1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Ứng Dụng Khoa Học Công Nghệ Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay

97 621 7
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 22,78 MB

Nội dung

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 97 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MỤC LỤCMỚ ĐẦU ..................................................................................................... .. 1Chương 1: Một số vấn đề lý luận về ứng dụng khoa học công nghệtrong sản xuất nông nghiệp ........................................................................ .. 71.1. Khoa học công nghệ và vai trò của khoa học công nghệ trongsản xuất nông nghiệp ...................................................................... .. 71.2. Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ........... .. 181.3. Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ ở một số địa phương .... .. 24Chương 2: Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuấtnông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay ........................................................ .. 382.1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội ảnh hưởng đếnviệc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệpỞ tỉnh Phú Thọ hiện nay ............................................................... .. 382.2. Thực trạng của việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sảnxuất nông nghiệp Ở tỉnh Phú Thọ hiện nay. .................................. .. 46Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao ứng dụng khoa học côngnghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay ........................ .. 653.1 Phương hưởng ứng dụng có hiệu quả khoa học công nghệ VàOsản xuất nông nghiệp Phú Thọ đến năm 2020 ............................... .. 653.2. Giải pháp chủ yếu nhằm ứng dụng có hiệu quả khoa học côngnghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay ............ .. 71KẾT LUẬN ............................................................................................... .. 89TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ .. 90 MỞ ĐẦU 1. Lý dO chọn đề tài Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1986, nông nghiệp đã được xác định là mặt trận kinhtế hàng đầu. Đảng và Chính phủ luôn quan tâm đến phát triển nông nghiệp Và nông thôn, coi đây là một lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược đổi với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đại hội Đảng XI cũng khẳng định vai trò tO lớn của sản xuất nông nghiệp, Văn kiện còn nhấn mạnh “phát triển nông lâm ngư nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với giải quyết tốt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trong những năm đổi mới vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, giải quyết cơ bản vấn đề lương thực, đảm bảo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần tO lớn đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế triền miên. Khoa học công nghệ đã có sự đóng góp tO lớn vào những thành tựu đó. Khoa học công nghệ đã Và đang là một trong những nhân tố quan trọng, có vai trò quyết định quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền kinh tế nói chung Và ngành nông nghiệp nói riêng. Khoa học công nghệ làm xuất hiện thêm những ngành sản xuất mới, làm biến đổi cơ cầu lao động trong xã hội, lao động có hàm 1qu Chất xám ngày một tăng và đang mang Iại một lượng sản phẩm hàng hóa đa dạng, phong phú. Trong thời gian gần đây, Phú Thọ đã chú trọng đến nghiên cứu ứng dụng Và nâng cao hơn nữa vai trò của khoa học công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung Và trong quá trình phát triển ngành nông nghiệp nói riêng. Kết quả là kinhtế đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, riêng ngành nông nghiệp đã ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của minh trong CƠ cấu nền kinh tế của tính. Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển sản xuất ngành nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ vẫn còn bộc lộ những hạn chế, chưa xứng Với tiềm năng và lợi thế của địa phương. Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Phú Thọ giai đoạn hiện nay 1à vấn đề cấp bách cả Về lý Iuận Và thực tiễn. Đó cũng chính là lý dO tác giả 1ựa chọn đề tài: “Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ hiện nay” 1àm đề tài luận Văn thạc SĨ chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Khoa học Và công nghệ tác động đến mọi mặt của đời sống con người, do vậy luôn là một vấn đề được xã hội hết sức quan tâm. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu Về khoa học công nghệ cũng như vai trò của khoa học công nghệ Vì vậy cũng đã có rất nhiều những quan điểm Và những đánh giá khác nhau. Trong cuốn “Khoa học và công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu 1996; “Khoa học và công nghệ hướng tới thế kỷ XXI định hướng và chính sách”, 2000 của GS. Vũ Đình Cự, đã đề cập Và phân tích vai trò của cuộc cách mạng khoa học Và công nghệ hiện đại, mối quan hệ giữa khoa học Và công nghệ với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Và khẳng định vai trò nền tảng của khoa học công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giáo Sư Trần Ngọc Hiện trong tác phẩm “Toàn cầu hóa và tác động đối với Sự hội nhập của Việt nam” năm 2009, Nxb Thế giới khẳng định sức mạnh hội tụ của cách mạng khoa học công nghệ mới. Nó đã làm biến đổi tận gốc nền kinhtế Và Chế độ quản 1ý, làm biến đổi cơ cầu xã hội, dân Cư. .. Liên quan đến đề tài của tác giả, trong cuốn “Các nhân tố ảnh hưởng tới Sự chuyển dịch CƠ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa Ở Việt Nam ”, năm 1997, Viện kinh tế học, trung tâm Khoa học Xã hội Và Nhân Văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, dO tác giả Bùi Tất Thắng Iàm chủ biên.

Trang 1

MỤC LỤC

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về ứng dụng khoa học công nghệ

trong sản xuất nông nghiỆp - 2 2S SE+E*E SE EEEEEEEEEEEEEEEerrrkrkskee 7 1.1 Khoa học công nghệ và vai trò của khoa học công nghệ trong

sản xuất nông nghiỆp + - + SE x*E# SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrkrkrveeo 7 1.2 Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp 18 1.3 Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ ở một số địa phương 24

Chương 2: Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất

nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay - 5.255 222cc sseeessrsea 38

2.1 Các yếu tô về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến

việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

ở tỉnh Phú Thọ hiện nay - c5 33 33**225EEEx+seseeeesrreres 38 2.2 Thực trạng của việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản

xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay - 5-5-5552 46 Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao ứng dụng khoa học công

nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay 65

3.1 Phuong hướng ứng dụng có hiệu quả khoa học công nghệ vào

sản xuất nông nghiệp Phú Thọ đến năm 2020 . 5- +: 65 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm ứng dụng có hiệu quả khoa học công

nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay 7]

KẾT LUẬN 5c SE SE E111 1 E1 111111111111111 111111111 E1111111E1 1tr0 89

Trang 2

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 2.1: Tốc độ tăng năng suất lúa qua các năm - - - + cs+ss+¿ 47

Bang 2.2: Quy mô sản lượng lứa từ năm 2008 - 2012 . - 48

Bảng 2.3 : Kết quả đầu tư trong lĩnh vực giao thông nông thôn tỉnh Phú Thọ 59 Bảng 2.4: Cơ câu, năng suât, sản lượng các loại cây trông trước và sau

khi có dự án cải tạo, nâng cấp thủy lợi cccccecs¿ 62 Bảng 2.5: Tiết kiệm chỉ tiêu của hộ gia đình nhờ hệ thống cung cấp

NƯỚC SẠCH c2 c1 1111110 0 1111111311111 1K vn vê 63

DANH MỤC BIÊU DO

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng năng suất lúa qua các năm - +: 47

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1986, nông

nghiệp đã được xác định là mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng và Chính phủ

ln quan tâm đến phát triển nông nghiệp và nông thôn, coi đây là một lĩnh

vực có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Đại hội Đảng XI cũng khẳng định vai trò to lớn của sản xuất nơng nghiệp, văn

kiện cịn nhấn mạnh “phá triển nông - lâm - ngư nghiệp toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với giải quyết tốt vấn để nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Trong những năm đổi mới vừa qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng, giải quyết cơ bản

vấn đề lương thực, đảm bảo sự ồn định kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần to

lớn đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh té trién mién Khoa hoc

cơng nghệ đã có sự đóng góp to lớn vào những thành tựu đó

Khoa học công nghệ đã và đang là một trong những nhân tố quan trọng, có vai trò quyết định quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền kinh tế nói chung và

ngành nông nghiệp nói riêng Khoa học cơng nghệ làm xuất hiện thêm những ngành sản xuất mới, làm biến đôi cơ cấu lao động trong xã hội, lao động có

hàm lượng chất xám ngày một tăng và đang mang lại một lượng sản phẩm hàng hóa đa dạng, phong phú

Trong thời gian gần đây, Phú Thọ đã chú trọng đến nghiên cứu ứng

dụng và nâng cao hơn nữa vai trò của khoa học công nghệ trong quá trình

phát triển kinh tế xã hội nói chung và trong quá trình phát triển ngành nơng

nghiệp nói riêng Kết quả là kinh tế đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, riêng

ngành nông nghiệp đã ngày càng khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong cơ cấu nền kinh tế của tỉnh Tuy nhiên, việc ứng dụng khoa học

Trang 4

còn bộc lộ những hạn chế, chưa xứng với tiềm năng và lợi thế của địa phương Việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông

nghiệp ở Phú Thọ giai đoạn hiện nay là vấn đề cấp bách cả về lý luận và thực

tiễn Đó cũng chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài: “Ứng dụng khoa học -

công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ hiện nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Khoa học và công nghệ tác động đến mọi mặt của đời sống con người,

do vậy luôn là một vấn đề được xã hội hết sức quan tâm Đã có rất nhiều đề

tài nghiên cứu về khoa học công nghệ cũng như vai trò của khoa học cơng nghệ vì vậy cũng đã có rất nhiều những quan điểm và những đánh giá khác nhau Trong cuốn “Khoa học và công nghệ lực lượng sản xuất hàng đâu”,

1996; “Khoa học và công nghệ hướng tới thế kỷ XXI định hướng và chính sách”, 2000 của GS Vũ Đình Cự, đã đề cập và phân tích vai trị của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, mỗi quan hệ giữa khoa học và công nghệ với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, và khẳng định vai trò nền tảng của khoa học công nghệ trong sự nghiệp cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Giáo sư Trần Ngọc Hiên trong tác phẩm “7ồn câu hóa và tác động

đối với sự hội nhập của Việt nam” năm 2009, Nxb Thê giới khẳng định sức mạnh hội tụ của cách mạng khoa học cơng nghệ mới Nó đã làm biến đổi tận

gốc nên kinh tế và chế độ quản lý, làm biến đổi cơ cấu xã hội, dân cư

Liên quan đến đề tài của tác giả, trong cuốn “Các nhân tổ ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cầu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam”, năm 1997, Viện kinh tế học, trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn

Trang 5

nhiều nhân tố khác nhau như: điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, đầu tư nước

ngoài, thể chế nhà nước

Trong cuốn “Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam thực trạng và giải

pháp”, 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, TSKH, Phan Xuân Dũng đã đánh giá

tình hình chuyên giao công nghệ của một số nước trên thế giới, đánh giá

những kết quả ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất ở Việt Nam từ năm

1996 đến năm 2003 từ đó đề ra những giải pháp cho chuyên giao công nghệ vào nước ta Đáng chú ý là tác giả đã đưa ra hệ thống giải pháp về nâng cao khả năng tiếp cận chuyển giao công nghệ, lựa chọn tính chất “phù hợp” của

công nghệ chuyền giao khoa học công nghệ vào Việt Nam

Bàn về vấn đề vai trò của khoa học công nghệ PGS.TS Trần Quang Lâm có cơng trình “Cách mạng khoa học - công nghệ và những tác động của nó tới

nên kinh tế - xã hội của thể giới ” trong cuỗn đề cương bài giảng về chủ nghĩa

tư bản hiện đại của Khoa kinh tế Chính trị - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ

Chí Minh, tác giả đi sâu phân tích tác động của cách mạng khoa học công nghệ đến lực lượng sản xuất, trong đó có việc tác động đến vấn đề tô chức sản xuất kinh doanh Mặt khác khoa học công nghệ tác động làm tăng năng suất lao

động xã hội, ảnh hưởng đến toàn cầu hóa và khu vực hóa nên kinh tế thế ĐIỚI

Tác phẩm “Kinh tế tri thức xu thế mới của thế kỷ XXI” của tác giả Ngô

Quý Tùng, La Phong, 1998, Nxb Khoa học kỹ thuật Bắc Kinh cho rằng ngày

nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, trong đó vai trị của khoa học kỹ thuật là

nhân tố quan trọng đang tác động mạnh mẽ vào các nền kinh tế Quốc gia nào thu lời nhiều nhất về kinh tế chính là những quốc gia có “công nghệ cao phát triển” Lối thoát duy nhất cho nhiều nền kinh tế hiện nay là cần dựa chắc chắn

vào công nghệ, dựa vào nguồn tài nguyên mới, nguồn trí lực của con người

Tác giả Bùi Huy Đáp trong cuốn “Nóng nghiệp Việt Nam bước vào thể

Trang 6

nông nghiệp bên vững Việt Nam” trên tạp chí Hoạt động khoa học, 4/1994 cũng đã đề cập một cách khái quát vai trò của khoa học công nghệ đối với phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam

Trong cuốn “Hiệu quả kinh tế ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất lương thực thực phẩm ” của Cục Trồng trọt, Bộ NN&PTNT Nxb Nông nghiệp,

Hà Nội, 1995 đã phân tích các kết quả cụ thê khi áp dụng khoa học công nghệ

vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng suất, chất lượng nông phẩm

Điểm qua một số công trình nghiên cứu trên có thể thấy vấn đề vai trị

của khoa học cơng nghệ nói chung và vai trị của khoa học công nghệ đối với

phát triển ngành nông nghiệp đã được các tác giả tiếp cận ở những góc độ

khác nhau, nét chung nhất của những nghiên cứu trên là: Các tác giả đều khăng địnhvai trò không thể thiếu của khoa học công nghệ trong nền kinh tế hiện nay; vận dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp là yêu cầu tất yếu có ý nghĩa nhiều mặt; việc vận dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp địi hỏi phải giải quyết hàng loạt các vấn đề kinh tế, kỹ thuật và xã hội, trên tầm vĩ mô cũng như vi mô Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có những cơng trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Do đó, đây là hướng nghiên cứu tác giả đã chọn với đề tài:

“Úng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ hiện nay”

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Luận văn phân tích làm rõ sự cần thiết và thực trạng của việc ứng dụng

khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ Từ đó đưa ra

phương hướng, những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc ứng

Trang 7

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:

Một là, hệ thơng hóa những vấn đề lý luận liên quan đến vai trò của khoa

học công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Hai là, luận văn phân tích thực trạng việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua

Ba là, lận văn đưa ra các phương hướng, và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản

xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trợng nghiên cứu

Úng dụng những tiễn bộ của khoa học và công nghệ vào một số lĩnh vực trong sản xuất nông nghiệp

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp, trên các lĩnh vực cải tạo giống vật nuôi, cây trồng: chế biến sau thu hoạch; cải tiến công cụ, kỹ thuật canh tác và phát triển kết cầu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Phú Thọ trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2020

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,

duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng một số phương pháp đặc trưng như:

phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp kết hợp giữa logic và lịch sử Đồng thời luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Hệ thống hóa những lý luận, quan điểm, chính sách liên quan đến sự

Trang 8

Phát hiện những nhân tố tích cực, tiêu cực đang chi phối quá trình ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ hiện nay

Đề xuất phương hướng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu

quả của việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh

Phú Thọ hiện nay

7 Câu trúc luận văn

Trang 9

Chương 1

MOT SO VAN DE LY LUAN VE UNG DUNG KHOA HOC CONG NGHE

TRONG SAN XUAT NONG NGHIEP

1.1 Khoa học công nghệ và vai trò của khoa học công nghệ trong

sản xuât nông nghiệp

1.1.1 Khoa học công nghệ và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa

học công nghệ hiện đại

e Khoa hoc

Khoa hoc 1a pham tru pho bién, duoc dé cập dưới nhiều góc độ khác

nhau “Khoa học là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn của loài người nhằm

nghiên cứu và hệ thống hóa thành lý luận những tri thức về thế giới khách quan, trong đó có con người ” [45, tr L3] Ở Việt Nam, theo luật Khoa học và

Công nghệ năm 2000, khoa học là hệ thong tri thức về các hiện tượng, sự vật,

quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy Cuốn “Danh từ, thuật ngữ khoa học -

công nghệ và khoa học về khoa học “ của Nxb Khoa học kỹ thuật (năm 2000) định nghĩa: khoa học là một hình thái ý thức xã hội, một công cụ nhận thức; khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại được thê hiện bang những

khái niệm, phán đoán, học thuyết

Về cơ bản, luận văn đồng tình với các định nghĩa trên đây Đề thuận lợi

cho quá trình vận dụng nghiên cứu, tác giả cho rằng cần phải phân tích khoa học ở hai cấp độ, khoa học theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp

Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, khoa học chỉ xuất hiện khi xã hội

loài người phát triển đến một trình độ nhất định, khi lực lượng sản xuất của xã hội đã tạo ra một lượng sản phẩm thặng dư đủ lớn cho phép một bộ phận của

xã hội tách khỏi quá trình sản xuất vật chất trực tiếp để tập trung vào nghiên

Trang 10

được các quy luật chi phối sự vận động của chúng dé tao ra co sé cho cu chinh phục thế giới của con người ngày càng có hiệu quả lớn hơn Từ đây, có thê hiểu “khoa học theo nghĩa rộng là một lĩnh vực của đời sống xã hội, bao

hàm toàn bộ những hoạt cộng của con người nhằm tìm hiểu, khám phá những

quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy và kết quả của các hoạt động đó”

[45.tr.9] Mặc dù, đề thực hiện được những hoạt động này, xã hội cần phân bổ

những nguồn lực nhất định như cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, không gian, thời gian và các điều kiện cần thiết khác, nhưng sản phẩm của những hoạt

động này không mang hình thái vật thé ma biểu hiện dưới hình thái những hiểu

biết hay tri thức về thế giới Cho nên, xét theo góc độ này, khoa học là một loại

hình hoạt động đặc thù của xã hội bên ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất

Mặt khác, trong quá trình phát triển, khoa học đã trở thành yếu tổ ngày

càng có tác động mạnh mẽ và có tính chất quyết định tới lĩnh vực kinh tế Tác

động đó lớn hay nhỏ phụ thuộc vào bản thân sự phát triển của khoa học và sự ứng dụng những kết quả của sự phát triển đó vào sản xuất Từ đây, có thê hiểu

khoa học theo nghĩa hẹp với tư cách là kết quả mong muốn chủ yếu đối với xã

hội loài người để phát triển kinh tế xã hội Theo nghĩa này, “khoa học là mối

quan hệ chủ động, tích cực của con người đổi với tự nhiên, xã hội và bản thán

mình, trong đó con người khảm phá ra các quy luật vận động của chúng

nhằm phục vụ cho lợi ích của xã hội và đuy trì sự ton tại, phát triển bên vững,

lâu dài của con người trong thể giới tự nhiên "[45, tr.1 1]

Kể từ khi hình thành, khoa học được phát triển không ngừng và theo đó phân cơng lao động trong lĩnh vực khoa học cũng được không ngừng đây

mạnh, nhờ vậy khoa học được phân chia thành các chuyên ngành nhất định

Sự phân định các ngành khoa học có thể dựa vào nhiều tiêu chí Theo lĩnh vực

nghiên cứu, có thể phân biệt thành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và

nhân văn, Theo phạm vi cấp độ nghiên cứu có thể phân biệt khoa học cơ bản,

Trang 11

Gần đây đã xuất hiện ý kiến về phân biệt “khoa học cứng” bao gồm những khoa học kỹ thuật cụ thể, và “khoa học mềm” gắn với việc chế tạo và sử dụng máy vi tính để thực hiện các chức năng như quan sát, nhận thức, ghi

nhớ, phán đoán và sáng tạo Sự hình thành “khoa học mềm” duoc coi là trình

độ phát triển mới cao hơn của khoa học, cho phép tăng cường sự kết hợp giữa các ngành khoa học, nâng cao hệu quả tác động của khoa học tới phát triển

kinh tế xã hội

Việc phân chia các loại hình khoa học nêu trên chỉ có ý nghĩa tương

đối Giữa các ngành khoa học ln có sự giáp ranh, đan xen nhau cả về lý

luận và thực tiễn, bởi lẽ khoa học theo nghĩa hẹp thể hiện toàn cảnh bức tranh

khoa học về thế giới, mà bản thân thế giới là một thê thống nhất hữu cơ, từng

ngành khoa học chỉ phản ánh thế giới theo những phương diện tương đối chuyên biệt nhất định và trong thực tế hoạt động khoa học trong từng lĩnh vực cụ thê xét tới cùng không thê thực hiện hiệu quả nếu thiếu sự hợp tác đa ngành

e Công nghệ

Đã có nhiều quan điểm khác nhau về công nghệ Theo C.Mác thì cơng

nghệ được diễn giải: “kỹ thuật học vạch tran thái độ tích cực của con người

đối với tự nhiên, vạch trần quá trính sản xuất trực tiếp ra đời sống của con người và những điều kiện của đời sống xã hội của họ, cũng như những khái niệm tỉnh thân bắt nguồn từ những điều kiện ay” [36, tr.25] Cịn theo V.G.Gorokhov, cơng nghệ bao hàm không những các phương tiện kỹ thuật, mà cả những hình thức hiệp tác mới, hình thức tô chức sản xuất mới hoặc hoạt động với khả năng tập trung nguồn lực tốt hơn Cơng nghệ cịn gần với

các yếu tố như văn hóa lao động, những tiềm lực khoa học kỹ thuật đã tích lũy được của xã hội

