1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Tác Động Của Các Khu Công Nghiệp Đến Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Ở Tỉnh Bắc Ninh Hiện Nay

124 604 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 18,76 MB

Nội dung

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 124 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤC MỚ ĐÂU ........................................................................................................ .. 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI. 10 1.1. Lý luận chung Về khu công nghiệp và tác động của các khu công nghiệp đến phát triển kinh tế Xã hội ........................................................................ .. 10 1.2. Những nhân tế chủ yếu chi phối sự tác động của các KCN tới pháttriển kinh tế xã hội ............................................................................................... ..33 1.3. Kinh nghiệm về phát triển các khu công nghiệp gắn với việc giải quyết những Vấn đề kinh tế xã hội ở một số tính và bài học kinh nghiệm rút ra cho tinh Bắc Ninh ................................................................................................ ..37 Chương 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2009 2014 .............................................................................. ..45 2.1.Sự ra đời và phát triển của các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh .......... ..45 2.2. Đánh giá tác động của các khu công nghiệp đến pháttriển kinh tế xă hội ở tinh Bắc Ninh ............................................................................................. .. 57 2.3. Những Vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển các khu công nghiệp gắn với giải quyết các Vấn đề kinh tế Xã hội của tỉnh Bắc Ninh hiện nay ........... .. 87 Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP NHẦM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH Ế XÃ HỘI Ở TỈNH BẮC NINH .... ..91 3.1. Định hướng pháttriển các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh. .............. ..91 3.2. Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả các khu công nghi ệp đổi với sự phát triển kinh tế xã hội ở tinh Bắc Ninh ............................................... ..94 KẾT LUẬN ................................................................................................ .. 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. .. 116 MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Những nội dung quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNHHĐH) Ở nước ta hiện nay là đẩy mạnh CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh công nghiệp và dịch vụ, nhất iã dịch vụ Chất lượng cao. Do đó, pháttriển Các khu công nghiệp (KCN) là một loại hình của khu kinh tế đặc biệt, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế Xã hội của quốc gia. Văn kiện Đại hội Đảng ần thú IX đã chỉ rõ: “Quy hoạch phân bố hợp 1ý công nghiệp trên cả nước. Phát triển có hiệu quả khu công nghiệp, khu Chế xuất, Xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp 1ớn Và khu kinh tế mở”22, 31. Các khu công nghiệp đã Và đang trở thành nơi tập trung nguồn 1ục để phát triển công nghiệp, đón nhận tiến bộ khoa học công nghệ, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.lO,2 Bắc Ninh là một tinh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng lan tỏa của tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc, có vị trí quan trọng trong chiến 1ược phát triển kinh tế của đất nước. Cùng với cả nước, kể từ khi có “Luật đầu tư nước ngoài” việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp Ở Bắc Ninh đã không ngừng phát triển. Trên địa bản tỉnh Bắc Ninh hiện có 15 KCN tập trung, trong đó đã có 10 KCN đã đi vào hoạt động, 5 KCN đang triển khai xây dựng hạ tầng. Tỷ lệ 1ấp đầy diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 53,3%, cao hơn tỷ lệ lấp đầy của cả nước (khoảng 47%), nếu tính tỷ lệ lấp đầy trên diện tích đất thu hồi cho thuê đạt 74,8%. Các KCN đã thu hút được các dự án đầu tư lớn trong Và ngoài nước, có công nghệ hiện đại như: Samsung, Canon, Nokia. 53,2 Sự phát triển của các khu công nghiệp đã và đang thể hiện rõ vai trò, hiệu quả của một mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp mang tính đột phá trong thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp Và chuyển dịch CƠ cấu kinh tế cá nước nói chung Và tỉnh Bắc Ninh nói riêng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần giải quyết việc Iàm, xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao giá trị xuất khẩu Và chuyển dịch Cơ cấu kinh tế địa phương. Những thành tựu ấy đã đóng góp quan trọng VàO việc thực hiện các mục tiêu kinh tế Xã hội của tinh. Bên cạnh những đóng góp tích cực cho nền kinh tế cá nước nói chung Và Bắc Ninh nói riêng, các khu công nghiệp trên địa bản tính thời gian qua đã Và đang tạo ra nhiều vấn đề gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng trưởng kinh tế và chất lượng cuộc sống của nhân dân. Trong đó nổi bật lên 1à hiệu quả sử dụng Vốn FDI còn thấp, thiếu tính bền Vững, các dự án FDI Vẫn tập trung chủ yếu là gia công, Iắp ráp nên giá trị gia tăng không cao; Quy mô phát triển KCN chưa phù hợp với định hướng phát triển chung của tinh, điều kiện để phát triển các khu công nghiệp chưa được chuẩn bị chu đáo, Iàm giảm hiệu quả phát triển khu công nghiệp; Về cơ bản vẫn chưa hình thành các cụm liên kết trong sản xuất công nghiệp (các cluster), chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp mũi nhọn; Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng còn nhiều khó khăn, phức tạp; hiệu quả Sử dụng đất KCN còn chưa cao; tình trạng ô nhiễm môi trường, tồn tại nhiều bất cập trong việc giải quyết các vấn đề Xã hội như: Việc Iăm Và thu nhập, đào tạo tay nghề cho người lao động nhất là Vùng có đất thu hồi để phát triển KCN...

Trang 1

MỤC LỤC

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE TAC DONG CUA CÁC KHU CONG NGHIEP DEN PHAT TRIEN KINH TE - XA HỘI 10

1.1 Lý luận chung về khu công nghiệp và tác động của các khu công nghiệp

đến phát triển kinh tế - xã hội 2-22 2E22EE2EE2EEE2EEE2EEEE1 2712 EeEEerrrer 10 1.2 Những nhân tổ chủ yếu chi phối sự tác động của các KCN tới phát triển

lì) 0 toc NN"n Ả Ỗ.Ỗ.ỖỖồ 33

1.3 Kinh nghiệm về phát triển các khu công nghiệp gắn VỚI VIỆC giải quyết

những vấn dé kinh tế - xã hội ở một số tỉnh và bài học kinh nghiệm rút ra cho

tỉnh Bắc Ninh 22: 2+22x2SEE222211271127112211211121112112112211 2211 1e re 37 Chương 2 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐÉN PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH BÁC NINH GIAI ĐOẠN 2009- 2)14 22-222 22222221122211221112721222211 2211221 cee 45 2.1.Sự ra đời và phát triển của các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh 45 2.2 Đánh giá tác động của các khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội

lấn 82180 PT 57

2.3 Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển các khu công nghiệp gắn VỚI giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh hiện nay 87

Chuong 3 GIAI PHAP PHAT TRIEN KHU CONG NGHIEP NHAM THUC DAY PHAT TRIEN KINH FE - XA HOI O TÍNH BẮC NINH 91

3.1 Định hướng phát triển các khu công nghiệp ở tinh Bac Ninh 91 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả các khu công nghỉ ệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh 2- 2¿2+z+zzz+ze2 94

KẾT LUẬN . 22: ©2+2EE222E12221227112211222122711271121122111111 211.11 xe 114

Trang 2

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1 Các KCN đã đi vào hoạt động ở Bắc Ninh đến năm 2014 55 Bảng 2.2: Chuyển dịch cơ cầu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010-2014 58 Bảng 2.3.Một số chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh từ năm 2010 - 2014 59 Bảng 2.4 Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất của các KCN tỉnh Bắc Ninh 6l Bảng 2.5: Số người lao động tại các KCN ở tỉnh Bắc Ninh - 63

Bảng 2.6 Trình độ của người lao động tại các KCN ở tỉnh Bắc Ninh 71

Bảng 2.7.Lao động tại các KCN ở tỉnh Bắc Ninh 2-5¿5c5czcce¿ 73

Trang 3

CNXH CNH-HDH KCN KCX KT-XH DANH MUC CAC TU VIET TAT Chủ nghĩa xã hội

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khu công nghiệp

Khu chế xuất

Trang 4

MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước ta đang đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển

kinh tế tri thức nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành một nước công

nghiệp theo hướng hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những nội

dung quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) ở nước ta

hiện nay là đây mạnh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn, phát triển nhanh

công nghiệp và dịch vụ, nhất là dịch vụ chất lượng cao Do đó, phát triển các khu công nghiệp (KCN) là một loại hình của khu kinh tế đặc biệt, góp phần thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Văn kiện Đại hội

Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: “Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả

nước Phát triển có hiệu quả khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế

mở”[22, 31] Các khu công nghiệp đã và đang trở thành nơi tập trung nguồn

lực để phát triển công nghiệp, đón nhận tiến bộ khoa học - công nghệ, thúc

đây tăng trưởng và chuyền dịch cơ cấu kinh tế.[10,2]

Bắc Ninh là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, nằm trong vùng lan tỏa của tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc, có vị trí quan

trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước Cùng với cả nước, kế

từ khi có “Luật đầu tư nước ngoài” việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp ở Bắc Ninh đã không ngừng phát triển Trên địa bàn tỉnh

Bắc Ninh hiện có 15 KCN tập trung, trong đó đã có 10 KCN đã đi vào hoạt

động, 5 KCN đang triển khai xây dựng hạ tầng Tỷ lệ lấp đầy diện tích đất

công nghiệp có thê cho thuê đạt 53,3%, cao hơn tỷ lệ lấp đầy của cả nước

Trang 5

74,8% Các KCN đã thu hút được các dự án đầu tư lớn trong và ngoài nước, có công nghệ hiện đại như: Samsung, Canon, Nokia [53,2]

Sự phát triển của các khu công nghiệp đã và đang thể hiện rõ vai trò,

hiệu quả của một mô hình tổ chức sản xuất công nghiệp mang tính đột phá trong thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp và chuyền dịch cơ cấu kinh tế

cả nước nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần giải quyết việc làm, xây dựng kết cầu hạ tầng, nâng

cao giá trị xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương Những

thành tựu ấy đã đóng góp quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế

- xã hội của tỉnh

Bên cạnh những đóng góp tích cực cho nền kinh tế cả nước nói chung và

Bắc Ninh nói riêng, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã và đang tạo ra nhiều vấn đề gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính bền vững của tăng

trưởng kinh tế và chất lượng cuộc sống của nhân dân Trong đó nồi bật lên là hiệu quả sử dụng vốn FDI còn thấp, thiếu tính bền vững, các đự án FDI vẫn tập trung chủ yếu là gia công, lắp ráp nên giá trị gia tăng không cao; Quy mô

phát triển KCN chưa phù hợp với định hướng phát triển chung của tỉnh, điều

kiện đề phát triển các khu công nghiệp chưa được chuẩn bị chu đáo, làm giảm

hiệu quả phát triển khu công nghiệp; Về cơ bản vẫn chưa hình thành các cụm liên kết trong sản xuất công nghiệp (các cluster), chưa thu hút được nhiều

doanh nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp mũi nhọn; Công tác đền bù, giải

phóng mặt bằng còn nhiều khó khăn, phức tạp; hiệu quả sử dụng đất KCN

còn chưa cao; tình trạng ô nhiễm môi trường, tồn tại nhiều bất cập trong việc

giải quyết các vấn đề xã hội như: việc làm và thu nhập, đào tạo tay nghề cho

người lao động nhất là vùng có đất thu hồi dé phát trién KCN

Trang 6

trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh để có những điều chỉnh, bổ sung các

giải pháp thích hợp Để góp phần vào việc giải quyết vấn đề này, tác giả đã

chọn đề tài: “Tác động của các khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã

hội ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh

tế chính trị của mình

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Kế từ khi Đảng và Nhà nước có chủ trương xây dựng và phát triển các KCN đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ,

luận văn thạc sĩ nghiên cứu về hiệu quả kinh tế xã hội của các khu công

nghiệp, các giải pháp phát triển khu công nghiệp ở một số địa phương, hoặc nghiên cứu vấn đề việc làm và thu nhập của người dân có đất bị thu hồi để

xây dựng KCN, vấn đề nhà ở cho người lao động tại KCN Các công trình nghiên cứu đó có thể chia thành 2 nhóm sau:

- Nhóm các công trình liên quan đến KCN nói chung:

+ Năm 2002, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức nghiệm thu đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu mô hình quản lý nhà nước về KCN, KCX ở Việt Nam” nội

dung giới thiệu kinh nghiệm quản lý các KCN, KCX của nước ngoài, đánh

giá mặt tốt và hạn chế của mô hình quản lý hiện đang áp dụng tại Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số mô hình quản lý mới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các KCN, KCX trong thời gian tới

+ Năm 2004, nhà xuất bản Khoa học xã hội đã xuất bản cuốn “ Các giải

pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường

ở các KCN, KCX” của tiễn sĩ Trương Thị Minh Sâm, đánh giá khá chỉ tiết và

toàn diện về tình trạng ô nhiễm môi trường ở các KCN, KCX vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, những thách thức đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

quản lý nhà nước đối với vẫn đề này ở các KCN, KCX thuộc cùng kinh tế

Trang 7

+ Trong năm 2010, cả nước đã có 8 hội thảo về phát triển KCN, KCX trong đó Hội thảo với chủ đề “Phái triển KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc -

những vấn đề lý luận và thực tiễn” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với

Tạp chí Cộng sản và Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa tô chức tại Thanh Hóa

đã có 40 bài tham luận gửi đến và nhiều tham luận của các đại biểu Các bải

viết đã tập trung vào một số vấn đề cơ bản, như vị trí, vai trò của các KCN,

KCX; quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển các KCN, KCX;

công tác quy hoạch phát triển các KCN, KCX; các chính sách liên quan đến phát triển KCN, KCX; những nguyên nhân dẫn đến tình trạng kém phát triển của các KCN phía Bắc so với các KCN phía Nam; tô chức bộ máy quản lý

nhà nước đối với các KCN, KCX và vấn đề tạo động lực cho các KCN, KCX

- Nhóm công trình liên quan đến FDI

+ “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển kinh tế - xã hội

ở Thành phố Đà Nẵng” (2006), luận văn Thạc sĩ của học viên Nguyễn Văn

Chiến, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu này đã đi sâu phân tích những tác động tích cực và hạn chế của FDI đối với sự phát triển

kinh tế - xã hội ở thành phố Đà Nẵng, từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao tác động tích cực của FDI đối với phát triển kinh tế - xã hội ở thành

phố Đà Nẵng

+ “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng phát

triển bên vững” (2008), luận văn thạc sĩ của học viên Trần Thị Tuyết Lan,

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứu này tập trung đánh giá thực trạng thu hút EDI ở tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững nhằm chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu và đề xuất giải pháp nhằm đầy mạnh thu hút FDI ở

tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng bền vững

Trang 8

yếu hội thảo khoa học; Những vấn đề KT-XH ở nông thôn trong quá trình

CNH-HĐH do Trung tâm đảo tạo, bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị,

Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, NXB ĐHQG, năm 2010,, trang 15-24)

+ “FDI vào ngành công nghiệp trên địa bàn Hà Nội”(2006), luận văn

thạc sĩ của học viên Trần Văn Lưu, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Nghiên cứu này chủ yếu đi sâu phân tích đánh giá thực trạng thu hút và sử

dụng FDI vào ngành công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

- Nhóm công trình nghiên cứu về sự phát trién cic KCN gan voi van dé phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội

+ Nguyễn Thị Thu Hoài “7ác động của phát triển các khu công nghiệp đến

vấn đề xã hội ở tỉnh Bắc Giang” (2011)” Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Luận văn đã làm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của phát triển các khu

công nghiệp đến các vấn đề xã hội ở tỉnh Bắc Giang Đánh giá một cách khách

quan, đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển các KCN gắn với việc giải quyết tốt các vấn đề xã hội ở tỉnh Bắc Giang tới năm 2015

+ Trần Văn Phùng (2007): “Máng cao hiệu quả kinh tế - xã hội ở các

KCN miễn Nam” Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính

Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả đã phân tích rõ thực trạng tác động đến vẫn

đề kinh tế - xã hội của các KCN ở khu vực miền Nam Từ đó đưa ra các giải

pháp để nâng cao hiệu quả của các KCN ở miền Nam

+ Nguyễn Duy Cường (2006): “Hiệu quả kinh tế - xã hội của các KCN

ở Thành pho Ha Noi” Luan van Thac si Kinh té, Hoc vién Chinh tri -

Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn trên cơ sở lý luận về các

KCN đã đánh giá và phân tích chỉ tiết về hiệu quả cả về mặt thành tựu và hạn chế của các KCN đến vấn đề kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội.Từ

Trang 9

+ Bùi Vĩnh Kiên (2002): “Một số giải pháp đẩy mạnh phát triển các

KCN ở Bắc Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận văn đã trình bày thực trạng phát triển của các KCN ở tỉnh Bắc Ninh

trong những năm gần đây, đánh giá thực trạng đó cả về mặt thành tựu và hạn

chế, từ đó đưa ra các giải pháp để đây mạnh phát triển các KCN ở Bắc Ninh

trong thời gian tới

+ Hà Thị Thúy (2007): “Các KCN với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc

Giang”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.Tác giả đã phân tích vai trò của các KCN đối với sự phát triển kinh tế -

xã hội của tinh Bắc Giang cũng như những tác động tiêu cực của hoạt động nay Trên sơ sở đó, tác giả đã đưa ra một hệ thống giải pháp nhằm nâng cao

vai trò của các KCN đối với sự phát triển cdc KCN 6 tinh Bac Giang

+ Hà Phước Thiều (2011): “Tác động của các KCN đối với sự phát triển

kinh tế - xã hội ở Gia Lai”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả luận văn đã đánh giá tác động của các KCN

đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai cả về mặt tích cực và mặt tiêu cực Từ đó, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

kinh tế - xã hội của các KCN đối với tỉnh Gia Lai

Như vậy, các nghiên cứu trên đã chỉ ra được những thành tựu và hạn chế

của việc phát triển các KCN vào Việt Nam nói chung và một số tỉnh trong nước, cũng như đã đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc

phát triển các KCN tại Việt Nam, hoặc trên một địa bàn - một vùng, một tỉnh

Tuy nhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận và thực tiễn về vấn đề tác động của việc phát triển các khu công nghiệp

Trang 10

thiết, mới mẻ, có ý nghĩa thực tiễn và không trùng lặp với các công trình khoa

học, luận văn, luận án Tiến sĩ kinh tế đã được công bố

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1.Mục đích

Trên cơ sở hệ thống cơ sở lý luận về các KCN và tác động của chúng đến

việc phát triển kinh tế - xã hội để đánh giá tác động của các KCN ở tỉnh Bắc Ninh đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh từ đó đề xuất giải pháp phát triển

KCN sắn với việc giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh trong thời

gian tới năm 2020

3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về các KCN và tác động của các

KCN đến phát triển kinh tế - xã hội

- Phân tích, đánh giá thực trạng tác động của các KCN đến phát triển kinh

tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và những vấn đề cấp bách đang đặt ra

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của sự phát triển các KCN, góp phần phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh Bắc Ninh

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1.Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tác động của các KCN đến kinh tế

- xã hội ở tỉnh Bắc Ninh cả về mặt tích cực và tiêu cực

4.2.Phạm vỉ nghiên cứu

- Về nội dung nghiên cứu : luận văn nghiên cứu tác động của các khu

công nghiệp đến vấn đề kinh tế — xã hội ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay, trên cả hai

mặt tích cực và tiêu cực

- Về không gian: luận văn nghiên cứu tác động của các KCN đến phát

triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Cụ thể là các KCN, các địa

Trang 11

- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề tác động của các khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn từ

năm 2009- 2014 và đề xuất những giải pháp đến năm 2020

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn $.1.Cơ sở lý luận

- Cơ sở lý luận của đề tài: Những lý luận của kinh tế chính trị Mác - Lênin Quan điểm chủ trương của Đảng về CNH-HĐH, phát triển công

nghiệp, các KCN, văn hóa, giáo dục, xã hội Và một số lý luận kinh tế khác

liên quan

$.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn dựa trên nền tảng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy

vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm,

đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồng thời luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân

tích - tổng hợp, thống kê kinh tế và so sánh, mô hình hóa, phương pháp thu

thập và xử lý thông tin, kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của một số công trình khoa học đã được công bố

