Luan van KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN LỄ HỘI Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

141 12 0
Luan van KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG  BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN LỄ HỘI  Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm học tập, tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị. Tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn và phát huy di sản lễ hội ở tỉnh Phú Thọ hiện nay”. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Học viện quốc gia Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Võ Văn Đức đã dành thời gian, công sức tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tôi chân thành cảm ơn Chi ủy Cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Thọ, nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành đã cung cấp tài liệu, số liệu giúp tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Phú Thọ, ngày 19 tháng 5 năm 2015 TÁC GIẢ Lưu Thanh Nghị MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi MỞ ĐẦU……………………………………………………………………. 1 Chương 1: CƠ SỞ VÀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ……………………………………………. 12 1.1. Những vấn đề lý luận về phát triển kinh tế du lịch........................... 12 1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số địa phương……………… 35 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DI SẢN LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY ………………………………………………………………… 42 2.1. Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh Phú Thọ………………. 42 2.2. Thực trạng kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn và phát huy di sản lễ hội ở tỉnh Phú Thọ………………………………………………. 57 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY ……………………………………………………. 87 3.1. Phương hướng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch……………………………… 87 3.2. Hệ thống giải pháp phát triển kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch………………………… 89 3.3. Tiêu chí đánh giá kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch……………………………………... 125 KẾT LUẬN…………………………………………………………………. 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………. 131

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LƯU THANH NGHỊ KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN LỄ HỘI Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHÚ THỌ THÁNG NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LƯU THANH NGHỊ KINH TẾ DU LỊCH THEO HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN LỄ HỘI Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN ĐỨC PHÚ THỌ THÁNG NĂM 2015 i CỘNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Văn Đức Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Chính trị tỉnh Phú Thọ Phú Thọ, ngày 26 tháng năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm TS Đồng Văn Phường TS Ngô Văn Lương TS An Như Hải TS Nguyễn Thị Thìn PGS.TS Hoàng Yến - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện - Thư ký Hội đồng - Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS TS Võ Văn Đức số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Lưu Thanh Nghị iii LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học chun ngành Kinh tế trị Tơi tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài “Kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn phát huy di sản lễ hội tỉnh Phú Thọ nay” Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cơ giáo khoa Kinh tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện quốc gia Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Võ Văn Đức dành thời gian, công sức tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Chi ủy - Cơ quan Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Thọ, nơi công tác tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sở, ban, ngành cung cấp tài liệu, số liệu giúp trình tìm hiểu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Phú Thọ, ngày 19 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Lưu Thanh Nghị MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ VÀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH …………………………………………… 1.1 Những vấn đề lý luận phát triển kinh tế du lịch 1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương……………… Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA v vi 12 12 35 DI SẢN LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở PHÚ THỌ HIỆN NAY ………………………………………………………………… 2.