1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế

69 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 105,47 KB

Nội dung

“Ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế” đã góp phần cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho việc xác định chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN ở tỉnh Thừa Thiên Huế từ nay đến năm 2025 và những năm tiếp theo. Kết quả nghiên cứu của khóa luận có thể được dùng làm tài liệu tham khảo, học tập, nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế chính trị Mác Lênin.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước có nơng nghiệp hình thành phát triển lâu đời, với 70% dân số sinh sống khu vực nông thôn khoảng 2/3 dân số sống phụ thuộc vào nông nghiệp, nông thơn Do đó, vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn ưu tiên quan tâm lớn Đảng Nhà nước Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động to lớn đến mặt đời sống xã hội, mang tới nhiều hội để đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, việc ứng dụng KH, CN vào phát triển SXNN Đại hội XII Đảng xác định phương hướng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn là: “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng CNC, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” [4, tr.92,93] Việc “thúc đẩy ứng dụng sâu rộng KH, CN, CNSH, công nghệ thông tin vào sản sản xuất quản lý nông nghiệp” xem giải pháp quan trọng hàng đầu để thực thành công nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn [4, tr.281] Thừa Thiên - Huế tỉnh thành nước đẩy mạnh CNH, HĐH nói chung, CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Những năm qua, Tỉnh ban hành nhiều chủ trương, sách để thúc đẩy tăng trưởng tái cấu ngành nơng nghiệp, xem việc đẩy mạnh ứng dụng KH, CN khâu đột phá quan trọng Theo đó, Tỉnh đề sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào dự án nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật giống, quy trình kỹ thuật canh tác theo hướng CNC; nghiên cứu lai tạo, cung ứng giống trồng, vật ni chất lượng cao; hình thành vùng sản xuất lúa, rau hữu quy mô lớn, liên kết bao tiêu sản phẩm; dự án phát triển chăn nuôi theo quy mô trang trại, gia trại ứng dụng công nghệ đại Thực tế, việc đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN tạo lực đẩy đưa nông nghiệp Thừa Thiên - Huế tiếp cận đến nơng nghiệp đại có suất, chất lượng ngày cao Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc ứng dụng KH, CN vào SXNN Tỉnh nhiều bất cập, hạn chế như: Cơ chế, sách tạo điều kiện thân hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng thành tựu KH, CN nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu DN nông dân; việc ứng dụng KH, CN khâu gieo trồng, nuôi dưỡng, chăm sóc, phịng chống dịch bệnh cho trồng, vật ni chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; ứng dụng KH, CN vào khâu thu hoạch, bảo quản, chế biến mức thấp, hiệu quả,… Những hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tồn Tỉnh Do đó, việc nghiên cứu luận giải sở lý luận, thực tiễn từ cung cấp sở khoa học cho cấp ủy, quyền cấp nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế xác định quan điểm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN, góp phần tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn toàn Tỉnh cần thiết Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề “Ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp chun ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan Ứng dụng KH, CN vào SXNN vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thu hút nhiều nhà khoa học, tiếp cận phạm vi, góc độ khác nhau, kể đến: * Bàn ứng dụng KH, CN q trình CNH, HĐH Việt Nam nói chung có cơng trình: Phạm Ngọc Linh (2018), “KH, CN động lực, tảng nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam điện tử Trong viết mình, tác giả đề cập đến phát triển nhanh chóng KH, CN giới năm gần đây, đặc biệt xuất cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đóng góp tác động to lớn cách mạng đến Việt Nam Tác giả cho rằng: Để phát triển sản xuất nước, giữ vững độc lập, tự chủ kinh tế, khơng có đường khác tăng cường đầu tư cho KH, CN, phải coi KH, CN “động lực quan trọng nhất” nghiệp CNH, HĐH đất nước Trần Thị Vân Hoa (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển KT - XH hội nhập quốc tế Việt Nam”, Sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia Cuốn sách trình bày xu hướng cơng nghệ cách mạng công nghiệp 4.0; tác động sách ứng phó với cách mạng cơng nghiệp 4.0; hội, thách thức yêu cầu đặt cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển KT - XH Việt Nam Từ phân tích thực trạng tác động mạng cơng nghiệp 4.0, tác giả mạnh dạn đưa phương hướng, giải pháp xây dựng phát triển tiềm lực KH, CN để tận dụng hội, vượt qua thách thức cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam thời gian tới Phạm Thuyên (2019), “CNH, HĐH kinh tế Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Trong sách này, tác giả tập trung phân tích chất tác động cách mạng KH, CN, nhấn mạnh mối liên hệ cách mạng KH, CN với CNH, HĐH; phân tích thực trạng q trình CNH, HĐH Việt Nam; làm bật tiền đề, điều kiện thuận lợi, khó khăn, thách thức trình đẩy mạnh CNH, HĐH kinh tế Việt Nam Từ đó, tác giả xác định mục tiêu, nội dung, quan điểm đẩy mạnh CNH, HĐH kinh tế bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0, coi việc phát triển, ứng dụng KH, CN đại tảng đẩy mạnh CNH, HĐH; phát triển ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào ngành, khâu trọng điểm, mũi nhọn ưu tiên hàng đầu * Bàn ứng dụng KH, CN q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn có: Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả đánh giá thực trạng, tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế ứng dụng KH, CN vào SXNN Việt Nam nói chung, tỉnh Đồng Nai nói riêng Từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Đồng Nai, nhấn mạnh vào giải pháp nhằm đổi hoạt động đào tạo, chuyển giao công nghệ SXNN đổi chế sách ứng dụng KH, CN phạm vi Tỉnh Hoàng Thị Ngọc Loan (2014), “Những vấn đề đặt trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khu vực I Trên sở khái quát thành tựu, hạn chế q trình CNH, HĐH vùng đồng sơng Cửu Long, tác giả rút kết luận: Để đẩy mạnh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Cửu Long cần xây dựng hình thức tổ chức sản xuất quy mô lớn; tập trung phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản; nghiên cứu ứng dụng công nghệ; chuyển đổi nghề giải việc làm cho lao động nông thôn Vũ Văn Phúc (2015), “Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn -nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 12 Bài viết phân tích tính tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nước ta nay; thành tựu hạn chế mà ta có q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn năm qua; phân tích nội dung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Từ phân tích trên, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam năm tiếp theo, giai đoạn Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế Trần Đức Viên (2015), “Hướng tới nông nghiệp CNC xây dựng nơng thơn tri thức tiến trình tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam”, Hội thảo khoa học, Học viên Nơng nghiệp Việt Nam Trong cơng trình mình, nhóm tác giả khẳng định SXNN theo hướng gắn với chuỗi giá trị toàn cầu mà điểm tựa công tái cấu KH, CN Từ việc phân tích nhân tố CNC, tri thức kỹ thuật thể chế thị trường, tác giả số việc cần làm trước mắt để xây dựng nông nghiệp đại Nguyễn Hồng Giang (2018), “Ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Tiếp cận góc độ kinh tế trị, sở trình bày nhận thức lý luận đánh giá sát, thực trạng ứng dụng KH, CN vào SXNN địa bàn tỉnh Nghệ An, tác giả đề xuất giải pháp có tính khả thi đến năm 2020 năm Trong đó, tập trung vào việc xây dựng, hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch chương trình phát triển KH, CN nơng nghiệp; đổi chế, sách ứng dụng KH, CN vào SXNN; lựa chọn kỹ thuật công nghệ phù hợp với nông nghiệp Tỉnh để đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Nghệ An Hồ Thắng (2019), “Định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC Thừa Thiên - Huế”, Hội nghị thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế, ngày 29/7/2019 Trong tham luận mình, tác giả nhấn mạnh để nơng nghiệp Thừa Thiên - Huế phát triển bền vững, an toàn, ứng dụng CNC, thời gian tới cần khuyến khích, ưu đãi sách đầu tư vào dự án như: Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật giống, quy trình canh tác theo hướng CNC; đầu tư hình thành vùng sản xuất lúa, rau hữu quy mô lớn, liên kết bao tiêu chế biến sản phẩm chất lượng cao Bên cạnh đó, Tỉnh cần tập trung vào dự án phát triển chăn nuôi theo quy mô trang trại, gia trại ứng dụng CNC Ưu tiên dự án liên doanh, liên kết đầu tư xây dựng nhà máy giết mổ, chế biến thịt gia súc, gia cầm theo công nghệ dự án nghiên cứu, lai tạo giống vật nuôi chất lượng cao… Nguyễn Chi Mai (2020), “Vốn cho nông nghiệp CNC thời kỳ Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số ngày 20/01/2020 Tác giả thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0, để phát triển nơng nghiệp CNC, ngồi điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai… cịn cần có yếu tố: Một là, trình độ cơng nghệ, tức có dây chuyền cơng nghệ tiên tiến SXNN, quản lý, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp… Trình độ cơng nghệ sản phẩm sáng tạo nước hay nhập có mơ hình quản lý nơng nghiệp tiên tiến theo chuỗi giá trị Hai là, trình độ chung nơng dân để sáng tạo hay tiếp thu cơng nghệ tiên tiến Ba là, sách Nhà nước phát triển nông nghiệp CNC Bốn là, vốn - yếu tố đầu vào thiếu nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp CNC nói riêng Như vậy, vấn đề ứng dụng KH, CN q trình CNH, HĐH kinh tế Việt Nam nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, luận giải theo nhiều phạm vi, khía cạnh mức độ khác Trong đó, tác giả khẳng định vai trị đồng thời đánh giá thực trạng từ làm rõ nguyên nhân, rút học kinh nghiệm, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng KH, CN q trình CNH, HĐH nói chung, lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế góc độ khoa học kinh tế trị Do vậy, đề tài “Ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế” có ý nghĩa lý luận thực tiễn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục tiêu, nội dung nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Luận giải số vấn đề lý luận, thực tiễn ứng dụng KH, CN vào SXNN; đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế thời gian tới * Nội dung nghiên cứu - Luận giải số vấn đề lý luận ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế - Đánh giá thực trạng ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian qua, làm rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng KH, CN vào SXNN * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng KH, CN vào q trình SXNN trồng trọt, chăn ni nuôi trồng thủy, hải sản - Về không gian: Tỉnh Thừa Thiên - Huế - Về thời gian: Nghiên cứu, phân tích, khảo sát số liệu sở, ban, ngành, thành phố, huyện, thị xã tỉnh Thừa Thiên - Huế từ năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Khóa luận nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù kinh tế trị Mác - Lênin trừu tượng hóa khoa học đồng thời kết hợp phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Khóa luận góp phần cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho việc xác định chủ trương, biện pháp để đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế từ đến năm 2025 năm Kết nghiên cứu khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo, học tập, nghiên cứu, giảng dạy môn kinh tế trị Mác - Lênin Kết cấu Khóa luận gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THỪA THIÊN - HUẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.1.1 Quan niệm sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế * Quan niệm SXNN Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, đời từ sớm gắn liền với trình hình thành phát triển xã hội loài người Đối với nước lên từ nông nghiệp nước ta, vai trị nơng nghiệp quan trọng, Đảng ta khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nơng thơn có vị trí chiến lược CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội bền vững, giữ vững an ninh trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng…” [1, tr.3] Nông nghiệp khái niệm vừa sử dụng để ngành nghề hay sản nghiệp, vừa để phân biệt với ngành nghề khác kinh tế công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, cách hiểu nông nghiệp chưa thống mà phụ thuộc vào thời kỳ góc độ tiếp cận Tiếp cận góc độ kinh tế ngành, nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn ni Trong trồng trọt phân thành: trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả, dược liệu, thức ăn cho chăn nuôi, rau củ quả… với mục đích để đáp ứng nhu cầu lương thực cho người, thức ăn cho vật nuôi nguyên liệu cho công nghiệp Chăn nuôi gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm… nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho bữa ăn hàng ngày người, sức kéo cho sản xuất, vận tải, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, dược liệu cho ngành y tế… Trồng trọt chăn ni ln có quan hệ mật thiết với Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm tất ngành sản xuất có đối tượng tác động trồng, vật nuôi chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Theo đó, ngồi trồng trọt chăn ni nơng nghiệp cịn bao gồm lâm nghiệp (trồng khai thác, bảo vệ tài nguyên rừng), ngư nghiệp (đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản), diêm nghiệp dịch vụ nông nghiệp Dựa vào cách phân chia trên, tiếp cận góc độ khâu q trình tái sản xuất, nơng nghiệp bao gồm khâu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Trong đó, sản xuất khâu đầu tiên, có tính chất định đến khâu khác Ngược lại, phân phối, trao đổi tiêu dùng tác động trở lại SXNN theo hai chiều hướng khác nhau: thúc đẩy phát triển tác động hợp lý ngược lại, kéo lùi phát triển không phù hợp Từ thấy, SXNN hiểu trình tổng thể bao gồm khâu (công đoạn) từ đầu vào đầu Đầu vào chuẩn bị điều kiện cần thiết sức lao động tư liệu sản xuất để tiến hành trình sản xuất sau đó, bao gồm chuẩn bị đất canh tác, chuồng trại, vật tư nơng nghiệp, máy móc, trang thiết bị phục vụ cho làm đất, gieo trồng, chăm sóc… lực lượng lao động tham gia vào trình SXNN Đầu q trình thu hoạch, chế biến, đóng gói, bảo quản tiêu thụ nơng sản Như vậy, SXNN tiếp nối liên tiếp công việc làm đất, sản xuất giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản ngành trồng trọt hay sản xuất giống, thức ăn gia súc, chăm sóc, nuôi dưỡng, thu hoạch, bảo quản ngành chăn nuôi… Hệ thống gắn chặt với trình sinh trưởng phát triển đối tượng SXNN trồng, vật nuôi Sự tiếp cận cho phép tác giả quan niệm: SXNN khâu quan trọng trình tái SXNN, bao gồm tổng thể hoạt động khác bảo đảm đầu vào đầu cho nông nghiệp phát triển * Quan niệm ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế - Khoa học, công nghệ Theo tiếng Latinh, khoa học “Scientia” “kiến thức” hay “hiểu biết”, nỗ lực người nhằm thu thập liệu, phân tích thơng tin để luận giải cách thức hoạt động, tồn vật, tượng Luật Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2013 định nghĩa khoa học sau: “Khoa học hệ thống tri thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy” [14, tr.8] Tiếp cận góc độ hình thái ý thức xã hội, khoa học hệ thống tri thức chân thực giới rút phương pháp nghiên cứu khoa học kiểm nghiệm qua thực tiễn Khoa học tập hợp tri thức phổ biến nhân loại phạm trù, quy luật vận động phát triển tự nhiên, xã hội phát kiểm nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học Thuật ngữ cơng nghệ có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Technologia”, thường hiểu công cụ mưu mẹo người Theo Từ điển Tiếng Việt, công nghệ “là tạo ra, biến đổi, việc sử dụng kiến thức công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống phương pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn tại, đạt mục đích, hay thực chức cụ thể Cơng nghệ tập hợp cơng cụ máy móc, xếp, hay quy trình” [39, tr.119] Điều 2, Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 rõ: “Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo khơng kèm theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” [14, tr.2] Như vậy, hiểu cơng nghệ kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hóa cung cấp dịch vụ Giữa khoa học công nghệ ln có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khoa học sở, lý thuyết phương pháp cho ứng dụng triển khai công nghệ vào sản xuất đời sống Cịn cơng nghệ động lực kích thích cho phát triển khoa học, cung cấp công cụ, phương tiện để khoa học triển khai nghiên cứu Điều Luật Khoa học công nghệ năm 2013 Việt Nam rằng: KH, CN hoạt động nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ KH, CN, phát huy sáng kiến hoạt động đổi mới, sáng tạo khác nhằm nâng 10 khoa học miền Trung; Trung tâm Công nghệ sinh học quốc gia miền Trung (thuộc Đại học Huế) Thúc đẩy thành lập khu CNC tỉnh Thừa Thiên - Huế Chú trọng phối hợp sở nghiên cứu khoa học với sở thực nghiệm để tiếp nhận, chuyển giao kết nghiên cứu vào SXNN [Phụ lục 2] Hai là, trọng công tác dạy nghề cho nông hộ, chủ trang trại, DN nông nghiệp hoạt động khuyến nông Triển khai tốt công tác dạy nghề cho nông dân gắn với bồi dưỡng kiến thức quản lý tổ chức sản xuất thị trường cho nông hộ, chủ trang trại, DN nông nghiệp Nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất nơng dân với DN, thực chuyển giao tiến KH, CN theo hướng vừa học, vừa làm nhằm giúp người sản xuất am hiểu áp dụng đồng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất Tiếp tục thực Quyết định số 79/2014/QĐUBND Ủy ban nhân dân Tỉnh quy định mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề dạy nghề 03 tháng cho lao động nông thơn với kinh phí khoảng 4-5 tỷ đồng/năm cho 2500-3000 người, đào tạo nghề nơng nghiệp 700-1000 người; Nghị định 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ việc hỗ trợ nguồn nhân lực DN có dự án nông nghiệp Mức hỗ trợ 02 triệu đồng/tháng/lao động, thời gian hỗ trợ 03 tháng cho DN trực tiếp đào tạo nghề cho lao động; 500 nghìn đồng/nông dân tham gia trường hợp DN tham gia liên kết chuỗi giá trị Ba là, đẩy mạnh hợp tác, chuyển giao tiến KH, CN vào SXNN Phối hợp với tổ chức, cá nhân, ban, ngành Tỉnh thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề, hoạt động giao lưu, trao đổi, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu nông sản ứng dụng CNC, buổi trưng bày, hội chợ giới thiệu thiết bị máy móc, cơng nghệ nhằm tạo mối liên kết nhà, tăng cường mối quan hệ với cá nhân, DN, tổ chức KH, CN Tỉnh Tăng cường mối 55 liên kết nhà khoa học với sở sản xuất, DN nơng nghiệp người nơng dân có nhu cầu đổi mới, tiếp thu công nghệ Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến KH, CN vào SXNN, trọng vào CNSH, phát triển nông nghiệp CNC, nông nghiệp hữu Tiếp tục thực có hiệu Quyết định số 942/QĐ-UBND ngày 17/5/2019 Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành danh mục kêu gọi đầu tư giai đoạn 2019-2020 định hướng đến 2022 có kêu gọi nhà đầu tư đến đầu tư dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp CNC Tỉnh 2.2.4 Phát triển thị trường đầu cho nông sản tỉnh Thừa Thiên - Huế Đây giải pháp có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN nói riêng, thúc đẩy q trình tái sản xuất mở rộng nơng nghiệp nói chung Tỉnh Việc tạo dựng thị trường đầu cho nông sản phong phú, đa dạng loại hình với quy mơ ngày lớn; tăng nguồn cung nơng sản có chất lượng cao cho thị trường; thúc đẩy mạnh mẽ cầu nơng sản thị trường ngồi nước; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh… sở để giải hài hịa lợi ích chủ thể tham gia thị trường, từ tạo động lực kích thích chủ thể đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN Thực tế rằng, so với nông sản sản xuất theo phương pháp truyền thống, sản phẩm nông sản ứng dụng KH, CN, CNC, sản xuất theo tiêu chuẩn tiên tiến VietGap, GlobalGap… có lợi lớn tạo dựng lòng tin nhà quản lý, người tiêu dùng, xây dựng thương hiệu từ có thị trường tiêu thụ ổn định, có khả xuất khẩu, tiết kiệm chi phí sản xuất, thu nhiều lợi nhuận Do vậy, phát triển thị trường đầu tạo điều kiện kích thích chủ thể tăng cường đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN Bên cạnh đó, thị trường đầu nơng sản Thừa Thiên - Huế cịn tồn số hạn chế như: Tính tự phát cịn cao, giá nơng sản thường xun biến động gây nhiều 56 thiệt hại cho người sản xuất, đặc biệt nơng dân; chất lượng nơng sản cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng tốt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm thị hiếu người tiêu dùng; hệ thống lưu thơng hàng hóa nông sản hoạt động chưa hiệu quả… Do vậy, thời gian tới, Tỉnh cần tập trung thực số nội dung, biện pháp sau: Một là, đổi mới, đồng hóa cơng tác thơng tin, dự báo thị trường Đưa công tác thông tin, dự báo thị trường thành kênh quan trọng định hướng việc tổ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH giai đoạn cụ thể Sở Công thương, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn với DN, quyền địa phương chủ động nắm bắt nguồn cung, kết hợp với hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại để tìm hiểu nhu cầu thị trường mặt hàng nông sản, nơng sản sản xuất theo quy trình VietGap, GlobalGap, Organic, Kết hợp chặt chẽ việc cung cấp đầy đủ thông tin dự báo thị trường cách thường xuyên, đa dạng thông qua phương tiện thông tin đại chúng với việc xây dựng quy hoạch sản xuất hợp lý, tránh sản xuất theo phong trào, sau ảnh hưởng dịch Covid-19 Chủ động theo dõi diễn biến thị trường định hướng phát triển thị trường sản phẩm nông sản chủ lực Tăng cường công tác tuyên truyền ưu nông sản sản xuất dựa kỹ thuật, công nghệ đại so với phương pháp sản xuất truyền thống nhằm kích thích nơng dân, DN đẩy mạnh ứng dụng KH, CN Khuyến khích, vận động DN tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ theo quy trình khép kín, đại Hai là, nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho nông sản Thừa Thiên - Huế Đẩy mạnh công tác điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất; xây dựng thiết chế chứng nhận, quản lý thương hiệu; hoàn thiện nhận diện thương hiệu loại nông sản chủ lực Tỉnh Bưởi Thanh trà, Sen Huế, Dầu Tràm, Quýt Hương Cần, Rau má Quảng Thọ, Hành Hương 57 An, Ném Phong Điền, Cam Nam Đơng, Bị A Lưới, Cá Nâu phá Tam Giang… Tiếp tục thực có hiệu Quyết định số 13/2018/QĐ-UBND ngày 09/02/2018 Ủy ban nhân dân Tỉnh ban hành quy định số sách hỗ trợ thực chương trình phát triển tài sản trí tuệ Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2017-2025, gồm sách hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nơng sản Theo đó: (1) Hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm giới thiệu đặc sản nông nghiệp nước không 15 triệu đồng/1 sơ cho lượt tham gia, không 30 triệu đồng tham gia nước (2) Áp dụng sáng chế, giải pháp hữu ích nhằm nâng cao suất, chất lượng đặc sản địa bàn hỗ trợ kinh phí khơng q 500 triệu đồng/1 dự án (3) Áp dụng quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm, xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương gắn với phát triển thương hiệu đặc sản Huế hỗ trợ không 200 triệu đồng/1 dự án (4) Hỗ trợ 70% kinh phí tạo lập, đăng ký bảo hộ quảng bá nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản địa bàn (5) Hỗ trợ không 350 triệu đồng/1 dự án dự án quản lý phát triển nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho đặc sản địa phương, sản phẩm nông sản đặc thù địa phương bảo hộ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận (6) Hỗ trợ không tỷ đồng/1 dự án dự án xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý cho đặc sản, sản phẩm nông sản đặc thù địa phương… Tiếp tục đẩy mạnh triển khai ứng dụng tem điện tử truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa nơng, thủy, hải sản kết hợp với hoàn thiện hồ sơ dán tem truy xuất nguồn gốc nông sản khẳng định chỗ đứng thị trường Ba là, xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản rộng khắp Mở rộng quy mơ đa dạng hóa loại hình bán hàng, khuyến khích lực lượng, thành phần kinh tế tham gia vào tiêu thụ sản phẩm nơng sản Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho DN Tỉnh ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp ứng dụng 58 CNC Triển khai xây dựng chợ đầu mối nông sản; xây dựng mối liên kết hợp tác xã nông nghiệp với siêu thị, hệ thống lẻ lớn BigC, CoopMart, Hợp tác xã thương nghiệp Thuận Thành… để tiêu thụ nơng sản Đẩy mạnh hỗ trợ, khuyến khích nơng dân tiêu thụ nông sản qua sàn thương mại điện tử “Sàn kinh tế hợp tác” (https://kinhtehoptac.com) Liên minh Hợp tác xã Tỉnh cho mắt ngày 24/3/2020 Đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống thương nghiệp chuyên doanh hàng nông sản địa bàn Tỉnh Bốn là, đẩy mạnh quảng bá, tìm kiếm thị trường đầu cho nông sản Triển khai rộng khắp hoạt động quảng cáo mặt hàng nông sản Tỉnh phương tiện thông tin đại chúng mạng Internet Thường xuyên cập nhật sản phẩm mới, thu hút nông dân DN quảng bá nông sản website Cổng thông tin sản phẩn Thừa Thiên - Huế Ủy ban nhân dân Tỉnh (sanphamhue.huecit.com) Tăng cường hỗ trợ cho địa phương, DN, hộ sản xuất quảng bá, tìm kiếm thị trường thơng qua hội chợ, lễ hội, triển lãm Tỉnh nhằm tạo điều kiện tiếp thị sản phẩm nông nghiệp, nắm bắt thị trường, trao đổi kinh nghiệm Chỉ đạo đơn vị hàng năm xây dựng kế hoạch tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp lợi địa bàn Tỉnh Tăng cường liên kết với đơn vị ngồi nước để giới thiệu nơng sản Tỉnh đến thị trường nước Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển, quảng bá sản phẩm đặc sản Tỉnh Bưởi Thanh trà, Sen Huế, Dầu Tràm… Ngồi ra, thơng qua kênh khuyến nơng xây dựng tổ chức chuyên đề, tin để phát sóng kênh thơng tin, báo đài, truyền hình để quảng bá, đưa sản phẩm nơng nghiệp Tỉnh đến với thị trường nước 59 Kết luận chương Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế từ năm 2015 đến nay, tác giả đề xuất quan điểm giải pháp có tính định hướng, góp phần đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN địa bàn tồn Tỉnh Theo đó, hệ thống giải pháp tập trung vào đổi mới, hồn thiện chế, sách ứng dụng KH, CN vào SXNN; lựa chọn kỹ thuật công nghệ phù hợp với nông nghiệp Tỉnh; đổi hoạt động đào tạo, chuyển giao công nghệ SXNN phát triển đầu cho nông sản Tỉnh Các quan điểm, giải pháp có quan hệ biện chứng, tác động qua lại ảnh hưởng hỗ trợ lẫn Do vậy, trình triển khai ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế cần phải quán triệt, thực đầy đủ, đồng thực phát huy tốt hiệu thực tế Đó sở để xây dựng tảng vật chất vững chắc, bước tái cấu ngành nông nghiệp, thúc đẩy LLSX phát triển, hồn thiện QHSX, thực thành cơng nghiệp CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tồn Tỉnh 60 KẾT LUẬN Ứng dụng KH, CN vào SXNN hoạt động chủ thể thông qua đầu tư để triển khai, áp dụng tiến KH, CN vào SXNN, nhằm nâng cao suất, chất lượng, bảo đảm đầu vào đầu cho SXNN, thúc đẩy LLSX nông nghiệp phát triển gắn với bước hoàn thiện QHSX Nhận thức sâu sắc ý nghĩa tầm quan trọng việc ứng dụng tiến KH, CN vào SXNN, năm qua, tỉnh Thừa Thiên - Huế quan tâm mức đạt thành tựu quan trọng việc đưa tiến KH, CN vào trình SXNN Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tồn nhiều hạn chế, yếu cần phải khắc phục thời gian tới Những thành tựu hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Để góp phần khắc phục hạn chế, yếu từ thực trạng ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế, tác giả đề xuất số quan điểm giải pháp cần thực để tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng KH, CN vào SXNN thời gian tới Hệ thống quan điểm, giải pháp thể thống nhất, có quan hệ biện chứng với Do đó, quán triệt thực cách đồng quan điểm, giải pháp sở để khắc phục hạn chế mà khóa luận tiết 1.2 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương, Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 “Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Quyết định số 738/QĐBNN-KHCN “Về tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng CNC, nông nghiệp sạch, danh mục CNC ứng dụng nông nghiệp”, Hà Nội Cục thống kê Thừa Thiên - Huế (2020), Tình hình KT - XH năm 2019 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hồng Giang (2018), “Ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Phát triển KH, CN phục vụ nông nghiệp tỉnh Đồng Nai nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị, Hà Nội Trần Thị Vân Hoa (2018), “Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt cho phát triển KT - XH hội nhập quốc tế Việt Nam”, Sách tham khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội http://agrotrade.gov.vn/Pages/Trien-vong-tu-ot-sung-bo-4769.aspx http://baothuathienhue.vn/o-nhiem-tai-co-so-giet-mo-gia-suc 10 https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/mo-rong-dien-tich-trong-thanh-tratheo-tieu-chuan-vietgap/192840.html 11 https://thuathienhut.gov.vn/Thong-tin-du-dia-chi/tid/Tu-nhien/ cid/ 28 47A590-DEDC-486C-A0EC-F5B6FA5354B8 12 Hoàng Thị Ngọc Loan (2014), “Những vấn đề đặt trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, khu vực I 62 13 Phạm Ngọc Linh (2018), “KH, CN động lực, tảng nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam điện tử, số ngày 10/01/2018 14 Luật Khoa học Cơng nghệ 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Chi Mai (2020), “Vốn cho nông nghiệp CNC thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Cộng sản điện tử, số ngày 20/01/2020 16 Vũ Văn Phúc (2015), “Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn - nhiệm vụ quan trọng hàng đàu trình xây dựng CNXH Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 12 17 Phạm Thuyên (2019), “CNH, HĐH kinh tế Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Sách chuyên khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 18 Hồ Thắng (2019), “Định hướng phát triển nông nghiệp ứng dụng CNC Thừa Thiên - Huế”, Hội nghị thúc đẩy phát triển SXNN tỉnh Thừa Thiên - Huế ngày 29/7/2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế 19 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg “Về quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020”, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2013), Nghị định số 218/NĐ-CP “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập DN”, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 46/2014/NĐ-CP “Quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước”, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2018), Nghị định số 57/2018/NĐ-CP “Về chế sách khuyến khích DN đầu tư vào nông nghiệp nông thôn”, Hà Nội 23 Trung tâm khuyến nông Thừa Thiên - Huế (2018), Kết hoạt động thụ tinh nhân tạo bò tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2018 24 Trung tâm khuyến nơng Thừa Thiên - Huế (2019), Kết mơ hình ni gà lai lơng màu cho vùng khó khăn 63 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế (2018), Sơ kết năm thực Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Thừa Thiên - Huế 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thừa Thiên - Huế (2016), Kết mơ hình thí điểm trồng rau nhà lưới huyện Nam Đông 27 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế (2017), Kết thực mơ hình trồng ngơ lai đất lúa huyện A Lưới 28 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế (2018), Báo cáo sơ kết sản xuất vụ Hè Thu năm 2018, kế hoạch sản xuất vụ Đông Xuân 2018-2019 29 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế (2019), Kết mô hình áp dụng giảm - tăng sản xuất lúa huyện Quảng Điền 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2014), Quyết định số 79/2014/QĐ-UBND “Về việc quy định mức chi phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế” 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2016), Quyết định số 32/2016/QĐ-UBND “Ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển SXNN thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020” 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2016), Quyết định số 795/QĐ-UBND “Về việc phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020” 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2017), Quyết định số 362/QĐ-UBND “Về quy hoạch phát triển khoa học, công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” 64 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2018), Quyết định số 13/2018/QĐ-UBND “Quy định số sách hỗ trợ thực chương trình phát triển tài sản trí tuệ Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2017 - 2025” 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2018), Đối thoại trực tuyến trao đổi tháo gỡ phát triển nông nghiệp CNC: Cơ hội thách thức 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2019), Quyết định số 942/QĐ-UBND, “Về việc ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2019-2020 định hướng đến năm 2022” 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2019), Kết mơ hình thu gom máy rơm huyện Phong Điền 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2020), Tình hình KT - XH tháng 12 năm 2019 39 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 40 Viện công nghệ sinh học Đại học Huế (2020), Sản phẩm khoa học công nghệ tiêu biểu 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thực chuyển đổi trồng lúa sang loại trồng khác từ năm 2016 đến Đơn vị: Năm 2016 2017 2018 2019 Tổng diện tích 452,1 506,9 653,7 771,3 Trồng hàng năm 445,2 493,2 630,7 668,1 1,2 3,4 5,8 30,8 5,7 10,3 17,2 72,4 Trồng lâu năm Nuôi trồng thủy sản kết hợp với trồng lúa Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế Phụ lục 2: Danh mục nhiệm vụ nghiên cứu - thử nghiệm KH, CN lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục thực năm 2020 tỉnh Thừa Thiên - Huế ST T Tên đề tài, dự án Ứng dụng chế phẩm sinh học để khử mùi hôi chuồng trại sản xuất phân bón hữu sinh học từ chất thải chăn nuôi tỉnh Thừa Thiên - Huế Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus) khu vực Đơn vị chủ trì Viện Nghiên cứu Ứng dụng cơng nghệ sinh học Trường Đại học Nông lâm Huế đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên - Huế Xây dựng, quản lý phát triển dẫn địa lý Chi cục Quản lý chất Huế cho sản phẩm Bưởi Thanh trà tỉnh lượng nông lâm sản Thừa Thiên - Huế thủy sản 66 Xác định nguyên nhân gây bệnh lem lép Chi cục Trồng trọt hạt lúa biện pháp phòng trừ tỉnh Bảo vệ Thực vật tỉnh Thừa Thiên - Huế Ứng dụng tiến kỹ thuật để cải tạo nâng cao Thừa Thiên - Huế Trung tâm khuyến chất lượng đàn bò lai giống bị BBB nơng tỉnh Thừa (Blanc Blue Benge) tỉnh Thừa Thiên - Huế Thiên - Huế Trung tâm Thơng tin Xây dựng mơ hình sản xuất ứng dụng Ứng dụng tiến oligosaccharide (COS) phục vụ chăn nuôi gà KH, CN tỉnh Thừa địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế Thiên - Huế Trung tâm Nghiên Xây dựng mơ hình sản xuất Cam Nam Đông cứu phát triển đạt tiêu chuẩn VietGap nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế Nguồn: Sở Khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế Phụ lục 3: Danh mục kêu gọi đầu tư dự án thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2019-2020 định hướng đến năm 2022 STT Tên dự án nghiệp: Quảng thủy sản Vinh, Phong Nuôi trồng thủy sản gia súc, gia cầm tập trung phường Thủy Châu xây dựng Các khu công Nhà máy chế biến Đầu tư lò giết mổ Địa điểm Đầu tư sản xuất Mục tiêu Quy mô dự án Chế biến thủy hải Không sản nuôi trồng hạn chế Điền, Phú Đa Các huyện đánh bắt quy mô Nuôi trồng 200-400 thị xã ven biển thủy sản 400 Phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy Thị xã Hương 67 lợn/ngày Giết mổ gia súc, đêm; 200 gia cầm tập trung gia cầm/ ngày Sản xuất giống đêm 20-30 giống trồng, cây trồng, ăn ăn công Thủy công Các huyện: nghệ nuôi cấy mô Xây dựng mơ Phú Lộc, Nam hình mẫu trồng Liên kết chuyển Đông, Quảng ăn theo giao công nghệ Điền, Phong quy trình cơng trồng, chế biến, tiêu Điền, phường nghệ cao nhằm thụ ăn Thủy Biều nâng cao chất (thành phố lượng, giá trị sản Huế) phẩm Các huyện Chăn ni lợn, bị thị xã gia cầm lắp ráp thiết bị Các khu công Phục vụ nhu cầu Không máy phục vụ ngành nghiệp, khu nước hạn chế nông - lâm - ngư kinh tế xuất quy mô nghệ nuôi cấy mô Trang trại chăn nuôi lợn thịt, bò thịt, bò sữa gia cầm Nhà máy sản xuất 100 1.000 nghiệp Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế Phụ lục 4: Dự báo nhu cầu giống thủy sản địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế năm 2020 Đơn vị: Triệu STT Danh mục Tổng nhu cầu giống Nuôi nước Nuôi nước lợ mặn Tôm nước lợ Tôm sú, tôm rảo Tôm chân trắng Cua, cá nước lợ, mặn Dự báo 2153,61 118,1 2035,51 1988,51 302,11 1686,4 25,3 68 Cua, ghẹ 8,5 Cá Chẽm, Hồng, Mú… Cá Kình, Dìa, Nâu, Đối 12 Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Thừa Thiên - Huế 69 ... luận ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế 1.1.1 Quan niệm sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế. .. - HUẾ THỜI GIAN TỚI 2.1 Quan điểm đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế thời gian tới 2.1.1 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông. .. tư vào ứng dụng KH, CN SXNN 14 1.1.2 Nội dung nhân tố tác động đến ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế * Nội dung ứng dụng KH, CN vào SXNN tỉnh Thừa Thiên

Ngày đăng: 28/08/2020, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w