1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hiệu quả sản xuất lúa ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị

72 681 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp được xem là công trình nghiên cứu khoa học đầu tay, đầu tư nhiều công sức nhất trong quá trình học ở trường. Đây cũng là dịp để tôi vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được tiếp nhận ở nhà trường vào thực tế làm phong phú thêm kiến thức cho bản thân. Qua quá trình thực tập tại UBND xã Hải Thành tôi đã lựa chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất lúa ở xã Hải Thành, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”. Mục tiêu chính của việc nghiên cứu đề tài: Hệ thống các vấn đề lý luận chung về sản xuất lúa và tình hình sản xuất lúa tại xã Hải Thành, tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn, đánh giá thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn xã, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu điều tra các hộ dân trồng lúa tại 3 thôn Kim Sanh, Phước Điền, Trung Đơn phương pháp thống kê mô tả các thông tin và số liệu được cụ thể hoá thành các bảng biểu, đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Kết quả đạt được: Về mặt lý luận, đề tài đã khái quát được các vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Về mặt nội dung, đề tài đã đánh giá được hiệu quả sản xuất lúa của các hộ dân xã Hải Thành, thông qua phỏng vấn, đề tài tìm hiểu một số thông tin về tình hình sản xuất lúa của người dân ở đây để từ đó đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa Hạn chế của đề tài: Do thời gian thực tập có hạn, bản thân tiếp cận với nghiên cứu khoa học chưa sâu nên đề tài này chỉ giới hạn trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại địa bàn. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thế giới không ngừng phát triển, mỗi quốc gia điều có những chiến lược phát triển riêng của đất nước mình. Hầu hết mọi quốc gia đều đi theo con đường công nghiệp hóa, tăng tỉ trọng đóng góp của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trong thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho mọi quốc gia. Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển với hơn 70% dân số sống ở nông thôn và nghề nghiệp chính của họ vẫn là sản xuất nông nghiệp. Do đó việc phát triển sản xuất nông nghiệp luôn được quan tâm hàng đầu ở nước ta. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm thì đến nay Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Trong kinh ngạch hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, không thể không nhắc đến vai trò của cây lúa, sản xuất lúa không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến mà còn góp phần quan trọng trong xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Vì vậy, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng việc sản xuất lương thực, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu cho vấn đề an ninh lương thực Quốc gia. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển: Chuyển từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, tạo ra động lực mới cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Trong thời kỳ CNH-HĐH ngày nay, diện tích sản xuất luá phải nhường chỗ cho các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đô thị hóa diễn ra ồ ạt thì vấn đề đảm bảo lương thực càng đặt lên vai người nông dân. Xã Hải Thành huyện Hải Lăng là một xã nghèo, thuần nông. Thu nhập của đại bộ phận người dân trong xã phụ thuộc vào sản xuất lúa. Trong nhiều năm qua sản lượng nông nghiệp đã đạt đươc những tiến bộ đáng kể, trong đó cây lúa đóng vai trò chủ đạo. Với lợi thế địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, xã đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất nên có năng suất cao. Vì vậy mà những năm qua sản lượng lúa được ổn định trong khi diện tích canh tác giảm. Bên cạnh đó vẫn còn không ít hộ nông dân sản xuất kém hiệu quả, mất mùa do thời tiết, do chăm sóc phân bón, phun thuốc không đúng kỹ thuật, năng suất không cao do sử dụng giống kém hiệu quả. Xuất phát từ thực tế đó cùng với quá trình nghiên cứu thực tiễn tại địa phương tôi đã chọn đề tài : “Hiệu quả sản xuất lúa ở xã Hải Thành, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa. - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của các hộ nông dân. - Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa. - Xác định những khó khăn, trở ngại trong hoạt động sản xuất lúa. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của xã trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân xã Hải Thành 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Điều tra 40 hộ nông dân sản xuất lúa tại xã Hải Thành - Phạm vi thời gian: Phân tích số liệu điều tra năm 2012 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên và phỏng vấn, điền vào bảng câu hỏi điều tra 40 hộ sản xuất lúa của 3 thôn Trung Đơn, Kim Sanh, Phước Điền. 4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Các số liệu và thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã Hải Thành được thu thập từ các báo cáo phát triển kinh tế - xã hội, các tài liệu, các tư liệu nghiên cứu về xã. + Số liệu sơ cấp: Việc điều tra nguồn số liệu sơ cấp được tiến hành trên cơ sở khảo sát thực tế, điều tra thu thập.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA HẢI THÀNH, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lý Kiều Tiên Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Lớp: K43B - KTNN Niên khóa: 2009 - 2013 Huế, tháng 05 năm 2013 SVTH: Lý Kiều Tiên ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Lời Cám Ơn Để thực hiện nghiên cứu và hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp “Hiệu quả sản xuất lúa Hải Thành, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tổ chức ,cá nhân. Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong suốt bốn năm học vừa qua để tôi có nhiều kiến thức bổ ích và nhiều kinh nghiệm quý báu. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.s. Phạm Thị Thanh Xuân, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận này. Xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế, Khoa Kinh Tế và Phát Triển đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập. Đồng thời tôi cũng bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo là các chú, các anh, các chị thuộc UBND Hải Thành đã tình giúp đỡ trong việc cung cấp số liệu, văn bản tài liệu, góp ý và giải đáp thắc mắc tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành kỳ thực tập và khóa luận này. Và cùng toàn thể bà con nông dân 3 thôn Kim Sanh, Phước Điền, Trung Đơn đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình khảo sát và thu thập số liệu tại địa phương. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tất cả những người thân, bạn bè đã giúp đỡ và đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành khóa luận này Xin chân thành cám ơn ! Huế, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Lý Kiều Tiên SVTH: Lý Kiều Tiên iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Việt Nam từ 2007- 2011 Error: Reference source not found Bảng 2. Tình hình sản xuất lúa tỉnh Quảng Trị từ năm 2007 - 2011 Error: Reference source not found Bảng 3. Tình hình sản xuất lúa tại huyện Hải Lăng năm 2009 - 2011 Error: Reference source not found Bảng 4: Quy mô, cơ cấu đất đai của Hải Thành Error: Reference source not found Bảng 5: Tình hình sản xuất lúa của Hải Thành giai đoạn 2005-2012 Error: Reference source not found Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra năm 2012 Error: Reference source not found Bảng 7: Quy mô, cơ cấu đất nông nghiệp của các hộ điều tra( BQ/hộ) Error: Reference source not found Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/hộ) Error: Reference source not found Bảng 9 : Diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra (BQ/hộ) Error: Reference source not found Bảng 10: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) . Error: Reference source not found SVTH: Lý Kiều Tiên iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Bảng 1 1 : Kết quảhiệu quả trồng lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) Error: Reference source not found Bảng 12: Ảnh hưởng của quy mô ruộng đất đến kết quảhiệu quả sản xuất lúa năm 2012 . . Error: Reference source not found Bảng 13: Ảnh hưởng của quy mô IC đến kết quảhiệu quả sản xuất lúa năm 2012 Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XHCN: hội chủ nghĩa CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – hiện đại hóa BVTV: Bảo vệ thực vật LĐNN: Lao động nông nghiệp HTX: Hợp tác SVTH: Lý Kiều Tiên v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân KHKT: Khoa học kỹ thuật CÁC ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào = 500 m 2 1 tạ = 100 kg 1 ha = 10.000 m 2 = 20 sào 1 tấn = 1.000 kg SVTH: Lý Kiều Tiên vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân SVTH: Lý Kiều Tiên vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Luận văn tốt nghiệp được xem là công trình nghiên cứu khoa học đầu tay, đầu tư nhiều công sức nhất trong quá trình học trường. Đây cũng là dịp để tôi vận dụng những kiến thức lý thuyết đã được tiếp nhận nhà trường vào thực tế làm phong phú thêm kiến thức cho bản thân. Qua quá trình thực tập tại UBND Hải Thành tôi đã lựa chọn đề tài: “Hiệu quả sản xuất lúa Hải Thành, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị”. Mục tiêu chính của việc nghiên cứu đề tài: Hệ thống các vấn đề lý luận chung về sản xuất lúatình hình sản xuất lúa tại Hải Thành, tìm hiểu thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn, đánh giá thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn xã, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu điều tra các hộ dân trồng lúa tại 3 thôn Kim Sanh, Phước Điền, Trung Đơn phương pháp thống kê mô tả các thông tin và số liệu được cụ thể hoá thành các bảng biểu, đề tài còn sử dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Kết quả đạt được: Về mặt lý luận, đề tài đã khái quát được các vấn đề lý luận liên quan đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Về mặt nội dung, đề tài đã đánh giá được hiệu quả sản xuất lúa của các hộ dân Hải Thành, thông qua phỏng vấn, đề tài tìm hiểu một số thông tin về tình hình sản xuất lúa của người dân đây để từ đó đưa ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa Hạn chế của đề tài: Do thời gian thực tập có hạn, bản thân tiếp cận với nghiên cứu khoa học chưa sâu nên đề tài này chỉ giới hạn trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất lúa tại địa bàn. SVTH: Lý Kiều Tiên viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Thế giới không ngừng phát triển, mỗi quốc gia điều có những chiến lược phát triển riêng của đất nước mình. Hầu hết mọi quốc gia đều đi theo con đường công nghiệp hóa, tăng tỉ trọng đóng góp của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trong thu nhập của nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho mọi quốc gia. Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển với hơn 70% dân số sống nông thôn và nghề nghiệp chính của họ vẫn là sản xuất nông nghiệp. Do đó việc phát triển sản xuất nông nghiệp luôn được quan tâm hàng đầu nước ta. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm thì đến nay Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Trong kinh ngạch hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam, không thể không nhắc đến vai trò của cây lúa, sản xuất lúa không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến mà còn góp phần quan trọng trong xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Vì vậy, Đảng và Nhà nước luôn chú trọng việc sản xuất lương thực, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu cho vấn đề an ninh lương thực Quốc gia. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển: Chuyển từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, tạo ra động lực mới cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Trong thời kỳ CNH-HĐH ngày nay, diện tích sản xuất luá phải nhường chỗ cho các công trình xây dựng, cho phát triển công nghiệp, cho quá trình đô thị hóa diễn ra ạt thì vấn đề đảm bảo lương thực càng đặt lên vai người nông dân. Hải Thành huyện Hải Lăng là một nghèo, thuần nông. Thu nhập của đại bộ phận người dân trong phụ thuộc vào sản xuất lúa. Trong nhiều năm qua sản lượng nông nghiệp đã đạt đươc những tiến bộ đáng kể, trong đó cây lúa đóng vai trò chủ đạo. Với lợi thế địa hình bằng phẳng, đất đai phì nhiêu, đã áp dụng nhiều biện SVTH: Lý Kiều Tiên 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân pháp kỹ thuật mới vào sản xuất nên có năng suất cao. Vì vậy mà những năm qua sản lượng lúa được ổn định trong khi diện tích canh tác giảm. Bên cạnh đó vẫn còn không ít hộ nông dân sản xuất kém hiệu quả, mất mùa do thời tiết, do chăm sóc phân bón, phun thuốc không đúng kỹ thuật, năng suất không cao do sử dụng giống kém hiệu quả. Xuất phát từ thực tế đó cùng với quá trình nghiên cứu thực tiễn tại địa phương tôi đã chọn đề tài : “Hiệu quả sản xuất lúa Hải Thành, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất lúa. - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa của các hộ nông dân. - Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa. - Xác định những khó khăn, trở ngại trong hoạt động sản xuất lúa. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa của trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân Hải Thành 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Điều tra 40 hộ nông dân sản xuất lúa tại Hải Thành - Phạm vi thời gian: Phân tích số liệu điều tra năm 2012 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu Tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên và phỏng vấn, điền vào bảng câu hỏi điều tra 40 hộ sản xuất lúa của 3 thôn Trung Đơn, Kim Sanh, Phước Điền. 4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Các số liệu và thông tin về tình hình phát triển kinh tế - hội của Hải Thành được thu thập từ các báo cáo phát triển kinh tế - hội, các tài liệu, các tư liệu nghiên cứu về xã. + Số liệu sơ cấp: Việc điều tra nguồn số liệu sơ cấp được tiến hành trên cơ sở khảo sát thực tế, điều tra thu thập. SVTH: Lý Kiều Tiên 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân 4.3. Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tổ: Tiến hành phân tổ số liệu theo các tiêu thức khác nhau nhằm đánh giá cũng như xác định nhân tố nào có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn. - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp tất cả các số liệu có liên quan đến kỹ thuật sản xuất, tổng hợp tất cả các phiếu điều tra để xem xét đánh giá chi phí sản xuất, kết quảhiệu quả của sản xuất lúa trên địa bàn xã. Số liệu thu thập được từ các phiếu điều tra được hệ thống hóa thành các bảng biểu với các chỉ tiêu khác nhau nhằm phân tích đánh giá thực trạng cũng như hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn. SVTH: Lý Kiều Tiên 3 [...]... hình sản xuất lúa tỉnh Quảng Trị Trong năm năm qua tình hình sản xuất lúa tỉnh Quảng Trị có nhiều biến động Đến nay, Quảng Trị có hàng năm ha cách đồng với các loại cây trồng, vật nuôi xen lẫn nhau cho thu nhập từ 60 triệu đồng/ha/năm trở lên Mặc dù giá trị mang lại so với một số địa phương khác trong cả nước chưa cao, nhưng đối với một vùng đất thường xuyên xảy ra lũ lụt, hạn hán như Quảng Trị, ... Nam tỉnh Quảng Trị, đường Thiện-Thành-Dương, Đường Hải Qu Hải Thành và tuyến Hải Thành -Hải Tân Các tuyến đường thủy: Hải Thành theo kênh Mai Lĩnh đi Hải Tân, Hải Chánh, Hải Sơn, Hải Dương và đi một số của huyện Phong Điền – tỉnh Thừa Thiên Huế Địa giới hành chính của xã: - Phía Bắc giáp Hải Quế - Phía Nam giáp Hải Hòa, Hải Tân - Phía Đông giáp Hải Dương - Phía Tây và Tây Bắc giáp Hải. .. những kết quả đáng kể trong sản xuất nông nghiệp của huyện CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA HẢI THÀNH, HUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý SVTH: Lý Kiều Tiên 15 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân Hải Thành có tổng diện tích đất tự nhiên 589,63 ha, gồm 3 thôn, cách trung tâm huyện 8 km về phía Đông... quyết định sản xuất Hiệu quả phân bổ: Phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí về đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu quả phân bổ là hiệu quả kĩ thuật có tính đến các yếu tố về giá các yếu tố đầu vào và đầu ra Như vậy, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt cả hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân bổ 1.1.1.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế... phát triển chưa mạnh, quy mô của các cơ sở còn nhỏ, chủ yếu là phục vụ nội bộ 2.2 Thực trạng sản xuất lúa Hải Thành Hải Thành là một chủ yếu sản xuất nông nghiệp, trong đó cây lúa chiếm một tỷ lệ lớn Những năm qua hoạt động sản xuất lúa trên địa bàn đã có những bước chuyển biến lớn đã mạnh dạn đầu tư vào sản xuất giống lai mới cho năng suất, sản lượng cao như giống Khang Dân, HT, PC6,... gồm lao động trực tiếp và quản lý, tính theo giá thuê lao động + Lợi nhuận (Pr): Pr = MI – CL 1.1.1.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất - Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư vào quá trình sản xuất thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất Nếu tỷ số này cao thì sản xuất càng có hiệu quả - Giá trị gia tăng trên chi phí... gian được bỏ vào quá trình sản xuất lúa thì tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng - Giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất( VA/GO): Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị sản xuất lúa tạo ra bao nhiêu đồng giá trị gia tăng - Năng suất cây trồng: Chỉ tiêu này biểu hiện một đơn vị diện tích gieo trồng trong một vụ sản xuất thì thu được bao nhiêu sản lượng lúa N= Q/S Trong đó: Q: Sản lượng cây trồng S: Diện... CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý luận về hiệu quả kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một khái niệm được xem như là một tiêu chuẩn để đánh giá quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, vẫn đang còn nhiều quan điểm khác nhau Theo quan điểm của Farrell (1957) cho rằng: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản. .. trong huyện Đồng thời cũng đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, các giống lúa mới có năng xuất cao được lựa chọn và đưa vào sản xuất đại trà, đưa năng xuất sản lượng lúa của huyện đạt mức khá cao Bên cạnh đó huyện đã làm tốt công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật cho bà con nông dân về sản xuất lúa, qua đó người dân đã biết áp dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, mang lại những kết quả đáng... Đồng thời bên cạnh đó giá trị trên mỗi sản phẩm cũng phải được nâng lên bằng cách đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích và tiết kiệm chi phí 1.1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả sản xuất 1.1.1.3.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất SVTH: Lý Kiều Tiên 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Thị Thanh Xuân + Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị bằng tiền của các sản phẩm được tạo ra trong . Thị Thanh Xuân 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Quảng Trị Trong năm năm qua tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Quảng Trị có nhiều biến động. Đến nay, ở Quảng Trị có hàng năm ha cách đồng với. giống kém hiệu quả. Xuất phát từ thực tế đó cùng với quá trình nghiên cứu thực tiễn tại địa phương tôi đã chọn đề tài : Hiệu quả sản xuất lúa ở xã Hải Thành, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị làm. xã Hải Thành tôi đã lựa chọn đề tài: Hiệu quả sản xuất lúa ở xã Hải Thành, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị . Mục tiêu chính của việc nghiên cứu đề tài: Hệ thống các vấn đề lý luận chung về sản

Ngày đăng: 21/04/2014, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Hải Thành giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 Khác
2. Lịch sử Đảng bộ xã Hải Thành(1930 – 2010) Khác
3. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu. Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2013 xã Hải Thành Khác
4. Niên giám thống kê 2010, 2011, NXB thống kê, Hà Nội Khác
5. Bài giảng Kinh Tế Thủy Sản, Th.S Tôn Nữ Hải Âu, Đại học Kinh Tế Huế Khác
6. Bài giảng: Nguyên lý phát triển nông thôn, Th.S Nguyễn Quang Phục, Đại học Kinh Tế Huế Khác
7. Giáo trình cây lúa – Nguyễn Ngọc Đệ( Đại học Cần Thơ) Khác
8. Nguyễn Thị Lý, Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa đông xuân tại xã Thiệu Nguyên huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa, khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2010 Khác
9. Nguyễn Lương Bằng, Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn xã Đông Quý huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp đại học năm 2010.10. Một số trang web Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3. Tình hình sản xuất lúa tại huyện Hải Lăng năm 2009 - 2011 - hiệu quả sản xuất lúa  ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 3. Tình hình sản xuất lúa tại huyện Hải Lăng năm 2009 - 2011 (Trang 22)
Bảng 4: Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Hải Thành - hiệu quả sản xuất lúa  ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 4 Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Hải Thành (Trang 26)
Bảng 5: Tình hình sản xuất lúa của xã Hải Thành giai đoạn 2005-2012 - hiệu quả sản xuất lúa  ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 5 Tình hình sản xuất lúa của xã Hải Thành giai đoạn 2005-2012 (Trang 31)
Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra năm 2012 - hiệu quả sản xuất lúa  ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 6 Tình hình nhân khẩu và lao động các hộ điều tra năm 2012 (Trang 33)
Bảng 10: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) - hiệu quả sản xuất lúa  ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 10 Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) (Trang 39)
Bảng 11: Kết quả và hiệu quả trồng lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) - hiệu quả sản xuất lúa  ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
Bảng 11 Kết quả và hiệu quả trồng lúa của các hộ điều tra (BQ/sào) (Trang 42)
1. Hình thức tiêu thụ                           Tiêu dùng cho gia đình - hiệu quả sản xuất lúa  ở xã hải thành, huyện hải lăng, tỉnh quảng trị
1. Hình thức tiêu thụ Tiêu dùng cho gia đình (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w