Chế độ quan chế là một trong những nét đặc sắc của chế độ chính trị, văn hoá Trung Quốc thời cổ, Trung đại. Trên 4000 năm lịch sử văn minh Trung Hoa. những thế lực Phong kiến điều hành đất nớc Trung Quốc rất coi trọng việc thiết lập quan lại, tăng cờng cơ cấu nhà nớc, đã tạo nên lịch sử quan chê khã lâu dài. Triều đình Phong kiến luôn gắn với thể chế quan lại. Do vậy, việc tuyển dụng quan lai cũng đợc triều đình trực tiếp lựa chọn để thiết lập nên một bộ máy nhà nớc Trung Quốc hoàn chỉnh.
Thời Xuân Thu tầng lớp “ sĩ ” là do các tầng lớp quí tộc phá sản chuyển thành. Thời Xuân Thu Chiến Quốc thì chỉnh thể của một nớc đứng đầu là Thiên tử nhà Chu. Đất nớc chia thành các quốc ( hay nớc ch hầu ). Đứng đầu quốc là Vơng. Dới đó là hệ thống quan lại, là những ngời đợc Thiên tử hay Vơng lựa chọn. Quan văn, quan võ là những ngời có học hiểu biết rộng để giúp Vua cai trị đất nớc.
Sau khi nhà Tần lên nắm chính quyền thì vấn đề xây dựng nhà nớc trung ơng tập quyền rất quan trọng. Cho nên việc tuyển lựa quan lại cũng đợc thay đổi. Giai cấp thống trị cũ là bọn quý tộc, chủng tộc nhà Chu không thể duy trì đợc. Những tầng lớp quan lại lấy từ thành phần bình dân mới đảm bảo phục vụ cho chính quyền trrung ơng. Các quan lại này bị chính quyền trrung ơng chi phối chặt chẽ. Họ do Hoàng Đế và triều đình bổ nhiệm, cách chức, thăng giáng và điều động đi nơi khác. Tầng lớp quan lại tuyển dụng theo kiểu "tiến cử trng tập" muốn làm quan phải lấy một ông quan làm thầy ” để học luật lệ, mệnh lệnh nhà nớc lối tự học trong dân gian bị bãi bỏ. Nhng sang đến nhà Hán, để cũng cố chinh quyền trrung ơng tập quyền, nhà Hán đã mở rộng cho giai cấp địa chủ,
bình dân tham gia. Quyền lực Hoàng Đế đợc đề cao. Tất cả quan lại từ bậc cao nhất cho dến việc thấp nhất đều chỉ là ngời giúp việc cho nhà Vua hay là tôi tớ của Vua. Trên lãnh thổ của mình Vua là kẻ sở hữu cao nhất có quyền tối hậu. Bởi vậy có câu nói :
Phổ thiên chi hạ mạc phi Vơng thổ Xuất thổ chi tân mạc phi Vơng thần
( khắp thiên hạ chỗ nào cũng là đất của vua từ trên đất của vua thì ai cũng là tôi tớ của vua )
Vì vậy ở Trung Quốc đã xây dựng đợc chế độ Phong kiến tập quyền, nhng chỉ tập quyền ở giai đoạn đầu. Thờng vào cuối các triều đại các thế lực Phong kiến dịa phơng nổi dậy khi chính quyền trung ơng suy yếu. Bấy giờ những chính sách tiến bộ bị xoá bỏ, đời sống nhân dân cực khổ, dẫn đến quyền lực của Hoàng Đế và chính quyền trung ơng suy yếu, do đó trở thành chế độ Phong kiến phân quyền.
Trong việc tuyển dụng quan lại thì nổi bật nhất là thời nhà Đờng. Sau khi lên cầm quyền Đờng Thái Tông đã chú trọng ngay đến chính sách dùng ngời. Ông nói rằng : “ việc chọn quan không nên sơ suất. Dùng một ngời tốt những ngời tốt khác đều đến – Dùng một ngời xấu những ngời xấu khác cũng theo đến ” . Đồng thời ông luôn luôn tôn trọng quy tắc “ tài hạnh kiêm bệ ” làm tiêu chuẩn dùng ngời.
