Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 96 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MƠ ĐAU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINHTẾ XÃ HỘI1.1. Lý luận chung Về thuế1.2. Vai trò của thuế đối với sự phát triển kinh tế xã hội1.3. Kinh nghiệm của các địa phươngChương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THUÊ VỚI SỰ PHÁT TRIỂNKINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH PHÚ THỌ2.1. Thuế đối với sự pháttriển kinh tế Xã hội ở tinh Phú Thọ2.2 Thực trạng Về vai trò của thuế với sự phát triển kinh tế Xã hội ởtinh Phú Thọ2.3i Đánh giá mặt được và chưa được của ngành thuế Phú Thọ tácđộng tới sự pháttriển kinh tế Xã hội của tỉnh Phú ThọChương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẢM PHÁT HUY VAITRÒ THUẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ỞTỈNH PHÚ THỌ3.1. Phương hướng phát huy vai trò của thuế đối Với phát triển kinh tế Xã hội ở tỉnh Phú Thọ3.2. Giải pháp phát huy vai trò của thuế đối với phát triển kinh tế xã hội ở tinh Phú Thọ KẾT LUẬN MỚ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm gần đây, chính sách đổi mới của Đảng Và Nhà nước đãtạo điều kiện cho nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ. Qua gần 30 nămthực hiện đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, đời sốngnhân dân ngày một nâng cao, vị tri kinh tế chính trị của Việt Nam trong khuVực Và trên thế giới không ngừng được củng cố. Cùng Với sự phát triển củanền kinh tế, vai trò quản lý Vĩ mô của Nhà nước ngày càng thể hiện rõ nét.Thông qua những công cụ đắc lực của mình, Nhà nước, Chính phủ đã thựchiện khá thành công vai trò điều tiết các hoạt động kinh tế trong từng giaiđoạn pháttriển. Một trong những công cụ đó 151 chính sách thuế.Lịch Sử phát triển của Xã hội loài người đã chứng minh: Thuế ra đỜi làmột sự cần thiết khách quan gắn Với sự ra đời, tồn tại Và phát triển của Nhànước. Để có nguồn lực Vật chất bảo đảm cho sự tồn tại Và phát triển. Nhànước phải dùng quyền lực chínhtrị vốn có của mình để huy động một bộ phậncủa cái của Xã hội. Việc huy động đó được thực hiện bằng nhiều cách khácnhau: đóng góp bắt buộc, Vận động nhân dân tự nguyện đóng góp hoặc vay...Trong đó, hiện pháp huy động tập trung, của cái có tính chất bắt buộc đối Vớimọi thành viên trong xã hội được gọi Ià thuế.Trước cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế thể giới, cùng với nhiều bấtcập trong nội tại của nền kinh tế khiển chính sách tài khóa của Việt Nam đãbộc lộ nhiều bất cập như: thu ngân sách thiếu tính bền Vững, còn phụ thuộcvào các khoản thu không tái tạo,...Cùng với tiến trình hội nhập sâu VàO nềnkinh tế thể giới và cam kết gia nhập WTO, hàng rào thuế quan sẽ ngày càngthu hẹp, Vì Vậy khả năng thu từ hoạt động nhập khẩu sẽ giảm Sút trong nhữngnăm tới. Những sức ép về Việc thâm hụt ngân sách và tập trung nhiều hơn cácbiện pháp kích cầu buộc Chính phủ Việt Nam nhìn nhận Và quan tâm nhiềuhơn đến vấn để thu ngân sách, chủ yếu thông qua nguồn thu từ thuế. 2Trên thực tế, trong những năm qua nguồn thu cho ngân sách từ thuếngày càng 1ớn, góp phần quan trọng để Đảng và Nhà nước duy trì hoạt độngcủa bộ máy các cấp, đầu tư Xây dựng CƠ SỞ hạ tầng, thực hiện các chươngtrình an sinh Xã hội. Thông qua công cụ thuế, chính phủ đã từng bước tạo lậpmôi trường kinh doanh ngày càng lành mạnh, thúc đẩy những ngành, những1Ĩnh vực quan trọng của nền kinh tế phát triển, nâng cao năng 1ực, cơ hội Vàđiều kiện cho những Vùng nghèo, khu Vực nông thôn...Bằng các biện phápgiảm thuế hoặc miễn thuế và trong bối cảnh của nền kinh tế nước ta hiện naythì hiện pháp giảm thuế hoặc miễn thuế được xem như là biện pháp ưu tiên.Như Vậy, đổi với một địa phưong cấp tinh, thuế là nguồn thu chủ yếu đề chínhquyền địa phương thực hiện thực hiện những nhiệm vụ kinh tế Xã hội đề ra.Nguồn thu từ thuế không chỉ góp phần chủ yếu cân đối ngân sách, mà còn tácđộng thúc đẩy phát triển kinh tế Xã hội theo các mục tiêu đã lựa chọn. Nóicách khác thuế được sử dụng như một công cụ hữu hiệu sẽ phát huy vai tròđối với tiến trình phát triển kinh tế Xã hội. Và ngược lại, nó có thể kìm hãm sựphát triển, làm triệt tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh, kìm hãm tốc độ tăngtrưởng kinh tế. . .của địa phương.Trong những năm qua, cũng với cả nước Phú Thọ cũng đang chuyểnmình từng ngày. Với đặc thủ là một tính trung du miền núi phía Bắc, đang cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về công nghiệp, nông nghiệp, thưongnghiệp và dịch vụ. Những tác động và ảnh hưởng của chính sách thuế đối vớikinh tế Xã hội của tính Iuôn trực tiếp Và rõ ràng. Mặc dù đã được đổi mới cănbản về việc triển khai thực hiện chính sách, pháp 1uật, đến đổi mới quy trình,thủ tục, tổ chức bộ máy và quản lý thu thuế trên địa bàn. Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đạt được Vẫn còn nhiều bất cập Iàm giảm đi hiệu quả Và trò củathuế đối với sự phát triển kinh tế Xã hội của địa phương. Nếu những bất cậpấy không sớm được giải quyết sẽ gây ra khó khăn cho quá trình phát triểnkinh tế Xã hội của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.