1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa

99 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 654,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 1 N I DUNGỘ 1 Ch ng 1: C S LÝ LU N VÀ TH C TI N V NG D NG KHOA H C, CÔNG ươ Ơ Ở Ậ Ự Ễ ỀỨ Ụ Ọ NGH VÀO S N XU T LÚAỆ Ả Ấ 1 1.1. c i m, vai trò c a ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t lúaĐặ để ủ ứ ụ ọ ệ à ả ấ . .1 1.1.1. Khoa h c, công ngh v ng d ng khoa h c, công ngh v o s n ọ ệ à ứ ụ ọ ệ à ả xu t nông nghi pấ ệ 1 1.1.1.1. Quan ni m v khoa h c, công nghệ ề ọ ệ 1 1.1.1.2. Phân lo i ng d ng khoa hoc, công ngh trong nông nghi pạ ứ ụ ệ ệ 6 1.1.1.3. c i m ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t nông Đặ để ứ ụ ọ ệ à ả ấ nghi pệ 9 1.1.2. Vai trò c a ng d ng KH,CN v o s n xu t lúaủ ứ ụ à ả ấ 10 1.1.2.1. V trí cây lúa trong chi n l c phát tri n kinh t xã h i nông ị ế ượ ể ế ộ ở thôn 10 1.1.2.2. Vai trò c a vi c ng d ng khoa h c công ngh v o s n xu t lúaủ ệ ứ ụ ọ ệ à ả ấ 12 1.2. Các nhân t nh h ng n quá trình ng d ng KH,CN v o s n xu t ốả ưở đế ứ ụ à ả ấ lúa 14 1.2.1. Nhóm các nhân t thu c v i u ki n t nhiênố ộ ềđề ệ ự 14 1.2.2. Nhóm các nhân t kinh t .ố ế 15 1.2.3. Nhóm các nhân t xã h iố ộ 16 1.2.4. Nhóm các chính sách c a Nh n củ à ướ 17 1.3. Tiêu chí ánh giá v ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t lúa.đ ềứ ụ ọ ệ à ả ấ 18 1.4. Kinh nghi m ng d ng khoa h c công ngh v o s n xu t lúa m t s ệ ứ ụ ọ ệ à ả ấ ở ộ ố a ph ng.đị ươ 19 CH NG 2. TH C TR NG NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N ƯƠ Ự Ạ Ứ Ụ Ọ Ệ Ả XU T LÚA TH Xà H NG TRÀ, TT HUẤ Ở Ị ƯƠ Ế 21 2.1. c i m t nhiên, kinh t xã h i Th Xã H ng TrĐặ để ự ế ộ ị ươ à 22 2.1.1. i u ki n t nhiênĐề ệ ự 22 2.1.1.1. V trí a lýị đị 22 2.1.1.2. c i m a hình v t i nguyên tĐặ để đị à à đấ 22 2.1.1.3. i u ki n khí h uĐề ệ ậ 23 2.1.2. i u ki n kinh t - xã h iĐề ệ ế ộ 24 2.1.2.1. Tình hình dân s v lao ngố à độ 24 2.1.2.2. Tình hình c s h t ngơ ở ạ ầ 24 2.1.2.3. Tình hình kinh t - xã h i c a Th xã H ng Trế ộ ủ ị ươ à 25 2.1.2.4. V v n hóa, xã h iề ă ộ 26 2.1.3. ánh giá chung v c i m t nhiên, kinh t xã h i c a Th Xã Đ ềđặ để ự ế ộ ủ ị H ng Trươ à 27 2.1.3.1. Thu n l iậ ợ 27 2.1.3.2. Khó kh nă 27 2.2. TH C TR NG NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N XU T Ự Ạ Ứ Ụ Ọ Ệ Ả Ấ LÚA TH Xà H NG TRÀ, TT HUỞ Ị ƯƠ Ế 28 2.2.1. M t s mô hình ng d ng khoa h c công ngh v o s n xu t lúa ộ ố ứ ụ ọ ệ à ả ấ trên a b n T nh Th a Thiên Huđị à ỉ ừ ế 28 2.2.1.1. Mô hình s n xu t th các gi ng lúa m i DT68, N 2, H ng ả ấ ử ố ớ Đ ư dân, QR2 28 2.2.1.2. Mô hình “cánh ng m u”đồ ẫ 31 2.2.2. Tình hình s n xu t lúa trên a b n Th xã H ng Tr nh ng n m ả ấ đị à ị ươ à ữ ă qua 47 2.2.3. Th c tr ng ng d ng khoa h c, công ngh v o s n xu t lúa trên aự ạ ứ ụ ọ ệ à ả ấ đị b n Th xã H ng Tr trong th i gian quaà ị ươ à ờ 49 2.2.3.1. Công tác o t o, t p hu n k thu t, tuyên truy nđà ạ ậ ấ ỷ ậ ề 50 2.2.3.2. Tri n khai các mô hình trình di nể ễ 51 2.2.3.3. Công tác gi ngố 51 2.2.3.4. Công tác phòng tr sâu b nhừ ệ 52 2.2.3.5. Ch ng trình bê tông hóa kênh m ng th y l iươ ươ ủ ợ 52 2.2.3.6. Th c hi n t t quy trình, k thu t thâm canhự ệ ố ỹ ậ 54 2.2.3.7. y m nh c gi i hoá trong các khâu s n xu tĐẩ ạ ơ ớ ả ấ 54 2.2.3.8. Tri n khai th c hi n các chính sách u t phát tri n nông ể ự ệ đầ ư ể nghi pệ 55 2.2.3.9. T ng c ng công tác qu n lý nh n c v v t t h ng hóa ă ườ ả à ướ ề ậ ư à nông nghi p v các ho t ng d ch v s n xu tệ à ạ độ ị ụ ả ấ 55 2.2.3.10. K t qu th c hi n cánh ng m u lúa v ông Xuân 2013-ế ả ự ệ đồ ẫ ụĐ 2014 Th xã H ng Trở ị ươ à 56 2.3. K T QU KH O SÁT NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N Ế Ả Ả Ứ Ụ Ọ Ệ Ả XU T LÚA C A CÁC H I U TRAẤ Ủ ỘĐỀ 63 2.3.1. Tình hình c b n c a các h i u traơ ả ủ ộđề 63 2.3.2. Các y u t nh h ng n quá trình ng d ng khoa h c công ngh ế ốả ưở đế ứ ụ ọ ệ v o s n xu t lúa c a ng i nông dân.à ả ấ ủ ườ 64 2.3.2.1. Trình h c v n v chuyên môn c a ng i lao ngđộ ọ ấ à ủ ườ độ 64 2.3.2.2. Thu nh p t cây lúaậ ừ 65 2.3.2.3. t aiĐấ đ 65 2.3.2.4. Tình hình trang b t li u s n xu t c a các h di u traị ư ệ ả ấ ủ ộ ề 66 2.3.2.5. S d ng gi ng lúa c a các h i u traử ụ ố ủ ộđề 67 2.3.2.6. Phòng tr sâu b nh h i lúaừ ệ ạ 67 2.3.2.7. Công tác b o qu n lúa sau thu ho ch c a các h i u traả ả ạ ủ ộđề 69 2.3.2.8. Th tr ng tiêu th Lúa trên a b nị ườ ụ đị à 70 2.3.2.9. K t qu v hi u qu s n xu t lúa c a các h i u traế ả à ệ ả ả ấ ủ ộđề 71 2.4. M t s thu n l i, khó kh n khi ng d ng khoa h c, công ngh v o s n ộ ố ậ ợ ă ứ ụ ọ ệ à ả xu t lúa Th Xã H ng Trấ ở ị ươ à 72 2.4.1. Thu n l iậ ợ 72 2.4.2. Khó kh nă 73 2.4.3. Nguyên nhân 74 CH NG 3. M T S GI I PHÁP CH Y U NH M THÚC YƯƠ Ộ Ố Ả Ủ Ế Ằ ĐẨ 76 QUÁ TRÌNH NG D NG KHOA H C, CÔNG NGH VÀO S N XU T LÚAỨ Ụ Ọ Ệ Ả Ấ 76 TH Xà H NG TRÀỞ Ị ƯƠ 76 3.1. Ph ng h ng ng d ng KH,CN trong s phát tri n nông nghi p trên ươ ướ ứ ụ ự ể ệ a b n th xã H ng Trđị à ị ươ à 76 3.1.1. M t s quan i m c a Th Xã H ng Tr trong quá trình ng d ng ộ ố để ủ ị ươ à ứ ụ KH,CN v o s n xu t nông nghi pà ả ấ ệ 76 3.1.2. Nh ng nh h ng chung c a Th Xã trong quá trình ng d ng ữ đị ướ ủ ị ứ ụ KH,CN v o s n xu t nông nghi p trên a b n trong th i gian t i.à ả ấ ệ đị à ờ ớ 77 3.1.3. Nh ng nh h ng c th vi c ng d ng KH,CN trong nông nghi p ữ đị ướ ụ ể ệ ứ ụ ệ trên a b n Th xã H ng Trđị à ị ươ à 79 3.1.3.1.V nông-lâm-ngề ư nghi pệ 79 3.1.3.2. V thu s nề ỷ ả 82 3.2. M t s gi i pháp ch y u thúc y ng d ng KH,CN v o s n xu t Lúa ộ ố ả ủ ế đẩ ứ ụ à ả ấ Th xã H ng Tr trong th i gian t iở ị ươ à ờ ớ 83 3.2.1. Xây d ng v ho n thi n h th ng nghiên c u v chuy n giao ự à à ệ ệ ố ứ à ể KH,CN v o s n xu t lúaà ả ấ 83 3.2.1.1. Ho n thi n h th ng các c quan nghiên c u ng d ng KH,CNà ệ ệ ố ơ ứ ứ ụ v o s n xu t lúaà ả ấ 83 3.2.1.2. Ti p t c xây d ng v ho n thi n h th ng chuy n giao KH,CN ế ụ ự à à ệ ệ ố ể v o s n xu t lúaà ả ấ 84 3.2.2. T o l p các i u ki n thu n l i cho ng d ng khoa h c,công ngh ạ ậ đề ệ ậ ợ ứ ụ ọ ệ v o s n xu t lúa trên a b nà ả ấ đị à 85 3.3.2.1. Nâng cao trình hi u bi t v kh n ng ng d ng KH,CN chođộ ể ế à ả ă ứ ụ ng i nông dânườ 85 3.3.2.2. Nâng cao vai trò c a HTX nông nghi p t ng a ph ng ủ ệ ở ừ đị ươ trong quá trình a KH,CN v o s n xu t c a nông dânđư à ả ấ ủ 86 3.3.2.3. Phát tri n mô hình liên k t nông - công nghi pể ế ệ 89 3.3.3. Ho n thi n h th ng chính sách thúc y ng d ng KH,CN v o à ệ ệ ố đẩ ứ ụ à s n xu t lúaả ấ 90 3.3.3.1. T o ngu n v n u t cho ho t ng ng d ng KH,CN c a ạ ồ ố đầ ư ạ độ ứ ụ ủ nông dân v o s n xu t Lúaà ả ấ 90 3.3.3.2. Chính sách t aiđấ đ 92 3.3.3.3. Chính sách thuế 93 3.3.3.4. u t c s h t ng nông thônĐầ ư ơ ở ạ ầ 94 3.3.4. gi i pháp v th tr ng v giá cả ề ị ườ à ả 95 NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT LÚA 1.1. Đặc điểm, vai trò của ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa 1.1.1. Khoa học, công nghệ và ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1. Quan niệm về khoa học, công nghệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, việc không ngừng sáng tạo và đẩy mạnh ứng dụng khoa học vào sản xuất và đời sống là động lực trực tiếp của sự phát triển, thành quả của khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống của nông dân càng có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH, làm cho năng suất lao động không ngừng được tăng lên, cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến mạnh mẽ, từ đã nâng cao đời sống người dân ngày càng rừ nột hơn hơn. Hiện nay, khái niệm khoa học, công nghệ vẫn còn có nhiều quan niệm khác nhau: Theo tiếng Latin, khoa học có nghĩa là “ Sceintia“, có nghĩa là kiến thức hoặc hiểu biết, là các nỗ lực thực hiện phát minh, và tăng lượng tri thức hiểu biết của con người về cách thức hoạt động của giới vật chất xung quanh. Thông qua các phương thức kiểm soát, nhà khoa học sử dụng cách quan sát các dấu hiệu biểu hiện mang tính vật chất và bất thường của tự nhiên nhằm thu thập dữ liệu, phân tích thông tin để giải thích cách thức hoạt động, tồn tại của sự vật, hiện tượng. Một trong những cách thức đã là phương pháp thử nghiệm bằng mô phỏng hiện tượng tự nhiên dưới điều kiện kiểm soát được và các ý tưởng thử nghiệm. Tri thức trong khoa học là toàn bộ lượng thông tin mà các nghiênn cứu đã tích luỹ được. Định nghĩa về khoa học được chấp nhận phổ biến đã là khoa học là tri thức tích cực đã được hệ thống hoá. Viện Ngôn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: Khoa học là hệ thống tri thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như các hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực [1, tr.526]. Theo Luật Khoa học và công nghệ năm 2013 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa 1 Việt Nam “Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.” Những quan niệm trên cho thấy, bản chất của khoa học là hệ thống tri thức mang tính quy luật. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng: nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên, phục vụ nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người. Bên cạnh đã, cũng có những quan niệm nhấn mạnh về mặt cơ cấu, chức năng của khoa học, xem xét nó như là một hình thái ý thức xã hội. Có quan niệm khác chú trọng tới những yếu tố sản xuất của nó, chẳng hạn: Khoa học là một lĩnh vực nghiênn cứu nhằm môc đích sản xuất ra những tri thức mới về tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong đã bao gồm tất cả những yếu tố của sự sản xuất: các nhà khoa học, năng lực, trình độ, kinh nghiệm của họ; sự phân công và hợp tác lao động khoa học; những cơ quan khoa học; những trang thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học; những phương pháp nghiên cứu khoa học; hệ thống các khái niệm, phạm trù, hệ thống thông tin khoa học cũng như toàn bộ những tri thức hiện có với tư cách là tiền đề hoặc kết quả của lao động khoa học. Như vậy, về thực chất khoa học là một dạng hoạt động đặc biệt của đời sống xã hội, là sự khám phá của con người đối với các hiện tượng và thuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan, từ đã làm thay đổi nhận thức của con người và biến chúng thành hiện thực. Phạm vi ảnh huởng của khoa học rất lớn, cả bề rộng lẫn bề sâu. Xã hội loài người càng phát triển thì khoa học cũng ngày càng phát triển và phân ngành của khoa học càng chi tiết hóa và phức tạp hóa hơn. Tóm lại, khoa học là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp xã hội có tính đặc thù nhằm tìm kiếm, sắp xếp một cách có hệ thống các tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy trên cơ sở tổng hợp, khái quát những tri thức kinh nghiệm đã được tích lũy trong quá trình lịch sử, từ thực tiễn hoạt động sản xuất và đời sống để định hướng, dẫn dắt hoạt động thực tiễn của con người. Mặc dù còn có nhiều cách tiếp cận khác nhau, tuy nhiên có nhiều điểm chung có thể khái quát như sau: khoa học là một tập hợp các tri thức của nhân loại về các phạm trù và quy luật vận động và phát triển khách quan của thế giới tự nhiên, xã hội được phát hiện và kiểm nghiệm bằng các phương pháp nghiên cứu khoa học. Đối tượng nhận thức của khoa học rất rộng lớn. Nó bao gồm mọi lĩnh vực của tự 2 nhiên, xã hội và tư duy. Có thể phân khoa học thành nhiều lĩnh vực, hiện nay phổ biến có ba cách phân loại cơ bản: Theo đối tượng nghiên cứu: gồm khoa học tự nhiên, là nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên.Khoa học xã hội và nhân văn, là nghiên cứu hiện tượng, quá trình, quy luật vận động, phát triển của xã hội và bản thõn của con người. Theo môc tiêu nghiên cứu: Có khoa học cơ bản nhằm phát hiện ra các quy luật. Khoa học ứng dựng đề ra những nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứng dụng trực tiếp vào hoạt động cải biến tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, việc phân biệt trên cũng chỉ mang tính tương đối vì giữa chúng có sự giáp ranh, đan xen lẫn nhau xét cả về lý luận và thực tiễn. * Công nghệ: Các nhà kinh tế học thì xem công nghệ như là trạng thái hiện tại của kiến thức của con người trong việc kết hợp các nguồn lực để sản xuất ra các sản phẩm mong muốn. Như vậy, công nghệ có thể thay đổi khi kiến thức kỹ thuật của con người tăng lên. Theo Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (UNIDO): “Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp, bằng cách sử dụng các kết quả nghiênn cứu và xử lý một cách có hệ thống và có phương pháp” [3, tr.43]. Định nghĩa này chỉ xét ở một khía cạnh nào đã của khoa học trong việc sử dụng nó một cách có hiệu quả (như trong lĩnh vực công nghiệp mà thôi) Tổ chức Uỷ ban kinh tế - xã hội Chõu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) thì đưa ra định nghĩa: “Công nghệ là hệ thống kiến thức về quy trình và kỹ thuật dựng để chế biến được mở rộng, “nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin”[4,tr.43]. Định nghĩa này được mở rộng hơn trên các lĩnh vực chế tạo, dịch vụ, quản lý thông tin và đã đi sâu nghiên cứu khía cạnh công nghệ thực thụ. Viện Ngôn ngữ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội cho rằng: Công nghệ là tổng thể nói chung các phương tiện kỹ thuật, các phương pháp tổ chức, quản lý được sử dụng vào quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ [5, tr.270]. 3 Theo Luật khoa học và công nghệ: Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kốm theo hoặc không kốm theo công cụ, phương tiện dựng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm. Đây là khái niệm mang tính khái quát tương đối đầy đủ. Nhìn chung các quan niệm đều đi vào làm rừ công nghệ là môn khoa học ứng dụng nhằm vận dụng các quy luật tự nhiên và các nguyên lý khoa học bao gồm các phương tiện kỹ thuật, công cụ, kỹ năng, bí quyết, phương pháp… sử dụng trong quá trình sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người. Như vậy, khái niệm công nghệ được hiểu tổng quát là hệ thống các công cụ, phương tiện giải pháp nhằm biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Công nghệ làm tăng khả năng cơ bắp và trí tuệ của con người, làm cho thiên nhiên trở nên có ích cho con người, nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Vì vậy, công nghệ được coi là chìa khóa quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tạo lập một xã hội phồn vinh. Công nghệ được hiểu không chỉ là các phương tiện, thiết bị do con người sáng tạo ra mà còn là các bí quyết, kỹ năng biến nguồn lực sẵn có thành sản phẩm. Ngoài ra, công nghệ còn bao hàm cả kỹ năng quản lý, tổ chức, tài chính, tiếp thị Trong những năm gần đây, thuật ngữ công nghệ được hiểu theo nghĩa rộng gồm bốn thành phần sau: - Phần thiết bị: bao gồm máy móc, dụng cụ, kết cấu xây dựng nhà xưởng. Đây là “phần cứng” của công nghệ giúp