớng có động đất.

Về Y học. Từ đời Hán đã xuất hiện nhiều thầy thuốc giỏi, trong số đó nổi tiếng nhất là Hoa Đà. Ông là ngời đầu tiên của Trung Quốc biết dùng phẩu thuật để chữa bệnh. Ông còn chủ trơng phải luyện tập thân thể cho huyết mạch đợc lu thông và chính ông đã soạn ra bài thể dục “Ngũ cấm hí”, tức là những động tác bắt chớc năm loài động vật là Hổ, Hiêu, Gấu, Vợn và Chim.

Nhà Y học nổi tiếng đời Minh là Lý Thời Trân. Tác phẩm bản thảo cơng mục của ông là một quyển sách thuốc rất có giá trị. Trong tác phẩm này ông đã giới thiệu 1558 vị thuốc, do ngời đời trớc tìm ra và có thêm vào 374 vị thuốc mới. Tác giả đã phân loại, đặt tên, giới thiệu tính chất, công dụng và hình vẽ

các cây thuốc đó. Vì vậy, sách này không chỉ là một tác phẩm dợc học có giá trị, mà còn là một tác phẩm thực vật học quan trong.

Về kỷ thuật, chính có sự sáng tạo, thông minh, nhân dân Trung Quốc đã có 4 phát minh hết sức quan trọng đó là kỷ Thuật In, La Bàn và Thuốc Súng và giấy.

Mãi đến thời Tây Hán ở Trung Quốc, ngời ta vẫn còn viết lên thẻ tre hoặc lụa. Đến thế kỷ thứ I TCN, nhờ sự phát triển của tằm tơ, nhân dân lao động Trung Quốc đã phát minh đợc cách làm giấy thô sơ bằmg tờ. Đến 105, một viên Quan hoạn thời Đông Hán là Thái Luân phát minh ra cách dùng vỏ cây, lới củ, giẻ rách…Để làm giấy. Từ đó nghề sản xuất giấy trở thành một nghề mới, tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhanh chóng của nền Văn Hoá Trung Quốc. Kỷ thuật làm giấy của Trung Quốc đến thế kỷ VIII truyền sang ả Rập, ba bốn thế kỷ sau truyền sang Tây Âu.

Việc phát minh ra giấy, kỷ thuật in, la bàn và thuốc súng là những cống hiến rất lớn của nhân dân Trung Quốc đối với nền Văn minh Thế Giới.

Ngoài các thành tựu nói trên, nghệ thuật lâu đời của Trung Quốc với trình độ cao, phong cách độc đáo biểu hiện ở các mặt hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, mỹ thuật …cũng là những lĩnh vực rất nổi tiếng.

Tóm lại: Chính sự lựa chọn Nho giáo làm hệ t tởng chính thống, nên nó đã thúc đẩy nền văn hoá Trung Quốc phát triển rực rỡ. Các thành tựu đó đã làm cho Trung Quốc trở thành một trung tâm văn minh quan trọng ở Châu á và trên thế giới.

C- Kết luận.

Nho giáo không phải là một tôn giáo, mà là một hệ t tởng đợc giai cấp phong kiến Trung Quốc lựa chọn làm t tởng thống trị trong suốt thời gian dài. Nho giáo đã mang lại cho các triều đại phong kiến Trung Quốc một con đờng

riêng để trị nớc trên tất cả mọi lĩnh vực. Nho giáo nh đã xét có mặt từ cuối thời Xuân Thu đến hết thời nhà Thanh, kể có 2500 năm. Trong khoảng thời gian ấy, Nho giáo có lúc thịnh, lúc suy nhng bào giờ cũng đủ sức để đổi phó với mọi hoàn cảnh để tồn tại. Chính vì vậy, Nho giáo đã có vai trò rất lớn đối với xã hội phong kiến Trung Quốc. Với cách nhìn ấy, chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau đây :

Một là : Nho giáo ra đời đó là một bớc ngoặt trong lịch sử t tởng phong kiến Trung Quốc.Với việc tập trung xây dựng Nhà nớc trung ơng tập quyền vững mạnh, t tởng của Nho giáo đã trở thành một hệ t tởng trị nớc hữu hiệu. Với t tởng "đức trị" đã giúp cho các ông vua lấy đợc lòng dân, và có con đờng đi đúng đắn. Tuy nhiên không phải đợc thực hiện theo khuôn mẫu nh thời nhà Hán, mà qua các triều đại có sự biến thiên. Có những lúc có nhiều hệ t tởng cùng tồn tại trong xã hội:Nho, Đạo, Phật. Tuy nhiên Nho học vẫn là t tởng chủ đạo.