Nhà Đờng cải cách chế độ “ sĩ tộc ” thời Nam Bắc Triều, và mở rộng khoa cử. Chế độ “ sĩ tộc ” ở đời Đờng không theo dòng dõi huyết tộc nh ở thời Nam Bắc Triều, mà theo phẩm trật cao thấp của quan lại. Thứ nhất là Hoàng tộc, thứ nhì là Ngoại thích tiếp đó đến các “ thị tộc ” khác chia làm 9 bậc. Chế độ khoa cử bắt đầu thực hiện từ đời này. Nhà Đờng muốn lôi kéo địa chủ bình dân tham gia vào chính quyền, cho nên mở rộng chế độ khoa cử.
Quan lại đời đờng chia làm 9 nghạch và 30 bậc, đứng đầu các quan là Tể tớng. Nhà Đờng lập ra tam sảnh ( thợng th sảnh, trung th sảnh, môn hạ sảnh )
và tam công ( thái uý t đồ, t không ). ở địa phơng tơng ứng với mỗi cấp là các chức quan cai quản khác nhau.
Nhà nớc căn cứ vào các ngạch, bậc của quan lại để trả lơng. Theo thống kê của nhiều nhà nghiên cứu thì ở trung ơng đời Đờng hệ thống quan lại có tới 3000 ngời, phần nhiều đợc làm tam phẩm tớng quân. Điều đặc biệt là quan lại đời Đờng đều xuất thân từ khoa cử. Trong việc tuyển chọn nhân tài, bổ vào làm quan. Thi cử đời Đờng có tới 8 khoa mục, trong đó quan trọng nhất là khoa tiến sĩ. Có lần Đờng Thái Tông vi hành đến Đoan Môn trông thấy các vị tân tiến sĩ lần lợt đi ra, đã thốt lên “ anh hùng thiên hạ đã rơi vào vòng tay của ta rồi” do những chính sách u đãi biết trọng dụng nhân tài. Cho nên hệ thống quan lại nhà Đờng đều có nhân cách và tài lực, họ đã có nhiều đóng góp trong việc giúp vua trị nớc làm cho tình hình chính trị ổn định, Kinh tế đất nớc phát triển.
Các triều đại sau này cách tuyển chọn quan lại cũng không có gì khác nhiều nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh cũng vẫn sử dụng cách tuyển chọn quan lại bằng thi cử, có hơng thí, hội thí, đình thì, những bài thi lấy trong sách của Đại Học, Luận ngữ, Mạnh Tử và Trung dung. Đến đời nhà Minh vẫn giở cách tuyển chọn quan lại nh cũ.
Khoa cử đời nhà Thanh cũng nh đời nhà Minh lệ cứ ba năm một lần thi. Những học sinh ở Kinh và ở các Phủ, Châu, Huyện đỗ thi Hơng thì vào thi cả ở bộ lễ thì gọi là thi Hội. Những ngời thi hội trúng cách thì đợc vào thi ở điện Thái Hoà thì gọi là thi Đình. Ai thi Đình đỗ cao thì đợc tiến sĩ cập đệ và tiến sĩ xuất thân, ai đỗ thấp thì đòng tiến sĩ xuất thân. Cách mở mang thi cử, mở nhiều trờng lớp cấp bậc là nhằm có một tầng lớp quan lại có học thức Nho học từ cách trị nớc yên dân đến đạo đức của mỗi con ngời. Chính sự lựa chọn theo cách trên đã đa đến cho các triều đại Phong kiến Trung Quốc một đội ngũ quan lại có tài thực sự để giúp vua trị nớc và trật tự xã hội ổn định. Đây chính là cách lựa chọn của triều đình Phong kiến Trung Quốc theo t tởng Nho giáo
Chính sự lựa chọn hệ t tởng Nho giáo làm hệ t tởng thống trị của mình, và ngày càng đợc phát triển mạnh mẽ không chỉ ở chính sách cai trị hay tổ chức bộ máy nhà nớc mà có vị trí quan trong quân đội của xã hội Phong kiến.
Để cũng cố bộ máy thống trị và tiến hành mở rộng lãnh thổ, các triều đại Phong kiến Trung Quốc đều đã xây dựng một lực lựơng quân đội hùng mạnh vừa có thể chiến đấu vừa có thể sản xuất trong thời bình.
Nhà Tần sau khi thống nhất đợc Trung Quốc đã cho xây dựng một lực lợng quân đội khá mạnh, vừa để xây dựng các công trình trong nớc và để đi xâm chiếm bên ngoài. Đến nhà Hán thì quân đội đợc chú trọng rất nhiều và các triều đại khác cũng vậy. Theo t tởng của Nho giáo quân đội đợc chú ý không phải chỉ để bảo vệ đất nớc mở rộng lãnh thổ mà còn để giữ cho đất nớc có kỷ cơng và trật tự xã hội ổn định. Quân đội của nhà Đờng đợc xây dựng hùng mạnh nhất.
Vào thời kỳ sơ - thịnh Đờng, quân đội nhà Đờng đợc tổ chức theo chế độ phủ binh. Nông dân dựa trên cơ sở quân điền. Đàn ông từ 20 – 60 tuổi đều phải gia nhập phủ binh. Ngày thờng thì ở nhà làm ruộng và luyện tập quân sự ( do đo uý huấn luyện vào nhữn ngày không bận viẹc nông ), hàng năm thay nhau lên Kinh đô làm tuc vệ. Nói cách khác, phủ binh là một chế độ bắt lính đinh nam toàn quốc, mỗi năm đi ra lính mấy tháng ( mỗi năm tập trung khoảng 2 tháng trở lại ) hoặc đồn thúc ở biên cơng ( thời hạn lâu nhất là 6 năm ).
Đờng Thái Tông chia toàn quân làm 10 đạo, đặt 634 quân phủ. Phủ chia làm ba đẳng, thợng đẳng phủ có linh tất cả la 1200 ngời, trung đẳng phủ có 1000 ngời, hạ đẳng phủ có 800 ngời. Mõi phủ từ đô uý đến đội chính, cộng có 69 ngời quân. Khi có chiến tranh thì phủ binh tập trung lại theo tớng soái ra trận, chiến tranh chấm dứt thì tớng về triều binh về đạo cùng với nông dân cày cấy.
Đến thời Đơng Huyền Tông ( 712 – 756 ) đã đổi chê độ phủ binh bằng chế độ khuyếch kị, chiêu mộ các lính tráng ở cửu đẳng bộ hay bát dẳng bộ ai
cao 5 thứơc, 7 tấc đợc xung làm lính túc vệ. Số lính này có tới 12 vạn ngời, mỗi năm có 6 phiên lên Kinh đô làm túc vệ đợc miễn trừ tạp dịch.
Nh vậy chế độ Phủ binh cũng nh chế độ khuyếch kỵ đã làm cho nhà Đờng có u thế quân sự hơn các quốc gia láng giềng. Đồng thời với chế độ Phủ binh nhà Đờng đã thu hút đợc một lực lợng lao động lớn nhằm sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Chế độ Phủ binh của nhà Đ- ờng đợc nhiều nớc láng giềng học tập và bắt chớc, đặc biệt là các nớc ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa, Nhật Bản, Triều tiên.
Nói chung các triều đại Phong kiến Trung Quốc đều đã xây dựng cho mình một lực lợng quân sự hùng hậu không những bảo vệ đợc đất nớc mà còn đi xâm chiếm các nớc láng giềng mở rộng lãnh thổ.
Tóm lại: do dựa vào học thuyết Nho gia mà nền chính trị của xã hội Phong kiến Trung quốc ngày đợc củng cố, sở dĩ có đợc kết quả đó, bởi vì chính sách cai trị dựa trên t tởng Nho gia đó là đề cao “chữ nhân” nghĩa là có chú ý đến quyền sống của con ngời. Bởi vậy các chính sách của các triều đại trong buổi đầu đã phần nào điều hoà đợc mâu thuẫn của xã hội. Nhng Nho giáo về bản chất đó là t tởng tôn quân. Nên ngời ta cho rằng yêu nớc là trung với vua. Thực hiện theo ý muốn của vua là mục đích cao cả. Bởi vậy vua bắt thần dân phải chết cho dù cái chết đó là vô lý thì thần dân không chết là bất trung.
Do quan niệm vua là thiên tử cho nên quyền vua là cao nhất và vua thay trời trị dân. Bởi ý muốn của vua là pháp luật, chính quyền trung ơng cho đến địa phơng đều do vua sắp đặt. Việc thi cử tuyển dụng quan lại xây dựng lực lợng quân đội, bành trớng thế lực, mở mang đế quốc, xâm lợc các nớc láng giềng cùng để xuất phát từ t tởng trung quân, ái quốc của Nho gia , từ t tởng “Tề gia trị quốc bình thiên hạ”.