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Phú Thọ……………… 2.2 Thực trạng kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn phát huy di sản 42 42 lễ hội tỉnh Phú Thọ……………………………………………… Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ 57 PHÁT HUY DI SẢN LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY …………………………………………………… 87 Phương hướng phát triển kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, phát 3.1 huy di sản lễ hội để phát triển du lịch……………………………… 87 Hệ thống giải pháp phát triển kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, 3.2 phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch………………………… 89 Tiêu chí đánh giá kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, phát huy di 3.3 sản lễ hội để phát triển du lịch…………………………………… 125 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 131 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT BCH TW BVH,TT&DL BTV NGHĨA Ban Chấp hành Trung ương Bộ văn hóa thể thao du lịch Ban Thường vụ v 10 11 12 13 CNH-HĐH ĐCSVN GS(PGS) TS KT- XH THCS THPT TNDL TTCN TSKH UBND 14 UNESCO 15 XHCN Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đảng cộng sản Việt Nam Giáo sư (Phó giáo sư) Tiến sĩ Kinh tế - xã hội Trung học sở Trung học phổ thông Tài nguyên du lịch Tiểu thủ công nghiệp Tiến sĩ khoa học Ủy ban nhân dân Tổ chức Khoa học, giáo dục văn hóa Liên Hiệp quốc Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ năm qua… Bảng 2.2 Lễ hội truyền thống vùng đất Phú Thọ theo mùa…… Bảng 2.3 Thống kê lễ hội truyền thống Phú Thọ gắn với di tích Bảng 2.4 47 65 66 Thống kế phát triển sở kinh doanh khách sạn du lịch doanh thu từ năm 2009 - 2014 …………………… 80 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ Hà Nội, điểm trung chuyển Đông Tây Bắc, địa phương có tiềm du lịch tồn diện nhiều lợi thế để phát triển du lịch Nằm khu vực giao lưu vùng núi Đông Bắc, đồng sông Hồng vùng núi Tây Bắc, vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây - Đông -Bắc đem lại lợi thế mối liên kết vùng phát triển du lịch Các điều kiện tự nhiên Phú Thọ, đặc biệt địa hình trung du đa dạng tạo cho Phú Thọ có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú hấp dẫn Cũng nơi có truyền tống văn hóa, lịch sử lâu đời đến với Phú thọ đến với vùng đất cổ nhiều di sản văn hóa lễ hội truyền thống: Trong 02 di sản văn hóa thế giới là: “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” “ Hát xoan Phú Thọ” UNECO cơng nhận di sản văn hóa thế giới; Phú Thọ với 1.372 di tích điểm liên quan đến di tích lịch sử Có 291 di tích xếp hạng,trong có 01 di tích đặc biệt quốc gia khu di tích Lịch sử Đền Hùng; có 72 di tích cấp quốc gia 218 di tích cấp tỉnh Tỉnh Phú Thọ có 260 lễ hội loại, có 223 lễ hội dân gian, 32 lễ hội Lịch sử Cách mạng, 05 lẽ hội tôn giáo 01 lễ hội quy mô cấp quốc gia 13.000 vật qua thời kỳ dựng nước giữ nước Trong đó, Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng khơng gian văn hóa có khơng hai, vơ thiêng liêng dân tộc Việt Nam; trung tâm sinh tụ người Việt cổ, nơi đời Nhà nước Văn Lang kinh đô Văn Lang, kinh đô nước Việt Nam Hiện tỉnh Phú Thọ cịn đậm đặc di tích lịch sử người Việt cổ di tích thời Hùng Vương dựng nước với hàng trăm lễ hội truyền thống kho tàng văn hoá dân gian phong phú Từ phong phú đặc sắc lễ hội truyền thống đất Phú Thọ, Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI xác định: "Phát huy thế mạnh dịch vụ, du