6 Đóng góp của luận văn

- Luận văn đã đóng góp những lý luận quan trọng về các KCN cũng như

những tác động tí ch cực và tiêu cực của các KCN tới phát triển kinh tế — xã

hội nói chung và của tỉnh Bắc Ninh nói riêng, từ đó đưa ra được những giải

pháp nhằm tiếp tục phát huy những hiệu quả của các KCN gắn liền với việc

giải quyết các vấn đề kinh tế — xã hội ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể ding làm tài liệu tham khảo cho

các nhà quản lý KCN và các nhà hoạch định chính sách liên quan đến KCN

7 Kết cấu của luận văn

Trang 12

Chương 1 Co sé lý luận và thực tiễn về tác động của các khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội

Chương 2.Thực trạng tác động của các khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009-2014

Chương 3 Những giải pháp phát triển khu công nghiệp gắn với giải

Trang 13

10

Chương 1

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE TAC DONG CUA CÁC KHU

CONG NGHIEP DEN PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI

1.1 Lý luận chung về khu công nghiệp và tác động của các khu công

nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội

1.1.1.Khu công nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm khu công nghiệp

Theo quan điểm của Hiệp hội thế giới về KCX (World Expot Processing

Zone Association - WEPZA) thì KCX là tất cả các khu vực được chính phủ

các nước cho phép thành lập và hoạt động như Cảng tự do, Khu mậu dịch tự do, KCN tự do hay bat kỳ khu vực ngoại thương hoặc khu vục khác được tổ

chức này công nhận Từ quan điểm này, do nhu cầu phát triển của mối quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế ngày càng được mở rộng xuất phát từ yêu

cầu bức thiết của quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khâu của các nước đang phát triển, khái niệm này đó được bồ sung thành những quan niệm mới như

Khu kinh tế mở, Đặc khu kinh tế, Thành phô mở [43, tr.8]

Ở Việt Nam, khái niệm về KCN được ghi trong Nghị định 192/CP ngày

15/12/1994 của Chính phủ về quy chế KCN Các KCN được định nghĩa là

khu vực công nghiệp tập trung, được thành lập do quyết định của Chính phu

với các ranh giới được xác định, cung ứng các dịch vụ hỗ trợ sản xuất và khong co dan cw [41, tr 2]

Theo Điều 2 - Nghị định 36/CP của Chính phủ ban hành về: “Quy chế

hoạt động của các KCN, KCX, KCNC” thì khái niệm về KCN được giải thích

như sau: KCN là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản

xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có

ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ

Trang 14

11

KCX 1a KCN tap trung cac doanh nghiép ché xuat chuyén san xuat hang

xuất khâu và hoạt động xuất khẩu Những doanh nghiệp này được hưởng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan, miễn thuế đối với tất cả các hàng hoá

xuất nhập khâu Sản phẩm của các doanh nghiệp này chỉ được phép xuất khâu

chứ không được tiêu thụ trên thị trường nội địa Trong trường hợp bán trên thị

trường nội địa thì sẽ phải chịu thuế nhập khẩu như đối với những hàng hoá

nhập khẩu thông thường

Như vậy KCN và KCX có những đặc điểm khác nhau xuất phát từ sự khác nhau về mục đích, đối tượng tham gia hay mối liên kết của chúng đối

với nền kinh tế KCN thường được nhận một sự ưu tiên nhất định từ phía chính quyền địa phương và Chính phủ với vai trò thúc đây phát triển kinh tế

vùng (địa phương), KCN bao gồm những doanh nghiệp trong nước và doanh

nghiệp nước ngoài KCX cũng được xác định là KCN nhưng tập trung những

doanh nghiệp chuyên sản xuất chế biến các hàng xuất khẩu, được sự ưu tiên

đặc biệt của Chính phủ, có vai trò then chốt trong việc chuyển từ nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mở

1.1.1.2.Đặc điểm của KCN

Đặc điểm của khu công nghiệp

Hiện nay, các KCN được phát triển ở hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các

nước đang phát triển Mặc dù có sự khác nhau về qui mô, địa điểm, phương thức xây dựng hạ tầng nhưng nói chung các KCN có những đặc điểm sau:

- Thứ nhất: KCN là một tô chức không gian lãnh thô công nghiệp luôn gắn liền phát triển công nghiệp với xây dựng kết cấu hạ tầng và hình thành mạng lưới đô thị và phân bố dân cư hợp lý

- Thứ hai: KCN có chính sách kinh tế đặc thù và ưu đãi nhằm thu hút

vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư thuận lợi và hấp dẫn.KCN cho

Trang 15

12

KCN để thành lập các nhà máy xí nghiệp, các cơ sở kinh tế, dịch vụ, với

nhiều ưu đãi như thủ tục hành chính, giá thuê đất

- Thứ ba: KCN là nơi tập trung và thu hút các doanh nghiệp sản xuất

công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ gắn liền với hoạt động sản

xuất công nghiệp gọi chung là doanh nghiệp KCN Doanh nghiệp KCN có thể

là doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế; Doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài; các bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh Các

doanh nghiệp này được quyền kinh doanh trong các lĩnh vực sau: Xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng; sản xuất gia công; lắp rap cdc sản phẩm công nghiệp để phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dù ng trong nước; phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, qui trình công nghệ

- Thứ tư: các KCN đều xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng với những

điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đường xá, hệ

thống điện nước, thông tin liên lạc, xử lý rác thải Nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng thường do Chính phủ bỏ ra để san lấp mặt bằng, làm đường giao thông Trong trường hợp nhà nước không đủ vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thì Nhà nước có thể kêu gọi từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài và trong

nước Việc xây dựng kết cấu hạ tầng trong KCN thường do một công ty phát

triển hạ tầng đảm nhiệm Công ty này có thể là doanh nghiệp trong nước,

doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh thực hiện Các công ty phát triển hạ tầng KCN sẽ xây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó được phép cho các doanh nghiệp khác thuê lại

- Thứ năm: Các khu công nghiệp thành lập hệ thống Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương dé trực tiếp thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN Ngoài Ban quản

lý KCN, tham gia quản lý tại các KCN còn có các Bộ, Ngành như: UBND tỉnh-

Trang 16

13

- Thứ sáu: Sản phâm của doanh nghiệp KCN chủ yếu dành cho thị

trường thế giới và phục vụ xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ và phục vụ thị

trường nội địa Các nhà sản xuất trong KCN rất quan tâm đến việc giảm nhập

khẩu máy móc, thiết bị và hàng hoá tiêu dù ng, họ rất chú trọng tới việc sản

xuất hàng hoá chất lượng cao với mục đích thay thế hàng nhập khẩu

Mọi hoạt động kinh tế trong KCN trực tiếp chiu su chi phối của thị

trường và diễn biến của thị trường quốc tế Bởi vậy, cơ chế quản lý kinh tế trong KCN đều lấy điều tiết của thị trường làm chính

KCN có vị trí địa lý xác định nhưng khơng hồn tồn tách biệt như KCX Các chế độ quản lý hành chính, các qui định trong nội bộ KCN và với

các doanh nghiệp ngoài KCN sẽ rộng rãi hơn Hoạt động trong KCN sẽ là hoạt động của các tổ chức pháp nhân và các cá nhân trong và ngoải nước với

điều kiện bình dang

KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần va

nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng ton tai song song: Doanh nghiệp có

vốn đầu tư nước ngoài dưới các hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh;

doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn trong nước

1.1.1.3 Vai trò của các KCN

Các KCN có vai trò chủ yếu như sau:

Thứ nhất, KCN là công cụ thực hiện thu hút vốn đầu tư có hiệu quả

KCN được xây dựng với công nghệ hạ tầng hoàn chỉnh là nơi thu hút các cơ sở sản xuất công nghiệp, với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại tạo ra sản phẩm công nghệ tiêu dùng và xuất khâu với năng

suất lao động cao Đó là nền tảng của sự nghiệp CNH- HĐH

Thứ hai, Đầu tư nước ngoài vào KCN là nguồn vốn bồ sung quan trọng

Trang 17

14

Đối với Việt Nam, dé tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đòi hỏi một

khối lượng vốn đầu tư rất lớn Vốn trong nước chưa đủ đề đáp ứng nhu cầu đó

Do đó thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào KCN là rất quan trọng vì KCN phản ánh tiềm năng phát triển công nghiệp của mỗi nước Theo ngân

hàng thế giới(WB), các dự án thực hiện trong KCN do các nhà đầu tư nước

ngoài hoặc do liên doanh với nước ngoài thực hiện (24% do liên doanh với

nước ngoài, 33% đo các nhà đầu tư nước ngoài, 43% do đầu tư trong nước)

[1, 23] Do vậy KCN góp phần đáng kể trong việc thu hút đầu tư trực tiếp

nước ngoàải cho nước chủ nhà

Thứ ba, KCN là nơi thu hút vốn đầu tư khoa học công nghệ, kĩ thuật

cao trong và ngoài nước

Việc tiếp thu công nghệ và kỹ năng là mục đích mà các nước đang và chưa phát triển rất quan tâm Bởi vì đề tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh trên

thị trường thế giới và thị trường nội địa, nhà đầu tư thường đưa vào KCN

những công nghệ tương đối hiện đại và cả những công nghệ loại tiên tiễn nhất của thế giới Mặc dù trong các KCN, người ta chủ yếu thực hiện sản xuất hàng tiêu dùng, gia công lắp ráp, song quá trình chuyển giao công nghệ vẫn diễn ra dưới nhiều hình thức: đào tạo công nhân nước chủ nhà sử dụng máy

móc, công nghệ sản xuất Ngoài ra chúng ta còn học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm quản lý của nước ngoài

Thứ tư, Đầu tư vào KCN thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HDH

Do tác động của vốn, khoa học kỹ thuật do dau tư trực tiếp nước ngoài

mang lai làm cơ cấu kinh tế được chuyên dịch Hướng chuyến dịch là tăng tỷ

trong sản phâm công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng sản phâm nông nghiệp Số

doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào trong KCN tăng sẽ thu hút được số lượng khá lớn lao động, giải quyết được công ăn việc làm cho nước sở tại Ngoài ra,

Trang 18

15

Tại Việt Nam vào đầu thập kỷ này đã hình thành một số KCN Thành

công bước đầu và quá trình phát triển, lớn mạnh các KCN góp phần quan

trọng đưa đất nước ta tiễn nhanh trên con đường CNH, HĐH đất nước Thứ năm, mở rộng hợp tác đầu tư quốc tế

