1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển ngành dệt may trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay

66 139 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 453,5 KB

Nội dung

“Phát triển ngành dệt may trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay’’ đã luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển ngành dệt may trên địa bàn tỉnh Nam Định. Từ đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành dệt may đáp ứng nhu cầu phát triển KT XH của địa phương trong thời gian tới.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau đất nước tiến hành công đổi kinh tế sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, với đường lối phát triển kinh tế mới, ngành công nghiệp dệt may không ngừng phát triển vươn lên trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, mạnh xuất khẩu, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế nước Nam Định coi nơi, khởi nguồn dệt may Vì vậy, trải qua 100 năm lịch sử hình thành phát triển, dệt may Nam Định có đóng góp vô quan trọng cho phát triển ngành, doanh nghiệp tận dụng ưu ngày mở rộng quy mơ; nâng cao chất lượng đào tạo sản xuất; mang lại nguồn thu đáng kể cho Nam Định nói riêng nước nói chung; đồng thời góp phần giải vấn đề xã hội; bước nâng cao chất lượng sống cho người dân địa phương Vì kế hoạch phát triển KT - XH giai đoạn 2015 - 2020, tỉnh Nam Định xác định: “Đến năm 2020, dệt may tiếp tục ngành có đóng góp quan trọng vào tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp tồn Tỉnh, góp phần quan trọng phát triển kinh tế vùng nông thôn” [20, tr4] Tuy nhiên, việc phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định cịn bộc lộ khơng hạn chế Mặc dù số lượng sở sản xuất, kinh doanh dệt may tăng lên nhanh chất lượng hoạt động chưa cân xứng, hầu hết sở dệt may quy mô cịn nhỏ, cơng nghệ lạc hậu, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, mang nặng tính tự phát, chế sách cịn nhiều bất cập, cấu ngành dệt may cịn cân đối Vì cần phải nghiêm túc nhìn nhận đánh giá, tiếp tục nghiên cứu phương hướng, giải pháp phù hợp để thúc đẩy phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định thời gian tới Xuất phát từ lý tác giả chọn vấn đề “Phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định nay’’ làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan Trong thời gian qua, bình diện lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu phát triển ngành dệt may nước nói chung tỉnh Nam Định nói riêng, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau.Tiêu biểu là: Bùi Minh Sơn (2007), “Đánh giá số giải pháp đảm bảo tăng trưởng bền vững cuả ngành dệt may Việt nam giai đoạn 2007 - 2015”, luận văn Thạc sĩ Viện Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Công trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng bền vững thực trạng tăng trưởng ngành dệt may Việt nam giai đoạn 2006 - 2010 Cơng trình sở để tác giả khái quát nhân tố tác động đến phát triển ngành dệt may Nam Định Lê Thị Tú Nga (2012), “Giải pháp phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵng [18] Trong luận văn thạc sĩ tác giả đưa nội dung cần phát triển trình phát triển ngành dệt may cho tỉnh Đà Nẵng từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng sản xuất ngành dệt may giai đoạn 2013 - 2018 Phạm vi luận văn thành phố Đà Nẵng, nhiên địa phương lại có nhiều điểm tương đồng với tỉnh Nam Định tài liệu tham khảo quan trọng q trình hình thành khố luận Đỗ Thanh Bình (2012), “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam”, luận văn tốt nghiệp, Học viện Chính trị quân [2] Trong luận văn, tác giả tập trung phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam sâu vào trình độ cơng nghệ, khả huy động vốn… Từ đó, tác giả đưa số phương hướng, giải pháp cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam thời gian tới Cao Thị Hương (2013), “Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển ngành dệt may xuất Việt Nam”, luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [13] Trong tác giả nghiên cứu thực trạng dệt may Việt Nam, xu hướng thị trường dệt may giới từ đánh giá thuận lợi khó khăn rút biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng Luận văn sở quan trọng để tác giả đề xuất số giải pháp phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định thời gian tới Trần Ngọc Hưng (2015), “Thực trạng số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020”, luận án Tiến sĩ, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [16] Công trình nêu số vấn đề liên quan tới sở lý luận phát triển kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dệt may Bên cạnh đó, tác giả phân tích thực trạng phát triển ngành dệt may Việt Nam năm gần từ đề xuất giải pháp pháp triển công nghiệp dệt - may Việt Nam đến năm 2020 Nguyễn Thị Ái Liên (2016), “Tình hình đầu tư phát triển ngành dệt may Nam Định”, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [17] Luận văn nêu mạnh phát triển ngành dệt may Nam Định từ đề xuất phương hướng hiệu để nâng cao khả phát triển ngành dệt may Tỉnh Các vấn đề nghiên cứu luận văn cung cấp sở quan trọng đánh giá thành tựu hạn chế ngành dệt may Nam Định thời gian qua Dương Đình Giám (2018), “Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành cơng nghiệp dệt may q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam”, luận văn Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [11] Cơng trình hoạch định cách khái qt đường đưa biện pháp cụ thể để phát triển ngành dệt may Việt Nam Tác giả Nguyễn Thị Thuỳ Giang: “Đánh giá tiềm lực cạnh tranh thực trạng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định” [12], luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân năm 2018; cơng trình điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Những cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển số mặt phát triển ngành dệt may tồ chức sản xuất ngành dệt, đào tạo nhân lực ngành dệt may, liên kết phát triển doanh nghiệp dệt may, phát triển thị trường tiêu thụ chưa nghiên cứu tình hình phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định khoảng thời gian dài, từ cách thức tổ chức sản xuất, sử dụng vốn, nhân lực, nguyên liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm Do đó, vấn đề tác giả lựa chọn có ý nghĩa lý luận thực tiễn, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Mục tiêu, nội dung nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu Luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Từ đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu phát triển ngành dệt may đáp ứng nhu cầu phát triển KT - XH địa phương thời gian tới * Nội dung nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận phát triển ngành dệt may, làm sở nghiên cứu tình hình thực tế ngành dệt may tỉnh Nam Định Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 - 2020 Đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển ngành dệt may * Phạm vi nghiên cứu Không gian: tỉnh Nam Định Thời gian: nghiên cứu thực trạng ngành dệt may tỉnh Nam Định từ năm 2015 đến 2020; đề xuất giải pháp phát triển ngành dệt may đến năm 2025 Nội dung: Nghiên cứu phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định 03 phương diện: số lượng, chất lượng cấu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Khóa luận dựa hệ thống quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát triển ngành dệt may Việt Nam nói chung ngành dệt may tỉnh Nam Định nói riêng * Phương pháp nghiên cứu Khóa luận trọng sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp logic với lịch sử vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu kinh tế trị: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Khoá luận góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Khoá luận góp phần tài liệu tham khảo giúp cấp uỷ, quyền tỉnh Nam Định nghiên cứu xác định chủ trương, giải pháp phát triển ngành dệt may địa bàn Tỉnh thời gian tới Khố luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học viên chuyên ngành kinh tế trị trường Sĩ quan Chính trị quan tâm nghiên cứu vấn đề Kết cấu Khóa luận gồm: Phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 1.1 Một số vấn đề lý luận phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định 1.1.1 Quan niệm ngành dệt may phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định 1.1.1.1 Quan niệm, đặc điểm ngành dệt may * Quan niệm ngành dệt may Cơng nghiệp dệt may có Việt Nam từ kỷ nay, cịn hoạt động thủ cơng truyền thống thêu thùa tồn từ lâu nhiều Theo số tài liệu ghi chép phát triển thức ngành cơng nghiệp Khu công nghiệp dệt Nam Định thành lập vào năm 1889 Do vậy, quan niệm ngành dệt may có nhiều cách tiếp cận khác nhau: Theo từ điển Bách Khoa toàn thư: Ngành dệt may ngành công nghiệp nhẹ sản xuất sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người loại vải vóc, quần áo đồ dùng vải [15, tr 562] Theo từ điển Tiếng Việt: Ngành dệt may ngành nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu may mặc, thời trang người với sản phẩm đa dạng thực thông qua hệ thông sản xuất công nghiệp đại, vừa đảm bảo thẩm mỹ vừa đảm vảo sản lượng sản xuất [23, tr 235] Như từ quan niệm thấy ngành dệt may (trước tiên ngành công nghiệp nhẹ) mục đích sản xuất hướng tới tiêu dùng nhiều làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác Ngành dệt may không hiểu theo hai thao tác đơn giản dệt may mà muốn nói tới q trình sản xuất việc chuẩn bị nguyên nhiên vật liệu (tơ, sợi, bông…) việc thiết kế, gia công chi tiết để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh cuối đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng mà dệt may quy trình quan trọng định tới chủng loại, hình dáng, mẫu mã, chất lượng… sản phẩm từ tạo cơng dụng giá trị định cho sản phẩm * Đặc điểm ngành dệt may Thứ nhất, sản phẩm ngành có tính thiết yếu thường xun thay đổi Sản phẩm cuối ngành công nghiệp dệt may hàng may mặc, sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, sau nhu cầu ăn, dân cư Nhu cầu tăng lên theo mức tăng thu nhập dân cư Khác trước kia, người ta dám nghĩ tới mặc bền bây giờ, mặc đẹp điều quan tâm trước Sản phẩm dệt may mang tính thời vụ, chất liệu liên tục thay đổi, ngày trở nên phong phú, đa dạng Nhu cầu sản phẩm phải đáp ứng phù hợp với yêu cầu khác du lịch, lễ hội, lao động, nghỉ ngơi Đời sống người ngày nâng cao nhu cầu lại thay đổi sản phẩm phải thay đổi theo Sản xuất phải đáp ứng nhu cầu thị trường theo lô hàng xu hướng hàng dệt may Thứ hai, trình sản xuất tổ chức theo quy mơ vừa nhỏ, tạo thành mạng lưới gia công theo hợp đồng phụ Các khâu trình sản xuất tổ chức theo nhiều quy mơ khác nhau, vậy, ngành cơng nghiệp dệt may tổ chức kiểm tra chất lượng chặt chẽ Quy mô sản xuất thuận lợi cho việc tạo công ăn việc làm huy động vốn dân, từ dễ dàng tạo thành mạng lưới gia công theo hợp đồng phụ, tận dụng ưu nguồn nhân lực chỗ Có thể kết hợp tổ chức hình thức liên kết sản xuất loại quy mô: lớn - vừa - nhỏ Thứ ba, ngành dệt may sử dụng nhiều nhân công trình độ kỹ thuật địi hỏi khơng q cao, đặc biệt ngành may Kể nước phát triển, công nghiệp dệt may thu hút số lượng lớn lao động Và không giống ngành công nghiệp khác điện tử, luyện kim yêu cầu cơng nhân phải có trình độ kỹ thuật cao, ngành dệt may chủ yếu đòi hỏi thạo việc, lành nghề Kinh nghiệm nước trước cho thấy ngành cơng nghiệp đặc biệt có vị trí quan trọng giai đoạn đầu nghiệp CNH - HĐH đất nước 1.1.1.2 Quan niệm phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: ‘‘phát triển phạm trù triết học tích chất biến đổi diễn giới Không đơn giản có biến đổi, mà ln ln chuyển sang trạng thái mới, tức trạng thái trước chưa có khơng lặp lại hồn tồn trạng thái có” [1, tr.104] Trong luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng” tác giả Lê Thị Tú Nga tổng kết đặc điểm quan niệm nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực dệt may đưa khái niệm phát triển ngành dệt may: Phát triển ngành dệt may trình biến đổi lượng chất, tăng trưởng số lượng, cấu, qui mô giá trị sản xuất ngành, với chuyển dịch cấu, trình độ sản xuất kinh doanh theo hướng tiến bộ, hiệu [18, tr.16] Trên sở quan niệm này, hiểu phát triển ngành dệt may số nội dung như: phát triển ngành dệt may trước hết vận động, biến đổi ngành thể gia tăng số lượng, quy mô (bao gồm vốn lao động) Cùng với chuyển dịch cấu (ngành, sản phẩm…) ngành dệt may theo hướng tiến bộ, hiệu Ngồi phát triển cịn việc nâng cao trình độ, hiệu sản xuất, kinh doanh ngành dệt may từ nâng cao chất lượng sản phẩm vị doanh nghiệp Từ khái niệm trên, có quan niệm phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định sau: Phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định tổng thể tác động có hướng tích cực cấp uỷ Đảng, quyền, doanh nghiệp dệt may người lao động địa bàn tỉnh Nam Định nhằm làm gia tăng số lượng, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu cách hợp lý… để đảm bảo ngành dệt may Nam Định hoạt động có hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế giải tốt vấn đề xã hội Thứ nhất, chủ thể phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Chủ thể phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định toàn Đảng bộ, quyền, phịng, ban, ngành tỉnh Nam Định, tổ chức kinh tế, trị xã hội, nhà máy, xí nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh thân người lao động tham gia vào ngành Mỗi lực lượng có vị trí, vai trị khác q trình tổ chức thực phát triển ngành dệt may Trong đó, tổ chức Đảng quyền cấp tỉnh Nam Định chủ thể giữ vị trí vơ quan trọng, người lãnh đạo, đạo thực thi chế, sách nhằm thực đầy đủ đường lối, chủ trương, nghị Đảng Nhà nước vấn đề dệt may phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Các phòng, ban, ngành tỉnh quan trực tiếp tham mưu, đề xuất cho Đảng bộ, quyền công tác quy hoạch, phát triển ngành dệt may kế hoạch liên quan tới phát triển ngành dệt may Cịn nhà máy, cơng ty, xí nghiệp người lao động phận trực tiếp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, phạm vi phát triển ngành dệt may Phạm vi phát triển ngành dệt may toàn doanh nghiệp dệt may, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, cơng ty hợp doanh, hộ gia đình, tiến hành sản xuất, kinh doanh lĩnh vực liên quan đến dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Thứ ba, mục đích phát triển ngành dệt may Là để tận dụng nguồn lực, giải phóng tiềm mạnh sở dệt may, người lao động vào phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế - trị - xã hội địa bàn 1.1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định 1.1.2.1 Nội dung phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định * Gia tăng số lượng quy mô doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực dệt may Trước tiên, việc phát triển ngành dệt may cần gia tăng số lượng doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh lĩnh vực dệt may để tạo nên hệ thống doanh nghiệp sâu rộng, có đầy đủ mặt hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho sở liên kết với phát huy tốt lợi cạnh tranh địa phương khu vực khác Bên cạnh quy mơ doanh nghiệp tiêu chí để xác định mức độ phát triển ngành dệt may Căn vào Điều 6, Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ [19], Hiệp hội dệt may Việt Nam quy định tiêu chí doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp lớn lĩnh vực dệt may xác định sau: Doanh nghiệp siêu nhỏ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 10 người tổng doanh thu năm không tỷ đồng tổng nguồn vốn không tỷ đồng Doanh nghiệp nhỏ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 200 người tổng doanh thu năm không 50 tỷ đồng tổng nguồn vốn không 20 tỷ đồng Doanh nghiệp vừa có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 5000 người tổng doanh thu năm không 200 tỷ 10 liên thông ba cấp độ sau: sơ cấp nghề, trung cấp nghề cao đẳng nghề Thực giúp phân luồng học sinh sau trung học sở vào trường dạy nghề chắn thu hút nhiều học sinh đăng ký vào trường chuyên nghiệp dạy nghề dệt may Phát triển số lượng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chất lượng sản phẩm GD - ĐT phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ giáo viên Đây yếu tố định tới thành - bại nghiệp giáo dục Đội ngũ giáo viên không người truyền thụ kiến thức cho sinh viên mà điều quan trọng giúp cho sinh viên hình thành phương pháp tư khoa học, nhân cách tâm huyết với nghề nghiệp Tức là, đội ngũ giảng viên phải trở thành nhà giáo dục chuyên gia truyền thụ kiến thức Hiện nay, thiếu giảng viên đủ tiêu chuẩn trường đại học giải cách huy động giảng viên làm việc nhiều viện nghiên cứu nước, mạnh dạn mời giảng viên nước ngoài, bao gồm Việt kiều có kinh nghiệm lĩnh vực dệt may giảng dạy Lãnh đạo, quyền tỉnh Nam Định cần có sách tích cực, thỏa đáng việc đào tạo sử dụng đội ngũ giáo viên 2.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh để tạo dựng thương hiệu sản phẩm dệt may tỉnh Nam Định thị trường nước quốc tế Thứ nhất, nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh Trong môi trường kinh doanh nào, chất lượng sản phẩm yếu tố hàng đầu, sản phẩm đảm bảo chất lượng người tiêu dùng chấp nhận, bạn hàng tìm đặt Chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng hàng đầu định thành bại doanh nghiệp Để thoả mãn kịp thời yêu cầu chất lượng, ngành dệt may Nam Định cần thực biện pháp thiết thực sau: Tiếp tục đầu tư đổi thiết bị công nghệ đại, đồng bộ, có trọng 52 điểm nhằm tạo thay đổi chất lượng sản phẩm sở dệt may Điều đảm bảo sở vật chất kỹ thuật đại phù họp, yéu tố then chốt nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao, thực mang lại sức cạnh tranh mạnh mẽ cho sản phẩm ngành dệt may Nam Định thị trường giới Tuy nhiên cần tránh tượng đầu tư ạt tạo nên cân đối cấu, thiết bị chuyên dùng, nhập nhiều thiếu chủng loại Việc nhập công nghệ nói chung, máy móc thiết bị nói riêng phải cân nhắc kỹ lưỡng đặc điểm kỹ thuật tiêu kinh tế thương mại, tránh tượng nhập thiết bị lạc hậu thiết bị tân trang Các doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực để đầu tư thiết bị đại thuộc hệ nhằm nâng cao suất tạo sản phẩm may mặc cao cấp, có giá trị cao, đa dạng phong phú chủng loại nhằm đáp ứng khu vực thị trường Tiếp tục thực sách “hai tầng công nghệ” Công nghệ cao (công nghệ nhiều vốn) giúp ta lấn dần khoảng cách trình độ công nghệ dệt may nước ta với nước tiên tiến giới Công nghệ cao giúp ngành sản xuất nhiều mặt hàng, xuất nhiều mặt hàng đem lại giá trị cao Công nghệ sử dụng nhiều lao động giúp ngành tiết kiệm vốn giải nạn thất nghiệp Nó thích hợp với công ty vừa nhỏ Thực tốt công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm phải tiến hành tốt hạn chế tổn thất sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, chất lượng phải trả lại, tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất, tăng khả cạnh tranh công ty thị trường may mặc giới Quan trọng giữ chữ tín cơng ty thị trường, tài sản vơ hình q báu để đảm bảo cho công ty chỗ đứng vững ngày phát triển thị trường giới góp phần tăng nhanh kim ngạch 53 xuất trực tiếp công ty Do trước hết doanh nghiệp cần coi trọng công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm, phải xem xét phận khơng thể thiếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu chất lượng Trước mắt ngành dệt may Nam Định phải đảm bảo đáp ứng tốt quy định tiêu chuẩn thị trường nhập thông qua khách hàng doanh nghiệp Đó sở để sở dệt may phấn đấu nâng cao trình độ sản xuất chất lượng sản phẩm cuả Để làm điều doanh nghiệp cần trọng cơng tác chăm lo đào tạo bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán công nhân viên việc kiểm tra chất lượng sản phẩm để họ trở thành trợ thủ đắc lực, cố vấn việc tham gia sáng kiến cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn chất lượng Tiến tới áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001 - 2015 ngành dệt may Trong năm qua chất lượng sản phẩm sở sản xuất dệt may nâng lên đáng kể so với doanh nghiệp may khác nước thé giới, ngành dệt may Nam Định phải nỗ lực công tác cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Để cho sản phẩm may mặc ngành dệt may Nam Định chiếm lĩnh thị trường phát triển thị trường giới gắn với biểu tượng uy tín chất lượng cao nhãn hiệu Việt Nam việc tiến tới áp dụng ISO 9001 : 2015 mục tiêu chất lượng hàng đầu doanh nghiệp dệt may Do tương lai ngành dệt may Nam Định phải áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9001 : 2015 Đây phương tiện hiệu giúp nhà sản xuất tự xây dựng áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng sở mình, đồng thời phương tiện để bên mua vào tiến hành kiểm tra người sản xuất, kiểm tra ổn định sản xuất 54 chất lượng trước tiến hành ký hợp đồng Thứ hai, trì thị trường cũ thực tốt công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trường Đối với doanh nghiệp hoạt động thương trường việc trì mở rộng thị trường có ý nghĩa sơng cịn cho doanh nghiệp thấy sản phẩm họ có chỗ đứng thị trường Nghiên cứu thị trường vấn đề đặt với hoạt động kinh doanh cấp khác nhau, từ quản lý Nhà nước đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp quy mô lớn nhỏ, thị trường xuất phát điểm hoạt động kinh tế hàng hoá Nghiên cứu thị trường để thích ứng với thị trường ln biến động biện pháp quan trọng cho tồn phát triển doanh nghiệp may mặc xuất Chú trọng công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường nhiều yếu tố định cho thành công doanh nghiệp thị trường quốc tế Một khó khăn tồn ngành dệt may Nam Định yếu công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường Bởi vậy, từ sở sản xuất kinh doanh dệt may cần quan tâm đến công tác phải coi nội dung quan trọng chiến lược kinh doanh mìnhvà từ có kế hoạch, biện pháp tổ chức đầu tư thích đáng Cơng tác nghiên cứu thị trường thực hai mức độ khác Trước tiên sở sản xuất kinh doanh dệt may cần nghiên cứu khái quát thị trường, nhân tố ảnh hưởng: mơi trường cạnh tranh, mơi trường trị pháp luật, KHCN, mơi trường văn hố xã hội sau tiến hành nghiên cứu chi tiết thị trường để có thơng tin cụ thể Trong bước sở sản xuất kinh doanh dệt may cần thực phân đoạn thị trường theo tiêu chuẩn khác như: tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, tập quán tiêu dùng nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng loại thị trường khác nhau, hành vi mua sắm họ nhân tố ảnh hưởng đến hành vi để có 55 cách ứng xử thích hợp Muốn nắm bắt thơng tin tìm bạn hàng, sở sản xuất kinh doanh dệt may cần trì tốt mối quan hệ với quan chức nước phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Tổng Công ty Dệt may Việt nam, Hiệp hội may Việt Nam ta nước đồng thời, mối quan hệ động mối liên kết với Việt Kiều nước ngồi, văn phịng nhiều quan khác nước để khai thác nắm bắt thông tin thị trường khác Bên cạnh ngành dệt may Nam Định cịn phải làm tốt cơng tác quảng cáo coi nghiệp vụ quan trọng chiến lược Marketing Ngành dệt may Nam Định cần tận dụng tốt phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu, quảng bá ngành cần phối hợp với quan chức để tham gia hội chợ triển lãm hàng dệt may quốc tế Việt nam nước khác Tuy ngành dệt may Nam Định cần phải tính tốn cho việc tham dự có hiệu lựa chọn hội chợ mà ngành có vị trí tương đơi thu hút khách hàng, mặt hàng giới thiệu phải lựa chọn kỹ mẫu mốt chất lượng sản phẩm, việc thuê thiết kế gian hàng để trưng bày cho rẻ, đẹp phù hợp Ngoài doanh nghiệp dệt may cần phải tiến tới thành lập văn phịng đại diện nước ngồi, văn phịng cung cấp đầy đủ thơng tin thị trường tiêu thụ, thị trường giá dự báo thông tin nhu cầu thị trường để doanh nghiệp có bước xử lý xác định kịp thời Nó cịn có nhiệm vụ thay mặt doanh nghiệp đàm phán, giao dịch, chào hàng, giới thiệu mặt hàng xuất doanh nghiệp tới khách hàng, công ty nước để làm sở cho việc ký kết hợp đồng xuất có hiệu Để làm tốt công tác nghiên cứu tiếp cận thị trường ngành dệt may Nam Định cần quan tâm nhiều đén phận chức chuyên làm công 56 tác thị trường cho phận trở thành trợ thủ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Các doanh nghiệp dệt may phải thực đề cao vai trị cơng tác này, biến thành hoạt động mang tính thường xun có sách đầu tư thích đáng cho việc đào tạo đội ngũ cán chuyên gia giỏi chuyên có trách nhiệm nghiên cứu tiếp cận thị trường với chức danh đãi ngộ cách thoả đáng 57 Kết luận chương Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định đưa chương khoá luận với phương hướng, quan điểm đạo Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nói chung ngành dệt may nói riêng, tác giả đưa số phương hướng quan trọng cho ngành dệt may Nam Định thời gian tới để bảo đảm việc phát triển thực cách bền vững Để phát huy thành tựu khắc phục hạn chế tồn trình phát triển ngành dệt may Nam Định việc phát huy lãnh đạo, điều hành cấp uỷ Đảng, quyền tỉnh Nam Định; tạo lập môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh; thực đồng sách hỗ trợ phát triển ngành dệt may; cải cách hệ thống GD - ĐT để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cao chất lượng sản phẩm, lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Nam Định giải pháp thiếu Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, thống với nhau; trình phát triển cần thực cách đồng để đạt hiệu cao Tuy nhiên kết thực cịn phải phụ thuộc lớn khơng vào lãnh đạo đạo cấp uỷ Đảng, điều hành quyền tỉnh Nam Định quan, ban ngành địa phương mà nhận thức đắn, tinh thần trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm doanh nghiệp người lao động ngành dệt may tỉnh Nam Định 58 KẾT LUẬN Trong năm qua, với xu hướng hội nhập phát triển mạnh mẽ đất nước, ngành dệt may Nam Định có phát triển khơng ngừng Với đóng góp to lớn dệt may Nam Định giải việc làm góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu thị trường; đóng góp tỷ trọng lớn vào ngân sách chứng tỏ phương hướng Đảng uỷ, quyền tỉnh Nam Định coi dệt may ngành mũi nhọn để tập trung phát triển hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Nhờ chủ trương, đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước, dệt may Nam Định đạt kết tích cực cho thấy địa bàn có nhiều tiềm cho phát triển dệt may cần khai thác, phát huy nhiên bên cạnh cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: quy mơ sản xuất cịn nhỏ bé, trình độ cơng nghệ lạc hậu; cấu thành phần kinh tế cấu sản phẩm nhiều điểm bất hợp lý Mặt khác, nhiều sở cịn gặp khó khăn vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm Những hạn chế, khó khăn khơng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến thu nhập người lao động, mà làm vai trò động lực phát triển ngành, đồng thời làm ảnh hưởng tới phát triển KT - XH Tỉnh Do đó, để khắc phục hạn chế, khó khăn, thời gian tới, phương hướng chung phải tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo, điều hành Đảng uỷ, quyền tỉnh Nam Định đồng thời phát triển ngành dệt may chiều rộng chiều sâu Trên sở phân tích vị trí, vai trị thực trạng, tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển 59 ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định Chúng ta tin tưởng với chủ trương đường lối đắn Đảng uỷ tỉnh Nam Định phát triển ngành dệt may, hỗ trợ sách quyền địa phương, với nỗ lực thân người lao động doanh nghiệp dệt may, thời gian tới, ngành dệt may tỉnh Nam Định ngày khẳng định vị trí phận khơng thể thiếu kinh tế quốc dân góp phần thực thắng lợi mục tiêu KT - XH Đảng Tỉnh đã đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2012): “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam”, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2017), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2018), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2019), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2018, Nxb Thống kê Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2020), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Đảng tỉnh Nam Định (2015), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XII, Nam Định Đảng tỉnh Nam Định (2019), Nghị nhiệm vụ phát triển 60 kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định năm 2019, Nam Định 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Dương Đình Giám (2018): “Phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành cơng nghiệp dệt may q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thuỳ Giang (2018): “Đánh giá tiềm lực cạnh tranh thực trạng phát triển ngành dệt may tỉnh Nam Định”, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Cao Thị Hương (2013): “Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển ngành dệt may xuất Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14 Hiệp hội dệt may Nam Định (2020), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh dệt may giai đoạn 2015 - 2020, Nam Định 15 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NxbTừ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Trần Ngọc Hưng (2015): “Thực trạng số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020”, Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ái Liên (2016): “Tình hình đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Lê Thị Tú Nga (2012): “Giải pháp phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng” luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵn, Đà Nẵng 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Bùi Minh Sơn (2010): “Đánh giá thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015” luận văn Thạc sĩ Viện Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2012 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025 22 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2019), Chỉ thị xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2020 23 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 24 http://baonamdinh.vn/channel/5085/202002/det-may-nam-dinhtiept uc-khang-dinh-vi-the-2535628/ 25 https://www.cattuonggroup.com.vn/vi/tin-tuc/tin-du-an/cong-nghiepdet-may-nam-dinh-diem-den-cua-cac-nha-dau-tu-nuoc-ngoai.html 26 https://www.namdinh.gso.gov.vn/newsdetail.aspx?id=410&tid=34 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê xuất nhập dệt may Nam Định giai đoạn 2016 -2019 (Đơn vị: tỷ đồng) STT Chủng loại Xuất dệt may Xuất vải Xuất xơ sợi Tổng xuất Nhập dệt may Nhập Nhập xơ sợi loại Nhập vải Tổng nhập 2016 2017 2018 2019 224,5 288 303,4 359,4 12,2 17,5 13,2 13,7 28,1 35,7 36,8 28,4 264,8 341,2 353,4 401,5 178,2 224,1 227,3 270,9 134,8 210,6 175 234,2 235,2 306,6 280 304 107,2 134,6 140,9 167,9 654,4 875,9 823,2 977 Nguồn: Hiệp hội dệt may Nam Định [13] Phụ lục 2: Quy mô doanh nghiệp dệt may Nam Định [14, tr.2] Loại hình doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Năm Số doanh nghiệp So với nước 2015 2019 2015 2019 2015 80 127 398 6,54% 4,32% 8,19% 6,59% 7,97% 62 Tổng 2019 2015 2019 521 483 617 63 5,71% 8% 6,1% Phụ lục 3: Một số tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2025 Chỉ tiêu Đơn vị Đến 2020 Đến 2025 - Bông xơ Tấn 30.000 - Xơ sợi tổng hợp Tấn 60.000 120.000 - Sợi loại Tấn 150.000 300.000 - Vải lụa thành phẩm Triệu m2 800 1.400 - Dệt kim Triệu SP 300 500 - May mặc Triệu SP 780 1.500 Sản xuất: Kim ngạch xuất 80.000 Triệu USD 4.000-5.000 8.000-9.000 Nghìn người 250 - 300 400 - 450 % >50 >75 Nhu cầu vốn đầu tư phát triển Tỉ đồng 35.000 30.000 Vốn đầu tư mở rộng Tỉ đồng 23.200 20 000 Vốn đầu tư chiều sâu Tỉ đồng Trong VINATEX Tỉ đồng 11.800 12.500 10.000 9.500 Vốn đẩu tư phát triển trồng Tỉ đồng Sử dụng lao động Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa sản phẩm may xuất 1.500 Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành dệt may giai đoạn 2020 - 2025 [21] 64 Phụ lục 4: Thiết bị ngành in nhuộm [14] Loại máy Tẩy Lbox Hãng sản xuất Morrison (Mỹ) Làm bóng Morrison (Mỹ) trục Gerber (Tây Đức) Cơng nghệ Tại công ty Đốt lông, nấu tẩy liên tục khổ rộng, dạng phẳng, cơng nghệ tẩy H2O2+Clorit Làm bóng loại vải NaOH Sông Hồng Thắng Lợi Gastoncounty (Mỹ) Nhuộm JET Uni-ace (Mỹ) cao áp Hisaka (Nhật) Nhuộm vải tổng hợp sợi dệt kim dệt thoi Nhuộm Zigơ Vinago (Mỹ) cao áp Wakayama (Nhật) Nhuộm vải tổng hợp sợi pha dệt thoi Nhuộm sợi Nhuộm sợi tổng Vinago (Mỹ) Bobine cao hợp, sợi pha sợi Gaston-county (Mỹ) áp Việt Thắng Thắng Lợi VINATEX Phước Long Thành Công Đông Phương Hồng Gấm Phước Long Hồng Gấm Phước Long Đông Phương Thành Công Hồng Gấm Sông Hồng Nhuộm xơ Nhật Nhuộm loại xơ PAN, cotton VINATEX Máy in thăng hoa Pháp In truyền nhiệt, mẫu hoá từ băng giấy chuyển sang vải tổng hợp Geggiamu (Ý) In hoa lưới phẳng vải loại khổ rộng 1.6m Thắng Lợi In lưới phẳng Hồ văng định hình Máy Sanfor Brukner (Đức) Butter worth (Mỹ) Famatex (Mỹ) Butter worth (Mỹ) Morrison (Mỹ) Gia nhiệt dầu, điện to 1800C Chống co loại vải dệt thoi 65 Thắng Lợi Việt Thắng Thắng Lợi Việt Thắng Phụ lục 5: Sơ đồ mối liên kết dọc ngành dệt may [26] Nguyên liệu thô sợi Kéo sợi Vải không dệt Nhuộm Dệt kim Dệt thường Nhuộm hoàn tất May 66 ... BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 1. 1 Một số vấn đề lý luận phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định 1. 1 .1 Quan niệm ngành dệt may phát triển ngành dệt may địa bàn tỉnh Nam Định 1. 1 .1. 1 Quan niệm, đặc điểm... 2 015 (12 ,86%) cao năm 2 019 ( 51, 6%) [14 , tr.8] Qua số liệu thống kê cho thấy, ngành dệt may đóng góp tỷ trọng 21 khơng nhỏ tổng kim ngạch xuất tồn tỉnh, có tăng dần qua năm: năm 2 015 chiếm 21% ,... thấy, năm 2 019 vốn đăng ký doanh nghiệp dệt may tăng 3.26 lần so với năm 2 015 Năm 2 018 , vốn đăng ký doanh nghiệp dệt may Nam Định lên tới 62 nghìn tỷ đồng, tăng 16 % so với năm 2 015 , năm 2 019 vốn tiếp

Ngày đăng: 28/08/2020, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác – Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2014
2. Đỗ Thanh Bình (2012): “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ”, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạtđộng đầu tư phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thanh Bình
Năm: 2012
11. Dương Đình Giám (2018): “Phương hướng và các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng và các biện pháp chủyếu nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may trong quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá ở Việt Nam”
Tác giả: Dương Đình Giám
Năm: 2018
12. Nguyễn Thị Thuỳ Giang (2018): “Đánh giá tiềm lực cạnh tranh và thực trạng phát triển của ngành dệt may tỉnh Nam Định” , Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tiềm lực cạnh tranh vàthực trạng phát triển của ngành dệt may tỉnh Nam Định”
Tác giả: Nguyễn Thị Thuỳ Giang
Năm: 2018
13. Cao Thị Hương (2013): “Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng, định hướng và giải pháp pháttriển ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam”
Tác giả: Cao Thị Hương
Năm: 2013
16. Trần Ngọc Hưng (2015): “Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020”, Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp pháttriển công nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: Trần Ngọc Hưng
Năm: 2015
17. Nguyễn Thị Ái Liên (2016): “Tình hình đầu tư phát triển trong ngành dệt may Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đầu tư phát triển trong ngànhdệt may Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Ái Liên
Năm: 2016
18. Lê Thị Tú Nga (2012): “Giải pháp phát triển ngành dệt may thành phố Đà Nẵng” luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Đà Nẵn, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển ngành dệt may thànhphố Đà Nẵng”
Tác giả: Lê Thị Tú Nga
Năm: 2012
20. Bùi Minh Sơn (2010): “Đánh giá thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2015” luận văn Thạc sĩ Viện Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và một số giải phápnhằm phát triển ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2015”
Tác giả: Bùi Minh Sơn
Năm: 2010
3. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2016), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
4. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2017), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
5. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2018), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
6. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2019), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2018, Nxb Thống kê Khác
7. Cục Thống kê tỉnh Nam Định (2020), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
8. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XII, Nam Định Khác
9. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2019), Nghị quyết về nhiệm vụ phát triển Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
14. Hiệp hội dệt may Nam Định (2020), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh dệt may giai đoạn 2015 - 2020, Nam Định Khác
15. Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NxbTừ điển Bách khoa, Hà Nội Khác
19. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật doanh nghiệp, Nxb Tư pháp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w