lịch bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Tuy nhiên, biến đổi lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống đất Phú Thọ bị mai một, nhiều lễ hội bị thất truyền, việc nghiên cứu phục dựng lễ hội truyền thống để phục vụ cho du lịch ý, hoạt động du lịch chưa gắn kết chặt chẽ với lễ hội, chưa phát huy thế mạnh giá trị lễ hội phát triển du lịch tạo bước đột phá năm tiếp theo Phú Thọ nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, có nhiều di tích xếp hạng cấp quốc gia; nơi có rừng quốc gia Xuân Sơn, có nguồn nước khống nóng Thanh Thủy; vùng đất nằm trung du Bắc Bộ, có đường sắt Hà Nội - Vân Nam, đường Hồ Chí Minh, đường cao tốc Vân Nam Hà Nội - Hải Phòng, đường quốc lộ đường liên tỉnh chạy qua Chính vì thế mà Phú Thọ có vị trí thuận lợi, có tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa phong phú để phát triển loại hình du lịch Kinh tế du lịch phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, yêu cầu bức thiết đặt cho nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ địa bàn cư trú 34 dân tộc khác Ngoài dân tộc Kinh, số dân tộc thiểu số, đông dân tộc Mường, tiếp theo dân tộc Dao Các dân tộc quần cư đan xen theo làng, Các làng, có lễ hội nghề thủ công truyền thống Đây sở để hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng miền Đất Tổ Tài nguyên du lịch Phú Thọ đa dạng, phong phú tự nhiên nhân văn cho phép phát triển nhiều sản phẩm đặc thù có khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Tất điều lợi thế Phú Thọ so sánh với địa phương khác nước 119 di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp xây dựng hồ sơ khơng gian văn hố Hùng Vương di sản văn hoá thế giới Giao lưu hợp tác quốc tế có vai trị quan trọng việc bảo vệ giữ gìn phát huy giá trị lễ hội truyền thống giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Đây hoạt động thiếu công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá Bất kỳ di sản văn hoá dù vật thể hay phi vật thể muốn bảo vệ nâng cao giá trị cần phải có hợp tác quốc tế việc bảo tồn, điều phù hợp với Công ước quốc tế du lịch văn hố (1999) Cơng ước quốc tế bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể (2003) nêu: “Cộng đồng quốc tế cần phải tham gia đóng góp, với quốc gia thành viên công ước nhằm bảo vệ loại hình di sản tinh thần hợp tác tương trợ lẫn nhau” [27] Các quốc gia cần có trách nhiệm chung, đồng thời có chế hợp tác, hỗ trợ nội dung, kinh nghiệm việc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, di sản đặc sắc coi kiệt tác nhân loại, di sản văn hoá thế giới, di sản cần bảo vệ Cơng ước nêu rõ: Theo mục đích cơng ước này, ngồi ́u tố khác, hợp tác quốc tế bao gồm việc trao đổi thông tin kinh nghiệm, sáng kiến chung thành lập chế hỗ trợ cho quốc gia thành viên nỗ lực bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể Không gây ảnh hưởng đến quy định luật pháp quốc gia, luật tục tập quán khác, quốc gia thành viên nhận thức việc bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể thuộc mối quan tâm chung nhân loại với mục đích cần tiến hành hợp tác cấp độ song phương, tiểu vùng, khu vực toàn cầu [27] Bên cạnh việc đẩy mạnh giao lưu, hợp tác quốc tế hoạt động bảo tồn di sản để phát triển du lịch cần phải có hợp tác nước, khu vực để phát huy giá trị di sản khu vực nội địa, phát huy thế mạnh 120 vùng để tạo nên tuyến du lịch lễ hội liên tỉnh Những năm gần du lịch bắt đầu phát triển mạnh thì liên kết, hợp tác tỉnh, thành nước hình thành tua tuyến du lịch liên tỉnh hiệu Bắt đầu từ năm 2004, ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai đầu việc ký cam kết, hợp tác liên kết phát triển du lịch thông qua việc triển khai chương trình “Du lịch cội nguồn” Đây chương trình hợp tác liên kết phát triển du lịch có hiệu đảm bảo kết hợp thế mạnh vùng, điểm du lịch Phú Thọ lấy trung tâm du lịch lễ hội Đền Hùng, Lào Cai với tâm điểm nghỉ dưỡng Sa Pa, văn hoá dân tộc thiểu số tạo nên sáng tạo hấp dẫn chương