tăng năng lực cơ bắp và tăng trí lực của con người. Đây là xương sống, là cốt lõi của các hoạt động chuyển hóa của đối tượng lao động. - Phần con người: bao gồm đội ngũ nhân lực để vận hành, điều khiển và quản lý dây chuyền thiết bị. Phần này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn, tay nghề của đội ngũ nhân lực, kể cả kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm. - Phần thông tin: bao gồm tư liệu, dữ liệu, bản thuyết minh mô tả sáng chế, bí quyết, tài liệu chỉ dẫn đặc tính kỹ thuật Phần này có thể trao đổi một cách công khai, đơn giản trong dạng mô tả kỹ thuật hoặc được cung cấp có điều kiện trong dạng bí quyết (Know how) theo luật bản quyền của sở hữu công nghiệp. - Phần tổ chức quản lý: bao gồm các hoạt động bố trí, sắp xếp điều phối, quản lý, tiếp thị có liên quan đến nhiệm vụ liên kết các thành phần nói trên và kích thích 4 người lao động làm việc để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Với phần này, công nghệ được thể hiện trong thể chế và khoa học quản lý đã trở thành nguồn lực. Các thành phần trên có mối liên hệ tương tác với nhau hợp thành nội dung của công nghệ, trong đã phần con người đãng vai trò trọng tâm và quyết định. Nếu phần này phát triển tốt, nghĩa là đội ngũ nhân lực được tổ chức tốt, được trang bị thông tin và kỹ năng, kỹ xảo đầy đủ sẽ làm cho phần thiết bị trở nên hiệu quả. Ngược lại, một lực lượng lao động đông đảo nhưng tay nghề kém, thiếu ý thức công nghệ sẽ không sử dụng tốt máy móc thiết bị hiện đại để phát triển sản xuất. Trong thế giới công nghệ đứng ở giữa một bên là con người và một bên là giới tự nhiên. Công nghệ là bàn tay của con người được nối dài ra trong quá trình cải tạo tự nhiên Trình độ phát triển của công nghệ được xác định trên 4 yếu tố (4 cực) năng lượng, vật liệu, sự sống và thời gian. Tức là ở một trình độ nhất định của công nghệ, người ta sử dụng chủ yếu những loại năng lượng, vật liệu, thời gian tương ứng với trình độ phát triển của công nghệ đã. Sự thay đổi tích cực của công nghệ được gọi là tiến bộ công nghệ và đây là một quá trình thường xuyên, nó nằm trong bản chất sáng tạo của quá trình lao động. Sự phát triển nhảy vọt của các công nghệ trong một giai đoạn lịch sử nhất định được gọi là cách mạng công nghệ * Khoa học và công nghệ Trong các tài liệu như nghị quyết, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, trong sách báo và giao tiếp hàng ngày, cụm từ KH,CN thường được nhắc tới. Mặc dù, giữa khoa học và công nghệ có mối quan hệ hết sức gắn bó nhưng việc làm rõ phạm vi ranh giới của mối quan hệ này có tầm quan trọng đặc biệt cả về lý luận và chỉ đạo thực tiễn. Xét về chức năng thì nhiệm vụ của khoa học là tìm ra các quy luật của tự nhiên của xã hội và của tư duy, còn chức năng của công nghệ lại là việc ứng dụng các nguyên lý, quy luật khoa học vào sản xuất và đời sống. Khoa học và công nghệ đều là kết quả của các quá trình hoạt động dựa trên cơ sở phát triển trí tuệ của con người nhưng giữa chúng có những khác biệt quan trọng cần lưu ý: 5 Một là, khoa học tập trung giải quyết câu hỏi "tại sao?" nhằm lý giải tìm ra nguyên nhân; còn công nghệ liên quan dến câu hỏi "làm như thế nào?". Hai là, nếu các tri thức khoa học có thể phổ biến không hạn chế, thì công nghệ lại là một thứ hàng hóa dựng để mua bán gắn với các yếu tố sở hữu và giá cả. Ba là, trong khi các hoạt động khoa học thường được đánh giá bằng các thước đo trực cảm thì thước đo đối với công nghệ lại là phần đãng góp cụ thể đối với việc giải quyết các môc tiêu kinh tế - xã hội. Bốn là, các hoạt động khoa học thường đòi hỏi phải có một thời gian giải quyết dài hơn và yếu tố bất định luôn là đặc trưng của hoạt động này. Ngược lại, đối với các hoạt động công nghệ thời gian giải quyết thường ngắn hơn. Mặc dù có sự khác nhau, khoa học và công nghệ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau: - Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ứng dụng triển khai công nghệ mới vào sản xuất và đời sống. - Công nghệ kích thích sự phát triển của khoa học và cung cấp các phương tiện, công cụ cho nghiên cứu khoa học. Lịch sử phát triển của khoa học và công nghệ cho thấy ở thời kỳ đầu phát triển, nhờ hoạt động thực tiễn, con người đã dần tích lũy được những kinh nghiệm nhất định. Việc tổng kết các kinh nghiệm này đã tạo ra những công nghệ khác nhau. Đồng thời, việc hệ thống hóa các tri thức tích lũy được đã dẫn tới sự ra đời của khoa học. Điều đã có nghĩa là, về mặt lịch sử mà xét, sản xuất đi trước công nghệ và công nghệ lại đi trước khoa học. Cùng với sự phát triển của xã hội vai trò của khoa học ngày càng tăng trong xã hội hiện đại. Khoa học có vai trò quyết định đối với sự phát triển. Nhờ những phát minh lớn của khoa học, một xu thế mới đã hình thành là nhiều ngành công nghiệp mới như điện tử và tin học, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ là kết quả trực tiếp của việc vận dung các thành quả của hoạt động nghiên cứu khoa học cơ bản. 1.1.1.2. Phân loại ứng dụng khoa hoc, công nghệ trong nông nghiệp Sự phong phú và đa dạng của sản xuất nông nghiệp với những đặc điểm riêng biệt của nó làm cho tiến bộ KH,CN trong sản xuất nông nghiệp rất đa dạng, phong phú. Đứng trên các giác độ khác nhau có thể phân KH,CN trong nông nghiệp thành các 6 nhóm khác nhau. * Phân loại theo tính chất, tiến bộ KH,CN trong nông nghiệp bao gồm: - Tiến bộ KH,CN về công cụ sản xuất là việc đưa vào sản xuất những công cụ sản xuất mới có tác dụng giảm nhẹ cường độ lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công việc, cải tạo đất - Tiến bộ KH,CN về vật tư kỹ thuật cho sản xuất: những vật tư kỹ thuật như giống lúa mới, phân hóa học, thuốc bảo vệ gia súc Có ưu thế về tính hiệu quả trong sử dụng và sự hơn hẳn của năng suất sản phẩm. Các yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đã tính chất tiền đề của yếu tố giống đòi hỏi một loạt các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp về phân bón hoặc thức ăn gia súc, về chăm sóc nuôi dưỡng - Tiến bộ KH,CN về quy trình kỹ thuật và những biện pháp kỹ thuật mới: việc hình thành nên những tiêu chuẩn kỹ thuật trong các quy trình sản xuất nông nghiệp nói lên sự chủ động của con người đối với sự vận động bên trong của sinh vật (cây trồng, vật nuôi). Tác dụng của những tiến bộ KH,CN này đảm bảo chắc chắn cho việc phát huy một cách có hiệu quả những tiến bộ về vật tư, kỹ thuật cho sản xuất. - Tiến bộ KH,CN trong lĩnh vực tổ chức, quản lý và điều phối các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực tái sản xuất nông nghiệp. Đây là những đổi mới trong quan điểm, chính sách, biện pháp quản lý vĩ mô và vi mô. Những tiến bộ KH,CN loại này thuộc kết quả hoạt động của khoa học xã hội và nhân văn. * Phân loại theo ngành. Xét trên giác độ này, KH,CN được phân theo các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phân theo chi tiết từng ngành, từng sản phẩm trong nông nghiệp. Chẳng hạn ứng dụng KH,CN trong sản xuất lúa gạo, ngô, chăn nuôi bò, lợn Việc phân loại này vừa mang tính khái quát giúp chúng ta có những định hướng và giải pháp bao quát cho việc phát triển các ngành trồng trọt, chăn nuôi, còn tính cụ thể trong việc sản xuất từng cây, con sẽ làm phong phú hơn nội dung của ứng dụn KH,CN bởi tính chất đặc thù của chúng. * Phân loại theo khâu công việc. Sản xuất nông nghiệp là sự tiếp nối liên tiếp các khâu công việc như làm đất, sản xuất giống, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch trong ngành trồng trọt hay sản xuất giống, thức ăn gia súc, chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gia súc, 7 [...]