Ngày nay trên thế giới không chỉ diễn ra sự cạnh tranh của các nước tiếp nhận đầu tư mà còn diễn ra cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa các nước đi

đầu tư Xu hướng đa cực trong đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo điều kiện

cho các nước thực hiện đường lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.Vì vậy,

đầu tư trực tiếp vào KCN cũng góp phần mở rộng quan hệ kinh tế giữa nước

chủ nhà với các nước, lãnh thổ của chủ đầu tư

1.1.2 Tác động của các khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội

KCN ở Việt Nam ra đời cùng với chính sách đổi mới mở cửa do Đại hội

Đảng lần thứ VI khởi xướng Hoạt động của các KCN trong thời gian qua đó

đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước Đối với những nước thuần nông như Việt Nam thì việc phát triển

KCN trước hết tạo tiền đề cho đơ thị hố nơng thôn, tạo bước chuyển dịch cơ

cấu kinh tế mới theo hướng phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm cho

lao động khu vực nông thôn KCN cũng chính là cầu nối giữa nước ta với thé

giới bên ngoài, đóng vai trò tiên phong trong việc chuyên từ nền kinh tế khép

kín sang nền kinh tế mở cửa

Tuy nhiên, sự phát triển của KCN trong thời gian qua cũng đang phá vỡ

kết cầu xã hội nông thôn truyền thống, bộc lộ những bất cập trong giải quyết vấn đề môi trường sinh thái, việc làm và thu nhập của người dân mất đất, sự quá tải của hệ thống kết cầu hạ tầng

1.1.2.1 Những tác động tích cực của các khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay

Trang 19

16

CNH, HĐH được xác định là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ

lên CNXH Quá trình CNH, HDH được thực hiện trên cơ sở giải phóng sức sản xuất trong nước phát huy cao độ các nguồn lực trong nước đồng thời tim

cách thu hút ngn lực từ bên ngồi Nguồn lực trong nước và nguồn lực từ bên

ngoài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Nguồn lực trong nước được khai thác

có hiệu quả sẽ tạo điều kiện thu hút, sử dụng tốt hơn nguồn lực từ bên ngoài

Ngược lại, việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài sẽ kích thích việc huy động nguồn lực trong nước, đồng thời tạo điều kiện để các nguồn lực này được sử dụng với hiệu suất cao hơn

Việc phát triển các KCN, KCX, KCN công nghệ cao có ý nghĩa quan trọng

nhằm tạo ra những điều kiện, thể chế, môi trường thuận lợi cho quá trình thu hút,

sử dụng nguồn lực từ bên ngoài như vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến, phương

thức quản lý hiện đại, trên cơ sở đó đây nhanh tiến trình CNH, HĐH

Việc phát triển KCN có những tác động tích cực sau:

Một là, KCN là một kênh quan trọng để thu hút vốn đâu tư, đặc biệt là

đẫu tư nước ngoài

KCN với những ưu đãi đặc biệt về thủ tục hành chính, cơ chế quản lý, tài

chính, thuế quan so với sản xuất ở bên ngoài, nên nó trở thành môi trường hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, thu hút được nguồn vốn đầu tư cả trong

và ngoài nước Kết cấu hạ tầng trong KCN sẵn có và những chính sách ưu đãi cùng với cơ chế quản lý đặc biệt, thủ tục đầu tư ngày càng đơn giản, thuận tiện hơn so với bên ngoài KCN sẽ giúp nhà đầu tư nhanh chóng triển khai dự

án, tránh bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Hơn nữa, trong nên kinh tế thị trường, các

doanh nghiệp tìm mọi cách tối thiêu hoá chi phí đề đạt được giá thành rẻ nhất

KCN 1a dia bàn mà doanh nghiệp có thể thực hiện được điều đó KCN được

xây dựng tập trung theo chiều đọc, là nơi có nhiều đất trống, gần cảng, giao

Trang 20

17

có thể xây dựng và vận hành các nhà máy KCN còn được trang bị kết cấu hạ

tầng đầy đủ nên khi đầu tư vào thì các nhà đầu tư sản xuất sẽ giảm được rất

nhiều chỉ phí như chi phí mua đất xây dựng nhà máy với giá cao, chi phí xây

dựng hệ thống đường dây tải điện, đường giao thông vận tải vào nhà máy, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc Việc bố trí các nhà máy theo chiều dọc

(sản phâm của nhà máy này là nguyên liệu của nhà máy khác) và tập trung

vào một khu vực nên các doanh nghiệp dễ dàng giải quyết đầu vào và đầu ra

với chỉ phí thấp nhất Do đó, các doanh nghiệp KCN có điều kiện thuận lợi để đạt mục tiêu lợi nhuận bên ngoài KCN nên KCN hấp dẫn nhà đầu tư hơn

Thực tế ở nước ta cho thấy, KCN có vai trò tích cực vào việc thu hút vốn đầu tư đặc biệt là vốn FDI Số dự án đầu tư cả trong và ngoài nước vào các

KCN chiếm một tỷ trọng khá lớn Sự gia tăng vốn đầu tư vào các KCN góp

phần quan trọng vào việc tăng tổng vốn đầu tư của toàn xã hội, đóng góp trực

tiếp vào việc tăng trưởng và chuyền dịch cơ cấu của nền kinh tế Mặt khác

còn tác động, kích thích tăng đầu tư mới ở các doanh nghiệp ngoài KCN

Hai là, hình thành và phát triển của các KCN góp phần giải quyết việc

làm, tăng thu nhập và phúc lợi cho người lao động từ đó nâng cao chất lượng đời sống dân cư

Phát triển KCN tạo ra khả năng thu hút và giải quyết việc làm Theo tính

toán của các nhà khoa học, 1 ha đất nông nghiệp chỉ sử dụng khoảng 12 đến 13 lao động và tạo ra khoảng 22,5 triệu đồng/năm (mức tính năm 2005) Nhưng nếu cũng diện tích nông nghiệp ấy khi chuyển sang xây dựng KCN sẽ

có thể thu hút được từ 50 đến 100 lao động, thậm chí có thể hon và tạo ra giá

trị từ 500 triệu đồng đến hàng tỷ đồng/năm Như vậy, thu nhập của người lao

động trong các DN sẽ cao hơn gấp nhiều lần so với làm nông nghiệp.[48,15]

Trang 21

18

tảo của nó (hiệu ứng tràn) thì khả năng thu hút lao động còn lớn hơn nhiều

KCN là nơi sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật phù hợp với công nghệ

mới áp dụng vào sản xuất đạt trình độ khu vực và quốc tế Do đó, đóng góp

rất lớn vào đào tạo nguồn nhân lực để hình thành đội ngũ lao động của nền

công nghiệp hiện đại Lao động được tuyên vào doanh nghiệp cơ bản sẽ được

đào tạo các kỹ năng và được kèm cặp tại doanh nghiệp theo yêu cầu của công

nghệ và dây chuyền sản xuất đề vào làm việc cho phù hợp với công nghệ áp dụng trong sản xuất

Sự hình thành và phát triển KCN không chỉ thu hút lao động vào các doanh nghiệp bên trong mà còn kích thích các hoạt động dịch vụ phát triển và

thu hút vào các hoạt động này một số lớn lao động khác.Việc xây dựng KCN

sản xuất cũng như các dịch vụ hỗ trợ bên ngoài KCN đó giải quyết được một số lượng lao động khá lớn Số lao động này được tiếp xúc với công nghệ sản xuất hiện đại, phương thức quản lý tiên tiến Đây là điều kiện quan trọng để

xây dựng đội ngũ lao động có kỷ luật, có kỹ năng và có năng suất lao động cao đáp ứng nhu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nước Hơn nữa, để đáp

ứng nhu cầu tuyển dụng của nhiều doanh nghiệp, nhiều KCN, KCX đã mở các cơ sở đào tạo nghề Việc thành lập các trung tâm dạy nghề và đào tạo

trong các KCN, KCX đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong KCN nói riêng, cho sự nghiệp CNH, HDH đất nước

nói chung Ở các địa phương có KCN, tỷ lệ thất nghiệp giảm rõ rệt Điều đó

tác động tích cực đến việc xoá đói, giảm nghèo, đồng thời góp phần giảm các tệ nạn xã hội đo thất nghiệp gây ra

Ba là, phát triển KCN sẽ trang bị, chuyển giao khoa học công nghệ hiện đại và cách thức quản lý sản xuất ở các nước tiên tiễn cho Việt Nam và các

địa phương có KCN

KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, tập trung những ngành nghề mới,

Trang 22

19

vốn đầu tư nước ngoài đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trong KCN,

các nhà đầu tư còn đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại, trong đó có cả những dự án công nghiệp kỹ thuật cao, những lĩnh vực mà chúng ta còn yếu kém và cần khuyến khích phát triển như

cơ khí chính xác, điện tử Mặc dù trong những giai đoạn đầu hoạt động của các KCN, đầu tư nước ngoài chủ yếu tập trung vào các ngành như đệt may,

giày da, lắp ráp điện tử, nhưng càng về sau thì việc đầu tư vào các lĩnh vực

công nghệ hiện đại như đúc chính xác, sản xuất cơ khí, sản xuất cáp điện, linh

kiện điện tử ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn cả về sản phẩm và kim ngạch xuất khâu Quá trình chuyển giao công nghệ diễn ra dưới nhiều hình

thức: đào tạo công nhân nước chủ nhà để sử dụng máy móc, thiết bị, công

nghệ sản xuất, đưa máy móc hiện đại sang để tiến hành sản xuất nhằm mục

dich tao năng suất lao động cao Các công ty ở các KCN có thê chuyền giao một số công nghệ mới vào giúp đỡ kỹ thuật cho các nhà cung cấp địa phương

hoặc các công ty sản xuất chỉ tiết sản phẩm của KCN Bên cạnh đó, các doanh

nghiệp KCN còn thu hút một lượng lớn người lao động Việt Nam vào các vi

trí quản lý doanh nghiệp quan trọng, đội ngũ lao động này được tiếp xúc với

phương thức quản lý tiên tiến, kỹ năng maketting, quản lý tài chính, tổ chức

nhân sự Đội ngũ này khi chuyển đi làm việc tại các doanh nghiệp Việt Nam

hoặc tự mình thành lập doanh nghiệp sẽ áp dụng phương pháp quản lý tiên tiến đó tiếp thu được vào hoạt động của doanh nghiệp mình, vừa nâng cao

hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, vừa truyền đạt những kiến thức quản lý

cho người lao động Việt Nam khác

Bốn là, hình thành và phát triển các KCN chính là động lực “cất cánh” nên kinh tế, góp phân chuyển dịch cơ cầu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý

và hiệu quả

Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý là một nội dung cơ bản trong quá trình

Trang 23

20

với các quy luật khách quan, thúc đây phân công lao động xã hội, gắn sản xuất với nhu cầu thị trường trong nước và xu hướng tồn cầu hố và khu vực

hoá mở cửa và hội nhập kinh tế giúp khai thác tối đa mọi nguồn lực, tiềm

năng của đất nước, của ngành, của doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều

sâu Đảng ta xác định xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý theo ngành,

lĩnh vực và lãnh thổ, trong đó giảm chỉ phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành, lĩnh vực nhất là các ngành và lĩnh vực có sức cạnh

tranh cao

KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ công nghiệp Một mặt, KCN góp phần nâng cao tý trọng ngành công nghiệp trong tổng số GDP của các ngành kinh tế tạo ra trên cả nước Mặt khác, KCN thu hút

được những dự án có hàm lượng vốn lớn, công nghệ cao Mặc dù số lượng các dự án này trong KCN còn ít nhưng cũng góp phần phát triển ngành nghề mới, đa dạng hoá ngành nghề công nghiệp Các dự án đầu tư vào KCN tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp nhẹ như đệt may, giầy da, công nghiệp chế

biến thực phẩm Đây là các dự án thu hút nhiều lao động và có tỷ lệ xuất khẩu

cao Các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm là những ngành truyền

thống có từ lâu ở nước ta nhưng các dự án trong KCN đó góp phần nâng cấp

các ngành này về dây chuyền công nghệ và chất lượng sản phẩm

Năm là, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý ô nhiễm môi trưởng, bảo

vệ môi trường sinh thái cho phát triển bễn vững

Bảo vệ môi trường sinh thái là một nhiệm vụ cơ bản của phát triển bền vững Các nước đang phát triển thực hiện CNH, HĐH thường phải chú ý đến

sự phát triển cân bằng cả về kinh tế, xã hội và môi trường Vấn đề môi trường là một yếu tố quan trọng mà bất cứ một doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải

Trang 24

21

nghiệp trong các đô thị ra vùng ngoại thành là cần thiết Nhưng nếu đề các

doanh nghiệp phân tán hoặc việc xử lý chất thải do từng doanh nghiệp thực hiện riêng rẽ thì sẽ rat ton kém và khơng kiểm sốt được Việc tập trung nhiều

doanh nghiệp trên cùng một địa bản như KCN sẽ cho phép xây dựng các trung tâm xử lý chất thải với chi phi ít tốn kém hơn, đồng bộ hơn, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc quản lý môi trường của cơ quan chức năng KCN tập trung giảm sự tiếp xúc trực tiếp của các khu đô thị với tác động bất lợi của

sản xuất công nghiệp (như tiếng ồn, khói bụi, bức xạ ) Với sự tập trung của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp vào một địa điểm xác định, Ban quản

lý các KCN có thể kiểm soát tốt hơn mức độ ô nhiễm của các doanh nghiệp

Đồng thời, về phía mình các doanh nghiệp công nghiệp cũng có điều kiện

phòng chống ô nhiễm môi trường với chỉ phí ít nhất do sử dụng lại phế thải

của nhau, do có sự liên kết xử lý ô nhiễm và sự hỗ trợ tập trung của nhà nước

Hơn nữa, KCN được sử dụng các biện pháp triệt đề trong việc xử lý môi trường ngay từ khâu quy hoạch Trong KCN, các doanh nghiệp buộc phải có

hệ thống xử lý chất thải cục bộ đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra hệ thống

chung Từng KCN phải có nhà máy xử lý nước thải tập trung và được đầu tư

xây dựng song song với việc đầu tư xây dựng kết cau ha tang KCN Nhu vay,

việc bảo vệ môi trường trong toàn khu vực KCN được thực hiện tốt hơn so

với tại các cơ sở công nghiệp nằm rải rác ở nhiều khu vực khác nhau Đồng

thời, KCN là địa điểm tốt để di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường từ nội thành, từ các vùng dân cư, phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển

bền vững Với tác động này, việc xây dựng các KCN tập trung được coi là một giải pháp quan trọng của sự phát triển kinh tế - xã hội

Trong vải năm tới ở nước ta sẽ có khoảng 65% KCN đang hoạt động có

hệ thống nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Tuy nhiên, nó đòi hỏi các cơ

Trang 25

22

thể Thời gian qua đó có nhiều dự án xử lý nước thải tập trung trong KCN đi

vào vận hành, tổng số cơ sở xử lý nước thải tập trung lên 60 nhà máy, đạt gan 1/2 mục tiêu kế hoạch đến năm 2015; 100% các KCN đó vận hành có hệ thông xử lý nước thải tập trung Ngoài ra, tại KCN đang xây dựng, có 20 nhà

máy xử lý nước thải tập trung được xây dựng và dự kiến hoàn thành trong

năm nay Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Bộ Kế hoạch

và Đầu tư đã dự thảo Quy chế Bảo vệ môi trường KCN Hy vọng sau khi ban hành Quy chế này, chúng ta sẽ có cơ sở pháp lý trong triển khai công tác bảo

vệ môi trường KCN [47,68]

Sáu là, góp phân tăng cung ứng, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ cho đất nước

Một trong những mục tiêu quan trọng đặt ra khi xây dựng các KCN là

góp phần đây mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Thực tế cho thấy, nhiều KCN ở các nước đặc biệt là ở khu vực châu Á đã thành công trong

mục tiêu này Theo thống kê của Hiệp hội KCX thế giới, một diện tích

khoảng 100 ha cần đầu tư 50 triệu USD cho kết cấu hạ tầng, trong vòng 10

năm sẽ tạo việc làm cho 10.000 lao động, từ đó tạo ra hàng xuất khẩu trị giá 100 triệu USD/năm [1, 56]

Thực tế phát triển KCN đó thành công ở nhiều nước, như Đài Loan, Thái

Lan phát triển KCN từ những năm đầu của thập kỷ 60 và đó thu được những

thành tựu to lớn Các KCN của Đài Loan đó có 238 doanh nghiệp xuất khâu

hoạt động với tổng vốn đầu tư hơn 860 triệu USD, trong đó hơn 70% là đầu

tư nước ngoài Tổng giá trị xuất khẩu tích lũy đó hơn 35 tỷ USD, đạt kỷ lục tạo việc làm cho 90.000 lao động Còn Thái Lan năm 1960 thu nhập GDP

bình quân là 94 USD/người Qua 3 thập kỷ công nghiệp hóa, công nghiệp đã lên ngôi chiếm 34% GDP và nông nghiệp chỉ còn 10%, 70% giá trị xuất khâu

Trang 26

23

Công nghiệp chế tạo từ thập kỷ 60 đến nay là khu vực đóng góp phần quan

trọng nhất đối với tiễn bộ của cả nước [1, 35]

Theo Ngân hàng thế giới (WB), 1 ha đất canh tác nông nghiệp, bình quân

một năm chỉ thu được 2000 USD Nhưng nếu dùng để sản xuất công nghiệp

có thể đạt 200.000 đến 400.000 USD, tăng gấp 100 đến 200 lần.[1, 7]

Báy là, góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, nâng cao đời sống của các khu dân cư

Ở các nước đang phát triển, với mục tiêu xây dựng các đô thị theo hướng

hiện đại, văn minh và bảo vệ môi trường, phải thực hiện di dời nhà máy xí

nghiệp sản xuất trong các đô thị ra các vùng ngoại thành KCN là nơi tiếp

nhận các nhà máy xí nghiệp đó tạo nên một địa bàn sản xuất đồng bộ tập

trung Chính vì vậy, vấn đề quy hoạch phát triển KCN không thể tách rời quy

hoạch phát triển đô thị, phát triển kinh tế Kinh nghiệm phát triển KCN trong

thời gian qua cho thấy, việc hình thành các khu đô thị mới chỉ trở thành hiện

thực khi có sự phát triển đồng bộ giữa công nghiệp, khu dân cư, các công

trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong và ngoài hàng rào

Phát triển KCN tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bắt và thu hút đầu

tư các ngành như điện, giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng

biển, các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, xúc tiến đầu tư,

phát triển thị trường địa ốc đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển các KCN

Đây mạnh phát triển kết cầu hạ tầng các KCN có tác dụng kích thích sự

phát triển kinh tế địa phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch phát triển giữa

nông thôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân dân

Điều này có thể dễ dàng nhận thấy nhất ở những vùng có KCN phát triển mạnh

Trang 27

24

tầng trong khu vực đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu về các dịch vụ gia tăng,

góp phần thúc đây hoạt động kinh doanh cho các cơ sở dịch vụ trong vùng

1.1.2.2 Những tác động tiêu cực khi thành lập và hoạt động của các khu

công nghiệp

Việc xây dựng và phát triển các KCN, KCX của nước ta trong thời gian

qua bên cạnh những thành tựu đạt được cũng đã bộc lộ những hạn chế, đặt ra

những vấn đề bức xúc cần phải nghiên cứu giải quyết Thứ nhất, gây lãng phí nguồn lực

Do theo đuổi phong trào xây dựng KCN mà các nhà quản lý và đầu tư

thiếu tính toán việc thu hút các doanh nghiệp sản xuất nhằm “lắp đầy” KCN

nên dẫn đến tình trạng lãng phí các nguồn lực

Sự phát triển ồ ạt của các KCN, quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tầm nhìn

chiến lược đó gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng kinh tế làm cho

quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế không theo kịp Mặt khác, việc phân bố các KCN giữa các vùng còn bất hợp lý, thành lập quá nhiều KCN, KCX trong cùng một vùng trong khi khả năng thu hút đầu tư còn hạn chế không phát huy