trình du lịch Kể từ ba tỉnh liên kết thực "Chương trình du lịch nguồn” hoạt động du lịch tỉnh có khởi sắc đáng kể Lượng khách đến tỉnh tăng trưởng nhanh, đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Thời gian qua, Tổng cục Du lịch hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá cho chương trình Đồng thời để thúc đẩy phát triển sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm du lịch ba tỉnh, Tổng cục Du lịch tổ chức, hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành xây dựng chương trình du lịch cho khách Quốc tế nội địa tới thăm tuyến điểm du lịch khu vực thông qua việc tổ chức chương trình khảo sát tuyến điểm du lịch ba tỉnh, với hoạt động tham quan số lễ hội truyền thống, danh thắng, như: lễ hội trò Trám (Phú Thọ), ruộng bậc thang Mù Căng Chải (Yên Bái), chợ dân tộc Cắn Cấu (Lào Cai) Các đoàn khảo sát đánh giá cách thực tế tiềm du lịch ba tỉnh kiến nghị giải pháp xây dựng hoàn thiện sản phẩm du lịch hấp dẫn, đặc thù địa phương để thu hút khách du lịch Các doanh nghiệp lữ hành quốc tế hưởng ứng chương trình khảo sát Họ tiếp cận trực tiếp địa danh du lịch đưa nhiều ý tưởng tạo sản phẩm đặc thù 121 doanh nghiệp Nhờ vậy, doang nghiệp lữ hành đóng góp phần quan trọng việc thu hút khách du lịch tới ba địa phương thúc đẩy du lịch ba tỉnh phát triển Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hợp tác số lĩnh vực mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng, trao đổi kinh nghiệm quản lý phát triển du lịch Phú Thọ với thành phố lớn có tiềm du lịch như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ nhiều tỉnh thành nước, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển du lịch Điều có ý nghĩa lớn cho việc phát triển du lịch văn hóa thúc đẩy hoạt động kinh tế cho hai phía Mối quan hệ hợp tác địa phương có tính chất hai chiều, bổ sung tạo điều kiện để khai thác tiềm thế mạnh phát triển du lịch địa phương, khu vực Cần phải tăng cường hợp tác, phối hợp bảo vệ giá trị di sản lễ hội, tuyên truyền, quảng bá cho du lịch, du lịch văn hóa - tiềm du lịch Phú Thọ Để thương hiệu "Du lịch nguồn" ngày khẳng định, với việc quảng bá mạnh mẽ hoạt động chương trình nước, cần có hợp tác xây dựng tuyến, điểm du lịch đặc sắc, thực hấp dẫn Phú Thọ, ba tỉnh: Phú Thọ - Yên Bái Lào Cai tuyến du lịch liên tỉnh khác tạo nên thương hiệu mạnh du lịch văn hoá 3.2.9 Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch văn hóa Trong năm qua, hoạt động du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ bước phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng Mặc dù dội ngũ cán quản lý Nhà nước, quản lý doanh nghiệp, đội ngũ lao động sở kinh doanh dịch vụ bổ sung bước trưởng thành, kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, hoạt động lĩnh vực văn hoá 122 du lịch chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Vẫn tồn chênh lệch, chưa đồng chất lượng lao động điểm du lịch, địa phương quan kinh doanh du lịch thuộc thành phần kinh tế khác Chất lượng lao động trung tâm du lịch, sở kinh doanh với nước đạt yêu cầu Chất lượng lao động sở kinh doanh tư nhân nhìn chung yếu, thiếu chuyên môn, nghiệp vụ, chất lượng phục vụ du lịch hạn chế Đào tạo nguồn nhân lực du lịch văn hố chìa khóa để phát triển du lịch Du lịch ngành kinh tế - dịch vụ, ngành có giá trị gia tăng phụ thuộc nhiều vào chất lượng lao động Đối tượng phục vụ ngành khách du lịch Thành phần khách du lịch đa dạng Họ có trình độ học vấn khác nhau, nghề nghiệp khác nhau, địa vị xã hội khác nhau, thuộc nhiều độ tuổi khác nhau, từ nhiều văn hóa khác nên nhu cầu dịch vụ khác Chất lượng lao động dịch vụ du lịch phụ thuộc vào tiêu chuẩn sức khỏe, đạo đức, hình thức, tay nghề, trình độ chuyên môn đặc biệt khả ứng xử Chất lượng lao động ngành du lịch đánh giá từ phía khách du lịch Du lịch lễ hội đòi hỏi yếu tố người, nguồn nhân lực phục vụ cho công đoạn chu trình du lịch văn hoá lễ hội phẩm chất riêng, vừa phải am hiểu văn