Hiệu quả sản xuất lúa ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

78 190 0
Hiệu quả sản xuất lúa ở xã ninh mỹ, huyện hoa lư, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Với xu phát triển chung giới, Việt Nam tiến hành trình uế công nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH) đất nước nhằm đưa nước ta đến năm 2020 nước công nghiệp Bên cạnh nông nghiệp phận quan tế H trọng nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân nông thôn, ổn định cho quốc gia Việc sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho đời sống người mà cung cấp nguyên liệu cho ngành h công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, góp phần sản xuất mặt hàng có giá trị xuất in khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Trong trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực, thực phẩm cK xã hội Vì thế, ổn định xã hội mức an toàn lương thực xã hội phụ thuộc nhiều vào phát triển nông nghiệp Từ quốc gia nghèo đói thiếu lương thực, Việt họ Nam giải nhu cầu lương thực nước đứng thứ hai xuất gạo sau Thái Lan Cây lúa trồng phổ biến nước ta khu vực miền Bắc, miền Nam có khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho trình sinh Đ ại trưởng phát triển trồng Cây lúa có vị trí chiến lược quan trọng sản xuất nông nghiệp nói chung cấu sản xuất hàng hóa nói riêng Do việc đáp ứng nhu cầu cần thiết, đòi hỏi người trồng lúa phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu ng sản xuất số lượng chất lượng Ninh Mỹ xã thuộc tỉnh Ninh Bình với hầu hết diện tích đất địa hình tương ườ đối phẳng thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp màu mỡ thuận lợi cho trồng phát triển, hệ thống kênh mương dày đặc phục vụ Tr cho công tác tưới tiêu nước cho sản xuất Từ điều kiện thuận lợi giúp cho người dân phát triển lúa, mang lại giá trị kinh tế cao, bên cạnh đó, lúa trồng đem lại giá trị dinh dưỡng cao Tuy nhiên, điều kiện thời tiết ngày phức tạp nóng dần lên trái đất, làm cho hạn hán, mưa lũ xảy làm cho người nông dân không phản ứng kịp Hơn nữa, việc sử dụng yếu tố đầu vào giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp chưa ổn định, chất lượng chưa đảm bảo, nhiều hộ gia đình sử dụng giống thuần, suất không cao, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn Chính điều làm cho hoạt động sản xuất lúa người dân địa phương xã Ninh Mỹ chưa tương xứng với tiềm địa bàn Xuất phát từ thực tiễn chọn đề tài: uế “Hiệu sản xuất lúa xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” II Mục đích nghiên cứu tế H - Hệ thống hoá sở lý luận, thực tiễn sản xuất lúa hiệu sản xuất lúa - Đánh giá kết quả, hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ địa bàn xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình hai vụ Đông Xuân vụ Mùa năm 2011 h - Đề xuất số định hướng giải pháp góp phần khắc phục khó khăn in phát huy lợi địa phương nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa hộ địa bàn nghiên cứu cK III Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu kết quả, hiệu sản xuất lúa nhân tố họ ảnh hưởng đến kết quả, hiệu sản xuất lúa số nông hộ xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Trong tập trung vào 60 hộ điển hình thôn xã - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn xã Ninh Mỹ Đ ại - Về thời gian: Số liệu thu thập tính từ năm 2009-2011, đánh giá hiệu sản xuất lúa hai vụ Đông Xuân vụ Mùa năm 2011 IV Phương pháp nghiên cứu ng - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Là phương pháp nhằm nhận thức chất tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội Nó yêu cầu tượng phải ườ nghiên cứu mối liên hệ chất chặt chẽ, tác động lẫn cách khoa học, khách quan logic, đặt trạng thái tĩnh mà phát triển Tr không ngừng vận động vật, tượng qua thời kỳ khác - Phương pháp thu thập số liệu: + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Được thu thập từ điều tra vấn 60 hộ sản xuất lạc địa bàn nghiên cứu cách xây dựng phiếu điều tra vào nội dung nghiên cứu theo phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp + Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào số liệu điều tra UBND xã Ninh Mỹ, niên giám thống kê xã Ninh Mỹ, tỉnh Ninh Bình, niên giám thống kê nước, báo cáo hoạt động xã, số tạp chí sách báo có liên quan, internet, … uế + Phương pháp thống kê mô tả hạch toán kinh tế: Dựa vào số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp thu thập suốt trình điều tra, nghiên cứu để hệ thống hoá tế H số liệu dạng tiêu nghiên cứu từ phân tích, đánh giá theo tiêu qua thời gian + Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm, h cán lãnh đạo am hiểu lĩnh vực này, già làng, bậc bề có kinh nghiệm in làng xã, thầy cô giáo, … + Phương pháp toán kinh tế: Được vận dụng để đánh giá nhân tố ảnh hưởng phần mềm Eview cK đến suất lúa mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas theo phương pháp OLS họ Trong suốt trình điều tra, nghiên cứu cố gắng hạn chế trình độ kiến thức kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót kính mong quý thầy cô bạn đọc góp ý để đề tài hoàn thiện Tr ườ ng Đ ại Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số khái niệm phương pháp tính hiệu kinh tế 1.1.1.1 Hiệu uế 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN tế H Theo quan điểm nhà kinh tế học hiệu đại lượng so sánh với thành chi phí thời gian, tài nguyên bỏ để đạt hiệu xem cao thấp h Kết mà thu được, đạt được, kết trình lao động in 1.1.1.2 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh cK tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định Hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế họ Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải tập hợp phương tiện vật chất người thực kết hợp lao động với yếu tố vật chất để tạo kết phù hợp Đ ại Đề cập tới vấn đề có nhiều định nghĩa khác hiệu kinh tế Theo quan điểm kinh tế học vi mô: Hiệu kinh tế tất định sản xuất nằm đường lực sản xuất có hiệu tận dụng hết nguồn ng lực; Số lượng hàng hoá đạt đường giới hạn lực sản xuất lớn có hiệu cao; Sự thoả mãn tối đa mặt hàng, chất lượng, số lượng hàng hoá theo nhu ườ cầu thị trường giới hạn đường lực sản xuất cho ta đạt hiệu kinh tế cao nhất; Và cuối kết đơn vị chi phí lớn chi phí Tr đơn vị kết nhỏ hiệu kinh tế cao Theo GS Paul A Samuelson: “Hiệu có nghĩa không lãng phí sử dụng nguồn lực cách tiết kiệm để thoả mãn nhu cầu mong muốn người” SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Theo GS-TS Ngô Đình Giao: “ Hiệu kinh tế tổ chức cao lựa chọn kinh tế doanh nghiệp kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước” Hiệu kinh tế tiêu chuẩn cao lựa chọn kinh tế doanh uế nghiệp kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Nâng cao hiệu kinh tế có ý nghĩa quan trọng tăng trưởng phát triển doanh nghiệp nói tế H riêng toàn xã hội nói chung Bên cạnh hiệu kinh tế phải quan tâm hiệu mặt xã hội hiệu mặt môi trường Hiệu xã hội phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu xã hội định Các mục tiêu xã h hội thường thấy là: giải công ăn việc làm phạm vi toàn xã hội khu in vực kinh tế; giảm số người thất nghiệp, nâng cao trình độ đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động, nâng cao mức sống cK cho tầng lớp nhân dân sở giải tốt quan hệ sản xuất, đảm bảo nâng cao sức khoẻ; đảm bảo vệ sinh môi trường Hay nói cách khác, tương họ quan so sánh mặt kinh tế xã hội so với đồng chi phí bỏ 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế Bản chất hiệu kinh tế so sánh kết thu với chi phí bỏ Đ ại Do đó, để tính hiệu kinh tế ta phải xác định kết chi phí Trong hệ thống cân đối quốc dân (MPS), kết thu toàn giá trị sản phẩm (c+v+m) thu nhập (v+m), thu nhập tuý (m) ng Trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) kết thu tổng giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI), lợi ườ nhuận (P) Tuỳ theo mục đích tính toán hiệu kinh tế mà ta sử dụng tiêu kết Tr cho phù hợp Chi phí bỏ trình sản xuất kinh doanh chi phí cho yếu tố đầu vào đất đai, lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chi phí bỏ tính toàn hay cho yếu tố chi phí Thông thường, chi phí bỏ tính tổng chi phí, chi phí vật chất, lao động sống, tổng số vốn, tổng diện tích đất, tổng chi phí trung gian SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Sau xác định kết thu chi phí bỏ ra, ta tính hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tính phương pháp sau: Phương pháp hiệu tuyệt đối: (1.1) ∆H=∆Q-∆C (1.2) uế H=Q-C Phương pháp so sánh hiệu tương đối: H=Q/C (1.3) Dạng thuận (cận biên): Hb=∆Q/∆C Dạng nghịch (toàn bộ): H=C/Q Dạng nghịch (cận biên): Hb=∆C/∆Q tế H Dạng thuận (toàn bộ): ( 1.4) (1.5) h (1.6) H hiệu kinh tế Q lượng kết thu cK Hb hiệu kinh tế cận biên in Trong đó: họ C chi phí bỏ yếu tố đầu vào ∆Q lượng kết tăng thêm ∆C lượng chi phí đầu vào tăng thêm Đ ại 1.1.2 Một số tiêu sử dụng để đánh giá kết hiệu kinh tế sản xuất lúa Chi phí trung gian (IC): Là phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, bao gồm chi phí vật chất dịch vụ sản xuất, không kể công lao động gia đình khấu hao sản ng phẩm nông nghiệp Tổng chi phí sản xuất (TC): Là chi tiêu bao gồm chi phí trung gian, hao phí lao ườ động gia đình Tr Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sản xuất lúa * Các tiêu đánh giá kết : Tổng giá trị sản xuất đơn vị diện tích (GO): Là tiêu biểu tiền toàn kết hữu ích mà lao động sáng tạo thời gian định: GO=∑Qi*Pi SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN (1.7) GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất Qi: Sản lượng sản phẩm loại i Pi: Đơn giá sản phẩm loại i xuất chi phí trung gian (IC) đơn vị diện tích định (1.8) tế H VA=GO-IC uế Giá trị tăng đơn vị diện tích (VA): Chỉ tiêu hiệu số giá trị sản Trong đó: VA: giá trị gia tăng ∑IC: Tổng chi phí trung gian * Các tiêu đánh giá hiệu quả: in h ∑GO: Tổng giá trị sản xuất đơn vị diện tích gieo trồng cK Năng suất lúa (N): Phản ánh trung bình năm thu kg lúa Trong đó: (1.9) họ N=Q/S Q: Tổng sản lượng lúa năm Đ ại S: Diện tích gieo trồng lúa Giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC): Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí trung gian bỏ thu đồng giá trị sản xuất ng Giá trị gia tăng chi phí trung gian (VA/IC): Chỉ tiêu cho biết đồng chi phí trung gian bỏ thu đồng giá trị gia tăng ườ Giá trị gia tăng giá trị sản xuất (VA/GO): Chỉ tiêu cho biết đồng giá trị sản xuất thu có đồng giá trị gia tăng Tr 1.1.3 Nguồn gốc, xuất xứ lúa Cây lúa (tên khoa học Oryza sativa) loại ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời sản phẩm lúa hạt gạo trở thành loại thực phẩm quan trọng cho người Căn vào tài liệu khảo cổ Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam, lúa có mặt 3000 năm trước công nguyên Ở Trung Quốc, lúa có mặt Triết Giang SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp khoảng 5000 năm, hạ lưu sông Dương Tử 4000 năm Theo kết khảo cổ học vòng vài thập niên qua, quê hương lúa vùng Đông Nam Á vùng Đông Dương Từ Đông Nam lúa du nhập vào Ấn Độ Trung Quốc phát triển hai hướng đông tây Cho đến thập kỷ thứ lúa đưa vào trồng uế vùng Địa Trung Hải Ai Cập, Italia, Tây Ban Nha Đầu kỷ XV, lúa từ bắc Italia nhập vào nước Đông Nam Âu Nam Tư cũ, Bungari, Rumani… sau lúa tế H trồng đáng kể Pháp Hungary Vào kỷ XVII lúa nhập vào Mỹ trồng bang Virginia, Nam Carolina Hiện trồng phổ biến Califonia, Louisiana, Texas Theo hướng đông h từ đầu kỷ XI lúa từ Ấn Độ nhập vào Indonexia đảo Java in Đến kỷ XVII lúa từ Iran vào trồng Kuban (Nga) Cho đến nước ôn đới cK lúa có mặt tất châu lục, bao gồm nước nhiệt đới, nhiệt đới số 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế lúa họ 1.1.4.1 Giá trị dinh dưỡng Lúa gạo sản phẩm cần thiết cho tồn phát triển người Trong lúa gạo có đầy đủ chất dinh dưỡng cung cấp nguồn lượng Thành Đ ại phần chủ yếu lúa tinh bột protein, nước Bên cạnh có loại vitamin, đặc biệt vitamin nhóm B loại khoáng chất khác - Tinh bột: Hàm lượng tinh bột 62,4% nguồn chủ yếu cung cấp calo Giá trị ng nhiệt lượng lúa 3594 calo, so với lúa mỳ 3610 calo, độ đồng hoá đạt đến 95,9% Tinh bột cấu tạo amylose amylopectin Amylose có cấu tạo mạch ườ thẳng có nhiều gạo tẻ Amylopectin có cấu tạo mạch ngang có nhiều gạo nếp Các loại gạo Việt Nam có hàm lưọng amylose từ 18-48% Tỷ lệ thành phần amylose Tr amylopectin có liên quan đến độ dẻo hạt, gạo nếp có nhiều amylopectin nên thường dẻo gạo tẻ - Protein: Giống lúa Việt Nam có hàm lượng Protein chủ yếu khoảng 7-8% Các giống lúa nếp có hàm lượng Protein nhiều lúa tẻ - Vitamin: Trong lúa có số vitamin vitamin nhóm B B1, B2, B6, PP… lượng vitamin B1 0,45 mg/100 hạt SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp - Lipit: Chủ yếu lớp vỏ gạo Ở gạo xay 2,02% gạo xát 0,52% 1.1.4.2 Giá trị kinh tế Theo thống kê tổ chức Nông Lưong Liên Hợp Quốc (FAO), lúa năm loại lương thực giới, với ngô (Zea Mays L), lúa mỳ (Triticum uế SP), sắn (Manihot esculenta Crantz) khoai tây (Solanum tuberosum L) Trong số loại kể trên, lúa gạo lúa mỳ hai loại lương thực dành cho nguời Nếu tế H người Phương Tây lương thực họ lúa mỳ người Phương Đông lúa gạo thứ thiếu Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1.3 h tỷ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân Là nguồn cung cấp in lượng chủ yếu cho người Ở Việt Nam với dân số 80 triệu người có 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực Từ cho thấy vai trò cK lúa gạo quan trọng Đặc biệt nước Châu Á, tỷ lệ calo cung cấp từ lúa gạo chiếm 50-60% Sản phẩm lúa gạo làm lương thực Từ gạo nấu họ cơm, chế biến thành loại ăn khác phở, bánh chưng, bún, rượu Ngoài bánh rán nhiều loại thực phẩm khác từ gạo Bên cạnh sản phẩm phụ lúa sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: Đ ại - Tấm: sản xuất tinh bột, rượu cồn, A xê tôn, phấn mịn thuốc chữa bệnh - Cám: dùng để sản xuất thức ăn tổng hợp, sản xuất vitamin B1 để chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp làm nguyên liệu xà phòng ng - Trấu: sản xuất nấm men làm thứ ăn gia súc, vật liệu đóng lót hàng, vật liệu độn cho phân chuồng, làm chất đốt ườ - Rơm rạ: sử dụng cho công nghệ sản xuất giày, tông xây dựng, đồ gia Tr dụng (thừng, chảo, mũ, giày dép), làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm Như vậy, hạt lúa phận làm lương thực, tất phận khác lúa sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần thiết, chí rễ lúa nằm đất sau thu hoạch cầy bừa vùi lấp làm cho đất tơi xốp, vi sinh vật phân giải thành nguồn dinh duỡng bổ sung cho trồng vụ sau Ngoài ra, lúa đóng vai trò quan trọng xuất Ngày nước ta trở thành nước xuất gạo đứng thứ hai giới sau Thái Lan Theo hiệp hội SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Lương Thực Việt Nam, khối lượng gạo xuất tháng 3/2011 đạt 755.972 tấn, trị giá 217.283 triệu USD Tuy nhiên, xuất gạo có xu hướng giảm mạnh tháng so với kỳ năm 2010 Gạo Việt Nam bắt đầu mở rộng sang thị trường Châu Úc khối lượng hạn chế, chiếm 1% tổng lượng xuất (0,77%) (gần 19%) (Theo Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam) tế H 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa uế thị trường xuất chủ yếu Châu Á (chiếm 78,45%), tiếp đến Châu Phi 1.1.5.1 Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên * Về đất đai h Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng đặc biệt thiếu trình in sản xuất lúa, nhờ có đất đai mà lúa tồn nhờ đất đai mà lúa cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng phục vụ cho hoạt động trao đổi chất, sinh lý, sinh cK hoá Đất cung cấp chất dinh dưỡng cho để tăng khả chống chịu sâu bệnh Đất tốt hay xấu thể qua độ phì tự nhiên môi trường khác độ màu mỡ khác họ Vì để sản xuất lúa có hiệu cần ý đến chế độ canh tác phù hợp với đặc điểm đất nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển tốt đồng thời có ý nghĩa cải tạo đất bồi dưỡng đất đai, tuỳ theo tính chất đất Đ ại vùng để có biện pháp canh tác hợp lý * Về nhiệt độ Nhiệt độ nhân tố ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng lúa Với ng mức nhiệt độ khác lúa có tốc độ sinh trưởng khác Trong giới hạn cho phép, nhiệt độ cao tốc độ sinh truởng phát triển lúa nhanh Tuy ườ nhiên, nhiệt độ 170C ảnh hưởng lớn tới sinh truởng lúa, nhiệt độ thấp 130C lúa ngừng sinh trưởng, nhiệt độ thấp kéo dài nhiều ngày lúa Tr chết Nếu nhiệt độ cao 400C kết hợp với gió nóng khô ảnh hưởng tới trình thụ phấn, dẫn đến tỷ lệ lép cao Vậy nhiệt độ thích hợp cho lúa sinh trưởng từ 13-400C * Ánh sáng Ánh sáng ảnh hưởng đến lúa hai mặt cường độ chiếu sáng thời gian chiếu sáng Thời gian chiếu sáng ngày ảnh hưởng đến trình phát dục hoa, SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 10 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Với p-val = 0,0050 với kiểm định chấp nhận được, có nghĩa với độ tin cậy 95% cố định yếu tố đầu vào khác tăng lượng phân chuồng lên 1% tức tăng bình quân 1,18 kg/sào làm cho suất lúa tăng lên 0,035% (tương ứng tăng 0,072 kg/sào) Vì vậy, yếu tố đầu vào biến động gia uế tăng việc sử dụng phân chuồng làm giảm chi phí sản xuất cho hộ nông dân làm tăng suất cho lúa Tuy nhiên, không bón phân chuồng mà tế H phải sử dụng phân vô bón cho để tăng suất trồng Phân đạm: Phân đạm yếu tố dinh dưỡng cần thiết loại trồng, lúa nhu cầu phân đạm lớn Với p-val =0,0430 với kiểm định chấp nhận được, có nghĩa với độ tin in h cậy 95% cố định yếu tố đầu vào khác tăng lượng phân đạm lên 1% tức tăng 0,0923 kg/sào) cK tăng bình quân 0,0416 kg/sào làm cho suất lúa tăng lên 0,045% (tương ứng Phân kali: Phân kali có tác dụng tốt lúa giúp làm tăng số nhân, tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng suất hàm lượng dầu hạt họ Kết hồi quy cho thấy: p-val=0,0275 với kiểm định chấp nhận, có nghĩa bón phân kali có ảnh hưởng đến suất lúa Khi cố định yếu tố đầu Đ ại vào khác tăng 1% lượng phân bón kali tức tăng bình quân 0,0343 kg/sào làm cho suất tăng lên 0,0537% tương ứng tăng 0,11 kg/sào Vì vậy, việc bón thêm phân kali góp phần nâng cao hiệu kinh tế lúa ng Phân NPK: Phân tổng hợp NPK gồm chất đa lượng N, P, K chất vi lượng khác cần thiết cho trồng Qua điều tra thực tế thấy gia đình ườ bón, việc sử dụng nhiều phân NPK góp phần giảm đáng kể lượng phân đạm, kali Việc sử dụng phân tổng hợp có tác dụng cải tạo cải tạo đất, nâng cao hiệu kinh tế lúa Tr P-val=0,0363 với kiểm định chấp nhận, có nghĩa bón phân NPK có ảnh hưởng đến suất lúa Khi cố định yếu tố đầu vào khác tăng 1% lượng phân bón NPK tức tăng bình quân 0,1756 kg/sào làm cho suất tăng lên 0,043% tương ứng tăng 0,088 kg/sào Từ kết ta thấy rằng, phân NPK có ảnh hưởng lớn đến suất lúa Bón phân NPK cho SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 64 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp lúa cần thiết nhiên loại phân khác cần bón hợp lý, đủ lạm dụng mức ảnh hưởng tới suất lúa Lao động: Lao động yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất, đặc biệt nông nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao khó tự động hóa, giới uế hóa lao động nông nghiệp tiếp xúc với thể sống Vì hành vi sản nhận tinh tế trước đối tượng tế H xuất nông nghiệp phải linh hoạt, xác, khéo léo mà phải có cảm Kết hồi quy cho thấy: p-val=0,0173 với kiểm định chấp nhận được, có nghĩa công lao động ảnh hưởng đến suất lúa Lao động ảnh hưởng lớn đến suất lúa việc đầu tư công lao động gia in h đình cho làm đất, chăm sóc, bảo vệ cần thiết quan trọng nhằm tăng suất trồng Việc trồng lúa địa bàn diện tích manh mún, nhỏ lẻ nên đa số cK nông hộ sử dụng lao động gia đình, có số hộ gia đình không đáp ứng đủ lao động nên tiến hành thuê không nhiều Như tất yếu tố mô hình: giống, đạm, lân, kali, NPK, lao động họ ảnh hưởng đến suất lúa Các biến mô hình có MPV < PXi có nghĩa giá trị sản phẩm cận biên nhỏ chi phí yếu tố đầu vào, hộ Đ ại nông dân không nên đầu tư thêm giá trị sản phẩm thu thêm nhỏ chi phí chi thêm Ngoại trừ phân chuồng có giá trị cận biên lớn chi phí đầu vào nên đầu tư thêm phân chuồng để đạt kết tốt ng 2.2.6 Tình hình thị trường tiêu thụ lúa hộ điều tra Trong sản xuất hàng hóa, thị trường tiêu thụ cầu nối người mua ườ người bán, nơi thực giá trị hàng hóa, đảm bảo cho trình sản xuất tiêu dùng diễn cách liên tục, thông qua thị trường người sản xuất điều chỉnh Tr quy mô, sản lượng chuỗi cung cho thị trường Trong thị trường hàng hóa yêu cầu sản phẩm tương đối cao hình thức, mẫu mã, chất lượng… Sản phẩm đáp ứng yêu cầu đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 65 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Bảng 24: Tình hình tiêu thụ sử dụng lúa hộ điều tra Chỉ tiêu Số lượng (Tạ) 1501,00 100,00 1277,85 85,13 14,26 0,95 208,89 13,92 175,95 84,23 0 32,94 15,77 208,89 100,00 0 142,21 68,08 57,85 27,69 8,84 4,23 (Nguồn: Số liệu điều tra) cK in h tế H uế Tổng sản lượng lúa Sử dụng gia đình Biếu tặng Bán - Thu gom nhỏ - Thu gom lớn - Khác Địa điểm bán -Tại ruộng - Tại nhà - Thu gom - Tại chợ % Cây lúa lương thực, sản lượng chủ yếu đáp ứng nhu cầu gia đình, họ đem bán thị trường Tuy nhiên qua điều tra thực tế địa phương nhận thấy nông hộ sản xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình, có vài hộ gia đình dư thừa đem bán Đ ại Ta thấy: Tổng sản lượng lúa hộ điều tra 1501,00 tạ, để tiêu dùng gia đình 1277,85 tạ chiếm 85,13%, biếu tặng 14,26 tạ chiếm 0,95%, bán thị trường 208,89 tạ chiếm 13,92% ng Qua bảng 24 ta thấy, đa số sản phẩm làm thu gom nhỏ địa phương chiếm 84,23%, ruộng đất manh mún hầu hết hộ làm với ườ quy mô nhỏ nên chưa liên kết với đối tượng thu mua lớn nông hô Tr thường bị ép bán sản phẩm Nhìn chung việc tiêu thụ lúa địa bàn xã gặp nhiều khó khăn Người dân thiếu thông tin thị trường giá cả, người dân bán lại bán với giá thấp, người nông dân đa phần bị ép giá thương lái buôn đến tận nhà mua Vì vậy, thời gian tới quyền địa phương cần có sách hỗ trợ người dân việc tiêu thụ sử dụng cách hiệu nhằm mang lại kết cao cho người dân SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 66 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Quá trình phân phối sản phẩm lúa thực qua kênh sau: Kênh 1: Người sản xuất thu gom nhỏ địa phương Kênh 2: Người sản xuất chợ thu gom nhỏ địa phương Kênh 3: Người sản xuất người tiêu dùng người tiêu dùng người tiêu dùng uế Hiện nay, việc tiêu thụ lúa hộ chủ yếu tư thương vào tận nhà mua Đây kênh chủ yếu thực địa bàn địa phương địa bàn chủ tế H yếu sản xuất với quy mô nhỏ nên việc tiêu thụ nhỏ lẻ 2.2.7 Thuận lợi khó khăn sản xuất, tiêu thụ lúa địa phương 2.2.7.1 Thuận lợi Xã Ninh Mỹ xã sản xuất nông nghiệp thuộc đồng Bắc Bộ với vị trí in h cách thành phố Ninh Bình km đường có quốc lộ 1A với chiều dài gần km, trung tâm huyện Hoa Lư thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, có đường cK quốc lộ chạy qua thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường bộ, phương tiện giao thông lại dễ dàng, phục vụ cho việc giao lưu trao đổi hàng hoá Cây lúa đóng vai trò quan trọng sống người, lương họ thực chủ yếu, trồng dễ sản xuất phù hợp với điều kiện địa phương Mặc dù có năm thị trường xuất ngừng lại làm ảnh hưởng đến tâm Đ ại lý người nông dân thời gian vừa qua thị trường lúa lại phát triển mạnh, nhu cầu thị trường sản phẩm lúa ngày cao, giá tăng Vì vậy, sản phẩm làm tiêu thụ hết người dân phấn khởi sản xuất, tăng cường đầu tư ng tăng suất, nhằm tạo nhiều sản đáp ứng nhu cầu thị trường Có lãnh đạo Đảng, có quản lý HĐND, UBND, quan tâm hỗ trợ ườ tỉnh giống, kỹ thuật từ phòng Kinh tế huyện nên hiệu sản xuất có xu hướng tăng Tr 2.2.7.2 Khó khăn Khó khăn người sản xuất diễn biến phức tạp thời tiết khí hậu, lúc gieo trồng thường rét đậm rét hại, sâu bệnh diễn thường xuyên làm ảnh hưởng đến suất lúa Thị trường tiêu thụ lúa rộng lớn không ổn định, giá biến động gây tâm lý hoang mang, lo ngại người dân Hầu hết nông hộ không tiếp SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 67 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp cận với thông tin thị trường, giá cả, sản phẩm hầu hết bán cho tư thương nhỏ nên thường bị ép giá Ngoài trình tiêu thụ gặp nhiều khó khăn việc lại vận Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế chuyển sản phẩm SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 68 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 3.1.1 Định hướng uế Lúa trồng phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu xã Ninh Mỹ Cây lúa trồng ngắn ngày, có giá trị kinh tế cao, lương thực chủ yếu tế H thị trường nước ưa chuộng Hàng năm có lượng lớn sản lượng lúa sản xuất nước ta xuất thị trường giới Hơn nữa, lúa trồng thích hợp với nhiều vùng sinh thái Đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến khoa học công nghệ - kỹ thuật, sản in h xuất nông sản hàng hóa theo hướng tập trung thành vùng chuyên canh sản xuất lương thực, có giá trị dinh dưỡng nhiều mặt, sử dụng bữa ăn hàng ngày cK Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, coi trọng có giá trị kinh tế cao lúa, mạnh dạn đưa giống cho suất cao vào đồng ruộng đồng 3.1.2 Mục tiêu họ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng công trình thủy lợi, quan tâm làm thủy lợi nội Đ ại Theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội xã mục tiêu xã trì ổn định diện tích gieo trồng tăng suất lúa biện pháp, để ổn định sản lượng lúa diện tích gieo trồng giảm Tất cho thấy điều ng kiện diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp thâm canh đường chủ yếu để phát triển sản xuất lúa địa bàn xã thời gian tới ườ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Từ phân tích đánh giá thực trạng, hiệu quả, điều kiện tự nhiên-xã hội Tr định hướng phát triển kinh tế xã Ninh Mỹ Xuất phát từ thực tế điều tra vấn hộ địa bàn xã thấy khó khăn mà người dân gặp phải, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa năm 2011 xã Ninh Mỹ sau: SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 69 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp 3.2.1 Giải pháp giống Giống yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất lúa, có vị trí quan trọng việc nâng cao hiệu suất lúa Khối lượng giống gieo trồng ảnh hưởng không nhỏ đến suất lúa thu được, gieo nhiều uế khiến cho lúa khó phát triển, khó hấp thụ chất dinh dưỡng, còi cọc Ngược lại cấy với mật độ thưa thớt gây lãng phí nguồn lực đầu tư suất thu tế H thấp Hiện địa bàn điều tra nghiên cứu thấy hộ gia đình chủ yếu sử dụng giống lúa như: tạp giao 838, nếp, BC15, VS1, chủ yếu loại giống lúa chưa có đột biến việc nâng cao suất, chất lượng lai cho suất hiệu cao in h không cao Vì yêu cầu đặt cần phải thử nghiệm loại giống lúa mới, lúa cK Mặt khác, địa bàn thời tiết nguyên nhân dẫn đến suất thấp, để đạt hiệu kinh tế cao trồng lúa cần lựa chọn giống thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, điều kiện sản xuất cho loại chân đất Ở nơi sâu bệnh gây hại họ có điều kiện sản xuất tốt nên trồng giống lúa có tiềm cho suất cao Ở bệnh cao Đ ại nơi sâu bệnh gây hại nhiều, nên chọn giống lúa có đặc tính chống chịu sâu 3.2.2 Giải pháp thị trường giá Hiện địa bàn xã thị trường tiêu thụ rộng lớn, sản phẩm ng lúa chủ yếu bán cho tư thương, người thu gom, chợ địa phương, đại lý Mặt khác, khả nắm bắt thông tin thị trường người dân thấp bán ườ với giá rẻ giá bán người mua đặt bán thấp so với giá thị trường Chính vậy, cần phải có phối hợp, giúp đỡ cấp quyền xã, huyện, Tr tỉnh để có hướng hoạch định chiến lược tìm thị trường tiêu thụ cho người nông dân, thực việc thu gom đến người dân, giảm bớt khâu trung gian tiêu thụ Xây dựng sách thu mua với giá hợp lý, lợi ích người dân đảm bảo, tránh cho người nông dân bị ép giá SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 70 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Đồng thời cần sớm xây dựng hệ thống thông tin cho người dân để giúp cho sở sản xuất cập nhật thông tin cần thiết liên quan đến thị trường đầu vào thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ chủ động sản xuất 3.2.3 Giải pháp đầu tư, kỹ thuật trồng, chăm sóc uế Yêu cầu việc trồng lúa cần phải có vốn đầu tư, nhiên số hộ thiếu vốn mà giá đầu vào phân bón, giống tăng cao gây khó khăn cho tế H người nông dân đầu tư sản xuất Vì vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá phân bón, bình ổn giá đầu vào giúp cho người dân đầu tư sản xuất Địa phương cần xây dựng sở cung ứng vật tư xuống HTX người dân mua sản phẩm, giảm chi phí cho người sản xuất, đáp ứng kịp thời cho người dân in h Thời vụ gieo trồng có ảnh hưởng lớn đến suất lúa Đòi hỏi quyền hộ nông dân bố trí thời vụ gieo trồng thích hợp, tạo điều kiện cho yếu tố khí cK hậu, thời tiết bên phù hợp với yêu cầu sinh trưởng phát triển lúa thời kỳ đảm bảo cho lúa đạt suất cao Chăm sóc có ý nghĩa định việc tạo suất lúa Đòi hỏi hộ nông dân chăm sóc chu đáo, kịp thời họ lúc, kỹ thuật Từ đòi hỏi quyền địa phương cấp tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân, mở lớp tập huấn kinh nghiệm kỹ thuật Đ ại gieo trồng nhằm bổ trợ kiến thức cho bà nông dân, đào tạo bồi dưỡng kiến thức kinh tế thị trường để nông dân chủ động hơn, tích cực tham gia vào thị trường 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng ng Do diện tích nhỏ lẻ manh mún, hệ thống tưới tiêu gặp nhiều khó khăn, hệ thống kênh mương có bị xuống cấp không đủ để phục vụ sản ườ xuất nông nghiệp Vì vậy, đòi hỏi quyền địa phương, công ty thủy nông có quan tâm tưới tiêu kịp thời, hợp lý, có hệ thống kênh mương cấp thoát Tr nước để thuận lợi cho việc gieo trồng lúc gần thu hoạch bà nông dân Bên cạnh đó, cần có quan tâm hệ thống giao thông nội đồng, đầu tư tu sửa chưa trọng mức bị xuống cấp, cần có quan tâm hỗ trợ tỉnh, huyện quyền địa phương việc tu sửa, xây dựng hệ thống đường xá đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ trình sản xuất đời sống người dân nơi SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 71 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp 3.2.5 Giải pháp phân bón Phân bón gồm loại: phân hữu phân vô Đối với phân vô có tác động theo hướng: bón cách đủ liều lượng mang lại cho lúa chất dinh dưỡng cần đáp ứng cho thời kỳ đó, giúp cho lúa phát uế triển tốt cho suất cao Nếu bón nhiều ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển lúa Chính vầy đòi hỏi người dân cần phải tế H bón đúng, đủ nâng cao suất Đối với phân hữu cơ: Qua điều tra thực tế thấy hộ nông dân tận dụng phân chuồng chăn nuôi để bón cho lúa Phân hữu có ích cho lúa góp phần cải tạo đất Vì hộ nông dân cần tăng cường sử dụng phân hữu vào sản in h xuất lúa 3.2.6 Giải pháp đất đai cK Đất đai đóng vai trò quan trọng định đến sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng Hiện địa bàn xã diện tích nhỏ lẻ, manh mún khó cho việc đầu tư vấn đề cỏ giới hóa vào sản xuất nhiều khó họ khăn Hơn việc lạm dụng mức thuốc trừ sâu, làm đất bạc màu, giảm chất dinh dưỡng có đất Để khắc phục tình trạng HTX cần phải tiến hành Đ ại công tác dồn điền đổi thửa, tạo điều kiện cho việc áp dụng công cụ giới hóa vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng lúa 3.2.7 Một số giải pháp khác ng 3.2.7.1 Giải pháp khuyến nông Sản xuất lúa địa bàn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống Do đó, để ườ tăng suất đồng thời đảm bảo tính bền vững sản xuất đòi hỏi có lớp tập huấn, buổi học ngắn truyền đạt kinh nghiệm cần thiết Mặc dù chưa phổ Tr biến người dân chưa người dân ý quan tâm người nông dân thường có thời gian họ ngại giao tiếp học hỏi Điều đặt cho cán khuyến nông xã ban lãnh đạo HTX nên vào thực tế người dân để biết dân gặp khó khăn gì, cần muốn để từ đề xuất biện pháp khắc phục cho cấp trên, từ bà có đủ tự tin, kinh nghiệm sản xuất mang lại thu nhập cao cho người nông dân Đồng thời, nâng cao vai trò hoạt động SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 72 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp HTX theo luật chuyển đổi tăng cường công tác kiểm tra quản lý hoạt động dịch vụ sản xuất Hợp Tác Xã (HTX) 3.2.7.2 Giải pháp phòng ngừa sâu bệnh Các loài sâu bệnh gây hại chủ yếu địa bàn không giống Diễn biến uế tác hại loài sâu bệnh chủ yếu qua vụ lúa qua năm có nhiều thay đổi Mặc dù người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu số biện pháp khác tế H sâu bệnh thường phát muộn nên hiệu chưa cao, sâu bệnh lây lan nhanh làm cho suất lúa thấp Vì vậy, quyền địa phương, tổ dịch vụ khuyến nông hộ nông dân cần làm tốt thường xuyên công tác điều tra, phát sâu bệnh hại cần nắm quy luật phát sinh, gây hại loài sâu bệnh chủ yếu in h dựa nguyên tắc tổng hợp bảo vệ (IPM) lấy việc phòng trừ sâu bệnh cK Trước hết phải có giống lúa tốt Giống phải có khả cho suất cao, chất lượng lúa tốt chống chịu sâu bệnh chủ yếu địa phương sâu lá, vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen … họ Chỉ sử dụng thuốc BVTV thực cần thiết không nên lạm dụng thuốc BVTV thuốc có khả diệt trừ loài gây hại cao, nhanh dễ áp dụng Đ ại Nếu sử dụng mức tác động xấu cho sức khỏe người, cho loài sinh vật có Tr ườ ng ích ruộng môi trường sống SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 73 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất lúa hộ nông dân xã Ninh Mỹ nhận thấy: sản xuất lúa trồng chủ đạo chiếm diện tích nhiều uế người dân qua tâm đầu tư chăm sóc Kết sản xuất lúa địa phương cao, nhiên kết thu không tế H đồng vụ Vụ Đông Xuân đem lại giá trị sản xuất cao suất trung bình đạt 2,49 ta/sào, sang vụ Mùa diễn biến phức tạp thời tiết dịch bệnh diễn diện rộng nên sản lượng thu hoạch bị giảm đáng kể suất trung bình đạt 1,61 tạ/sào in h Nhìn chung địa bàn nông dân trọng quan tâm đầu tư diện tích đất đai manh mún, nhỏ lẻ khó áp dụng tiến KHKT, giới hóa vào cK sản xuất Ngoài địa phương xảy tượng thiếu nước tưới vụ Đông Xuân kể lúc gieo trồng, chăm sóc thu hoạch Vào vụ Mùa mưa xuất nhiều gây ngập úng nhiều diện tích ảnh hưởng không nhỏ đến suất lúa Nguyên nhân lâu năm nên bị xuống cấp họ hệ thống thuỷ lợi kênh mương nội đồng chưa hoàn chỉnh thiếu sử dụng Đ ại Chính vậy, để phát triển sản xuất lúa, cần phải có quan tâm cấp quyền địa phương để bước nâng cao suất lúa thu nhập cho bà nông dân, bên cạnh cần phải thực số giải pháp: chuyển đổi mạnh ng mẽ cấu ngành nông nghiệp, mạnh dạn đưa giống lúa cho suất cao vào sản xuất, kết hợp kinh nghiệm truyền thống mà cha ông ta để lại với công ườ nghệ khoa học mới, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất để không ngừng nâng cao suất chất lượng lúa Tr 3.2 KIẾN NGHỊ * Đối với nhà nước Nhà nước cần bổ sung hoàn thiện biện pháp sách phát triển nông nghiệp sách đất đai, sách vốn, sách vấn đề tiêu thụ, sách hỗ trợ giá số yếu tố đầu vào như: giống, phân bón để người dân yên tâm đầu SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 74 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp tư sản xuất, mạnh dạn chuyển đổi đầu tư, tăng suất trồng, bên cạnh nhà nước cần phải cung cấp, đáp ứng thông tin thị trường kịp thời cho hộ nông dân Hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi… tạo điều kiện thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất uế * Đối với quyền địa phương tỉnh uỷ, huyện phát triển mở rộng diện tích gieo trồng tế H Thực áp dụng tốt chủ trương, sách, nghị Nhà nước, Cần tổ chức buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, cử cán tập huấn chuyên môn nhằm tiếp thu kỹ thuật sản xuất để phổ biến cho bà nông dân ứng dụng sản xuất in h Trong thời gian tới xã nên phối hợp với quan chức địa bàn huyện, tỉnh, phối hợp với Nhà nước để đầu tư phát triển CSHT nội đồng, tu bổ hoàn thiện cK hệ thống thuỷ lợi, kênh mương nội đồng Nâng cao chất lượng quản lý điều hành khâu dịch vụ HTX nông nghiệp Tìm thị trường đầu cho người nông dân, khuyến khích hộ nông dân tập trung họ sản xuất Đi sâu, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đáng người dân * Đối với hộ nông dân Đ ại Hộ nông dân có kế hoạch sản xuất cụ thể, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi thích hợp với lực sản xuất mình, phù hợp với điều kiện địa phương Hộ nông dân cần tăng cường đầu tư thâm canh, áp dụng giống vào gieo ng trồng để tăng suất Đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất thời kỳ ườ Cần phải thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm, tích cực đáp ứng KHKT vào sản xuất mạnh dạn đưa giống lúa lai vào sản xuất Tr Phối hợp với cấp quyền để việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 75 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC ng Đ ại họ cK in h tế H uế PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm phương pháp tính hiệu kinh tế 1.1.1.1 Hiệu .4 1.1.1.2 Hiệu kinh tế .4 1.1.1.3 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.1.2 Một số tiêu sử dụng để đánh giá kết hiệu kinh tế sản xuất lúa 1.1.3 Nguồn gốc, xuất xứ lúa 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế lúa 1.1.4.1 Giá trị dinh dưỡng 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa 10 1.1.5.1 Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 10 1.1.5.2 Yếu tố kinh tế xã hội .11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 13 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa tỉnh Ninh Bình .15 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa huyện Hoa lư 16 Tr ườ CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH .18 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1.1 Vị trí địa lý 18 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 18 2.1.1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 19 2.1.2 Đặc điểm văn hoá – xã hội .19 2.1.3 Đặc điểm kinh tế- xã hội 21 2.1.3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Ninh Mỹ 21 SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 76i GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.2 Tình hình dân số lao động xã Ninh Mỹ qua năm (2009-2011) .23 2.1.3.3 Tình hình sở hạ tầng trang bị kỹ thuật phục vụ đời sống sản xuất xã Ninh Mỹ 27 2.1.3.4 Tình hình phát triển kinh tế xã Ninh Mỹ qua năm (2009-2011) 30 tế H uế 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng 31 2.1.4.1 Thuận lợi 31 2.1.4.2 Khó khăn 32 2.2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA NĂM 2011 Ở XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH 33 2.2.1 Khái quát chung tình hình sản xuất lúa xã Ninh Mỹ .33 Tr ườ ng Đ ại họ cK in h 2.2.2 Tình hình lao động, đất đai, trang bị TLSX sử dụng giống lúa năm 2011 hộ điều tra 35 2.2.2.1 Tình hình nhân lao động 35 2.2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2011 .37 2.2.2.3 Tình hình trang bị vật chất, kỹ thuật .38 2.2.3 Tình hình đầu tư thâm canh nhóm hộ điều tra .40 2.2.3.1 Tình hình sử dụng giống lúa hộ điều tra 40 2.2.3.2 Tình hình sử dụng phân bón hộ điều tra 42 2.2.3.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ điều tra 44 2.2.3.4 Chi phí dịch vụ thuê 46 2.2.4 Kết hiệu sản xuất lúa năm 2011 hộ điều tra 47 2.2.4.1 Chi phí sản xuất hộ điều tra 47 2.2.4.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa hộ điều tra năm 2011 52 2.2.4.3 Kết sản xuất lúa hộ điều tra năm 2011 53 2.2.4.4 Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2011 54 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra .55 2.2.5.1 Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 55 2.2.5.2 Ảnh hưởng đất đai đến kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 59 2.2.5.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất lúa thông qua mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglash 61 2.2.6 Tình hình thị trường tiêu thụ lúa hộ điều tra 65 2.2.7 Thuận lợi khó khăn sản xuất, tiêu thụ lúa địa phương .67 2.2.7.1 Thuận lợi 67 2.2.7.2 Khó khăn 67 SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 77ii GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H uế CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 69 3.1.1 Định hướng 69 3.1.2 Mục tiêu 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA .69 3.2.1 Giải pháp giống .70 3.2.2 Giải pháp thị trường giá 70 3.2.3 Giải pháp đầu tư, kỹ thuật trồng, chăm sóc .71 3.2.4 Giải pháp sở hạ tầng 71 3.2.5 Giải pháp phân bón 72 3.2.6 Giải pháp đất đai 72 3.2.7 Một số giải pháp khác 72 3.2.7.1 Giải pháp khuyến nông 72 3.2.7.2 Giải pháp phòng ngừa sâu bệnh 73 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 3.1 KẾT LUẬN .74 3.2 KIẾN NGHỊ 74 SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 78 iii [...]... GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên uế 2.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình là một xã sản xuất nông nghiệp thuộc tế H đồng bằng Bắc Bộ với vị trí cách thành phố Ninh Bình 5 km bằng đường bộ, có quốc lộ 1A với chiều dài gần 2 km... GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn nghèo nàn nhất là đường sá, cơ sở sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn TỈNH NINH BÌNH 2.2.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất lúa của xã Ninh Mỹ uế 2.2 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA NĂM 2011 Ở XÃ NINH MỸ, HUYỆN HOA LƯ, (2009-2011) % 100,00 477,20 425,40 18,93 24,10... km về phía Bắc Giáp các xã của huyện Hoa Lư h Phía Đông giáp xã Ninh Khang Phía Tây giáp xã Ninh Hoà cK Phía Bắc giáp thị trấn Thiên Tôn in Phía Nam giáp phường Ninh Khánh, xã Ninh Nhất thuộc thị xã Ninh Bình Xã Ninh Mỹ là trung tâm của huyện Hoa Lư, đây là vị trí địa lý rất thuận lợi cho họ việc phát triển kinh tế, là nơi nối liền các vùng kinh tế, văn hoá, xã hội của các xã Do có đường quốc lộ chạy... hiệu quả sản xuất lúa thì lao động của con người hết sức quan trọng nhờ có sức lao động của cK mình, con người đã khai thác một cách có hiệu quả nguồn tài nguyên nhằm phát triển sản xuất lúa Nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất lúa trên địa họ bàn xã Ninh Mỹ, tôi điều tra 60 hộ gia đình theo phương thức chọn mẫu ngẫu nhiên trong đó có 30 hộ ở HTX Phong Hòa, và 30 hộ ở. .. xã tăng trưởng Trên cơ sở đó, in các cấp chính quyền cần quan tâm phát huy thêm những lợi thế, đồng thời khắc phục những khó khăn nhằm tạo điều kiện để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng trong những năm cK tiếp theo 2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội đối với sản 2.1.4.1 Thuận lợi họ xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng Xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh. .. nước và chính quyền địa phương có tầm ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất và trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa sau ng này Nếu người dân được hưởng các chính sách thông thoáng về việc vay vốn, trợ giá vật tư, được tiếp cận thường xuyên với các tiến bộ, cách thức sản xuất mới họ sẽ mạnh dạn ườ đầu tư thâm canh sản xuất, mở rộng diện tích để trồng lúa Ngược lại nếu các chính sách quá chặt... với người dân Ninh Bình Với điều kiện đất đai h thuận lợi ở các xã năng suất trồng lúa cao như: Yên Khánh, Kim Sơn, Hoa Lư… làm cơ in sở phát triển sản xuất lúa nơi đây Ninh Bình vẫn còn là một tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, kinh tế chậm phát triển, cơ cấu kinh tế lạc hậu, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tốc cK độ phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của một tỉnh đồng bằng... nghệ mới, trình độ kỹ thuật thâm canh được nâng lên cùng với sự áp dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, sử dụng nhiều giống lúa mới đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho năng suất cao hơn SVTH: Phạm Thị Huyền Hoài_K42B KTNN 14 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở tỉnh Ninh Bình Tỉnh Ninh Bình nằm ở vùng cực Nam đồng bằng Châu Thổ sông Hồng Do phù sa bồi đắp hằng năm, đặc... yếu cây lúa vẫn là cây chủ đạo mang lại thu nhập cao cho người dân nơi đây Ninh Mỹ là một trong những xã trồng lúa điển hình của huyện Hoa Lư Cây lúa trên địa bàn xã hiện nay là cây trồng chính nuôi sống phần lớn dân cư trong toàn xã, đóng uế vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực và duy trì cuộc sống cho người dân Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 tế H Bảng 7: Tình hình sản xuất lúa của xã Ninh Mỹ... Nhân Dân Xã Ninh Mỹ) 26 GVHD: ThS Nguyễn Ngọc Châu Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng và trang bị kỹ thuật phục vụ đời sống và sản xuất của xã Ninh Mỹ Phát triển cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước đặc biệt là cơ sở hạ tầng (CSHT) ở nông thôn uế Tình hình CSHT của xã Ninh Mỹ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội

Ngày đăng: 19/10/2016, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan