1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình hiện nay

63 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 417 KB

Nội dung

“Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình hiện nay” có ý nghĩa: Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DLST theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình thời gian tới.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Du lịch sinh thái loại hình du lịch cịn mẻ, kết hoạt động kinh doanh DLST đem lại lợi ích hiệu KT - XH to lớn, góp phần bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao đời sống cộng đồng dân cư Du lịch sinh thái tập trung chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên nguồn lực địa phương, đặc biệt trọng đến hoạt động bảo tồn đảm bảo phát triển cộng đồng dân cư địa phương điều làm cho DLST trở nên hấp dẫn với nước phát triển Sự phát triển du lịch nói chung DLST nói riêng góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xuất chỗ; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tài nguyên thiên nhiên; tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Để tạo điều kiện phát triển nhanh bền vững cho ngành du lịch, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đưa quan điểm: “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác, không thiết địa phương xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn” [12] Trong xu hướng phát triển chung đất nước, Ninh Bình tỉnh thuộc vùng đồng châu thổ sông Hồng cách thủ đô Hà Nội không xa, điều kiện giao thơng thuận lợi, có tiềm to lớn đển phát triển du lịch Khẳng định rằng, có địa phương nước với diện tích đất khơng rộng, người khơng đơng lại tập trung nhiều nguồn tài nguyên DLST có giá trị như: Vườn quốc gia Cúc Phương, khu DLST Tràng An, khu DLST Tam cốc - Bích động, Vườn Chim Thung Nham, Kinh đô cũ hai triều Đinh - Lê, Nhà thờ đá Phát Diệm, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, động Am Tiên, động Thiên Hà, suối nước khống nóng Kênh Gà,… đạt đến mức độc đáo quý hiếm, lợi to lớn để phát triển DLST Trong năm qua, từ năm 2015 đến nay, DLST Ninh Bình có bước phát triển nhanh, mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, góp phần giải việc làm cho người lao động, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên, Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh địa phương, nguồn lực DLST chưa khai thác cách khoa học, tốc độ phát triển cịn chậm, chưa có sản phẩm DLST đặc trưn g Các hoạt động DLST Tỉnh dừng lại việc khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên sẵn có mà chưa có đầu tư để phát triển bền vững Hoạt động DLST lúc đầu mang tính tự phát chủ yếu, việc tổ chức hoạt động DLST bộc lộ nhiều yếu kém, gây tác động xấu đến cảnh quan, môi trường sinh thái Nguyên nhân cấp, ngành, đơn vị, cá nhân làm du lịch chưa thực hiểu rõ DLST lợi ích mà mang lại, chưa trọng đầu tư (cơ sở hạ tầng, nhân lực khoa học công nghệ), thiếu quy hoạch, chiến lược phát triển quy hoạch chưa đồng bộ, chưa tiến hành khảo sát kỹ lưỡng toàn diện tài nguyên du lịch tự nhiên điều kiện khác để phát triển DLST Vấn đề đặt cần phải có phân tích, đánh giá tiềm thực trạng phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Từ đề giải pháp đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu DLST thời gian tới góp phần vào phát triển KT - XH địa phương Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình nay”, làm đề tài khóa luận chun ngành Kinh tế trị 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả du lịch bền vững phát triển DLST theo hướng bền vững khía cạnh, phạm vi khác nhau, đáng ý số cơng trình tiêu biểu như: * Nghiên cứu du lịch bền vững phát triển DLST Nguyễn Thế Đồng (2015), “Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững” [6] Tác giả phân tích, làm rõ vai trị mơi trường, ý nghĩa việc đảm bảo quản lý nhà nước chặt chẽ phát triển du lịch bền vững Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững thời gian tới, theo tác giả, cần quan tâm số giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, quy định nội dung du lịch có trách nhiệm, trọng công tác quy hoạch phát triển khu du lịch đảm bảo tính khoa học; tăng cường lực quản lý môi trường khu du lịch, cần có chế phối hợp đồng chủ thể quản lý nhà nước với công ty du lịch cộng đồng dân cư địa phương Phạm Trung Lương (2015), “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” [9] Cơng trình tiếp cận khoa học vấn đề phát triển du lịch bền vững; tổng quan hệ thống hóa số nội dung lý luận phát triển du lịch bền vững khái niệm, nguyên tắc bản, dấu hiệu nhận biết, mô hình lý thuyết phát triển du lịch bền vững; phân tích số mơ hình kinh nghiệm quốc tế; xác định số vấn đề liên quan đến phát triển du lịch bền vững Việt Nam; đề xuất số giải pháp cho phát triển du lịch bền vững Việt Nam Nguyễn Tấn Trung (2015), “Khai thác tiềm phát triển DLST tỉnh Đồng Nai” [20] Tác giả nghiên cứu DLST góc độ chuyên ngành du lịch học khẳng định vai trò quan trọng phát triển DLST phát triển KT - XH địa phương, đánh giá tiềm năng, thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp phát triển DLST địa phương Nguyễn Hữu Vinh (2015), “Những vấn đề kinh tế DLST Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 - 2015” [24] Tác giả phân tích thực trạng DLST thành phố Cần Thơ, đề giải pháp phát triển nhằm nâng cao hình ảnh DLST, loại hình du lịch đặc trưng khu vực sông nước Cửu Long, nâng cao hiệu kinh tế từ mơ hình này, thúc đẩy DLST Thành phố phát triển bền vững Nguyễn Tư Lương (2016), “Chiến lược phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An đến năm 2020” [10] Tác giả phân tích quan điểm tiếp cận phát triển du lịch bền vững chiến lược phát triển du lịch bền vững, nêu vai trò phân tích nội dung chiến lược phát triển du lịch bền vững phát triển KT - XH môi trường địa phương Tuy nhiên, luận án chủ yếu tiếp cận tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển du lịch bền vững, số nội dung lý luận chung khác phát triển du lịch bền vững nguyên tắc, tiêu chí đánh giá phát triển bền vững chưa đề cập Phạm Lê Hồng Nhung (2017), “Phân khúc thị trường DLST Thành phố Cần Thơ” [13] Tác giả nghiên cứu tiến hành phân khúc thị trường DLST; đề xuất giải pháp thu hút thỏa mãn nhu cầu khách phân khúc; xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm hiệu quả, mang tính đặc trưng cho DLST Thành phố Cần Thơ thời gian tới * Nghiên cứu phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Đinh Chúc (2015), “DLST Ninh Bình” [3] Tạp chí Nơng thơn mới, số 230 Tác giả giới thiệu trao đổi số giải pháp nhằm phát huy, khai thác có hiệu giá trị tài nguyên DLST Ninh Bình Đây sở để khóa luận tham khảo việc đánh giá hiệu sử dụng DLST thời gian qua, từ đưa giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình thời gian tới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình (2016), "Dự án phát triển loại hình du lịch homestay khu DLST Vân Long, huyện Gia Viễn" [18] Dự án nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch; đánh giá thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên du lịch, sở đưa định hướng đề xuất giải pháp kinh doanh phát triển du lịch homestay khu DLST Vân Long Nguyễn Văn Mạnh (2017), “Phát triển sản phẩm DLST Ninh Bình” [11] Tác giả đề cập đến sở lý luận sản phẩm DLST, phân tích tiềm phát triển đánh giá thực trạng sản phẩm DLST Tỉnh, kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế cần khắc phục, phân tích định hướng xây dựng nguyên tắc phát triển DLST Ninh Bình Trần Thị Hồng Nhung (2018), “Phát triển DLST địa bàn tỉnh Ninh Bình” [14] Tác giả đưa tiềm tài nguyên thiên nhiên DLST Tỉnh ưu điểm hạn chế phát triển Trên sở đề giải pháp phát triển DLST địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian tới Như vậy, xung quanh vấn đề phát triển DLST theo hướng bền vững có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, luận giải, tiếp cận phạm vi, mức độ góc cạnh khác Trong đó, tác giả khẳng định vai trò, đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DLST theo hướng bền vững Tuy nhiên, nhìn chung nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình góc độ khoa học Kinh tế trị Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững tỉnh Ninh Binh nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn khơng trùng lặp với cơng trình công bố mà tác giả biết Mục tiêu, nội dung nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình thời gian qua, sở đề xuất quan điểm giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình thời gian tới * Nội dung nghiên cứu Luận giải sở lý luận phát triển DLST tỉnh Ninh Bình Đánh giá thực trạng phát triển DLST tỉnh Ninh Bình thời gian qua, xác định rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển DLST theo hướng bền vững * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phát triển DLST theo hướng bền vững kinh tế, xã hội, môi trường Về không gian: tỉnh Ninh Bình Về thời gian: từ năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Khóa luận dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù Kinh tế trị Mác - Lênin trừu tượng hóa khoa học Ngồi ra, cịn sử dụng kết hợp phương pháp lơgíc - lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Khóa luận góp phần làm sâu sắc thêm số vấn đề lý luận, thực tiễn từ đề xuất quan điểm giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Kết nghiên cứu khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo, bổ trợ cho dạy học nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế trị Mác - Lênin Kết cấu Khóa luận gồm: phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH NINH BÌNH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình 1.1.1 Quan niệm du lịch sinh thái phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình * Quan niệm du lịch Du lịch thuật ngữ bắt nguồn từ gốc tiếng Latinh “Turnus” có nghĩa chơi, dã ngoại Theo tiếng Anh “To Tour” có nghĩa dã ngoại nơi Theo tiếng Pháp “Tour” có nghĩa vận động trời, dạo chơi, leo núi Theo nghĩa Hán - Việt, du lịch coi từ ghép “du” chơi với “lịch”, lịch lãm, xem xét, hiểu biết, thân thiện Vì vậy, du lịch hiểu chơi từ nơi đến nơi khác để thưởng ngoạn, cảm nhận, tăng thêm kiến thức hiểu biết Theo C.Mác bàn mối quan hệ sản xuất tiêu dùng ơng coi mối quan hệ biện chứng chặt chẽ tác động qua lại lẫn Ông khẳng định: “Sản xuất, coi trực tiếp đồng với tiêu dùng tiêu dùng coi trực tiếp ăn khớp với sản xuất, nhà kinh tế học gọi tiêu dùng sản xuất”, “Tiêu dùng đồng thời trực tiếp sản xuất, giống tự nhiên, tiêu dùng nguyên tố hóa chất sản xuất thực vật” [2, tr.600] Theo Luật Du lịch Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 có giải thích sau: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [7, tr.9] Khái niệm đề cập đến tượng di chuyển mục đích du khách cách khái quát mà chưa đề cập rõ nét hai mặt du lịch người du lịch người kinh doanh du lịch Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, du lịch hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: “Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, nghệ thuật” Nghĩa thứ hai: “Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng tình u q hương đất nước; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu kinh tế lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ” [21, tr.284] Như vậy, thấy du lịch hoạt động người diễn đồng thời hai mặt sản xuất tiêu dùng sản phẩm du lịch, người kinh doanh du lịch tạo cung ứng sản phẩm du lịch đảm bảo nhu cầu du khách, khách du lịch người trả tiền để tiêu dùng sản phẩm Với tiếp cận từ góc độ, phạm vi nghiên cứu Khoa học Kinh tế Chính trị, quan niệm: Du lịch phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ qua lại người với người việc sản xuất, cải tạo, phát triển việc cung ứng sản phẩm tự nhiên sản phẩm xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ vật chất tinh thần du khách lĩnh vực du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Như vậy, thực chất du lịch hoạt động đặc thù phức tạp, có nhiều thành phần tham gia Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế lại vừa có đặc điểm ngành VH - XH nói chung * Quan niệm DLST Cho đến nay, DLST phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới nước phát triển ngày thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp xã hội Là loại hình du lịch có xu phát triển nhanh phạm vi toàn giới, ngày thu hút quan tâm nhiều quốc gia loại hình du lịch có ảnh hưởng lớn đến việc “xanh hóa” ngành du lịch thông qua hoạt động nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, phát triển phúc lợi cộng đồng đảm bảo cho phát triển bền vững Chính vậy, nhiều nước giới khu vực, bên cạnh lợi ích kinh tế, DLST xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Hiện nay, nhiều tổ chức nhà khoa học tiên phong nghiên cứu lĩnh vực đưa định nghĩa riêng Một định nghĩa coi sớm DLST mà đến nhiều người quan tâm định nghĩa Hiệp hội DLST Quốc tế đưa năm 1991: “DLST loại hình du lịch có trách nhiệm vùng tự nhiên, bảo vệ môi trường trì sống yên bình người dân địa phương” [1, tr.10] Định nghĩa đề cao trách nhiệm du khách khu vực mà họ đến thăm; trách nhiệm giữ gìn, tôn tạo, tránh ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, hệ sinh thái, sống cư dân địa phương Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO - World Tourism Organisation): “DLST loại hình du lịch thực khu vực tự nhiên cịn bị 10 đặc biệt vui chơi giải trí cao cấp sân Golf khu vực hồ Yên Thắng, hồ Đồng Thái Ở điểm vui chơi giải trí, cần nghiên cứu để tạo sản phẩm độc đáo có sắc riêng địa phương, tránh trùng lặp thiết kế hình thức vui chơi giải trí Đây yếu tố quan trọng để kéo dài ngày lưu trú khách du lịch Bên cạnh cần phải phối hợp chặt chẽ với sở, ban, ngành có liên quan tỉnh Ninh Bình tăng cường đầu tư bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ DLST Thứ ba, tăng cường hợp tác liên kết chủ thể nâng cao chất lượng sản phẩm DLST Tỉnh khuyến khích mở điểm trưng bày bán sản phẩm điêu khắc đá, hàng thủ cơng mỹ nghệ, hàng lưu niệm có chất lượng cao, giá hợp lý trung tâm DLST Tỉnh cần đạo Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công thương phối hợp với sở, ban ngành liên quan có quy định sở tư nhân buôn bán loại hàng cho khách du lịch, khuyến khích việc quy hoạch lại làng nghề truyền thống, đặc biệt làng nghề thêu ren xã Ninh Hải, làng nghề chạm khắc đá mỹ nghệ xã Ninh Vân huyện Hoa Lư, làng nghề mỹ nghệ cói Kim Sơn để phục vụ khách du lịch Ở cần đặc biệt lưu ý đến quyền lợi người dân làng nghề truyền thống người dân địa phương khu, điểm DLST Để hình thành sản phẩm du lịch đặc thù Ninh Bình ngồi yếu tố kể trên, cần phải có mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp du lịch Ninh Bình với doanh nghiệp địa phương nước, đặc biệt Vùng đồng sông Hồng đến nghiên cứu khảo sát, hợp tác tạo tuyến, sản phẩm du lịch độc đáo chào bán cho du khách, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh sẵn có Ninh Bình địa phương Vùng đồng sông Hồng Sản phẩm du lịch đặc thù Ninh Bình thời gian tới giới thiệu, quảng bá rộng rãi, tạo điểm nhấn thu hút du 49 khách nước, tạo động lực phát triển kinh tế địa phương, trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch Việt Nam 2.2.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Đây giải pháp quan trọng nhằm tận dụng sử dụng có hiệu nguồn lực có nguồn lực tiềm năng, bảo đảm cho DLST phát triển theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình Nguồn lực gồm nhiều yếu tố như: Vốn, tài nguyên thiên nhiên, khoa học cơng nghệ, người, Trong thấy vốn người hai yếu tố mang ý nghĩa định đến trình phát triển DLST theo hướng bền vững Bên cạnh cịn yếu tố thiếu lĩnh vực kinh doanh hay ngành nghề nào, phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình lại có liên quan đến nhiều ngành nghề khác như: Phát triển kinh tế - kỹ thuật, khôi phục phát triển hoạt động văn hóa xã hội, bảo vệ mơi trường đảm bảo chất lượng sống dân cư Do vậy, để thực mục tiêu phát triển mạnh DLST tỉnh Ninh Bình cần phải huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực đáp ứng yêu cầu, cụ thể số nội dung sau: Thứ nhất, nguồn vốn đầu tư cho phát triển DLST Cần phải huy động tối đa nguồn lực Tỉnh, tranh thủ hỗ trợ Trung ương nguồn vốn nước để đầu tư kinh doanh, mở rộng dịch vụ, phát triển sở hạ tầng DLST cho đạt hiệu Ngoài ra, Tỉnh cần thực có hiệu chủ trương lớn Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp, có doanh nghiệp ngồi Tỉnh để tạo nên tính tích cực, chủ động, tự sản xuất, kinh doanh, thực hành tiết kiệm sản xuất chi phí Từ đó, nâng cao quy mơ khai thác hết tiềm DLST Tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh 50 doanh du lịch có hội tiếp cận nguồn vốn có lãi suất thấp, ưu đãi cao để từ phát huy khả sở trường doanh nghiệp Cùng với nguồn vốn huy động cần phải sử dụng có hiệu để tránh thất lãng phí, đầu tư khơng hiệu Muốn vậy, cần phải tập trung đầu tư vốn trước hết vào khu vực trọng tâm, trọng điểm, có lợi phát triển DLST nhất, dự án quan trọng, có tính khả thi cao lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu KT - XH to lớn Còn dự án, lĩnh vực kinh doanh DLST sử dụng vốn khơng có hiệu cần phải có điều chỉnh, cấu lại, khơng nên tiếp tục đầu tư để tránh lãng phí hiệu Quá trình sử dụng nguồn vốn đầu tư cho phát triển DLST cần tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ quan, ban, ngành đồn thể có liên quan Kiên xử lý trường hợp tham ơ, tham nhũng, gây thất thốt, lãng phí nguồn vốn đầu tư cho phát triển DLST Tỉnh Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển DLST Tỉnh cần phải có chương trình kế hoạch cụ thể để xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển DLST đạt hiệu cao Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch cần xác định rõ cấu đào tạo lao động hợp lý, đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ ngành đồng thời đảm bảo tiết kiệm lao động Đề xuất sách thu hút nhân lực chất lượng cao làm việc máy quản lý du lịch Tỉnh Xây dựng chế hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, ý việc đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động có phù hợp với bước phát triển ngành Chú trọng việc đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, đặc biệt ý đến cung cấp cho đội ngũ lao động DLST kiến thức môi trường sinh thái như: cảnh quan tự nhiên, giá trị DLST, giá trị văn hóa địa phương, hiểm họa môi trường sinh thái với phát triển KT - XH, phát triển du lịch, xã hội hóa du lịch kiến thức nhu cầu, sở thích, thói quen, tập quán giao tiếp ứng xử 51 khách DLST chọn Ninh Bình làm nơi đến cần trang bị cho người làm dịch vụ, kinh doanh du lịch Tỉnh qua góp phần khuyến khích khả sáng tạo, cho đời dịch vụ du lịch phù hợp với khách DLST, đồng thời khai thác có hiệu tiềm du lịch địa phương Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút nguồn nhân lực du lịch có trình độ cao (đặc biệt nguồn nhân lực trẻ) công tác khu, điểm du lịch; gửi cán bộ, nhân viên ngành Du lịch đào tạo sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch nước; tổ chức tham quan học tập mơ hình, kinh nghiệm nước phát DLST theo hướng bền vững Lựa chọn cán trẻ, có lực để đào tạo nước để tạo cán nguồn cho máy quản lý du lịch Kết hợp với sở đào tạo nước mở lớp đào tạo theo hình thức phù hợp để bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý người lao động doanh nghiệp du lịch nói chung DLST nói riêng Tập trung đào tạo nguồn nhân lực trình độ, lực ngoại ngữ, khả giao tiếp, quản lý dịch vụ du lịch Thực việc tự đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch quan quản lý Nhà nước du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch Thực xã hội hóa cơng tác dạy nghề, đa dạng hố loại hình, trường, lớp, trung tâm sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch Thu hút nhà quản lý, nhà khoa học có trình độ lực chun mơn, doanh nhân, nghệ nhân, chuyên gia, công nhân kỹ thuật tay nghề bậc cao tham gia đào tạo nguồn nhân lực 2.2.4 Mở rộng thị trường, đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình Cơng tác mở rộng thị trường, đẩy mạnh quảng bá, tuyên truyền, xúc tiến du lịch có vai trị quan trọng phát triển DLST quốc gia địa phương Do đó, Tỉnh cần trọng nâng cao hiệu 52 hoạt động mở rộng thị trường, quảng bá, xúc tiến du lịch thương mại đầu tư cho sản phẩm đặc thù địa phương thị trường nước quốc tế Tập trung nguồn lực để xúc tiến điểm đến, đôi với xúc tiến sản phẩm xúc tiến thương hiệu du lịch địa phương thị trường trọng điểm thị trường mục tiêu Cần phải xác định rõ trách nhiệm đầu tư phát triển thị trường, quảng bá xúc tiến du lịch Hiện vấn đề cấp thiết cấp bách ngành du lịch nói chung DLST nói riêng tỉnh Ninh Bình Để thực giải pháp cần thực số nội dung sau: Thứ nhất, tích cực tìm kiếm thị trường Tỉnh cần phối hợp với quan ban ngành Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư để cụ thể hóa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường DLST tỉnh Ninh Bình theo kịp với phát triển thị trường DLST nước, bước vươn thị trường quốc tế cách bền vững Trên sơ sở phân tích thị trường ngồi nước, dự báo xu hướng khách đến từ nước thông qua cơng tác dự báo ngành để có sách thích ứng, từ để có chiến lược quảng bá phù hợp với thị trường, phát huy lợi cạnh tranh Ninh Bình Tập trung phát triển thị trường du khách quốc tế thị trường có lượng khách du lịch theo loại hình DLST đông, khả chi trả cao, thời gian lưu trú dài ngày, nhiên đối tượng khách du lịch đòi hỏi phục vụ sản phẩm du lịch tương đối hồn hảo, có chất lượng cao Chính vậy, việc phục vụ khách du lịch thị trường khó, địi hỏi tỉnh Ninh Bình, cụ thể Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tỉnh phải có chiến lược cụ thể rõ ràng chiến lược sản phẩm, quảng cáo, đào tạo nhân lực cách phù hợp Trên sở lựa chọn thị trường chung, ngành Du lịch Ninh Bình cần tổ chức cơng trình nghiên cứu đặc 53 điểm tiêu dùng cụ thể thị trường để nhận biết quy mô, động cơ, kinh nghiệm, yêu cầu chất lượng thói quen tiêu dùng đoạn thị trường DLST Thứ hai, đẩy mạnh quảng bá DLST Tỉnh Trong thời gian tới, để tăng cường thu hút khách du lịch, việc cần làm DLST Ninh Bình địi hỏi phải có đầu tư lớn cho cho công tác tuyên truyền quảng bá Tranh thủ nguồn lực, hỗ trợ Tổng cục Du lịch ngành Trung ương để đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch đến thị trường du lịch trọng điểm quốc tế Tổ chức chương trình xúc tiến điểm đến thơng qua hoạt động có tính chất quy mô lớn như, tổ chức kiện văn hóa, du lịch chương trình “du lịch cội nguồn”, chương trình hợp tác phát triển du lịch mở rộng; thiết kế, sản xuất phát hành ấn phẩm quảng bá du lịch để sử dụng lâu dài; xây dựng ki-ốt điện tử tra cứu thông tin du lịch điểm nút tập trung nhiều khách du lịch, đáp ứng nhu cầu cho du khách quốc tế….Chiến lược phát triển mở rộng thị trường, xúc tiến quảng bá DLST Ninh Bình phải thực quy mô lớn tác động sâu rộng đồng thời đặt trọng tâm vào xây dựng thương hiệu du lịch, lấy chiến lược phát triển sản phẩm làm nội dung xây dựng chiến lược kế hoạch xúc tiến quảng bá du lịch Theo đó, xây dựng chương trình tuyên truyền, quảng bá rộng khắp, có chiều sâu mang tính chun ngành thơng qua hình thức khác nhau, phương tiện khác qua chương trình truyền hình, loại sách báo, tạp chí, phương tiện quảng cáo trực quan, trực tuyến, qua hội chợ, hội thảo, họp báo nước ngồi nước; qua trang thơng tin điện tử Website du lịch Ninh Bình để giới thiệu vị trí địa lý tự nhiên, xã hội, danh lam thắng cảnh cho du khách nước quốc tế Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với ngành, quan thơng tấn, báo chí, đài phát - 54 truyền hình, hãng, doanh nghiệp để tuyên truyền quảng bá cho ngành du lịch nói chung DLST Ninh Bình nói riêng Thứ ba, phát huy trách nhiệm cấp ủy, quyền, sở, ban, ngành người dân địa phương mở rộng xúc tiến DLST Điều đòi hỏi phải phát huy tốt vai trò nòng cốt tổ chức, lực lượng trình thực hiện, vai trị cấp ủy, đảng quyền địa phương Trong “Trung tâm xúc tiến đầu tư phát triển du lịch Ninh Bình” thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình quan chịu trách nhiệm quảng bá mở rộng xúc tiến du lịch Phối kết hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch, quan báo chí Trung ương địa phương Đài Truyền hình Trung ương, Đài Phát Truyền hình Ninh Bình, quan hệ với hãng du lịch lớn nước để tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu đầu tư du lịch, tham gia thường xuyên hội chợ triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu DLST Ninh Bình Tăng cường đầu tư ứng dụng công nghệ cao cho hoạt động xúc tiến quảng bá; khai thác tối ưu công nghệ thông tin, truyền thông phối hợp tốt với đối tác quốc tế xúc tiến quảng bá du lịch; đặc biệt nâng cao lực cho đội ngũ cán trung tâm xúc tiến du lịch, trung tâm thông tin du lịch để thực nhiệm vụ xúc tiến tuyên truyền, quảng cáo để kêu gọi đầu tư kinh doanh DLST Trên sở đó, tranh thủ lợi ổn định trị, truyền thống văn hố lịch sử, cần sớm xây dựng kiện du lịch Ninh Bình, tạo điểm nhấn việc nâng cao hình ảnh DLST Tỉnh, phục vụ công tác tuyên truyền, quảng bá cách hiệu Đồng thời, cần lập quỹ hỗ trợ phát triển DLST sở hình thành nguồn vốn từ ngân sách Tỉnh, nguồn thu hoạt động du lịch, đóng góp doanh nghiệp, tài trợ tổ chức nước quốc tế 55 Kết luận chương Hệ thống quan điểm giải pháp phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình nêu thể thống có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài nhằm tạo nên kế thừa, liên tục bền vững phát triển DLST Trong coi phát triển DLST theo hướng bền vững phận quan trọng nhằm tạo động lực to lớn thúc đẩy KT - XH Tỉnh phát triển tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển DLST; đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực tăng cường quản lý nhà nước phát triển DLST,…là quan điểm giải pháp quan trọng bảo đảm DLST Ninh Bình phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Tỉnh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng mạnh mẽ 56 KẾT LUẬN Nhận thức rõ tầm quan trọng loại hình DLST việc phát triển DLST theo hướng bền vững Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách luật pháp để phát triển loại hình coi phát triển DLST vừa sở, vừa động lực cho phát triển du lịch bền vững Trong năm qua ngành du lịch Ninh Bình nói chung, DLST nói riêng Tỉnh có đóng góp đáng kể vào GDP Tỉnh sở góp phần khơng nhỏ làm thay đổi cấu kinh tế, cấu ngành nghề tham gia giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, kết đạt ngành DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình chưa tương xứng với tiềm mạnh phong phú du lịch Tỉnh, chưa tạo sản phẩm du lịch độc đáo lạ; sở lưu trú hệ thống dịch vụ du lịch chưa hồn chỉnh; cơng tác lữ hành thiếu tính chủ động sáng tạo… Để phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình đáp ứng mục tiêu yêu cầu phát triển KT - XH, hội nhập kinh tế quốc tế cần thực đồng hệ thống giải pháp mang tính tổng hợp cao Trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng cấu hợp lý Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ DLST, tập trung đầu tư vào khu, điểm DLST trọng điểm Tỉnh; đầu tư sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến DLST; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước mà tập trung vào xây dựng chế, sách quy chế quản lý khu, điểm DLST Để phát triển DLST theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần phải tổ chức thực vận dụng linh hoạt nguồn lực sẵn địa phương, nước quốc tế sở góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy nhiều ngành, lĩnh vực khác phát triển 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh C.Mác (1875), “Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế trị”, C.Mác Ph.Ăngghen tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 Đinh Chúc (2015), “Du lịch sinh thái Ninh Bình”, Tạp chí Nơng thơn Đảng tỉnh Ninh Bình (2017), “Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình năm 2017” Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Đồng (2015), "Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Luật Du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội Phạm Trung Lương (2015), “Du lịch sinh thái” Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Trung Lương (2015), “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch Việt Nam”, Đề tài khoa học - công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Tổng Cục Du lịch, Hà Nội 10 Nguyễn Tư Lương (2016), “Chiến lược phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại Hà Nội 11 Nguyễn Văn Mạnh (2017): “Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái Ninh Bình” Luận văn Thạc sĩ Du lịch học, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nghị 08-NQ/TW (16/1/2017), Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 13 Phạm Lê Hồng Nhung (2017): “Phân khúc thị trường du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ” Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ 58 14 Trần Thị Hồng Nhung (2018): “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình” Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Võ Quế (2015), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản phục vụ chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tạp chí Du lịch, Bộ Tài ngun Mơi trường 16 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Du lịch, Hà Nội, 2005 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình (2006), “Báo cáo tóm tắt dự án bổ sung quy hoạch khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình (2010), "Dự án phát triển loại hình du lịch home stay khu du lịch sinh thái Vân Long, huyện Gia Viễn" 19 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình (2016), “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007 - 2015 tầm nhìn đến 2020” 20 Nguyễn Tấn Trung (2015): “Khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai” Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 21 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Du lịch, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1995 22 UBND tỉnh Ninh Bình, 2908/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2007 UBND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt "Quy hoạch khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 định hướng đến năm 2020" 23 UBND tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 432/QĐ-UBND ngày 29/03/2015 UBND tỉnh Ninh Bình thành lập Ban quản lý rừng đặc dụng Hoa Lư 59 24 Nguyễn Hữu Vinh (2015),“Những vấn đề kinh tế du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 - 2015”, Chuyên đề kinh tế du lịch 25 Bùi Thị Hải Yến (2010), “Quy hoạch du lịch Việt Nam”, Nxb Giáo dục Việt Nam Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2015 - 2019 STT Nội Dung I NĂM 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng số sở lưu trú du lịch 390 423 463 583 653 Khách sạn 13 14 24 25 21 Số Phòng 274 260 401 443 387 Số giường 479 524 813 826 732 Khách sạn 28 27 28 21 13 Số phòng 926 972 1,033 792 383 Số giường 1708 1976 2091 1606 657 Khách sạn 1 Số phòng 81 81 102 267 328 Số giường 140 140 153 513 674 Khách sạn 4sao 3 3 Số phòng 416 417 452 452 485 61 Số giường 643 643 643 643 768 II Tổng số phòng 5353 5748 5999 7021 7935 III Tổng số giường 8502 9331 9687 11250 12723 IV Vốn đầu tư (triệu VNĐ) 3936812 4207172 4318221 4120771 4458820 V Số lao động (người) 2675 2829 2977 3308 3523 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2019 62 Phụ lục KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TỈNH NINH BÌNH TỪ NĂM 2015 - 2019 STT Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 2018 2019 1.1 Tổng số lượt khách đến thăm quan khu, điểm DLST Lượt khách 5,993208 6,441472 7,056235 7,378618 7,54383 1.2 Tống số lượt khách nghỉ sở lưu trú Lượt khách 420309 554609 774393 833486 855125 1.3 Tổng số ngày khách lưu trú Ngày 557874 722717 1,021380 1,107116 1,140937 Doanh thu hoạt động DLST Triệu đồng 1,420973 1,764965 2,528283 3,213293 3,671051 Lao động DLST người 16,500 18,000 19,420 21,100 21,500 - Lao động trực tiếp "" 3850 4200 5350 6200 5600 - Lao động gián tiếp "" 12650 13800 14070 14900 15900 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình năm 2019 63 ... Ninh Binh nay” có ý nghĩa lý luận thực tiễn khơng trùng lặp với cơng trình công bố mà tác giả biết Mục tiêu, nội dung nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển DLST... Kết nghiên cứu khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo, bổ trợ cho dạy học nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế trị Mác - Lênin Kết cấu Khóa luận gồm: phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục... Về nội dung: Phát triển DLST theo hướng bền vững kinh tế, xã hội, môi trường Về không gian: tỉnh Ninh Bình Về thời gian: từ năm 2015 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận

Ngày đăng: 28/08/2020, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2006
2. C.Mác (1875), “Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”, C.Mác và Ph.Ăngghen tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chínhtrị”
Nhà XB: Nxb Sự thật
3. Đinh Chúc (2015), “Du lịch sinh thái ở Ninh Bình”, Tạp chí Nông thôn mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch sinh thái ở Ninh Bình”
Tác giả: Đinh Chúc
Năm: 2015
4. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2017), “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình năm 2017” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo chính trị của Ban chấphành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình năm 2017
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Ninh Bình
Năm: 2017
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
6. Nguyễn Thế Đồng (2015), "Bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững", Tạp chí Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường và phát triển du lịchbền vững
Tác giả: Nguyễn Thế Đồng
Năm: 2015
7. Luật Du lịch năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành (2010)
Tác giả: Luật Du lịch năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia Hà nội
Năm: 2010
8. Phạm Trung Lương (2015), “Du lịch sinh thái”. Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch sinh thái”
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2015
9. Phạm Trung Lương (2015), “Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam”, Đề tài khoa học - công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Tổng Cục Du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở khoa học và giải pháp phát triểndu lịch ở Việt Nam”
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2015
10. Nguyễn Tư Lương (2016), “Chiến lược phát triển du lịch bền vững tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược phát triển du lịch bền vữngtỉnh Nghệ An đến năm 2020”
Tác giả: Nguyễn Tư Lương
Năm: 2016
11. Nguyễn Văn Mạnh (2017): “Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại Ninh Bình”. Luận văn Thạc sĩ Du lịch học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển sản phẩm du lịch sinh tháitại Ninh Bình”
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 2017
13. Phạm Lê Hồng Nhung (2017): “Phân khúc thị trường du lịch sinh thái tại Thành phố Cần Thơ”. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): “Phân khúc thị trường du lịch sinhthái tại Thành phố Cần Thơ”
Tác giả: Phạm Lê Hồng Nhung
Năm: 2017
14. Trần Thị Hồng Nhung (2018): “Phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Ninh Bình”. Luận văn thạc sĩ Kinh tế phát triển, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển du lịch sinh thái trên địabàn tỉnh Ninh Bình”
Tác giả: Trần Thị Hồng Nhung
Năm: 2018
15. Võ Quế (2015), “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản phục vụ chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Tạp chí Du lịch, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản phục vụ chiếnlược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
Tác giả: Võ Quế
Năm: 2015
16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Du lịch, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
17. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2006), “Báo cáo tóm tắt dự án bổ sung quy hoạch khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tómtắt dự án bổ sung quy hoạch khu du lịch Tam Cốc - Bích Động đến năm 2010và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình
Năm: 2006
19. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình (2016), “Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007 - 2015 và tầm nhìn đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tómtắt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2007 - 2015 vàtầm nhìn đến 2020
Tác giả: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Ninh Bình
Năm: 2016
20. Nguyễn Tấn Trung (2015): “Khai thác tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai”. Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khai thác tiềm năng phát triển du lịchsinh thái tỉnh Đồng Nai”
Tác giả: Nguyễn Tấn Trung
Năm: 2015
21. Từ điển Bách khoa Việt Nam, Du lịch, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch
Nhà XB: Nxb Từ điển BáchKhoa
12. Nghị quyết 08-NQ/TW (16/1/2017), Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w