hoá, vừa phải am hiểu du lịch Đối tượng khách du lịch lễ hội đa dạng phong phú, họ chủ yếu có nhu cầu tìm hiểu, khám phá văn hoá Do vậy, cần phải đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có đầy đủ nghiệp vụ, tố chất làm du lịch văn hoá, họ cầu nối du khách dân địa, cầu nối kho tàng văn hóa với nhu cầu tìm hiểu khám phá văn hoá du khách: “Đội ngũ hướng dẫn viên phải qua kênh thông tin tìm hiểu cụ thể nội dung hình thức thể lễ hội để hướng dẫn cho du khách 123 làm bật giá trị nhiều mặt lễ hội, tạo thích thú, say mê, khám phá cho đối tượng khách” [4, tr.300] Cần có sách kế hoạch đào tạo đội ngũ quản lý hoạt động văn hoá, du lịch, có sách ưu tiên cán để đào tạo, tu nghiệp nước ngoài, đồng thời mở lớp đào tạo nước, hệ đào tạo ngắn hạn, dài hạn phù hợp với nhu cầu người học nghề đào tạo quản lýVận tải hành khách, cán hướng dẫn viên, nhân viên khách sạn, nghiệp vụ lễ tân… Chú trọng đào tạo tập trung trình độ đại học, sau đại học đội ngũ cán làm cơng tác quản lý bảo tồn văn hố hoạt động du lịch cấp huyện cấp tỉnh Đối với cán địa phương cần tổ chức đợt tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ tổ chức quản lý lễ hội truyền thống đội ngũ cơng chức cấp xã, nơi có tổ chức lễ hội truyền thống hoạt động văn hoá, du lịch ưu tiên tuyển dụng cơng chức văn hố xã hội có trình độ Cao đẳng, Đại học chuyên ngành văn hoá du lịch Ngành Văn hoá - Thể thao - Du lịch chủ động tổ chức tập huấn cho cán chủ chốt xã, phấn đấu 100% cán chủ chốt xã, thị trấn tập huấn nghiệp vụ quản lý di tích lễ hội nghiệp vụ văn hoá khác … Về sở đào tạo nội dung đào tạo cần phải quy hoạch, bố trí bổ sung cho phù hợp đáp ứng yêu cầu đại Bổ sung, thành lập khoa nghiệp vụ du lịch trường Đại học Hùng Vương Quy hoạch nâng cấp trường văn hoá nghệ thuật tỉnh Phú Thọ thành trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Du lịch Đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên có trình độ Thạc sỹ, Tiến sỹ văn hoá du lịch để đáp ứng yêu cầu đội ngũ giảng viên trường Đại học Hùng Vương Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Du lịch Phú Thọ 124 Cần phải nghiên cứu tăng cường giáo dục học sinh phổ thơng chương trình ngoại khố, cho em học sinh tham quan, chứng kiến lễ hội truyền thống, di tích lịch sử văn hố, di tích khảo cổ để bồi dưỡng kiến thức lịch sử, nhận thức giá trị văn hố cội nguồn, lịch sử truyền thống cha ơng Để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, cần dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lao động Nó sở để sở xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo, nội dung đặc điểm phương thức đào tạo Nếu đào tạo không dựa nhu cầu đào tạo kỹ quản lý, đào tạo lao động phục vụ (lễ tân, buồng bàn, bar, bếp ), không ý tới đặc điểm tài nguyên du lịch vùng miền, thì dễ dẫn đến lãng phí đào tạo tạo nên cân đối cung cầu nguồn nhân lực Bên cạnh kiến thức trình độ chuyên môn, cần tập trung đào tạo văn hóa ứng xử Đây yếu tố quan trọng để phát triển du lịch cách bền vững Phong cách giao tiếp ứng xử, tiếp xúc với du khách trở thành sản phẩm du lịch đặc thù Sản phẩm có mặt chương trình, công đoạn chu trình kinh doanh du lịch 3.3 Tiêu chí đánh giá kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch Xây dựng chiến lược tổng thể xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc gắn với chiến lược phát triển kinh tế có tầm nhìn 30-35 năm Từ đó, tỉnh, thành, bộ, ngành, quan, đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể thực bao gồm tất nội dung xác định, cần nhấn mạnh việc xác định giá trị văn hóa chung giá trị văn hóa vùng, miền, dân tộc Việc làm hết sức quan trọng giúp cho công tác tư tưởng, quan truyền thơng, ngành giáo dục, văn hóa xác định chuẩn hoạt động 125 Kết nối song hành mục tiêu phát triển kinh tế với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cần thực cụ thể hóa, thơng qua chương trình, mục tiêu phát triển gắn với lộ trình giai đoạn, nhằm hướng đến việc phát triển đồng giữa: kinh tế, văn hóa mơi trường Đảm bảo chương trình hoạt động hàng năm địa phương có mục tiêu thực việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cụ thể Đồng thời cần tiếp tục xây dựng quy định xử lý xảy mâu thuẫn lợi ích trái chiều theo hướng ưu tiên bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bảo tồn di sản văn hóa vật thể liền với phát huy giá trị văn hóa phi vật thể để tiếp tục củng cố, trao dồi, vun đắp, trao truyền giá trị sống truyền thống văn hóa dân tộc Tăng cường bổ sung kiến thức giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nội dung giảng dạy nhà trường cấp học, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý với lứa tuổi học sinh, sinh viên, theo hướng “thẩm thấu” cách tự nhiên, đa dang hóa hình thức, khơng áp đặt nặng nề Việt Nam gia nhập WTO, đồng thời với việc tăng mức độ xung đột, giao lưu, tiếp biến giá trị văn hóa truyền thống với giá trị văn hóa nước, dân tộc khác thế giới với tạp phẩm văn hóa khác Do đó, việc bồi dưỡng giá trị văn hóa cụ thể cho đối tượng xã hội cần có biện pháp quyết liệt Điều mặt nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đồng thời xác định giá trị văn hóa giúp cho người dân, thế hệ trẻ nâng cao nhận thức, tiếp nhận chuyển hóa giá trị văn hóa, nâng tầm giá trị văn hóa truyền thống, sở đấu tranh loại trừ tạp phẩm phi văn hóa du nhập Đưa tiêu chí bảo vệ rừng, trồng rừng, bảo vệ tầng sinh trở thành tiêu chí đánh giá mức độ, tầm văn hóa quốc gia, dân tộc, địa 126 phương Đa số dân tộc thiểu số Việt Nam gắn môi trường sống, sinh hoạt văn hóa, trì, trao truyền giá trị văn hóa gắn với rừng Do bảo vệ mở rộng diện tích rừng góp phần khơng nhỏ đến bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa di tích phát hiện, cần tiếp tục xây dựng, bảo tồn, trao truyền, vun đắp giá trị hình thành phát triển xã hội cho thế hệ mai sau Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hướng đến phát triển bền vững khơng cần có kết hợp yếu tố kinh tế, văn hóa mơi trường, mà cịn phải cân nhắc đảm bảo bền vững tương lai KẾT LUẬN Phú Thọ mảnh đất cội nguồn dân tộc, mảnh đất phát tích, kinh xưa Vua Hùng dựng nước, nơi có đậm đặc di sản văn hoá vật thể phi vật thể đặc sắc phong phú Lễ hội Đền Hùng lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ phong phú mang nét đặc trưng vùng đất cổ xưa với văn minh lúa nước, lễ hội truyền thống phản ánh sống sinh hoạt thời Hùng Vương, phản ánh phong tục tập quán nếp sống cư dân nông nghiệp vùng đồng châu thổ bắc Các lễ hội truyền thống vùng đất Tổ chủ yếu gắn với thời đại Hùng Vương lịch sử thời đại Vua Hùng tạo thành không gian lễ hội, khơng gian văn hố 127 Hùng Vương rộng lớn mang tính đặc trưng độc đáo riêng biệt, trở thành nguồn tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị đặc biệt, trung tâm lễ hội Đền Hùng khu di tích lịch sử Đền Hùng Ngồi lễ hội khác với hệ thống di sản văn hố vật thể đình, đền, chùa, cơng trình kiến trúc, cảnh quan môi trường sinh thái tự nhiên phân bố toàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch nhân văn, du lịch lễ hội cội nguồn mà khơng có bất cứ nơi Việt Nam có Năm 2007 Quốc hội quyết định ngày 10/3 âm lịch hàng năm, công chức, viên chức người lao động nghỉ lễ hội Đền Hùng coi Quốc lễ thì lễ hội Đền Hùng tâm thức nhân dân lại tăng lên mạnh mẽ Điều tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch lễ hội phát triển Từ yếu tố thuận lợi du lịch lễ hội cội nguồn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phú Thọ Trong hệ thống tài nguyên nhân văn để phục vụ du lịch Phú Thọ thì lễ hội truyền thống tài nguyên phong phú đặc sắc, chiếm ưu thế Luận văn phân tích đề cập đến mối quan hệ tác động qua lại tương hỗ thúc đẩy phát triển lễ hội truyền thống du lịch tác động trở lại du lịch lễ hội truyền thống Thực chất biểu hiện, dạng cụ thể mối quan hệ kinh tế văn hố Qua luận văn tiếp tục khẳng định văn hố khơng phải kinh tế mà văn hoá động