Hai là, từ việc thực hiện theo đờng lối đó, giúp đa xã hội phát triển, ổn định. Nhng xã hội lại có sự phân chia đẳng cấp sâu sắc. Vì hệ t tởng này chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị mà thôi.Đặc biệt Nho giáo chấp nhận sự phân biệt giàu nghèo, dòng họ, vạch rõ thứ bậc rõ rệt trong xã hội. Nho giáo duy trì sự bất công, bất bình đẳng chứ không phải nhân đạo.

Ba là, Nho giáo không chỉ có vai trò trên lĩnh vực chính trị xã hội mà nó còn đóng góp trên các lĩnh vực khác nh kinh tế, văn hoá, t tởng. Do ít nhiều quan tâm đến cuộc sống của ngời dân, đầu các triều đại thi hành nhiều chính sách tiến bộ có ý nghĩa khuyến khích phát triển kinh tế : Nh chính sách quân điền thời Bắc Nguỵ, thời Tuỳ vàđặc biệt là thời Đờng. Có những ông vua giảm thuế khi dân bị đói kém, chỉ phải nộp 1/30 thu hoạch, nhiều vua kêu gọi dân ly tán trở về quê cũ làm ăn, miễn thuế 3 năm ...

Để kén chọn nhân tài vào bộ máy Nhà nớc bằng việc tổ chức các đợt thi cử, qua đó nó kích thích phong trào học tập, bồi dỡng tri thức trong tầng lớp

quan lại cũng nh nhân dân, thậm chí cả tầng lớp bình dân. Chúng ta đã thấy đợc rõ điều này ở thời kỳ nhà Đờng.

Bốn là, văn minh Trung Quốc phát triển sớm, lại ở một vị trí trung tâm của châu á , nền văn minh Trung Quốc và văn minh ấn Độ đã có ảnh hởng to lớn trong khu vực. Nhng mỗi một nền văn minh có một con đờng đi và đa đến ảnh hởng khác nhau. Văn minh Trung Quốc ảnh hởng tới các nớc xung quanh bằng con đờng xâm lợc và áp bức các dân tộc. Nh triều đại thời phong kiến, do có kinh tế phát triển, lực lợng quân sự mạnh đã phát động nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc ra bên ngoài. Cùng với những cuộc chiến tranh xâm lợc là quá trình bành trớng, phát huy văn hoá của mình tới các nớc. Những dân tộc bị xâm lợc bị đấu tranh khỏi bị đồng hoá. Cácdân tộc đó vừa tiếp thu những tinh hoa của nền văn hoá Trung Quốc và qua quá trình tiếp thu có chọn lọc và cải biến để phù hợp với bản sắc của dân tộc mình.

Cùng với những mặt tích cực nh trên thì Nho giáo cũng có nhiều hạn chế. Với lễ giáo phong kiến chặt chẽ Tam Cơng - Ngũ thờng - Tam tòng - Tứ đức, vừa trói buộc chữ "Nhân" lại kìm hãm sự phát triển và sáng tạo con ngời. Đã là quân chủ thì làm gì còn dân chủ nữa.

Học thuyết của Khổng Tử và sau đó đợc phát triển lên qua Mạnh Tử, Đổng Trọng Th thì tính duy tâm càng ngày càng đậm nét. Họ tin ở trời, tin ở quỷ thần và cho trời là quyết định tất cả. Điều đó nhằm mục đích củng cố trật tự xã hội bất công đầy tội ác, đồng thời bất chấp mọi đề nghị cải cách, đổi mới để thúcđẩy sự phát triển của xã hội. Do đó Nho giáo có ý nghĩa kìm hãm sự phát triển của xã hội, phát triển của lịch sử.

Nho giáo coi thờng ngời lao động, đặc biệt là kìm hãm ngành kinh tế trong công thơng nghiệp bằng chính sách "Trọng nông ức thơng". Đó chính là lý do, mặc dù Trung quốc có nền văn minh sớm nhng mà trì trễ đã bị văn minh phơng Tây vợt qua.

Với t tởng "Tề gia trị quốc bình thiên hạ". Nho giáo đề cao t tởng Đại Hán, coi dân tộc Hán là dân tộc văn minh nhất thế giới. Họ lấy đất nớc của họ làm trung tâm của thế giới. Bởi vậy trong suốt thời kỳ Phong kiến giai cấp thống trị đua nhau xâm lợc các nớc láng giềng để mở rộng lãnh thổ và đã gây nhiều tội ác với các dân tộc.

Nhìn toàn cục, dới tác động của nho giáo Trung Quốc xứng đáng là một xã hội mẫu mực trong thời kỳ trung đại ở Châu á cũng nh trên thế giới. Bấy giờ Tây Âu đang chìm đắm trong đêm trờng Trung cổ, thì Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến hùng cờng: Lớn về đất đai, mạnh về chính trị quân sự, phát triển về xã hội, văn hoá, t tởng. Dù cho có những hạn chế nhất định nhng những thành tựu Trung Quốc đạt đợc là hết sức to lớn.

Với góc nhìn của chủ nghĩa duy vật lịch sử thì chúng ta không thể đòi hỏi gì hơn những điều mà nhân dân Trung Hoa đã làm đợc.Vì hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ không cho phép.

Tài liệu tham khảo

[1]. Alnanach (1995). Những nền văn minh thế giới - Nxb Văn hoá Thông tin. Hà nội .

[2].Doãn Chính (1997). Đại cơng triết học Trung Quốc- Nxb Chính trị quốc gia. Hà nội.

[3]. Nguyễn Duy Chính - Độc Kim Dung (2002).Tìm hiểu văn hoá Trung Quốc. Nxb Trẻ.

[4]. Lâm Hán Đạt - Tào Du Chơng (2001). Lịch sử Trung Quốc 5000 năm -

(Trần Trọng Thuật dịch ) - Nxb Trẻ.

[5]. Luận ngữ thánh kinh của ngời Trung Hoa (1995). Nxb Đồng Nai. [6]. Nguyễn Hiến Lê (2001). Khổng Tử - Nxb Văn hoá Thông tin. Hà nội . [7]. Nguyễn Hiến Lê (1997). Lịch sử Trung Quốc - Tập 1 - Nxb Văn hoá Thông

tin - Hà nội.

[8]. Lịch sử thế giới Trung cổ (1962). Quyển 1. Trờng Đại học s phạm Hà nội. Nxb Giáo dục.

[9] Phan Ngọc Liên (chủ biên- 2000). Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[10]. Trần Trọng Kim (2002). Nho giáo. NxbThành phố Hồ Chí Minh. [11]. Vũ Khiêu (1991). Nho giáo xa và nay - Nxb Khoa học xã hội. Hà nội. [12] Đổng Tập Minh ( ) . Sơ lợc lịch sử Trung Quốc. Nxb Ngoại văn - Bắc

Kinh.

[13]. Lơng Ninh (1999). Lịch sử thế giới cổ đại. Nxb Giáo dục. Hà nội.

[14] Nguyễn Gia Phu. Lịch sử t tởng của phơng Đông vào Việt Nam - Giáo trình Đại học Đà Lạt.

[15] Đông Phong (1999). Về nguồn văn hoá á Đông - Nxb Văn hoá Thông tin . [16] Lê Văn Quán (1997). Đại cơng lịch sử t tởng Trung Quốc - Nxb Giáo dục.

[17]. Vũ Đại Quang (biên soạn -1996) . Một trăm nhân vật ảnh hởng lịch sử Trung Quốc (Bùi Hữu Hồng dịch ) - Nxb Trẻ.

[18] Trí tuệ (2003). Luận ngữ tinh hoa. Nxb Mũi Cà Mau.

[19] Chiêm tế (1970). Lịch sử thế giới cổ đại - tập 1 - Nxb Giáo dục. Hà nội. [20] Khổng Tử -Luận ngữ - Chu Hy tập chú (Lê Thục Thiện dịch - tập 1, 2, 3 -

Nxb Trung tâm sản xuất học liệu - Bộ văn hoá Giáo dục và thanh niên -Sài Gòn.

[21]. Khơng Lâm Tờng - Lý Cảnh Minh (1999). Khổng Tử gia giáo. (Trần Trung Hiếu - Nguyễn Thành - biên dịch) Nxb Thế giới. Hà Nội .

[22]. Nguyễn Anh Thái cùng các cộng sự (1991). Lịch sử Trung Quốc. Nxb Giáo dục. Hà Nội.

[23] Nguyễn Khắc Thuần (1997) Đại cơng lịch sử văn hoá Việt Nam. Nho giáo với quá trình tham gia vào đời sống văn hoá và t tởng ở Việt Nam.

Nxb Giáo dục . Hà Nội.

[24] T Mã Thiêm (1997) Sử ký (Phan Ngọc Dịch). Nxb Văn học - Hà Nội.

[25] Vi Chính Thông (1996). Nho gia với Trung Quốc ngày nay (Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sang, Nguyễn Bằng Tờng- dịch ). Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.

[26] Tinh tuý văn học cổ điển Trung Quốc ngày nay (1995). Mạnh Tử linh hồn của nhà nho (Phùng Quý Sơn dịch ) Nxb Đồng Nai.

[27] Wesothill. Ba tôn giáo Trung Hoa (Les Trois Religions De La Chine) Payot, Paris, 1946 .

[28] Lã Trấn Vũ (1964). Lịch sử t tởng chính trị Trung Quốc - Nxb sự thật- Hà Nội .

Một phần của tài liệu Vai trò của nho giáo đối với xã hội phong kiến trung quốc (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w