Nho giáo chủ trơng không những thống nhất về lãnh thổ quốc gia mà thống nhất cả về t tởng. Cho nên nó đề cao lấy một tởng làm thống soái đó là tr- ờng phái t tỏng Nho gia . T tởng đó chỉ đạo mọi mặt hoạt động xã hội cả về chính sách cai trị, cả về xã hội, đặc biệt về t tởng, văn hoá.
2.3.1. T tởng.
Trong thời kỳ trung đại, nét nổi bật nhất là sự phát triển của Nho học. Nho học đã trở thành hệ t tởng chính mà các vua thời Phong kiến đã lựa chọn để làm t tởng thống trị.
Chế độ Phong kiến ra đời cuối thời Xuân Thu, Trên cơ sở những mâu thuẫn giai cấp, đã mở ra một cuộc đấu tranh về ý thức hệ. Khổng Tử đã đề ra đ- ợc hệ thống lý luận triết học và chính trị cho giai cấp thống trị. Ông đã kế thừa di sản t tởng từ trớc và hệ thống hoá lại.Điều đó đối với xã hội Phong kiến Trung Quốc mới hình thành có tác dụng tích cực, vì nó chỉ đạo hành động của con ngời, để xây dựng xã hội mới.
Trong hệ thống t tởng của mình, Nho giáo đã đa ra những biện pháp, nhằm thực hiện một xã hội thống nhất trên mọi lĩnh vực. Khổng Tử cho rằng “đạo nhân” tuy là cái trời phú trớc cho “con ngời”, nhng cũng cần có sự bồi đắp bằng tu dỡng bản thân nghiêm khắc.
Học thuyết của Khổng Tử đợc Mạnh Tử phát triển. Từ chữ “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử lại dựa vào đó mà giải thích làm hai phơng diện cái “nhân” bên ngoài và cái “nghĩa” biểu hiện ra ngoài. Đặc biệt Mạnh Tử nêu lên thuyết "Tính thiện" của bản thân từng con ngời, và đề ra biện pháp để giữ gìn tính thiện đó. Trong xã hội Mạnh Tử dạy cho kẻ thống trị phải biết quý dân, và thực hành thuyết "Nhân chính". Tuy nhiên, cũng nh Khổng tử, học thuyết của ông không đợc ai tin dùng.
Sau khi thống nhất Trung Quốc, Tần Thuỷ Hoàng dùng đờng lối của phái Pháp gia trị nớc, chủ yếu dựa vào pháp luật khắc nghiệt và hình phạt tàn bạo, do đó mâu thuẫn xã hội gay gắt. Nhà Tần đã bị khởi nghĩa nông dân lật đổ nhanh chóng.
Sang nhà Hán thì ngay từ khi lên làm vua, Hán Vũ Đế đã tuyên bố xoá bỏ t tởng của phái Pháp gia mà sử dụng t tởng Nho gia và Nho gia đã trở thành hệ t tởng chính trị của nhà Hán và các triều đại Phong kiến sau này.
Với việc độc tôn Nho học, trật tự xã hội ổn định trở lại. Trong xã hội ngời ta đề cao việc học, và ngời làm quan phải học theo t tởng Nho giáo .
Sau khi Nho học giữ địa vị thống trị đợc ít lâu, đến Đông Hán giai cấp thống trị bổ sung chủ nghĩa “vô vi” của Đạo gia.
Do đó, Đạo giáo ra đời từ thời kỳ Đông Hán. Tơng truyền ngời sáng lập ra Đạo giáo đầu tiên là Vu Cát. T tởng của ông đợc chép trong sách “Thái bình thánh lĩnh”. Đến cuối thời Đông Hán, hai tổ chức của Đạo giáo là Đạo Thái Bình của Trơng Giác và Đạo Năm Đấu Gạo của Trơng Lăng, Trơng Hành và Tr- ơng Lỗ. Hai tổ chức khác nhau, nhng nội dung thì đều tơng tự nh nhau. Họ muốn xây dựng một xã hội không tởng, trong đó không có quan lại thống trị thờ ma quỷ, chú trọng bùa chú, phù phép, dùng nớc lã để chữa bệnh. Thực ra đây chỉ là hình thức tôn giáo của nông dân để tổ chức khởi nghĩa lật đổ chính quyền Đông Hán.
Đến thời Tấn một hình thức Đạo giáo khác lại xuất hiện, đó là Đạo giáo của giai cấp Phong kiến mà ngời đặt cơ sở đầu tiên là Các Hồng. Nội dung t tởng chính của Đạo giáo này là chủ trơng thoát ly hiện thực, không vớng mắc bụi đời, chỉ tu dỡng nội tâm và nh thế có thể kéo dài tuổi thọ. Họ đã tôn Lão Tử và Trang Tử làm “đạo đức quân” và “chân nhân”, tức là những vị tiên. Họ dù chế giễu Đạo giáo của quần chúng nông dân là dị đoan, nhng cũng tin vào bùa chú, phù phép và nếu luyện đợc thuốc tiên uống thì sẽ “trờng sinh bất tử”.
Đến đời nhà Đờng, Tống, Đạo giáo này đợc giai cấp thống trị nâng đỡ nên thế lực phát triển mạnh. Vua Đờng đã tôn đạo giáo làm quốc giáo, thực ra để nhằm giảm thế lực của phật giáo. Vua Đờng Cao Tông truy tôn Lão Tử làm “Thái thợng huyền nguyên hoàng đế” và vợ lão tử làm “Tiên thiên thái hậu”. Thậm chí còn tạo tợng Khổng Tử đứng bên cạnh Hầu lão Tử. Đến thời Bắc Tống, vua Tống Chân Tông lại phong Lão Tử làm “thái thợng lão quân hổn nguyên thợng đức hoàng đế” và cho xây dựng nhiều đạo quân đẹp đẽ, cấp cho nhiều ruộng đất và thu nhận một số đạo sĩ làm quan lại.
Từ cuối đời Tây Hán, phật giáo từ ấn Độ bắt đầu truyền vào trung quốc. Lúc đầu chỉ có bọn quý tộc tin phật, nhng đến thời tam quốc. Phật giáo đợc truyền bá rộng rãi trong nhân dân. Chùa chiền cũng đợc xây dựng. Phật giáo đã trở thành nền quốc giáo của Bắc Triều. Phật học đã giành đợc địa vị thống trị trong hình thái ý thức. Những ngời ở Nam Triều lại đứng trên lập trờng của Hán tộc để công kích Phật giáo, họ dùng Nho giáo , Đạo giáo làm võ khí t tởng chống lại sự thống trị lạc hậu. Sở dĩ phật giáo đợc đa vào vì giai cấp thống trị dùng phật giáo làm công cụ mê hoặc tinh thần nhân dân, các triều đại Phong kiến đã dành cho phật giáo nhiều đặc quyền nh: Xây cho chùa chiền, ruộng đất và cho miễn thuế khoá, s sãi đợc miễn lao dịch.
Nói chung trong thời đại Phong kiến hệ t tởng Nho giáo không ổn định. Nó có nhiều những t tởng đan xen nhau, không chỉ Nho giáo là hệ t tởng chính thống, có khi Đạo giáo, Phật giáo vợt lên . Cả ba hệ t tởng này cùng tồn tại, cùng đấu tranh để gây ảnh hởng của mình. Trong thực tiễn các vua phong kiến vừa lấy t tởng của Nho giáo dùng cai trị, đề cao nhân nghĩa, hạn chế sự bóc lột đối với nhân dân, vừa lấy t tởng Phật giáo kêu gọi bác ái, vừa lấy t tởng của Đạo giáo để tu dỡng nội tâm để kéo dài tuổi thọ.
Dù thứ bậc thay đổi, tín đồ của Tôn giáo này cũng không bài xích quyết liệt của tín đồ của Tôn giáo kia nh những kẻ “dị giáo”. Thật ra việc tam giáo cùng tồn tại, ảnh hởng lẫn nhau trong hiều thời kỳ của Trung Quốc có nguyên nhân xâu xa hơn. W.E.Sooo thill, giáo s trờng đại học ôxphôt nhận định: “ba
tôn giáo bổ sung cho nhau hơn là đối lập nhau vì khi đợc kết hợp lại chúng đáp ứng một cách đầy đủ hơn những khát vọng của con ngời nên mỗi Tôn giáo khi đứng riêng không thể làm đợc" [27, 18].
Tuy nhiên cùng một lúc có ba tôn giáo cùng tồn tại nhng Nho giáo vẫn là hệ t tởng chính thống của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Hệ t tởng này là chủ trơng dùng đạo đức để làm cơ sở cho đờng lối trị nớc, đồng thời chú trọng đến việc giáo dục cảm hoá nhân dân. Nhờ áp dụng đờng lối này, sự tàn bạo của giai cấp thống trị có thể đợc hạn chế một phần, nền văn hoá giáo dục Trung Quốc thời trung đại nhờ đó đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Vào cuối thời Phong kiến, do tính chất bảo thủ, sùng cổ, cứng nhắc của giai cấp thống trị, Nho giáo đã trở thành một lực lợng ràng buộc t tởng, tình cảm con ngời vào khuôn khổ chật hẹp lỗi thời, và kìm hảm duy trì cản trở bớc tiến của xã hội.
Nho giáo thực chất không phải là một tôn giáo, mà chỉ là một trờng phái t tởng chính trị chủ chơng dùng đạo đức để làm cơ sở cho đờng lối trị nớc, đồng thời nó chú trọng đến sự cảm hoá nhân dân. Nhờ áp dụng đờng lối này, nền văn hoá giáo dục Trung Quốc cũng đợc phát triển, giao lu văn hoá ra bên ngoài đợc đẩy mạnh.
Cũng cần phải nói đến Nho giáo dựa trên cơ sở triết học duy tâm, nó đề cao mối quan hệ giữa trời và ngời. Trời không đổi và trời quyết định, nên xã hội loài ngời do trời chi phối và xếp đặt. Cho nên con ngời phụ thuộc hoàn toàn vào trời. Vì vậy nó kìm hãm sự hiểu biết, sáng tạo của con ngời. Những trào lu t t- ởng mới khác bị ngăn chặn lại.
Trong khi đó do xã hội bị phân chia giai cấp, nên tính nhân đạo Nho gia hết sức bị hạn chế. Phần nhiều các triều đại áp dụng hình thức "Nho ngoài pháp trong". "Nho" để tổ chức bộ máy cai trị, thực hiện giáo dục đạo đức phẩm chất con ngời, bồi dỡng trí tuệ, vốn hiểu biết lịch sử. "Pháp" để cai trị quản lý đất n- ớc. Nó thể hiện ở sự bành trớng, áp bức bóc lột, nhân dân…Tuy nhiên Nho giáo không chỉ là hệ t tởng của triều đình mà nó còn chia phối trật tự, nếp sống, tâm
lý, nhân cách của từng con ngời trong gia đình Trung Hoa thời Trung Cổ. T t- ởng này có ảnh hởng sâu sắc đến xã hội Đại Việt thời Phong kiến.
2.3.2. Văn học.
Qua chính sách tuyển dụng quan lại, tăng cờng lực lợng thống trị của giai cấp Phong kiến Trung Quốc, nên đã thúc đẩy sự phát triển văn hoá, mà chủ yếu là thơ, văn, lịch sử. Các tri thức khoa học. Tự nhiên, ít nói đến, vì không đợc đa vào trờng học. Ngời ta học để thi làm quan, kiếm sống, làm vẻ vang cho gia đình, dòng họ.
Xã hội phong kiến Trung Quốc lúc bấy giờ phơi bầy những thối tha, đen tối, bất công. Bối cảnh đó đập vào mắt các nhà trí thức, kích thích sự sáng tạo của họ, thôi thúc họ suy ngẫm và phản ánh vào trang viết của mình.
Những loại hình tiêu biểu trong thời kỳ này là: Phú Đời Hán, Thơ đời Đ- ờng, Từ đời Tống, Kịch đời Nguyên và Tiểu Thuyết đời Minh, Thanh.
Phú đời Hán là một hình thức văn học kết hợp giữa văn xuôi với văn vần. Lời văn công phu, câu trên, câu dới đối nhau rất sát. Những nhà sáng tác phú nổi tiếng thời Tây Hán là Giả Nghị, T Mã Tơng Nh, Mai Thăng…Ngoài phú, ra thơ ca đời Hán cũng phong phú về nội dung và điêu luyện về nghệ thuật hơn tr- ớc. Hán Vũ Đế lập ra “nhạc phủ” để su tầm dân ca. Bài thơ “Sao ngân vòi vọi” đã mợn sự tích “Ngu lang Chức Nữ” trong dân gian để phản ánh đời sống đau khổ và lòng khao khát cuộc sống tự do của nam, nữ thanh niên dới sự áp bức của xã hội Phong kiến. Thời Hán việc học đợc chú ý phát triển.
Đến đời Đờng, việc học càng đợc nâng cao hơn nhiều. Chính vì vậy mà thơ ca có một bớc nhẩy vọt và đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật. Trong hơn 2000 nhà thơ, còn lu tên tuổi đến ngày nay Lý Bạch, Đổ Phủ và Bạch C Dị.
Lý Bạch (701 - 762) là một ngời tính tình phóng khoáng, thích tự do không chịu cảnh ràng buộc, luồn cúi. Nhng do học rộng, tài cao nhng ông không đi thi và cha làm một chức quan gì chính thức cả. Thơ của Lý Bạch phần
lớn tập trung mu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nhng cũng có nhiều bài phản ánh đời sống của nhân dân.
Đặc điểm nghệ thuật của thơ Lý Bạch là lời thơ đẹp và hào hùng, ý thơ có mầu sắc chủ nghĩa lãng mạn. “Bài thơ xa ngắm núi thác l” sau đây là một ví dụ:
“Nắng rọi Hơng lô khói trôn bay, xa trông dòng thác trớc sông này. Nớc bay thẳng xuống ba nghìn thớc, Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây .”
Đỗ Phủ (712 - 770) xuất thân từ một gia đình quan lại nhỏ sa sút. Bản thân ông là mặc dù học rất rộng nhng thi không đỗ. Mãi đến năm 40 tuổi mới làm chức quan nhỏ. Tuy vậy suốt đời ông phải sống trong cảnh nghèo nàn. Do đó phần lớn thơ của Đỗ Phủ đều tập trung miêu tả những cảnh bất công trong xã hội, miêu tả cảnh nghèo khổ và nỗi oan khuất của nhân dân lao động, vạch trần sự áp bức bóc lột và xa xỉ của giai cấp thống trị. Bài thơ “Từ Kinh đô về huyện Phụng Tiến” ông đã mô tả trái ngợc giữa cuộc sống xa hoa ở cung đình và cuộc sống của nhân dân nh sau:
“Móng giá ninh, ngời xôi rỉm rót Thêm chanh chua, quất ngọt, rợu mùi Của say rợu thịt để ôi
Có thằng chết lả xơng phơi ngoài đờng .”
Bạch C Dị (772 - 846) xuất thân từ gia đình quan lại, đậu tiến sĩ, đã làm nhiều chức quan to trong triều. Nhng đến năm 44 tuổi thì bị giáng chức làm T Mã Giang Châu. Ông cũng đi theo con đờng sáng tác của Đỗ Phủ, đã làm nhiều bài thơ nói lên nổi khổ của nhân dân và lên án giai cấp thống trị. Những bài thơ tiêu biểu của ông là: “ông già đỗ Lăng”, “Thuế nặng”, “ông bán than”….
Từ thế kỷ X trở về sau, Kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển mạnh ba loại hình văn học mới đã lần lợt xuất hịên. Từ, Kịch và Tiểu thuyết.
Từ ra đời vào giữa đời Đờng, đến đời Tống thịnh hành nhất. Từ do thơ đ- ờng biến thể mà thành. Từ là lời thơ phổ vào các điệu nhạc có sẵn. Vì vậy số
câu, số chữ, âm điệu của từ là tuỳ thuộc vào các điệu nhạc. Do đó câu thơ của từ dài ngắn không đều nhau, không bị ràng buộc bởi quy tắc chặt chẽ nh thơ Đ- ờng. Đời Tống có nhiều ngời sáng tác Từ nỗi tiếng nh: Tô Thức, Liễu Vinh, nữ sĩ Lý Thanh Chiếu. Đời Tống, từ là một thứ văn học nghệ thuật phổ biến, chủ yếu phục vụ cho giai cấp Phong kiến và các tầng lớp thị dân. ở cung đình có “giáo phờng”, các thành phố có “ca lâu”, ngay trong phủ riêng của một số quý tộc, quan lại cũng nuôi đào hát và vũ nữ.
Đến thời Nguyên, xuất hiện một hình thức văn học nghệ thuật mới là Kịch. Ngay từ thời Tống loại hí kịch đơn giản phối hợp giữa hát, nói, múa, đàn đã xuất hiện trên cơ sở kế thừa và tổng hợp các hình thức nghệ thuật nh từ, hí, kịch và những câu truyện lu truyền trong dân gian. Thời Nguyên đã dựng nên các vở ca, vũ kịch hoàn chỉnh. Các nhà biên Kịch đã sáng tác đợc khoảng 5000 kịch bản, nhng lu truyền đến naychỉ còn hơn 100 tác phẩm. Nhà viết kịch u tú nhất đời Nguyên là Quan Hán Khanh. Ông viết đợc hơn 60 kịch bản, nay truyền lại còn 16 tác phẩm. Trong đó các vỡ “Nỗi oan nàng Đậu Nga”,”nhà đón Trăng”,”Nhà ngắm Sông”… Vơng Thực Phủ cũng là một nhà soạn Kịch nổi tiếng lúc bấy giờ, vỡ “Dới Mái Tây Hiên” cho đến nay vẫn đợc nhiều ngời hâm mộ.
Đến thời Minh,Thanh, tiểu thuyết một hình thức văn học mới bắt đầu phát triển. Trớc đó ở các thành phố lớn thờng có những ngời chuyên làm nghề kể chuyện. Đề tài của họ thờng là những sự tích lịch sử. Dựa vào những câu chuyện ấy, các nhà văn đã viết thành loại “tiểu thuyết chơng hồi”. Những tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này là chuyện Thuỷ Hử của Thi Nại Am, Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Nho Lâm Ngoại Sử của Ngô Kính Tử, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần.
Truyện Thuỷ Hử kể lại cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Lơng Sơn Bạc, Truyện này bị cấm dới thời Minh, Thanh nhng vẫn đợc lu truyền trong nhân dân và đã có tác dụng rất lớn đối với sự đấu tranh của nông dân chống áp bức bóc lột của giai cấp Phong kiến.
Nho lâm ngoại sử là bộ Tiểu Thuyết trào phúng viết về truyện làng Nho. Qua tác phẩm này Ngô Kính Tử đã đã kích chế độ đơng thời và mĩa mai những