lực, mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, văn hoá điều tiết cho phát triển, khẳng định vai trò to lớn lễ hội truyền thống, di sản văn hoá phát triển kinh tế Đây chức mới, giá trị lễ hội truyền thống nói riêng di sản văn hóa nói chung thời kỳ đổi Mối quan hệ tác động qua lại lễ hội truyền thống du lịch mối quan hệ biện chứng, khách quan tất yếu xã hội phát triển mở cửa hội nhập 128 Từ trình nghiên cứu phân tích giá trị mối quan hệ biện chứng lễ hội truyền thống du lịch, từ thực tiễn trình theo dõi nghiên cứu khảo sát thực tế, việc bảo tồn lễ hội truyền thống hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ, tác giả rút nhận định việc bảo tồn di sản văn hố nói chung lễ hội truyền thống nói riêng tốt tạo nên giá trị đặc sắc thì phát triển ngành du lịch thuận lợi nhiêu Như muốn phát triển du lịch lễ hội, du lịch nhân văn thì phải chăm lo tốt việc bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể, tạo nên giá trị văn hoá đặc sắc độc đáo Bản chất du lịch nhân văn, du lịch lễ hội tìm hiểu, khai thác, khám phá văn hoá Do lễ hội độc đáo, đặc sắc thì giá trị lớn, trình khám phá khai thác thú vị hấp dẫn Ngược lại nếu không bảo tồn tốt lễ hội truyền thống, lễ hội truyền thống bị mai một, thất truyền phai nhạt, biến dạng sắc thì khơng cịn giá trị cho hoạt động du lịch Du lịch môi trường để lễ hội truyền thống bảo tồn phát huy giá trị, đồng thời lễ hội truyền thống tài nguyên du lịch to lớn có giá trị cho phát triển du lịch bền vững Để bảo tồn phát huy tốt giá trị lễ hội truyền thống phát triển du lịch, cần phải có kế hoạch quy hoạch chi tiết cụ thể giai đoạn, xác định rõ mục tiêu hệ thống giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống hoạt động du lịch Trong đáng ý việc kiểm kê, phân loại, đánh giá lễ hội truyền thống xác định mục tiêu cần bảo tồn, xác định lễ hội cần phục dựng giải pháp để phục dựng lễ hội truyền thống đảm bảo tính nguyên lễ hội với sáng tạo nhân dân tồn môi trường cộng đồng, tránh tình trạng sân khấu hoá lễ hội làm cho lễ hội bị biến dạng sắc Việc quy hoạch phát triển du lịch lễ hội cần kết hợp yếu tố tài nguyên du lịch nhân văn, lễ hội truyền thống kết hợp với tài nguyên du lịch tự nhiên môi trường sinh 129 thái…tạo tua, điểm du lịch hấp dẫn, phong phú hài hòa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá văn hoá kết hợp nghỉ dưỡng tham quan, thắng cảnh du khách Văn hoá là nghiệp toàn dân, Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Bên cạnh việc phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, cần phát huy vai trò làm chủ nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống nói riêng di sản văn hố nói chung Trong q trình bảo vệ phát huy di sản văn hoá, cần huy động tự giác tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, nhân dân phải người làm chủ thực tồn hệ thống di sản văn hố, đồng thời nâng cao nếp sống văn minh cộng đồng dân cư tổ chức du lịch lễ hội Việc bảo vệ phát huy di sản văn hoá lễ hội truyền thống phải có hợp tác quốc tế, góp phần bảo vệ tốt di sản, nghiên cứu ứng dụng khoa học vào việc nghiên cứu bảo vệ di sản góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam trường quốc tế, đồng thời trao đổi thông tin kinh nghiệm việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố Có thể nói hoạt động bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống để phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ vấn đề đặt cho công tác bảo vệ phát huy giá trị lễ hội công tác phát triển ngành du lịch Những kết thành tựu công tác bảo tồn di sản lễ hội tỉnh Phú Thọ định hướng phát triển du lịch thời gian qua kinh nghiệm bước đầu cho việc quy hoạch xây dựng phát triển du lịch Phú Thọ Với định hướng xây dựng ngành du lịch Phú Thọ thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định du lịch Phú Thọ du lịch cội nguồn, lấy Thành phố Việt Trì, lễ hội Đền Hùng làm trung tâm, Thành phố Việt Trì "Thành phố lễ hội” việc phát triển "Du lịch lễ hội nguồn” Phú