được hiệu quả vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật và xã hội cho KCN Điều này dẫn

đến tình trạng cạnh tranh gay gắt, tự phát, chạy đua theo phong trào Việc

thành lập, thu hút đầu tư vào KCN không phù hợp với quy hoạch tổng thể

phát triển KT - XH của vùng, quy hoạch phát triển KCN cả nước Hơn nữa, do cách thức quản lý các KCN không tốt, không tập trung làm cho các doanh

nghiệp trong KCN làm ăn kém hiệu quả Mặt khác, việc xây dựng các KCN

tràn lan dẫn đến tình trạng thiếu lao động có tay nghề Đây là vấn đề hết sức

nan giải mà nhiều địa phương đã vấp phải làm cho các KCN hoạt động không

có hiệu quả cao Như vậy, do theo đuôi phong trào xây dựng KCN, mong muon lap day KCN dẫn đến tình trạng lãng phí các nguồn lực, làm xáo trộn

Trang 28

25

Thứ hai, gây ra sự mất 6n định về môi trường đầu tư

Sự phát triển tràn lan các KCN ở các tỉnh hiện nay dẫn đến cạnh tranh

quyết liệt giữa các địa phương trong việc thu hút đầu tư làm xuất hiện không

ít tình trạng “vượt rào”,“ phá luật” gây ra những lộn xộn không đáng có làm thiệt hại cho lợi ích chung của xã hội và giảm lòng tin của các nhà đầu tư về

sự nhất quán trong chính sách ưu đãi của Việt Nam

Trong những năm gần đây, để khuyến khích các doanh nghiệp trong và

ngoài nước đầu tư vào các KCN, các cấp, các ngành đó không ngừng nghiên

cứu, hoàn thiện chính sách ưu đãi, thủ tục đầu tư thuận tiện Tuy vậy, việc xây

dựng 6 at cdc KCN dẫn đến một thực tế các địa phương đang ra sức quyết liệt

ganh đua, cạnh tranh nhau để thu hút các nguồn vốn đầu tư về KCN ở địa

phương mình Nhiều địa phương đó ban hành những chính sách ưu đãi riêng dé “xé rào, phá luật” vượt quá quy định của pháp luật đề thu hút đầu tư, chấp

nhận dùng ngân sách địa phương dé bi 16 Điều này làm ảnh hưởng đến ngân

sách nhà nước, hơn nữa còn dẫn đến tình trạng chốn lấn, “ngáng chân nhau”

trong việc thu hút đầu tư, làm giảm hiệu quả của các KCN, không tận dụng

được lợi thế của các địa phương, các doanh nghiệp, gây thiệt hại cho lợi ích

xã hội, làm giảm lòng tin của các nhà đầu tư về sự thống nhất, nhất quán trong chính sách ưu đãi của Việt Nam Cho nên, với những cam kết quá mức của

địa phương để giành giật vốn đầu tư có thể dẫn đến những khó khăn trong việc thực thi chính sách kêu gọi đầu tư phù hợp của Đảng và Nhà nước trong

việc thu hút các dự án đầu tư giữa các địa phương, vùng, miễn

Ba là, tính chuyên môn hóa của các KCN, KCX còn chưa cao

Do chưa gắn quy hoạch phát triển KCN với phát triển ngành và vùng

lãnh thổ, quy hoạch phát triển KCN của từng địa phương với quy hoạch

chung của cả nước nên dẫn đến tình trạng có rất ít KCN, KCX có tính chuyên

Trang 29

26

Hầu hết các doanh nghiệp trong các KCN, KCX mang tính đa ngành, có

trường hợp các ngành sản xuất bên nhau nhưng không tạo ra sự hợp tác mà lại

còn đối lập nhau về cách thức sản xuất, vệ sinh an toàn Điều đó cho thấy tính tự

phat, không tính đến mối liên kết ngành trong sản xuất dẫn đến hầu hết các địa

phương chưa hình thành được những KCN, KCX mũi nhọn có công nghệ cao,

làm động lực thúc đây phát triển các mặt hàng chủ lực có tính cạnh tranh cao

Đến nay đã có gần 100 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào các KCN của

Việt Nam nhưng trong đó trên 80% số dự án và gần 70% vốn đầu tư do chủ

đầu tư ở các nước châu Á, chỉ có 16,2% vốn đầu tư thuộc về các nước EU

Các dự án này phần lớn có quy mô nhỏ dưới 5 triệu USD chủ yếu ở những

ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giầy lắp, ráp điện tử còn các ngành công nghệ cao thì rat it Những năm gần đây có một số dự

án của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cũng đầu tư cho công nghệ mới nhưng chỉ là những công nghệ ở mức độ trung bình.[45, 5]

Bốn là, sự phát triển KCN ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

Thực tế cho thấy, việc xây dựng các KCN đó sử dụng một diện tích đất đai khá lớn, thu hồi quá nhiều đất nông nghiệp trong đó hơn 80% thuộc đất “bờ xôi, ruộng mật” với hệ thống thuỷ lợi thuận tiện cho 2 vụ lúa mỗi năm kéo theo 500.000 tấn lúa mất đi, ảnh hưởng lớn đến người lao động Trong khi đó, dé trở thành ruộng trồng lúa phải mất hàng nghìn năm mà đất đó làm

công nghiệp thì khó có thể trồng lại lúa Điều đó dẫn đến lãng phí nguồn lực đất đai, đe dọa an ninh lương thực quốc gia Sự lãng phí ấy còn do tình trạng “quy hoạch treo, dự án treo” Do nóng vội trong đầu tư phát triển KCN và dự

báo về đầu tư không sát thực tế hoặc thiếu giải pháp hữu hiệu để thu hút vốn

đầu tư nên nhiều địa phương thu hồi đất của dân, san lắp mặt bằng nhưng lại dé dat trống trong nhiều năm do chưa có nhà đầu tư phù hợp Một số nơi vội

Trang 30

27

lap đầy trong các KCN là một trong những tiêu chí đánh giá sự phát triển bền

vững về kinh tế, sự phát triển bền vững nội tại KCN nhưng lại không đạt tiêu chuẩn đảm bảo hiệu quả kinh doanh của các công ty phát triển hạ tầng

Năm là, vẫn đê giải phóng mặt bằng, đền bù đất nếu không được thực hiện hiệu quả sẽ gây ra những tác động xấu đến đời sống của nhân dân ở

các KCN

Một vấn đề đáng quan tâm nữa là việc xây dựng các KCN cần phải có

mặt bằng xây dựng Muốn có mặt bằng xây dựng cần phải đền bù, giải phóng

mặt bằng Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng cho các KCN nếu không

phù hợp, không được người dân đồng tình sẽ gây ra tình trạng trì trệ trong

phát triển KCN

Việc đền bù trong thời gian qua rất phức tạp nhiều hạn chế và tốn kém

Nhiều KCN mắt từ 2 đến 3 năm mới đền bù, giải tod xong, dẫn đến việc đây

chi phí xây dựng tăng lên làm cho giá thuê đất tăng cao làm giảm tính hấp dẫn của KCN Mặt khác, những biến động về giá đất ở các khu vực xung quanh KCN theo hướng tăng lên có thể gây khó khăn cho việc giải phóng mặt bằng hoặc gây khó khăn cho các hộ dân Thực tế cho thấy, một số KCN đó không

thực hiện tốt chính sách đối với các hộ dân phải di dời đó gây khó khăn lớn cho họ Ngoài ra, tình trạng đất đền bù cho người dân thấp nhưng đến khi có KCN thì giá đất lại tăng lên một cách chóng mặt, có nhiều người đó lợi dụng tình trạng này đề thu lợi lớn trong khi người mắt đất lại rất thiệt thòi gây nên

sự bắt bình

Theo báo cáo của Chính phủ, vào thời điểm cuối năm 2013, có trên 80%

số vụ khiếu kiện của nông dân liên quan đến đất đai, trong đó có tới 70% là

khiếu nại về giá đất tính bồi thường; 20% là khiếu nại yêu cầu bồi thường thêm theo giá đất mới; 6% là khiếu nại yêu cầu bồi thường đối với đất đó thu

Trang 31

28

cư và 1% là khiếu nại về sự thiếu công bằng trong áp dụng chính sách giữa

các trường hợp giống nhau Báo Nhân dân điện tử 10/8/2013 [46, tr 148]

Với cách làm như hiện nay, tại các nơi có KCN, hệ thống chính trị ở nhiều cơ sở rệu rã và bị một số cán bộ lợi dụng chức quyền ăn chặn phần đền

bù của dân Dân không còn tin vào chính quyền cơ sở nên dẫn đến tình trạng

khiếu nại vượt cấp Thêm vào đó, những hiện tượng cán bộ “ăn dat”, những

kẻ lợi dụng để bao chiếm đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp bắt đầu xuất

hiện ngày càng nhiều Hiện đang nổi cộm mâu thuẫn giữa những nông dân bị

thu hồi đất với một bộ phận không nhỏ cán bộ chính quyền cơ sở lợi dụng những kẽ hở của chính sách để trục lợi Từ mâu thuẫn về lợi ích kinh tế,

người dân mất đất nhận rõ về sự bất công, dẫn đến sụt giảm niềm tin vào Nhà

nước, vào các doanh nghiệp công nghiệp Cuối cùng họ có thể chỉ còn có cách

duy nhất là “phản ứng tập thể” một cách vô tổ chức, tự phát, cản trở quá trình

CNH, HĐH, bất hợp tác với các doanh nghiệp và chính quyền cơ sở

Sáu là, tình trạng mất ổn định cuộc sống của người dân sau khi bị thu

hoi đất dé lam KCN

Viéc x4y dung 6 at cac KCN còn làm gia tăng tình trạng thất nghiệp, ảnh hưởng xấu đến thu nhập và đời sống của người dân có đất bị thu hồi, gây

nguy co mat 6n định xã hội Người nông dân bị thu hồi đất lại chưa được

chuẩn bị đề tham gia vào lĩnh vực lao động mới là lao động công nghiệp

Các hoạt động thu hồi đất hiện nay đang vô tình đây nhiều nông dân đối mặt với kinh tế thị trường trong thế yếu và không thê tự vệ Nhiều hộ nông dân phải xoay sở kiếm sống bằng cách khác, mà phổ biến là những lao động

chính tìm cách kiếm việc tại đô thi Ho bi mat đất, mất nghề và buộc phải bán

sức lao động để sống trong cơ chế thị trường còn nhiều tính tự phát Theo

Trang 32

29

Nếu tính trung bình một lao động ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ có khoảng

400-500m” đắt canh tác như hiện nay thì mỗi nim mat di khoảng 1,5 - 2 triéu

chỗ làm Trung bình mỗi hộ nông dân bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào

tình trạng không có việc làm trong khi đó 1 ha đất nông nghiệp hằng năm tạo

ra việc làm cho 13 lao động nông nghiệp Người mất việc làm chủ yếu là

nông dân với trình độ văn hóa, chuyên môn thấp, chưa qua đào tạo nghề phi nông nghiệp nên cơ hội tìm việc làm ngoài nông nghiệp rất khó Đất thu hồi

xây dựng KCN chủ yếu là đất nông nghiệp Việc thu hồi đất nông nghiệp và đất ở trong những năm qua đó tác động đến khoảng 950.000 lao động Với một lượng lớn lao động như vậy, việc giải quyết việc làm gặp vô vàn khó

khăn Hầu hết các tỉnh đều thừa nhận, lượng lao động bị thu hồi đất nông

nghiệp vào làm tại các KCN là rất nhỏ [46, 89]

Mặt khác, phần lớn lao động tại khu vực nông thôn hiện nay đều rơi

vào độ tuổi đó khá cao (trên 35 tuổi) Do vậy, tâm lý trồng lúa đã ăn sâu, bén

rễ nên không thê học nghề để chuyển đổi Hơn nữa, để học những nghề đòi

hỏi nhiều chất xám thì người nông dân khó tiếp thu, còn đào tạo nghề đơn giản thì doanh nghiệp không chấp nhận Vì thế, những trường, trung tâm dạy

nghề được mở tại những vùng có diện tích thu hồi đất nông nghiệp lớn rơi vào tình trạng “dở khóc, dở cười” Nơi thì không đủ học viên vào học phải đóng

cửa hoặc hoạt động cầm chừng, nơi thì hầu như toàn học viên từ các tỉnh khác, nơi khác về học

Một thực trạng đáng buôồn nữa, do trình độ hạn chế, sau khi bị thu hồi

đất, có tới 67% nông dân vẫn giữ nguyên nghề sản xuất nông nghiệp, 13% chuyên sang nghề mới và khoảng 20% khác không có việc làm hoặc có việc

Trang 33

30

kiếm được công việc mới nên thu nhập của 37% số hộ nông dân bị thu hồi đất

bị sụt giảm so với trước đây, và chỉ có 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước

Việc sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ chuyền đổi nghề nghiệp của người nông dân

chưa hợp lý, chủ yếu dựng để xây nhà, mua sắm, chỉ chiếm một lượng khiêm

tốn hộ dùng số tiền đó một cách thiết thực Do đó, nhiều hộ nhận tiền đền bù

vài trăm triệu đồng nhưng chỉ sau 1-2 năm lại trở thành hộ nghèo Không chỉ nguy cơ thất nghiệp, nghèo đói đe dọa người nông dân bị mất đất sản xuất mà

nó còn kéo theo nhiều hệ lụy khác Chẳng hạn vấn đề an ninh nông thôn cũng

bị xáo trộn đáng kế khi có một lượng lớn người thất nghiệp tại địa phương cùng với một lượng lớn lao động từ các nơi khác đồ về [46, 56]

Bảy là, ô nhiễm môi trường sinh thái

Mặc dù KCN tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và kiểm soát môi

trường sinh thái nhưng nếu không có chính sách và cơ chế quản lý hiệu quả

chặt chẽ sẽ gây tác động ngược lại, mức độ ô nhiễm môi trường sẽ tăng lên rất

nhanh Có thể nói ô nhiễm môi trường không khí đó và đang huỷ hoại sức

khoẻ của con người một cách từ từ, con người đang mất dần khả năng đề

kháng chống lại các loại bệnh tật do ô nhiễm môi trường sinh thái

Đến cuối năm 2013, cả nước mới chỉ 60/219 KCN có nhà máy xử lý nước thải, với lượng nước xử lý đạt 30% Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là chất lượng

nước thải sau khi xử lý vẫn chưa đạt yêu cầu và chưa ổn định Mỗi ngày có khoảng 1 triệu mỶ lượng nước thải của các KCN thải ra môi trường (chiếm khoảng 35% lượng nước thải của cả nước) nhưng chỉ có 1/4 số lượng trên được

xử lý Tại các KCN, KCX, các cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa quan tâm đúng mức công tác bảo vệ môi trường, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống, sức khỏe và

sản xuất của người dân Nhiều nơi có nhà máy xử lý nước thải nhưng thực chất

không hoạt động vì thiếu kinh phí hoặc các cơ sở sản xuất xử lý nhưng không

Trang 34

31

coliform, amoniac, kim loại nặng đều vượt tiêu chuẩn cho phép Điền hình như

ở Đồng Nai, mỗi ngày hệ thống sông Đồng Nai nhận 1.740.000m” nước thải công nghiệp, trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5, 1.789

tan COD, 104 tan Nito, 15 tấn phốt pho và kim loại nặng [46, 67]

Việc thu gom và xử lý rác thải rắn trong các KCN cũng chưa thực hiện tốt Hầu hết chất thải rắn nguy hại chưa được phân loại riêng, còn chôn lấp chung với chất thải sinh hoạt, chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh,

chưa vận hành đúng quy trình nên đã làm ô nhiễm môi trường đất, nước làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và đời sống của nhân dân Phương thức thu gom chủ yếu ở các KCN còn đơn giản, tỷ lệ rác thu gom chỉ đạt một nửa số rác cần thu gom Tình hình ô nhiễm không khí trong các KCN và các vùng xung quanh

cũng rất nặng nề Môi trường lao động trong các KCN không đảm bảo như thiếu ánh sáng, nóng nực, tiếng ồn vượt mức Điều đó đó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của công nhân Theo kết quả quan trắc của Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất Hà Nội, nồng độ bụi tại các khu dân cư gần các KCN, các khu vực xây dựng và đường giao thông đều vượt tiêu chuân cho phép từ

1,5 - 3 lần Thời điểm đó vào mùa nóng tại các khu đô thị ở Hà Nội nồng độ CO; trung bình từ 13,9 - 19,8mg/mỶ vượt tiêu chuẩn cho phép 2,7 - 3,9 lần Tiếng ồn vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép 3,2 - 9,5 lần (ban ngày), từ

25,6 - 26,5 lan (ban dém).[46, 45]

Dự báo đến năm 2015 của Ngân hàng Thế giới về diễn biến môi trường

Việt Nam cũng cho thấy, khối lượng chất thải rắn sẽ là 4.800.000 tắn/năm,

trong đó chất thải nguy hại hơn 600 nghìn tấn/năm Khu vực được cho là trọng điểm của tình trạng phát sinh chất thải nhiều nhất là Hà Nội và Thành

phó Hồ Chí Minh Tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong các KCN, KCX có chiều hướng gia tăng Một số vụ việc gây hủy hoại nguồn

Trang 35

32

2013, 184 doanh nghiệp trong 13 KCX, KCN ở Thành phố Hồ Chí Minh vi phạm môi trường, bị xử lý với số tiền hơn 1,85 tỷ đồng Tuy vậy, việc xử phạt vẫn chưa đủ sức răn đe các doanh nghiệp, bởi hệ thống văn bản vi phạm pháp

luật về bảo vệ mơi trường chưa hồn chỉnh và đồng bộ vừa thiếu lại vừa chồng chéo [46, 59]

Tám là, nảy sinh nhiều tiêu cực trong xã hội

Phát triển các KCN không hợp lý còn dẫn đến việc không đảm bảo được

đời sống của công nhân trong các KCN, KCX, làm phát sinh nhiều tệ nạn xã

hội Việc tập trung nhiều doanh nghiệp sản xuất trên một địa bàn thu hút một lượng lớn lao động từ các địa phương khác đến có thể dẫn tới sự quá tải của hệ

thống kết cầu hạ tầng và tình trạng mất an ninh trong khu vực

Tình trạng thiếu nhà ở, trường học, chợ, trung tâm giải trí, cơ sở y tẾ cho người lao động còn phổ biến tại các KCN Người công nhân tự bươn trải

lay cudc song Tù đó có tác động lớn đến trật tự an ninh, an toàn xã hội, vấn đề vệ sinh môi trường; những tác động đến sức khoẻ, phát sinh tệ nạn xã hội

ảnh hưởng đến tinh thần của người dân lao động Hơn nữa, nhiều doanh

nghiệp FDI trong các KCN đã ép công nhân làm thêm giờ, một ngày làm thêm 4 đến 6 tiếng, một tuần chỉ nghỉ ngày chủ nhật

Tình trạng lao động di cư về các khu đô thị lớn tập trung tại các KCN đó

tác động mạnh mẽ đến việc lưu thông vận chuyển hàng hoá, khiến cho các

công trình hạ tầng kỹ thuật quá tải gây ùn tắc giao thông, môi trường ô nhiễm

Lao động ngoại tỉnh thường phải thuê nhà ở xung quanh KCN để cư trú với

điều kiện tạm bợ và hết sức khó khăn, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người lao động

Mặt khác, do lực lượng lao động đông đảo từ địa phương khác đến không

có nhà trọ phải thuê nhà, trong khi đó tiền lương thấp, công nhân thuê nhà trọ lại