Cũng định nghĩa theo nghĩa rộng, G.Mác-trúc cho răng “công nghệ là

Trang 12

10

chức về mặt xã hội Hoạt động này bao gỗm ba thành phân: thông tin (các nguyên lý khoa học), vật chất (công cụ lao động), xã hội (chuyên gia nam vững những kỹ năng nghề nghiệp) ” [39, tr73]

Theo luật Khoa học và Công nghệ (năm 2000) của Việt Nam thì cơng

nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm Theo Alvin Tofler, nhà tương lai học người Mỹ thì cho công nghệ bao gồm những bộ phận, giác quan, tạo ra các máy có thể nghe, nhìn, sờ với độ chính xác cao hơn con người

Ngày nay, nội hàm khái niệm công nghệ ngày càng được hoàn thiện,

luận văn đồng tình với cách diễn giải của Trung tâm nghiên cứu về chuyển

giao công nghệ Châu Á - Thái Bình Duong APCTT (Asean Pacific Center for Technology Transfer): Công nghệ gồm bốn thành phần THIO: T, thành phần kỹ thuật (technoware) gồm các máy móc, thiết bị dụng cụ, vật tư, các phương tiện kiểm tra, đo lường, thí nghiệm; H, thành phần con người (Humanware), gồm kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng lao động, khả năng tiếp thu và vận dụng

sáng tạo những công nghệ mới; I, thành phần thông tin (Inforware), gồm các bí quyết, quy trình cơng nghệ, các tài liệu kỹ thuật khai thác, bảo dưỡng, các thông tin về nguồn cung cấp vật tư, thông tin về thị trường.; O, thành phần tổ chức quản lý (Orgaware), bao gồm tô chức quản lý các hoạt động công nghệ, các dịch vụ cho các hoạt động đó, các tơ chức tiếp thị và dịch vụ sau bán hàng Từ quan niệm trên, người ta chia công nghệ thành hai bộ phận cứng và mềm: Bộ phận cứng là bộ phận kỹ thuật trong cấu thành công nghệ Đây là

cái cốt cật chất quyết định được hiệu suất của công nghệ trong ứng dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, khi bùng nỗ của cuộc cách mạng KHCN làm cho thời

Trang 13

11

giới giữa các bộ phận bị lu mờ đi, nhất là khi kỹ thuật và thông tin bị hòa trộn vào nhau Sự xâm nhập các yếu tố cầu thành công nghệ vào nhau đã cho phép

biến phòng thí nghiệm thành các cơ sở sản xuất và khao học trở thành LLSX

trực tiếp Cần chú ý rằng mọi ngành, mọi lĩnh vực sản xuất hay dịch vụ đều địi hỏi có đủ bốn thành phần trên, vì mỗi thành phần đều có những chức năng riêng Các số liệu thống kê cho thấy, nếu áp dụng riêng rẽ các giải pháp thì khả năng thành công chỉ đạt 20-30%, còn nếu áp dụng đồng bộ thì xác suất

thành cơng 70-80% hoặc cao hơn [39, tr 134]

e Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ

Đã có rất nhiều quan điểm về cách mạng khoa học công nghệ hiện đại

nhưng cho đến nay chưa có một khái niệm nào thực sự hoàn chỉnh và đầy đủ về

cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Tổng kết các khái niệm trước đây và vận dụng tình hình thực tiễn hiện nay có thể đưa ra khái niệm về cách mạng khoa học công nghệ như sau:

Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại là sự thay đổi căn bản trong bản thân các lĩnh vực khoa học - công nghệ cũng như mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng, khiển cho cơ cầu và động thái phát triển của các lực lượng sản xuất cũng bị thay đổi hồn tồn Trong đó quan hệ nhất là việc nồi lên vai trò hàng đâu của yếu

to con người trong hệ thống lực lượng sản xuất dựa trên việc vận

dụng đồng bộ các ngành cơng nghệ mới có hàm lượng khoa học - công nghệ cao (gọi tắt là hi - tech) như công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học [3, tr 29]

Trang 14

12

minh mới của khoa học - công nghệ ra đời thay thế cho phát minh cũ có xu hướng rút ngắn lại và phạm vi ứng dụng vào sản xuất và đời sống ngày càng mở rộng Hai đặc điểm này được thể hiện thông qua các nội dung chủ yếu sau: Một là, cách mạng về phương thức sản xuất: đó là tự động hoá, sự thay thế phần lớn và hầu hết chức năng của con người (cả lao động chân tay lẫn trí óc) bằng các thiết bị máy móc tự động hố hồn tồn trong q trình sản xuất nhất định Ngoài phạm vi tự động như trước đây, hiện nay tự động hố cịn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi người máy thay thế con người điều khiển quá trình

vận hành sản xuất Có thê nói đây là một trong những điểm khác biệt căn bản

của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại với những cuộc cách mạng kỹ thuật trước đây /7z¡ là, cách mạng về năng lượng: bên cạnh những năng lượng truyền thống mà con người đã sử dụng trước kia như nhiệt điện, thuỷ điện, thì ngày nay con người ngày càng khám phá ra nhiều dạng năng lượng

mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản xuất như năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời Đặc biệt, năng lượng mặt trời là một dạng năng lượng “sạch” và vô tận mà hiện nay con người đang từng bước tận dụng khai thác và sử dụng một cách có hiệu quả Ba là, cách mạng về vật liệu mới: ngày nay ngoài việc sử dụng các vật liệu tư nhiên, con người ngày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo

mới thay thế có hiệu quả cho các vật liệu tự nhiên khi mà các vật liệu tự nhiên

đang có xu hướng ngày càng cạn kiệt Đây là những chất có thành phần cấu tạo

hay cấu trúc vi mơ mới, có những tính chất tiên tiến ưu việt hoặc chất lượng

cao Đặc biệt là vật liệu pôlime, vật liệu gốm, vật liệu coposit, vật liệu siêu dẫn,

thép siêu dẻo, vật liệu có cầu trúc nano Bốn là, cách mạng về công nghệ sinh học: các thành tựu của cuộc cách mạng này đang được áp dụng rộng rãi và đã tạo ra được những bước ngoặt trong trong sự phát triển của một số lĩnh vực như: công nghiệp, nơng nghiệp, y tế, hố chất, bảo vệ môi trường sinh

Trang 15

13

nay loài người đang đặc biệt quan tâm, trong đó phải kế đến lĩnh vực máy tính điện tử Cuộc cách mạng về điện tử và tin học này đã mở ra một kỷ nguyên mới - &ÿ ngun số hố có tính bước ngoặt trong tư duy, nhận thức và hoạt động của xã hội loài người Sớu la, cach mang về công nghệ điều khiển tự động: ngày càng được áp dụng rộng rãi trong sản xuất Các công nghệ ứng

dụng vi điện tử - tin học được sử dụng rộng rãi trong việc chế tạo ra rôbôt, thiết

bị tự động và điều khiển sản xuất tự động bằng máy tính Bảy /à, cách mạng về hàng không - vũ trụ: loài người ngày càng thấy hành tinh của mình là chật hẹp, do đó ngày càng muốn vươn ra xa trong khoảng không vũ trụ bao la để tìm hiểu, nghiên cứu, chinh phục và sử dụng khoảng khơng đó

Sự ra đời và phát triển của khoa học là một thành quả vĩ đại của trí tuệ con người Khoa học đã và đang giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá

trình hoạt động của con người và vai trị đó ngày càng được thể hiện một cách

rõ ràng dưới dạng một thực tiễn xã hội trực tiếp nhờ q trình khơng ngừng biến đổi của nó, từ chỗ là lực lượng sản xuất tiềm năng thành lực lượng sản

xuất trực tiếp Bước chuyền này của khoa học chỉ có thể diễn ra trong nhưng

điều kiện nhất định sau:

Điêu kiện đầu tiên thuộc về sản xuất: nền sản xuất xã hội phải đạt đến một

trình độ phát triển nhất định Khi sản xuất đã đạt đến trình độ phát triển cao,

chính sản xuất lại đặt ra những vấn đề mới, phức tạp đòi hỏi khoa học phải có

phương hướng giải quyết phù hợp, dé thúc đây sản xuất phát triển và qua đó,

khoa học cũng phát triển theo Như vậy, lúc này sản xuất đã tạo ra những cơ sở quan trọng, những nhu cầu cấp thiết cho sự xuất hiện của những tri thức khoa học mới, những ngành khoa học mới Ở đây, khoa học đã tham gia một cách tích cực, chủ động và trở thành một yêu tố không thé thiếu được của quá trình sản

xuất xã hội Và chỉ có đến lúc này, khoa học mới có điều kiện dé trở thành lực

Trang 16

14

Điêu kiện thứ hai thuộc về sự phát triển của bản thân khoa học: khoa học phải phát triển đến một trình độ nhất định, mà ở đó, nó có thể đủ sức để giải

quyết những vấn đề do thực tiễn xã hội và sản xuất đặt ra Trong nền sản xuất hiện đại, khơng có một vấn đề nào của sản xuất đặt ra mà tri thức của mét ngành khoa học, thậm chí là vài ngành khoa học cụ thê có thể giải quyết được hồn tồn Tơng hợp khoa học, tổng hợp tri thức là xu hướng phát triển của khoa học ngày nay và điều này phù hợp với nhu cầu của thực tiễn sản xuất hiện đại Ngày nay, trong khoa học đang diễn ra một quá trình tương tác mạnh mẽ giữa

các khoa học, quá trình liên kết khoa học theo hướng tông hợp tri thức của khoa

học hiện đại - và đó chính là điều kiện quan trọng và tối cần thiết để biến khoa

học thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Điêu kiện thứ ba đê khoa học biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đó

chính là sự quán triệt nguyên lý triết học duy vật biện chứng về sự thông nhất giữa lý luận và thực tiên, mà nêu ứng dụng vào quá trình sản xuất vật chất, thì đó

chính là sự thong nhat giữa hoạt động sản xuất vat chat va hoat dong khoa hoc Thực tiễn, trước tiên là thực tiễn sản xuất xã hội, là nguồn gốc, là động lực của

nhận thức khoa học, đồng thời cũng là tiêu chuẩn của chân lý Do vậy, việc khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp sẽ là con đường ngắn nhất và đáng tin

cậy nhất đề xác định độ chính xác, đúng dan, tính chân lý của tri thức khoa học Sự thống nhất giữa hoạt động sản xuất và hoạt động khoa học là đặc trưng cơ

bản của xã hội hiện đại được xây dựng trên cơ sở của nên sản xuất hiện đại và

khoa học tiên tiến

Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp được biểu hiện dưới nhiều hình thức: Trước hết, tri hức khoa học được vật thể hố thành các cơng

cụ, máy móc tỉnh vị, hiện đại như các loại máy vị tính, siêu tính, các loại máy

Trang 17

15

chỉ mang lại hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, chất lượng tốt hơn mà cịn góp phần quan trọng vào việc tiết kiệm nguyên vật liệu, tạo ra các loại vật liệu

mới vốn khơng có sẵn trong tự nhiên; giảm thời gian lao động phải chi phí cho

một đơn vị sản phẩm Thực tế sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển đã cho thấy rằng, tri thức khoa học ngày càng chiếm một hàm lượng cao trong giá trị sản phẩm, nguồn lợi do khoa học mang lại cũng ngày càng lớn hơn Trong thời đại thống trị của công nghệ thơng tin, trí năng hố sản xuất đang là xu hướng tất yếu và cũng là động lực mạnh mẽ của sự phát triển xã hội Nguồn lợi do công nghệ thông tin mang lại ngày càng tăng

Một biểu hiện quan trọng của việc khoa học trở thành lực lượng sản xuất

trực tiếp là ở chỗ, khoa học cùng với quá trình giáo dục và đảo tạo đã tạo ra những người lao động mới: những con người lao động trí tuệ sáng tạo, vừa có tri thức chuyên sâu một ngành nghề, vừa có hiểu biết rộng, tầm nhìn xa, bao quát, nhạy bén, vững vàng trong nghề nghiệp Người lao động chính là lực lượng sản

xuất mạnh mẽ nhất, to lớn nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực, là động lực của mọi động lực phát triển xã hội

Ngoài việc đào tạo con người lao động mới, khoa học côn truc tiếp tham gia vào quả trình tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất Đó cũng là một biểu hiện

của việc biến khoa học thành lực lượng sản xuất trực tiếp Việc tổ chức, quản lý,

điều hành sản xuất ngày nay ở bất kỳ cấp độ nào đều cần đến tri thức khoa học,

nhất là tri thức khoa học quản lý Cùng một thế hệ máy móc như nhau, cùng sản

xuất ra một loại sản phẩm như nhau, nếu biết tổ chức quản lý, điều hành cơng việc tơt thì sẽ đem lại hiệu quả cao hơn

Một tác nhân vô cùng quan trọng đối với sản xuất trong điều kiện của nền

Trang 18

16

mở rộng thị trường, kịp thời thay đổi công nghệ để sản xuất ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng

Ngày nay, chúng ta đang sống trong nên sản xuất hiện đại, việc ứng dụng khoa học rộng rãi là điều kiện thiết yếu đối với sự phát triển của xã hội Có thể khẳng định rằng sự phát triển của khoa học và công nghệ đã trở thành tiền đề,

điểm xuất phát cho những biến đổi to lớn trong xã hội cũng như những biến đổi

sâu sắc vị trí con người trong hoạt động sản xuất Điều này chứng tỏ rằng khoa

học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là một đặc trưng cơ bản của nên sản

xuất hiện đại, đồng thời khoa học và công nghệ càng ngày càng gắn bó và đóng

vai trị quan trọng đôi với sự phát triên của xã hội

1.1.2 Vai trị của khoa học cơng nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Thành tựu khoa học công nghệ là một trong những vấn đề được nhân loại quan tâm, nhất là trong thời đại ngày nay Đó là sản phẩm của tư duy và lao động được định hướng bởi tư duy của con người Ngay từ đầu, khoa học và công nghệ đã có mặt và giữ vai trò quyết định trong phương thức sản xuất (công cụ sản xuất và con người - vừa với tư cách là một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất

vừa là yêu tố chủ thê của quan hệ sản xuất), mà sản xuất vật chất là tiền đề, là cơ

sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học và

công nghệ đã làm biến đổi sâu sắc lực lượng sản xuất xã hội, làm thay đổi hoàn

toàn diện mạo của sản xuất nông nghiệp, vai trò của khoa học công nghệ (KHCN) trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được khăng định Cụ thé:

e Mot Id, trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, các yếu tố

khoa học công nghệ và sản xuất nông nghiệp đã thâm nhập, gắn bó bền chặt với nhau với vai trò dẫn đường của khoa học Ngày nay, cơ câu của công nghệ đã có sự thay đơi Nó khơng chỉ được hiểu đơn thuần là kỹ thuật (các phương tiện vật

chat kỹ thuật) mà trong thành phân cấu trúc của nó phải bao gồm bốn yếu tô cơ

Trang 19

17

người, thông tin và tổ chức quản lý Với việc khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và việc khai thác, sử dụng triệt để ba yêu tố phần mềm của công nghệ đã làm cho cuộc cách mạng khoa học - công nghệ thực sự trở thành cuộc cách mạng về trí tuệ với vai trò quyết định của tri thức (kinh tế tri thức, năng lượng tri thức hay trí năng, vật liệu tri thức,v.v ) Sự khai thác nguồn trí năng tiềm tàng đưa vào công nghệ thông tin là đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng

khoa học - công nghệ hiện đại Đó chính là sự biến đối tận sốc lực lượng sản xuất

xã hội - làm tiền đề, cơ sở cho mọi sự phát triển của sản xuất nông nghiệp

e /z¡ là, với cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, các yếu tố riêng biệt của q trình sản xuất nơng nghiệp được kết hợp chặt chẽ hữu cơ với nhau thành một hệ thống liên hoàn: máy công tác, máy động lực, các phương tiện vận chuyền vừa tiết kiệm được thời gian, công sức, vừa nâng cao hiệu qua và năng suất lao động

e® Ba là, cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đã cho ra đời những hệ

thống công nghệ mới, với bốn trụ cột chính: cơng nghệ thơng tin, công nghệ

sinh học, công nghệ năng lượng mới và công nghệ vật liệu mới và hai hệ

thống công nghệ với tư cách như những “thừa số chung “ của bốn hệ thống công nghệ chủ yếu này, đó là công nghệ vũ trụ và công nghệ bền vững (công nghệ xanh, công nghệ sạch) Các hệ thống công nghệ đó đã liên kết đồng bộ với nhau, với vai trị đầu tàu là cơng nghệ thông tin (mạng thông tin toàn cầu:

internet 1, internet 2, internet 3, hé thống tự động hoá bậc cao với các thế hệ rôbôt 1,2,3,4 ) dé cùng tác động mạnh mẽ, có hiệu quả cao và nhanh chóng

lên sản xuất nông nghiệp

e Đồn là, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đã làm thay đổi về

Trang 20

18

trực tiếp Trí năng, năng lực, trí tuệ của con người đã trở thành nguồn “năng

lượng mới” của sản xuất nơng nghiệp Chính trong quá trình biến đổi đó đã hình

thành nên những con người lao động nông nghiệp kiểu mới, có tri thức, kỹ

năng, kỹ xảo và năng lực toàn diện

e Nam là, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo nên sự tăng trưởng vượt bậc của năng suất lao động nông nghiệp

Như vậy cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đã có tác động

rất mạnh mẽ, sâu sắc đến nền kinh tế thế giới và xã hội loài người nói chung và

đặc biệt là trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói riêng, tạo sự nhảy vọt trong lực lượng sản xuất nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp bước sang giai đoạn phát triển mới, nông nghiệp hiện đại với hàm lượng tri thức cao, khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và quan trọng hàng đầu Đặc biệt trong thời đại ngày nay, con người đang từng bước rút ngắn hơn thời gian từ kết quả nghiên cứư khoa học đến công nghệ và sản phẩm ra thị trường Phịng thí nghiệm, cơ quan khoa học, ngoài nghiên cứu còn mang cả chức năng sản xuất kinh doanh Quá trình đổi mới cơng nghệ diễn ra còn nhanh hơn cả khả năng

thích nghi của con người Tóm lại, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, trong

thời đại ngày nay, có quan hệ chặt chẽ đến sự thay đơi có tính chất cách mạng trong lực lượng sản xuất và đặc biệt có tác động mạnh mẽ, sâu sắc, toàn diện đến hoạt động sản xuất nông nghiệp

1.2 Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

1.2.1 Ứng dụng khoa học công nghệ

Theo C.Mác:

Trang 21

19

trong thời gian lao động mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung của khoa học và sự tiễn bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất [36, tr.122]

Kết quả lao động trong lĩnh vực KHCN là những thành tựu KHCN Đó là loại hình sản phẩm lao động đặc thù, giá trị sử dụng của chúng được biểu hiện ra thơng qua q trình ứng dụng chúng vào sản xuất và đời sống, thê hiện khả năng không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của con người Ứng dụng những thành tựu KHCN là những hoạt động có chủ đích, nhằm đưa những kết quả nghiên cứu đã đạt được vào thực tiễn sản xuất để tạo ra sản phẩm cần

thiết phục vụ đời sống con người Nếu thành tựu KHCN thể hiện những kết

quả cụ thể có tính thời điểm trong quá trình phát triển của KHCN thì ứng dụng KHCN chủ yếu thể hiện quá trình vật chất hóa những thành tựu KHCN

dé phục vu thực tiễn, vì vậy, ứng dụng KHCN là quá trình dựa trên cơ sở

khách quan, nhưng chịu sự chỉ phối rất lớn của yếu tô chủ quan

Ứng dụng KHCN là một trong những tất yếu của đời sống kinh tế - xã hội Ứng dụng KHCN cũng là một quá trình sáng tạo mang tính xã hội, được dẫn dắt bởi các tác nhân chịu phục tùng thế giới vật chất và tinh thần xã hội mà trong đó sinh sống Do đó, tùy vào điều kiện lịch sử của từng giai đoạn phát triển của sản xuất xã hội, mức độ ứng dụng KHCN có thể khác nhau Khi trình độ phát triển của LLSX còn tương đối thấp kém, việc ứng dụng KHCN diễn ra chưa phố biến và không đều giữa các ngành, lĩnh vực của đời sống xã hội Theo sự phát triển của KHCN, các thành tựu KHCN không những tăng nhanh về số lượng và chất lượng, mà còn được ứng dụng ngày càng nhanh hơn KHCN có thể trực tiếp đi thắng từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng và qua thị trường để đi vào ứng dụng phổ biến Thước đo năng lực ứng dụng KHCN của một chủ thể kinh tế ở chính khả năng nghiên cứu và

phát triển (R&D) Đó là các khâu nghiên cứu cơ bản và sự thê nghiệm thành

Trang 22

20

trường Nếu các khâu này kế tiếp nhau thành chu trình ngày càng khéo kín với

thời gian được rút ngắn ở mức hợp lý thì khoa học ngày càng trở thành LLSX trực tiếp và năng lực ứng dụng KHCN ngày càng cao Nhiều sản phẩm ở

những ngành kinh tế hay lĩnh vực đặc thù như công nghệ sinh học, công nghệ

thông tin, các dược phâm mới, vi mạch, phần mềm được sản xuất ngay tại phòng thí nghiệm Đặc biệt là công nghệ sản xuất phần mềm Có thể nói, hàng tháng, thậm chí hàng tuần là có những thế hệ phần mềm mới ra đời và tung ra thị trường Tại cùng một địa điểm về khơng gian, đồng thời có thể vừa thực

hiện nghiên cứu, thực nghiệm, lại vừa triển khai sản xuất đại trà Sự xuất hiện

liên tục của các thành tựu KHCN mới làm cho chu kỳ sống hay vòng đời của các hàng hóa KHCN ngày càng rút ngắn Do đó, dự đôi mới sáng tạo trong nghiên cứu cũng như ứng dụng vào thực tiễn là động lực chủ yếu thúc đầy sự phát triển kinh tế xã hội Hơn nữa, muốn đứng vững trong cạnh tranh, từng

chủ thể kinh tế phải biết chọn công nghệ hoặc đôi mới ứng dụng công nghệ,

năm chắc tư tưởng “cái chín mi là cái sắp tiêu vong” trong ứng dụng

KHCN Với tư cách là quá trình vật chất hóa các thành tựu KHCN vào thực

tiễn sản xuất và đời sống, ứng dụng KHCN là quá trình tương tác lẫn nhau

giữa các yếu tố nhất định như chủ thể ứng dụng, thành tựu KHCN được lựa

chọn để ứng dụng Ngày nay, chủ thể ứng dụng KHCN tất đa dạng với nhiều cấp độ khác nhau, tuy nhiên theo giác độ kinh tế thì chủ thể chủ yếu của quá trình này vẫn là các doanh nghiệp Kết quả ứng dụng KHCN đối với từng loại hình sản xuất, kinh doanh cũng rất khác nhau tùy vào các yếu tô ảnh hưởng

tới quá trình ứng dụng KHCN, sự hiện có của các điều kiện thể hiện sự thuận lợi hay khó khăn đối với ứng dụng KHCN

Những nhân tổ ảnh hưởng tới hiệu quả ứng dụng KHCN của từng chủ thể bao gồm:

Một là, lợi thế so sánh về vị trí địa lý, nguồn vốn, nguồn nhân lực

Trang 23

21

Hai là, khả năng thực tế tham gia vào phân công lao động trong nước

và quốc tế Trong điều kiện ứng dụng KHCN ngày một mang tính chun mơn hóa cao, vì thế khơng một chủ thé nao lai co thé di dau trong tat ca các nganh KHCN

Ba là, sự quản lý điều tiết của Nhà nước thông qua các công cụ pháp

luật, quy hoạch, kế hoạch, chính sách đối với nghiên cứu và ứng dụng KHCN

trên phạm vi toàn quốc gia với từng vùng, ngành, nhóm chủ thê kinh tế

Bốn là, trình độ phát triển của thị trường các sản phẩm KHCN Theo GS.Jon Sigurdson “0h rường công nghệ hiệu quả là cần thiết dé đáp ứng nhu câu về công nghệ của các công ty” [48, tr.27] Nêu như các xu hướng KHCN

cùng những lợi thế trong việc ứng dụng KHCN là tiền đề thể hiện những khả

năng thực hiện hoạt động ứng dụng KHCN thì sự phát triển của thị trường các

sản phâm KHCN chính là điều kiện để cho hoạt động đó có thê thực hiện thuận

lợi hay dễ dàng Vì vậy, ngày nay, mọi quốc gia đều cô gắng phát triển thị

trường gắn với các sản phẩm KHCN theo các hướng vừa tạo nguồn cung về

hàng hóa KHCN; vừa xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, kết cầu hạ tầng

phục vụ cho sự phát triển của thị trường các sản phâm KHCN

Mặc dù tác động của các nhân tố kể trên làm cho ứng dụng KHCN không diễn ra đồng đều giữa các chủ thể, nhưng ứng dụng KHCN vẫn đang là

xu thế phổ biến trong phát triển kinh tế xã hội Cơ sở khách quan của quá

trình này là những tác động của ứng dụng KHCN đối với sản xuất

1.2.2 Vai trò của ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

Ngày nay, ứng dụng KHCN trong sản xuất nông nghiệp được phát triển rất mạnh và ngày càng có nhiều thành tựu kinh tế đột phá nhờ quá trình ứng

dụng KHCN trong sản xuất Điều đó nói lên vai trò to lớn của ứng dụng

Trang 24

22

Trước hết, việc ứng dụng KHCN đã đem lại cho nông nghiệp hiệu qủa

sản xuất cao Những nghiên cứu khoa học về giống cây trồng, vật nuôi, những tiến bộ trong kỹ thuật sản xuất đã làm cho năng suất sản phẩm nông nghiệp

không ngừng tăng lên Tác dụng của ứng dụng KHCN trong sản xuất nông nghiệp được thể hiện rõ nét trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế Những phương tiện mới, những quy trình kỹ thuật mới đã mang lại hiệu suất lao

động cao, chất lượng canh tác tốt, đảm bảo tính thời vụ của sản xuất, làm cho

năng suất của nông phẩm tăng lên, tiết kiệm được lao động và chi phí vật tư,

tiền vốn Sự tăng lên của lợi nhuận đến lượt nó lại kích thích việc ứng dụng

KHCN mới vào sản xuất

Thứ hai, ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp còn đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng độ đồng đều của sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định, giảm bớt tỷ lệ thứ phẩm và sản phẩm hư hỏng Điều đó cũng góp phan

nâng cao hiệu quả sản xuất

Thứ ba, trên cơ sở đi sâu vào giới tự nhiên, ứng dụng KHCN giúp con người lợi dụng được những ưu ái của tự nhiên đồng thời khắc phục những khó khăn do tự nhiên gây ra, từ đó giúp con người nhận thức ngày một đầy đủ hơn về giới tự nhiên và có những biện pháp tác động phù hợp với quy luật tự nhiên để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đây là mục tiêu quan trọng nhất của sản xuất cũng như việc ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp

Thứ tu, tng dung KHCN sé tao ra hệ thong cong cu tot hon, kinh té

hơn giúp cho việc nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động

Của Con người

Thứ năm, việc ứng dụng KHCN, đặc biệt là ứng dụng những tiến bộ

KHCN mới vào sản xuất sẽ nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật và tay nghề

Trang 25

23

Những quy định chăt chẽ về tiêu chuẩn kỹ thuật của công nghệ buộc

người sản xuất phải chuyên biến cách nghĩ, cách làm, mở rộng tầm nhìn cho họ Việc ứng dụng KHCN còn làm tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa những

người sản xuất với nhau Chẳng hạn việc phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cần

được tiễn hành đồng loạt ở tất cả các bộ phận khác nhau trên cùng một cánh

đồng Sự hợp tác, liên kết đó được phát triển cùng với sự phát triển của lĩnh vực dich vụ càng thúc đây việc ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp

Như vậy, ứng dụng KHCN có vai trò to lớn đối với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp

Trong lịch sử phát triển sản xuất nông nghiệp của loài người, mỗi bước

phát triển của KHCN đều góp phần thúc đây sản xuất nông nghiệp phát triển, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao của con người về các loại nông sản

Ngay từ thời kỳ đầu của lịch sử loài người, tương ứng với trình độ cơng cụ dựa trên kỹ thuật thủ công là công nghệ trồng trọt, chăn nuôi, tưới tiêu gan với nền văn minh nông nghiệp Bằng các công cụ thủ công, con người đã qua

kinh nghiệm hình thành nên các quy trình trồng trọt và chăn nuôi với các loại cây, con khác nhau “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” là quy trình trồng trọt được truyền từ đời này qua đời khác như một tập quán canh tác Kỹ

thuật nuôi trồng đơn giản đó khắng định cuộc sống đơn giản của con người

trong tự nhiên của nền văn minh nông nghiệp gắn với những điều kiện tự nhiên đề phát triển nó

Sự phát triển của KHCN đặc biệt trong vòng 100 năm trở lại đây đã có những tác động to lớn đối với ngành sản xuất nông nghiệp Nền nông nghiệp của thế giới nhất là của các nước phát triển đã từng bước CNH, HĐH cùng với sự phát triển của KHCN và ứng dụng những thành tựu của nó vào sản

xuất nông nghiệp

Nội dung chủ yếu của ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp trên

Trang 26

24

sản xuất nông nghiệp như đất đai, cây trồng, vật nuôi; đổi mới các loại vật tư nông nghiệp như phân bón, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu bệnh, cỏ dại cho cây

trồng, thuốc phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, đổi mới năng lượng động lực

dùng trong nông nghiệp và các công cụ máy móc thiết bị kèm theo và cuối cùng là đổi mới công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản

1.3 Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ ở một số địa phương

1.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tính Yên Bai

e_ Điêu kiện tự nhiên của tỉnh Yên Bái

Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía Bắc, nằm giữa 2 vùng Đông Bắc và Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La Yên Bái có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc, có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp

Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích tồn

tỉnh Vùng thấp có độ cao dưới 600 m, chủ yếu là địa hình đơi núi thấp, thung

lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh Yên Bái nằm trong

vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22 - 23°C; lượng mưa

trung bình 1.500 - 2.200 mm/năm; độ am trung bình 83 - 87%, thuận lợi cho

việc phát triển nông - lâm nghiệp

Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 68§.292 ha Đất Yên Bái chủ yếu là đất xám (chiếm 82,36%), còn lại là đất mùn alít, đất phù sa, dat glay, đất đỏ Toàn tỉnh có 186.808 ha rừng tự nhiên (2010), chiếm 27,14% diện

tích đất tự nhiên toản tỉnh, tăng 41,5% so với năm 2008 và tăng 3,5% so với

năm 2006; diện tích rừng trồng 95.430 ha bằng 13,86% diện tích đất tự nhiên

Tỷ lệ che phủ đạt 41% Tổng trữ lượng gỗ các loại theo số liệu điều tra năm

2008 có 17,2 triệu mỶ, 51,133 triệu cây tre, vầu, nứa và các loại lâm sản khác,

Trang 27

25

khối lượng gỗ tròn khai thác là 55.683 mỶ, năm 2000 đạt 105.344 m’, nam

2011 đạt 123.000 mỉ [17, tr.71]

e_ Điêu kiện kinh tế xã hội

Tính đến năm 2011, tổng dân số toàn tỉnh là 765.109 người Mật độ dân số bình là 111 người/km”, tập trung ở một số khu đô thị như thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các thị trấn huyện ly

Theo số liệu điều tra, trên địa bàn tỉnh Yên Bái có tới 30 dân tộc sinh

sống, trong đó có 7 dân tộc có dân số trên 10.000 người, 2 dân tộc có từ 2.000

- 5.000 người, 3 dân tộc có từ 500 - 2.000 người Trong đó người Kinh chiếm

49,6%, người Tày chiếm 18,58%, người Dao chiếm 10,31%, người HMông

chiếm 8,9% người Thái chiếm 6,7%, người Cao Lan chiếm 1%, còn lại là các

dân tộc khác Cộng đồng và các dân tộc trong tỉnh với những truyền thống và bản sắc riêng đã hình thành nên một nền văn hóa rất đa dạng và phong phú, có nhiều nét độc đáo, sâu sắc nhân văn và những truyền thống tập quán trong lao động sản xuất có nhiều bản sắc dân tộc

Năm 2011 là năm thứ hai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2010 - 2015, Yên Bái đã có được những thành tự kinh tế xã hội nhất

định Thu nhập bình quân đầu người l6,Š triệu đồng, (mục tiêu là 15,5 triệu

đồng); Tổng sản lượng lương thực có hạt 272.817 tấn, (mục tiêu là 268.000

tấn), trong đó: sản lượng thóc 198.330 tấn, (mục tiêu là 191.000 tấn); Sản

lượng chè búp tươi 91.066 tấn mục tiêu là 91.000 tấn); Tổng đàn gia súc

chính tăng 3,86% (mục tiêu là 3%); Trồng mới rừng sản xuất 15.017 ha (mục tiêu là 15.000 ha); Triển khai xây dựng 12 xã theo một số tiêu chí nơng thơn

mới (mục tiêu là 11 xã); Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu

dùng 7.828 tỷ đồng (mục tiêu là 7.000 tỷ đồng); Kim ngạch xuất khâu trực

Trang 28

26

giảm 3,37% so năm 2011 (mục tiêu 3,0%); Tao viéc lam moi cho 17.700 lao động, (mục tiêu là 17.600 lao động); Tỷ lệ lao động qua đào tạo 36,9%; Duy trì 180 xã, phường, thị trần đạt chuẩn pho cap giao duc trung hoc co so; Tổng

số trường đạt chuẩn quốc gia 148 trường, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 26%; Tỷ lệ trẻ em dưới l tuôi được tiêm chủng mở rộng 98,5%; Tỷ lệ dân số

mắc bệnh sốt rét 0,065%; Tỷ lệ dân số mắc bệnh bướu cô 6,78%; Tỷ lệ giảm

sinh 0,3%0; Mật độ điện thoại bình quân/100 dân 48 máy; Tỷ lệ dân số được

nghe Đài Tiếng nói Việt Nam 89%, xem Truyền hình Việt Nam 89%; Tỷ lệ hộ

gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá 65%; Tý lệ làng, bản, tổ dân phó đạt tiêu chuẩn

văn hóa 40%; Tỷ lệ cơ quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn văn hoá 70%; Tỷ lệ dân cư đô thị được dùng nước sạch 72%; Tỷ lệ che phủ rừng 60% thu cân đối ngân sách

trên địa ban dat 1.067 ty déng [17, tr.35]

e Thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Yên Bải

Trên nền tảng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đó Yên Bái đã và đang

có được những kết quả nhất định trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp nói riêng Trong những năm qua, sản xuất nông, lâm nghiệp luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh và sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban, ngành của tỉnh; Ngày 21/10/2011, Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành Nghị quyết bổ sung chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012- 2015 Ban hành quyết định hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp, tăng cường hoạt động ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, chỉ đạo sát sao

của cấp ủy chính quyền địa phương: các huyện, thị xã, thành phố đã chủ động

Trang 29

27

tăng khả năng nhận thức của nông dân trong việc áp dụng các tiến bộ khoc học kỹ thuật vào sản xuất, chính vì vậy trình độ của người nông dân tăng lên, nhiều vùng sản xuất đã áp dụng cơ giới hóa và đầu tư thâm canh tăng năng

suất cây trồng, vật nuôi

Công tác sản xuất giống: Đã tổ chức sản xuất 71 ha lúa giống, sản lượng đạt 227 tấn bao gồm: 167 tấn giống lúa lai F1, 60 tấn lúa thuần (do Trung tâm giống cây trồng thực hiện); Sản xuất và cung ứng trên 10 triệu bầu giống chè lai LDP1, LDP2, chè nhập nội; Sản xuất trên 3,19 triệu cây giống

lâm nghiệp, gồm: Qué 2,89 triệu cây, Mỡ 0,3 triệu cây (do vườm ươm

trong dân thực hiện); Tổ chức giâm ươm 600.000 bầu giống cao su VNg-774,

IAN 873 phục vụ kế hoạch trồng mới, trồng đặm năm 2013 (do Công ty cô phần cao su thực hiện);

Công tác cung ứng giống cây trồng: Trung tâm giỗng cây trồng Yên Bái

cung ứng 324 tân giống các loại (trong đó: 243 tấn giống lúa lai, 19 tấn giống lúa thuần, 62 tấn ngô giống); Công ty TNHH Trường Xuân cung ứng 120 tấn giống các loại (trong đó: 70 tan lúa lai, 15 tấn lúa thuần, 35 tấn ngô giống); Các đơn vị khác cung ứng trực tiếp khoảng 350 tấn giống các loại Đáp ứng và đảm bảo nhu

cầu cho sản xuất;

Công tác giống vật nuôi: Giỗng lợn: Đã xây dựng 16 điểm thụ tỉnh nhân tạo lợn trong nông hộ (tại các huyện Yên Bình, Trân Yên, Văn Yên, Văn Chấn, Lục Yên và thành phố Yên Bái); Tổ chức phối giống và cung ứng 13.609 liều tỉnh cho

lợn nái, tỷ lệ phối giống lần đầu đạt trên 90%; Triển khai xây dựng 02 điểm mơ

hình nhân giống và chăn nuôi lợn rừng, lợn rừng lai tại 02 huyện Lục Yên và

Yên Bình; Giống bỏ: Thực hiện Chương trình cải tạo đản bd bang

phương pháp truyền tỉnh nhân tạo, từ đầu năm đến nay đã tô chức phối

giống được trên 1.500 bò cái sinh sản, tỉ lệ thụ thai đạt 95% Giống gia

cam: Xay dựng 05 điểm mơ hình sản xuất chăn nuôi gà thả vườn đổi theo

Trang 30

28

Công tác giống thuỷ sản: Tính đến cuối năm 2011 toàn tỉnh sản xuất

được: 125 triệu con cá bột các loại đạt 100% kế hoạch; Sản xuất 35 triệu con

cá hương giống, đạt 100 % kế hoạch

Công tác cung ứng phân bón: Các đơn vị đã cung ứng trên 300.000 tấn phân bón các loại đảm bảo đủ yêu cầu cho sản xuất; trong đó các công ty cung ứng với số lượng lớn như: Công ty TNHH Thuỷ Ngân cung ứng 88.500 tấn, Công ty cô phần lương thực Yên Bái cung ứng trên 20.000 tắn

Cơng tác phịng chống dịch bệnh, bảo vệ sản xuất: Sở Nông nghiệp và

phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã chỉ đạo các đơn vị chuyên môn chủ

động dự báo tình hình sâu bệnh hại, xây dựng phương án tổ chức phòng trừ và đề ra các biện pháp bảo vệ lúa đông xuân, lúa mùa theo từng vùng đất đai, khí hậu trong tỉnh Làm tốt công tác điều tra, theo dõi tình hình sâu và tham mưu cho các cấp chính quyền tổ chức phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại cây trồng bảo vệ mùa màng

Công tác phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm: Tỉnh đã triển khai

tiêm phòng trên đàn gia súc được 1.167.977 liều vắc xin các loại, kiểm sốt giết

mơ được 262.490 con gia súc, gia cầm; trong đó: 70.597 gia súc và 1191.893 con gia cầm; kiểm dịch vận chuyển ra ngoài tỉnh 1.534 chuyến với tổng số 59.534 con gia súc, gia cầm và 10 chuyến da lợn 3.250 kg; kiểm dịch vận chuyền trong tỉnh 57 chuyến với tổng số 23.033 con gia súc, gia cầm; kiểm dịch vận chuyên đến được 40 chuyến với tông số 35.690 con gia súc, gia cầm

Công tác khuyến nông, khuyến lâm và chuyển giao tiễn bộ kỹ thuật vào sản xuất: Các đơn vị trong ngành đã tập huấn, chuyên giao kỹ thuật nông, lâm

nghiệp, thuỷ sản được 2.227 lớp, với 79.543 lượt hộ nông dân tham gia về kỹ

thuật trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng, kỹ thuật VIETGAP trên cây rau Đào tạo nghề tại 29 điểm trình

Trang 31

29

hình trên Đài Phát thanh truyền hình tỉnh; đưa 486 tin bài trên Đài Phát thanh

truyền hình huyện, thị xã, thành phố; phát 83.430 tờ tài liệu kỹ thuật; phát hành 3.000 Bản tin khuyến nông Yên Bái Triển khai thực hiện 23 dự án, mơ hình khuyến nơng, mơ hình sản xuất rau an tồn, mơ hình SRI, mơ hình trồng

khoai tây bằng phương pháp làm đất tối thiểu, Tô chức thành công Hội thi

“Công tác khuyến nông với công cuộc xây dựng Nông thôn mới năm 2011”

với 8/9 đơn vị huyện, thị, thành phố tham gia

Ngoài ra, đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ

thuật trong sản xuất giống lúa, ngơ mới có năng suất cao và nhiều đặc tính

nơng học tốt để bổ sung vào cơ cấu giống của tỉnh như khảo nghiệm, sản xuất

thử các giống lúa; giống ngô Thực hiện chương trình dự án khí sinh học đã hồn thành được 410 cơng trình, đạt 82% kế hoạch

1.3.2 Kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất

nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc

e Điễu kiện tự nhiên

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp các tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính với

diện tích tự nhiên 1.231,76km”, dân số trung bình đến ngày 31/12/2010 là

1.014.488 người Tỉnh ly của tỉnh là thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng

đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội, kinh tế

Vĩnh Phúc phát triển góp phần cùng Thủ đô Hà Nội thúc đây tiến trình đơ thị hố,

phát triển cơng nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các

nhu cầu về xã hội, du lịch, dịch vụ của Thủ đô Hà Nội Vị trí địa lý đã mang lại cho Vĩnh Phúc những thuận lợi nhất định trong phát triển kinh tế xã hội nói chung

Trang 32

30

Vĩnh Phúc có ba loại địa hình: Địa hình miền núi, địa hình vùng đồi và

địa hình vùng đồng bằng Địa hình đồng bằng chiếm 40% diện tích tồn tỉnh,

có bề mặt tương đối bằng phăng, căn cứ vào độ cao tuyệt đối, điều kiện tạo thành có thê chia đồng bằng Vĩnh Phúc thành 3 loại: Đồng bằng châu thổ: Là

loại đồng băng tích tụ liên quan đến quá trình lắng đọng trầm tích tại các cửa

sông lớn đồng bằng châu thô Vĩnh Phúc phát triển từ sự bồi tụ của các sông

Lô, sông Hồng, sông Phó Đáy và các sơng suối ngắn từ dãy Tam Đảo Đồng bằng trước núi: Được kiến tạo do sự phá huỷ lâu dài của vùng núi, do sự bóc mịn, xâm thực của nước mặt So với đồng bằng châu thổ, đồng bằng trước núi kém màu mỡ hơn Các thung lũng, bãi bồi sông: Các thung lũng sông của

Vĩnh Phúc là dạng địa hình âm, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, được hình

thành chủ yếu do tác động xâm thực của dòng chảy

Khí hậu của tỉnh Vĩnh Phúc chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Theo số liệu của Tổng cục khí hậu thuỷ văn, lượng mưa trung bình năm của tỉnh từ 1.500 -

1.700mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1 Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất (33,I°C - tháng 7) với tháng lạnh nhất

(19,6°C - tháng 1) là 13,5°C Tổng số giờ năng trong năm dao động từ 1.270

giờ (Tam Đảo) đến 1.700 giờ (Vĩnh Phúc) Mặc dù với lượng mưa khá lớn, trung bình từ 1.500-1.700 mm/năm, nhưng do phân bố không đều vào các tháng trong năm, mưa tập trung khoảng 85% vào các tháng mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lượng mưa trong

tháng chỉ chiếm 1% lượng mưa cả năm

Đất đai của Vĩnh Phúc khá đa dạng về chủng loại mặc dù hàm lượng các

Trang 33

31

dược liệu, cây ăn quả, cây lâm nghiệp và ni trồng thuỷ sản Nhóm đất đơi núi đa phần có tầng mỏng, nhiều đá lẫn ít thuận lợi cho canh tác nông nghiệp

e Điêu kiện kinh tế xã hội

Dân số trung bình tỉnh Vĩnh Phúc theo tổng điều tra dân số và nhà ở

tháng 4/2009 có khoảng 1.000,8 ngàn người Trong đó: dân số nam khoảng

495,5 ngàn người (chiếm 49,5%), dân số nữ khoảng 505,3 ngàn người (chiếm

50,5%) Dân số trung bình năm 2010 khoảng 1.012 ngàn người Nam khoảng 500,9 ngàn người, nữ khoảng 511,1 ngàn người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tỉnh

Vĩnh Phúc trong những năm gần đây nhìn chung tương đối 6n định trong khoảng

11,3-11,7%0, ngoại trừ năm 2009 thấp hon 11% [28, tr.27]

Cùng với tốc độ gia tăng dân số, trong những năm tới lực lượng lao động sẽ tăng đáng kê do dân số bước vào tuôi lao động ngày càng nhiều Mỗi năm tỉnh có trên I vạn người bước vào độ tuôi lao động Đây là nguồn nhân lực đồi dào cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh, đặc biệt là phát triển nông nghiệp, việc nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực là đặc biệt quan trọng

Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra tương đối

nhanh Tỷ trọng lao động trong khu vực nông lâm, thuỷ sản giảm từ 59,93%

năm 2008 xuống còn 51,97% năm 2010, tỷ lệ lao động trong khu vực công

nghiệp - xây dựng từ 17,43% năm 2008 tăng lên 21,34% vào năm 20010; khu vực dịch vụ từ 22,64% năm 2008 tăng lên 26,69% vào năm 2010 Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới quá trình chuyên dịch cơ cấu lao động sẽ diễn ra với cường độ nhanh hơn, phạm vi rộng hơn, tức là số lao động rút ra khỏi ngành nông lâm nghiệp, thuỷ sản sẽ ngày càng lớn Do đó việc đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải được quan tâm hơn

Trang 34

32

nghiệp, xây dựng tăng 19,71%/nam; dich vu tang 15,04%/ nam Nhin chung, toc độ tăng trưởng luôn đạt mức cao trong số các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc, tăng gấp 2 lần so với tốc độ trung bình của cả nước

Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, GDP bình quân đầu

người trong tỉnh cũng tăng khá nhanh Năm 2008 GDP/người của tỉnh (giá

thực tế) mới chỉ đạt 3,83 triệu đồng, bằng 78,2% GDP vùng Đồng bằng sông

Hong và 67,2% so với cả nước Nhưng đến năm 2010, GDP/người của tỉnh đã đạt 15,74 triệu đồng, cao hơn so mức trung bình đồng bằng Sơng Hồng (14,5

triệu đồng) và cao hơn nhiều so với mức bình quân cả nước (13.421 triệu

đồng) Năm 2009 GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) đạt 22,2 triệu

đồng (tương đương khoảng 1.300 USD), cao gấp 1,29 lần so với mức bình quân chung cả nước (17,2 triệu đồng) Năm 2011, GDP bình quân đạt 31 triệu đồng, cao hơn nhiều so với dự kiến bình quân cả nước là 22,5 triệu đồng và mức bình quân các tỉnh ĐBSH là 25,5 triệu đồng Như vậy xét về GDP/người

Vĩnh Phúc có điểm xuất phát khá thuận lợi so với nhiều tỉnh trong cả nước, GDP bình quân đầu người của tỉnh năm 2008 xếp thứ 11 và năm 2010 xếp thứ 6 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố của cả nước (chỉ thấp hơn các tỉnh, thành phố: HCM, Hà Nội, Bình Dương, Ba Ria - Vung Tau va Can Tho) [28,tr.135]

e Thuc trạng ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc

Trong những năm qua, công tác khuyến nông đã quan tâm đến các lĩnh

vực giống cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là những giống có ưu thế lai, đưa tỷ lệ giống lúa lai lên trên 90%, ngơ lai 70%, bị lai trên 60%, lợn hướng nạc 80-90%

Trong trồng trọt, khuyên nông đã tập trung hướng dẫn nông dân áp

dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật thâm canh và đặc biệt là chuyển dịch

Trang 35

33

diện tích cây vụ đơng, phát triển các giống lúa đặc sản Quá trình phát triển sản xuất và chuyên dịch cơ cấu trong nông nghiệp, mặc dù tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của trồng trọt giảm dẫn, song qui mô ngành trồng trọt vẫn không ngừng tăng Đồng thời trong nội ngành đã có chuyên dịch rõ nét theo hướng sản xuất hàng hoá và từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm Tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1998 - 2002 dat

6,95%/năm; giai đoạn 2002 - 2006 đạt 2,25%/năm; giai đoạn 2006 - 2010 đạt

1,52% Quy mô giá trị sản xuất của ngành đã tăng từ 783,576 tỷ đồng năm

2008, lên 1.002,14 tỷ đồng năm 2009 và giảm xuống còn 995,86 tỷ đồng năm

2010 (giá so sánh 2010 - đã trừ huyện Mê Linh) Cơ cẫu cây trồng có sự

chuyên dịch theo xu hướng tăng dần diện tích các loại cây có giá trị kinh tế, hàng hoá cao như rau, đậu tương, hoa, cây cảnh, cây thức ăn gia súc, cây

dược liệu, một SỐ loại cây ăn quả và giảm dần diện tích các loại cây trồng có

giá trị kinh tế thấp như khoai lang, sắn Việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống được thực hiện ngày càng rộng rãi và dần trở thành tập quán sản xuất Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống, về biện pháp thâm canh, về bảo quản và tiêu thụ nông sản sau thu hoạch được áp dụng đã góp phân tích cực thúc đây sản xuất phát triển Đã hình thành và ơn định tập quán sản xuất 3 vụ/năm trên diện tích canh tác cây hàng năm; đã và đang dần hình thành vùng

sản xuất hàng hoá với một sỐ cây trồng có thị trường tiêu thụ như rau, hoa, cây ăn quả, cây dược liệu, cây thức ăn gia súc Nhiều mô hình trang trại chuyên canh và sản xuất kinh doanh tổng hợp hình thành và ngày càng phát triển

Trong chăn nuồi, thực hiện Nghị quyết 10/NQ-TU và đề án 2103/ĐA-

UB về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chăn nuôi của tỉnh được xác

định là khâu đột phá, được quan tâm nhiều hơn trong chỉ đạo và đầu tư bằng

Trang 36

34

Giá trị sản xuất theo giá thực tế năm 2010 đạt 3.374,8 tỷ đồng: tỷ trọng ngành chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp chiếm 56,12% Số lượng gia súc,

gia cẦm tăng khá, giai đoạn 2001 - 2009 đàn lợn tăng bình quân 6,8%, đàn bò tăng 7,12%, đàn trâu giảm 0,34%, đàn gia cầm tăng 8,7% Sản lượng thịt trâu

tăng từ 692 tấn năm 2010 lên 1.346 tắn, tốc độ tăng 18,9%, sản lượng thịt bò

tăng từ 2.048 tấn năm 2010 lên 4.324,6 tấn năm 2012, tốc độ tăng 20,5%; sản

lượng thịt lợn hơi tăng từ 41.920 tấn năm 2010 lên 59.381,2 tắn năm 2012,

tốc độ tăng 9,09%; sản lượng thịt gia cầm tăng từ 12.705 tấn năm 2010 lên 19.507,3 tắn năm 2012, tốc độ tăng 15,36%; sản lượng trứng gia cầm tăng từ 59,47 triệu quả năm 2010 lên 173,6 triệu quả năm 2011, tốc độ tăng 30,7%;

sản lượng sữa tăng từ 1.256 nghin lít năm 2010 lên 1.863 nghìn lít năm 2011,

tốc độ tăng 10,3% [28, tr.114] Nhiều tiễn bộ kỹ thuật mới trong công tác

giống, sản xuất thức ăn, thú y và các phương thức tổ chức sản xuất chăn nuôi mới được ứng dụng vào sản xuất Đã hình thành những trang trại chăn ni

chun canh bị sữa, bò thịt, lợn hướng nạc, gia cầm, thuỷ cầm với qui mô khá lớn; Phương thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp đang dần từng

bước thay thế phương thức chăn nuôi truyền thống, vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập, vừa tích cực chuyên dịch cơ cấu trong nông nghiệp

Trong thuỷ sản, tăng cường công tác tuyên truyền hướng dẫn ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất giống, nâng cao chất lượng đản cá giống bố mẹ trên địa bản nhằm tạo ra các con giống tốt cho sản xuất Vĩnh Phúc là tỉnh có truyền thống về sản xuất cá giống và được đưa đi tiêu thụ ở rất nhiều tỉnh từ

Bắc vào Nam Hiện nay có 12 cơ sở tham gia sản xuất sản xuất giống thủy sản

trên địa bàn tỉnh tập trung chủ yếu ở huyện Vĩnh Tường 10, ở Yên Lạc I và ở

Tam Duong 1 Nam 2010 có diện tích 147ha, sản xuất được 2.371,3 triệu con

giống, chất lượng con giống cũng dần được nâng lên và chủng loại giống cũng ngày càng đa dạng, riêng chỉ cục thủy sản và trung tâm giống thủy sản cấp I đạt diện tích sản xuất giống là 12,7ha đóng góp một phần khơng nhỏ vào việc

Trang 37

35

Trong lâm nghiệp, hoạt động khuyến lâm của tỉnh đã lựa chọn các chương trình giống phù hợp với từng vùng sinh thái Nghiên cứu khảo nghiệm một số giống cây lâm nghiệp mới nhập nội như tre điền trúc, keo

và các cây bản địa như đổi, chò chỉ, tếch Thực hiện các dự án của Trung

ương và của tỉnh, giai đoạn 2008-2012 đã trồng mới được 934ha rừng tập trung và 80ha cây phân tán Loài cây trồng chủ yếu là Keo, Bạch đản, Thông, Muồng, Lim xet Nguồn vốn được đầu tư từ chương trình 327, chương trinh 661 và huy động bằng vốn vay 264, vốn tự có trong dân

Hiện tại rừng trồng sinh trưởng và phát triển khá, tỷ lệ cây sống đạt trên

80% Giai đoạn 2008 - 2010, tỷ trọng ngành lâm nghiệp tiếp tục giảm trong cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm nghiệp thuỷ sản; năm 2010 tỷ trọng lâm nghiệp chiếm 2,37%, đến năm 2011 giảm còn 0,9% trong giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ san [15,tr.35]

Thực hiện chuyên đôi cơ cấu sản xuất cây trồng vật nuôi của tỉnh đòi

hỏi phải áp dụng nhiều tiễn bộ khoa học công nghệ cao đặc biệt là công nghệ

sinh học trong lĩnh vực sản xuất giống cây trồng vật nuôi để sản xuất ra giống có chất lượng đồng đều, sạch bệnh, đúng tiêu chuẩn, đồng thời sản xuất các nông sản phẩm có chất lượng cao như rau, hoa cao cấp, thịt chất lượng cao phục vụ nhu cầu ngày một cao của người dân

Trên địa bàn tỉnh đã bước đầu hình thành một số khu nông nghiệp ứng

Trang 38

36

1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở Yên Bái và Vĩnh Phúc

Từ thực tiễn quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Yên bái và Vĩnh Phúc có thể tổng kết và đưa ra những bài học

kinh nghiệm:

Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp cần phải linh hoạt, phù hợp với điều kiện khí hậu và khả năng của từng địa

phương đề vừa tận dụng được ưu thế của khí hậu tự nhiên, vừa giảm giá thành

khi ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất

Tập trung đảo tạo nguồn nhân lực cho lao động nông thôn, chú trọng phát triển khoa học công nghệ (đặc biệt là công nghệ biến đổi gen), tạo bước đột phá cho chuyên dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả nông nghiỆp

Trong quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nên chú ý liên kết giữa doanh nghiệp, nhà khoa học, nơng dân Từ đó, mới tạo ra được các chính sách, triển khai đồng bộ, nhịp nhàng, giúp phát huy thế mạnh cạnh tranh của từng địa phương

Công tác khuyến nông đặc biệt chú ý đến việc thực hiện các mơ hình

trình điễn để bà con được trực tiếp học tập và tạo thói quen ứng dụng khoa

học công nghệ vào sản xuất đại trà

Nhanh chóng hình thành những vùng quy hoạch đối tượng cây trồng, vật nuôi thật cụ thể Cần đưa ra những quy trình sản xuất, nhất là đối với các loại cây trồng, vật ni có hiệu quả kinh tế cao Chọn tạo giống cây trồng

thích ứng với điều kiện bất thuận của biến đổi khí hậu, chống chịu sâu bệnh, chất lượng đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trường

Chuyển đổi hệ thống canh tác, cơ cấu cây trồng, việc tăng vụ, dịch

chuyền thời vụ hay chuyên đổi cơ cấu cây trồng theo chiều sâu (cùng cơ cấu

Trang 39

37

phì nhiêu đất, giảm áp lực về sâu bệnh và lao động Các kỹ thuật làm mạ nên, khay, mạ ném, sạ hàng hay xen cây bộ đậu, trồng cây vụ đông, hoặc sạ đồng loạt để né rầy đã chứng minh cho các gói cơng nghệ này Một số thành công trong sản xuất khoai tây, đậu tương bằng canh tác tối thiểu hay sản xuất nắm

rơm trên ruộng lúa hoàn toàn có thể mở rộng nếu có chính sách phù hợp

Đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng kết câu hạ tầng nông thôn; tăng cường công tác giáo dục đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho nông dân và chuyên dịch một bộ phận lao động ở nông thôn sang lĩnh vực lao động khác;

Đầy nhanh hơn nữa khâu cơ giới hóa trong thu hoạch lúa, một mặt giải quyết vấn đề nhân công, mặt khác giảm chỉ phí sản xuất và giảm thất thoát

Trang 40

38

Chuong 2

THUC TRANG UNG DUNG KHOA HOC CONG NGHE

TRONG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 2.1 Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hướng đến

việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Phú

Thọ hiện nay

2.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

6 tinh Phi The

Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi phía bắc, diện tích tự nhiên

3.528,4 km2, cách thủ đô Hà Nội 85 km về phía Tây Bắc, theo đường Quốc lộ

2 Phía Bắc giáp Tuyên Quang và Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Hồ Bình, phía Đơng giáp tỉnh Hà Tây (cũ) và Vĩnh Phúc; phía Tây giáp tỉnh Sơn La Với vị trí như vậy Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông đường

bộ, đường sắt và đường sông từ các tỉnh thuộc Tây - Đông - Bắc đi Hà Nội,

Hải Phòng và các nơi khác Là cầu nối giao lưu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ

thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc Quốc lộ

2 qua Phú Thọ đi Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc),

Quốc lộ 70 đi Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc), Quốc lộ 32 qua

Phú Thọ đi Yên Bái, Sơn La, cùng với các tỉnh bạn trong cả nước và quốc tế Đồng thời, Phú Thọ có 3 dịng sơng lớn chảy qua và hợp lưu tại Bạch Hạc

(thành phố Việt Trì) là sơng Hồng, sơng Đà, sông Lô tạo điều kiện vô cùng

thuận lợi cho phát triển vận tải đường sơng và điều hịa nguồn nước trong

các mùa phục vụ cho canh tác nông, lâm nghiệp VỊ trí địa lý như vậy tạo điều

kiện thuận lợi cho tỉnh Phú Thọ giao lưu phát triển kinh tế, xã hội cả trong và

Ngày đăng: 10/04/2017, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w