Thọ đóng góp cho qúa trình xây 130 dựng phát triển kinh tế tỉnh đất nước, đồng thời góp phần bảo vệ giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc, khối tài sản vô cha ông để lại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Chí Bền (2005), "Di sản văn hoá Việt Nam tình trạng báo động đỏ", Báo Lao động cuối tuần ngày, 19/6/2005 [2].Trương Quốc Bình (2002), "Vai trò di sản văn hoá với phát triển du lịch Việt Nam", Tạp chí Du lịch Việt Nam, (3) [3] Lê Quý Đức (1998), “Di sản văn hoá nhìn từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Văn hố dân gian, ( 2), tr.7-14 131 [4] Lê Quý Đức (chủ biên) (2005), Vai trị văn hố nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hoá, Hà Nội [5] Phạm Quang Nghị (2002), "lễ hội ứng xử người làm công tác quản lý lễ hội nay", Tạp chí Cộng sản, (33) [6] Dương Văn Sáu (2004), lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội [7] Nguyễn Anh Tuấn (2007), Đi tìm dấu tích kinh Văn Lang, Sở Văn hố thông tin Phú Thọ xuất [8] Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [9] Bộ Văn hóa - Thông tin (1999) , Xây dưng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm dà sắc dân tộc: Thực tiễn giải pháp, văn phòng Bộ Văn hóa – Thơng tin, Báo Văn hóa – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội [10] Bộ Văn hóa, Thể thao &Du lịch: Chiến lược phát triển du lịch 2010-2020, 2011 [11] Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đải biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 [12] Công ty Cổ phần Hợp tác truyền thông Việt Nam (2005), Phú Thọ chào đón bạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 2000 -2013, Nxb Thanh niên [14] Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008), Niên giám thống kê 2007 tỉnh Phú Thọ, Nxb Thống kê, Hà Nội [15] Cục Thông kê tỉnh Phú Thọ (2009 - 2013), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm từ 2010 – 2014 132 [16] Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Phú Thọ [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Trung ương khoá VIII [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ X Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Huyện uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân huyện Lâm Thao (2008), Địa chí văn hố dân gian Lâm Thao, Lâm Thao [21] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hoá nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Sở Văn hố - Thơng tin - Thể thao Phú Thọ (2001), Tuyển tập văn nghệ dân gian đất tổ, tập [24] Sở Văn hố Thơng tin - Hội Văn nghệ dân gian Phú Thọ (2007), Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam, [25] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ/TTg ngày 14/7/2008 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 [26] Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Báo cáo quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ (giai đoạn 2006-2010 định hướng đến 2020 [27] UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Pari ngày17/10/2003 133 [28] UNESCO (2003), Di sản văn hoá phi vật thể, www.unesco.org/cuture [29] G.Cazes - R.Lan Quar - Y Raynouard (2005), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ... tế du lịch theo hướng bảo tồn phát huy di sản 42 42 lễ hội tỉnh Phú Thọ? ??…………………………………………… Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ 57 PHÁT HUY DI SẢN LỄ HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH... động phát triển kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn phát huy di sản lễ hội Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế du lịch sở bảo tồn phát huy di sản lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ. .. triển kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, 3.2 phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch? ??……………………… 89 Tiêu chí đánh giá kinh tế du lịch theo hướng bảo tồn, phát huy di 3.3 sản lễ hội để phát

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan