1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh hòa bình

124 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ THỊ THANH MAI PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN HÙNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Thanh Mai LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân trƣờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Văn Hùng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, định hƣớng giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn tập thể thầy cô giáo phòng Đào tạo, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để thực tốt luận văn Đồng thời xin chân thành cám ơn quan chuyên môn tỉnh Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn cách tốt Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, ngƣời ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực hiện, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Thanh Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu 1.1.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu .6 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững 1.2.1 Khái niệm đặc điểm du lịch sinh thái 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững 19 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững 26 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững 29 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững số địa phƣơng học kinh nghiệm tỉnh Hòa Bình 36 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững số địa phương .36 1.3.2 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững từ số địa phương tỉnh Hòa Bình 44 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .47 2.1 Phƣơng pháp luận .47 2.1.1 Phương pháp vật biện chứng 47 2.1.2 Phương pháp vật lịch sử .47 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 48 2.2.1 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 48 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp .49 2.2.3 Phương pháp thống kê 50 2.2.4 Phương pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấp .50 2.2.5 Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử 51 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 54 3.1 Những tiềm ảnh hƣởng tới phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình 54 3.1.1 Điều kiện tự nhiên .54 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 59 3.1.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái 63 3.2 Phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình .65 3.2.1 Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình mặt kinh tế 65 3.2.2 Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình mặt xã hội 75 3.2.3 Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình mặt môi trường 78 3.3 Đánh giá chung phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình 82 3.3.1 Ưu điểm .82 3.3.2 Hạn chế 83 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế vấn đề đặt 84 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 86 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình 86 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016 - 2020 87 4.2.1 Quan điểm 87 4.2.2 Mục tiêu .89 4.2.3 Định hướng 91 4.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2016 – 2020 100 4.3.1 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững mặt kinh tế 100 4.3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững mặt xã hội 104 4.3.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường khu du lịch sinh thái .108 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 4.1 Nội dung Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hòa Bình Số lƣợt khách du lịch đến với tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2015 Số lƣợt khách du lịch đến với loại hình du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2015 Tổng thu từ du lịch, du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2015 Cơ sở lƣu trú khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2015 Số ngày nghỉ lƣu trú trung bình tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011 - 2015 Số lƣợng lao động theo trình độ khu, điểm du lịch từ năm 2011 - 2015 Số lƣợng lao động theo trình độ khu, điểm du lịch sinh thái giai đoạn 2011 - 2015 Nguồn vốn, cấu vốn đầu tƣ theo chƣơng trình i Trang 56 67 67 68 70 71 73 74 99 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung Cơ cấu lao động theo độ tuổi dơn vị kinh doanh du lịch sinh thái năm 2015 ii Trang 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là ngành kinh tế tổng hợp, ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tƣ xuất hàng hóa chỗ Du lịch giúp quốc gia nâng cao vị hình ảnh Trong năm qua, phát triển nhanh chóng du lịch góp phần mang lại số thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, đƣa Việt Nam trở thành điểm đến du lịch ngày đƣợc nhiều du khách quốc tế biết đến Du lịch nhu cầu thiếu, tƣợng phổ biến đời sống xã hội Du lịch đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đƣợc coi ngành kinh tế chiếm tỷ trọng ngày lớn thu nhập quốc dân, góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế liên quan, thúc đẩy giao lƣu, tăng cƣờng hiểu biết quốc gia, dân tộc Trong năm qua du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng phát triển nhanh phạm vi toàn cầu Đặc biệt, ta thấy du lịch sinh thái năm gần nhƣ tƣợng xu ngày chiếm đƣợc quan tâm nhiều quốc gia giới Du lịch sinh thái đƣợc khuyến khích nhiều nƣớc giới Trƣớc xu phát triển đó, Hòa Bình tỉnh nằm phía Tây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 60 km, giáp ranh với tỉnh Phú Thọ, Hà Nam, Ninh Bình, Sơn La Thanh Hóa Đây vùng đất đƣợc coi nôi văn hóa Mƣờng với điều kỳ lạ chƣa đƣợc khám phá Có lợi điệu kiện phát triển khu du lịch sinh thái Trong xu mở cửa, hội nhập kinh tế giới đất nƣớc nay, với vị trí địa lý quan trọng, khả tiếp cận với Hà Nội tỉnh khu vực nhờ hệ thống giao thông thuận lợi với lợi tài nguyên tự nhiên nhân văn, Hòa Bình có điều kiện, hội thuận lợi để phát triển ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng không hoàn lại sách ƣu tiên phủ cho chƣơng trình phát triển du lịch bền vững, kết hợp xóa đói giảm nghèo - Đối với số nguồn vốn khác: Do nguồn vốn cần lớn nên cần thiết tiến hành nhiều biện pháp đồng thời để huy động triệt để nguồn lực tài nhân dân, tiềm lực tài tổ chức nƣớc để đảm bảo đủ nguồn vốn với cấu 85 - 90% vốn đầu tƣ - Huy động vốn thông qua Hội nghị kêu gọi đầu tƣ dự án đầu tƣ du lịch sinh thái quan trọng Đối tƣợng thu hút nhà đầu tƣ có tiềm lực tài mạnh Đối với Hòa bình cần kêu gọi đầu tƣ vào hai khu vực du lịch sinh thái quan trọng Mai Châu Hồ Hòa Bình - Đẩy nhanh việc hình thành đƣa vào hoạt động Quỹ phát triển doanh nghiệp du lịch Quỹ đƣợc doanh nghiệp tự thành lập để đầu tƣ cho hoạt động nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ sản phẩm du lịch Hòa Bình Khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tƣ nghiên cứu, ứng dụng, đổi công nghệ, sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh - Phát huy vai trò động thị trƣờng tài nhân dân, tạo chế để thành phần kinh tế, kể kinh tế hộ gia đình, nhân tố tham gia vào đầu tƣ du lịch sinh thái Kênh đầu tƣ gián tiếp thông qua thị trƣờng chứng khoán thu hút luồng vốn đầu tƣ lớn vào du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình * Nguồn nhân lực cho phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Một điểm mà ta thấy du lịch sinh thái chủ yếu gây đƣợc cảm hứng lịch sử tự nhiên nơi đến, bao gồm văn hóa địa Sản phẩm du lịch sinh thái nên quy mô nhỏ, phát triển từ từ, đặc biệt phải quan tâm đến chất lƣợng phục vụ, lòng mến khách yếu tố quan trọng Vì cần có giải pháp đào tạo nguồn nhân lực thích hợp để kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái điạ bàn tỉnh Hòa Bình cách phù hợp kịp thời Du lịch sinh thái đòi hỏi ngƣời phục vụ du lịch có tri thức rộng sâu điểm du lịch sinh thái, có tính chuyên nghiệp cao Ứng xử thông minh, chân thành, giỏi ngoại ngữ để làm đƣợc điều du lịch sinh thái Hòa Bình cần tập trung vào chuyên môn sau: 101 - Với cƣ dân điểm du lịch sinh thái: Phân định rõ đảm bảo tính chuyên môn trình tham gia vào việc tạo sản phẩm dịch vụ trình phục vụ du khách Điều nhằm đảm bảo bảo nội dung đào tạo chuyên sâu để hình thành phát triển kỹ ngƣời lao động cho phù hợp sản phẩm thị trƣờng khách du lịch sinh thái Đối với hộ gia đình tham gia vào kinh doanh du lịch sinh thái cần bồi dƣỡng cho họ đạo đức kinh doanh, nhận thức tầm quan trọng môi trƣờng tự nhiên giá trị văn hóa địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi họ đăng ký kinh doanh - Với cán quản lý, điều hành điểm, khu du lịch sinh thái cần đƣợc trang bị kiến thức quản lý hành chính, môi trƣờng du lịch sinh thái, văn hóa ứng xử hoạt động du lịch - Với hƣớng dẫn viên du lịch: Cần phải đƣợc đào tạo cách chuyên nghiệp sâu giá trị hệ sinh thái, lịch sử, địa lý, phong tục tập quán, văn hóa địa Đối với thuyết minh viên phải có kiến thức sâu rộng đối tƣợng mà họ phải diễn giải Ngoài phải thông thạo tiếng Anh số câu giao tiếp ngôn ngữ khách tham quan - Hòa Bình cần có chế sách ƣu tiên phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp, chất lƣợng cao loại hình du lịch sinh thái Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái mang tính chuyên nghiệp chế độ ƣu để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao công tác khu vực du lịch sinh thái địa phƣơng + Cần khuyến khích tổ chức kinh tế, kinh tế - xã hội, doanh nghiệp tăng cƣờng công tác đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái Bên cạnh đó, du lịch sinh thái, cần khuyến khích phát triển nguồn nhân lực chỗ, ƣu tiên phát triển lao động đồng bào dân tộc thiểu số với lao động giản đơn để xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực khu vực du lịch sinh thái địa bàn tỉnh - Một đóng góp không nhỏ vào kết phát triển du lịch sinh thái tỉnh chất lƣợng đội ngũ nhân viên, thái độ phục vụ, trình độ, kĩ làm việc, giao tiếp với du khách, nhân tố có ý nghĩa định tới hiệu kinh 102 doanh doanh nghiệp Nó góp phần tạo nên mặt doanh nghiệp trƣớc mắt khách hàng Các doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Cần xây dựng chƣơng trình hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn, đƣợc đào tạo qua trƣờng lớp, khóa học du lịch Nhƣ hiểu đƣợc tâm lý du khách để cung cấp cho khách chất lƣợng phục vụ tốt * Thị trường phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững - Hỗ trợ từ ngân sách hoạt động nghiên cứu thị trƣờng khách du lịch, để có cho hoạch định sách ngắn hạn dài hạn - Tăng cƣờng hỗ trợ tài xã hội hóa hoạt động cúc tiến quảng bá, thông qua sách tài khóa cho hoạt động này, đặc biệt trọng xây dựng thƣơng hiệu du lịch sinh thái Hòa Bình gắn liền với tiềm tài nguyên du lịch trội địa bàn tỉnh - Hoàn thiện chế, sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng tạo môi trƣờng thuận lợi khách du lịch Quốc tế công ty lữ hành du lịch địa bàn khai thác Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động xúc tiến quảng bá, đặc biệt việc tạo dựng hình ảnh du lịch sinh thái Hòa Bình - Mở rộng thị trƣờng du lịch sinh thái theo nhiều chiến lƣợc nhƣ: + Chiến lƣợc sản phẩm cũ, thị trƣờng mới: Thị trƣờng khách Quốc tế Hòa Bình phần lớn khách Pháp, Hàn Quốc Đối tƣợng có nhu cầu cao chất lƣợng sản phẩm du lịch, tròng 10 năm trở lại gần đây, họ phần quen với sản phẩm du lịch sinh thái Hòa Bình Tuy nhiên, với chiến lƣợc này, cần thiết phải có sách thích hợp đầu tƣ thỏa đáng nhằm tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm du lịch sinh thái Hòa Bình Ngoài cần có sách giá phù hợp để khuyến khích việc sử dụng sản phẩm du lịch + Chiến lƣợc sản phẩm cũ, thị trƣờng mới: Ngoài thị trƣờng khách Pháp, thị trƣờng khách tiềm Hòa Bình khách Châu Âu Úc Vì cần phải có biện pháp tuyên truyền quảng cáo để thực chiến lƣợc đạt đƣợc hiệu cao 103 + Chiến lƣợc sản phẩm mới, thị trƣờng cũ: Đây chiến lƣợc có nhiều khả thực thi có đa dạng hóa sản phẩm du lịch có khả ngăn đƣợc nhàm chán giảm sút thị trƣờng khách cũ, đồng thời có sức hấp dẫn thu hút thị trƣờng khách + Chiến lƣợc sản phẩm mới, thị trƣờng mới: Chiến lƣợc đòi hỏi phải có đầu tƣ lớn cho việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái, cho công tác tuyên truyền quảng cáo để tìm thị trƣờng Trong điều kiện cụ thể Việt Nam nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng, chiến lƣợc có khả mang lại hiệu cao 4.3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững mặt xã hội * Sự tham gia cộng đồng dân cư vào phát triển du lịch sinh thái - Du lịch sinh thái loại hình du lịch có nhiều yếu tố để trở thành chủ lực cho du lịch Hòa Bình Chính cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ lợi ích du lịch sinh thái mang lại, cần nghiên cứu xây dựng hình thức thực đa dạng, phong phú với quan điểm coi chất lƣợng quan trọng - Tăng cƣờng biện pháp giáo dục tuyên truyền để nâng cao nhận thức ngƣời dân tham gia hoạt động du lịch nhằm làm cho họ nhận thức đƣợc rõ mối quan hệ qua lại chặt chẽ lợi ích họ với phát triển bền vững du lịch sinh thái địa phƣơng * Nâng cao nhận thức du lịch sinh thái Loại hình du lịch sinh thái loại hình du lịch mới, nhiều yếu tố cần đƣợc khai thác, mở rộng, nhận thức du lịch sinh thái điều cần thiết để thúc đẩy loại hình du lịch đạt đƣợc kết đáng kể Để nâng cao nhận thức du lịch sinh thái cần phải trọng đến nhà quản lý khu du lịch, điểm du lịch, hƣớng dẫn viên, nhà hoạch định sách liên quan đến bảo tồn phát triển du lịch, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng đồng dân cƣ Hòa Bình khách du lịch Với đối tƣợng cần vận dụng hình thức, nội dung khác để tuyên truyền giáo dục nhận thức rõ du lịch sinh thái cho phù hợp 104 - Cần thƣờng xuyên sử dụng nhiều hình thức khác để đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình hiểu nâng cao nhận thức loại hình du lịch này, yêu cầu du lịch sinh thái, vai trò trách nhiệm thành phần tham gia vào kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái, lợi ích du lịch sinh thái cho thành phần tham gia Một số đề xuất hình thức nội dung chủ yếu để nâng cao nhận thức du lịch sinh thái cho đối tham gia vào kinh doanh du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình nhƣ: + Với nhà quản lý: Cần nâng cao nhận thức lợi ích du lịch sinh thái; nguyên tắc du lịch sinh thái; hình thức đào tạo bồi dƣỡng tập trung, tham quan thực tế, thông qua phƣơng tiện truyền thông + Với nhà kinh doanh du lịch: Cần nâng cao nhận thức chất yếu tố cấu thành du lịch sinh thái, nguyên tắc yêu cầu du lịch sinh thái Hình thức áp dụng bồi dƣỡng tập trung, thăm quan thông qua phƣơng tiện truyền thông + Với khách du lịch: Cần giảng giải cho du khách lợi ích du lịch sinh thái trách nhiệm du khách sử dụng loại hình du lịch Hình thức áp dụng cho đề xuất thông tin đƣợc truyền cho du khách thông qua tƣ vấn trực tiếp thông qua phƣơng tiện truyền thông + Với dân cƣ điểm du lịch: Cần nâng cao nhận thức lợi ích du lịch sinh thái trách nhiệm tài nguyên, môi trƣờng văn hóa địa Hình thức đào tạo bồi dƣỡng tập trung thông qua phƣơng tiện truyền thông + Với hƣớng dẫn viên du lịch: Cần đƣợc đào tạo mang tính chuyên nghiệp trách nhiệm hoạt động mà tham gia làm việc Hình thức đào tạo bồi dƣỡng tập trung, tự bồi dƣỡng, học hỏi thông qua phƣơng tiện truyền thông Phƣơng pháp giáo dục, đào tạo nhằm phổ biến kiến thức tự nhiên, quan hệ trao đổi tự nhiên ngƣời cho cƣ dân địa phƣơng điểm du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hoà Bình nhóm nhỏ theo cách đơn giản Một thực tế mà cần thừa nhận trình độ học vấn cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, đặc biệt nơi vùng sâu, vùng xa thƣờng thấp so với mặt xã hội 105 so với ngƣời dân khu vực đô thị Do vậy, xây dựng chƣơng trình giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng cƣ dân địa phƣơng bảo vệ môi trƣờng cần phải có phƣơng pháp phù hợp cho đạt đƣợc hiệu công tác giáo dục, lại vừa tiết kiệm đƣợc chi phí Cần phải có khóa giáo dục cho cộng đồng địa phƣơng trƣớc họ tham gia hoạt động lĩnh vực du lịch sinh thái, có nhƣ tránh đƣợc nhìn nhận sai lệch không đáng có loại hình du lịch sinh thái * Tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái Mục tiêu giải pháp nhằm tạo hình ảnh tiềm du lịch sinh thái, môi trƣờng kinh doanh du lịch sinh thái sản phẩm du lịch có chất lƣợng thị trƣờng khách du lịch nhà đầu tƣ Hiện nay, đa số khách du lịch đến Hòa Bình chƣa có nhiều thông tin du lịch tỉnh, nguồn thông tin thức đƣợc phát hành chƣa phong phú, đa dạng hạn chế Vì vậy, để góp phần đẩy nhanh phát triển ngành du lịch nói chung loại hình du lịch sinh thái nói riêng tỉnh Hòa Bình, thời gian tới phải có đầu công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch tỉnh để công tác thực trở thành nội dung hoạt động quan trọng Để thực đƣợc mục tiêu cần phải lập trung tâm thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh phát huy vai trò trung tâm dƣới hình thức sau: - Tăng cƣờng khả xúc tiến, quảng bá du lịch: Ủy ban nhân dân tỉnh cấp vốn ngân sách phù hợp thực yêu cầu xúc tiến quảng bá du lịch Hòa Bình, xây dựng hình ảnh thƣơng hiệu du lịch sinh thái Hòa Bình Thực xã hội hóa công tác xúc tiến, quảng bá du lịch để tranh thủ hỗ trợ vốn, vật chất kỹ thuật từ doanh nghiệp - Thực triển khai nhiệm vụ theo hƣớng chuyên môn nghiệp hóa: + Triển khai thực theo hƣớng chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái từ cấp tỉnh đến địa phƣơng, có trọng tâm trọng điểm đảm bảo đủ lực cạnh tranh Xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển sản phẩm, thị trƣờng, xúc tiến quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu với tầm nhìn lâu dài 106 Ngoài ra, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hòa Bình cần hƣớng dẫn nghiệp vụ cách thức triển khai thực kế hoạch xúc tiến quảng bá cho tỉnh Tổ chức nghiên cứu điều tra thị trƣờng du lịch định kỳ theo phƣơng pháp cố định để có đƣợc diễn biến thị trƣờng thƣờng xuyên + Xây dựng chế hợp tác ngành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái, chế tham gia huy động vốn quan, đơn vị, doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Quốc gia + Xã hội hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Huy động nguồn vốn nƣớc, tập thể cá nhân việc tổ chức thực hoạt động xúc tiến quảng bá Tổ chức thực chiến dịch truyền thông tuyên truyền nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng phát triển du lịch sinh thái - Đa dạng hóa hình thức quảng bá: + Phát hành ấn phẩm có chất lƣợng thông tin thức du lịch sinh thái Hòa Bình để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh ngƣời quê hƣơng Hòa Bình; thông tin cần thiết cho khách nhƣ địa điểm lƣu trú, điểm tham quan, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, mua sắm địa điểm tƣ vấn cấp thông tin cho khách du lịch + Cần xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh tƣ liệu lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc, di tích, danh lam, thắng cảnh, làng nghề, lễ hội hội, khả đầu tƣ phát triển Hòa Bình để giới thiệu với du khách nƣớc Những thông tin bổ ích không đối vƣới du khách có mục đích tham quan mà cần cần thiết nhiều nhà đầu tƣ, kinh doanh muốn đến để hợp tác Hòa Bình + Tận dụng hội để tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch Quốc tế để có điều kiện tuyên truyền, tiếp thị danh lam thắng cảnh, sản phẩm du lịch đặc sắc tỉnh Một giải pháp cần thiết Hòa Bình nên có phối hợp tỉnh khu vực Tây Bắc để xúc tiến quảng bá Điều cho phép thực có hiệu công tác quan trọng điều kiện nguồn đầu tƣ cho hoạt động hạn hẹp 107 4.3.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường khu du lịch sinh thái * Các sách phát triển du lịch sinh thái nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường - Chính sách phát triển sản xuất mặt hàng truyền thống làm sản phẩm cho du lịch sinh thái: Hiện nay, khu du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình, hàng lƣu niệm mặt hàng quen thuộc mà khu du lịch sinh thái bày bán, chƣa có sản phẩm thủ công, mỹ nghệ đặc thù riêng Vì vậy, việc nghiên cứu mẫu mã, kiểu cách kỹ thuật chế tác hàng hóa phục vụ cho du khách tham quan du lịch sinh thái làm đồ lƣu niệm quan trọng - Chính sách phát triển ngành nghề phục vụ du lịch sinh thái: Nhu cầu khách hàng đa dạng, cần nói nhu cầu thƣởng thức ăn, loại dƣợc thảo truyền thống, chất lƣợng cao ngƣời dân địa phƣơng Vì vậy, việc nghiên cứu công nghệ sản xuất nguyên liệu chế biến ăn dân tộc, vị thuốc gia truyền có ý nghĩa với phát triển du lịch sinh thái, tăng nguồn thu cho ngƣời dân giảm áp lực sống vào bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng khai thác dự án bảo vệ môi trƣờng từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc tranh thủ nguồn tài trợ Quốc tế thông qua dự án bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao lực bảo vệ môi trƣờng - Đối với đất rừng bảo vệ tài nguyên rừng: Cần thực việc khoán bảo vệ rừng, trồng rừng Chính sách giao khoán đất rừng, bảo vệ trồng rừng đến tận ngƣời dân, hộ gia đình đơn vị quan gần khu vực rừng - Đối với dự án xử lý nƣớc thải chất thải rắn: Có sách ƣu tiên dự án đầu tƣ lĩnh vực xử lý môi trƣờng nhƣ sách giảm thuế đất, thuế thu nhập, kết hợp ƣu tiên ngành nghề kèm để khuyến khích kêu gọi nhà đầu tƣ - Chính sách nâng cao lực cho đội ngũ cán chuyên trách môi trƣờng: Để tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ, kiểm soát môi trƣờng khu du lịch sinh thái cần có đội ngũ cán có lực, trình độ chuyên môn cao 108 đƣợc trang bị sở vật chất kỹ thuật cần thiết để đảm bảo quản lý giám sát môi trƣờng cách có hiệu * Giải pháp công nghệ để giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường: - Môi trƣờng khu du lịch sinh thái đƣợc bảo vệ tốt du lịch sức chịu tải Vì vậy, nghiên cứu sức chịu tải du lịch sinh thái trì phát triển du lịch sinh thái yếu tố quan trọng Ngoài ra, cần giám sát đƣợc trạng môi trƣờng khu du lịch sinh thái phát vƣợt khả chịu đựng, cần thực giải pháp xử lý kịp thời phù hợp - Hoạt động du lịch sinh thái diễn tránh khỏi tác động đến tài nguyên môi trƣờng, điều quan trọng phải phục bồi trì chức thành phần môi trƣờng Bên cạnh cần xây dựng mạng lƣới giám sát tài nguyên dựa phối hợp chặt chẽ sở ban ngành môi trƣờng, kiểm lâm, du lịch, đất đai Do vậy, cần phải có phối kết hợp hài hòa quan chức * Giải pháp tuyên truyền, giáo dục môi trường: - Nâng cao trách nhiệm cho cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng - Xây dựng biển báo thông tin diễn giải thiên nhiên - Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngƣ dân khu du lịch sinh thái, nhƣ khách du lịch biện pháp phổ biến quy chế, điều khoản luật bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, lâm sản Xử phạt nghiêm minh hành vi phá hoại thạch nhũ hang động * Giải pháp quy hoạch du lịch sinh thái với môi trường Quy hoạch du lịch sinh thái cần đƣợc xem yếu tố quan trọng để bảo vệ môi trƣờng Trong quy hoạch du lịch sinh thái cần xác định đƣợc tiểu vùng du lịch sinh thái bao gồm: vùng giải trí, vùng cần bảo vệ, vùng du ngoạn yên tĩnh, vùng xem, ngắm động thực vật, khám phá thiên nhiên Trong quy hoạch du lịch sinh thái việc thiết lập tuyến thăm quan có ý nghĩa quan trọng nhằm định hƣớng hoạt động du lịch sinh thái Những tuyến thăm quan làm tăng tính hấp dẫn với du khách, nhƣng làm giảm ảnh hƣởng du lịch đến tài nguyên, cảnh quan sinh thái, đặc biệt động thực vật Các tuyến phải đảm bảo an toàn cho 109 giống loài quý hiếm, khu sinh thái nhạy cảm Điều kéo dài thời gian lƣu trú khách, tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ du lịch, tiếp cận tốt vƣới dịch vụ, song lại tác động nguy hại với bảo tồn * Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu: - Quy hoạch tổng thể, điều chỉnh quy hoạch tổng thể có tính đến tác động biến đổi khí hậu - Khi quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái trọng điểm cần phải tính đến hệ biến đổi khí hậu - Quy hoạch hành lang an toàn, tránh xa địa điểm xói lở bờ sông sạt lở đất - Tính toán thiết kế công trình sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái phải tính đến biến đổi khí hậu * Phân vùng bảo vệ Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên: - Phân vùng bào vệ nghiêm ngặt: + Bảo vệ thắng cảnh thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học + Không diễn hoạt động du lich, đƣợc phép dựng chòi quan sát, đƣờng Khu bảo tồn nghiêm ngặt đƣờng mòn Quy định đối tƣợng số ngƣời đƣợc phép lên chòi quan sát, mức độ chịu tải nhỏ + Không trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái + Bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên mức độ cao - Phân khu phục hồi sinh thái: + Bảo vệ thắng cảnh thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng sinh học + Phục hồi hệ sinh thái, tăng độ che phủ rừng + Không trang bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch sinh thái + Trong khu phục hồi sinh thái đƣợc phép tổ chức hoạt động du lịch sinh thái nhƣ cắm trại, tour nghiên cứu - Phân khu tổ chức hoạt động du lịch sinh thái + Cung cấp hoạt động giải trí, tham quan, nghiên cứu hoạt động trời nơi có thắng cảnh đẹp 110 + Tần suất sử dụng vừa phải, phân tán hoạt động đến khu vực du lịch sinh thái khác + Giảm thiểu tác động xâm hại đến môi trƣờng - Phân khu dịch vụ - hành + Xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cung cấp loại hình vui chơi, giải trí, với chất lƣợng từ mức độ trung bình đến chất lƣơng cao, bổ sung khu nghỉ dƣỡng, khu tổ hợp khách sạn cao cấp + Tần suất sử dụng tối đa, thu hút lƣợng lớn du khách, tăng thời gian lƣu trú + Giảm thiểu tối đa tác động đến môi trƣờng hệ sinh thái 111 KẾT LUẬN Phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững không vấn đề đặt cho riêng tỉnh Hòa Bình, với vị trí tầm quan trọng loại hình du lịch du lịch sinh thái vấn đề cấp bách quan trọng phát triển du lịch Hòa Bình nói riêng ngành du lịch Việt Nam nói chung Luận văn "Phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình'' nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình quan điểm phát triển theo hƣớng bền vững, đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Khái quát đƣợc tình hình nghiên cứu, sở lý luận phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững, đƣa số tiêu chí đánh giá việc phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững Phân tích tìm hiểu đƣợc phát triển du lịch sinh thái số địa phƣơng có đặc điểm tƣơng đồng với địa bàn Hòa Bình Từ rút học kinh nghiệm để áp dụng vào cho việc phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình Luận văn nghiên cứu đề cập đến tiềm phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình, đƣa định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch sinh thái đáp ứng nhu cầu du khách nƣớc Đánh giá thực trạng việc phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình, nguyên nhân hạn chế việc phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình Dựa việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Hòa Bình, luận văn đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình có tính bền vững Từ vấn đề lớn đặt luận văn tỉnh Hòa Bình cần làm để phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững cần đƣợc nhìn nhận đánh giá rõ ràng hơn, xác định đƣợc nội dung phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững, bên cạnh tỉnh Hòa Bình quan liên quan trực tiếp, có tác động lớn đến vấn đề phát triển du lịch sinh thái cần có biện pháp khắc phục kịp thời cho việc phát triển bền vững loại hình du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Hòa Bình, đƣa biện pháp 112 cách toàn diện sách, nguồn nhân lực, đầu tƣ, sở hạ tầng, quản lý Có nhƣ đạt đƣợc mục tiêu phƣơng hƣớng đề cho nhiệm vụ phát triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững địa bàn tỉnh Hòa Bình giai đoạn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh, 2014 Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Hà Nội Luận văn thặc sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội Đặng Thị Thúy Duyên Lƣơng Thanh Hà, 2016 Phát triển du lịch Việt Nam bối cảnh Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13, trang 47 Đại học văn hóa Hà Nội, 2012 Một số vấn đề lý luận du lịch văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, sô 25, trang 16-18 Thế Đạt, 2003 Du lịch du lịch sinh thái Hà Nội: Nxb Lao động Hồ Thị Hoài Đức, 2014 Nâng cao lực cung ứng dịch vụ du lịch bền vững doanh nghiệp du lịch tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Nguyễn Trung Hải, 2014 Quản lý phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội Vƣơng Thị Hoài, 2011 Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Đình Hòe Vũ Văn Hiếu, 2001 Du lịch bền vững Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thanh Huyền, 2013 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ phạm vi chức đào tạo trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 10 Nguyễn Quốc Hƣng, 2013 - 2014 Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt Nam Đề tài cấp 11 Nguyễn Hoàng Mai, 2014 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế đẩy mạnh hợp tác quốc tế Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch 12 Phạm Huy Phong, 2012 Phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học xã hội nhân văn, ĐH Quốc gia Hà nội 13 Sở Du lịch Hòa Bình, 2010 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hòa Bình Hòa Bình 14 Thủ tƣớng Chính phủ, 2005 Quyết định số 22/2005/QĐ-TTg việc xây dựng 114 chương trình quốc gia phát triển nhân lực đến năm 2020 Hà Nội 15 Trần Thị Thanh Trà, 2014 Quản lý Nhà nước khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội 16 Nguyễn Viết Trung, 2011 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng nam Luận văn thạc sĩ Đại học Đà nẵng 17 Trần Văn Tùng, 2005 Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhân lực tài Hà Nội: Nxb Thế giới 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, 2014 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014 – 2020, tầm nhìn đến 2030 Hòa Bình 19 UBND tỉnh Hòa Bình, 2015 Báo cáo tổng kết du lịch 2015 Hòa Bình 20 UBND tỉnh Hòa Bình, ,2015 Tổng hợp kết hoạt động du lịch 2010 – 2015 Hòa Bình 21 UBND tỉnh Hòa Bình, 2014 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Huế giai đoạn 2010 - 2020 Hòa Bình 22 Nguyễn Thanh Vũ, 2009 Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái xã Cù Lao thuộc tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Bùi Thị Hải Yến cộng sự, 2012 Du lịch cộng đồng Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam Website: 24 http://baonay.com/danh-sach/du-lich.html 25 http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn/ 26 http://www.baodulich.net.vn/ 27 https://www.dulichvietnam.com.vn/ 28 http://www.dulichvn.org.vn/ 29 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 115

Ngày đăng: 11/11/2016, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh, 2014. Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội. Luận văn thặc sĩ. Trường Đại học Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn Hà Nội
2. Đặng Thị Thúy Duyên và Lương Thanh Hà, 2016. Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 13, trang 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Thúy Duyên và Lương Thanh Hà, 2016. Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh mới. "Tạp chí Kinh tế và Dự báo
3. Đại học văn hóa Hà Nội, 2012. Một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, sô 25, trang 16-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu văn hóa
4. Thế Đạt, 2003. Du lịch và du lịch sinh thái. Hà Nội: Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và du lịch sinh thái
Nhà XB: Nxb Lao động
5. Hồ Thị Hoài Đức, 2014. Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ du lịch bền vững của các doanh nghiệp du lịch tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ du lịch bền vững của các doanh nghiệp du lịch tỉnh Nghệ An
6. Nguyễn Trung Hải, 2014. Quản lý phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển du lịch văn hóa tỉnh Phú Thọ
7. Vương Thị Hoài, 2011. Phát triển du lịch theo hướng bền vững tại tỉnh Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vương Thị Hoài, 2011
8. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, 2001. Du lịch bền vững. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Lê Thanh Huyền, 2013. Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ trong phạm vi chức năng đào tạo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Nội vụ trong phạm vi chức năng đào tạo của trường Đại học Nội vụ Hà Nội
10. Nguyễn Quốc Hƣng, 2013 - 2014. Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt Nam. Đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất tiêu chí đánh giá thương hiệu kinh doanh du lịch Việt Nam
11. Nguyễn Hoàng Mai, 2014. Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế đẩy mạnh hợp tác quốc tế của Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Mai, 2014
14. Thủ tướng Chính phủ, 2005. Quyết định số 22/2005/QĐ-TTg về việc xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ, 2005
15. Trần Thị Thanh Trà, 2014. Quản lý Nhà nước đối với các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Thương mại Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước đối với các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
16. Nguyễn Viết Trung, 2011. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Viết Trung, 2011." Đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho tỉnh Quảng nam
17. Trần Văn Tùng, 2005. Đào tạo, bồi dưỡng, và sử dụng nguồn nhân lực tài năng. Hà Nội: Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dưỡng, và sử dụng nguồn nhân lực tài năng
Nhà XB: Nxb Thế giới
18. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, 2014. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014 – 2020, tầm nhìn đến 2030.Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014 – 2020, tầm nhìn đến 2030
19. UBND tỉnh Hòa Bình, 2015. Báo cáo tổng kết du lịch 2015. Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết du lịch 2015
20. UBND tỉnh Hòa Bình, ,2015. Tổng hợp kết quả hoạt động du lịch 2010 – 2015. Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp kết quả hoạt động du lịch 2010 – 2015
21. UBND tỉnh Hòa Bình, 2014. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Huế giai đoạn 2010 - 2020. Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND tỉnh Hòa Bình, 2014. "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Huế giai đoạn 2010 - 2020
22. Nguyễn Thanh Vũ, 2009. Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở các xã Cù Lao thuộc tỉnh Vĩnh Long. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở các xã Cù Lao thuộc tỉnh Vĩnh Long

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w