... việc ứng dụng 13 KH,CN vào sản xuất nông nghiệp 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng KH,CN vào sản xuất lúa Để ứng dụng có hiệu quá trình các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất lúa cần phải có sự đánh giá toàn diện, khách quan và có cơ sở khoa học các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa Nhìn chung, quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản. .. giống lúa nguyên chủng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu diện tích đạt 90% và xây dựng hệ thống sản 20 xuất giống màu đạt chất lượng rau an toàn * Bài học kinh nghiệm Từ kinh nghiệm thực hiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lua của một số địa phương trong nước, có thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm về ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa sau đây: Một là, công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa. .. bị để đáp ứng nhu cầu đổi mới và hiện đại hóa trong sản xuất Nhận thức nhân tố này khỏ quan trọng, các chínhh sách hỗ trợ của nhà nước có ý nghĩa hết sức quan trong trong việc đẩy nhanh tiến độ trong quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất của nông dân Nếu có cơ chế chính sách thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản... thì lúa gạo ngoài việc sử dụng hàm lượng lương thực là chủ yếu thì các sản phẩm phụ của lúa còn sử dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khác nhau 1.1.2.2 Vai trò của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa Ngày nay, ứng dụng KH,CN trong sản xuất nông nghiệp được phát triển rất mạnh và ngày càng có nhiều thành tựu mới được ứng dụng vào sản xuất Điều đã nói lên vai trò to lớn của KH,CN đối với sản. .. 2.2.1 Một số mô hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1.1 Mô hình sản xuất thử các giống lúa mới DT68, NĐ2, Hưng dân, QR2 Trong những năm qua, việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất lúa là biện pháp để không ngừng nâng cao năng suất và chất lượng, trong đã có sự đãng góp rất lớn của việc sử dụng các giống lúa mới trong sản xuất Tại tỉnh Thừa Thiên... trình ứng dụng koa học công nghệ vào sản xuất 1.2.4 Nhóm các chính sách của Nhà nước Trong chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại thì vai trò của Nhà nước có tác động rất lớn đến quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thể hiện qua các chiến lược, quy hoạch, các khu công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp, phát triển các vùng chuyên canh, các mô hình điểm 17 Ứng dụng. .. làm tác động trực tiếp tới sản xuất và ảnh hưởng lâu dài cho thế hệ sau - Lợi ích về kinh tế: đây là chỉ tiêu chủ yếu khi ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, việc ứng dụng khoa học và công nghệ đã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất và nâng cao sức sản xuất của để đảm bảo rằng các hoạt động sản xuất nông hộ ổn định và hiệu... lực sản xuất của người nông dân, lịch sử và truyền thống… Đây cũng là những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa Các nhân tố về dân số, nguồn lao động ở địa phương có liên quan trực tiếp đến khả năng đảm bảo nguồn lao động trong sản xuất, chất lượng lao động lại liện quan đến quá trình sử dụng các khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất. .. động, thị trường khoa học công nghệ Quá trình thay đổi quy mô sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất phụ thuộc trực tiếp vào khả năng cung ứng, đảm bảo các yếu tố đầu vào của thị trường tiêu thụ sản phẩm 15 Trong những năm qua, nhờ thực hiện chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, nông dân phần nào cải thiện đời sống, có thêm vốn tái đầu tư phát triển sản xuất Tuy nhiên, Giá... đưa vào danh môc giống được phép sản xuất kinh doanh và đã được thực tế sản xuất kiểm chứng, đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng Bên cạnh đã, công tác cơ giới hoá trong nông nghiệp cũng có những bước tiến vững chắc, nhà khoa học và người trực tiếp sản xuất đã không ngừng cải tiến, sáng tạo nhiều máy công tác có hàm lượng khoa học cao và được ứng dụng rộng rãi vào trong sản xuất Nền tảng của việc ứng . VỀ ỨNG DỤNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT LÚA 1.1. Đặc điểm, vai trò của ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa 1.1.1. Khoa học, công nghệ và ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất. việc ứng dụng 13 KH,CN vào sản xuất nông nghiệp. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng KH,CN vào sản xuất lúa Để ứng dụng có hiệu quá trình các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất lúa. xuất lúa cần phải có sự đánh giá toàn diện, khách quan và có cơ sở khoa học các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất lúa. Nhìn chung, quá trình ứng dụng khoa

Ngày đăng: 12/11/2014, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn theo giá so sánh năm 2010  phân theo ngành kinh tế - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn theo giá so sánh năm 2010 phân theo ngành kinh tế (Trang 29)
Bảng 2.2:  Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển các giống lúa - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.2 Chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển các giống lúa (Trang 32)
Bảng 2.3: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.3 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: (Trang 33)
Bảng 2.4: Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình cánh đồng mẫu lớn - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình cánh đồng mẫu lớn (Trang 49)
Bảng 2.6: Diện tích và năng suất lúa vụ Hè Thu - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.6 Diện tích và năng suất lúa vụ Hè Thu (Trang 51)
Bảng 2.5: Diện tích và năng suất lúa vụ đông xuân - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.5 Diện tích và năng suất lúa vụ đông xuân (Trang 51)
Hình cánh đồng mẫu tại Xã Hương Vinh, HTX nông nghiệp Hương Vinh đã phát huy được vai trò của HTX: - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Hình c ánh đồng mẫu tại Xã Hương Vinh, HTX nông nghiệp Hương Vinh đã phát huy được vai trò của HTX: (Trang 62)
Bảng 2.9: Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu sinh trưởng, phỏt triển - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.9 Kết quả theo dừi cỏc chỉ tiờu sinh trưởng, phỏt triển (Trang 63)
Bảng 2.10: Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất SỐ - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.10 Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất SỐ (Trang 64)
Bảng 2.11: Đánh giá hiệu quả kinh tế giống lúa BT7 SỐ - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.11 Đánh giá hiệu quả kinh tế giống lúa BT7 SỐ (Trang 65)
Bảng 2.12. Số lượng lao động tham gia vào sản xuất lúa của các mẫu điều tra - ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất lúa
Bảng 2.12. Số lượng lao động tham gia vào sản xuất lúa của các mẫu điều tra (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w