ở chung gây nên tình trạng cờ bạc, rượu chè, nam nữ sống chung không đăng ký

Trang 36

33

Van dé bảo đảm văn hố tỉnh thần của cơng nhân KCN chưa có giải pháp

khả thi Hầu hết các KCN không quan tâm đến vấn đề hưởng thụ văn hố của cơng nhân Cơng nhân trong các KCN còn thiếu thốn về tiện nghi sinh hoạt

văn hoá, mức hưởng thụ văn hoá thấp, thiếu các cơ chế chính sách đầu tư phát

triển đời sống văn hoá tỉnh thần cho lao động trong các KCN cộng với những

vẫn đề bức xúc về mặt xã hội như lương thấp, bảo hiểm xã hội không đầy đủ,

mắt cân bằng giới trong lực lượng lao động đã và đang là vẫn đề nỗi bật của

các KCN mà không dễ đề giải quyết

Những hạn chế trên của các KCN cần có những giải pháp đồng bộ và hợp lý để giải quyết nhằm phát huy cao độ những tác động tích cực, hạn chế đến mức thấp nhất tác động tiêu cực làm cho các KCN trở thành nhân tố quan

trọng dé phat triển KT- XH của đất nước

1.2 Những nhân tố chủ yếu chỉ phối sự tác động của các KCN tới phát triển kinh tế - xã hội

1.2.1 Công tác quy hoạch và tính phù hợp của các khu công nghiệp

với các mục tiêu kinh tế - xã hội

Nội dung của công tác quy hoạch KCN là phải luận chứng rõ ràng mục

tiêu phát triển các KCN, tiến độ thời gian thực hiện mục tiêu đó và sự phân bố

các KCN theo vùng, lãnh thô Nếu việc quy hoạch KCN có chất lượng và ôn định, thì quá trình phát triển sẽ cho phép tập trung nguồn lực theo những hướng ưu tiên, tránh đầu tu dan trải, tràn lan gây ra tình trạng mất cân bằng cung cầu và lãng phí nguồn lực Hơn nữa, quy hoạch theo lãnh thô tốt sẽ cho phép đáp ứng được các yêu cầu phát triển lâu dài đồng bộ, đồng thời, góp

phần phân bố hợp lý lực lượng sản xuất theo lãnh thé

Công tác quy hoạch là vấn đề vô cùng quan trọng và phức tạp Để quy

Trang 37

34

cần phải dựa trên khả năng thu hút vốn đầu tư bởi lẽ các nhà đầu tư chính là

các khách hàng tiềm năng của KCN Khi đánh giá nhu cầu đầu tư cần phải xem xét đầy đủ các khía cạnh như khả năng thanh toán của khách hàng, mức

giá dự kiến, các yêu cầu về chất lượng dịch vụ Những khu vục ít hấp dẫn

nhất với các nhà đầu tư nước ngoài thì đối tượng chủ yếu là các nhà đầu tư trong nước với quy mô tương đối nhỏ, tiềm năng tương đối hạn hẹp Các

KCN ở khu vực này phải được xây dựng trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng những

đặc điểm đó để sao cho giá thuê đất ở mức thấp nhất có thể với chất lượng cơ sở hạ tầng chấp nhận được

Bên cạnh đó, quy hoạch các KCN phải đảm bảo tính đồng bộ Quy hoạch xây dựng các KCN phải gắn liền với quy hoạch xây dựng các công trình hạ

tầng kỹ thuật cũng như hạ tầng xã hội, phát triển các khu đô thị nhằm đảm bảo ổn định cho người lao động làm việc trong các KCN

Mặt khác, phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KT-

XH, quy hoạch phân bố về không gian và quy hoạch về sử dụng đất Việc kết

hợp này phải được thể hiện một cách chi tiết trình tự ưu tiên phân bố các KCN ở những khu vực có chất lượng đất ít phù hợp với mục đích sản xuất

nông nghiệp nhất là những vùng có mật độ dân cư thưa nhằm đảm bảo mục

tiêu tiết kiệm đất nông nghiệp, đồng thời giảm thiêu ảnh hưởng tiêu cực đối với đời sống người dân bị thu hồi đất

1.2.2 Dự án đầu tư vào các khu công nghiệp

Dự án đầu tư vào KCN là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển các KCN Điều đáng quan tâm hơn cả chính là chất lượng

các dự án đầu tư bởi nó có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại của KCN nói riêng và

sự phát triển KT- XH nói chung Chất lượng các dự án thể hiện ở trình độ

công nghệ được sử dụng trong các doanh nghiệp đầu tư vào KCN Nếu dự án

Trang 38

35

trường sinh thái Nếu các KCN chỉ thuần túy theo đuổi mục tiêu lợi nhuận thi

vấn đề họ quan tâm ở đây là việc cho thuê đất càng nhanh càng tốt bất chấp công nghệ tiên tiến hay lạc hậu Điều này có nghĩa là chất lượng chuyền giao công nghệ thấp, do vậy các doanh nghiệp thường có định hướng vào thị trường nội địa hon là định hướng xuất khâu Công nghệ chất lượng cao sẽ hạn chế nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo khả năng trả lương cao và tạo cơ hội

nâng cao trình độ cho người lao động Mặt khác, công nghệ cao cũng góp phần

nâng cao khả năng cạnh tranh chung của nền kinh tế tạo ra khối lượng hàng hoá có hàm lượng chất xám cao Vì vậy, các quốc gia đều có gắng thu hút các dự án với trình độ công nghệ cao đồng thời khuyến khích việc chuyển giao công nghệ

1.2.3 Những đảm bảo về xã hội và môi trường sinh thái trong các khu

công nghiệp

Một trong những mục tiêu quan trọng của việc xây dựng các KCN là

nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý ô nhiễm môi trường Trong điều

kiện nền kinh tế kém phát triển như Việt Nam, thì tác động của hoạt động con

người tới môi trường còn ít vì vậy khả năng tự phục hồi và duy trì trạng thái

cân bằng của tự nhiên còn rất lớn Khi công nghiệp phát triển nhanh thì tốc độ khai thác tài nguyên cũng như chất thải đổ vào môi trường cũng tăng lên

nhanh chóng vượt quá giới hạn điều chỉnh của tự nhiên Việc xây dựng các KCN tập trung chính là một trong những giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Theo quy định hiện hành, tất cả các KCN có các doanh nghiệp sản xuất phát sinh ô nhiễm môi trường đều phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Nếu không thì chính KCN lại là nguồn gốc gây ra ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng trong nông

nghiệp, nguồn nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhân đân địa phương

Trang 39

36

không trở thành hiện thực Tuy nhiên, các KCN luôn đứng trước một thực tế

là nếu đòi hỏi khắt khe về điều kiện môi trường đối với các doanh nghiệp thì

sẽ không thu hút được vốn đầu tư vào KCN Ngược lại, nếu không chú trọng

tới các yêu cầu này thì sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động lâu dài của KCN

1.2.4 Cơ chế hoạt động của các khu công nghiệp

Hoạt động của các KCN có hiệu quả hay không phụ thuộc trực tiếp vào năng lực của các công ty phát triển hạ tầng Do vậy, công ty phát triển hạ tầng

trước hết phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng công tác đánh giá và

thấm định các dự án vào KCN Điều đó buộc các công ty phát triển hạ tang

chú ý đến chính sách thu hút đầu tư thơng thống, đào tao và đảo tạo lại đội ngũ cán bộ làm dự án, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc lập dự án

Bên cạnh đó, việc hoàn thiện giá thuê đất trong các KCN có ý nghĩa quan

trọng bởi nó được xem như một công cụ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài

Đề có chính sách giá đúng đắn cần căn cứ vào nhiều yếu tố như chỉ phí sản xuất của bản thân doanh nghiệp, lợi ích của người mua, doanh thu được tối đa

hoá trong một thời gian nhất định

Mặt khác, sự tồn tại của các KCN không thể thiếu hoạt động maketting Trước đây, do tư duy cũ nên hoạt động này bị coi là thủ đoạn xấu xa của các chủ kinh tế, nhưng hiện nay nó có tầm quan trọng không chỉ đối với doanh

nghiệp mà còn đối với mọi người dân Hoạt động này không chỉ bao gồm việc tuyên truyền quảng bá về sản phẩm của doanh nghiệp mà còn bao gồm nhiều

nội dung Ngay từ khâu thiết kế sản phẩm phải biết nó sẽ đáp ứng nhu cầu của

loại khách hàng nào theo nguyên tắc “bán những thứ thị trường cần chứ không bán những thứ mình có sẵn” Cho nên, việc đây mạnh hoạt động

maketting sẽ nâng cao đáng kể tinh hap dan cia KCN, thong qua dé nang cao

hiệu quả hoạt động của KCN đối với nhà đầu tư cũng như đối với nền kinh tế

Hơn nữa, phải tính đến quy mô hợp lý của các KCN Quy mô của KCN

Trang 40

37

động các nguồn lực cho việc xây dựng và vận hành KCN cũng như khả năng

quản lý Nếu KCN quá lớn, việc huy động vốn cho xây dựng sẽ rất khó khăn

và có thê dẫn đến chậm trễ trong việc đưa KCN vào hoạt động Mặt khác, quy

mô quá lớn nhưng khả năng thu hút đầu tư có hạn sẽ dẫn đến tình trạng đất

trống và lãng phí các nguồn lực Quy mô quá lớn cũng ảnh hưởng tới khả

năng quản lý của KCN Ngược lại, nếu quy mô KCN quá nhỏ sẽ không cho phép tận dụng được cơ hội kinh doanh để mang lại hiệu quả cho nhà đầu tư và

cho xã hội

1.3 Kinh nghiệm về phát triển các khu công nghiệp gắn với việc giải

quyết những vấn đề kinh tế - xã hội ở một số tỉnh và bài học kinh nghiệm

rút ra cho tỉnh Bắc Ninh

1.3.1 Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên

Hưng Yên là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có vị trí

địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển KT-XH, giao lưu với các tỉnh và các

nước trong khu vực

Nhờ sự phát triển của các KCN, CCN trên địa bản Hưng Yên từ một tỉnh

thuần nông, nay đã trở thành tỉnh có ngành công nghiệp và thương mại khá phát triển, đời sống của người dân, nhất là nông dân có sự cải thiện đáng kể Đóng góp của các KCN vào sự nghiệp phát triển KT-XH ở tỉnh Hưng Yên là

rất lớn Đến nay Hưng Yên đã có 04 KCN đi vào hoạt động và có kết quả tương đối khả quan Tính đến hết tháng 10/2014, Tỉnh Hưng Yên có 13 KCN

với tong diện tích 3.660 ha đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào

quy hoạch tổng thể phát triển các KCN cả nước Đến nay, có 10 KCN voi tổng diện tích 2.750ha đã được phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng

Các KCN đã được phê duyệt quy hoạch chỉ tiết xây dựng gồm các KCN:

Phố Nối A, Phố Nối B (chia thành hai khu là Dệt may Phố Nối và KCN

Ngày đăng: 10/04/2017, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w